1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Điều tra thành phần loài và các nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ tại rừng tự nhiên huyện phước sơn tỉnh quảng nam

42 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 3,02 MB

Nội dung

Ọ Ọ SƢ P M KHOA SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I HỌC ỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ Ả ƢỞNG ẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ T I RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN P ƢỚ SƠ – TỈNH QUẢNG NAM Sinh viên thực : Nguyễn Thị Tin Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Người hướng dẫn : Nguyễn Thị Đào Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 ẶT VẤ Ề Chúng ta thƣờng nghe câu nói Rừng vàng - Biển bạc Và số tị mị muốn tìm hiểu nguyên nhân từ đâu mà dân gian lại đúc rút điều đó? Rừng tài nguyên quý giá đất nƣớc ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hịa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc làm giảm mức nhiễm khơng khí Vấn đề quản lý, bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng tự nhiên đƣợc coi nhiệm vụ trọng tâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Nói đến rừng tự nhiên phải kể đến rừng Huyện Phƣớc Sơn – tỉnh Quảng Nam Phƣớc Sơn huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, cách Thành phố Tam hƣớng Tây Bắc, cách thành phố N ng m m hƣớng Tây Nam Có diện t ch theo ranh giới hành 1.144 km2, % đất đồi núi rừng tự nhiên Rừng Phƣớc Sơn phần lớn rừng giàu n m d y Trƣờng Sơn ng, thuộc loại rừng mƣa nhiệt đới Vì hệ sinh thái đa dạng phong phú Thực vật rừng đặc biệt thực vật thân gỗ dồi chủng loại qui m sinh tồn Phần lãnh thổ huyện n m hu bảo tồn thi n nhi n S ng Thanh rộng ha, gần nhƣ nguy n sinh; đƣợc Nhà nƣớc quản l bảo vệ nghiêm ngặt ặc biệt có hu rừng rộng tƣơng đối b ng ph ng; chiến tranh hậu cần cách mạng, rừng tái sinh tự nhiên Bên cạnh núi Xuân M i cao tr n m, quanh năm mây mù bao phủ, lòng núi ẩn chứa nhiều huyền thoại chƣa đƣợc hám phá ó địa danh phát triển du lịch sinh thái tƣơng lai Tuy nhiên, năm gần có số nguyên nhân làm cho rừng tự nhiên ngày thu hẹp là: áp lực dân số vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói, hồn cảnh kinh tế hó hăn, ngƣời dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài ngun rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa thấp, kiến thức địa chƣa đƣợc phát huy, hoạt động khuyến nông, khuyến lâm chƣa phát triển, sách Nhà nƣớc quản lý rừng cộng đồng nhiều bất cập, cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi Hiện trạng đặt vấn đề xây dựng quy định quản lý bảo vệ rừng phạm vi nƣớc, phải nghiên cứu tính tốn nhu cầu thực tế ch nh đáng ngƣời dân đảm bảo tính khả thi quy định, đồng thời bảo đảm cho rừng không bị khai thác lợi dụng mức, ảnh hƣởng xấu đến chức rừng tự nhiên ể bảo tồn phát triển hệ thực vật nói chung lồi thực vật thân gỗ nói riêng rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn trƣớc hết phải xác định đƣợc thành phần lồi nó, đồng thời phải xác định đƣợc nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp gián tiếp đến nguồn tài nguy n để từ có giải pháp quản lí, bảo tồn phát triển cách hợp lí Với l chúng t i chọn đề tài: “ ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN PHƢỚC SƠN – TỈNH QUẢNG NAM” cho hóa luận Tốt nghiệp ề tài chúng tơi nh m giải vấn đề sau: Điều tra thành phần loài thực vật thân gỗ nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên rừng tự nhiên Huyện Phước Sơn, sở đề xuất số phương hướng bảo tồn phát triển hệ thực vật địa bàn nghiên cứu hƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Nhiều nhà khoa học nƣớc ngoài, đặc biệt nhà khoa học Pháp đ có cơng trình nghiên cứu quan trọng li n quan đến đa dạng sinh học Việt Nam năm đầu kỉ 20 Tiêu biểu tác phẩm sau: “Thực vật chí rừng Nam bộ” Loureio (14) , “Thực vật chí rừng Nam bộ” Pierre L(13) Một cơng trình lớn quy m nhƣ giá trị c ng trình “Hệ thực vật ng Dƣơng” tác giả Pháp Lecomte et al Kết “Thực vật ch đại cƣơng ng Dƣơng” bao gồm tập, đ thống lồi ây sách có đƣợc số loài ng Dƣơng nghĩa nhà thực vật học Tiếp theo bổ sung Humbert H (13), đến thực vật chí Campuchia, Lào Việt Nam đ xuất từ năm 96 ta đ có đến tập 28 (1996) Sau này, Pocs T không nghiên cứu hệ thực vật miền Bắc nhƣng dựa “Thực vật ch đại cƣơng thống đƣợc loài ng Dƣơng” (14) đ ồng thời tác giả cịn phân tích cấu trúc hệ thống nhƣ dạng sống yếu tố địa lí hệ thực vật Nhƣ vậy, từ đầu kỉ 20 đến khoảng kỉ này, cơng trình nghiên cứu hệ thực vật có giá trị Việt Nam tác giả nƣớc ngồi nghiên cứu Các cơng trình dừng lại thống kê số lƣợng lồi có vùng diện tích lớn nhƣ miền Bắc Việt Nam (198000 km2 ), Việt Nam (300000 km2 ), ng Dƣơng (737800 km2 ) 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Trong c ng trình “Thảm thực vật rừng Việt Nam” Thái Văn Trừng (7) (1963 – 1978) tác giả đ tổng hợp c ng trình đ có trƣớc với nghiên cứu cơng bố 7004 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 1850 chi 189 họ Việt Nam Thái Văn Trừng đ h ng định ƣu ngành Hạt kín hệ thực vật Việt Nam với 6336 loài (90.9%), 1727 chi (93.4%), 239 họ (82.7%) tổng số taxon bậc Ở miền Nam, thời gian Phạm Hoàng Hộ cho xuất cơng trình “Cây cỏ miền Nam Việt Nam” (3) miền Nam nƣớc ta Trong có in lần thứ hai cơng bố 5326 lồi thực vật có mặt lồi thực vật bậc cao có mạch Tiếp theo sau Phạm Hồng Hộ (1991–1993) tập “Cây cỏ Việt Nam” đ cơng bố 10484 lồi thực vật bậc cao có mạch, có tr n mơ tả Quảng Nam – N ng loài thực vật đƣợc ây cơng trình tổng hợp hệ thực vật Việt Nam Phan Kế Lộc miền Bắc cơng trình “Bƣớc đầu thống kê số lồi đ biết miền Bắc Việt Nam” đ cung cấp số liệu số loài ngành bậc cao có mạch hệ thực vật 5609 lồi thuộc 1660 chi 140 họ Trong ngành Hạt kín chiếm ƣu với 5069 lồi, cịn lại ngành khác có 540 lồi Năm , Nguyễn Tiến Bân, Trần ình ại, Phan Kế Lộc tập thể tác giả hác đ xuất tập “Danh lục thực vật Tây Nguy n” c ng bố 3574 lồi thực vật bậc cao có mạch, b ng nửa số loài hệ thực vật Việt Nam Cơng trình khảo sát bao qt hệ thực vật rừng phong phú bậc nƣớc ta nên có nghĩa i theo hƣớng nghiên cứu thực vật rừng vùng Phạm Hoàng Hộ ( ) đ xuất “Danh lục thực vật Phú Quốc” c ng bố 793 loài thực vật bậc cao có mạch Năm 99 , L Trần Chấn c ng trình “Góp phần nghiên cứu hệ thực vật Lâm Sơn – Lƣơng Sơn – Hà Sơn Bình” đ thống đƣợc 1261 lồi thực vật bậc cao có mạch 178 họ 698 chi Ngồi cịn có đề tài: “Xây dựng tiêu thực vật thân gỗ Quảng Nam – N ng” ỹ sƣ Trần Hữu Nghĩa làm chủ nhiệm đề tài, năm 99 đ c ng bố 175 loài thực vật thân gỗ 104 chi 43 họ toàn Quảng Nam – N ng 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thực vật thân gỗ Huyện Phƣớc Sơn Huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam n m khu vực nhiệt đới gió mùa, hệ thực vật phong phú đa dạng điều có đóng góp phần quan trọng loài thực vật thân gỗ Tuy nhi n, chƣa có tác giả sâu nghiên cứu đối tƣợng 1.2 Ặ ỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.2.1 iều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi hành - Phƣớc Sơn (10) huyện miền núi cao tỉnh Quảng Nam, diện tích tự nhiên 114.479 ha, n m triền ng dãy Trƣờng Sơn trung độ nƣớc - Tọa độ địa lý: + Từ 15006'33'' + Từ 107006'23'' - ' '' vĩ độ Bắc ' '' inh độ ng - Phạm vi hành chính: + Ph a ng giáp huyện Hiệp ức; phía Nam giáp huyện Bắc Trà My + Phía Tây giáp huyện ă Glei - tỉnh Kun Tum + Phía Bắc giáp huyện Nam Giang - Huyện lỵ Phƣớc Sơn đóng thị trấn hâm ức, cách thành phố Tam K 130 km hƣớng ng Bắc, cách thành phố Phƣớc Sơn có N ng 145 km hƣớng Tây Nam Hiện nay, đơn vị hành gồm: x Phƣớc Hiệp, xã Phƣớc Kim; xã Phƣớc Thành; xã Phƣớc Chánh; xã Phƣớc Công; xã Phƣớc Năng; xã Phƣớc Mỹ; xã Phƣớc ức; thị trấn hâm ức; xã Phƣớc Xuân; xã Phƣớc Lộc xã Phƣớc Hịa 1.2.1.2 Địa hình địa N m triền ng d y Trƣờng Sơn đại ngàn, uy nghi, hùng vĩ bị chia cắt mạnh nhiều núi cao s ng sâu, độ dốc lớn ồng thời chảy thấp dần từ Tây sang ng, tạo nên hai vùng cao vùng thấp rõ rệt Vùng cao có xã thị trấn, chiếm 3/4 diện tích tồn huyện, độ cao trung bình 1.000 mét, có nhiều núi cao 1.500 mét; cao Poltăm Heo (Ngo Lum Heo) 2.045 mét, Ngok-Ti-On 2.032 mét Pol Gơl Zang (Xuân M i) mét ịa hình vùng núi cao đƣợc kiến tạo tr n đá granit đá biến chất granitnai, paranai Vùng thấp địa hình chuyển tiếp từ Tây sang ng, có hai x Phƣớc Hịa Phƣớc Hiệp chiếm ¼ diện t ch, độ cao trung bình dƣới mét, độ dốc từ 20 – 250, địa hình tƣơng đối b ng ph ng đƣợc kiến tạo đá granit, granitnai paranai Với địa hình núi non hiểm trở, vùng thấp cửa ngõ tiếp giáp với đồng b ng Vùng cao có ranh giới chung với tỉnh Kon Tum sát biên giới Lào, địa bàn chiến lƣợc quan trọng quân 1.2.1.3 Địa chất thổ nhƣỡng - ất phù sa sơng suối (Pj) có 1.570,26 ha, phân bổ dọc theo sông suối - ất nâu t m tr n đá paranai (Fe) có , ha, phân bổ địa hình núi cao ất nâu vàng phù sa cổ (Fp) có 435,05 ha, phân bố vùng thấp Khâm ức - ất đỏ vàng tr n đá sét đá biến chất (Fs) có 40.573,02 ha, phân bố hầu hết xã huyện - ất nâu đỏ tr n đá macma bazơ trung t nh (F ) có , ha, phân bố xã vùng trung - ất vàng đỏ tr n đá macma axit (Fa) có phân bố xã huyện - ất mùn đỏ tr n đá paranai (Hs) , ha, phân bố x Phƣớc im, Phƣớc Thành - ất dốc tụ (D) 535,12 ha, phân bố xã vùng thấp thung lũng hâm ức Phƣớc Sơn có , ,9 đất nơng nghiệp, , đất nuôi trồng thủy sản, đất nông nghiệp khác, đất phi nông nghiệp 3.105,15 ha, đất chƣa sử dụng 32.280,5 ất đai Phƣớc Sơn màu mỡ, khí hậu ơn hịa, thích nghi với phát triển loại lƣơng thực (lúa, bắp, sắn ), công nghiệp (quế, trẩu, cao su) nguyên liệu (keo, giang, nứa ) ất lâm nghiệp có , Trong lịng đất có nhiều tài ngun q: vàng gốc, vàng sa hống, đá garanic, đá bazan 1.2.1.4 Khí hậu Phƣớc Sơn vùng tỉnh Quảng Nam có lƣợng mƣa trung bình từ 3.150 - mm, lƣợng mƣa nhỏ 1.857 mm, lớn 5.337 mm Khí hậu Phƣớc Sơn quanh năm mát mẻ, nhiệt độ trung bình năm , C, cao 39,4 0C thấp 160 C Do địa hình bị chia cắt mạnh núi cao xa biển, n n bi n độ nhiệt bốn mùa nhƣ ngày đ m thay đổi lớn Mùa khô từ tháng đến tháng 08; mùa hè chịu tác động hƣớng gió Nam, thƣờng có mƣa giơng, sấm sét, nhƣng th ch hợp cho sinh trƣởng phát triển loại trồng Mùa mƣa tháng 09 năm trƣớc éo dài đến tháng năm sau, nhƣng t chịu ảnh hƣởng b o Hƣớng gió thịnh hành vào mùa đ ng gió mùa với mức độ nhẹ Ẩm độ trung bình %, lƣợng bốc trung bình thƣờng xuất từ tháng ng Bắc mm Sƣơng mù năm trƣớc đến tháng năm sau 1.2.1.5 Thủy văn S ng ă My dài i-lô-mét, phát nguyên từ núi Ngok Lum Heo phụ lƣu suối ă Sa, ă Chè; rộng bình qn 200 mét, lịng sơng hẹp sâu Vào mùa mƣa lũ nƣớc s ng dâng nhanh, lƣu tốc lớn, tr n dòng s ng làm nhà máy thủy điện có cơng suất từ 100 - ă My đƣợc khai thác MGW S ng Trƣờng phát nguyên từ núi Pol Gơl Zang (Xuân Mãi) chảy sông Gia sông Trà N đổ sông Thu Bồn Ngồi cịn có s ng ắk Mét, suối ă Glon, ă Xa Oa, nƣớc dồi đổ sông lớn chảy vùng đồng b ng 1.2.2 iều kiện kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 1.2.2.1 Tình hình dân số, dân tộc phân bố dân cƣ 1.2.2.1.1 Dân số ă Xe tạo nguồn Kết điều tra dân số ngày / / 9, Phƣớc Sơn có ngƣời 1.2.2.1.2 Dân tộc Gồm 15 dân tộc (Bh'noong, Kinh, Ca Dong, Giẻ, Tày, Nùng, Mƣờng, Sán Dìu, Cơ Tu, Bru-Vân Kiều, Pac , Giá Rai, Hơ R , Co Ve) Ngƣời Bh'noong chiếm 9%, ngƣời Kinh 32%, dân tộc khác 9% 1.2.2.1.3 Phân bố dân cƣ Dân cƣ thƣa thớt, mật độ dân số có ngƣời/ Km2, phân bố h ng đều, họ cƣ trú tập từ thƣợng nguồn s ng ă My giáp vùng ă Glei - tỉnh Kun Tum xuống giáp vùng Nam Giang; tập trung dọc suối M'túa, xu i dòng s ng ă My suối Ka Lỡ đổ qua sông Thanh, di chuyển xuống vùng thấp Phƣớc Sơn, cƣ trú dọc sơng Trà Nơ sơng Gia, hình thành nhiều làng, dân cƣ đ ng đúc 1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng 1.2.2.2.1 Giao thơng Phƣớc Sơn có tuyến giao thông huyết mạch qua địa bàn huyện nhƣ: Hồ Ch Minh dài đến vùng ƣờng m, qua địa bàn 30 tỉnh, thành phố, từ Pác Bó - Cao B ng, ất mũi tỉnh Cà Mau chiều dài m, qua thị trấn oạn đƣờng Hồ Ch Minh qua địa bàn Phƣớc Sơn có hâm ức x Phƣớc Xuân, Phƣớc ức, Phƣớc Năng, Phƣớc Mỹ E dài Quốc lộ m, đƣợc xây dựng tháng 4/2000, kết nội từ quốc lộ 1A, Ngã ba Cây Cốc huyện Thăng Bình, l n Việt An, Hiệp ức, qua địa bàn x Phƣớc Hiệp, Phƣớc Hòa, Phƣớc Xuân Phƣớc Sơn, chiều dài 27 km ƣờng ng Trƣờng Sơn, tuyến quốc lộ xây dựng, cắt ngang x Phƣớc Hiệp - huyện Phƣớc Sơn m Các tuyến đƣờng huyện: Tuyến ( H) l n vùng cao dài ,6 m, có điểm tiếp giáp với đƣờng Hồ Chí Minh Nƣớc Xa - x Phƣớc ức, l n x Phƣớc Chánh, Phƣớc im, Phƣớc Thành, Phƣớc Lộc; tuyến ( H) từ Nƣớc Non - Phƣớc Chánh l n x Phƣớc Công dài km 1.2.2.2.2 Hệ thống điện Tr n địa bàn huyện có lƣới truyền tải điện siêu cao áp 500 KV Bắc - Nam; hệ thống lƣới điện quốc gia đƣợc kết nối đến xã, thôn huyện Nhà máy thủy điện My 4a,b,c với công suất 210 MGW; nhà máy thủy điện ă ă My , 2, với công suất 200 MGW; hồ thủy lợi Nƣớc Dút nhiều cơng trình kinh tế kỹ thuật khác đ , tiếp tục đƣợc đầu tƣ xây dựng 1.2.2.2.3 Giáo dục Có % trƣờng tiểu học trung học sở i n cố đủ phịng học Tuy nhi n địa hình hiểm trở rộng, dân cƣ phân bố nên vấn đề giáo dục gặp nhiều hó hăn 1.2.2.2.4 Y tế Bệnh viện huyện đƣợc xây dựng hang trang, đủ sức tiếp nhận chữa trị tốt bệnh nhân chỗ Hầu hết trạm y tế x đƣợc nâng cấp xây dựng Chấm dứt hồn tồn tình trạng tranh, tre, nứa, ời sống tinh thần nhân dân đƣợc nâng lên nhiều mặt 1.2.2.2.5 Thông tin liên lạc xây dựng đƣợc trạm bƣu điện văn hoá x , trạm truyền thanh, đài phát lại truyền hình khu vực, 65 nhà làng truyền thống nhà sinh hoạt cộng đồng; sách báo dịch vụ th ng tin đ đến đƣợc với đồng bào vùng cao Một số hộ gia đình đ mua sắm đƣợc ti vi, xe máy 1.2.2.2.6 Thủy lợi Nƣớc tƣới tiêu phục vụ cho sản xuất nƣớc sinh hoạt lấy từ sông, suối Do nguồn nƣớc thay đổi theo mùa nên nhân dân vùng hay gặp hó hăn, trở ngại trình sản xuất 1.2.2.2.7 Du lịch Cho đến nay, vấn đề du lịch yếu Tuy nhiên, Huyện Phƣớc Sơn có đặc trƣng văn hóa đồng bào dân tộc t ngƣời bên cạnh h hậu mát mẻ 10 ắ Mi (giáp x Phƣớc Xuân, Phƣớc Hòa, huyện Phƣớc Sơn), nhiều đối tƣợng phá rừng vô tội vạ để trục lợi ri ng iều không gặp phải ngăn cản quan chức huyện Phƣớc Sơn tỉnh Quảng Nam, kẻ phá rừng lấy cớ “chặt để thi cơng cơng trình thủy điện” Những kiểu “phá rừng có phép” mặt trái việc quy hoạch thủy điện ạt ph a thƣợng nguồn s ng Vu Gia giết chết nhiều cánh rừng nguyên sinh huyện Phƣớc Sơn Khai thác gỗ trái phép 4.3.2.2 San ủi làm đƣờng công ty khai thác vàng “ Vàng tặc” h ng Bồng Mi u mà nạn “Vàng tặc” đ diễn rầm rộ nhiều địa phƣơng vùng cao tỉnh Quảng Nam, đặc biệt Phƣớc Sơn èm với hệ lụy nhiễm m i trƣờng, nhiều hu rừng tự nhi n bị tan nát, cảnh cối bị cày trắng, đất đá ngổn ngang Bắt đầu từ hu vực cổng Nhà máy vàng Phƣớc Sơn (x Phƣớc ức, huyện Phƣớc 28 Xe múc đƣợc đƣa vào rừng để làm đƣờng Sơn), đƣờng công ty vàng Phƣớc Sơn cày ủi b ng xe giới rộng chục mét, xuy n vào hu rừng tự nhi n Suốt b n đƣờng cảnh rừng tự nhi n bị thiệt hại nghi m trọng Ph a taluy dƣơng nhiều gốc rừng bị cày sát gốc, chực ng đổ, cịn phía taluy âm rừng bị ng g y, nghi ng đổ, có bị ch n sống thò ngang phần vực sâu Cả hu rừng lại b n đƣờng toàn thân gỗ cao vút, xanh um Con đƣờng phá rừng dài vào đến tận hu b i thải nhà máy vàng tạm dừng lại 4.3.2.3 Xây dựng thủy điện “ Dƣờng nhƣ rừng xây dựng thủy điện Phƣớc Sơn đ trở thành thơng lệ truyền thống” ó câu nói ngƣời dân sống cạnh thủy điện ắc My mà trình khảo sát chúng t i đ vấn Cơng trình thủy điện ắc My Cơng trình thủy điện ắc My xây dựng x Phƣớc Hiệp, Phƣớc Hịa, cắt ngang tuyến giao thơng huyết mạch QL14E nối Phƣớc Sơn với đồng b ng Gần năm qua, tuyến quốc lộ trở thành c ng trƣờng thi cơng thủy điện, bị băm nát Trên cơng trình thủy điện ắc My đƣợc thi c ng, hai b n đƣờng vạt rừng trơ trắng Trên màu xanh bạt ngàn rừng Trƣờng Sơn, mảng trắng đất 29 đá lan ngày rộng ể thực xây dựng nhà máy, đập cơng trình phụ trợ, ngƣời ta chấp nhận hy sinh vô số khoảnh rừng nguyên sinh 4.3.2.4 Phá rừng tự nhiên để trồng keo, làm nƣơng Thời gian qua, số huyện miền núi đ quy hoạch vùng sản xuất nƣơng rẫy cho đồng bào nh m đảm bảo an ninh lƣơng thực chỗ, đồng thời hạn chế nạn phá rừng tự nhiên Tại huyện Phƣớc Sơn đồng bào dân tộc thiểu số giữ thói quen canh tác nƣơng rẫy truyền thống nên việc phá rừng làm nƣơng tiếp tục diễn Mặc khác, đồng bào canh tác nƣơng rẫy theo kiểu luân phiên, sản xuất liên tục 2-3 năm rẫy, sau bỏ hoang, tìm rẫy khác Phá rừng tự nhiên để trồng keo 3.4 Ề XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ T I RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN P ƢỚ SƠ -TỈNH QUẢNG NAM - Xây dựng phƣơng án quản lý, tổ chức truy quét liên tục khu vực điểm nóng khai thác khống sản tr n địa bàn khu vực rừng giáp ranh với huyện lân cận tỉnh bạn 30 - Ngăn chặn xử lí nghiêm hành vi khai thác, chặt phá rừng vận chuyển gỗ trái phép - Giải đất sản xuất hƣớng dẫn cho nhân dân địa phƣơng hƣớng sản xuất, phƣơng thức canh tác để hạn chế ngăn chặn kịp thời tình trạng phá rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân vai trò rừng tác hại việc khai thác khơng hợp lí nguồn tài ngun thực vật 31 hƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực vật thân gỗ rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn- tỉnh Quảng Nam, rút số kết luận sau: 4.1.1 Về thành phần loài thực vật thân gỗ Chúng t i đ thống số loài thống đƣợc 112 loài thực vật thân gỗ thuộc 76 chi 38 họ Tổng đƣợc thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch: ngành Hạt trần (Gymnospermatophyta): có lồi, chi họ; ngành Hạt kín (Angiospermatophyta): có 108 loài, 73 chi 36 họ Số loài họ phân bố h ng nhau, có số họ giàu loài nhƣ: họ Dầu (Dipterocarpaceae), họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae), họ ậu (Fabaceae), họ Long não (Lauraceae) 4.1.2 Về loài quý Trong tổng số loài điều tra đƣợc đ thống đƣợc 14 loài thuộc nguồn gen quý đƣợc ghi Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật ( ) ây lồi có giá trị cần bảo tồn phát triển 4.1.3 Những nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ địa phƣơng nghiên cứu Qua điều tra khảo sát thực địa nhận thấy nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam ngày suy giảm nhiều yếu tố tác động nhƣ: san ủi làm đƣờng xuy n rừng công ty khai thác vàng, khai thác gỗ trái phép, xây dựng thủy điện, phá rừng tự nhi n để trồng keo, làm nƣơng…trong nguy n nhân ch nh khai thác gỗ trái phép 4.1.4 Một số biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn, Tỉnh Quảng Nam 32 - Cần phải tổ chức truy quét liên tục khu vực điểm nóng khai thác khống sản trái phép - Ngăn chặn xử lí nghiêm hành vi khai thác gỗ, chặt phá rừng trái phép - Giải đất sản xuất hƣớng dẫn sản xuất cho đồng bào dân tộc - Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, trách nhiệm vận động toàn dân tham gia quản lý, bảo vệ rừng 4.2 KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: - Cần kết hợp cán quản lí với ngƣời dân công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ rừng Phƣớc Sơn - Cần khuyến h ch để có nhiều nghiên cứu sâu vào nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ đặc biệt loài thực vật thân gỗ thuộc nguồn gen quý hiếm, để làm sở cho công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên này, tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn tài nguy n tái sinh, sinh trƣởng phát triển tốt b ng biện pháp khoa học 33 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Phụ lục 1: Các loài thực vật thân gỗ rừng Phƣớc Sơn Bời lời giấy (Litsea polyantha Juss.) 34 Sơn huyết (Melanorrhoea laccifera Pierre) Khế (Averrhoa carambola Linn) Phụ lục 2: Sinh cảnh rừng Phƣớc Sơn 35 Quang cảnh rừng tự nhi n Phƣớc Sơn Sinh cảnh suối Bà Lâu 36 Những khoảnh rừng trồng Phụ lục 3: Những nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ rừng Phƣớc Sơn Xây dựng công trình thủy điện ă My 37 Những khoảnh rừng tự nhiên bị phá TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT inh Hữu Quốc Bảo, (Khóa luận tốt nghiệp, 2005), Điều tra thành phần loài thực vật thân gỗ rừng tự nhiên xã Hòa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật Hạt kín Việt Nam NXB Nơng nghiệp Phạm Hoàng Hộ, Montreal, Canada (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, I,II,III Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản, Lƣơng Ngọc Toản Hà Nội (1975), Thực hành phân loại học thực vật Tập I, II NXB Giáo dục L Vũ h i ( 6), Giáo trình đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên, trƣờng ại học khoa học tự nhiên- ại học Quốc gia Hà Nội V Văn Phú (2007), Đa dạng sinh học Biodiversty NXB ại học Huế Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học ĩ thuật Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật NXB Giáo dục Quảng Nam - Đà Nẵng 30 năm chiến đấu chiến thắng Tập I, trang 22, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, năm 10 Tài liệu kiện Lịch sử Đảng huyện Phước Sơn, trang 31 II TÀI LIỆU ƢỚC NGOÀI 11 Aubreville A.,Tardieu – Blot M.L, Vidal J E, Pari, 1960-1996 Flore du Camboge du Laos et du Vietnam 12 Brumit R K (1992), Vascular plant Families and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden 13 Humber H, Paris, 1938-1950, Supplement a la flora generale de L’ Indochine fasc 1-9.1-1013 14 Pierre L, Paris, 1879 – 1907, Flora forestiere de la Cochinchinense Tom I – V MỤC LỤC 38 ẶT VẤ Ề hƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thực vật thân gỗ Huyện Phƣớc Sơn ẶC IỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU iều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lí phạm vi hành 1.2.1.2 Địa hình địa 1.2.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 1.2.1.4 Khí hậu 1.2.1.5 Thủy văn iều kiện kinh tế, xã hội vùng nghiên cứu 1.2.2.1 Tình hình dân số, dân tộc phân bố dân cư 1.2.2.1.1 Dân số 1.2.2.1.2 Dân tộc 1.2.2.1.3 Phân bố dân cƣ 1.2.2.2 Cơ sở hạ tầng 1.2.2.2.1 Giao thông 1.2.2.2.2 Hệ thống điện 10 1.2.2.2.3 Giáo dục 10 1.2.2.2.4 Y tế 10 1.2.2.2.5 Thông tin liên lạc 10 1.2.2.2.6 Thủy lợi 10 1.2.2.2.7 Du lịch 10 iều kiện kinh tế 11 hƣơng 2: Ố TƢỢNG, ỊA ỂM, THỜI GIAN, NỘ DU V P ƢƠ PHÁP NGHIÊN CỨU 11 39 ỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 11 ỊA IỂM NGHIÊN CỨU 11 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 11 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 Phƣơng pháp ế thừa có chọn lọc 12 Phƣơng pháp điều tra thành phần loài 12 2.5.2.1 Phương pháp vấn: 12 2.5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa: 13 Sơ đồ tuyến nghiên cứu 13 Phƣơng pháp thu mẫu thực địa 13 Phƣơng pháp xử lí bảo quản mẫu 14 Phƣơng pháp giám định tên gỗ 14 Phƣơng pháp lập danh lục 14 Phƣơng pháp phân t ch xử lí số liệu 14 hƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 KẾT QUẢ IỀU TRA THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN PHƢỚC SƠN – TỈNH QUẢNG NAM 15 3.1.1 Kết điều tra thành phần loài thực vật thân gỗ 15 3.1.2 Nhận xét đa dạng thực vật thân gỗ rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam 21 3.1.2.1 Đa dạng taxon 21 3.1.2.2 Đa dạng số lượng loài họ 22 A DẠNG CÁC LOÀI THỰC VẬT THÂN GỖ THUỘC NGUỒN GEN QUÝ HIẾM 23 3.3 CÁC YẾU TỐ TÁC ỘNG ẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN PHƢỚC SƠN-TỈNH QUẢNG NAM 25 3.3.1 Kết điều tra xã hội học tìm hiểu thái độ, nhận thức cƣ dân địa phƣơng tác động họ đến rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam 25 40 4.3.2 Một số nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam 27 4.3.2.1 Khai thác gỗ trái phép 27 4.3.2.2 San ủi làm đường công ty khai thác vàng “ Vàng tặc” 28 4.3.2.3 Xây dựng thủy điện 29 4.3.2.4 Phá rừng tự nhiên để trồng keo, làm nương 30 Ề XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN PHƢỚC SƠNTỈNH QUẢNG NAM 30 hƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32 4.1 KẾT LUẬN 32 4.1.1 Về thành phần loài thực vật thân gỗ 32 4.1.2 Về loài quý 32 4.1.3 Những nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ địa phƣơng nghiên cứu 32 4.1.4 Một số biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn, Tỉnh Quảng Nam 32 4.2 KIẾN NGHỊ 33 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Danh lục loài thực vật thân gỗ rừng tự nhi n Huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam 15 Bảng So sánh hệ thực vật thân gỗ rừng tự nhi n Huyện Phƣớc Sơn với hệ thực vật thân gỗ hu bảo tồn thi n nhi n S ng Tranh – tỉnh Quảng Nam 22 41 Bảng Bảng thống số lƣợng họ, chi, loài thực vật thân gỗ ngành thực vật rừng tự nhi n Phƣớc Sơn 22 Bảng Thống số lƣợng loài thực vật thân gỗ họ thuộc ngành 23 Bảng Danh sách loài thực vật thân gỗ thuộc nguồn gen qu rừng tự nhi n Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam 24 Bảng : Tác động cƣ dân địa phƣơng đến rừng tự nhi n Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam từ trƣớc năm 99 đến 26 Bảng : Ý iến ngƣời dân việc sử dụng sản phẩm làm từ gỗ 27 42 ... số nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh Quảng Nam Qua điều tra khảo sát thực địa nhận thấy nguồn tài nguyên thực vật thân gỗ rừng tự nhiên. .. HƢỞNG ĐẾN NGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THÂN GỖ TẠI RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN PHƢỚC SƠN – TỈNH QUẢNG NAM? ?? cho hóa luận Tốt nghiệp ề tài nh m giải vấn đề sau: Điều tra thành phần loài thực vật thân gỗ nhân tố. .. TẠI RỪNG TỰ NHIÊN HUYỆN PHƢỚC SƠN – TỈNH QUẢNG NAM 15 3.1.1 Kết điều tra thành phần loài thực vật thân gỗ 15 3.1.2 Nhận xét đa dạng thực vật thân gỗ rừng tự nhiên Huyện Phƣớc Sơn – Tỉnh

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật Hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
3. Phạm Hoàng Hộ, Montreal, Canada (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, quyển I,II,III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ Việt Nam
8. Hoàng Thị Sản (2003), Phân loại học thực vật. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại học thực vật
Tác giả: Hoàng Thị Sản
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
9. Quảng Nam - Đà Nẵng 30 năm chiến đấu và chiến thắng. Tập I, trang 22, Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân, năm 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng Nam - Đà Nẵng 30 năm chiến đấu và chiến thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân
10. Tài liệu những sự kiện Lịch sử Đảng bộ huyện Phước Sơn, trang 31. II. TÀI LIỆU ƢỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu những sự kiện Lịch sử Đảng bộ huyện Phước Sơn
13. Humber H, Paris, 1938-1950, Supplement a la flora generale de L’ Indochine fasc. 1-9.1-1013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supplement a la flora generale de L’ Indochine fasc
14. Pierre L, Paris, 1879 – 1907, Flora forestiere de la Cochinchinense. Tom I – V. MỤC LỤC Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flora forestiere de la Cochinchinense
11. Aubreville A.,Tardieu – Blot M.L, Vidal J. E, Pari, 1960-1996. Flore du Camboge du Laos et du Vietnam Khác
12. Brumit R. K (1992), Vascular plant Families and Genera, Kew, Great Britain, Royal Botanic Garden Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w