Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
501,07 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ HẰNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN HÒA, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế và PTNT Khóa học : 2010 - 2014 THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ HẰNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN HÒA, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế và PTNT Lớp : K42 - KTNN Khóa học : 2010 - 2014 Giáo viên hướng dẫn: ThS.Đặng Thị Thái Khoa Kinh tế & PTNT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên THÁI NGUYÊN - 2014 LỜI CẢM ƠN Đây là đợt thực tập nghề quan trọng, giúp tôi củng cố kiến thức đã học và để hoàn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp một cách tốt đẹp, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của chính quyền địa phương và nhà trường. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn và đặc biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của giảng viên ThS. Đặng Thị Thái, người đã tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận. Tôi có lời cản ơn sâu sắc đến các cán bộ tại UBND xã Tân Hòa, cùng toàn thể người dân tại đây đã cung cấp cho tôi những tài liệu rất cần thiết cho khóa luận. Do có nhiều giới hạn về mặt thời gian, cũng như kinh nghiệm thực tế, nội dung đề tài không tránh khỏi được những sai sót. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2014 Sinh viên Vi Thị Hằng DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật THCS Trung học cơ sở BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính Tr.đ Triệu đồng Đ Đồng UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất của xã Tân Hòa trong 3 năm 2011 - 2013 24 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất của các ngành của xã Tân Hòa 2011 - 2013 29 Bảng 3.3. Khảo sát thu nhập của các hộ điều tra 31 Bảng 3.4. Phân loại hộ điều tra 33 Bảng 3.5. Tình hình cơ bản của hộ điều tra 34 Bảng 3.6. Trình độ và chuyên môn của chủ hộ phân theo nhóm hộ 35 Bảng 3.7. Phương tiện sản xuất 36 Bảng 3.8. Chi phí bình quân 1 sào lúa/vụ của các nhóm hộ trong năm 2013 37 Bảng 3.9. Chi phí chăn nuôi bình quân/hộ chia theo nhóm hộ 39 Bảng 3.10. Tổng hợp chi phí các ngành theo nhóm hộ 41 Bảng 3.11. Thu nhập bình quân/hộ từ trồng trọt theo nhóm hộ 42 Bảng 3.12. Thu nhập bình quân/hộ từ chăn nuôi theo nhóm hộ 44 Bảng 3.13. Tổng hợp các khoản thu từ các ngành chia theo nhóm hộ 45 Bảng 3.14. Summary 48 Bảng 3.15. ANOVA 48 Bảng 3.16 : Hệ số co dãn (hồi quy) giữa tổng thu với các yếu tố cơ bản tác động đến thu nhập của hộ năm 2013 49 DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 3.1: Phân bố thu nhập của hộ điều tra 32 Biểu đồ 3.2. Tổng chi phí các ngành theo nhóm hộ 41 Biểu đồ 3.3. Các khoản thu từ các ngành năm 2013 chia theo nhóm hộ 46 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Ý nghĩa của đề tài 2 4. Bố cục của khóa luận 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4 1.1. Cơ sở lý luận 4 1.1.1. Khái niệm, quan điểm về hộ 4 1.1.2. Hộ nông dân 4 1.1.3. Kinh tế hộ nông dân 5 1.1.4. Vai trò của kinh tế hộ 6 1.1.5. Đặc trưng của kinh tế hộ 6 1.1.6. Phân loại các nhóm hộ 7 1.1.7. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự phát triển của kinh tế hộ 8 1.2. Cơ sở thực tiễn 11 1.2.1. Tình hình phát triển kinh tế hộ nông dân ở các nước trên th ế giới và những bài học kinh nghiệm 11 1.2.2. Quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân ở nước ta 13 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1. Đối tượng nghiên cứu 17 2.2. Phạm vi nghiên cứu 17 2.2.1. Phạm vi không gian 17 2.2.2. Phạm vi thời gian 17 2.3. Nội dung nghiên cứu 17 2.4. Phương pháp nghiên cứu 17 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu 17 2.4.2. Phương pháp xử lý số liệu 18 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 20 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 20 3.1.2. Cơ sở hạ tầng 21 3.1.3. Các nguồn tài nguyên 23 3.1.4. Tình hình kinh tế 25 3.1.5. Tình hình dân số lao động, việc làm 30 3.1.6. Những thuận lợi, khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất của hộ dân ở địa phương 30 3.2. Tình hình phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Tân Hòa 31 3.2.1. Tình hình cơ bản của hộ điều tra 31 3.2.2. Đầu tư sản xuất của các nhóm hộ điều tra 37 3.2.3. Tổng hợp thu nhập từ các ngành theo nhóm hộ 42 3.3. Đánh giá các nhân tố tác động đến thu nhập của hộ 47 3.4. Đánh giá các nhân tố khác ngoài mô hình có ảnh hưởng đến kinh tế hộ 51 3.4.1. Thị trường 51 3.4.2. Điều kiện tự nhiên 52 3.4.3. Chính sách 52 Chương 4: CÁC GIẢI PHÁP 53 4.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong những năm tiếp theo 53 4.2. Giải pháp của địa phương 53 4.2.1. Giải pháp về đất đai 53 4.2.2. Giải pháp cho thị trường 54 4.2.3. Giải pháp về lao động 54 4.3. Nhóm giải pháp của hộ 55 4.3.1. Giải pháp về nguồn nhân lực 55 4.3.2. Giải pháp về tiếp cận chính sách 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam chúng ta đang trên con đường phát triển đã và đang thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, quá trình đó diễn ra hết sức mạnh mẽ và đang thu hút được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội, từ đó nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết, quản lý của nhà nước. Kinh tế hộ của nước ta ngày càng khẳng định rõ vai trò tự chủ của mình trong đời sống kinh tế xã hội nói chung và ở vùng nông thôn nói riêng. Sự phát triển kinh tế hộ đã thực sự làm cho nền nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn khiến bộ mặt nông nghiệp nông thôn và đời sống của người dân có những bước thay đổi đáng kể. Kinh tế hộ được coi là một đơn vị kinh tế đặc thù và phù hợp trong sản xuất nông nghiệp. Nó góp phần giải quyết vấn đề việc làm và xây dựng cuộc sống và đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao và phong phú của con người về lương thực, thực phẩm. Dưới tác động của nền kinh tế thị trường, nhiều hộ gia đình ở nông thôn đã biết chủ động tự hoạch toán trong làm ăn buôn bán, kinh doanh, phát triển ngành, nghề tăng thu nhập cải thiện đời sống góp phần làm tăng trưởng kinh tế - xã hội ở địa phương nói chung và gia đình ở nông thôn nói riêng.Tình trạng thiếu kiến thức, thiếu vốn đầu tư đang là tình trạng chung của các hộ gia đình nên khi có chính sách cho vay vốn hộ cũng không biết sử dụng sao cho có hiệu quả. Tuy những đặc điểm truyền thống của kinh tế hộ vẫn không thay đổi, nhưng việc được giao quyền sử dụng đất lâu dài đã làm cho hộ gia đình trở thành đơn vị sản xuất, kinh doanh tự chủ, tự quản. Động lực mới cho sự phát triển kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn đã xuất hiện. Sự phát triển kinh tế hộ đã thực sự làm cho nền nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn khiến bộ mặt nông nghiệp nông thôn và đời sống của người dân có những bước thay đổi đáng kể. Có thể nói việc xem xét các yếu tố tác động đến tăng trưởng [...]... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân trên địa bàn xã Tân Hòa - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Phạm vi không gian Nghiên cứu kinh tế các hộ gia đình tại xã Tân Hòa - huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên 2.2.2 Phạm vi thời gian Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình phát triển chung... của nước ta, tôi đưa ra đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Tân Hòa, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” Trong đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu các hộ nông dân nhằm để làm rõ những mặt khó khăn, cũng như những thuận lợi của các yếu tố tác động đến sự tăng trưởng kinh tế hộ nông dân tại xã Tân Hòa Từ việc nghiên cứu thực tế và sự đánh giá mong muốn của... quanh các yếu tố làm phát triển kinh tế, phát triển hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp và sản xuất kinh doanh của hộ 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: - Nghiên cứu và phân tích nhân tố tác động đến phát triển kinh tế hộ - Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế hộ để có hiệu quả tốt hơn Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hoá các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế hộ nông dân - Nghiên. .. lũy kiến thức và kinh nghiệm trong thực tiễn - Rèn luyện các kỹ năng thu thập và sử lý số liệu, viết báo cáo - Giúp hiểu thêm về tình hình kinh tế của hộ và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ tại địa bàn xã Tân Hòa, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nguồn lực đến kết quả sản xuất của hộ 4 Bố cục của... của xã trong 3 năm 2010 - 2013 Đề tài được tiến hành từ 30/12/2013 - 15/04/2014 2.3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu các nguồn lực của địa phương - Phân tích tình hình kinh tế theo nhóm hộ điều tra - Nghiên cứu và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ - Đánh giá quá trình sản xuất kinh doanh của các nhóm hộ điều... kinh tế hộ nông dân - Nghiên cứu thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương - Nghiên cứu, phân tích các nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập của hộ - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ tại địa bàn xã Tân Hòa 3 Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa trong học tập và trong nghiên cứu khoa học 3 - Giúp cho sinh viên áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế, tạo điều kiện cho sinh... Sơn và xã Tân Kim huyện Phú Bình Phía Nam giáp với xã Lương Phú và xã Tân Đức huyện Phú Bình Xã gần trung tâm kinh tế văn hóa của huyện, có điều kiện tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật để phục vụ sản xuất và nâng cao đời sống, sinh hoạt của nhân dân trong xã 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo Là một xã miền núi địa hình phức tạp, bị chia cắt bởi các khe rạch, ao hồ, đồi núi nhấp nhô, ảnh hưởng lớn đến việc... KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý hành chính Tân Hòa là một xã miền núi, nằm về phía đông của huyện phú bình, cách trung tâm huyện khoảng 6 km, xã có tổng diện tích tự nhiên là 2035.11 ha, có vị trí tiếp giáp với các đơn vị sau: Phía Bắc giáp với xã Tân Thành huyện Phú Bình Phía Đông giáp với Tiên Thắng huyện Yên Thế tỉnh Bắc... định trong sản xuất - kinh doanh và đời sống là tùy thuộc vào chủ hộ, được nhà nước thừa nhận, hỗ trợ và tạo điều kiện phát triển Kinh tế hộ nông dân là tế bào kinh tế - xã hội được hình thành trên cơ sở các mối quan hệ: hôn nhân, huyết thống, phong tục, tâm linh, tâm lý, đạo đức Là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của nông dân và nông thôn Kinh tế hộ nông dân đã tồn tại từ rất lâu ở các nước nông nghiệp,... kinh tế hộ mọi người gắn bó với nhau trên cả cơ sở kinh tế lẫn huyết tộc và có chung ngân quỹ nên dễ dàng có được sự nhất trí, sự đồng tâm, hiệp lực để cùng nhau phát triển kinh tế hộ của mình Vì vậy có sự gắp bó chặt chẽ giữa kết quả sản xuất với người lao động Lợi ích kinh tế đã thực sự trở thành động lực thúc đẩy hoạt động của mỗi cá nhân, là nhân tố nâng cao hiệu quả sản xuất của kinh tế hộ - Kinh . ra đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Tân Hòa, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên . Trong đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu các hộ nông dân. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VI THỊ HẰNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN HÒA, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” . VI THỊ HẰNG Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN HÒA, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN” Khãa luËn tèt nghiÖp ®¹i häc