Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHÙNG ĐỨC LINH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG CẦN, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khoa học: Chính quy Kinh tế nông nghiệp Kinh tế & phát triển nông thôn 2011-2015 Thái nguyên - Năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHÙNG ĐỨC LINH NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HƯƠNG CẦN, HUYỆN THANH SƠN, TỈNH PHÚ THỌ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khoa học: Giảng viên hƣớng dẫn: Chính quy Kinh tế nông nghiệp K43 - KTNN Kinh tế & phát triển nông thôn 2011-2015 ThS Đặng Thị Thái Thái nguyên - Năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian gần bốn năm học tập, dẫn nhiệt tình, giúp đỡ thầy, cô Trường Đại Học Nông Lâm, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh Tế - Phát triển nông thôn, với thời gian bốn tháng thực tập UBND xã Hương Cần học học kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn giúp ích cho thân để hoàn thành đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ địa bàn xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ” Tôi xin chân thành biết ơn nhiệt tình giúp đỡ thầy cô Khoa Kinh tế - Phát triển nông thôn, đặc biệt xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô Đặng Thị Thái trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian làm đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn UBND xã Hương Cần – Thanh Sơn – Phú Thọ đặc biệt xin cảm ơn bà nông dân nhiệt tình trả lời câu hỏi cung cấp kiến thức quý báu giúp hoàn thành đề tài Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên đề tài khó tránh sai sót, khuyết điểm Tôi mong đóng góp ý kiến thầy cô Cuối xin kính chúc quý thầy cô Khoa kinh tế - Phát triển nông thôn, UBND xã Hương Cần, toàn thể bà nông dân xã Hương Cần dồi sức khỏe thành công công việc Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,25 tháng năm 2015 Sinh viên Phùng Đức Linh ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đấtcủa xã Hương Cần qua năm (2012-2014) .347 Bảng 4.2: Tình hình dân số lao động xã Hương Cần năm 2014 37 Bảng 4.3: Cơ cấu thành phần dân số dân tộc địa bàn xã Hương Cần 38 Bảng 4.4: Giá trị sản xuất ngành xã Hương cần năm (2012 - 2014) .41 Bảng 4.5 Các ngành sản xuất công nghiệp, tiểu thu công nghiệp, dịch vụ địa bàn xã Hương Cần .41 Bảng 4.6: Khảo sát thu nhập hộ điều tra 45 Bảng 4.7: Phân nhóm thu nhập 47 Bảng 4.8: Công cụ sản xuất năm 2014 51 Bảng 4.9: Chi tiết chi phí sào Lúa theo nhóm hộ 52 Bảng 4.10: Chi tiết chi phí sào Ngô theo nhóm hộ 53 Bảng 4.11: Chi tiết chi phí chăn nuôi cho nhóm hộ 54 Bảng 4.12: Hệ số co dãn (hồi quy) tổng thu với yếu tố tác động đến thu nhập hộ năm 2014 61 iii DANH MỤC HÌNH Hình4.1: Phân bố thu nhập hộ điều tra .46 Hình4.2: Nguồn lực tài hộ điều tra địa bàn xã Hương Cần 49 Hình4.3: Đất sản xuất hộ 50 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nghĩa Từ viết tắt BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CN- TTCN- DV Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ CP Chi phí ĐH/CĐ Đại học/ cao đẳng THCS Trung học sở Tr.Đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học .3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .3 1.4 Bố cục khóa luận Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm hộ .4 2.1.2 Hộ nông dân 2.1.3 Kinh tế hộ nông dân 2.1.4 Vai trò kinh tế hộ 13 2.1.5 Các đặc trưng kinh tế hộ 13 2.1.6 Nhóm yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên 14 2.1.7.Nhóm nhân tố thuộc kinh tế tổ chức, quản lý .15 2.1.8.Nhóm nhân tố thuộc khoa học kỹ thuật công nghệ .16 2.1.9.Nhóm nhân tố thuộc quản lý vĩ mô Nhà nước 17 2.1.10 Phân loại hộ nông dân 17 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân số nước giới 19 vi 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân số địa phương Việt Nam 24 2.2.3 Những học kinh nghiệm rút từ tổng quan .27 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 3.1.2 Nội dung nghiên cứu .28 3.1.3 Phạm vi nghiên cứu 28 3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .28 3.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 29 3.2.3 Phương pháp chọn mẫu 31 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .32 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 4.1.2 Các nguồn tài nguyên 33 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội .37 4.1.3.1 Tình hình dân số lao động xã .37 4.1.4 Tình hình kinh tế .39 4.1.4.1 Sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản 39 4.1.4.2 Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề chế biến .41 4.1.5 Cơ sở hạ tầng 42 4.2 Tình hình hộ điều tra 45 4.2.1 Khảo sát thu nhập phân nhóm hộ nghiên cứu 45 4.2.2 Phân tích nguồn lực hộ điều tra 47 4.3 Thực trạng sản xuất nhóm hộ điều tra 52 4.3.1 Chi phí trồng trọt nhóm hộ 52 vii 4.3.2 Chi phí chăn nuôi nhóm hộ 54 4.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ 55 4.4.1 Yếu tố khách quan 55 4.4.2 Yếu tố chủ quan 57 4.5 Mối quan hệ tổng thu nhân tố tác động đến phát triển kinh tế hộ 58 Phần CÁC GIẢI PHÁP .64 5.1 Quan điểm định hướng .64 5.1.1 Xây dựng, định hướng kế hoạch chiến lược năm 2020 64 5.1.2 Kế hoạch năm cho địa phương, cho phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương 64 5.1.3 Mục tiêu 65 5.2 Các giải pháp .65 5.2.1 Giải pháp địa phương .65 5.2.2 Giải pháp hộ 69 KIẾN NGHỊ .72 KẾT LUẬN 74 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Phát triển kinh tế xã hội với trình hội nhập phát triển khu vực giới tạo nên bước phát triển mạnh mẽ kinh tế, trị, văn hoá, xã hội Đời sống người dân bước nâng lên rõ rệt, người dân có điều kiện cải thiện đời sống tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ Có thể khẳng định trình phát triển nông nghiệp nông thôn, kinh tế hộ nông dân giữ vai trò quan trọng thiếu Nó đơn vị kinh tế đặc thù phù hợp với thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp nước ta Sự tồn phát triển tất yếu khách quan Trong năm qua, với chuyển đổi mạnh mẽ cấu tổ chức theo chế thị trường có quản lý kinh tế Nhà nước, kinh tế hộ nông dân coi trọng thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp nước ta, đưa nước ta từ chỗ thiếu lương thực thực phẩm trở thành nước có khối lượng gạo xuất đứng thứ giới Kinh tế hộ nông dân nước ta ngày khẳng định rõ vai trò tự chủ đời sống kinh tế xã hội nói chung vùng nông thôn nói riêng Sự phát triển kinh tế hộ nông dân thực làm cho nông nghiệp nước ta đạt thành tựu to lớn khiến mặt nông nghiệp nông thôn đời sống người dân có bước thay đổi đáng kể Xã Hương Cần xã miền núi huyện Thanh Sơn, cách xa trung tâm huyện 25 km phía Đông Nam Với tổng diện tích tự nhiên 6.610,38 Trong diện tích đồi núi chiếm 70 % địa hình xã phân bố tương đối 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Sinh Cúc (2000), Những thành tựu bật nông nghiệpnước ta, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 260 Nguyễn Sinh Cúc (2001), Phân tích điều tra nông thôn năm 2000 Trần Đức (1997), Trang trại Việt Nam giới, NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Văn Huân (1993), Kinh tế hộ, khái niệm vị trí,vai trò, chức năng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Đặng Thọ Xương (1996),Kinh tế VAC trình phát triển Nôngnghiệp, nông thôn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 8.Đào Thế Tuấn (1997), kinh tế hộ nông dân, NXB CHính trị Quốc gia Hà Nội Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao Động, Hà Nội 10 Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh (2008), Giáo trình xác suất thống kê toán, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 13 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 14 Mai Văn Xuân, Bài giảng kinh tế hộ trang trại, Trường đại học kinh tế Huế 76 15 Từ thị Xuyến (2000), “Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân vùng gò đồi tỉnh Hà Tây”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 16 Đặng Thọ Xương (1996), Kinh tế VAC trình phát triển Nông nghiệp, nông thôn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội II Internet 17.“Thực trạng kinh tế nông hộ nước ta”, ĐHQGHN, 18.“Đặc điểm kinh tế nông thôn”,http://diendannongnghiep.net 19.“Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam”, Vũ Văn Chu, Viện kinh tế học,http://books.google.com 20 “Tài liệu kinh tế hộ”, http://www.thuvientructuyen.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra hộ gia đình PHIẾUĐIỀUTRAHỘGIAĐÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ & PTNT PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ Phiếu số: … Các thông tin chung 1.1 Họ tên chủ hộ: 1.2 Tuổi: Giới tính: Dân tộc: 1.3 Địa chỉ: 1.4 Trình độ văn hóa: 1.5 Số lao động chính: Số lao động phụ 1.6 Hộ thuộc diện : Hộ Giàu Hộ Cận Nghèo Hộ Nghèo . 1.7 Phân loại hộ theo nghề nghiệp: Thuần nông Nông nghiệp kiêm nghành nghề Kiêm dịch vụ buôn bán Hộ khác 1.8 Nhân lao động hộ STT Họ tên Năm Quan hệ Giới Nghề Trình sinh với chủ hộ tính nghiệp độ Thu nhập (1000đ) Các thông tin kinh tế hộ 2.1 Trồng trọt 2.1.1 Chi phí trồng trọt: Diễn giải: 1-khối lượng (kg); 2-đơn giá (1000 đồng) Côn Loại trồng Diện tích (sào) Số vụ Giống g lao độn Loại g Giá Giốn (1000đ/ g kg) CP BVTV Phân bón (kg) Phân Phân đạm lân (1000đ) Phân Thuốc Thuố Kali NPK chuồn g Trừ c Diệt Sâu Cỏ Tổng chi phí (giá đạm….000/kg; giá lân……000đ/kg; giá kaly……000đ/kg; giá NPK……000đ/kg) khác (1000đ) 2.1.2 Kết trồng trọt Loại STT trồng Số vụ Diện tích Năng suất (sào) (kg/sào) Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Tổng 2.2 Chăn nuôi 2.2.1 Chi phí chăn nuôi STT Loại vật nuôi Tổng chi Số CP giống CP thức ăn Thuốc thú y Khác lượng (1000đ) (1000đ) (1000đ) (1000đ) 2.2.2 Kết chăn nuôi Tên gia súc, Số lượng Giá trị Thu khác Tổng giá trị gia cầm (con) (1000đ/con) (1000đ) (1000đ) Đàn trâu, bò Đàn lợn - Lợn sữa - Lợn nái - Lợn thịt Đàn gà - Gà - Gà thịt - Gà lấy trứng Đàn vịt Vịt thịt Vịt để trứng Đần ngan Cá - Cá giống - Cá thịt Phát triển sản xuất 3.1 Nguồn lực đất đai phát triển sản xuất Hạng mục Diện tích (sào) Thuận lợi Đất trồng hàng năm Đất chuyên trồng lúa Đất chuyên trồng ngô Đất chuyên trồng màu Đất trồng lâu năm Đất chuyên trồng ăn Đất lâm nghiệp Đất mặt nước Đất vườn tạp Đất thổ cư Tổng DT đất nông nghiệp Tổng DT đất - Hộ có thiếu đất canh tác không? Có Không 3.2 Phương tiện phục vụ sản xuất: Loại máy Máy cày, bừa Máy bơm nước Máy xay xát Xe kéo, Xe đẩy (cải tiến) Bình phun thuốc sâu Công cụ thô sơ số lượng 3.3 Tín dụng 3.3.1 Nguồn lực tín dụng hộ? - Nghề khác:……………………………………………… - Thu nhập từ ngành nghề khác……………………… (đồng/tháng) 3.3.2 Nhu cầu tín dụng - Nguồn vốn hộ? 1.Họ hàng 4.Ngân hàng NN & PTNT 2.Bạn bè 5.Ngân hàng sách 3.Hội phụ nữ 6.Từ thu nhập hộ - Mục đích vay vốn ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… ………………………………………………… Các ngành nghề phụ sản xuất khác Ngoài sản xuất nông nghiệp gia đình có làm thêm nghề phụ hay thu nhập khác không? Có Không STT Ngành nghề Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Tổng Ý kiến hộ 5.1 Về khí hậu thời tiết môi trường sinh thái Theo ông (bà) điều kiện tự nhiên (như: khí hậu, lượng mưa, độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng…) có ảnh hưởng đến trình sản xuất hộ hay không? Có không Những thuận lợi, khó khăn sản xuất theo mùa? Mùa Loại cây/con Thuận lợi Khó khăn Hạ Đông 5.2 Về thị trường (kênh tiêu thụ) - Gia đình có mua vật tư đủ cần không? Có không - Sản phẩm trồng hay vật nuôi khó bán hộ? ……………………………………………………………………… - Cây trồng vật nuôi đem lại thuận lợi thu nhập cao cho hộ? ……………………………………………………………………… - Nơi mua vật tư giống? Vật tư/con giống Nơi mua Thuận lợi - Lý bán sản phẩm xuất phát từ: Nhu cầu thị trường Điều kiện sx Lý khác ……………………………………………………………… - Nguồn thông tin thị trường hộ Báo Đài Tivi Mạng internet Mọi người xung quanh Khác …………………… Hộ tham gia vào hội, đoàn thể nào? Hội Cựu chiến binh Hội Nông dân Đoàn Thanh niên Hội Phụ nữ Khác ……………………………… Khó khăn Vấn đề sản xuất gia đình: - Thuận lợi khó khăn gia đình Thuận lợi: …………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………… Khó khăn: ……………………………………………………………… - Mục tiêu, kế hoạch gia đình tương lai: Đề xuất hộ? ……………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng .năm 2015 Chủ hộ điều tra (Chữ ký, họ tên) Điều tra viên Phụ lục 2: Lý thuyết mô hình hồi qui tuyến tính - Cho N quan sát biến độc lập (giải thích x) biến phụ thuộc (được giải thích y) (x1,y1),(x2,y2), ,(xn,yn) - Mô hình thống kê hồi qui tuyến tính giản đơn nêu quan sát i (i=1 n), trị số quan sát biến y là: yi = β0 + β1x + εi Trong đó: β0 + β1x trung bình biến y x = xi (tức β0 + β1x = y/x=xi) β1 hệ số góc/góc dốc đường hồi qui tổng thể Nó biểu lượng thay đổi μykhi x thay đổi đơn vị β0 số đường hồi qui tổng thể, tức trị số μy x = εi sai số ngẫu nhiên, giả sử có phân phối chuẩn với trung bình độ lệch chuẩn σ Nói cách khác εi mẫu ngẫu nhiên đơn giản rút từ phân phối chuẩn N(0,σ) Các tham số β0; β1; σ gọi hệ số đường hồi qui Các tham số tổng thể ước lượng đường thẳng bình phương nhỏ - Chúng ta sử dụng đường thẳng bình phương nhỏ để suy luận cho tổng thể mà từ mẫu rút - Đường thẳng hồi qui bình phương nhỏ có dạng: ŷ = b0 + b1x Trong đó: ŷ trị số ước lượng biến y từ đường thẳng cho tổng bình phương độ lệch theo phương thẳng đứng từ điểm đồ thị phân tán đến đường thẳng đó, yi - ŷi với i, nhỏ Đường thẳng gọi đường thẳng hồi qui bình phương nhỏ hay đường thẳng phù hợp Hay nói cách khác đường thẳng hồi qui bình phương nhỏ đường thẳng làm cho Σ (các độ lệch)2 = Σ(yi – ŷi)2 = cực tiểu b1: ước lượng hệ số góc đường hồi qui tổng thể β1 tính b0: ước lượng số đường hồi qui tổng thể β0 tính σ: ước lượng bậc hai phương sai mẫu s2 theo công thức - Kiểm định giả thiết H0: βi = (i=1, 2) vào thống kê t có dạng t=bi/Sbi - Có phân phối t với N-p-1 bậc tự ANOVA phân tích hồi qui - Theo lý thuyết, bảng ANOVA phép hồi qui bội gồm p biến độc lập có dạng chung sau: Source Sum of Square Df Mean Square F Model dfM=p MSM=SSM/dfM MSM/MSE Error dfE=N-p-1 MSE=SSE/dfE Total dfT=N-1 MST=SST/dfT Soure: Thể phận/nguồn tạo biến thiên biến phụ thuộc Model: Bộ phận giải thích mô hình hồi qui Error: Bộ phận sai số ngẫu nhiên không giải thích mô hình hôi qui Total: Tổng cộng nguồn biến thiên Sum of square: Df: Tổng độ lệch bình phương Bậc tự phận tương ứng Mean Square (phương sai): F: Thể độ lệch bình phương bình quân Là thống kê cho kiểm định giả thiết H0 : β1=β2= =βp=0 Đối với hồi qui tuyến tính đơn giản F = t - Mô hình hồi qui tuyến tính bội có nhiều biến độc lâp Dưới mô hình thống kê hồi qui tuyến tính với biến độc lập: y = β0 + β1x1 + β2x2 + β3x3 + β4x4 + ε - Áp dụng cho mẫu điều tra cụ thể đề tài nghiên cứu ta có giả định kết sản xuất nông hộ sau: Mô hình hồi qui tuyến tính có dạng: Thu nhập = β0 + β1 × trinhdo+ β2 × datnn + β3 × von + β4 × tuoi + ε Trong đó: β0 : số β1, β2, β3, β4: hệ số góc/độ dốc ε: sai số ngẫu nhiên - Kiểm định mối quan hệ tuyến tính bội: Giả thiết H0: β1 = 0, ,β4 = Đối thiết Ha: β1 ≠ 0, , β4 ≠ Phụ lục 3: Kết sử dụng hàm CobbDouglass Regression Statistics Multiple R 0,776284038 R Square 0,602616908 Adjusted R Square 0,540282305 Standard Error 0,484384876 Observations df SS 60 MS F 18,1461 2,268262 Residual 51 11,96606 0,234629 Total 59 30,11216 Regression Significance F 9,667454 4,92018E-08 Standard t Stat Error Intercept 3,063482847 2,022546 1,514666 Giới 0,162786862 0,334531 0,486612 tính 0,968126745 0,377531 2,564362 Tuổi Lao 0,95523625 0,3174 3,009569 động Dân tộc 0,163298679 0,217105 0,752166 Trình độ 0,425940743 0,200043 2,129251 Đất nông 0,273884594 0,271314 1,009475 nghiệp Chi phí chăn 0,080369906 0,026512 3,031414 nuôi Chi phí trồng 0,20692865 0,169464 1,221075 trọt Coefficients P-value Lower 95% Upper 95% 0,13603 -0,996948145 7,123913839 Upper 95,0% -0,996948145 7,123913839 0,628618 -0,508812627 0,83438635 -0,508812627 0,83438635 0,013324 0,210201228 1,726052261 0,210201228 1,726052261 0,004059 0,318029844 1,592442656 0,318029844 1,592442656 0,455409 0,038083 -0,272557015 0,024338534 0,599154372 0,827542952 -0,272557015 0,599154372 0,024338534 0,827542952 0,317512 -0,270800559 0,818569747 -0,270800559 0,818569747 0,003819 0,027144147 0,133595665 0,027144147 0,227673 -0,133285276 0,547142575 -0,133285276 0,547142575 Lower 95,0% 0,133595665 [...]... về tình hình kinh tế của hộ và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ tại địa bàn xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đánh giá được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên và con người đến kết quả sản xuất của hộ Đề tài được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho địa phương trong quá trình phát triển kinh tế hộ nông dân... đó Từ những lý do trên, nên tôi đã chọn đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ trên địa bàn xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn, Tỉnh Phú Thọ Trong đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu các hộ nông dân nhằm để làm rõ những mặt khó khăn, cũng như những thuận lợi của các yếu tố tác động đến sự tăng trưởng kinh tế hộ nông dân tại xã Hương Cần Trên cơ sở đó, đưa ra các giải pháp và... nông dân tại xã Hương Cần – Thanh Sơn – Phú Thọ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về phát triển kinh tế hộ nông dân trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội - Nghiên cứu, phân tích các nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân tại xã Hương Cần 3 - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân tại địa bàn xã Hương Cần 1.3... vùng kinh tế mới Các chính sách này có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế nông hộ là công cụ đắc lực để Nhà nước can thiệp có hiệu quả vào sản xuất nông nghiệp, tạo điều kiện cho các hộ nông dân phát triển kinh tế Từ các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế hộ nông dân có thể khẳng định: Hộ nông dân sản xuất tự cung tự cấp muốn phát triển kinh tế cần phải phá vỡ kết cấu kinh tế khép kín của hộ. .. một hộ nông dân 9 2.1.3 Kinh tế hộ nông dân Hộ nông dân là thực thể kinh tế văn hoá xã hội chủ yếu ở nông thôn, vì vậy cần phải hệ thống lý thuyết về phát triển kinh tế hộ nông dân làm nền tảng cho việc phân tích, đánh giá và xây dựng chiến lược phát triển kinh tế nông thôn Sau các công trình nghiên cứu về kinh tế nông dân của C.Mác và V.I.Lênin đã xuất hiện một xu hướng nghiên cứu về sự phát triển kinh. .. kết quả nghiên cứu sẽ đóng góp cơ sở lý luận cho các ban ngành quan tâm cũng như chính quyền địa phương có những quyết sách phù hợp nhằm tạo cho người dân ở nông thôn có điều kiện để phát triển kinh tế hộ gia đình ổn định và bền vững 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến kinh tế hộ nông dân - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông... trong mọi chế độ kinh tế xã hội Traianop cho rằng: Kinh tế hộ nông dân như là một phương thức sản xuất tồn tại trong chế độ xã hội, từ nô lệ qua phong kiến đến tư bản chủ nghĩa, phương thức này có những quy luật phát triển riêng của nó, và trong mỗi chế độ nó tìm cách thích ứng với cơ chế kinh tế hiện hành.[10] Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức kinh tế cơ sở của xã hội, trong đó các nguồn lực... năng suất trong các hộ 2.2.2 Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân ở một số địa phương ở Việt Nam Ninh Bình: Hội nông dân tỉnh Ninh Bình đang thực hiện nhiều phương thức giúp người nông dân phát triển kinh tế hộ: hỗ trợ vốn cho nông dân thông qua quỹ hỗ trợ nông dân của các cấp hội, phối hợp với Ngân hàng chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn giúp cho hộ nông dân vay... con gia súc phát triển tốt, năng suất cao, còn ngược lại sẽ phát triển chậm, năng suất chất lượng giảm từ đó dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp kém 2.1.7.Nhóm nhân tố thuộc kinh tế và tổ chức, quản lý - Trình độ học vấn và kỹ năng lao động Đây là nhóm yếu tố có liên quan đến thị trường và các nguồn lực chủ yếu có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và phát triển kinh tế hộ nông dân... trường, hộ buộc phải đổi mới công nghệ nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng tốt hơn với giá rẻ hơn Việc đổi mới công nghệ trước hết phải nhằm khai thác tốt kinh nghiệm truyền thống từ lâu đời (Nguyễn Văn Huân, 1993) [6] 2.1.5 Các đặc trưng của kinh tế hộ Kinh tế hộ nông dân mặc dù có những bước đi thăng trầm song thực tế hộ nông dân và kinh tế hộ vẫn tồn tại bền vững, thúc đẩy xã hội phát triển Các thành