1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn kĩ năng hệ thống hóa kiến thức bằng cách lập bảng ở chương i phần tiến hóa nhằm nâng cao hiệu quả dạy, học và ôn thi THPT quốc gia

22 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 87,39 KB

Nội dung

I MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Theo Luật giáo dục 2005, khoản 2, điều 28 nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học: bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Trong chương trình phổ thơng, Sinh học mơn khoa học có kiến thức vừa đa dạng vừa thực tế có phần trừu tượng Trong kì thi THPT Quốc gia mơn Sinh thi hình thức thi trắc nghiệm Trong trình dạy học, giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ học tập cho phù hợp với hình thức thi Cho dù thi hình thức vấn đề cốt lõi học sinh phải nhớ, hiểu biết vận dụng kiến thức học Đa phần nội dung sách giáo khoa, đặc biệt phần 6- Tiến hóa, nội dung kiến thức trình bày theo kiểu văn khiến cho học sinh khó nhớ, khó hiểu khó vận dụng kiến thức cần thiết khó kết nối kiến thức phần với Học sinh muốn khám phá kiến thức, muốn biến kiến thức sách giáo khoa thành kiến thức để từ vận dụng giải vấn đề đặt sống hoàn thành câu hỏi đề thi cách dễ dàng phương pháp dạy học đóng vai trị quan trọng Nội dung kiến thức giống cịn phương pháp dạy, học khác nguyên nhân tạo nên khác biệt học sinh Qua q trình dạy học, tơi biết: có nhiều giáo viên lúng túng truyền đạt kiến thức phần nhiều học sinh hiểu cách tường minh kiến thức phần nên số câu hỏi phần đề thi THPTQG học sinh khó lấy điểm tuyệt đối cho phần Nếu học ghi chép không theo hệ thống gặp phải hạn chế sau: - Lãng phí thời gian ghi chép, buộc người học phải dành nhiều thời gian để ghi thơng tin, có ghi không cần thiết thân người học đọc lại tốn nhiều thời gian để truy tìm từ khóa - Khó nhớ nội dung ghi màu đơn điệu dễ gây nhàm chán thị giác, khiến cho não quên chúng Hơn nữa, lối ghi thông thường thường hàng dãy liệt kê bất tận khơng có khác biệt so với SGK Sự buồn tẻ đưa não vào trạng thái bị miên, nửa mê nửa tỉnh chẳng nhớ nội dung - Các từ khóa bị chìm khuất: Từ khóa truyền tải ý tưởng quan trọng thường danh từ hay động từ giúp ta hồi ức chùm tia ý tưởng liên kết đọc hay nghe thấy Theo lối ghi truyền thống, từ khóa thường trải nhiều dòng, nhiều trang giấy bị chìm khuất rừng chữ khơng quan trọng Điều trở thành trở ngại não tìm mối liên kết có ích khái niệm trọng tâm - Mất khả tập trung, điều hồn tồn dễ hiểu não loạn bị lạm dụ ng mức - Đánh ham mê học hỏi không khai thác tiềm Như vậy, phương pháp ghi chủ động hay thụ động có tỉ lệ nghịch với lượng công sức bỏ Giáo viên cần tìm phương pháp dạy học có hiệu hơn, cho sử dụng phương pháp có hiệu tỉ lệ thuận với công sức học sinh Để giúp giáo viên dạy học cách nhẹ nhàng mà học sinh lại dễ hiểu, dễ nhớ có kĩ làm trắc nghiệm thật nhanh với độ xác cao gần tuyệt đối việc hệ thống kiến thức cách ngắn gọn, súc tích việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung theo mức độ giúp giáo viên học sinh giải vấn đề Mục tiêu đề cho học sinh học phần phải làm 100% câu hỏi phần đề thi, đặc biệt đề thi THPTQG Với mục tiêu đó, nhiều năm qua, xây dựng hệ thống kiến thức câu hỏi tập để học sinh làm đạt kết cao kiểm tra kết thi TNTHPTQG năm Với kết đó, năm nay, tơi viết thành sáng kiến kinh nghiệm phổ biến rộng rãi đến đồng nghiệp học sinh để vận dụng cách hiệu Sáng kiến kinh nghiệm có tên là: "Rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức lập bảng chương I, phần Tiến hóa nhằm nâng cao hiệu dạy, học ôn thi THPT Quốc gia.” Tôi tin có nhiều giáo viên học sinh cần sáng kiến kinh nghiệm sẽ góp phần giúp thầy cô dạy Sinh học học trị vận dụng có hiệu Xin chúc thầy trị có kết cao rõ rệt sau vận dụng sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học, ơn thi trung học phổ thông Quốc gia phần kiến thức thuộc chương I, phần tiến hóa cho giáo viên học sinh lớp 12 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu việc xây dựng hệ thống kiến thức, câu hỏi tập trắc nghiệm theo mức độ câu hỏi chương I, phần Tiến hóa - Sinh hoc 12 - SKKN áp dụng cho giáo viên dạy Sinh học 12 học sinh lớp 12 cho học sinh ôn thi THPT Quốc gia để xét tốt nghiệp để xét tuyển đại học 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề “Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh” để kế thừa thành tựu mà đồng nghiệp đạt nghiên cứu - Phân tích nội dung kiến thức chương I- Bằng chứng chế tiến hóa, phần 6- Tiến hóa SGK Sinh học 12- Cơ * Phương pháp điều tra sư phạm - Dự trao đổi trực tiếp với giáo viên; - Tham khảo ý kiến giáo viên dạy môn Sinh học * Phương pháp thực nghiệm phạm - Tiến hành thực nghiệm dạy học nhóm lớp thí nghiệm đối chứng để đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi quy trình biện pháp rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học chương I, phần Tiến hóa - Sinh học 12 - Cho học sinh làm tập trắc nghiệm theo bài, theo mức độ làm đề tổng hợp * Phương pháp thống kê tốn học Phân tích chất lượng câu trả lời câu hỏi HS để thấy rõ vai trị việc hệ thống hóa kiến thức mức độ hiểu bài, khả lập luận, giải thích vấn đề thực tập, kiểm tra,… Thông qua kiểm tra trắc nghiệm, thu thập điểm số lớp dạy sau quy đổi tỷ lệ % theo mức từ thấp đến cao: điểm → điểm yếu → điểm trung bình → điểm → điểm giỏi Qua phân tích kết điểm số học sinh để biết hiệu việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm II- NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở khoa học hệ thống hóa kiến thức a Kiến thức gì? Kiến thức (tri thức) kiện, thơng tin, mơ tả, hay kỹ có nhờ trải nghiệm hay thơng qua giáo dục, có nhiều cách để lĩnh hội kiến thức khác chung mục đích hiểu biết rộng phát triển Kiến thức hiểu biết đối tượng, mặt lý thuyết hay thực hành Nó ẩn tàng, chẳng hạn kỹ hay lực thực hành, hay tường minh, hiểu biết lý thuyết đối tượng; nhiều mang tính hình thức hay có tính hệ thống Mặc dù có nhiều lý thuyết tri thức, khơng có định nghĩa tri thức tất người chấp nhận Kiến thức khơng tự nhiên mà có não người, mà phải trải qua trình học tập, lao động, nhận thức tiếp thu Đó cách mà cá nhân thực để tích luỹ kiến thức cho thân Kiến thức giúp người trở nên thành công hơn, đạt mục đích có vị trí xã hội Có thể nói rằng, có nhiều kiến thức thành công Kiến thức không vấn đề sách mà cịn kỹ sống, kinh nghiệm thực tế Có nhiều kiến thức khả thành cơng theo mà tăng lên Kiến thức không nằm trọn thơng tin sách nêu mà cịn kiến thức xã hội, kỹ sống,… b Cơ sở khoa học hệ thống hóa kiến thức Hệ thống hóa kiến thức có sở khoa học lý thuyết Graph Lý thuyết Graph đời cách 200 năm q trình giải tốn đố, năm 30 kỉ XX, lý thuyết Graph xem ngành toán học riêng biệt ngày Graph mang lại nhiều ứng dụng khơng riêng lĩnh vực tốn học mà ứng dụng hiệu khoa học giáo dục Điều thể rõ công trình nghiên cứu Claude Berge (1985) viết “Lý thuyết Graph ứng dụng nó” Trong sách này, tác giả trình bày ứng dụng lí thuyết Graph nhiều lĩnh vực Ở Việt Nam, có nhiều tác giả nghiên cứu lí thuyết sử dụng Graph dạy học Sinh học như: Phạm Tư (1983) nghiên cứu đề tài “Dùng Graph nội dung lên lớp để dạy học chương Nitơ- Photpho lớp 11 trường phổ thông trung học”; “Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh 12 THPT dạy học tiến hóa” tác giả Nguyễn Xuân Hồng (2003); Tác giả Lê Hồng Điệp (2007), “Vận dụng quan điểm hệ thống thiết kế dạy học ôn tập phần sinh học tế bào lớp 10 THPT” … c Ý nghĩa việc rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức *Ý nghĩa lý luận: SKKN góp phần hồn thiện sở lí luận việc rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh trình dạy học Xây dựng quy trình, nguyên tắc biện pháp rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh *Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện việc rèn luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh dạy học Sinh học nói chung dạy kiến thức chương I phần Tiến hóa - Sinh học 12 nói riêng, 2.1.2 Vai trò việc rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức dạy - học Sinh học Hệ thống hoá biện pháp, thao tác tư logic quan trọng, đạt hiệu cao nghiên cứu dạy học Sinh học nói chung dạy phần Tiến hóa- Sinh học 12 nói riêng Trong q trình dạy học Sinh học, hệ thống hóa kiến thức có vai trị quan trọng giáo viên học sinh: a Đối với giáo viên + Hệ thống kiến thức ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu + Nắm bắt nhanh, xác lực tư trình độ nhận thức học sinh, từ đưa biện pháp giúp đỡ phù hợp + Phát kịp thời học sinh tiến rõ rệt sút để có biện pháp động viên, giúp đỡ kịp thời b Đối với học sinh *Hiệu thông tin: - Tiếp cận với nội dung tri thức hệ thống hóa kiến thức lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành kiện, yếu tố cấu thành, lại vừa tổng hợp, hệ thống hóa kiện, yếu tố thành chỉnh thể thống thuận lợi cho việc khái qt hóa, hình thành khái niệm khoa học – sản phẩm tư lý thuyết [6] - Diễn đạt tối ưu mối quan hệ yếu tố cấu trúc, chức sinh học, cấu trúc với chức đối tượng nghiên cứu * Phát triển lực, nhận thức học sinh: - Phát triển thao tác tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa, hệ thống hóa,…) khả hình thành lực tự học cho học sinh - Hiệu lớn việc sơ đồ hóa nội dung tri thức học sinh tiến hành Học sinh sử dụng ngôn ngữ sơ đồ để diễn đạt nội dung sách giáo khoa tài liệu đọc Đây q trình gia cơng chuyển hóa kiến thức, phép gia cơng biến hóa rèn luyện lực tư logic Từ học sinh có thể: + Biết sáng tạo; + Tiết kiệm thời gian; + Ghi nhớ, hiểu biết vận dụng tốt hơn; + Rèn luyện kỹ đọc sách tự nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa; + Rèn luyện phương pháp tư khái qt, có khả chuyển tải thơng tin cao để ứng dụng mơn học khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN - Đa số giáo viên học sinh khơng thích dạy, học phần Tiến hóa Trong kiến thức phần tiếp tục phần đề thi Để nâng cao hiệu dạy học ôn luyện mơn Sinh học nói chung ơn luyện phần Tiến hóa nói riêng địi hỏi giáo viên học sinh phải đam mê kiên trì, sáng tạo,… Khi dạy học theo phương pháp truyền thống dẫn đến: - Giáo viên vất vả tiết dạy, nội dung không truyền tải hết thời gian tiết hoc - Học sinh tập trung ghi mà không tham gia thảo luận nhóm, tập trung thảo luận nhóm, trao đổi quan sát hình ảnh mà khơng ghi Do đó, học sinh khơng thể hiểu để nhớ hay vận dụng - Đa số học sinh chưa biết cách học, cách ghi nhớ kiến thức mà học thuộc cách máy móc, học thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm “sự kiện bật” học, không khai thác kiến thức tài liệu tham khảo liên hệ thực tế liên kết kiến thức có liên quan với Việc hệ thống hóa kiến thức dạy học khơng phải lạ giáo viên học sinh Nhưng việc hệ thống hóa kiến thức chương I, phần Tiến hóa để vận dụng rèn kĩ giải câu hỏi tập trắc nghiệm phần giáo viên triển khai có hiệu khơng dễ học sinh 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Trình tự nghiên cứu: Tơi áp dụng việc hệ thống hóa kiến thức dạy học nhiều năm qua Trong năm học 2020- 2021, SKKN nghiên cứu so sánh nhóm học sinh theo trình tự sau: Bước 1: Chia lớp học sinh thành nhóm: - Một nhóm học cách ghi chép thơng thường (nhóm đối chứng): 12I 12T; - Một nhóm học theo phương pháp hệ thống hóa kiến thức (nhóm thực nghiệm): 12H 12 F; Bước 2: Yêu cầu học sinh soạn trước nhà: - Nhóm thực nghiệm tập hệ thống hóa kiến thức trước nhà cho nội dung bài; - Nhóm đối chứng chuẩn bị theo cách thông thường: trả lời câu hỏi cuối Bước 3: Tổ chức dạy học; Bước 4: Kiểm tra, đối chứng kết quả: Tổ chức kiểm kiểm tra tiết, kiểm tra học kì, kiểm tra chất lượng khối 12 dạng trắc nghiệm… 2.3.2 Sử dụng phương pháp hệ thống hóa kiên thức dạy học a Đối với giáo viên: Để thiết kế sơ đồ học, thiết kế bảng; vẽ giấy chuẩn bị sẵn máy tính… Qua giúp học sinh hệ thống kiến thức vừa học, khắc sâu kiến thức trọng tâm Các phương pháp sử dụng để hệ thống hóa kiến thức như: - Lập bảng, - Lập sơ đồ tư duy; - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập trắc nghiệm,… - Hướng dẫn làm tập,… Trong SKKN này, tơi hệ thống hóa kiến thức cách lập bảng hệ thống kiến thức, bảng phân biệt kiến thức,… b Đối với học sinh: Trước hết giáo viên phải giới thiệu số phương pháp hệ thống hóa kiến thức cho em làm quen, sau hướng dẫn em tự hệ thống Học sinh muốn hệ thống hóa kiến thức có hiệu địi hỏi em phải nghiên cứu trước cách kĩ lưỡng, bổ sung thông in cần thiết để có khối lượng kiến thức hồn thiện… 2.3.3 Nội dung kiến thức chương I- phần Tiến hóa - Sinh học 12 hệ thống sau: Phần 6- TIẾN HÓA Chương I- BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Bài 24 CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA I BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH Tiêu chí phân biệt Khái niệm; Đặc điểm Vai trị Ví dụ Cơ quan tương đồng (Cơ quan nguồn) Cơ quan thoái hoá (là TH đặc biệt quan tương đồng) - quan nằm vị trí tương ứng thể, có nguồn gốc q trình phát triển phơi có kiểu cấu tạo giống - Trong QT tiến hố, lồi bị biến đổi thích nghi với hoạt động chức khác nên có hình dạng khác chứng gián tiếp phản ánh nguồn gốc chung loài - quan phát triển không đầy đủ thể trưởng thành Do điều kiện sống loài thay đổi, quan dần chức ban đầu, tiêu giảm dần để lại vài vết tích xưa chúng - Trường hợp quan thối hóa lại phát triển mạnh biểu thể goi tượng lại tổ - chứng rõ ràng chứng tỏ mối quan hệ họ hàng loài - khơng cịn chức với thể gen vơ hại nên trì cho hệ cháu thời gian tiến hoá chưa đủ để yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ gen quy định quan - phản ánh tiến hóa - phản ánh tiến hóa phân li phân li chi trước lồi động vật có xương sống có xương phân bố theo thứ tự từ là: xương cánh, xương cẳng (gồm xương trụ xương quay), xương cổ, xương bàn xương ngón Gai xương rồng, tua đậu HàLan biến dạng lá,… Ruột thừa người manh tràng động vật ăn cở; Ở trăn, bên lỗ huyệt cịn có mấu xương hình vuốt nối với xương chậu=> bị sát ko chân xuất phát từ bị sát có chân; Trong hoa đực đu đủ có 10 nhị, cịn di tích nhuỵ Ở ngơ, di tích nhuỵ phát triển bơng cờ có hạt ngơ Từ (3), (4) => TV vốn có nguồn gốc lưỡng tính, sau phân hố thành đơn tính Cơ quan tương tự (Cơ quan chức) quan có nguồn gốc khác đảm nhiệm chức phận giống nên có hình thái tương tự Khơng phải chứng tiến hóa khơng phản ánh nguồn gốc chung lồi - phản ánh tiến hóa đồng quy cánh sâu bọ cánhdơi mang cá mang tôm, chân chuột chũi chân dế dũi, gai Hoàng Liên biến dạng gai hoa Hồng biểu bì thân phát triển thành,… II BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ Loại chứng Nội dung Ý nghĩa Bằng chứng tế bào học Bằng chứng sinh học phân tử - Tất thể sinh vật từ đơn bào đến động, thực vật cấu tạo từ tế bào - Bên cạnh điểm giống nhau, loại tế bào sinh vật khác phân biệt số đặc điểm cấu tạo hướng tiến hoá thích nghi - Mọi tế bào sinh từ tế bào trước khơng có hình thành tế bào ngẫu nhiên từ chất vô sinh - Mọi chức sống thể sinh vật xảy tế bào - Tế bào chứa thông tin di truyền cần thiết để điều khiển hoạt động sống - Các hình thức sinh sản lớn lên thể đa bào liên quan đến phân bào- phương thức sinh sản tế bào - Các tế bào sinh vật sử dụng chung loại mã di truyền, dùng 20 loại Protein để cấu tạo nên protein Vậy, tế bào đơn vị cấu trúc, đơn vị chức thể đa bào - Cho thấy nguồn gốc chung thống sinh giới - Sự khác dạng tế bào trình độ tổ chức khác nhau, thực chức khác => tiến hoá theo chiều hướng khác - Cơ sở vật chất chủ yếu sống đại phân tử hữu cơ: ax nuclêic (ADN, ARN), prơtêin Các lồi SV có VCDT ax nuclêic chủ yếu ADN ADN cấu tạo từ đơn phân A, T, G, X; lưu giữ truyền đạt thông tin di truyền - ADN lồi có SL, TP, TTSX nu nhiều chứng tỏ có quan hệ họ hàng gần gũi - Mã DT lồi có đặc điểm giống Thể rõ tính phổ biến TTDT tất loài mã hố theo ngun tắc chung - Prơtêin cấu tạo từ 20 loại axit amin có chức năng: cấu trúc, xúc tác (enzim), điều hịa trao đổi chất Các lồi có quan hệ họ hàng gần trình tự, tỉ lệ axit amin nuclêôtit giống ngược lại Cho thấy thống cấu tạo chức ADN, prôtêin; mã di truyền… lồi => Tính thống sinh giới ? Các chứng ví dụ sau chứng phân tử hay chứng tế bào? Căn vào chứng đó, mối quan hệ họ hàng gần xa lồi Ví dụ 1: Đối tượng Người Tinh tinh Gơrila Đười ươi Ví dụ 2: Đối tượng Đười ươi Trình tự xếp nuclêơtit mạch mang mã gốc đoạn gen mã hoá cấu trúc nhóm enzim đêhiđrơgenaza - XGA- TGT- TGG- GTT- TGT- TGG- XGT- TGT- TGG- GTT- TGT- TGG- XGT- TGT- TGG- GTT- TGT- TAT- TGT- TGG- TGG- GTX- TGT- GATSự khác trình tự ax amin đoạn pơlipêptit bêta pt hêmôglôbin - Val- His- Leu- Thr- Pro- Gln- Gln- Lys- Ser- Ngựa - Val- His- Leu- Ser- Gli- Gln- Gln- Lys- AlaLợn - Val- His- Leu- Ser- Ala- Gln- Gln- Lys- SerVí dụ 3: Sự sai khác aa chuỗi Hemơglơbin lồi Linh trưởng: Lồi Tinh tinh Gơrila Vượn Gibbon Khỉ Rhezut Khỉ sóc Số aa sai khác so với người Bài 25 HỌC THUYẾT TIẾN HÓA CỦA ĐACUYN I NỘI DUNG HỌC THUYẾT CỦA ĐACUYN, NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA HỌC THUYẾT TIẾN HĨA CỦA ĐAC UYN Tiêu chí Ngun nhân tiến hóa Cơ chế TH Sự hình thành đặc điểm thích nghi Cơ chế hình thành lồi Chiều hướng tiến hoá Cống hiến Hạn chế Học thuyết Đacuyn Tác động CLTN thơng qua đặc tính BD DT SV Tích luỹ BD có lợi, đào thải BD có hại tác dụng CLTN - BD cá thể phát sinh vô hướng: dạng thích nghi bị đào thải; dạng thích nghi tồn Ví dụ: Giải thích sâu ăn rau xanh thường có màu xanh lá? Quần thể sâu ban đầu có nhiều biến dị (màu xanh, màu đỏ, màu nâu, màu vàng,…) tác động CLTN (chim ăn sâu,…) biến dị bật môi trường (màu đỏ, nâu, vàng,…) dễ dàng bị chim phát ăn, cá thể màu xanh với màu nên chim khó phát sống sót, qua q trình sinh sản, cháu ngày đơng tính trạng màu xanh di truyền lại Trong trình sinh sản, biến dị tiếp tục xuất lại tiếp tục bị CLTN đào thải Vì vậy, sâu ăn rau xanh thường có màu xanh CLTN diễn theo nhiều hướng, quy mô rộng lớn qua thời gian lịch sử lâu dài, tạo phân li tính trạng, dẫn tới hình thành nhiều lồi qua nhiều dạng trung gian từ loài ban đầu - Trong LS có nhiều lồi bị đào thải (tuyệt chủng) (Hiên người ta biết khoảng 99% loài tồn trái đất bị tuyệt chủng) Dưới tác dụng nhân tố TH, theo đường phân li tính trạng, sinh giới tiến hố theo chiều hướng: - Ngày đa dạng, phong phú (theo sơ đồ phân nhánh) - Tổ chức ngày cao; - Thích nghi ngày hợp lí - Phát vai trò sáng tạo CLTN mức độ cá thể, hướng ý người vào khía cạnh tác dụng ngoại cảnh - Phân biệt BD đồng loạt BD cá thể; BD cá thể di truyền có ý nghĩa tiến hố chọn giống; BD đồng loạt khơng di truyền có ý nghĩa TH CG - Xác định CLTN nhân tố QT hình thành đặc điểm thích nghi hình thành lồi - Chứng minh toàn sinh giới đa dạng, phong phú kết Qt tiến hoá từ nguồn gốc chung - Chưa phân biệt BDDT BD không DT 10 - Chưa hiểu nguyên nhân chế phát sinh DT BD - Chưa đề cập đến vốn gen QT; - Chưa đưa tiêu chí xác định lồi chưa làm sáng tỏ chế hình thành lồi ừt lồi ban đầu QT phân li tính trạng II QUAN ĐIỂM CỦA ĐACUYN VỀ CHỌN LỌC TỰ NHIẾN VÀ CHỌN LỌC NHÂN TẠO Điểm giống chọn lọc nhân tạo (CLNT) chọn lọc tự nhiên (CLTN) - BD cung cấp nguyên liệu; DT tạo điều kiện tích luỹ BD có lợi - QT chọn lọc bao gồm mặt song song: tích luỹ BD có lợi đồng thời đào thải BD có hại; - Kết CL diễn theo chiều hướng dẫn đến phân li tính trạng, hình thành đặc điểm thích nghi tính đa dạng SV Điểm khác CLNT CLTN Tiêu chí phân biệt Đối tượng Thời điểm bắt đầu Nguyên nhân Đối tượng Nội dung Động lực Kết Chọn lọc nhân tạo Vật nuôi, trồng,… Chọn lọc tự nhiên Mọi sinh vật tự nhiên Từ người biết trồng trọt Từ sống hình thành chăn ni Trong quần thể vật nuôi hay Trong quần thể sinh vật xuất trồng biến dị xuất biến dị có lợi hay bất lợi SV (là có lợi hay bất lợi nguyên liệu cho CLTN) người- (là nguyên liệu CLNT) Các cá thể vật nuôi hay trồng Các cá thể sinh vật, quần thể Gồm mặt song song: - Đào thải biến dị bất lợi cho người; - Tích luỹ biến dị có lợi cho người Nhu cầu kinh tế thị hiếu phức tạp luôn thay đổi người Hình thành nịi giống (trong phạm vi lồi) thích nghi cao độ với nhu cầu người=> Các giống vật nuôi, Gồm mặt song song: - Đào thải biến dị bất lợi cho sinh vật; - Tích luỹ biến dị có lợi cho sinh vật Đấu tranh sinh tồn SV ln phải thường xun chống chọi với điều kiện bất lợi (Trong ngoại cảnh có vơ số yếu tố phức tạp như: đ/k khí hậu, đất đai, nguồn thức ăn, kẻ thù tiêu diệt, đối thủ cạnh tranh, … tác nhân gây CLTN), giành lấy đ/k thuận lợi MT tồn phát triển Đưa đến tồn SV thích nghi nhất, hồn thiện dần đặc điểm thích nghi, nâng cao dần trình độ tổ chức, hình thành lồi => SV ngày 11 Vai trò trồng ngày đa dạng, phong phú,… Chọn lọc nhân tạo nhân tố quy định chiều hướng tốc độ biến đổi giống vật nuôi, trồng đa dạng CLTN tác động thơng qua đặc tính biến dị di truyền nhân tố q trình hình thành đặc điể m thích nghi thể sinh vật hình thành lồi CLTN diễn theo nhiều hướng, quy mô rộng lớn qua thời gian lịch sử lâu dài, tạo phân li tính trạng, dẫn tới hình thành nhiều lồi qua nhiều dạng trung gian từ loài ban đầu Do đó, tồn sinh giới ngày kết q trình tiến hóa từ nguồn gốc chung BÀI 26 THUYẾT TIẾN HÓA TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI I QUAN ĐIỂM TIẾN HÓA VÀ NGUỒN NGUYÊN LIỆU TIẾN HĨA Sự đời thuyết tiến hóa tổng hợp: SGK Tiến hóa nhỏ tiến hóa lớn Tiến hóa nhỏ Tiến hóa lớn Là q trình biến đổi thành phần kiểu gen Là trình hình thành nhóm phân quần thể (biến đổi tần số alen thành loại loài chi, họ, bộ, lớp, ngành phần KG), đưa đến hình thành lồi Diễn phạm vi phân bố tương đối Diễn quy mô rộng lớn hẹp Thời gian lịch sử tương đối ngắn Qua thời gian địa chất dài Có thể nghiên cứu thực nghiệm Thường nghiên cứu gián tiếp, qua tài liệu cổ sinh vật học, giải phẩu học so sánh, địa lý sinh vật học… Đang trung tâm thuyết tiến hóa Gần nhiên cứu đại dần làm sáng tỏ nét riêng Nguồn biến dị di truyền quần thể - Là nguyên liệu tiến hóa; - Các đột biến nguyên liệu sơ cấp, qua giao phối tạo biến dị tổ hợp – biến dị thứ cấp - Được bổ sung di chuyển cá thể giao tử từ quần thể khác vào (sự nhập gen) II CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA Là nhân tố làm biến đổi tần số alen thành phần kiểu gen quần thể Phân biệt nhân tố tiến hóa: Nhân tố tiến hóa Đột biến Đặc điểm - Cả đột biến gen (ĐBG) đột biến NST làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen Vai trị - Tất đột biến trở thành 12 quần thể chậm - Làm thay đổi tần số alen thành phần kiểu gen khơng có hướng - Đột biến gen làm xuất alen gen Di - nhập - Là lan truyền gen từ QT sang QT khác gen (dòng - Di nhập gen thực vật thực thông qua gen) phát tán bào tử, hạt phấn, quả, hạt,… - Di nhập gen động vật = qua di cư cá thể, số cá thể QTI di chuyển sang QTII, giao phối với cá thể QTII=> lan truyền gen QT + Các cá thể nhập cư mang đến loại alen sẵn có QT nhận => thay đổi tần số tương đối alen QT mang đến alen => làm phong phú vốn gen QT nhận Tần số tương đối alen thay đổi nhiều hay tùy thuộc vào chênh lệch lớn hay nhỏ số cá thể vào khỏi quần thể + Khi nhóm cá thể di cư khỏi QT gôc làm thay đổi TS tương đối alen QT Chọn lọc Tác động CLTN: tự nhiên - Mặt chủ yếu CLTN phân hóa khả (CLTN) sống sót sinh sản cá thể có kiểu gen khác quần thể (kết đơi giao phối, khả đẻ con, độ mắn đẻ) - Trong quần thể đa hình CLTN đảm bảo sống sót sinh sản ưu cá thể mang nhiều đặc điểm có lợi - CLTN tác động kiểu hình cá thể, thơng qua tác động lên kiểu gen alen, làm biến đổi thành phần kiểu gen quần thể - Dưới tác động CLTN, TS tương đối alen có lợi tăng lên QT CLTN làm cho tần số tương đối alen gen biến đổi theo hướng xác định - Trên thực tế, CLTN không tác động nguyên liệu sơ cấp cho trình chọn lọc, ĐBG nguồn nguyên liệu chủ yếu, qua trình giao phối tạo biến dị tổ hợp nguồn nguyên liệu thứ cấp vô phong phú cho q trình tiến hóa - Đột biến gen góp phần làm giàu vốn gen quần thể Di- nhập gen nhân tố làm thay đổi TS alen vốn gen QT; làm xuất alen tròng quần thể + Di gen làm nghèo vốn gen quần thể; + Nhập gen: làm giàu vốn gen quần thể CLTN nhân tố quy định chiều hướng nhịp điệu q trình tiến hóa 13 gen riêng rẽ mà tác động tồn kiểu gen, gen tương tác thống nhất; CLTN không tác động cá thể riêng rẽ mà quần thể, cá thể có quan hệ ràng buộc với VD: Ở lồi ong mật: Ong thợ: tìm mật, lấy phấn hoa không sinh sản được; Ong chúa phải đảm nhiệm chức sản sinh ong thợ tốt để Đây VD chứng minh QT đối tượng CL Dưới t/d CLTN, QT có vốn gen thích nghi thay QT thích nghi Chọn lọc Qt hình thành đặc điểm thích nghi tương quan cá thể mặt: kiếm ăn, tự vệ, sinh sản, bảo đảm tồn phát triển QT thích nghi nhất.CL cá thể làm tăng tỷ lệ cá thể thích nghi nội QT, làm phân hố khả sống sót sinh sản cá thể QT CLTN dẫn đến hình thành QT có nhiều cá thể mang KG quy định đặc điểm thích nghi với MT - CLTN làm thay đổi tần số alen nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào: * CL chống lại alen trội: làm thay đổi nhanh chóng TS alen QT gen trội biểu KH trạng thái DHT * CL chống lại alen lặn: CL đào thải alen lặn => thay đổi TS alen chậm TH chống lại alen trội alen lặn bị đào thải trạng thái DHT tồn alen riêng rẽ giả trội CLTN không đào thải hết alen lặn khỏi QT - Q trình hình thành quần thể thích nghi nhanh hay chậm phụ thuộc vào: + Tốc độ sinh sản; + Khả phát sinh tích lũy đột biến loài; + Áp lực CLTN - Các đặc điểm thích ngi tương đối Các yếu tố - Gồm: bão lũ, hạn hán, sóng thần, động đất, cháy ngẫu nhiên rừng, dịch bệnh, - Tần số tương đối alen quần thể thay đổi đột ngột yếu tố ngẫu nhiên = biến động di truyền = phiêu bạt di truyền - Sự biến đổi cách ngẫu nhiên tần số tương - Làm nghèo vốn gen quần thể; - Làm thay đổi tần số alen thành phần KG QT cách đột ngột 14 đối alen thành phần kiểu gen hay xảy quần thể có kích thước nhỏ - Yếu tố ngẫu nhiên gây nên biến đổi tần số alen với số đặc điểm sau: + Thay đổi tần số alen không theo chiều hướng định + Một alen dù có lợi bị loại bỏ hồn tồn khỏi quần thể alen có hại trở nên phổ biến quần thể - Các yếu tố ngẫu nhiên không tác động riêng rẽ mà phối hợp với CLTN Giao phối - Bao gồm dạng: giao phối có lựa chọn, giao không ngẫu phối gần, tự phối; nhiên - nhân tố TH làm thay đổi cấu trúc DT QT - Trường hợp giao phối có lựa chọn động vật có xu hướng lựa chọn kiểu hình khác giới thích hợp với mình, làm cho tỉ lệ kiểu gen quần thể bị thay đổi qua hệ - Tự phối tự thụ phấn giao phối gần (giao phối cận huyết) không làm thay đổi tần số tương đối alen làm thay đổi cấu trúc di truyền quần thể, tỉ lệ thể dị hợp giảm dần, tỉ lệ thể đồng hợp tăng dần qua hệ, tạo điều kiện cho alen lặn biểu thành kiểu hình Kết giao phối khơng ngẫu nhiên dẫn đến làm nghèo vốn gen QT, giảm đa dạng di truyền Phân biệt học thuyết Đacuyn thuyết tiến hóa đại CLTN: Tiêu chí Đacuyn SHHĐ Nguyên - BD cá thể phát sinh QT - ĐB- nguyên liệu sơ cấp, liệu SS NL chủ yếu (Biến dị không - BDTH- nguyên liệu thứ cấp, CLTN xác định); - Thường biến có ý nghĩa gián tiếp Đơn vị tác Cá thể Tất cấp độ tổ chức sống dụng chủ yếu là: Cá thể quần CLTN thể (ở loài giao phối, quần thể đơn vị bản) Thực chất Phân hố khả sống sót Phân hố khả sống sót cá thể lồi khả sinh sản cá thể CLTN với kiểu gen khác quần thể Kết Sự sống sót cá thể Sự phát triển sinh sản ưu thích nghi kiểu gen thích nghi CLTN 15 Vai trị CLTN nhân tố tiến hóa nhất, quy định chiều hướng nhịp điệu q trình tiến hóa Bài 28 + 29+ 30 LOÀI SINH HỌC VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH LỒI I LỒI SINH HỌC Khái niệm loài sinh học - Theo E Mayr: Loài hay nhóm quần thể gồm cá thể có khả giao phối với tự nhiên sinh đời có khả sinh sản cách li sinh sản với nhóm quần thể khác - Tổng hợp quan niệm khác lồi giao phối, xem lồi nhóm cá thể có vốn gen chung, có tính trạng chung hình thái, sinh lý, có khu phân bố xác định, cá thể giao phối với cách li sinh sản với nhóm quần thể khác Tiêu chuẩn phân biệt hai quần thể thuộc loài hay khác loài Cần dựa vào số tiêu chuẩn như: Tiêu chuẩn hình thái; Tiêu chuẩn địa lý – sinh thái; Tiêu chuẩn sinh lý – hóa sinh; Tiêu chuẩn cách li sinh sản (cách li di truyền,…) đó, tiêu chuẩn cách li sinh sản xác II CƠ CHẾ CÁCH LI SINH SẢN GIỮA CÁC LỒI Tiêu chí phân biệt Khái niệm Các dạng Vai trò Cách li trước hợp tử Cách li sau hợp tử Những trở ngại ngăn cản SV giao phối trở ngại ngăn cản việc với Thực chất chế cách li ngăn tạo lai ngăn cản việc cản thụ tinh tạo lai hữu thụ Gồm: - Cách li nơi (sinh cảnh) - Thụ tinh hợp tử - Cách li tập tính: cá thể có tập tính khơng phát triển giao phối riêng -> không giao phối - Hợp tử tạo thành phát - Cách li thời gian: Chênh lệch mùa triển lai lại chết non sinh sản thời kỳ hoa, đẻ trứng - Con lai sống đến lúc trưởng (cách li sinh thái) thành khơng có khả - Cách li học: Không tương hợp sinh sản hữu tính (bất thụ) quan giao cấu -> khơng giao phối Duy trì tồn vẹn lồi (bảo tồn đặc điểm riêng lồi) III HÌNH THÀNH LỒI KHÁC KHU VỰC ĐỊA LÍ Tiêu chí Nội dung Cách li địa trở ngại mặt địa lí như: sơng, núi, biển,… ngăn cản cá thể lí gì? QT lồi gặp gỡ giao phối với Cơ chế - Loài mở rộng khu phân bố (do di cư, phát tán, ), chiếm thêm hình thành vùng lãnh thổ có điều kiện địa chất, khí hậu khác nhau; loài - Hoặc khu phân bố bị chia cắt vật cản địa lí làm cho quần thể 16 cách li địa lí Vai trị cách li địa lí QT hình thành lồi Đặc điểm hình thành lồi khác khu địa lí lồi bị cách li Trong điều kiện sống khác nhau, tác động nhân tố tiến hóa chủ yếu CLTN: CLTN tích lũy biến dị di truyền theo hướng khác nhau, tạo thành nòi địa lí tới lồi - Trong đường địa lí, có tham gia nhân tố biến động di truyền phân hóa kiểu gen lồi gốc diễn nhanh - Góp phần làm ngăn cản di – nhập gen QT - Duy trì khác biệt vốn gen quần thể - Không trực tiếp làm xuất loài mới, - Chỉ điều kiện dẫn đến cách li sinh sản - Cách li địa lí thường dẫn đến cách li sinh sản-> xuất loài Tuy nhiên, li sinh sản xuất QT hồn tồn mang tính chất ngẫu nhiên nên có QT sống cách li mặt địa lí khơng hình thành nên lồi - Thường xảy lồi ĐV có khả phát tán mạnh (đối với trường hợp loài mở rộng khu phân bố); - Thường xảy chậm chạp qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp - QT hình thành lồi thường gắn liền với QT hình thành QT thích nghi QT hình thành QT thích nghi khơng thiết dẫn đến QT hình thành lồi IV HÌNH THÀNH LỒI CÙNG KHU VỰC ĐỊA LÍ Hình thành lồi cách li tập tính cách li sinh thái Phân biệt hình thành lồi cách li tập tính cách li sinh thái Tiêu chí Ví dụ Giải thích chế a Hình thành lồi cách li tập tính Trong Hồ cá Châu Phi: loài cá giống đặc điểm hình thái, khác màu sắc (1 lồi đỏ loài xám) Sống hồ chúng ko giao phối với Khi nuôi chúng bể nuôi chiếu ánh sáng đơn sắc> chúng lại giao phối với sinh Hai loài tiến hố từ lồi ban đầu Các thể đột biến có kiểu gen quy định làm thay đổi tập tính giao phối: cá thể màu có xu hướng giao phối với tạo nên quần thể cách li với quần thể gốc Lâu dần, khác biệt vốn gen tác động nhân tố tiến hóa khác => cách li sinh sản => hình thành lồi b Hình thành lồi cách li tập tính cách li sinh thái Một quần thể côn trùng sinh sống A Do lí nhóm phát tán sang sống B khu vực địa lí; cá thể có nguồn thức ăn tốt nên sinh sản nhanh hình thành quần thể Các cá thể QT thường xuyên giao phối với với cá thể Qt gốc…=> tác động nhân tố tiến hóa => phân hố vốn gen Qt => cách li sinh sản => lồi hình thành Trong khu phân bố địa lí, quần thể lồi chọn lọc theo hướng thích nghi với điều kiện sinh thái khác nhau, hình thành 17 nịi sinh thái đến lồi - Đây phương thức hình thành lồi chậm chạp; - Thường gặp thực vật động vật di động xa thân mềm Đặc điểm Hình thành lồi nhờ chế lai xa đa bội hóa Tiêu chí Ví dụ Cơ chế hình thành lồi lai xa đa bội hóa Nội dung Hình 30- SGk 12 P Cá thể loài A (2nA)  Cá thể loài B (2nB) G nA nB (nA + nB)  Khơng có khả sinh sản hữu tính (bất thụ) F1 (nA + nB) (nA + nB) F2 Đặc điểm (2nA + 2nB) (Thể song nhị bội)  Có khả sinh sản hữu tính (hữu thụ) + Cơ thể lai xa thường khơng có khả sinh sản hữu tính (bất thụ) thể lai xa mang NST đơn bội lồi bố mẹ  khơng tạo cặp tương đồng  q trình tiếp hợp giảm phân khơng diễn bình thường + Lai xa đa bội hoá tạo thể lai mang NST lưỡng bội loài bố mẹ  tạo cặp tương đồng  trình tiếp hợp giảm phân diễn bình thường  lai có khả sinh sản hữu tính Cơ thể lai xa tạo cách li sinh sản với loài bố mẹ, nhân lên tạo thành quần thể nhóm quần thể có khả tồn khâu hệ sinh thái  lồi hình thành - Đây phương thức hình thành lồi diễn nhanh chóng; - Thường gặp thực vật (khoảng 75% lồi thực vật có hoa 95% lồi dương xỉ) Kết luận: - Ngồi đường hình thành lồi nói cịn có đường hình thành lồi khác - Hình thành lồi kết q trình tiến hóa nhỏ sở q trình tiến hóa lớn 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, với đồng nghiệp nhà trường: 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục: *Đề kiểm tra: Để biết hiệu SKKN, sử dụng đề kiểm tra: - Đề kiểm tra trắc nghiệm: Sử dụng câu hỏi phần Tiến hóa đề thi đại học, cao đẳng từ năm 2013 đến năm 2020 Bảng Kết điểm kiểm tra Kiểm Lớp tra Sĩ số Đối tượng Tiêu chí Điểm (xi) 10 18 tiết 12F 12H 12I, 12T 70 thực nghiệm 70 đối chứng Số % Số % 1, 15 20 20 2,9 7,1 10, 21, 18 25, 28, 25 35, 28, 10, 10, 2,8 1,4 11, 0 Qua kết thống kê cho thấy: Giữa nhóm đối tượng có chênh lệch kết kiểm tra Trong đó: - Các lớp thực nghiệm có điểm số phân bố từ đến 10, lớp đối chứng phân bố từ đến 9; tỷ lệ điểm lớp thực nghiệm 2,9%, lớp đối chứng cao 13,9; tỷ lệ điểm từ đến 10 lớp thực nghiệm 40% tỷ lệ lớp đối chứng thấp 12,86% Như vậy, qua kiểm tra cho thấy hiệu dạy học chương ứng dụng di truyền học tăng lên, giúp cho HS nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức, vững vàng tham gia kì thi với tiêu chí đạt điểm tối đa 2.4.2 Đối thân, đồng nghiệp, nhà trường: * Với thân: Khi áp dụng SKKN vào dạy học ôn luyện, thân thấy tự tin, có hứng thú dạy học; giảm bớt thời gian nói viết; kiểm tra, phát được học sinh có khả tư logic, có tư duy, sáng tạo * Với đồng nghiệp: Các đồng nghiệp tổ môn thấy SKKN thực hiệu cần nhân rộng * Đối với nhà trường: SKKN thể mở rộng sang chuyên đề khác môn học khác Từ góp phần đẩy mạnh phong trào học tập chủ động, sáng tạo học sinh nhà trường 19 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Việc áp dụng phương pháp hệ thống hóa kiến thức vào dạy nội dung chương I- phần 6- Tiến hóa- sách giáo khoa 12 để dạy – học, ôn tập phù hợp, hiệu - Dạy học sử dụng phương pháp hệ thống hóa kiến thức bảng cách lập bảng giúp giáo viên đỡ vất vả, học sinh nhớ bài, hiểu vận dụng nội dung tốt đồng thời em thể thơng minh, sáng tạo mình,… - SKKN góp phần giúp học sinh vận dụng kĩ hệ thống hóa kiên thức cho phần khác môn Sinh học cho môn học khác Từ khiến em u thích môn Sinh học hơn, học tập hăng say hiệu 3.2 Kiến nghị - SKKN xây dựng kĩ hệ thống hóa kiến thức cách lập bảng kiến thức thuộc chương I- phần Tiến nhằm nâng cao chất lượng dạy – học ôn thi THPT QG SKKN cần tiếp tục nghiên cứu, vận dụng sâu sắc mở rộng nội dung khác, mơn học khác chương trình Sinh học phổ thông - Các đồng nghiệp học sinh trường nên tích cực vận dụng hiệu dạy học ôn luyện nâng cao - Trong q trình dạy học ơn luyện cần kết hợp nhuần nhuyễn số phương pháp dạy học cách hài hòa để đạt hiệu cao dạy học ôn luyện cho học sinh như: Kết hợp phương pháp lập bảng với phương pháp sơ đồ hóa đồ tư duy, kết hợp sơ đồ hóa thuyết trình, kết hợp sơ đồ hóa với vấn đáp,… dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học - Giáo viên cần tìm tịi, phát hiện, đồng rèn luyện cho học sinh cách lập bảng biểu, sơ đồ để dạng tập Sinh học - Các em học sinh cần chủ động việc tự học mơn Sinh học, khơng ngừng học hỏi tìm phương pháp để nâng cao hiệu học tập thi cử môn Sinh học - Nhà trường cần hỗ trợ tốt thiết bị dạy học để SKKN phát huy tối đa tác dụng Do thời gian có hạn, SKKN cịn có thiếu sót Kính mong đồng nghiệp em học sinh đóng góp ý kiến để SKKN hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! 20 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 15 tháng 05 năm 2021 CAM KẾT KHÔNG COPY Lê Thị Ngà 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh học 12; Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn; NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 Sách giáo viên Sinh học 12; Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn, NXB Giáo dục Việt Nam, 2006 Sinh học 12 Nâng cao; Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng; Nhà xuất giáo dục, 2007 Lý luận dạy học Sinh học; Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội Rèn luyện kỹ phân tích nội dung định nghĩa khái niệm cho học sinh dạy học chương III: nguyên nhân chế tiến hóa; Đào Thị Minh Hải (2003), Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Tài liệu giáo khoa chuyên sinh học THPT, phần di truyền tiến hóa; Phạm Văn Lập, Trần Ngọc Doanh, Đinh Đoàn Long, (2009), Nxb Giáo Dục Việt Nam Thiết kế giảng Sinh học 12 ; Trần Khánh Phương, tập 1,2 (2008), Nxb Hà Nội Rèn luyện kỹ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh dạy học sinh học 12 ( Sách giáo khoa Ban bản) ; Dương Thị Thu Hà – Luận văn ThS ngành Lý luận phương pháp dạy học (2010) Dùng phương pháp Grap dạy học Sinh học; Nguyễn Chính Trung (1987), NXB Giáo dục 10 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình Sinh học phổ thơng; Ngơ Văn Hưng, Lê Hồng Điệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Nxb Giáo dục 11 Một số nguồn tư liệu bạn đồng nghiệp internet 12 Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Thanh Hóa năm 2014, 2015, 2016, 2017; đề thi đại học, cao đẳng, thi THPTQG từ năm 2007 đến 2020 Bộ GDĐT… 22 ... luyện kĩ hệ thống hóa cho học sinh dạy học Sinh học n? ?i chung dạy kiến thức chương I phần Tiến hóa - Sinh học 12 n? ?i riêng, 2.1.2 Vai trò việc rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức dạy - học Sinh học Hệ thống. .. sáng kiến kinh nghiệm phổ biến rộng r? ?i đến đồng nghiệp học sinh để vận dụng cách hiệu Sáng kiến kinh nghiệm có tên là: "Rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức lập bảng chương I, phần Tiến hóa nhằm nâng cao. .. liên quan v? ?i Việc hệ thống hóa kiến thức dạy học khơng ph? ?i lạ giáo viên học sinh Nhưng việc hệ thống hóa kiến thức chương I, phần Tiến hóa để vận dụng rèn kĩ gi? ?i câu h? ?i tập trắc nghiệm phần

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w