(SKKN 2022) hệ thống hóa lí thuyết, bài tập phần di truyền và biến dị sinh học 12 THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, ôn thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi các cấp

34 42 0
(SKKN 2022) hệ thống hóa lí thuyết, bài tập phần di truyền và biến dị   sinh học 12 THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, ôn thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi các cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thập kỷ qua, Sinh học phát triển nhanh đạt nhiều thành tựu lý thuyết thực tiễn Trong đó, phần sinh học phân tử tế bào phát triển mạnh mẽ có nhiều ứng dụng thực tiễn, mà sinh học phân tử tế bào ngày quan tâm nhiều Trong chương trình sinh học phổ thông, sinh học phân tử tế bào nội dung tảng để nghiên cứu nội dung khác Sinh học Trên sở đó, năm gần đề thi THPT Quốc gia (từ năm 2018 đến nay), đề thi HSG cấp (tỉnh, quốc gia, quốc tế) nội dung phần Sinh học phân tử, đặc biệt phần Cơ chế di truyền biến dị (Sinh học 12) đề cập nhiều hơn, kiến thức mở rộng hơn, thường có nội dung mang tính ứng dụng thực tiễn Đặc biệt, kì thi THPT quốc gia HSG tỉnh chiếm tỉ lệ lớn (khoảng 20% - 25%) Tuy nhiên, nội dung chương trình sách giáo khoa phổ thông hành phân phối với thời lượng tương đối (6 tiết lý thuyết), thời gian luyện tập lớp khơng có Vì vậy, gây khơng khó khăn cho giáo viên học sinh Hình thức thi kì thi khác nhau: Kì thi THPT Quốc gia môn Sinh học thi HSG cấp tỉnh nhiều tỉnh (như Thanh Hoá, Bắc Ninh, Đồng Tháp, Quảng Nam…) thi theo hình thức trắc nghiệm, thi HSG cấp quốc gia thi theo hình thức tự luận, kì thi HSG Olympic quốc tế thi theo hình thức trắc nghiệm Vì vậy, trình dạy học, giáo viên phải rèn cho học sinh kĩ học tập cho phù hợp với hình thức thi Và cho dù thi hình thức vấn đề cốt lõi học sinh phải nhớ, hiểu biết vận dụng kiến thức học Mặt khác, việc bồi dưỡng cho học sinh THPT nói chung học sinh Chuyên Sinh nói riêng cần phải thường xuyên đổi phải ln bám sát mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông, tiếp cận nội dung, yêu cầu thi HSG Quốc gia, thi HSG Quốc tế Vì vậy, dạy học giáo viên cần trọng đến việc phát triển lực chung lực đặc thù cho học sinh, sở hướng đến: - Phát triển cho học sinh kĩ hệ thống hóa kiến thức - Phát triển cho học sinh kĩ phân tích - tổng hợp - Rèn luyện cho học sinh phương pháp, thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi khám phá phát vấn đề Trên thực tế có đề tài, SKKN viết nội dung Cơ chế di truyền biến dị, như: “Sử dụng đồ tư để củng cố chương Cơ chế di truyền – biến dị quy luật di truyền chương trình sinh học 12 bản” (Phan Thị Sáng – Sở GD & ĐT Phú yên), “ "SKKN Ứng dụng đồ tư vào dạy học chương I: Cơ chế di truyền biến dị - Sinh học 12" (Vũ Thị Bảo – Sở GD & ĐT Thanh Hoá), “Sử dụng đồ tư kênh hình đê ơn tập chương chế di truyền biến dị Sinh học 12 nhằm nâng cao lực cho học sinh” (Sở GD & ĐT Hà Nội) Nhưng đề tài, chưa có đề tài hệ thống lại kiến thức, tập phần Cơ chế di truyền biến dị, đề tài chưa mở rộng kiến thức để phù hợp với đối tượng em thi HSG cấp, đặc biệt thi HSG quốc gia, quốc tế Với lí trên, tơi chọn đề tài: Hệ thống hóa lí thuyết, tập phần Cơ chế di truyền biến dị – sinh học 12 THPT, nhằm nâng cao hiệu dạy học, ôn thi THPT quốc gia HSG cấp Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa lí thuyết, tập phần Cơ chế di truyền biến dị – sinh học 12 THPT giúp giáo viên giảng dạy học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT, ôn thi HSG cấp tốt hơn, nhằm giúp học sinh đạt kết cao kì thi Đối tượng nghiên cứu Hệ thống lí thuyết, dạng tập phần Cơ chế di truyền biến dị – sinh học 12 THPT Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: - PP nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Nghiên cứu lí thuyết hệ thống hóa, lý thuyết kiến thức Cơ chế di truyền biến dị - PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Điều tra, khảo sát thực tế thuận lợi khó khăn dạy học phần quần xã sinh vật - PP thống kê, xử lý số liệu: Kiểm tra học sinh (tự luận, trắc nghiệm), thống kê kết quả, đánh giá hiệu việc áp dụng SKKN dựa đánh giá giáo viên tham gia PHẦN II NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Khái niệm hệ thống Theo Vonbertalanffy “Hệ thống tổng thể phần tử có quan hệ tương tác với nhau” Hay định nghĩa Miller “Hệ thống tập hợp yếu tố với mối quan hệ tương tác chúng với nhau” Hệ thống tổ hợp yếu tố tác động qua lại với theo quan hệ hàng ngang quan hệ để tạo thành chỉnh thể thống tồn môi trường xác định [5] Khái niệm hệ thống hóa kiến thức Hệ thống hóa làm cho kiến thức vật, tượng, quan hệ trở nên có hệ thống Trong dạy học, học nội dung kiến thức đó, người ta thường phân tích để xếp chúng theo quan hệ định tạo thành tổ hợp hệ thống lôgic gọi hệ thống hóa kiến thức Việc hệ thống hóa kiến thức phải dựa quan điểm tiếp cận cấu trúc hệ thống trình bày hệ thống, sơ đồ hệ thống hay trình bày theo lơgic định Vai trị hệ thống hóa kiến thức - Sử dụng để giáo viên tóm tắt tài liệu, SGK cách cô đọng Đồng thời tổ chức cho học sinh nghiên cứu nguồn tài liệu diễn đạt thông tin đọc được, gia công theo định hướng định để rút mối quan hệ có tính quy luật vật, tượng - Giúp học sinh hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức học, xếp chúng thành hệ thống chặt chẽ, đồng thời hình thành kiến thức góc độ mới, lí giải ý nghĩa sâu xa kiến thức, biết cách diễn đạt ý tưởng ngôn ngữ riêng nghiên cứu nội dung sinh học - Trong việc hệ thống hóa kiến thức có tác dụng rèn luyện học sinh phẩm chất trí tuệ, như: rèn luyện kĩ tóm tắt kiến thức, thiết lập mối quan hệ thành phần kiến thức, vận dụng thành thạo thao tác tư (phân tích, tổng hợp, khái qt hóa ), phát triển lực tiếp nhận giải vấn đề, lực tự học, tự sáng tạo SKKN nghiên cứu nội dung kiến thức Cơ chế di truyền biến dị - Chương trình sinh học 12 THPT hành II Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần đề thi đề thi THPT Quốc gia (từ năm 2018), đề thi học sinh giỏi cấp nội dung phần Cơ chế di truyền biến dị – sinh học 12 THPT đề cập nhiều Ví dụ, kì thi THPT quốc gia, phần Cơ chế di truyền biến dị 9-11 câu/40 câu (chiếm khoảng 25%); kì thi HSG quốc gia chiếm khoảng – điểm/20 điểm/1 ngày thi Tuy nhiên, nội dung chương trình sách giáo khoa phổ thông hành phân phối với thời lượng tương đối ít, tiết lý thuyết, tiết thực hành khơng có tiết tập rèn luyện Mặt khác, khối lượng kiến thức chương trình SGK khơng nhiều, thực tế nội dung Sinh học phân tử - tế bào rộng xây dựng nhiều tập ứng dụng Điều gây khó khăn cho việc ôn tập kiến thức học sinh Qua việc giảng dạy thấy rằng, với thời lượng chương trình cho phép giáo viên bám chuẩn kiến thức kĩ học sinh hiểu phần lý thuyết mà hầu hết khơng vận dụng kiến thức vào giải dạng tập liên quan đến chế di truyền biến dị Ngồi ra, hình thức thi kì thi khác gây khơng khó khăn cho học sinh tham gia đồng thời nhiều kì thi khác nhau, điều địi hỏi học sinh phải có kĩ học tập cho phù hợp với hình thức thi Đối với tình hình chung nay, đa phần em học sinh tập chung vào mơn theo khối thi chọn thường tâm đến việc học mơn khác, mơn sinh em tâm đến nên việc dạy giáo viên gặp nhiều khó khăn III Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Đề tài tập trung vào giải pháp sau: - Hệ thống hóa lý thuyết phần Cơ chế di truyền biến dị câu hỏi kiểm tra khái niệm - Hệ thống hóa dạng tập tập minh họa - Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập (phần phụ lục) - Sử dụng dạng câu hỏi tập dạy học, ơn tập cho kì thi khác III.1 Hệ thống hóa lý thuyết phần Cơ chế di truyền biến dị (cơ mở rộng) Cấu trúc chung gen cấu trúc - Gen cấu trúc bao gồm vùng: Vùng điều hồ, vùng mã hố, vùng kết thúc - Vai trò vùng gen cấu trúc : + Vùng điều hoà : chứa trình tự nuclêơtit giúp ARN pơlimeraza nhận biết trình tự nuclêơtit điều hồ phiên mã + Vùng mã hố : mã hoá axit amin + Vùng kết thúc : chứa trình tự nuclêơtit kết thúc phiên mã - Các loại gen : Dựa vào sản phẩm gen người ta phân gen cấu trúc, gen điều hoà + Gen cấu trúc : gen mang thông tin mã hoá cho sản phẩm tạo nên thành phần cấu trúc hay chức tế bào + Gen điều hoà : gen tạo sản phẩm kiểm soát hoạt động gen khác - Đặc điểm vùng mã hoá gen : + Gen sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) mã hoá liên tục, sinh vật nhân thực có đoạn khơng mã hố (intron) xen kẽ đoạn mã hố (êxơn) + Vùng mã hoá gen sinh vật nhân sơ thường mã hố cho nhiều chuỗi pơlipeptit, sinh vật nhân thực thường mã hố cho chuỗi pơlipeptit Mã di truyền - Mã di truyền trình tự xếp nuclêơtit gen quy định trình tự xếp axit amin prôtêin - Đặc điểm mã di truyền : Được đọc liên tục từ điểm xác định với ba không gối lên nhau, theo chiều từ 5' 3' mARN ; có tính thối hố ; có tính đặc hiệu ; có tính phổ biến (trừ số ngoại lệ) Q trình nhân đơi ADN - ADN nhân đơi theo nguyên tắc : nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo tồn - Q trình nhân đơi ADN diễn theo ba giai đoạn : tháo xoắn phân tử ADN gốc, tổng hợp mạch mới, hình thành hai phân tử ADN - Q trình nhân đơi sinh vật nhân thực so với sinh vật nhân sơ : + Cơ chế nhân đôi ADN sinh vật nhân thực giống với sinh vật nhân sơ + Điểm khác nhân đôi sinh vật nhân thực : Tế bào nhân thực có nhiều phân tử ADN kích thước lớn  q trình nhân đôi xảy nhiều điểm khởi đầu phân tử ADN nhiều đơn vị tái Tế bào nhân sơ có đơn vị tái Tế bào nhân thực có nhiều loại enzim tham gia hơn, tốc độ nhân đôi chậm Sau nhân đôi, ADN sinh vật nhân thực thường bị ngắn lại, ADN sinh vật nhân sơ giữ nguyên kích thước - Vai trị q trình nhân đơi : + Nhân đôi ADN để truyền thông tin di truyền qua hệ tế bào, thể + Là sở nhân đôi NST, tế bào giúp thể sinh trưởng Phiên mã - Quá trình phiên mã theo ngun tắc : khn mẫu, bổ sung - Quá trình phiên mã diễn theo ba giai đoạn : khởi đầu phiên mã, kéo dài chuỗi ARN, kết thúc phiên mã - Phân biệt phiên mã sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực : + Ở sinh vật nhân sơ, mARN sau phiên mã sử dụng trực tiếp làm khuôn để tổng hợp prôtêin Ở sinh vật nhân thực, mARN sau phiên mã phải chế biến lại cách loại bỏ đoạn khơng mã hố (intron), nối đoạn mã hố (êxơn) tạo mARN trưởng thành Trong q trình hồn thiện, mARN gắn "mũ" (Cap) 7— metylguanin đầu 5' đuôi poliA đầu 3' + Sinh vật nhân sơ : mARN tổng hợp từ gen tế bào mã hố cho nhiều chuỗi pơlipeptit Từ gen mARN dịch mã thành chuỗi pơlipeptit (phiên mã đến đâu dịch mã đến đó) Sinh vật nhân thực : mARN tổng hợp từ gen tế bào thường mã hố cho chuỗi pơlipeptit Gen tiền mARN (có đoạn êxơn đoạn intron) mARN trưởng thành (khơng có đoạn intron) - Vai trị q trình phiên mã : + Tạo mARN để truyền thông tin di truyền từ ADN đến prôtêin + Tạo tARN, rARN tham gia vào trình dịch mã Phiên mã, dịch mã sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực - Lưu ý : + Trong phiên mã, ARN tổng hợp từ mạch khn ADN phần lớn lồi, gen thường phiên mã từ mạch phân tử ADN sợi kép, gen khác phiên mã từ mạch này, mạch ADN ARN phiên mã từ mạch ADN sợi kép Dịch mã - Quá trình dịch mã theo nguyên tắc : khuôn mẫu, bổ sung - Dịch mã bao gồm giai đoạn: + Hoạt hoá axit amin: Axit amin (aa) + ATP + tARN aatARN + Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: * Mở đầu : Tiểu đơn vị bé ribơxơm gắn với mARN vị trí nhận biết đặc hiệu (gần ba mở đầu) di chuyển đến ba mở đầu (AUG), aamở đầutARN tiến vào ba mở đầu (đối mã khớp với mã mở đầu mARN theo nguyên tắc bổ sung), sau tiểu phần lớn gắn vào tạo ribơxơm hồn chỉnh * Kéo dài chuỗi pơlipeptit: Các axit amin lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung liên kết peptit tạo thành chuỗi pơlipeptit Q trình lắp ráp đến ba tiếp giáp với ba kết thúc phân tử mARN * Kết thúc : Khi ribơxơm chuyển dịch sang ba kết thúc trình dịch mã ngừng lại, tiểu phần ribôxôm tách Một enzim đặc hiệu loại bỏ axit amin mở đầu giải phóng chuỗi pơlipeptit - Vai trị: Tổng hợp loại prơtêin tham gia cấu trúc tế bào, thể ; xúc tác cho phản ứng sinh hố (enzim) ; điều hồ trao đổi chất (hoocmơn) quy định tính trạng - Cần lưu ý mARN làm việc với nhiều ribơxơm, nghĩa mARN tổng hợp nhiều prôtêin loại (khoảng cách ribôxôm từ 51-102 Å) Cơ chế di truyền cấp độ phân tử Nguyên lí trung tâm đại Điều hoà hoạt động gen - Điều hoà hoạt động gen điều hoà lượng sản phẩm gen tạo đảm bảo cho phát triển bình thường tế bào - Điều hồ hoạt động gen sinh vật nhân sơ chủ yếu diễn giai đoạn phiên mã, dựa vào tương tác prơtêin điều hồ với trình tự đặc biệt vùng điều hoà gen (vùng vận hành) Một mơ hình điều hồ (theo Mơnơ Jacơp) sinh vật nhân sơ bao gồm: Một gen điều hồ — R (làm khn tổng hợp prơtêin ức chế), vùng vận hành — O (vị trí tương tác với chất ức chế), vùng khởi động — P (nơi ARN pơlimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã), nhóm gen cấu trúc liên quan với chức năng, nằm kề - Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực + Cơ chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực phức tạp sinh vật nhân sơ, cấu trúc phức tạp ADN NST ADN tế bào nhân thực có số lượng cặp nuclêơtit lớn Chỉ phận mã hố thơng tin di truyền cịn đại phận đóng vai trị điều hồ khơng hoạt động ADN nằm NST có cấu trúc bện xoắn phức tạp nên trước phiên mã NST phải tháo xoắn + Sự điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân thực qua nhiều mức, qua nhiều giai đoạn : NST tháo xoắn, phiên mã, biến đổi sau phiên mã, dịch mã biến đổi sau dịch mã + Sự điều hoà sinh vật nhân thực có tham gia trình tự tăng cường, trình tự bất hoạt Đột biến gen - Đột biến gen (đột biến điểm) biến đổi cấu trúc gen liên quan tới cặp nuclêôtit xảy điểm phân tử ADN - Có dạng đột biến gen bản: mất, thêm, thay cặp nuclêôtit - Nguyên nhân: Do ảnh hưởng tác nhân hố học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại), tác nhân sinh học (virut) rối loạn sinh lí, hố sinh tế bào - Cơ chế phát sinh: + Các tác nhân gây đột biến gây sai sót trình nhân đơi ADN trực tiếp làm biến đổi cấu trúc + Đột biến thường xảy mạch dạng tiền đột biến Dưới tác dụng enzim sửa sai, tiền đột biến trở dạng ban đầu tạo thành đột biến qua lần nhân đôi + Đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến, thời điểm tác động Ngoài cịn phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen - Hậu quả: + Biến đổi dãy nuclêôtit gen cấu trúc Biến đổi dãy nuclêôtit mARN → Có thể làm thay đổi dãy axit amin chuỗi pơlipeptit tương ứng → Có thể làm thay đổi cấu trúc prơtêin → Có thể gây biến đổi đột ngột, gián đoạn tính trạng cá thể quần thể + Đột biến có lợi, có hại trung tính - Cơ chế biểu hiện: Đột biến phát sinh giảm phân (đột biến giao tử), phát sinh lần nguyên phân hợp tử (đột biến tiền phơi), phát sinh q trình ngun phân tế bào xôma (đột biến xôma) - Ý nghĩa: Đột biến gen nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu q trình chọn lọc tiến hố, so với đột biến NST phổ biến hơn, ảnh hưởng tới sức sống, sức sinh sản cá thể - Nhận biết đột biến gen : + Phương pháp giải trình tự nuclêơtit + Phương pháp phân tích hố sinh để biết số liên kết hiđrơ, tỉ lệ (A+T)/ (G+X) + Dựa vào kiểu hình thể đột biến (đối với đột biến nghiên cứu) 10 NTS (NST) - Ở sinh vật nhân sơ: NST phân tử ADN kép, vịng khơng liên kết với prôtêin histôn - Ở sinh vật nhân thực: NST cấu tạo từ ADN prôtêin (chủ yếu histôn) (ADN + prôtêin) Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn quấn quanh đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit) Sợi (khoảng 11 nm) Sợi nhiễm sắc (30 nm) ống siêu xoắn (300 nm) Crơmatit (700 nm) NST Mỗi lồi có NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc) 11 Đột biến NST Đột biến NST biến đổi số lượng cấu trúc NST, gồm đột biến cấu trúc NST đột biến số lượng NST a) Đột biến cấu trúc NST - Khái niệm: Đột biến cấu trúc NST biến đổi cấu trúc NST Bao gồm dạng: đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn - Cơ chế : Các tác nhân gây đột biến ảnh hưởng đến trình tiếp hợp, trao đổi chéo trực tiếp gây đứt gãy NST + Mất đoạn : + Lặp đoạn: + Đảo đoạn: + Đột biến chuyển đoạn : - Hậu quả: Đột biến cấu trúc NST thường thay đổi số lượng, vị trí gen NST, gây cân gen thường gây hại cho thể mang đột biến 10 Số lượng loại nuclêôtit alen đột biến (a) : A = T = 600 + = 601 G = X = 900 – = 899 Ví dụ 2: Ở ngơ, màu hạt (chính màu nội nhũ) gen gồm hai alen quy định (alen A quy định màu vàng, alen a quy định màu trắng) Người ta xử lí hố chất hạt phấn ngơ hạt trắng, kết thu hoạch 10000 hạt có hạt màu vàng Hãy tính tần số đột biến Biết hiệu suất thụ tinh 100% Hướng dẫn: - Hạt vàng sinh đột biến gen trội (đột biến giao tử): a →A - Tổng số giao tử đực sinh tham gia thụ tinh với nhân phụ = số hạt sinh = 10000 - Số giao tử mang đột biến = số hạt mang đột biến = Tần số đột biến: 5/10000 = 5.10-4 Ví dụ 3: Thay đổi cấu trúc hố học bazơ nitơ nguyên nhân dẫn tới đột biến gen Bảng 3.1 cho biết tên đặc điểm số tác nhân đột biến thường gặp Bảng 11.2 mô tả ba loại đột biến gen khác (1–4) gây (+) không ( ̶ ) tác động tác nhân đột biến bao gồm: 5-brômuraxin (5-BU), etylmetyl-sunfonat (EMS), hydroxylamin (HA) acridin Bảng 3.1 Một số tác nhân đột biến thường gặp Tên hợp chất Đặc điểm Có thể tạo liên kết bổ sung với ađênin (ở dạng xeton) 5-BU guanin (ở dạng enol) Etyl hoá guanin (hoặc timin) làm chúng bổ sung với EMS timin (hoặc guanin) Hydroxyl hố xitơzin làm chúng tạo liên kết bổ sung HA với ađênin Bảng 3.2 Đặc điểm loại đột biến Tác nhân Đột biến Có thể gây 5-BU EMS HA Acridin + + ̶ + + ̶ ̶ + ̶ ̶ ̶ + a Các tác nhân bảng 3.1 gây đột biến chủ yếu thơng qua q trình nào? Mỗi tác nhân tạo dạng đột biến cụ thể nào? Giải thích 20 b Có thể kết luận đặc điểm đột biến – nêu bảng 3.2? Giải thích Hướng dẫn: a - Thơng qua q trình nhân đơi ADN, chúng gây kết cặp sai bazơ dẫn đến xuất đột biến thay - 5-BU: liên kết bổ sung với A G tuỳ thuộc vào cấu trúc hoá học → gây đột biến thay cặp A=T G≡X G≡X A=T - EMS: làm G bổ sung với T ngược lại → gây đột biến thay cặp G≡X A=T ngược lại (tương tự 5-BU) - Hydroxylamin: làm X bổ sung với A → gây đột biến thay cặp G≡X A=T b - Xét đột biến ta thấy: + Gây 5-BU EMS nên thay cặp A=T G≡X ngược lại + Không acridin → đột biến dịch khung → đột biến điểm + Đột biến không gây HA nên phải đột biến thay cặp A=T G≡X, đột biến gây HA nên đột biến thay cặp G≡X A=T - Đột biến gây acridin → đột biến dịch khung acridin thường cài vào bazơ nitơ làm bóp méo cấu trúc ba chiều chuỗi xoắn kép gây thêm nucleotit qua tái Câu hỏi, tập liên quan đến cấu trúc NST đột biến cấu trúc NST * Lưu ý: - Đột biến đoạn: Làm giảm số lượng gen, làm thay đổi vị trí tương đối gen NST - Đột biến lặp đoạn: Làm tăng số lượng gen, thay đổi vị trí tương đối gen NST - Đột biến đảo đoạn: Không làm thay đổi số lượng gen, làm thay đổi vị trí gen NST - Đột biến chuyển đoạn: + Chuyển đoạn NST: Không làm thay đổi số lượng gen, thay đổi vị trí gen NST + Chuyển đoạn NST: Làm thay đổi số lượng gen, làm thay đổi nhóm gen liên kết, làm thay đổi vị trí gen NST Ví dụ 1: 21 Một NST đơn có 1000 nuclêơxơm, số đoạn nối nuclêơxơm số nuclêơxơm đơn vị, đoạn nối trung bình có 50 cặp nuclêơtit liên kết với phân tử prôtêin histôn a) Tính chiều dài phân tử ADN tạo nên NST b) Tính tổng số phân tử prơtêin cấu tạo nên NST c) Khi NST nhân đôi, tính số lượng nuclêơtit mà mơi trường cung cấp Hướng dẫn: a) Chiều dài phân tử ADN : [1000.146 + (1000 - 1).50] × 3,4Å = 66230Å b) Tổng số phân tử prôtêin histôn cấu tạo nên NST : 1000.8 + (1000 - 1).1 = 8999 c) Số lượng nuclêôtit mà môi trường cung cấp cho NST nhân đơi : [1000.146 + (1000 - 1).50] × = 195950 Ví dụ 2: Do bị chiếu xạ, đoạn ADN NST (chiều dài 1/50 ADN NST) bị đứt Khi đoạn ADN lại nhân đơi lần nhu cầu nuclêơtit mơi trường nội bào cung cấp giảm 30000 a Đột biến thuộc dạng nào? b Nếu gen NST có chiều dài 0,51 m số lượng gen NST bao nhiêu? Hướng dẫn: a Đột biến thuộc dạng đoạn NST, làm giảm số lượng gen NST b Số lượng nuclêôtit gen : N = 3000 Số gen đoạn bị : 30000/3000 = 10 gen Số lượng gen NST : 10 × 50 = 500 gen Ví dụ 3: Hãy trình bày trường hợp làm thay đổi vị trí gen NST Hướng dẫn : Những trường hợp làm thay đổi vị trí gen NST: - Làm thay đổi vị trí tương đối : đột biến đoạn, lặp đoạn, cài xen hệ gen virut vào hệ gen tế bào vật chủ - Làm thay đổi vị trí NST: đột biến đảo đoạn, đột biến chuyển đoạn NST, chuyển đoạn NST không tương đồng (tương hỗ, khơng tương hỗ), gen nhảy Ví dụ 4: Ở ruồi giấm, người ta tìm nịi vùng địa lí khác có NST với gen xếp theo trình tự sau: ABCDEFGHIK ABFEHGCDIK ABFEDCGHIK ABFCGHEDIK 22 HEFBAGCDIK HEFBAGKIDC a Cho biết đột biến đảo đoạn, gạch chân đoạn bị đảo Cho rằng, NST lồi ban đầu có gen theo trình tự : ABCDEFGHIK b Xác định mối quan hệ nịi q trình phát sinh Hướng dẫn a - Nòi đảo đoạn CDEF tạo nòi - Nòi đảo đoạn DCGH tạo nòi - Nòi đảo đoạn ABFEH tạo nòi đoạn EHGC tạo nòi - Nòi đảo đoạn CDIK tạo nòi b Mối quan hệ: →3 →2 →4 ↓ Câu hỏi, tập liên quan đến đột5 biến → số lượng NST Lưu ý: - Các dạng đột biến lệch bội : Thể : 2n – Thể ba : 2n + Thể không : 2n – Thể bốn : 2n + Thể kép : 2n – – Thể ba kép : 2n + + - Số kiểu thể ba (hoặc thể một) : n - Đột biến tự đa bội : 3n, 4n, 5n - Đột biến dị đa bội : (2nA + 2nB) - Cách viết giao tử : Sử dụng phương pháp đường chéo, phương pháp tổ hợp tự Ví dụ 1: Bộ nhiễm sắc thể lồi thực vật có 2n = 24 Hãy xác định: a Số lượng NST tế bào thể một, thể ba, thể không, thể bốn b Trong dạng đột dạng thường gặp hơn? Hướng dẫn: a Thể (2n-1) = 23, thể ba (2n+1) = 25, thể không (2n-2) = 22, thể bốn (2n+2) = 26 b Thể khơng gặp Giải thích: - Đột biến xảy bên nên tần số đột biến thấp so với đột biến bên (thể một, thể ba) 23 - Đột biến gây hẳn cặp NST => gen, tính trạng nên thường gây hậu nghiêm trọng Ví dụ 2: Ở cà chua, A quy định màu đỏ, a quy định vàng Người ta lấy tứ bội chủng đỏ lai với tứ bội vàng thu F1 toàn cho đỏ Cho F1 tự thụ phấn F2 a Những tứ bội (P) tạo phương pháp nào? b Xác định tỉ lệ kiểu gen kiểu hình F2 c Cây cà chua F1 tạo loại giao tử nào? Những loại giao tử có sức sống bình thường? Hướng dẫn: a Những tứ bội (P) tạo phương pháp: - Gây đột biến : + Rối loạn trình giảm phân lưỡng bội, hình thành giao tử mang 2n NST Quá trình thụ tinh loại giao tử với P AA × AA G AA AA F1 AAAA P aa × aa G aa aa F1 aaaa + Đa bội hoá thể lưỡng bội : AA →AAAA aa → aaaa - Lai dạng tứ bội với : P AAAA × AAAA G AA AA F1 AAAA P aaaa × aaaa G aa aa F1 aaaa b Tỉ lệ kiểu gen kiểu hình F2 : P AAAA × aaaa G AA aa F1 Aaaa F1 G AAaa × 1/6AA ; 4/6Aa ; 1/6aa AAaa 1/6AA ; 4/6Aa ; 1/6aa 24 F2 AAAA : AAAa : AAaa : Aaaa : aaaa Kiểu hình : 35/36 đỏ : 1/36 vàng c Cây cà chua F1 tạo loại giao tử : O, A, a, AA, Aa, aa, AAa, Aaa, AAaa Những loại giao tử có khả sống giao tử cân gen: AA, Aa, aa Ví dụ 3: Bộ nhiễm sắc thể lúa mì lưỡng bội 2n = 14 a Hãy xác định số lượng NST tế bào thể tứ bội, lục bội (6n) b Lúa mì tứ bội hình thành theo chế nào? c Làm để phân biệt thể lưỡng bội tứ bội lồi d Người ta có nên sử dụng dạng tam bội loài sản xuất lương thực không? Hướng dẫn: a 2n= 14 → n = 7, Thể tứ bội 4n = 4× = 28, thể lục bội 6n = 6× = 42 b Thể tứ bội hình thành do: - Đột biến: + Trong giảm phân: P 2n × 2n G 2n 2n F1 4n + Trong nguyên phân: 2n → 4n - Lai dạng 4n với 4n: P 4n × 4n G 2n 2n F1 4n c Phân biệt thể lưỡng bội tứ bội loài - Làm tiêu tế bào, đếm số lượng NST + Thể lưỡng bội có 14 NST tồn thành cặp tế bào + Thể tứ bội có 28 NST, NST có giống - Có thể dựa vào quan sinh dưỡng, tế bào thể tứ bội lớn d Không sử dụng dạng 3n sản xuất lương thực Giải thích: lúa mì lấy hạt, mà thể tam bội trình tiếp hợp giảm phân thường bị rối loạn nên khơng tạo giao tử bình thường → khó tạo hợp tử bình thường → khơng có hạt hạt lép III.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập phần Di truyền biến dị 25 Tôi xây dựng hệ thống câu hỏi, tập để ôn tập, cố nâng cao kiến thức phần Cơ chế di truyền biến dị, xếp theo lôgic định, theo nội dung tương ứng với hệ thống lý thuyết Trong đó, câu hỏi đánh dấu * chủ yếu dành cho học sinh ôn thi HSG cấp Giáo viên học sinh, ơn tập lựa chọn, xếp lại câu hỏi, tập cho phù hợp với hình thức nội dung đơn vị kiến thức kì thi Hệ thống câu hỏi, tập xin giới thiệu phần phụ lục III.4 Sử dụng dạng câu hỏi tập dạy học, ôn tập cho kì thi khác Phương pháp sử dụng câu hỏi – tập dạy học sinh học: Trong dạy học, câu hỏi – tập sử dụng khâu khác nhằm đạt mục tiêu khác Chúng xin đưa số cách sử dụng câu hỏi – tập để ôn luyện, bồi dưỡng thi THPT quốc gia, thi học sinh giỏi cấp chế di truyền biến dị: - Sử dụng câu hỏi – tập để tạo tình Con người hoạt động có nhu cầu, nhu cầu có đứng trước nhiệm vụ cần giải Do đó, giáo viên cần xác định rõ nhiệm vụ cần nhận thức diễn đạt nhận thức câu hỏi, tập Ví dụ: Một nhóm nhà khoa học thực lại thí nghiệm Meselson Stahl (1958) để nghiên cứu mơ hình nhân đơi ADN Họ nuôi vi khuẩn E coli môi trường có nitơ đồng vị nặng (N15), sau chuyển sang mơi trường có nitơ đồng vị nhẹ (N14), tách ADN sau hệ ly tâm Kết thu băng ADN có trọng lượng tỷ lệ khác hình (tỷ lệ % thể hàm lượng băng ADN hệ) a Kết thí nghiệm ủng hộ giả thuyết AND nhân đôi theo nguyên tắc bán bảo toàn, bảo toàn hay phân tán b Tại băng ADN trung gian có tỷ lệ giảm dần sau hệ? 26 c Giả sử họ nuôi vi khuẩn E coli mơi trường có N 14 (thế hệ 0) chuyển sang mơi trường có N 15 (từ hệ 1), điều kiện thí nghiệm khác không thay đổi Hãy xác định tỷ lệ % băng ADN thu hệ: 0, 1, Với tập tạo tình để học sinh xem xét nguyên tắc nhân đôi ADN - Sử dụng câu hỏi – tập để định hướng vấn đề học tập Khi nghiên cứu vấn đề mà chứa đựng nhiều nội dung, người học khơng dễ xác định vấn đề bản, đặc điểm chất Do đó, giáo viên cần định hướng cho người học câu hỏi hay tập Câu hỏi – tập định hướng vấn đề học tập khác với câu hỏi – tập tạo tình chỗ: cần vấn đề học tập mà không cần mâu thuẫn cần giải Ví dụ: Phân biệt nhân đôi ADN phiên mã theo tiêu chí sau Tiêu chí Vị trí, thời điểm Nguyên liệu ARN pol, ADN pol Nguyên tắc tổng hợp Kết Ý nghĩa Nhân đôi ADN Phiên mã Với tập định hướng nội dung cần tìm hiểu nghiên cứu chế nhân đơi ADN, phiên mã - Sử dụng câu hỏi – tập để hướng dẫn quan sát: Khi quan sát hình vẽ, sơ đồ có nhiều chi tiết, cần nghiên cứu chi tiết giáo viên phải rèn luyện cho học sinh có kỹ quan sát nhận biết, ta thường dùng câu hỏi – tập để hướng dẫn Ví dụ: a Sơ đồ hình sau biểu diễn đơn vị tái vi khuẩn E.coli ? Giải thích 27 b Nếu đơn vị tái có 18 đoạn Okazaki có đoạn mồi hình thành q trình nhân đơi ? c Nếu phân tử ADN nhân đơi lần có mạch đơn có nguyên liệu hoàn toàn tạo thành ? Học sinh dựa quan sát để trả lời câu hỏi - Sử dụng câu hỏi – tập để phát triển khả tư Trong dạy học việc hướng tới mục tiêu tri thức, đồng thời phải hướng tới mục tiêu quan trọng phát triển tư Trong kỹ tư duy, trước hết phải sử dụng câu hỏi – tập để phát triển kỹ phân tích tổng hợp Ví dụ: Ở vi khuẩn E coli kiểu dại, biểu gen LacZ thuộc nhóm operon lac mã hóa β-galactoxidase phụ thuộc có mặt glucose lactose mơi trường Khi mơi trường có glucose lactose, enzyme biểu mức thấp, mơi trường có lactose, enzyme biểu mức tăng cường tế bào vi khuẩn kiểu dại Bằng kĩ thuật gây đột biến chuyển AND plasmid mang trình tự gen có nguồn gốc từ nhiễm sắc thể E coli vào tế bào E.coli khác, người ta tạo đước chủng vi khuẩn đột biến có kiểu gene lưỡng gen trình tự điều hịa tham gia phân giải lactose (chủng tới 5) sau: Chủng đột biến S + - + - - + + + + - + + + + Kiểu gen I P OZ IPO Z I P OZ IPOZ ISP+O+Z+ I-P+O+ZI+P+O-Z- I-P+O+Z+ I-P+O-Z+ I-P+O+Z+ Trong đó: I+, P+, O+, Z+ tương ứng trình tự kiểu dại gen mã hóa protein ức chế (I), vùng khởi động(P), vùng vận hành (O) gen lacZ P-,O-,Z- trình tự đột biến chức so với trình tự kiểu dại tương ứng I- đột biến làm protein ức chế khả gắn vùng vận hành IS đột biến làm protein ức chế khả gắn vào đông phân lactose Hãy xác định mức biểu enzyme β – galactozidase chủng đột biến điều kiện: a Mơi trường khơng có glucose lactose b Mơi trường có glucose c Mơi trường có lactose d Mơi trường có lactose glucose Với tập này, học sinh phải dựa kiến thức chế điều hoà biểu gen sinh vật nhân sơ khả phân tích tình huống, tổng hợp kiểu điều hồ để trả lời 28 - Sử dụng câu hỏi – tập để tự kiểm tra kiểm tra kết học tập: Để học sinh hoạt động tích cực, tự lực học tập, khâu kiểm tra tự kiểm tra góp phần định hướng cho hoạt động dạy học Do cần xác định rõ mục tiêu dạy học cụ thể, từ mà sử dụng câu hỏi – tập phù hợp để học sinh tự kiểm tra tự điều chỉnh cách học nhằm nắm vững kiến thức, kỹ phát triển lực nhận thức Câu hỏi, tập trắc nghiệm tự luận Ví dụ 1: Dạng đột biến cấu trúc khơng làm thay đổi hình dạng NST A đoạn NST B lặp đoạn NST C đảo đoạn ngồi tâm động D đảo đoạn mang tâm động Ví dụ 2: Ancaptơn niệu rối loạn chuyển hố bẩm sinh khiếm khuyết enzim tham gia vào đường phân giải axit amin tirôzin Người đồng hợp tử alen đột biến tạo enzim có chức bình thường chất enzim - axit homogentizic bị tích luỹ nhiều thể, gây triệu chứng bệnh sỏi thận, sỏi tuyến tiền liệt, nước tiểu sậm màu,… Năm 1996, nhà khoa học Tây Ban Nha nhân giải trình tự gen mã hố enzim bình thường alen đột biến Dưới trình tự kiểu dại phần gen mã hóa prơtêin với trình axit amin bên TTG ATA XXX ATT GCC Lơxin – Izôlơxin – Prơlin – Izơlơxin - Alanin Dưới trình tự tương ứng alen đột biến Sử dụng bảng mã di truyền để trả lời câu hỏi sau: TTG ATA TXX ATT GCC a Xác định dạng đột biến Chuỗi axit amin tạo alen đột biến thay đổi nào? b Tại đột biến ảnh hưởng đến chức bình thường enzim? c Trên thực tế, nhiều đột biến điểm xuất vị trí chứa cặp bazơ G-X Giải thích Giáo viên sử dụng câu hỏi tập cách linh hoạt tùy theo mục đích Cách sử dụng dạng câu hỏi tập ôn tập cho kì thi khác - Do thời lượng lớp nên dạng tập chủ yếu dùng cho tiết ôn tập giáo viên giới thiệu để học sinh tự học Đối với học sinh ôn thi HSG cấp dùng giai đoạn ôn tập 29 - Các dạng tập đánh dấu * nên dùng cho học sinh ôn tập thi HSG cấp - Đối với học sinh ôn thi THPT quốc gia, HSG tỉnh giới thiệu hệ thống hóa lí thuyết, dạng tập nên tăng cường cho học sinh làm câu hỏi trắc nghiệm - Đối với học sinh ôn thi HSG cấp ngồi giới thiệu hệ thống hóa lí thuyết, dạng tập nên tăng cường cho học sinh làm câu hỏi dạng tự luận IV Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy thân trao đổi với giáo viên trường trường, tơi thấy rằng: Việc trình bày hệ thống kiến thức lí thuyết (có mở rộng nội dung kiến thức) tập phần Cơ chế di truyền biến dị - sinh học 12 THPT giúp cho giáo viên học sinh có nhìn tổng qt, hệ thống, có tư lơ gic kiến thức vận dụng linh hoạt kiến thức việc làm câu hỏi, tập Việc sử dụng linh hoạt câu hỏi, tập cách linh hoạt theo đối tượng, hình thức thi (như hướng dẫn mục 4) giúp học sinh rèn luyện kĩ học tập cho phù hợp với hình thức thi để đạt kết học tập tốt Qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy thân thấy rằng, việc áp dụng SKKN mang lại hiệu rõ rệt việc ôn thi THPT quốc gia đặc biệt công tác đào tạo HSG cấp, năm gần kết đào tạo HSG quốc gia, quốc tế môn Sinh học trường THPT chuyên Lam Sơn cải thiện rõ rệt mặt chất lượng (từ năm 2015 đến năm 2019 liên tục có học sinh dự thi Olympic Sinh học quốc tế đạt giải) Chuyên đề: “Cơ chế di truyền biến dị” (nội dung SKKN) sử dụng dạy cho đội tuyển HSG quốc gia, áp dụng trường THPT chuyên tỉnh THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, khối chuyên Đại học Vinh, THPT chuyên Lê Quý Đôn – Điện biên, THPT chuyên Chu Văn An – Lạng Sơn, THPT chuyên Bắc Ninh Qua trao đổi với giáo viên trường sau tập huấn, trường áp dụng nội dung chuyên đề nhiều đồng chí giáo viên cho chuyên đề có hiệu thiết thực việc giảng dạy giáo viên trường THPT kể chuyên không chuyên 30 PHẦN III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - SKKN hệ thống hóa kiến thức, bước đầu xây dựng hệ thống dạng tập phần Cơ chế di truyền biến dị (có mở rộng nội dung kiến thức), bước đầu có hướng dẫn sử dụng hệ thống câu hỏi, tập dạy học, ôn tập cho phù hợp với hình thức thi giúp cho việc giảng dạy giáo viên ôn tập học sinh đạt hiệu cao - SKKN áp dụng có hiệu trường THPT chuyên Lam Sơn, nhiều trường tỉnh Thanh Hóa, số trường THPT chun tồn quốc Vì vậy, theo đánh giá chủ quan tơi SKKN áp dụng giảng dạy tất trường THPT - Do giới hạn đề tài, nên xây dựng hệ thống câu hỏi, tập chưa phân loại chi tiết cho mục tiêu hình thức thi Vì vậy, tơi cố gắng hoàn thiện tiếp SKKN để việc áp dụng SKKN mang lại hiệu cao Kiến nghị - Nếu SKKN hội đồng khoa học ngành xếp loại, đánh giá cao áp dụng cho trường THPT toàn tỉnh toàn quốc - Trên kinh nghiệm mà thân đúc kết trình giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi đồng nghiệp áp dụng hiệu giảng dạy Tuy nhiên, thời lượng có hạn, đề tài khó tránh thiếu sót Tơi mong bạn đồng nghiệp, q thầy giáo đóng góp ý kiến để đề tài hoàn thiện Ý kiến góp ý xin gửi theo địa email: dieplamson@gmail.com Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2022 CAM KẾT KHƠNG COPY Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Hồng Điệp 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO CAMPBELL REECE (2015), Sinh học, NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Quang Báo (chủ biên), Nguyễn Đức Thành (2001), Lý luận dạy học Sinh học (phần đại cương), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn(2008), Sinh học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Phạm Văn Lập, Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuấn(2008), Sinh học 12 - SGV, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Hòa (2008), Luận văn Thạc sĩ sư phạm sinh học “Rèn luyện kĩ hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 11 THPT dạy học sinh học”, Đại học quốc gia Hà Nội Ngô Văn Hưng (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Điệp, Nguyễn THị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 12, NXB Giáo dục Việt Nam Phạm Văn Lập (Chủ biên), Trần Ngọc Danh, Đinh Đoàn Long, 2010 Tài liệu giáo khoa chuyên Sinh học Trung học phổ thông (Di truyền tiến hố) Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Đình Trung, Trần Thị Thanh Bình, Lê Hồng Điệp (2007), Rèn luyện kĩ sinh học 12, NXB Giáo dục Bộ GDĐT (2015 – 2022) Đề thi THPT quốc gia 10 Bộ GDĐT (2010 - 2019) Đề thi HSG quốc gia 11 Sở GD& ĐT Thanh Hóa (2014 - 2022), Đề thi HSG lớp 12, đề thi chọn đội tuyển thi HSG quốc gia tỉnh Thanh Hóa 12 IBO (2008 – 2022), Đề thi IBO 32 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM, ĐỀ TÀI KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Hồng Điệp Chức vụ đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ Sinh học, trường THPT chuyên Lam Sơn TT 10 Tên đề tài SKKN SKKN: Dùng phản ứng enzim để giải thích quy luật di truyền SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá phần ADN SKKN: Xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá phần ARN SKKN: Sử dụng quan điểm hệ thống ôn tập chương – phần sinh học tế bào SKKN: Sử dụng kiến thức prôtêin enzim để giải thích sở phân tử quy luật tương tác gen SKKN: Giáo dục môi trường thông qua hoạt động Đoàn trường THPT chuyên Lam Sơn SKKN: Giáo dục mơi trường thơng qua hoạt động Đồn trường THPT chuyên Lam Sơn Đề tài khoa học: Xây dựng hệ thống thông tin hỗ trợ công tác quản lý, dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Tỉnh Thanh Hố SKKN: Hệ thống hóa lí thuyết, tập phần di truyền học quần thể tiến hoá nhằm nâng cao hiệu dạy học, ôn thi THPT quốc gia HSG cấp SKKN: Hệ thống hóa lí thuyết, Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Ngành Giáo dục Ngành Giáo dục Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) B Năm học đánh giá xếp loại 2000-2001 B 2001-2002 B 2002-2003 Ngành Giáo dục C 2010-2011 Ngành Giáo dục B 2011-2012 Ngành Giáo dục B 2012-2013 Cấp Tỉnh Thanh B Hóa 2014-2015 Ngành Giáo dục SGD&ĐT, GD&ĐT Sở Hoàn thành 2015-2016 Ngành Giáo dục A 2018-2019 Ngành Giáo dục B 2019-2020 33 11 tập phần quần xã sinh vật nhằm nâng cao hiệu dạy học, ôn thi THPT quốc gia HSG cấp SKKN: Hệ thống hóa lí thuyết, Ngành Giáo dục B tập phần Trao đổi chất lượng – Sinh học 11 THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học, ôn thi THPT quốc gia HSG cấp 2020-2021 34 ... biệt thi HSG quốc gia, quốc tế Với lí trên, tơi chọn đề tài: Hệ thống hóa lí thuyết, tập phần Cơ chế di truyền biến dị – sinh học 12 THPT, nhằm nâng cao hiệu dạy học, ôn thi THPT quốc gia HSG cấp. .. xã sinh vật nhằm nâng cao hiệu dạy học, ôn thi THPT quốc gia HSG cấp SKKN: Hệ thống hóa lí thuyết, Ngành Giáo dục B tập phần Trao đổi chất lượng – Sinh học 11 THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học, ôn. .. lý, dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Tỉnh Thanh Hố SKKN: Hệ thống hóa lí thuyết, tập phần di truyền học quần thể tiến hố nhằm nâng cao hiệu dạy học, ơn thi THPT quốc gia HSG cấp SKKN:

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:08

Hình ảnh liên quan

Một mô hình điều hoà (theo Mônô và Jacôp) ở sinh vật nhân sơ bao gồm: Một gen điều hoà — R (làm khuôn tổng hợp prôtêin ức chế), vùng vận hành — O (vị trí tương tác với chất ức chế), vùng khởi động — P (nơi ARN pôlimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã), một - (SKKN 2022) hệ thống hóa lí thuyết, bài tập phần di truyền và biến dị   sinh học 12 THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, ôn thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi các cấp

t.

mô hình điều hoà (theo Mônô và Jacôp) ở sinh vật nhân sơ bao gồm: Một gen điều hoà — R (làm khuôn tổng hợp prôtêin ức chế), vùng vận hành — O (vị trí tương tác với chất ức chế), vùng khởi động — P (nơi ARN pôlimeraza bám vào để khởi đầu phiên mã), một Xem tại trang 8 của tài liệu.
+ Phương pháp tế bào học: Làm tiêu bản và quan sát hình dạng, kích thước NST, quan sát hiện tượng tiếp hợp của NST ở kì đầu của giảm phân I. - (SKKN 2022) hệ thống hóa lí thuyết, bài tập phần di truyền và biến dị   sinh học 12 THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, ôn thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi các cấp

h.

ương pháp tế bào học: Làm tiêu bản và quan sát hình dạng, kích thước NST, quan sát hiện tượng tiếp hợp của NST ở kì đầu của giảm phân I Xem tại trang 11 của tài liệu.
+ Dựa vào kiểu hình thể đột biến (đối với các dạng đột biến đã được nghiên cứu).  - (SKKN 2022) hệ thống hóa lí thuyết, bài tập phần di truyền và biến dị   sinh học 12 THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, ôn thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi các cấp

a.

vào kiểu hình thể đột biến (đối với các dạng đột biến đã được nghiên cứu). Xem tại trang 12 của tài liệu.
a. Sơ đồ hình nào sau đây biểu diễn một đơn vị tái bản ở vi khuẩn E.coli ? Giải thích - (SKKN 2022) hệ thống hóa lí thuyết, bài tập phần di truyền và biến dị   sinh học 12 THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, ôn thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi các cấp

a..

Sơ đồ hình nào sau đây biểu diễn một đơn vị tái bản ở vi khuẩn E.coli ? Giải thích Xem tại trang 14 của tài liệu.
+ Rối loạn quá trình giảm phân ở cây lưỡng bội, hình thành giao tử mang 2n NST. Quá trình thụ tinh của 2 loại giao tử này với nhau. - (SKKN 2022) hệ thống hóa lí thuyết, bài tập phần di truyền và biến dị   sinh học 12 THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, ôn thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi các cấp

i.

loạn quá trình giảm phân ở cây lưỡng bội, hình thành giao tử mang 2n NST. Quá trình thụ tinh của 2 loại giao tử này với nhau Xem tại trang 24 của tài liệu.
a. Sơ đồ hình nào sau đây biểu diễn một đơn vị tái bản ở vi khuẩn E.coli ? - (SKKN 2022) hệ thống hóa lí thuyết, bài tập phần di truyền và biến dị   sinh học 12 THPT nhằm nâng cao hiệu quả dạy học, ôn thi THPT quốc gia và thi học sinh giỏi các cấp

a..

Sơ đồ hình nào sau đây biểu diễn một đơn vị tái bản ở vi khuẩn E.coli ? Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trên thực tế cũng đã có đề tài, SKKN viết về nội dung Cơ chế di truyền và biến dị, như: “Sử dụng bản đồ tư duy để củng cố các bài trong chương Cơ chế di truyền – biến dị và các quy luật di truyền của chương trình sinh học 12 cơ bản” (Phan Thị Sáng – Sở GD & ĐT Phú yên), “ "SKKN Ứng dụng bản đồ tư duy vào dạy học chương I: Cơ chế di truyền và biến dị - Sinh học 12" (Vũ Thị Bảo – Sở GD & ĐT Thanh Hoá), “Sử dụng bản đồ tư duy kênh hình đê ôn tập chương cơ chế di truyền và biến dị Sinh học 12 nhằm nâng cao năng lực cho học sinh” (Sở GD & ĐT Hà Nội).... Nhưng các đề tài, hoặc là chưa có đề tài hệ thống lại kiến thức, bài tập phần Cơ chế di truyền và biến dị, hoặc là các đề tài chưa được mở rộng kiến thức để phù hợp hơn với đối tượng là các em thi HSG các cấp, đặc biệt là thi HSG quốc gia, quốc tế.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan