1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số kinh nghiệm hướng dẫn thực hành bài kiểu tệp cho học sinh lớp 11 tại trường THPT lê lợi

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT LÊ LỢI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH BÀI KIỂU TỆP CHO HỌC SINH LỚP 11 TẠI TRƯỜNG THPT LÊ LỢI Người thực hiện: Nguyễn Thị Trang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tin học THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKNN Phần 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Pascal kiểu tệp văn 2.1.2 Thao tác với tệp .4 2.1.2.1 Khai báo kiểu tệp văn 2.1.2.2 Gắn tên tệp .4 2.1.2.3 Mở tệp để ghi 2.1.2.4 Ghi liệu vào tệp 2.1.2.5 Ghi thêm liệu vào tệp có nội dung 2.1.2.6 Mở tệp để đọc 2.1.2.7 Đọc liệu từ tệp .6 2.1.2.8 Đóng tệp 2.1.2.9 Một số hàm thủ tục chuẩn thường dùng thao tác tệp 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.3 Biện pháp tiến hành 2.3.1 Ghi liệu vào tệp 2.3.1.1 So sánh thủ tục ghi liệu hình thủ tục ghi tệp 2.3.1.2 Ghi vào tệp tất liệu lần thực chương trình .10 2.3.1.3 Ghi thêm liệu vào tệp khởi tạo trước .11 2.3.1 Đọc liệu từ tệp 12 2.3.1.1 Đọc liệu kiểu xâu dòng vào biến 12 2.3.1.2 Đọc liệu kiểu xâu tệp .13 2.3.1.3 Đọc liệu kiểu số 14 2.3.2 Bài tập vận dụng 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 18 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Pascal môn học không dễ tất người, không nhiều học sinh u thích mơn học Tuy nhiên với học sinh, việc học ngơn ngữ lập trình Turbo Pascal khởi đầu cho việc tiếp cận ngơn ngữ lập trình bậc cao, qua giúp em hình dung đời, cấu tạo, hoạt đơng ích lợi chương trình hoạt động máy tính, máy tự động… Qua em có thêm định hướng, niềm đam mê tin học, nghề nghiệp mà em chọn sau Trong trình giảng dạy mơn tin học 11 tơi rút nhiều học kinh nghiệm cho thân qua tiết dạy ln mong muốn học sinh vận dụng hiệu máy tính để phục vụ cho việc tiếp thu kiến thức cho thân Vì với điều kiện phịng máy nhà trường có tạo điều kiện cho em học tập trực quan máy tính khơng tiết thực hành mà cịn đa số tiết lí thuyết Tuy nhiên chương V Tệp thao tác với tệp, khó cho học sinh việc tự thực hành tập kiểu tệp khơng có hướng dẫn giáo viên sách giáo khoa chưa làm rõ nhiều vấn đề không hướng dẫn học sinh thực hành Bởi việc chạy chương trình có sử dụng kiểu tệp phải đảm bảo nhiều yếu tố kèm Không chương trình khơng sử dụng kiểu tệp mà học sinh học trước cần gõ đầy đủ nội dung chương trình sách giáo khoa viết chạy xem kết cịn với kiểu tệp khơng Để cho học sinh hiểu sâu sắc số vấn đề làm việc với kiểu tệp tạo hứng thú cho em nội dung tơi tìm hiểu, xây dựng áp dụng sáng kiến kinh nghiệm “Một số kinh nghiệm hướng dẫn thực hành Kiểu tệp cho học sinh lớp 11 trường THPT Lê Lợi” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tơi muốn hướng đến giúp học sinh thực thực hành cách hiệu tập kiểu tệp văn mà cụ thể viết chương trình máy tính để ghi liệu vào tệp, đọc liệu từ tệp Nhiệm vụ đề tài hướng dẫn người học giải vấn đề xung quanh việc dùng Pascal để: Khởi tạo tệp, ghi liệu lần thực chương trình vào tệp, ghi thêm liệu vào tệp có nội dung, đọc liệu kiểu xâu dòng, đọc liệu kiểu xâu tệp, đọc liệu kiểu số, đọc liệu từ tệp có nội dung kiểu xâu kiểu số,… 1.3 Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi viết xin trao đổi với đồng nghiệp số kinh nghiệm thực hành nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học tin học lớp11 trường THPT Lê Lợi Học sinh lớp 11A1, 11A2, 11A3 năm học 2019-2020 Lớp 11A1 11A2 11A3 Sĩ số 44 42 45 So với lớp 11A2, 11A4, 11A5 năm học 2020-2021 Lớp 11A2 11A4 11A5 Sĩ số 42 42 45 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát: phương pháp thu thập thơng tin q trình giáo dục sở tri giác trực tiếp hoạt động sư phạm cho ta tài liệu sống thực tiễn giáo dục để khái quát nên qui luật nhằm đạo tổ chức trình giáo dục tốt Phương tiện để quan sát chủ yếu tri giác trực tiếp - Phương pháp điều tra: thể qua việc tác động trực tiếp người nghiên cứu vào đối tượng nghiên cứu thông qua câu hỏi để có thơng tin cần thiết cho cơng việc - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: phương pháp thu nhận thông tin thay đổi số lượng, chất lượng nhận thức hành vi đối tượng giáo dục giáo viên tác động đến số câu hỏi tập kiểm tra Thực nghiệm sư phạm so sánh kết tác động giáo viên lên nhóm lớp - gọi nhóm thực nghiệm - với nhóm lớp tương đương khơng tác động (dạy, giáo dục theo cách bình thường giáo viên phổ thơng sử dụng) - gọi nhóm đối chứng Tuy nhiên năm học tơi dạy Tin học 11 lớp 11A2 nên nhóm đối chứng (khi chưa tác động) vừa nhóm thực nghiệm (sau tác động) - Phương pháp thống kê: sau thực nghiệm kết cần xử lí tốn học thống kê Qua bảng thống kê phản ánh cách chi tiết kết đạt qua trình thực nghiệm Từ người nghiên cứu đánh vấn đề nghiên cứu đưa phương pháp dạy học tốt - Phương pháp so sánh: dùng để đối chiếu vấn đề nghiên cứu nhằm làm bật lên tác dụng cách thực vấn đề Qua giúp người học hiểu rõ nội dung lĩnh hội Khi nghiên cứu đề tài tơi trình bày theo hình thức: chương trình Pascal, kết hình, nội dung tệp ghi đọc (tất chụp từ hình nhằm mục đích giúp người đọc dễ phân biệt so sánh) - Phương pháp phân tích: vấn đề nghiên cứu tơi sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ nội dung Phương pháp phân tích đặc biệt quan trọng chìa khóa để mở kiến thức dễ tiếp thu 1.5 Những điểm SKNN Đề tài nhằm hướng dẫn học sinh lớp thực hành tập đơn giản kiểu tệp văn Pascal, giúp em giải thao tác tệp đọc ghi tệp Những điều sách giáo khoa nói chung chung, chưa cụ thể rõ ràng không hướng dẫn học sinh thực hành tập kiểu tệp (cách khởi tạo tệp để đọc, ghi thêm liệu vào tệp, ghi tất input output lần thực chương trình vào tệp, cách để kiểm tra kết đọc từ tệp hay kiểm tra kết ghi tệp,…) Những vấn đề trình bày đề tài Phần 2: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Pascal kiểu tệp văn Pascal Niklaus Wirth phát triển dựa Algol năm 1970 Pascal tên nhà toán học triết học người Pháp Blaise Pascal Cho đến Pascal dùng để giảng dạy lập trình nhiều trường trung học đại học giới Đó ngơn ngữ cho phép mơ tả thuật tốn thuận tiện Trong chương trình tin học 11 học sinh làm quen với Pascal Trong kiểu tệp văn nội dung đề cập đến Tệp văn tệp mà liệu ghi dạng kí tự theo mã ASCII Trong tệp văn bản, dãy kí tự kết thúc kí tự xuống dịng hay kí tự kết thúc tệp tạo thành dịng Tất liệu thuộc kiểu liệu mà học sinh học lưu trữ nhớ (RAM) liệu bị tắt máy Với số tốn có khối lượng liệu lớn, có u cầu lưu trữ để xử lí nhiều lần, cần có kiểu liệu tệp (file) Với lợi ích kiểu tệp đề cập việc sử dụng kiểu tệp cách thành thạo trình lập trình điểu thật quan trọng cần thiết 2.1.2 Thao tác với tệp Qua trình tìm hiểu từ sách giáo khoa tin học 11, sách giáo viên tin học 11, “Lý thuyết tập Pascal” tác giả Qch Tuấn Ngọc tơi xin trình bày kiến thức kiểu tệp văn để hỗ trợ cho học sinh trình giải (thực hành) toán đơn giản kiểu liệu 2.1.2.1 Khai báo kiểu tệp văn Khai báo biến tệp để sau thực thao tác với tệp thông qua biến tệp Cú pháp khai báo: var :text; Ví dụ: var f: text; 2.1.2.2 Gắn tên tệp Trong lập trình ta không thao tác trực tiếp với tệp liệu đĩa mà thông qua biến tệp Gắn tên tệp với biến tệp thực chất tạo tham chiếu tệp đĩa biến tệp chương trình, làm cho biến tệp trở thành đại diện cho tệp Cú pháp: assign(, ); VD: assign(f, ‘kieutep.txt’); Giáo viên cần phân tích cho học sinh thấy rõ cần thiết phải gắn tên tệp Trong cú pháp, tên tệp xâu kí tự giá trị biểu thức kiểu xâu kí tự (để hệ điều hành xác định tệp) Tất phép toán biến tệp tác động tới tệp Sau gọi thủ tục assign, liên kết biến tệp tệp kết thúc có lời gọi asign khác thực biến tệp (nghĩa lúc biến tệp chuyển sang gắn cho tên tệp khác) Tên tệp đường dẫn chứa ổ đĩa, danh sách thư mục liên tiếp cách dấu đường dẫn (\), cuối tên tệp: :\\\ \\ Độ dài lớn tên tệp 79 kí tự Đặc biệt tên tệp xâu rỗng (độ dài xâu 0) biến tệp gắn cho tên tệp vào/ra chuẩn Các tệp vào chuẩn quy định tương ứng với thiết bị tùy thuộc vào mở rộng chương trình dịch Pascal, thường quy định tệp input chuẩn bàn phím, tệp output chuẩn hình 2.1.2.3 Mở tệp để ghi Trước ghi liệu vào tệp ta phải dùng thủ tục mở tệp để ghi Thủ tục gọi sau gắn tên tệp Cú pháp sau: rewrite(); Khi thực thủ tục rewrite(), thư mục gốc ổ đĩa chưa có tệp cần ghi liệu tệp tạo với nội dung rỗng (tên tệp xác định thủ tục gắn tên tệp Nếu có, nội dung cũ bị xóa để chuẩn bị ghi liệu vào Ví dụ: assign(f,’tong2so.txt’) ; rewrite(f); 2.1.2.4 Ghi liệu vào tệp Việc ghi liệu vào tệp giống ghi liệu hình Câu lệnh dùng thủ tục ghi có dạng: Write(,); Writeln(,); Trong đó, danh sách kết gồm nhiều phần tử Phần tử biến đơn biểu thức (số học, quan hệ lơgic) xâu Trường hợp có nhiều phần tử phần tử ngăn cách dấu phẩy Khi hai kết liền kiểu số thì cần xen vào hai kết kết trung gian kí tự dấu cách Ví dụ write(f, x,y) Trong f biến tệp, x y hai biểu thức số Trước gọi thủ tục này, tệp tương ứng với biến tệp phải mở Thủ tục write ghi kết theo danh sách kết vào tệp kể từ vị trí thời trỏ tệp 2.1.2.5 Ghi thêm liệu vào tệp có nội dung Đây nội dung khơng đề cập chương trình sách giáo khoa tơi nghĩ thật cần thiết nhiều tình cụ thể Để ghi thêm liệu vào tệp có nội dung ta dùng thủ tục append có cú pháp: append(); Ví dụ: append(f); Sau gọi thủ tục append tệp sẵn sàng để ghi liệu vào Lưu ý: Trong chương trình muốn ghi thêm liệu khơng thể đồng thời sử dụng thủ tục rewrite append dùng rewrite nội dung tệp bị xóa (nếu tệp có nội dung) Vì mục đích ghi thêm liệu vào không thực ý muốn 2.1.2.6 Mở tệp để đọc Câu lệnh sử dụng thủ tục reset mở tệp văn tồn để đọc liệu Cú pháp: reset(); Ví dụ: reset(f); Trong cú pháp, biến tệp phải gắn với tên tệp (dùng assign) Nếu tệp khơng tồn thực reset gặp lỗi Nếu tệp mở đóng lại sau mở lại Vị trí trỏ tệp sau lời gọi reset đầu tệp 2.1.2.7 Đọc liệu từ tệp Cú pháp đọc tệp văn bản: Read(, ); Hoặc Readln(, ); Ví dụ: read(f, x, y); readln(f, x, y); Thủ tục read ghi xong trỏ tệp không xuống dòng tiếp theo, thủ tục readln ghi xong trỏ tệp xuống đầu dòng Danh sách biến nhiều tên biến đơn Trong trường hợp nhiều biến biến cách dấu phẩy Các liệu cần đọc tệp gán vào danh sách biến phải có kiểu tương ứng với kiểu biến danh sách biến Nếu sai kiểu chương trình mắc lỗi Lỗi thường gặp biến có kiểu số, liệu đọc lại kiểu xâu Ví dụ: tệp docdulieu.txt có dịng tin hoc 11 Xét chương trình Var f: text; s: string[6]; x: longint; begin assign(f, ‘doc.txt’); reset(f); read(f, s, x); writeln(s); writeln(x); readln end Chương trình mắc lỗi “Invalid numberic format” sau đọc s = ‘tin ho‟ , đọc liệu cho x mắc lỗi mắc lỗi ‘c’ khơng dạng số Nếu thay lại khai báo s:string[7] string[8] chương trình khơng mắc lỗi thực đọc tệp, kết hình Với biến kiểu xâu, thủ tục read đọc kí tự dịng vào biến (loại trừ kí tự đánh dấu hết dịng hết tệp) Số kí tự đọc vào biến xâu độ dài khai báo xâu Với biến kiểu nguyên thực, thủ tục read không đọc dấu cách, dấu tab dấu xuống dòng đứng trước xâu chữ số Nếu xâu chữ số không phù hợp với kiểu biến tương ứng xuất lỗi vào/ra (I/O) Trong trường hợp ngược lại, giá trị kiểu số tương ứng xâu chữ số gán cho biến Lệnh read sẽ bắt đầu dấu cách, dấu tab, kí tự hết dòng chúng lại bỏ qua Những dấu vạch định cho xâu chữ số 2.1.2.8 Đóng tệp Cú pháp: close(); Trong cú pháp, biến tệp gắn với tệp mở reset, rewrite append thời điểm trước để mở tệp Sau lệnh close, tệp gắn với biến tệp hồn thành cập nhật sau đóng lại Chương trình trả lại quyền quản lí tệp cho hệ điều hành Nếu thực ghi liệu vào tệp mà khơng đóng tệp khơng có liệu ghi ghi phần vào tệp, nguyên nhân liệu chứa nhớ đệm chưa chuyển kịp vào đĩa chương trình bị ngắt 2.1.2.9 Một số hàm thủ tục chuẩn thường dùng thao tác tệp Hàm EOF: trả lại giá trị true trỏ tệp vị trí cuối tệp, ngược lại trả giá trị false Hàm EOL: trỏ tệp vị trí cuối dịng trả giá trị true, ngược lại trả giá trị false Vì muốn đọc liệu dòng hay tệp ta cần dùng đến hai hàm Việc áp dụng trình bày phần đọc liệu từ tệp đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trường THPT Lê Lợi trường có đa phần học sinh nơng thơn, học sinh khơng có máy tính cá nhân để hỗ trợ cho việc học nên học sinh chủ yếu thực hành tin học phịng máy nhà trường Điều nhiều ảnh hưởng đến khả tự rèn luyện kiến thức tin học em Qua khảo sát lớp dạy qua nội dung mà đề tài nghiên cứu có đa số học sinh khơng biết viết chương trình đơn giản để ghi liệu vào tệp đọc liệu từ tệp ghi kết đọc hình Các em biết cú pháp khai báo, gắn tên tệp, thao tác với tệp ví dụ riêng lẻ mà khơng hệ thống lại thành chương trình hồn chỉnh Ngun nhân do: - Thời lượng phân phối chương trình khơng đủ để vừa cho học sinh học lý thuyết thực hành sau đó; - Nội dung sách giáo khoa khơng có tập thực hành cho nội dung đồng thời không nêu yếu tố để chương trình có sử dụng kiểu tệp chạy máy; - Phần mở rộng tệp ghi sách giáo khoa xa lạ với học sinh Do đó, chạy chương trình cách để kiểm tra kết quả; - Không có niềm đam mê dành cho mơn học - Số lượng máy phịng máy ít, khơng đủ đáp ứng cầu thực hành lớp thời lượng tiết 2.3 Biện pháp tiến hành Sau trình bày xong phần lý thuyết, giáo viên phát cho học sinh phiếu tập thực hành kiểu tệp văn Vì học sinh chưa thực hành tập kiểu liệu nên với ví dụ giáo viên nhắc lại kiến thức yêu cầu học sinh xem lại lý thuyết đồng thời đặt câu hỏi gợi mở, câu hỏi yêu cầu học sinh so sánh vấn đề mà dễ gây nhầm lẫn cho em Trong trình thực hành giáo viên yêu cầu học sinh ghi vào phiếu tập hoàn thành xong Cụ thể biện pháp tiến hành hướng dẫn thực hành tập sau: 2.3.1 Ghi liệu vào tệp 2.3.1.1 So sánh thủ tục ghi liệu hình thủ tục ghi tệp Học sinh dễ dàng trả lời thông qua việc so sánh cú pháp thủ tục Giống nhau: dùng tên thủ tục write writeln, phần tử danh sách kết quả; khác nhau: thủ tục ghi tệp có thêm biến tệp Tuy nhiên giáo viên cần nhấn mạnh cho học sinh nội dung sau: muốn ghi liệu vào tệp nhiều hàng cần dùng thủ tục writeln (ghi xong xuống dòng để chuẩn bị ghi tiếp dòng sau) Điều tương tự ghi liệu hình Để làm rõ nội dung gắn tên tệp, so sánh việc ghi liệu hình ghi tệp tơi đưa vài tập ví dụ sau: Ví dụ Hãy viết chương trình Pascal tính tổng số (ghi kết hình đồng thời ghi số nhập từ bàn phím tổng chúng vào tệp ‘tong2so.out’) Giáo viên yêu cầu học sinh viết chương trình nhập số từ bàn phím, tính tổng chúng xuất kết hình Sau bổ sung vào câu lệnh để ghi giá trị biến nhập, kết tổng chúng Sau đó, giáo viên cần mở tệp ghi xem nội dung cần ghi vào tệp có thực ghi vào tệp chưa (tệp tong2so.out) đồng thời yêu cầu em so sánh nội dung ghi tệp nội dung ghi hình Chương trình Pascal Như vậy, muốn ghi nhiều dịng liệu vào tệp thêm thủ tục Writeln(,); 2.3.1.2 Ghi vào tệp tất liệu lần thực chương trình GV đặt cho em vấn đề sau: - Nội dung cần ghi lần thực chương trình có ghi vào tệp khơng? Tại sao? - Làm để ghi tất liệu (kết thực chương trình) lần thực chương trình? Điều sách giáo khoa hồn tồn khơng đề cập tới khơng tìm lời giải đáp cho học sinh khơng thể làm cho học sinh hiểu rõ ghi tệp Do tơi nhận thấy giải vấn đề thực cần thiết Câu hỏi thứ học sinh trả lời sau: tệp ghi kết lần thực chương trình sau Vì sau lần thực chương trình thủ tục rewrite(f) lại gọi, điều có nghĩa nội dung ghi tệp 10 xóa để sẵn sàng cho việc ghi liệu Câu hỏi thứ hai vấn đề quan trọng cần làm rõ ta dùng kiểu tệp để lưu lại nội dung lần thực chương trình để sử dụng sau với kiến thức mà sác giáo khoa cung cấp không đủ để giải vấn đề nên cần trợ giúp giáo viên Để ghi thêm nội dung vào tệp ta sử dụng thủ tục append() Thủ tục thay cho thủ tục rewrite() chương trình Chú ý thủ tục append() thay thủ tục rewrite() ta thực chương trình có rewrite() lần để máy tính khởi tạo tệp cần ghi Ví dụ Ghi tất liệu lần thực chương trình ví dụ vào tệp Kết ghi tệp (sau lần thực chương trình): Kể từ muốn ghi thêm cần thực chương trình thêm lần Với kiến thức vừa nêu ghi input, outut tập trước vào tập Ví dụ tốn giải phương trình bậc nhất, bậc hai,… 2.3.1.3 Ghi thêm liệu vào tệp khởi tạo trước Nếu ta khởi tạo tệp đĩa nhập nội dung trực tiếp từ chương trình ứng dụng tạo tệp khởi tạo tệp rỗng việc ghi thêm liệu vào thực nào? Câu trả lời cần dùng thủ tục append sau thủ tục assign dùng thủ tục write(, ) để ghi liệu vào tệp Ví dụ Ghi thêm liệu vào tệp, liệu độc lập với liệu khởi tạo 11 trước Chương trình sử dụng thủ tục ghi thêm append(): Nội dung tệp ghi thêm 2.3.1 Đọc liệu từ tệp 2.3.1.1 Đọc liệu kiểu xâu dòng vào biến Với biến xâu thủ tục read đọc kí tự dịng vào biến (loại trừ kí tự đánh dấu hết dịng hết tệp) Số kí tự đọc vào biến xâu tối đa độ dài khai báo biến xâu Ví dụ 4: Đọc liệu từ tệp gv.inp cho trước Chương trình Pascal: 12 Kết đọc ghi hình: Từ kết đọc ta nhận thấy đọc dòng tệp 2.3.1.2 Đọc liệu kiểu xâu tệp Ví dụ Đọc toàn liệu tệp Chương trình Pascal: Kết đọc xuất hình: 13 Ta so sánh kết nội dung ghi vào tệp ví dụ hoàn toàn phù hợp Về tác dụng câu lệnh while – sử dụng chương trình trên: trỏ tệp chưa đến cuối tệp hàng liệu đọc vào biến str câu lệnh readln(f, str) kết đọc ghi hình hàng câu lệnh write(str) Nếu chương trình sau thay đổi theo trường hợp điều xảy ra? Trường hợp Read(f, str); {doc du lieu vao bien str} Writeln(str); {ghi ket qua man hinh} Trường hợp Read(f,str); {doc du lieu vao bien str}Write(str); {ghi ket qua doc duoc man hinh} Giáo viên cần yêu cầu học sinh lưu lại chương trình sau thử sửa chương trình theo trường hợp trên, quan sát kết thực cho nhận xét 2.3.1.3 Đọc liệu kiểu số Với biến kiểu nguyên thực, thủ tục read không đọc dấu cách, dấu tab dấu xuống dòng đứng trước xâu chữ số Nếu xâu chữ số không phù hợp với kiểu biến xuất lỗi vào/ra (I/O) Trong trường hợp ngược lại, giá trị kiểu số tương ứng xâu chữ số gán cho biến Lệnh read bắt đầu dấu cách, dấu tab kí tự hết dịng chúng lại bỏ qua Những dấu vạch định cho xâu chữ số Ví dụ sau làm rõ vấn đề Ví dụ Đọc xâu chữ số từ tệp vd6.inp có nội dung sau ghi kết đọc hình: Những cách thực hiện: Cách 14 Cách Cách 15 Cả cách cho kết sau: - So sánh tính khả thi cách? - Làm để xuất hình chữ số cách khoảng kí tự? Giải vấn đề: - So sánh: + Cách 1: Đơn giản, dễ hiểu muốn đọc nhiều giá trị phải khai báo nhiều biến + Cách 2: phức tạp chưa hiểu hoạt động câu lệnh while – Tuy nhiên cách viết giúp ta tránh việc dùng khai báo nhiều biến Ngồi cịn tránh việc xác định số lượng biến cần đọc liệu vào + Cách 3: tương tự cách khác sử dụng giá trị đọc ghi vào mảng chiều A 16 - Muốn chữ số xuất hình cách khoảng (một kí tự dấu cách) ta thực sau: + Ở cách 1: write(x,y,z, t,v); + Ở cách 2: write(x, ‘ ’); write(x,#32); * Chú ý: - Có thể dùng for – thay cho while – biết số lượng số cần đọc Tức thay ta dùng cách ta dùng câu lệnh for – kiểu mảng chiều sau: for i:=1 to begin Read(f, a[i]); Write(a[i], ‘’); end; - Nếu muốn đọc liệu từ tệp ghi liệu vào tệp thứ hai ta phải khai báo biến tệp, dùng thủ tục gắn tên tệp, thủ tục mở tệp để ghi, thủ tục mở tệp để đọc, đóng tệp sau làm việc xong - Thủ thục ghi liệu hình khác thủ tục ghi tệp thủ tục ghi tệp có thêm biến tệp 2.3.2 Bài tập vận dụng Sau số tập vận dụng kiến thức đọc ghi liệu để giải toán đơn giản mà em gặp qua khác sử dụng kiểu tệp văn Các tập giúp em hiểu rõ tác dụng kiểu tệp Pascal giúp em rèn luyện kỹ để viết chương trình có sử dụng việc đọc ghi tệp Bài Cho tệp mang.inp có nội dung số nguyên sau: - Hãy viết chương trình đọc liệu từ tệp - Tính tổng giá trị đọc - Ghi giá trị đọc từ tệp mang.inp tổng vào tệp tong.out Chương trình giải toán Pascal sau: Bài Viết chương trình thực cơng việc sau: - Đọc số a, b, c từ tệp ptb2.inp - Giải phương trình bậc hai với hệ số a, b, c vừa đọc 17 - Ghi kết giải phương trình bậc hai vào tệp ketqua.out Chương trình giải toán Pascal: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tôi áp dụng SKKN lớp 11A2, 11A4, 11A5, khối 11 trường THPT Lê Lợi * Trước áp dụng phương pháp (Năm học 2019-2020): Lớp Tổng số học sinh Giỏi Khá Trung bình Yếu 11A1 44 11,4% 16 36,4% 20 45,5% 6,7% 11A2 42 0% 16,7% 31 73,8% 9,5% 11A3 45 2,3% 13,3% 33 73,3% 11,1% SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) * Sau áp dụng phương pháp (Năm học 2020-2021): Lớp Tổng số học sinh 11A2 42 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL 12 28,6% 25 59,5% 11,9% TL(%) 0% 18 11A4 42 7,1% 13 31% 25 59,5% 2,4% 11A5 45 8,9% 14 31% 24 53% 6.7% Trên số liệu thực tế cho kết học tập học sinh thơng qua điểm số Áp dụng sáng kiến trình bày vào giảng dạy làm tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi, giảm thiểu học sinh trung bình, yếu, Ngồi học sinh cịn đạt kết khác mặt kỹ năng, thái độ Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tổ chức dạy học hợp tác hình thức dạy học với nhiều tính ưu việt Đó hình thức thực tốt việc dạy học phát huy tính tích cực tương tác học sinh Với hình thức này, học sinh hấp dẫn, lôi vào hoạt động học, thu lượm kiến thức khả với giúp đỡ, hướng dẫn giáo viên Dạy học hợp tác đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị kĩ lưỡng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung thực phù hợp với hoạt động nhóm thiết kế hoạt động giúp em lĩnh hội, khám phá kiến thức cách tốt nhất, phát huy tác dụng tích cực việc giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức rèn luyện kĩ giao tiếp cho học sinh Như vậy, việc tổ chức hoạt động hợp tác thành công hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố phần lớn định vấn đề nhận thức, lực nghệ thuật sư phạm người giáo viên Tôi thiết nghĩ người giáo viên "Đổi phương pháp dạy học" thành công biết tự điều chỉnh cách thức sử dụng phương pháp, hình thức dạy học cho thật phù hợp phát huy hết khả tư sáng tạo học sinh Với cách làm lớp học trở nên sinh động, học sinh hoạt động cách tích cực, tự giác theo tổ chức điều khiển giáo viên 19 Kiến nghị - Nhà trường tổ chuyên môn tổ chức bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy học hợp tác - Tạo sở vật chất trường học, phương tiện dạy học cho giáo viên để họ có điều kiện thực hành giảng dạy phương pháp có hiệu - Tăng cường Giáo dục học sinh kỹ hợp tác, tinh thần đoàn kết, … Trên toàn nội dung sáng kiến kinh nghiệm áp dụng phương pháp dạy học hợp tác dạy học tin học 11, thực năm học 2020 – 2021 Trong q trình thực khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến q thầy giáo đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày 10 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa tin học 11 Hồ Sĩ Đàm Sách giáo viên tin học 11 Hồ Sĩ Đàm Lý thuyết tập Pascal - Quách Tuấn Ngọc https://cachhoc.net/2013/11/19/pascal-tep-trong-pascal/ chủ biên chủ biên 20 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Trang Chức vụ đơn vị công tác: THPT Lê Lợi TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác vào dạy học tin học lớp 11 trường THPT Ngành GD cấp tỉnh C 2019-2020 Lê Lợi 21 22 ... thực hành nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh dạy học tin học lớp1 1 trường THPT Lê Lợi Học sinh lớp 11A1, 11A2, 11A3 năm học 2019-2020 Lớp 11A1 11A2 11A3 Sĩ số 44 42 45 So với lớp 11A2,... hướng dẫn thực hành Kiểu tệp cho học sinh lớp 11 trường THPT Lê Lợi? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài tơi muốn hướng đến giúp học sinh thực thực hành cách hiệu tập kiểu tệp văn mà cụ thể... với kiểu tệp khơng Để cho học sinh hiểu sâu sắc số vấn đề làm việc với kiểu tệp tạo hứng thú cho em nội dung tơi tìm hiểu, xây dựng áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số kinh nghiệm hướng dẫn thực

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w