Đưa vấn đề rác thải nhựa, rác thải nhựa dùng 1 lần, hạt vi nhựa vào bài “hóa học và vấn đề môi trường” dưới hình thức ngoại khóa, thay đổi thói quen sử dụng nhựa, sử lý rác thải nhựa

24 28 0
Đưa vấn đề rác thải nhựa, rác thải nhựa dùng 1 lần, hạt vi nhựa vào bài “hóa học và vấn đề môi trường” dưới hình thức ngoại khóa, thay đổi thói quen sử dụng nhựa, sử lý rác thải nhựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Thực mục tiêu đổi phương pháp dạy học, việc đưa vấn đề rác thải nhựa, rác thải nhựa dung lần, hạt vi nhựa vào “Hóa học vấn đề mơi trường” hình thức ngoại khóa, thay đổi thói quen sử dụng nhựa, sử lý rác thải nhựa gia đình, trường học cho học sịnh THPT vấn đề thực cần thiết, bảo môi trường liên quan đến hiểu biết kĩ sống sống ngày học sinh trở thành vấn đề thiết thực Một học sinh động, chủ động đề cập, lồng ghép vấn đề thực tế, vấn đề môi trường khơi gợi học sinh hứng thú học tập, chủ động tích cực tìm tịi lạ, kiến thức hình thành, trang bị kĩ sống đề em áp dụng đời sống ngày mức độ Trong ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí liên quan đến rác thải nhựa đặc biệt rác thải nhựa dung lần [3] nguyên nhân số Việc nghiên cứu tính chất vật lí hóa học, sản xuất nhựa giúp học sinh hiểu rõ tầm quan trọng việc tìm ngun nhân gây nhiễm biện pháp hiểu biết phòng chống tuyên truyền Từ hình thành kĩ sống cần thiết sống ngày Qua hình thành ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường sống ngày học sinh gia đình, trường học 1.2 Mục đích nghiên cứu Mỗi năm, có đến 300 triệu rác thải nhựa thải môi trường - nặng tương đương trọng lượng toàn dân số địa cầu - nửa số sản phẩm nhựa dùng lần Sau đem lại tiện ích phút, túi nilon, cốc nhựa, ống hút bị vứt bỏ môi trường phải từ 400 đến 1.000 năm phân hủy.Sự tồn chúng tự nhiên tác động nghiêm trọng tới mơi trường sức khỏe người Trung bình năm Việt Nam thải khoảng 1,8 triệu rác nhựa, có khoảng 30 tỷ túi nilon Túi nilon diện khắp nơi từ thành thị đến nông thôn, từ miền núi đến đồng Trung bình hộ gia đình Việt Nam sử dụng khoảng kg túi nilon tháng Hơn 80% số chúng bị thải bỏ sau dùng lần đích đến cuối phổ biến chúng, khơng phải sở tái chế hay xử lý, mà bãi chưa rác thải đất liền,biển đại dương Rác thải nhựa, hạt vi nhựa có túi nilon cơng mơi trường đất, nước khơng khí, khơng cịn mối đe dọa, mà thực gây ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến chất lượng sống, sức khỏe người loài sinh vật khác Hàng triệu chất thải nhựa tiếp tục tồn hàng kỷ đại dương, gây tổn thương hệ san hô, làm biến đổi môi trường sống trở thành phần thức ăn đầu độc loài sinh vật biển Hiện nay, “đại dương ngập rác” giết chết 1,5 triệu động vật năm lồi người chưa có giải pháp xử lý Khi bị đốt, chúng tạo khí thải có chứa dioxin furan - chất tồn lâu dài kịch độc sống.[3] 1.3.Đối tượng nghiên cứu Qua việc tìm hiểu thực trạng trường xác định: đối tượng đề tài đua vấn đề rác thải nhựa, rác thải nhựa dung lần, hạt vi nhưa vào hóa học vấn đề nhiễm mơi trường dạng ngoại khóa[2] Qua hình thành kĩ phòng chống nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ môi trường sống để giúp học sinh bước u thích mơn học Giúp nâng cao chất lượng dạy học đạt kết cao Trang bị kĩ sống yếu tôt thường bị bỏ quên trình dạy học, trước tượng đơn giản nhiễm mơi trường rác thải nhựa sử lí vài tình bắt gặp trình sử dụng loại nhựa dung lần, bảo vệ môi trường sống, học tập đối tượng nghiên cứu đề tài nhằm trang bị cho học sinh kiến thức hiểu biết sử dụng vận dụng nhựa, tun truyền giữ gìn mơi trường sống gia đình, trường học.Thay đổi thói quen dùng vật dụng nhựa dùng lần 1.4 Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích tơi sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau : Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Phương pháp thực hành Phương pháp đàm thoại Phương pháp nghiên cứu sản phẩm học sinh Phương pháp tìm kiếm thông tin mạng internet Phương pháp điều tra khảo sát thực tế 1.5 Những điểm SKKN Do đối tượng học sinh lớp 10 yếu mơn hóa học trường THPT nên đề tài khai thác điểm đua vấn đề rác thải nhựa, rác thỉa nhựa dung lần, hạt vi nhưa vào hóa học vấn đề ô nhiễm môi trường dạng ngoại khóa đặc biệt kĩ sống học sinh sinh hoạt ngày liên quan đến chất rác thải nhựa thải môi trường , nửa số sản phẩm nhựa dùng lần túi nilon, cốc nhựa, ống hút Phạm vi thể đề tài tìm hiểu tính chất vật lí, hóa học, tác hại ô nhiễm việc sản xuất sử dụng nhựa đến môi trường giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 12 trường phổ thông 2.PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Một học sinh hiểu biết khoa học nhựa cịn phải biết giải thích tượng liên quan chất ảnh hưởng đến mơi trường sống( nhiễm nhựa, khó phân hủy mơi trường có trăm năm…)[3] cịn phải biết số kĩ phịng tránh chủ động tích cực tự ý thức bắt gặp sống ngày - Trang bị cho học sinh hiểu biết nhựa, nhựa dùng lần, hạt vi nhựa nói chung vật dụng nhựa dùng lần nói riêng -Trạng bị cho học sinh hiểu biết cở nhiễm khơng khí ô nhiễm nước,môi trường đất liên quan đến nhựa dùng lần -Trang bị cho học sinh kĩ nang để vận dụng vào sống ngày 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Hiện nhiều học sinh học cịn yếu kĩ sống có liên quan mơn hóa ngun nhân sau : - Ở hầu hết học sinh học theo khối tự nhiên trường THPT tỉ lệ hổng kiến thức chủ yếu mơn hố học tương đối cao - Đa số học sinh em vùng nông thơn, gia cảnh cịn nhiều khó khăn, nên khơng thể tập trung vào việc học, thời gian trường, nhà em phải làm việc lao động giúp đỡ tài cho gia đình - Ở bậc học THCS học sinh chưa trọng trang bị kĩ sống cho em, vấn đề vê môi trường sống chưa quan tâm đưa vào học nhiều - Phương pháp lên lớp giáo viên nhiều chỗ chưa gây hứng thú cho học sinh - Việc sử dụng phương tiện trực quan cịn hạn chế, đặc biệt thí nghiệm thực hành - Chính thân em chưa ý đến việc phát triển kĩ sống minh, phận thờ ơ, dành thời gian lên lớp cho mạng xã hôi, game…vv 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề Để thực sang kiến đề tài này, đề giải pháp sử dụng sau - Hệ thống hoá lại kiến thức học qua tiết ôn tập, luyện tập kể kiến thức liên quan lớp - Xen kẽ dạng tập tập môi trường vào kiểm tra - Yêu cầu học sinh tìm hiểu hiên tượng,tác hại thói quen sử dụng nhựa, đặc biệt nhựa dùng lần, tìm tịi giải thích liên quan đến đồ dùng nhựa nhiều thông qua việc giáo viên giao tập nhà cho học sinh mức độ từ dễ đến khó - Tăng cường hợp tác, giúp đỡ bạn bè thơng qua hình thức học nhóm, học tổ Có kế hoạch để em có học lực giỏi giúp đỡ em yếu - Nếu có điều kiện giáo viên giao nhiệm vụ cho học sịnh thu thập, tìm hiểu, tổ chức buổi tham quan khảo sát thực tế tác hại nhựa nhựa dùng lần với môi trường A-Kiến thức rác thải nhựa, hạt vi nhựa,nhựa dùng lần I Mục tiêu dạy học Về kiến thức * Mơn vật lí: - Giải thích tượng nhựa khơng tan nước, khó bị phân hủy - Đảm bảo lượng rác thải nhựa tối thiểu, dùng nguồn khác thân thiện thay thể [1] * Môn sinh học: Biết : Tác hại nhựa, nhựa dùng lần, hạt vi nhưa đời sống nông nghiệp môi trường sống, môi trường biển, người động vật, thực vật.[2],[3] * Mơn hóa học: Biết được: -Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, cách điều chế nhựa phịng thí nghiệm cơng nghiệp - Mức độ phổ biến, tiện lợi nhựa lợi bất cập hại nhựa, nhựa dùng lần * Môn giáo dục công dân : - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường vấn đề vệ sinh gia đình, nơi cơng cộng trường học, môi trường sống sung quanh, mỹ quan môi trường -Biết cách xử lí cố tải rác thải nhựa, bảo quản sử dụng nhựa lần Về kỹ * Mơn sinh học: -Giải thích tượng đầu đọc đất đất giải thích tác hại nhựa, hạt vi nhưa tế bào vào thể.[2] * Môn vật lý: - Vận dụng hiểu biết sức bền học nhựa để giải tập đơn giản nhựa * Mơn hóa học: - Dự đốn tính chất hóa học, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hoá học nhựa, hạt vi nhựa - Quan sát thí nghiệm hình ảnh , rút nhận xét tính chất vật lí hóa học nhựa tổng hợp, hiểu lơ lửng không khí, nươc hạt vi nhựa * Kĩ sống: - Rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ làm việc theo nhóm, đặc biệt ý thức bảo vệ mơi trường sử lý tình lượng rác thải nhựa, vi nhựa tràn môi trường để bảo vệ thân người Về tư duy, thái độ - Có tinh thần học tập tích cực, nghiêm túc, hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho - u thích mơn, say mê nghiên cứu khoa học - Thường xuyên ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống nâng cao suất lao động Thông qua dự án giúp cho học sinh biết vận dụng kiến thức mơn Vật lí, sinh học, hóa học, giáo dục cơng dân vào giải thích số tượng thực tế liên quan đến môi trường, sản xuất nông nghiệp, ứng dụng vào giải tình thực tiễn, tính tốn thông số liên quan để áp dụng vào sản xuất đời sống Năng lực vận dụng kiến thức học - Tính tan, phản ứng phân hủy, phản ứng ơxi hóa – khử.[1] - Định luật hiệu ứng nhiệt phản ứng tỏa nhiệt, thu nhiệt Các yếu tố ảnh hưởng dịch chuyển cân hóa học, hiệu suất phản ứng.[1], [2] - Tiến hành thí nghiệm - Quan sát giải thích tượng quan sát q trình tiến hành thí nghiệm - Ứng dụng CNTT - Ứng xử hoạt động nhóm II Đối tượng dạy học dự án - Số lượng: 40 học sinh/lớp - Số lớp thực hiện: lớp khối lớp 10 - Chúng tiến hành thực nghiệm lớp 10a2, 10A9,10a10 số buổi học ngoại khóa - Đặc điểm cần thiết học sinh học theo dự án: Có kĩ tinh thần đoàn kết hoạt động nhóm, có lực tìm kiếm thơng tin, tìm tòi khám phá kiến thức mới, kĩ thực hành thí nghiệm tốt Mục tiêu phương thức hoạt Gợi ý sản phẩm động Hoạt động 1: * Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức * Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm *Tiến trình hoạt đơng: - Chuyển giao nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi sau: 1- Vấn đề đặt vật liệu cho ngành kinh tế ? 2- Hóa học góp phần giải vấn đề ? 3- vấn đề may mặc A HÓA HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ I Vấn đề lượng nhiên liệu: - Nhân loại giải vấn đề thiếu lượng khan hiêm nhiên liệu tiêu thụ nhiều - Hóa học góp phần giải vấn đề là: + Sản xuất sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên than, dầu mỏ + Sử dụng nguồn lượng đặt cho nhân loại vai trò hóa học việc giải vấn đề 4- Vấn đề đặt vấn đề ma túy ? 5- Hóa học góp phần giải vấn đề ? nhiệm vụ hóa học ? 6- Những chất hóa học thường có khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng tới đời sống sinh vật ? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nhóm nghiên cứu SGK, kết hợp KT liên mơn, thực tiễn: hoàn thành nhiệm vụ giao - Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả: HS báo cáo kết , rút kinh nghiệm - Đánh giá: HS ý kiến thảo luận, Gv nhận xét, kết luận vấn đề Hoạt động 2: * Mục tiêu: Củng cố kiến thức câu hỏi * Phương thức hoạt động: Hoạt động nhóm *Tiến trình hoạt đơng: - Chuyển giao nhiệm vụ: HS trả lời PHT - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS nhóm nghiên cứu SGK, kết hợp KT liên mơn, thực tiễn: hồn thành nhiệm vụ giao GV giúp đỡ HS trình thực nhiệm vụ - Trao đổi thảo luận báo cáo kết quả: HS báo cáo kết , rút kinh cách khoa học II Vấn đề vật liệu: Để giải vấn đề khan lượng cạn kiệt nguồn nguyên liệu, có phương hướng sau đây: - Tìm cách sử dụng cách có hiệu nguồn lượng nhiên liệu có - Sản xuất sử dụng nguồn lượng nhiên liệu nhân tạo - Sử dụng nguồn lượng B HÓA HỌC VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I Hóa học vấn đề lương thực, thực phẩm Hóa học vấn đề lương thực, thực phẩm Bằng phương pháp hóa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo chế biến thực phẩm theo cơng nghệ hóa học tạo sản phẩm có chất lượng cao Hóa học vấn đề bảo quản lương thực, thực phẩm bao bì làm từ nhựa Bao bì nhựa giúp bảo quản thực phẩm lâu bình thường HIỂU ĐÚNG VỀ NHỰA DÙNG CHO BẢO QUẢN THỰC PHẨM Việc đọc hiểu Con số ký hiệu chức hộp nhựa giúp bạn phân định loại nhựa phù hợp chuyên dùng để đựng thực phẩm với loại nhựa phục vụ nhu cầu khác đời sống ngày NHỰA DÙNG TRONG THỰC PHẨM Nhựa dùng thực phẩm sản phẩm nhựa khuyến cáo quan quản lý Dược Thực phẩm Hoa Kỳ Trong điều kiện định, nhựa thực phẩm tiếp xúc với gây chuyển động phân tử hóa học từ vật liệu nhựa vào thực phẩm nghiệm Qúa trình gọi “di cư” - Đánh giá: Sự di cư chất hóa học HS ý kiến thảo luận, Gv nhận gia tăng bởi: xét, kết luận √ Nhiệt độ tiếp xúc vấn đề √ Điều kiện lưu trữ Nhiệt độ cao thực phẩm lưu trữ lâu, chất hóa học di cư dễ dàng Nhựa dùng bảo quản thực phẩm khơng chứa chất độc có khả gây hại cho sức khỏe Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa nhựa bảo quản thực phẩm nhựa tái chế FDA quy định nhựa tái chế sử dụng miễn đáp ứng yêu cầu chất lượng Nhựa Số (PET/PETE/POLYESTER): Nhựa Số (HDPE/PE TỶ TRỌNG CAO): Nhựa Số (PVC): Nhựa số - LDPE (MẬT ĐỘ POLYETHYLENE THẤP): Nhựa Số (PP/POLYPROPYLENE): Nhựa Số - PS (POLYSTYRENE) Nhựa số 7: Loại khác (PC, TRITAN,…) II Hóa học vấn đề may mặc: -Nếu người dựa vào tơ sợi thiên nhiên bông, đay, gai, khơng đủ -Ngày việc sản xuất tơ, sợi hóa học đáp ứng nhu cầu may mặc cho nhân loại III Hóa học sức khoẻ người: -Nhiều loại bệnh dùng loại cỏ tự nhiên trực tiếp để chữa trị -Ngành Hóa dược góp phần tạo loại thuốc tân dược có nhiều ưu thế: sử dụng đơn giản , khỏi bệnh nhanh, hiệu đặc biệt số bệnh virut số bệnh hiểm nghèo C HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG I Hố học vấn đề nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường khơng khí: Ơ nhiễm khơng khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần khơng khí, làm cho khơng có bụi có mùi khó chịu làm giảm tầm nhìn - Gây hiệu ứng nhà kính - Gây mưa axit - Ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ người - Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển động thực vật Ơ nhiễm mơi trường nước: - Sự ô nhiễm môi trường nước thay đổi thành phần tính chất nước gây ảnh hưởng đến hoạt động sống bình thường người sinh vật Ơ nhiễm mơi trường đất: Khi có mặt số chất hàm lượng chung vượt giới hạn tỷ lệ sinh thái đất xẽ bị cân môi trường đất bị ô nhiễm Nguồn gốc tự nhiên người Ô nhiễm đất kim loại nặng nguồn nguy hiểm hệ sinh thái đất Ô nhiễm môi trường đất gây tổn hại lớn đời sống sản xuất II Hoá học với vấn đề phịng chống mơi trường Quan sát nhận biết mơi trường nước khơng khí bị nhiễm qua mùi màu sắc Xác định thuốc thử pH môi trường nước, đất Xác định ô nhiễm dụng cụ đo dùng máy sắc ký phương tiện đo lường để xác định thành phần khí thải nước thải từ nhà máy B Hạt vi nhựa mối nguy hại tiềmẩn 1.Hạt vi nhựa gi? Vi hạt nhựa hạt nhựa nhân tạo có kích thước lớn nhỏ mm Chúng thường làm từ polyetylen làm từ loại nhựa hóa dầu khác polypropylen polystyren Chúng sử dụng sản phẩm vệ sinh cá nhân tẩy da chết, kem đánh răng, nghiên cứu y sinh khoa học sức khỏe Những hạt vi nhựa tìm thấy khắp nơi giới đại dương, sơng, đất nhiều mơi trường khác Sau đó, chúng tiêu thụ loài động vật Bạn có biết ước tính trung bình người ăn phải khoảng 5g nhựa tuần, tương đương với thẻ tín dụng (theo nghiên cứu từ Đại học New Castle, Úc năm 2018)? Lượng nhựa người hấp thu thường tồn dạng hạt vi nhựa có thực phẩm, nước uống hàng ngày Đây số liệu đáng báo động sức khỏe người môi trường sống xung quanh HẠT VI NHỰA CĨ Ở KHẮP NƠI Đã có nhiều nghiên cứu tập trung vào vấn đề ăn phải nhựa thông qua thực phẩm Một số tạp chí Khoa học Công nghệ Môi trường công bố người Mỹ hấp thu khoảng 39.000 – 52.000 hạt vi nhựa năm từ hải sản, nước, đường, muối rượu Nhựa dùng lần gi? Nhựa dùng lần (single-use plastic) định nghĩa đồ nhựa THƯỜNG sử dụng lần trước bị vứt tái chế Những loại đồ nhựa phổ biến túi nhựa, ống hút, màng bọc thức ăn, chai nhựa, Hiện nay, với sản phẩm nhựa dùng lần cốc, dĩa, thìa, hộp xốp, túi nilon, người dân gặp đâu, hàng nước, hàng chè, qn cơm bình dân tự mua siêu thị với giá rẻ Hàng nghìn cốc nước mía, trà sữa hay cốc chè bán ngày chừng cốc nhựa, ống hút túi nilon bị vứt ngồi mơi trường.Việc sử dụng túi nilon, sản phẩm nhựa người dân trở thành thói quen khó bỏ tính tiện dụng mà quan tâm đến tác hại Ngồi ảnh hưởng đến môi trường làm suy kiệt dinh dưỡng đất, tàn phá hệ sinh thái, gây ngập úng đô thị, hủy hoại sinh thái biển sinh thái sông hồ túi nilon rác thải nhựa ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, đặc biệt bệnh hệ tiêu hóa, hệ hô hấp bệnh ung thư Thống kê cho thấy, bình quân hộ gia đình Việt Nam sử dụng khoảng kg túi nilon/tháng Riêng Hà Nội TP Hồ Chí Minh, trung bình ngày thải mơi trường khoảng 80 nhựa nilon Đây điều tệ hại 3.Mối nguy hại từ rác thải nhựa, vấn đề không vô phương cứu chữa khơng hành động Rác thải nhựa, có túi nilon cơng mơi trường biển, khơng cịn mối đe dọa, mà thực gây ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến chất lượng sống, sức khỏe người loài sinh vật khác Tác hại nguy hiểm rác nhựa tính chất khó phân hủy Ngay thu gom chôn lấp lẫn vào đất, chúng tồn hàng trăm, chí hàng nghìn năm, làm thay đổi tính chất vật lý đất, gây xói mịn đất, làm cho đất khơng giữ nước dinh dưỡng, ngăn cản oxy qua đất làm ảnh hưởng đến sinh trưởng trồng, cản trở sinh trưởng phát triển loài động thực vật… Hàng triệu chất thải nhựa tiếp tục tồn hàng kỷ đại dương, gây tổn thương hệ san hô, làm biến đổi môi trường sống trở thành phần thức ăn đầu độc loài sinh vật biển Hiện nay, “đại dương ngập rác” giết chết 1,5 triệu động vật năm lồi người chưa có giải pháp xử lý Chúng làm tắc nghẽn hệ thống hạ tầng phục vụ dân sinh, gây độc hại cho môi trường Khi bị đốt, chúng tạo khí thải có chứa dioxin furan - chất tồn lâu dài kịch độc sống Với vô số hiểm họa tiềm tàng hữu, 9,1 tỷ rác thải nhựa tồn tích tụ hành tinh, dẫn lồi người tới thảm họa “ơ nhiễm trắng”, bước hủy diệt sống Theo điều tra khoảng 80% học sinh cho ràng không nên thay hạn chế việc dùng loại đồ nhựa đồ nhựa dùng lần cho hoạt động ngày nấu nướng, ăn uống, sinh hoạt theo tiêu chí( lớp 120 hs lớp 10a2, 10a9 10a10) Không nên Nên dùng đồ Dùng loại Dùng loại Hài lòng việc dùng đồ nhựa nhụa nói vật liệu thay vật liệu thay dùng đồ nhựa lần chung thế 12/120hs 10/120 98/120hs 120/120hs 30/120 10% 8,3% 81,2% 100% 25% 10 RÁC HẢI NHỰA ĐE DỌA SỰ SỐNG C.Một vài kĩ học sinh áp dụng tránh giảm thiểu tác hại nhựa dùng lần buổi sinh hoạt ngoại khóa: Tình trạng rác thải nhựa ngày gia tăng trở thành vấn đề nhức nhối toàn xã hội Cho nên chung tay giảm rác thải nhựa từ qua “ ý tưởng” đơn giản dễ thực bên 1.TUN TRUYỀN PHỊNG CHỐNG RÁC THẢI NHỰA Ơ nhiễm môi trường vấn đề cấp bách nay, đe dọa đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu nhiều hệ lụy khác mà người phải gánh chịu.Giáo dục cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường giải pháp bảo vệ môi trường cho tương lai Đặc biệt rác thải nhựa,với đặc tính bền vững tự nhiên, rác thải nhựa (chai nhựa, túi ni-lông, hộp đựng đồ ăn, cốc, vỏ hộp sữaA) với chất gây ô nhiễm môi trường khác tác động tiêu cực đến môi trường sức khỏe người tồn giới 11 Khơng thể phủ nhận rằng, vật dụng nhựa có nhiều giá trị sử dụng sống người Tuy nhiên, người phụ thuộc vào vật dụng nhựa dùng lần, từ gây hậu nghiêm trọng đến môi trường Theo thống kê, phút người mua triệu chai nhựa, năm giới sử dụng 500 tỷ túi nilon, 50% vật dụng nhựa sử dụng loại dùng lần, gần 1/3 túi nilon sau sử dụng không thu gom xử lý làm ô nhiễm môi trường tự nhiên Hàng năm, có tới 13 triệu chất thải nhựa đổ đại dương, gây tổn thương đến hệ san hô, hệ động vật đại dương Chất thải nhựa đổ đại dương bao quanh bốn vịng trái đất năm tồn 1.000 năm trước bị tiêu hủy hoàn toàn ĐỀ XUẤT SỐ Ý TƯỞNG TRONG VIỆC THAY ĐỔI THÓI QUEN SỬ SỤNG ĐỒ DÙNG NHỰA HÀNG NGÀY Trên báo Thanh Niên đăng tải, rác thải nhựa phải 100 năm, chí 1.000 năm phân hủy Trong trình đợi phân huỷ, rác thải nhựa gây tác hại khôn lường đến người môi trường sống 12 Ống hút nhựa chiếm tỉ trọng lớn rác thải nhựa (Nguồn ảnh: static2.wellmadeclothes.com) - Khi xử lý rác thải cách chôn lấp làm đất không giữ nước, dinh dưỡng, ảnh hưởng đến sinh sôi phát triển cối… gây cân hệ sinh thái Và nguyên nhân gây lũ lụt lớn - Chôn lấp rác thải nhựa làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe sinh hoạt người - Còn đốt rác thải nhựa tạo khí độc dioxin furan làm giảm khả miễn dịch, rối loạn nội tiết tố, vô sinh, ung thư… - Thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy năm Việt Nam xả biển khoảng 0,28 – 0,73 triệu rác thải nhựa, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh vật biển Rác thải biển khiến sinh vật biển tưởng nhầm thức ăn, gây tổn hại ruột, làm tắc nghẽn ruột, chí gây tử vong Theo tuoitre.vn, thống kê năm 2017 có khoảng 643.000 ống hút tìm thấy bãi biển đường thuỷ, thực số đáng báo động 12 ý tưởng giảm rác thải nhựa đơn giản mà hiệu [3] 12 ý tưởng đơn giản gợi ý góp phần làm lượng rác thải nhựa môi trường giảm đáng kể, đừng ngần ngại mà thay đổi từ thân bạn: 2.1 Tái sử dụng lại loại chai lọ Khơng góp phần bảo vệ môi trường mà việc tái sử dụng chai lọ nhựa giúp bạn tiết kiệm tiền bạc phát huy khả sáng tạo vơ biên mình: 13 Tái chế chai nhựa thành dụng cụ hưu ích giúp giảm rác thải nhựa (Nguồn ảnh: Vệ sinh nhà) • Nếu khéo léo, biết may vá, cần sợi dây kéo đáy chai thành ví nhỏ xinh đựng tiền, kim hay vật bé xinh • Chỉ cần rửa sạch, phơi khơ chai nhựa, dán thêm giấy màu bạn có giá để đồ dùng hay giá đỡ điện thoại độc đáo “có khơng hai” • Dùng thân chai làm hộp đựng dụng cụ học tập hay lọ đựng bút thước cho bé yêu nhà bạn Nắp chai nhựa làm đồ chơi hay cơng cụ tính tốn cho bé • Một cách đơn giản hiệu quả, chai nhựa dễ dàng biến thành chậu nhỏ xinh Những chậu nhỏ xinh tái chế chai nhựa giúp nhà bạn thêm sinh động 2.2 Thay đổi thói quen sử dụng ống hút nhựa 14 Sử dụng sản phẩm sinh học tự huỷ để bảo môi trường (Nguồn ảnh: Aneco) Ống hút nhựa có đặc tính rẻ, tiện dụng bền, chúng lại có nhiều tác động xấu tới mơi trường khó phân huỷ Ống hút nhựa phải tới 100 – 500 năm bị phân hủy hồn tồn Chính thế, bạn cố gắng thay đổi dần thói quen, nhận thức hạn chế sử dụng ống hút nhựa nhé! Thay vào hãy: 2.3 Sử dụng dụng cụ ăn uống gỗ (đũa, thìa, muỗng ) Sử dụng đũa thìa dĩa gỗ, inox, sứ để hạn chế rác thải nhựa (Nguồn ảnh: Aneco) Dụng cụ ăn uống nhựa có giá thành rẻ độ bền thấp, khơng thể đựng đồ nóng có nguy phơi nhiễm chất độc đồ ăn, gây nguy hại cho sức khỏe Đặc biệt với nhà hàng, quán đồ ăn, đồ uống… việc sử dụng đồ gỗ nhằm giảm rác thải nhựa, bảo vệ môi trường giúp bạn tăng điểm mắt khách hàng, thu hút họ quay lại lần sau Sử dụng dụng cụ ăn uống gỗ để đảm bảo an tồn sức khỏe bảo vệ mơi trường 2.4 Từ chối túi nilon, hộp đựng hàng hóa bạn không thật cần Khi mua đồ dùng, người bán lúc “hào phóng” cho bạn thêm túi nilon hay hộp nhựa để đựng Nhưng cảm thấy khơng cần thiết bạn biết nói lời từ chối Bởi bạn đựng đồ túi nilon 10 phút, giây để thải ra, mơi trường cần đến hàng trăm, chí hàng ngàn năm “tiêu hóa” chúng Ngồi ra, thay đổi thói quen cách mang theo túi hộp đựng cá nhân mua hàng Tuy có phiền phức lúc ban đầu hành động thiết thực để góp phần giảm lượng rác thải nhựa môi trường bảo vệ sức khỏe bạn 15 2.5 Sử dụng bình thủy tinh đựng nước Hạn chế sử dụng loại nước đóng chai nhưa (Nguồn ảnh: Hello bác sỹ) Ngày nay, nhiều người ln thích sản phẩm mang tính nhanh, gọn, tiện ly, cốc nhựa Chỉ cần dừng quán nước mua vội ly cafe cho kịp làm tức bạn thải môi trường rác thải nhựa, góp phần gia tăng tình trạng nhiễm mơi trường Vì thế, thay đổi thói quen tiêu dùng mang theo bình thuỷ tinh mua nước uống, làm, chơi, du lịch Vừa vệ sinh vừa tiết kiệm lại giảm bớt gánh nặng lên mẹ trái đất 2.6 Nên dùng bát ăn sứ thay bát nhựa Khi ăn quán, bạn đề nghị chủ quán phục vụ cho bạn chén bát sứ, vừa sẽ, giúp tăng cảm giác ngon miệng, lại hạn chế rác thải nhựa môi trường 2.7 Nếu bắt buộc phải sử dụng nilon lưu ý bỏ vào thùng rác Trong trường hợp bất khả kháng, buộc phải dùng túi nilon bạn nhớ bỏ vào thùng rác, vào nơi thu gom quy định Hãy hạn chế vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm khơng khí, đất, nguồn nước ảnh hưởng đến đời sống người, động thực vật Nếu trôi sông biển, túi nilon huỷ diệt đời sống loại sinh vật nước, gây suy thoái đa dạng sinh học Hãy hành động trước muộn, bỏ túi nilon dùng xong nơi quy định 2.8 Tự “handmade” hộp đựng bút giấy Các hộp đựng bút với mẫu mã đa dạng, thiết kế dễ thương thị trường đa phần làm từ nhựa Chỉ cần vài chục ngàn bạn mua hộp nhựa đựng bút Nhưng mơi trường mà bỏ chút thời gian gấp giấy để tự làm hộp đựng bút “handmade” độc lạ Những vật dụng nhỏ bé làm cho góc học tập, làm việc bạn thêm thú vị sáng tạo 16 Những hộp giấy đựng bút “handmade” trở thành xu hướng nên cần nhấp chuột mạng, bạn hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ Tái chế hộp đừng đồ giấy thay hộp đựng nhựa (Nguồn ảnh: In siêu tốc) 2.9 Ăn kẹo cao su nhớ “nhả” vào thùng rác Nên hạn chế ăn kẹo cao su chúng chứa chất gây hại cho sức khỏe Hơn nữa, nhai kẹo cao su giả, chất lượng ảnh hưởng đến miệng Nhưng bạn tín đồ kẹo cao su sau ăn xong vui lịng “nhả” vào thùng rác để hạn chế ảnh hưởng đến người xung quanh môi trường sống Hãy làm người có ý thức từ hành động nhỏ bạn 2.10 Tự ép trái thay mua chai nước đóng sẵn Ép nước trái nhà để bảo vệ sức khỏe môi trường Nước trái đóng sẵn ln có thành phần bảo quản hoá chất khác mà bạn khơng thể kiểm sốt Vì để đảm bảo an tồn dinh dưỡng dành chút thời gian để tự ép trái nhà 17 Cộng với việc sử dụng nước trái đóng sẵn góp phần thải thêm rác thải nhựa môi trường Hãy lựa chọn tự ép trái nhà đựng chai thủy tinh mang theo để giảm rác thải nhựa xả môi trường 2.11 Không nên tích trữ thức ăn đơng lạnh q nhiều Khơng nên sử dụng túi nilon để đựng nhiều thức ăn tủ đông lạnh (Nguồn ảnh: Báo Pháp luật) Cuộc sống phát triển nhanh chóng, kéo theo bận rộn cơng việc nhiều người Vì nhiều gia đình bận rộn khơng thể chợ thường xuyên lựa chọn mua nhiều đồ ăn tích trữ ngăn đơng lạnh để dùng dần Tuy nhiên, bạn có biết trữ đơng lâu ngày, thức ăn tươi ngon chí bị biến chất khơng? Đặc biệt việc trữ đơng cịn sử dụng nhiều bao bì nhựa để bọc thực phẩm, làm tăng lượng rác thải nhựa đáng kể Chính cộng đồng, hạn chế trữ đông lạnh nhiều Đồ ăn trữ đông lâu gây biến chất, ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụn 2.12 Thay chổi nhựa loại chổi có nguồn gốc thiên nhiên khác Chổi nhựa có ưu điểm bền rẻ chúng lại góp phần tăng lượng rác thải nhựa nguy hiểm mơi trường Vì tập thói quen dùng loại chổi làm từ vật liệu xanh chổi rơm, chổi xơ dừa, chổi tre, chổi chà… Trên 12 ý tưởng đơn giản góp phần giảm lượng rác thải nhựa, nhằm bảo vệ môi trường sống cho hệ sau Những hành động nhỏ thiết thực có tác dụng vơ lớn Vì cá nhân nâng cao ý thức mơi trường thay đổi tích cực từ hơm nay! 3.TỔ CHỨC HỘI THI VỀ RÁC THẢI NHỰA VÀO TRƯỜNG HỌC Thông qua thi tìm ý tưởng hữu ích để áp dụng vào thực tiễn nhằm hạn chế việc sử dụng rác thải nhựa sinh 18 hoạt hàng ngày người dân Cuộc thi đưa vào trường học cho em học sinh sụ tư vấn thầy cô giáo nhằm thu hút đông đảo người tham gia, khơng phân biệt lứa tuổi Khơng thế, việc có đồng hành toàn học sinh nhà trường, phụ huynh góp phần to lớn giúp lan tỏa mạnh mẽ thông điệp bảo vệ môi trường không sử dụng rác thải nhựa sinh hoạt hàng ngày học sinh, giáo viên, phụ huynh người dân • • • • • • Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Rác thải nhựa vấn đề không ln vấn đề nóng cấp thiết.Nó liên quan đến thói quen sử dụng ngày.Vấn đề mơi trường kĩ sống học sinh vấn đề Xây dựng ý thức bảo vệ môi trường sống, tự bảo vệ thân sinh hoạt học tập ngày thường bị bỏ qua chương trình giáo dục phổ thơng Đề tài khơng hướng học sinh vào kiến thức hàn lâm, mà nhằm giáo dục học sinh sống có trách nhiệm với thân, với môi trường sống sống đời thường ngày.Trang bị kĩ thường bị bỏ qn, qua hình thành ý thức trách nhiệm đới với cộng đồng Một học sinh tốt, biết bảo vệ sức khỏe, có kĩ biết bảo vệ môi trường tiền đề công dân tốt sau D-Củng cố học buổi ngoại khóa 1.Bạn thường dùng vật dụng chất liệu để đựng nước uống? A Chai/Ly nhựa B Chai/Ly tái sử dụng C.Bất vật dụng chứa nước 2.Bạn hay sử dụng ống hút chất liệu gì? A.Nhựa B.Thủy tinh C.Cả A B 3.Bạn nên chuẩn bị loại chén bát dã ngoại? A.Chén bát nhựa B.Chén bát sứ 19 • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • • C.Chén bát kim loại 4.Bạn chợ túi xách chất liệu nào? A Túi ni lon B.Túi cá nhân chất liệu vải C.Người bán đưa túi dùng túi 5.Bạn làm với đồ nhựa sử dụng? A.Phân loại đồ dùng tái sử dụng B.Bỏ vào thùng rác C.Tái sử dụng nhiều 6.Bạn dạy trẻ để nói khơng với rác thải nhựa? A.Khuyến khích thu gom vỏ hộp sữa, chai nhựa B.Dạy trẻ cách dùng sản phẩm khác thay nhựa C.Cả A B 7.Bạn làm đến quán thức uống mang đi? A.Mang theo chai/ly cá nhân B.Ưu tiên chọn chỗ bán dùng ly, ống hút nhựa C Cả A B 8.Bạn thường chọn chất liệu để gói quà? A Vải B Nilon C Giấy 9.Khi mua sắm, người bán đưa đồ cho bạn kèm túi đựng nilon, bạn làm gì? A.Khơng quan tâm chất liệu đựng đồ dùng, tiện lợi B.Để đồ mua vào túi cá nhân trả lại túi nilon C.Lấy nhiều túi nilon để đựng nhiều đồ 10Tiêu chí lựa chọn sản phẩm tẩy rửa gia đình gì? A.Thành phần gốc thực vật, không mùi hương tự nhiên dịu nhẹ B.Vỏ chai bao bì làm nhựa tái chế, túi ni lon C.Cả A B Ngồi cịn phận kiến thức sưu tầm liên quan đến học từ mạng internet khơng có SGK Các kiến thức kĩ thu học sinh - Học sinh hiểu kiến thức cần thiết nhụa, hạt vi nhựa, nhựa dùng lần.Mặt tích cực, ứng dụng tác hại nhụa, hạt vi nhựa, túi ni lon, nhựa dùng lần đời sống, công nghiệp - Học sinh biết ứng dụng, lợi ích tác hại nhụa, hạt vi nhựa, nhựa dùng lần sản xuất đời sống người trái đất - Học sinh biết cách học nhóm hiệu chuẩn bị kiến thức tốt cho học thêm hấp dẫn - Học sinh biết cách làm thí nghiệm, thao tác tiến hành thí nghiệm xử lí số liệu linh hoạt làm thí nghiệm tính tan, khả phân hủy cực chậm nhụa, hạt vi nhựa, túi ni lon, nhựa dùng lần 20 -Tìm hiểu tác hại nhụa, hạt vi nhựa, túi ni lon, nhựa dùng lần nguồn nước, đát đai địa phương 2.Kết kiểm tra dạy đưa vấn đề (chọn lớp ngẫu nhiên): Điể Sĩ TT Lớp Điểm 9-10 Điểm 7-8 Điểm 5-6 m 3- TB trở lên số 10A2 40 25 62,5% 10 25% 12,5% 0 40 100% KẾT LUẬN 3.1 Kết luận sáng kiến Cần ý điểm sau : - Phải phù hợp với khả giáo viên, môi trường học tập, sinh hoạt thực tế học sinh - Phải phù hợp với trình độ học sinh - Phải đưa nội dung với dạy cụ thể chủ đề ngoại khóa ngồi - Phải tạo hứng thú học tập tất học sinh, tránh nhàm chán học sinh khác 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên: - Luôn trau dồi kiến thức nâng cao chuyên môn nghiệp vụ - Cần đổi phương pháp dạy học cho phù hợp mà đạt hiệu cao nhất, đặc biệt học sinh trung bình yếu Khơi gợi yêu thích thiên nhiên, quan sát xây dựng ý thức tự bảo vệ sức khỏe thân, báo vệ môi trường sống gia đình, trường học nơi cơng cộng.Buổi ngoại khóa khơng nhằm mục đích hướng kiến thức hàn lâm, mà đơn giản nhằm thay đổi thói quen sử dụng vật dụng nhụa, nhựa dùng lần đời sống ngày gia đình, trường học, nơi công cộng 3.2.2 Đối với nhà trường, sở giáo dục : - Cần quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho giáo viên học sinh - Tổ chức tốt đợt hội giảng để giáo viên có điều kiện học hỏi, trao đổi kinh nghiệm, trang bị đầy đủ thiết bị mơn hố học, thiết bị để học sinh quan sát tiến hành thí nghiệm đơn giản có học sinh khó khăn khơng có điều kiện trang bị - Tổ chức buổi ngoại khóa, tham quan thực tế giúp học sinh có trải nghiệm thực tế ngành cơng nghiệp hóa chất địa phương, cần đưa vấn đề kĩ sống vào học để giúp học sinh khơng bị mài mịn bỏ qn vấn đề cần thiết cho thân, đơn giản cải thiện dần thói quen xấu thói quen tốt sinh hoạt, đặc biệt sử dụng vật dụng nhựa nhựa dùng lần, lĩnh vực không cấp thiết Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân tơi, đúc kết q trình giảng dạy giúp em có cách nhìn khác mơn hóa học, từ dễ dàng u thích học tốt mơn hố học bậc THPT 21 Tơi xin chân thành cảm ơn ! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hoá ngày 28 tháng năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Hiệu trưởng Trịnh Ngọc Long GV Vũ Đình Đức 22 Tài liệu tham khảo [1].SGK hóa học 10, 11,12 ( Nhà xuất Giáo Dục) [2].SGK sinh học 10,11,12 ( Nhà xuất Giáo Dục) [3].Một số từ nguồn internet - Nguồn: http://tuổi trẻ.vn - Nguồn: http://Vietnamnet.vn - Nguồn: https://vnexpress.net/ - Nguồn: http://24h.com.vn - Nguồn: http://baomoi.com - Nguồn: http://dantri.com 23 Mẫu (2) DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Vũ Đình Đức Chức vụ đơn vị cơng tác: giáo viên trường THPT Sầm Sơn TT Tên đề tài SKKN Úng dụng máy tính bỏ túi casio vào giải tốn hóa học trắc nghiệm Tích hợp kiến thức mơn: Hóa học, sinh học, giáo dục cơng dân giảng dạy “NH3 vai trị Amoniac,ảnh hưởng mơi trường, đánh giá thực trạng nhà vệ sinh trường học, xử lý cố rò rỉ amoniac” Đưa vấn đề môi trường, mưa axit , nguy cảnh báo tiềm năng, trường phát triển vài kĩ năng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá Năm học (Ngành GD cấp xếp loại đánh giá huyện/tỉnh; (A, B, xếp loại Tỉnh ) C) Cấp tỉnh C 2016 C 2018 C 2019 Cấp tỉnh Cấp tỉnh * Liệt kê tên đề tài theo thứ tự năm học, kể từ tác giả tuyển dụng vào Ngành thời điểm 24 25 ... đua vấn đề rác thải nhựa, rác thỉa nhựa dung lần, hạt vi nhưa vào hóa học vấn đề ô nhiễm môi trường dạng ngoại khóa đặc biệt kĩ sống học sinh sinh hoạt ngày liên quan đến chất rác thải nhựa thải. .. nói vật liệu thay vật liệu thay dùng đồ nhựa lần chung thế 12 /12 0hs 10 /12 0 98 /12 0hs 12 0 /12 0hs 30 /12 0 10 % 8,3% 81, 2% 10 0% 25% 10 RÁC HẢI NHỰA ĐE DỌA SỰ SỐNG C.Một vài kĩ học sinh áp dụng tránh giảm... VỀ RÁC THẢI NHỰA VÀO TRƯỜNG HỌC Thông qua thi tìm ý tưởng hữu ích để áp dụng vào thực tiễn nhằm hạn chế vi? ??c sử dụng rác thải nhựa sinh 18 hoạt hàng ngày người dân Cuộc thi đưa vào trường học

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nhựa Số 1 (PET/PETE/POLYESTER):

  • Nhựa Số 2 (HDPE/PE TỶ TRỌNG CAO):

  • Nhựa Số 3 (PVC): 

  • Nhựa số 4 - LDPE (MẬT ĐỘ POLYETHYLENE THẤP):

  • Nhựa Số 5 (PP/POLYPROPYLENE):

  • Nhựa Số 6 - PS (POLYSTYRENE)

  • Nhựa số 7: Loại khác (PC, TRITAN,…)

  • B. Hạt vi nhựa là gì và những mối nguy hại tiềm ẩn

  • 1.TUYÊN TRUYỀN PHÒNG CHỐNG RÁC THẢI NHỰA

    • 2. ĐỀ XUẤT 1 SỐ Ý TƯỞNG TRONG VIỆC THAY ĐỔI THÓI QUEN SỬ SỤNG ĐỒ DÙNG NHỰA HÀNG NGÀY.

    • 12 ý tưởng giảm rác thải nhựa đơn giản mà hiệu quả [3]

      • 2.1. Tái sử dụng lại các loại chai lọ

      • 2.3. Sử dụng các dụng cụ ăn uống bằng gỗ (đũa, thìa, muỗng..)

      • 2.6. Nên dùng bát ăn bằng sứ thay vì bát nhựa

      • Khi đi ăn tại quán, bạn hãy đề nghị chủ quán phục vụ cho bạn bằng chén bát sứ, vừa sạch sẽ, giúp tăng cảm giác ngon miệng, lại hạn chế rác thải nhựa ra môi trường.

      • 2.7. Nếu bắt buộc phải sử dụng nilon hãy lưu ý bỏ vào thùng rác

      • 2.8. Tự “handmade” những hộp đựng bút bằng giấy

      • Các hộp đựng bút với mẫu mã đa dạng, thiết kế dễ thương trên thị trường đa phần đều làm từ nhựa. Chỉ cần vài chục ngàn là bạn đã mua được một hộp nhựa đựng bút rồi.

      • 2.9. Ăn kẹo cao su nhớ “nhả” vào thùng rác

      • 2.10. Tự ép trái cây thay vì mua các chai nước đóng sẵn

      • 2.11. Không nên tích trữ thức ăn đông lạnh quá nhiều

      • 2.12. Thay thế chổi nhựa bằng các loại chổi có nguồn gốc thiên nhiên khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan