Vấn đề môi trường trong TPP và vấn đề đặt ra với việt nam

30 19 0
Vấn đề môi trường trong TPP và vấn đề đặt ra với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TPP Lịch sử hình thành Nguồn gốc Đàm phán Hiệp định đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) có nguồn gốc từ Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi P4) - Hiệp định thương mại tự ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei Quá trình tham gia nước vào TPP Năm 2007, nước thành viên P4 định mở rộng phạm vi đàm phán Hiệp định vấn đề dịch vụ tài đầu tư trao đổi với Hoa Kỳ khả nước tham gia vào đàm phán mở rộng P4 Phía Hoa Kỳ bắt đầu tiến hành nghiên cứu vấn đề, tham vấn nội với nhóm lợi ích Nghị viện vấn đề Tháng 9/2008, USTR1 thông báo định Hoa Kỳ tham gia đàm phán P4 mở rộng thức tham gia số thảo luận mở cửa thị trường dịch vụ tài với nước P4 Từ thời điểm này, Hiệp định P4 thức đổi tên thành TPP – Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans Pacific Partnership) Tháng 11 năm 2008, Australia Peru tuyên bố tham gia TPP Kể từ đó, vịng đàm phán TPP lên lịch diễn 1Văn phòng đại diện thương mại Hoa Kỳ Tuy nhiên, đàm phán TPP bị trì hỗn đến tận cuối 2009 phải chờ đợi Hoa Kỳ hoàn thành kỳ bầu cử Tổng thống Chính quyền Tổng thống Obama tham vấn xem xét lại việc tham gia đàm phán TPP Tháng 12/2009, USTR thông báo định Tổng thống Obama việc Hoa Kỳ tiếp tục tham gia TPP Chỉ lúc đàm phán TPP thức khởi động Từ năm 2006, qua nhiều kênh, Singapore tích cực mời Việt Nam tham gia TPP – P4 Trước cân nhắc khía cạnh kinh tế trị, Việt Nam chưa nhận lời mời Singapore Tuy nhiên, trước tuyên bố tham gia TPP, Hoa Kì mời Việt Nam tham gia Hiệp định này, Việt Nam cân nhắc lại việc tham gia hay không tham gia TPP Đầu năm 2009, Việt Nam định tham gia Hiệp định TPP với tư cách thành viên liên kết Tháng 11 năm 2010, sau tham gia phiên đàm phán TPP với tư cách này, Việt Nam thức tham gia đàm phán TPP Trước đó, tháng 10 năm 2010, Malaysia thức tham gia vào TPP Tính đến có 12 quốc gia tham gia đàm phán TPP gồm: Australia, Brunei, Canada, Chile, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, Việt Nam, Hoa Kì thành viên Nhật Bản (15/3/2013) Phạm vi, nội dung xu hướng đàm phán TPP Phạm vi đàm phán TPP tham gia kinh tế lớn giới (Hoa Kỳ) vào khu vực có tốc độ phát triển thương mại tự hóa thương mại thuộc bậc giới (châu Á – Thái Bình Dương) Hoa Kỳ kì vọng “Hiệp định thương mại tự kỉ 21” với mong muốn đằng sau TPP có phạm vi lớn có thể, mức độ mở cửa rộng Hiệp định dự đốn bao gồm vấn đề: thuế quan, dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, hàng rào phi thuế quan (như biện pháp SPS, TBT), lao động số vấn đề phi thương mại khác Ngoài ra, TPP dự kiến bao trùm cam kết vấn đề xuyên suốt hài hòa quy định pháp luật, tính cạnh tranh, vấn đề hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, chuỗi cung ứng, hỗ trợ phát triển… Xu hướng đàm phán TPP Xu hướng đàm phán TPP dự đoán “đầy tham vọng” với nội dung cụ thể dự đoán sau:  Thuế quan: Cắt giảm hầu hết dịng thuế (ít 90%), thực  thực với lộ trình ngắn Dịch vụ: Tăng mức độ mở cửa lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài  Đầu tư: Tăng cường quy định liên quan đến đầu tư nước bảo vệ  nhà đầu tư Quyền sở hữu trí tuệ: Tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao so với mức WTO (WTO+)  Các biện pháp SPS, TBT (Bảo vệ tính mạng, sức khỏe) : Siết chặt yêu cầu  vệ sinh dịch tễ rào cản kĩ thuật Cạnh tranh mua sắm công: Tăng cường cạnh tranh, đặc biệt lĩnh vực mua sắm công  Các vấn đề lao động: Đặc biệt vấn đề quyền lập hội (cơng đồn), quyền tập hợp đàm phán chung người lao động, quy định cấm sử dụng hình thức lao động cưỡng bức, quy định cấm khai thác lao động trẻ em, quy định không phân biệt đối xử lực lượng lao động  Các vấn đề phi thương mại khác: Tăng yêu cầu môi trường Sơ lược diễn biến đàm phán TPP Về diễn biến đàm phán TPP, tính đến trải qua 19 vòng Vòng đàm phán TPP tiến hành Melbourn, Australia vào tháng 3/2010 Năm 2010 chứng kiến vịng đàm phán khn khổ TPP Mặc dù trải qua Vịng đàm phán thức (và Vòng đàm phán kỳ Peru tháng 8/2010), chưa có thống phạm vi đàm phán Tuy nhiên, xem thành công tương đối TPP so với tốc độ đàm phán FTA thường thấy Các nước xem đạt trí nguyên tắc đàm phán thiết lập khuôn khổ cho cam kết (kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, cạnh tranh…) Càng vào vịng đàm phán sau vấn đề trở nên phức tạp nhiều mâu thuẫn nên đến vịng 16 nước hồn thành vấn đề Hải quan, Viễn thông, Hài hòa pháp lý phát triển Các vấn đề khác nhiều tranh cãi sau vòng đàm phán tuyên bố “đã đạt tiến triển đáng kể” Năm 2013 đánh giá năm quan trọng đàm phán TPP lại với mục tiêu kết thúc đàm phán vào cuối năm.Vì thế, lịch trình đàm phán lên dày đặc: vòng đàm phán thứ 16 vừa diễn vào tháng 3, vòng đàm phán thứ 17 vào tháng 5, vòng đàm phán thứ 18 vào tháng vào tháng với vòng đàm phán thứ 19 Brunei Vòng đàm phán thứ 19 xem vòng đàm phán có tính định cịn chưa đầy tháng đến hạn chót mà bên phải hồn tất đàm phán Hiệp định Tại vịng đàm phán này, vấn đề đàm phán quy tắc xuất xứ, mơi trường, dịch vụ tài chính, mua sắm phủ quy định doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên vấn đề dệt may, da giày chưa chốt Vòng đàm phán TPP lần thứ 19 ghi nhận tham gia lần thứ thành biên Nhật Bản Tuy nhiên, việc có thêm thành viên ảnh hưởng tới tiến độ đàm phán TPP Nhật Bản Bên cạnh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines Thái Lan bày tỏ quan tâm đến TPP CHƯƠNG : VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TRONG TPP TPP – Hiệp định thương mại tự xuyên Thái Bình Dương, đánh giá hội lớn cho kinh tế Việt Nam năm 2014 Để hội nhập sâu vào kinh tế giới, Việt Nam cần phải giải hàng loạt thách thức, rào cản mà TPP đặt Một số vấn đề mơi trường, vấn đề mà nước TPP tìm tiếng nói chung hợp tác đàm phán Chương Môi trường Bên đề xuất quan điểm họ vấn đề môi trường bao gồm thương mại đa dạng sinh học; loài sinh vật ngoại lai; thương mại biến đổi khí hậu; dự trữ đánh bắt cá; bảo tồn thương mại; thương mại đầu tư hàng hóa dịch vụ “mơi trường”… Văn phác thảo tăng cường Chủ tịch Nhóm Làm việc Môi trường chuẩn bị, theo yêu cầu Bộ trưởng TPP vòng đàm phán lần thứ 19 diễn từ ngày 23-30/8/2013 Bandar Seri Begawan, Brunei Các nội dung chuyên môn Môi trường xem xét sau: Thương mại đa dạng sinh học - Thừa nhận tầm quan trọng việc bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học - vai trị quan trọng việc đạt phát triển bền vững Cam kết khuyến khích, thúc đẩy việc bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học chia sẻ cách cơng bằng, hợp lý lợi ích phát sinh từ việc sử dụng tài nguyên di - truyền Các bên nhắc lại cam kết, tùy thuộc vào luật pháp quốc gia, tơn trọng, bảo tồn trì kiến thức, đổi mới, tập quán dân địa cộng đồng địa phương, lối sống truyền thống có liên quan để bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học, khuyến khích việc chia sẻ cơng lợi ích phát sinh từ việc sử dụng kiến thức, đổi thực tiễn - Thừa nhận quyền chủ quyền quốc gia tài nguyên thiên nhiên họ, thẩm quyền xác định tiếp cận nguồn gen thuộc phủ quốc gia luật pháp - quốc gia Tùy thuộc vào luật pháp quốc gia việc tiếp cận nguồn gen cho việc sử dụng họ, nơi cấp nên đồng ý thông báo trước bên cung cấp nguồn tài nguyên này, trừ trường hợp xác định bên Hơn nữa, bên nhận lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn tài nguyên di truyền cần chia sẻ cách - cơng hợp lí Khẳng định tầm quan trọng công chúng tham gia tham vấn, quy định pháp luật hay sách nước, vấn đề liên quan đến bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học Mỗi bên phải công bố công khai thông tin chương trình hoạt động, bao gồm chương trình hợp tác, liên quan đến bảo tồn - sử dụng bền vững đa dạng sinh học Cam kết tăng cường nỗ lực hợp tác lĩnh vực, quan tâm đến đa dạng sinh học Hợp tác bao gồm trao đổi thơng tin, kinh nghiệm lĩnh vực liên quan đến: • Bảo tồn sử dụng bền vững đa dạng sinh học; • Bảo vệ trì hệ sinh thái dịch vụ hệ sinh thái; • Sự chia sẻ cơng hợp lý lợi ích phát sinh từ việc sử dụng nguồn gen, bao gồm tiếp cận phù hợp với nguồn tài nguyên di truyền Các loài xâm hại ngoại lai - Diễn biến loài xâm hại ngoại lai cạn nước qua biên giới thông qua đường thương mại ảnh hưởng xấu đến mơi trường, hoạt động phát triển kinh tế, sức khỏe người nên việc phịng ngừa, phát hiện, kiểm sốt xóa bỏ loài - ngoại lai xâm hại chiến lược quan trọng quản lý tác động Theo đó, hội đồng thường trực phối hợp với Ủy ban vệ sinh xác định hội hợp tác chia sẻ thông tin kinh nghiệm quản lý diễn biến, phịng ngừa, phát hiện, kiểm sốt diệt trừ loài ngoại lai xâm lấn, nhằm tăng cường nỗ lực để đánh giá, giải rủi ro tác động tiêu cực loài ngoại lai xâm hại Thương mại biến đổi khí hậu - Biến đổi khí hậu mối quan tâm tồn cầu địi hỏi phải có hành động tập thể Các bên thừa nhận mong muốn rằng: Các sách thương mại biến đổi khí hậu - tác động, hỗ trợ lẫn nhau, biện pháp đối phó nên đầu tư hiệu Các bên đồng ý việc chuyển đổi thích ứng phản ánh hoàn cảnh, khả nước nỗ lực đạt loạt diễn đàn quốc tế để: nâng cao hiệu lượng, phát triển công nghệ các-bon thấp nguồn lượng tái tạo; thúc đẩy giao thông bền vững phát triển sở hạ tầng, đô thị bền vững; phát triển hành - động thích ứng với biến đổi khí hậu Thấy phù hợp cơng cụ sách mơi trường kinh tế đóng vai trị việc đạt mục tiêu thay đổi khí hậu nước góp phần cho mục tiêu cấp độ quốc tế Từ đó, bên đồng ý đưa bàn luận số vấn đề trọng điểm như: • Những học kinh nghiệm thực tiễn việc xây dựng áp dụng & triển khai chế để giảm thiểu khí thải cacbon, bao gồm cơng cụ thị trường phi thị trường; • Kinh nghiệm thực tiễn xây dựng, thi hành củng cố cơng cụ luật pháp; • Những học & kinh nghiệm thực tiễn để đẩy mạnh tính minh bạch tính - xác cơng cụ Hợp lý hố loại bỏ trợ cấp trung hạn cho nhiên liệu hóa thạch khơng hiệu mà khuyến khích tiêu thụ lãng phí Khai thác thủy sản biển - Các bên thừa nhận vai trò họ người tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh sản phẩm thủy sản lớn, nhận tầm quan trọng ngành thủy sản biển phát triển với kế sinh nhai cộng đồng ngư dân, bao gồm đánh bắt thủ công - đánh bắt thủy sản quy mô nhỏ Về vấn đề này, bên thừa nhận việc quản lí nghề cá với trợ cấp thủy sản không đầy đủ góp phần vào việc đánh bắt mức, dư thừa bất hợp pháp Việc đánh bắt cá không qua báo cáo khơng kiểm sốt tác động tiêu cực đến thương mại, phát triển môi trường; đó, cần thiết hành động cá nhân tập thể để giải vấn đề đánh bắt mức sử dụng không bền vững nguồn lợi - thủy sản Theo đó, bên tìm cách vận hành hệ thống quản lý nghề cá, tức quy định vùng biển đánh bắt, quy chế đặt để ngăn chặn đánh bắt mức dư thừa, giảm thiểu việc đánh bắt lồi khơng nằm mục tiêu cá con, kể thông qua quy định ngư cụ, ngư cụ đánh bắt khu vực đánh bắt có khả dùng được, để thúc đẩy phục hồi tất loài hải sản bị khai - thác mức nơi hoạt động đánh bắt cá diễn Dựa chứng khoa học tốt sẵn có, hệ thống quản lý nghề cá bên cần thúc đẩy việc bảo tồn lâu dài loài cá mập, rùa biển, chim biển, lồi động vật có vú, thơng qua việc thực thực thi hiệu công tác bảo tồn - biện pháp quản lí thích hợp Các bên nhận tầm quan trọng việc bảo vệ bảo tồn môi trường biển Bảo tồn Thương mại - Các bên khẳng định tầm quan trọng chiến chống buôn bán cất trữ thực vật hoang dã bất hợp pháp trái phép, thừa nhận thương mại làm suy yếu nỗ lực để bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên, làm biến dạng thương mại hợp pháp thực vật hoang dã, làm giảm giá trị kinh tế - môi trường tài nguyên thiên nhiên Khẳng định cam kết để có biện pháp để đảm bảo thương mại quốc tế hệ thực vật động vật hoang dã không đe dọa tồn lồi cách thực nghĩa vụ theo Cơng ước bn bán quốc tế lồi động thực - vật có nguy tuyệt chủng (CITES) Các bên cam kết thúc đẩy bảo tồn chống cất trữ, kinh doanh bất hợp pháp thực vật hoang dã Cuối cùng, bên có trách nhiệm: • Trao đổi thơng tin kinh nghiệm vấn đề quan tâm liên quan đến chống cất trữ trái phép, buôn bán trái phép thực vật hoang dã, đấu tranh chống khai thác gỗ bất hợp pháp buôn bán trái phép liên quan • Thực hoạt động chung thích hợp vấn đề bảo tồn quan tâm lẫn nhau, - kể thơng qua diễn đàn có liên quan khu vực quốc tế Mỗi bên cam kết tiếp tục: • Thực biện pháp thích hợp để bảo vệ bảo tồn động thực vật hoang dã có lãnh thổ mình, bao gồm biện pháp để bảo tồn tính tồn vẹn khu bảo tồn thiên nhiên; • Duy trì tăng cường lực phủ khn khổ thể chế để thúc đẩy quản lý rừng bền vững bảo tồn động thực vật hoang dã • Cố gắng để phát triển tăng cường hợp tác, tham vấn với tổ chức phi phủ quan tâm nhằm tăng cường thực biện pháp chống lại cất trữ trái phép - buôn bán trái phép động vật hoang dã thực vật Mỗi bên thơng qua trì biện pháp thích hợp cho phép hành động để ngăn cấm việc buôn bán, trung chuyển giao dịch loài động vật thực vật lãnh thổ mìnhCác biện pháp phải bao gồm biện pháp trừng phạt hình phạt mức hoạt động hành động răn đe thương mại, trung chuyển, giao dịch mặt hàng Hàng hóa dịch vụ mơi trường - Thừa nhận tầm quan trọng thương mại đầu tư hàng hóa dịch vụ mơi trường phương tiện cải thiện hiệu suất môi trường kinh tế, giải thách thức mơi trường tồn cầu chục năm qua Mỏ Cọc Sáu với biển nước thải sâu 200m chứa triệu m có nồng độ a-xít cao độ PH - 4,5mgđl/l phải tìm cơng nghệ phù hợp để xử lý Ơ nhiễm khơng khí Tại Thành phố Hồ Chí Minh, nồng độ chất nhiễm khơng khí khu vực ven đường giao thơng, chủ yếu CO tăng 1,44 lần bụi PM10 (tức bụi có kích thước bé 10μ) tăng 1,07 lần Kênh rạch khu vực nội thành bị ô nhiễm hữu vi sinh mức độ cao Phần lớn nước thải sinh hoạt xử lý sơ qua bể tự hoại gia đình Nhiều nhà máy, sở sản xuất chưa có hệ thống xử lý nước thải, có trang bị khơng vận hành thường xun Cơ hội thách thức Việt Nam đàm phán thực thi yêu cầu môi trường TPP Trước thực trạng môi trường đáng báo động vậy, Việt Nam gặp nhiều khó khăn đàm phán thực yêu cầu môi trường TPP Từ ta nhận thấy hội thách thức đặt với Việt Nam tham gia TPP sau: Cơ hội Các tiêu chuẩn cao môi trường hội tốt để Việt Nam làm tốt vấn đề bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững Đây sức ép lớn thúc đẩy Việt Nam đầu tư phát triển sản xuất mặt hàng thân thiện với môi trường để bắt kịp xu tiêu dùng giới Đồng thời việc cắt bỏ thuế quan với hàng hố mơi trường xuất sang nước TPP tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất xuất hàng hóa mơi trường Việt Nam Thách thức Việc tổ chức thực yêu cầu cao bảo vệ môi trường gánh nặng lớn Nhà nước (trong việc gia nhập công ước liên quan, sửa đổi quy định pháp luật nội địa, xây dựng chế, thủ tục ban hành thực thi mới…) Việc thực thi tạo nhiều chi phí cho doanh nghiệp để thực thi (ví dụ thay đổi cơng nghệ ni trồng – sản xuất, thay đổi nguồn cung nguyên vật liệu, bổ sung chế kiểm soát…) Đặc biệt, trợ cấp cho hoạt động đánh bắt thủy sản quy mô nhỏ bị cấm TPP, ngành xuất thủy sản Việt Nam gặp khó khăn Phần lớn hoạt động đánh bắt Việt Nam có quy mơ nhỏ, thiết bị hỗ trợ thơ sơ; mặt khác, việc đánh bắt xa bờ tiềm ẩn nhiều rủi ro, nguy hiểm đến tính mạng người lao động Do đó, cần phải có trợ cấp cho hoạt động để khuyến khích phát triển, đảm bảo nguồn cung nguyên liệu cho doanh nghiệp chế biến thủy sản xuất Nếu trợ cấp bị cấm, nguồn cung nguyên liệu có nguy giảm, dẫn đến sản lượng hàng thủy sản xuất giảm Một khó khăn người tiêu dùng, người lao động, người hoạt động lợi ích cộng đồng mơi trường gặp phải việc tìm kiếm cơng bằng, minh bạch trình đàm phán TPP, mà vấn đề cụ thể là: Hiện có nhiều văn dự thảo hiệp định 26 chương đưa ra, hầu hết tập trung vào việc áp đặt hạn mức an toàn thực phẩm nội địa, y tế, mơi trường… thay đề cập đến vấn đề thương mại Các phủ khơng cơng khai văn này, Hoa Kỳ, 600 tập đồn “cố vấn thương mại” cho phủ lại có quyền tiếp cận đầy đủ văn Chưa hết, tham gia TPP, Việt Nam phải đối mặt với nguy vướng phải tranh chấp “ nhà nước – nhà đầu tư” bất lợi khác gây từ việc trao đặc quyền quyền tự thực thi pháp luật cho nhà đầu tư mà xem xét đưa vào TPP Mục tiêu tập đoàn đa quốc gia Hoa Kỳ TPP việc áp đặt lên nhiều quốc gia đặc quyền nhà đầu tư nước ngồi, có quyền tự thực thi pháp luật thơng qua hệ thống giải tranh chấp “nhà đầu tư – nhà nước” gặp nhiều trích Hệ thống cho phép tập toàn nước có quyền kiện lên tịa án quốc tế vấn đề môi trường, sử dụng đất, y tế, quy định luật lệ khác nước nhận đầu tư mà áp dụng nhà đầu tư nước nước ngồi Kì quặc chỗ hệ thống nâng vị nhà đầu tư tập đoàn lên ngang hàng với phủ quốc gia thành viên TPP, lên lợi ích cộng đồng Hệ thống trao quyền cho tập đoàn kiện Chính phủ lên tịa án tư hoạt động theo quy định Liên Hợp Quốc (UN) Ngân hàng Thế giới (World Bank) để yêu cầu bồi thường thiệt hại thuế cho sách luật lệ nước nhận đầu tư làm ảnh hưởng tới “lợi nhuận dự kiến tương lai” họ Nếu tập đoàn “thắng kiện” phủ khơng khác mà người dân nước – người đóng thuế phải toán khoản bồi thường thiệt hại Hơn 350 triệu USD tiền bồi thường trả cho tập đoàn chuỗi vụ kiện nhà đầu tư – nhà nước tính riêng khn khổ Hiệp định NAFTA, bao gồm vụ kiện sách tài nguyên, cấm sử dụng chất nổ, khoanh vùng cấp giấy phép, biện pháp đảm bảo sức khỏe, y tế nhiều khía cạnh khác CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TẬN DỤNG CƠ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT KHÓ KHĂN VỀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CHO VIỆT NAM KHI THAM GIA ĐÀM PHÁN TPP Theo ơng Võ Trí Thành, phó viện trưởng viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương: “Nền kinh tế Việt Nam vừa làm, vừa sửa nên Hiệp định TPP phù hợp với Việt Nam” Nhằm tận dụng hội mà Hiệp định TPP đem lại cho Việt Nam, đồng thời đáp ứng đầy đủ cam kết, vượt qua thách thức, cần có gắn kết hành động Chính Phủ doanh nghiệp vấn đề Vấn đề thứ 1: Thương mại đa dạng sinh học Một giải pháp hiệu nước tiên tiến giới áp dụng cho thấy hiệu đáng kể thực việc “Chi trả dịch vụ hệ sinh thái (Payments for Ecosystems Services – PES)” hay cịn gọi chi trả dịch vụ mơi trường công cụ kinh tế, sử dụng để người hưởng lợi từ dịch vụ hệ sinh thái chi trả cho người tham gia trì, bảo vệ phát triển chức hệ sinh thái Tại nước tiên tiến Hoa Kỳ, khái niệm chi trả dịch vụ hệ sinh thái (PES) tổ chức nghiên cứu sớm Hiện nay, chế PES áp dụng thành công hiệu quả, tạo chế quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên Cơ chế tạo nguồn ngân sách cho việc đầu tư phục hồi trì bền vững giá trị hệ sinh thái Tại Việt Nam năm 2008, Quyết định số 380/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm chương trình “Chi trả dịch vụ hệ sinh thái” hai tỉnh Sơn La Lâm Đồng Năm 2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP tiếp tục ban hành nhằm triển khai Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng phạm vi toàn quốc từ 1/1/2011 Sau năm thực Việt Nam, PES cho thấy tĩnh hữu dụng cơng tác bảo vệ rừng Bên cạnh đó, Chính phủ, cụ thể ngành liên quan cần đẩy mạnh chương trình tồn diện rộng lớn nghiên cứu vấn đề thực tế bảo tồn đa dạng sinh học thông qua nhiều tổ chức khoa học kêu gọi tham gia doanh nghiệp nước; phát động chiến dịch truyền thông quốc gia nhằm nâng cao nhận thức toàn xã hội, đặc biệt doanh nghiệp tầm quan trọng bảo vệ môi trường đa dạng sinh học Vấn đề thứ 2: Sự xâm hại loài ngoại lai Theo thống kê gần đây, hầu hết sinh vật ngoại lai phát Việt Nam nằm danh sách 100 sinh vật ngoại lai xâm lấn nguy hiểm giới Trong đó, ngành chức lại thiếu cán hiểu biết sinh vật ngoại lai; chưa có đủ phương tiện, thiết bị kỹ thuật nguồn lực tài để nhận diện đưa quy định cụ thể lồi sinh vật ngoại lai có lợi hay nguy hại Vì vậy, giải pháp khắc phục trước mắt tăng cường lực, biện pháp quản lý (bao gồm phân loại giám định phát sớm xâm nhập sinh vật ngoại lai), đồng thời nâng cao nhận thức cho cán quản lý người dân loài sinh vật Khi cho phép đưa loài ngoại lai vào nước ta, dù lý gì, mục đích gì, trước hết cần nghiên cứu kỹ lưỡng, nắm bắt thông tin đầy đủ, lồi Nếu cho nhập cần phải ni khảo nghiệm thận trọng kiểm sốt chặt chẽ, xem xét hiệu trước cho nhân rộng Điều quan trọng kiểm soát chặt chẽ từ khâu nhập sinh vật ngoại lai Việc cần làm thứ hai xây dựng hoàn thiện quy trình phân tích nguy xâm hại sinh vật ngoại lai nhằm góp phần tạo thuận thợi sở cho việc phân loại để kiểm soát việc nhập sinh vật Thứ 3, cần có phối hợp đồng bộ, xác định tõ trách nhiệm Bộ Tài Nguyên & Môi trường, Bộ NN & PTNT tránh việc quản lý trồng chéo Cùng với việc tăng cường tra, kiểm tra, phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật bảo vệ kiểm dịch động thực vật, cần kết hợp tuyên truyền để người dân hiểu rõ tác hại loài sinh vật ngoại lai, từ khuyến khích người dân tham gia giám sát, phát hành vi vi phạm để báo cho quyền địa phương xử lý, ngăn chặn kịp thời Vấn đề thứ 3: Biến đổi khí hậu  Giải pháp Nhà nước: - Thứ nhất: Trước hết phải xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường sở đổi tư duy, cách làm, hành vi ứng xử, ý thức trách nhiệm với thiên nhiên, môi trường xã hội người dân Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao hiểu biết, xây dựng chuẩn mực, hình thành ý thức, lối nghĩ, cách làm, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường Tăng cường công tác kiểm tra, tra, xử lý liệt, giải dứt điểm vụ việc môi trường, vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Cần tạo bước chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức sang hành động cụ thể Lấy số đầu tư cho môi trường, hoạt động bảo vệ môi trường, kết bảo vệ môi trường - cụ thể để đánh giá Thứ hai: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, gắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế-xã hội Đổi chế quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Khắc phục suy thối, khơi phục nâng cao chất lượng mơi trường; Thực tốt chương trình trồng rừng, ngăn chặn có hiệu nạn phá rừng, cháy rừng, tăng diện tích khu bảo tồn thiên nhiên; Khai thác có hiệu tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm môi trường cân sinh thái; Chú trọng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường; Thực sản xuất tiêu dùng bền vững; bước phát triển “năng lượng sạch”, “sản xuất sạch”, “tiêu dùng sạch”; Tăng cường hợp tác quốc tế để phối hợp hành động tranh thủ giúp đỡ cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ tài nguyên môi trường, ứng - phó với biến đổi khí hậu Thứ ba: Coi trọng yếu tố môi trường tái cấu kinh tế, tiếp cận xu tăng trưởng bền vững hài hòa phát triển ngành, vùng phù hợp với khả chịu tải môi trường, sinh thái cảnh quan, tài nguyên thiên nhiên trình độ phát triển Đã đến lúc “nói khơng” với tăng trưởng kinh tế giá; Tăng trưởng kinh tế phải đồng thời với bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí - hậu Thứ tư: Dự báo, cảnh báo kịp thời, xác tượng khí tượng thủy văn, chung sức chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; Tập trung triển khai thực Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2020 hai đề án: Hiện đại hóa cơng nghệ dự báo khí tượng thủy văn; Hiện đại hóa ngành khí tượng thủy văn; Tiếp tục phối hợp với bộ, ngành, địa phương, tổ chức cộng đồng quốc tế việc tham gia ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu; lồng ghép yếu tố biến đổi khí hậu với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - 10 năm (2011-2020) kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm (2011-2015) Thứ năm: Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật đất đai; Quy hoạch sử dụng đất nước đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm 2011 - 2015 Xác lập chế cung - cầu, chia sẻ lợi ích, phát triển bền vững tài nguyên nước bảo đảm an ninh nguồn nước Đẩy nhanh tiến độ xây dựng dự án Luật Tài nguyên nước văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tài nguyên nước theo hướng xác lập chế quản lý tài nguyên nước đồng với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh xã hội hóa, tạo điều kiện để thành phần kinh tế, tổ chức xã hội, người dân tham gia bảo vệ môi trường, - làm kinh tế từ môi trường Thứ sáu: Đẩy mạnh thực “kinh tế hóa” lĩnh vực địa chất khoáng sản theo hướng giảm chế “xin - cho”, tăng cường áp dụng hình thức đấu thầu quyền thăm dị khống sản, đấu giá mỏ để tăng thu cho ngân sách Nhà nước lựa chọn tổ chức, cá nhân có lực, kinh nghiệm tham gia hoạt động thăm dị, khai thác, chế biến khống sản; nâng cao tính thống nhất, tránh chồng chéo quản lý; tăng cường phân cấp cho địa phương quản lý khoáng sản; trọng tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật Đồng thời, tiếp tục giảm xuất thô, đẩy mạnh chế biến sâu nhằm bảo vệ nâng cao giá trị tài nguyên khoáng sản, hướng tới mục tiêu xây dựng ngành công nghiệp khai - khoáng ổn định, bền vững Phát triển kinh tế biển, bảo vệ an ninh biển Thứ bảy: Hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trường, chuẩn bị sở pháp lý cho ứng phó với biến đối khí hậu theo hướng thống nhất, cơng bằng, đại hội nhập đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật hành, tiến tới xây dựng Bộ Luật Mơi trường, hình thành hệ thống văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành theo hướng thống nhất, công bằng, đại hội nhập, khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, không rõ trách nhiệm thiếu khả thi  Giải pháp với doanh nghiệp: Những cam kết kể từ TPP mở kích thích tìm hiểu doanh nghiệp công chúng Việt Nam Khác với đàm phán gia nhập WTO, trình đàm phán TPP mở hội cho doanh nghiệp có tiếng nói Song để kiểm soát nguồn “tài nguyên kinh tế”, bên cạnh giải pháp nhà nước doanh nghiệp khơng thể khơng để ý đến nhóm giải pháp mơi trường cho - Nhóm giải pháp nhận thức doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ môi trường lĩnh vực thương mại nói riêng, tiến tới thay đổi hành vi doanh nghiệp - trình sản xuất, kinh doanh Đặc biệt áp dụng giải pháp cơng nghệ Nhóm giải pháp nâng cao lực tài doanh nghiệp: nhằm mục đích phát triển hoạt động mà khơng gây ảnh hưởng xấu tới mơi trường, ngồi cịn có kinh phí đầu tư cho việc bảo vệ mơi trường - Nhóm giải pháp hồn thiện máy quản lý môi trường doanh nghiệp Cụ thể cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chun mơn mơi trường nhằm áp dụng quy định pháp luật mơi trường có khả vận hành hệ thống xử lý, phân tích kiểm tra mức độ đảm bảo tiêu chuẩn môi trường sản phẩm Vấn đề thứ 4: Bảo tồn môi trường  Giải pháp nhà nước: Gia nhập TPP giúp nước ta có điều kiện hợp tác chung tay quốc gia khác đấu tranh chống lại nạn buôn bán động thực vật hoang dã bất hợp pháp.Vì vậy, Nhà nước nên bước thực sách tăng cường bảo tồn quản lý bền vững nguồn tài nhiên thiên nhiên, không làm biến dạng, sai lệch thương mại hợp pháp động thực vật hoang dã Qua nâng cao giá trị kinh tế môi trường tài nguyên thiên nhiên Thực biện pháp để khai thác tài nguyên thiên nhiên động thực vật cách hợp lí theo cam kết TPP khơng đe dọa tồn lồi cách thực nghĩa vụ theo Cơng ước bn bán quốc tế lồi động thực vật có nguy tuyệt chủng (CITES) Tận dụng hội trao đổi thông tin kinh nghiệm với quốc gia phát triển vấn đề quan tâm liên quan đến chống cất trữ trái phép, buôn bán trái phép thực vật hoang dã Tiếp tục trì biện pháp thích hợp cho phép hành động để ngăn cấm việc buôn bán, trung chuyển giao dịch loài động vật thực vật lãnh thổ Các biện pháp phải bao gồm biện pháp trừng phạt hình phạt mức hoạt động hành động răn đe thương mại, trung chuyển, giao dịch mặt hàng Điều chỉnh điều luật sách để thúc đẩy hợp tác thực thi pháp luật thông tin chia sẻ với quốc gia khác nhằm chống lại cất trữ trái phép buôn bán trái phép động, thực vật hoang dã, Nhà nước cần xác định hội phù hợp với pháp luật nước phù hợp với điều ước quốc tế áp dụng, để tăng cường pháp luật hợp tác thực thi chia sẻ, ví dụ cách tạo thơng tin tham gia vào mạng lưới thực thi pháp luật  Giải pháp với doanh nghiệp: Các doanh nghiệp cần nhận tầm quan trọng môi trường tài ngun thiên nhiên, thành phần mơi trường, đặc biệt nguồn tài nguyên, điều kiện để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Các nguồn tài nguyên nguyên liệu phục vụ hoạt động sản xuất Tùy vào nguồn tài nguyên vùng mà phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khác Chẳng hạn Quảng Ninh, ngành công nghiệp khai thác than phát triển nơi có nhiều mỏ than với trữ lượng lớn…Bảo vệ môi trường mang lại lợi ích cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải thay đổi chiến lược khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định Nhà nước, để khai thác chúng cách hợp lí mà khơng đe dọa đến tồn động thực vật hoang dã không làm ô nhiễm môi trường sinh thái Vấn đề thứ : Hàng hóa & dịch vụ mơi trường  Giải pháp nhà nước: Chú trọng vào đầu tư thương mại hàng hóa dịch vụ mơi trường, phương tiện để cải thiện hiệu suất môi trường kinh tế, giải thách thức môi trường với nước ta giới Điều chỉnh thuế quan với hàng hóa mơi trường cách hợp lí, khơng thiết phải xóa bỏ tất cả, phải tùy theo hồng hóa hồn cảnh, trạng môi trường nước ta, cho mang lại nhiều ích lợi Coi TPP bước đệm để hợp tác với quốc gia khác nhận nhiều giá trị tiềm hàng hóa dịch vụ mơi trường đem lại cho đất nước kinh tế bảo vệ môi trường  Giải pháp với doanh nghiệp: Hiện nay, nước ta doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ môi trường chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp nước bị hạn chế khả tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi, khoa học công nghệ tiên tiến, thông tin khả tiếp cận thị trường so với doanh nghiệp nước ngồi…Nhờ có TPP doanh nghiệp tiếp cận nhiều với doanh nghiệp nước để nâng cao chất lượng sản phẩm, có nhiều thơng tin cơng nghệ Vấn đề thứ 6: Khai thác thủy sản  Giải pháp Nhà nước: Phát triển thủy sản thành ngành sản xuất hàng hóa, có thương hiệu uy tín, có khả cạnh tranh cao hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động với trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nghề cá, gắn với việc tổ chức lại sản xuất ngành thủy sản tất lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, khí hậu cần dịch vụ chế biến thủy sản theo chuỗi giá trị sản phẩm từ sản xuất nguyên liệu đến chế biến tiêu thụ, nhằm nâng cao hiệu tối ưu cho sản phẩm thủy sản Việt Nam Hình thành trung tâm nghề cá lớn Vịnh Bắc bộ, duyên hải miền Trung, Đông Nam bộ, Tây Nam gắn với ngư trường trọng điểm Nâng cao mức sống, điều kiện sống cộng đồng ngư dân đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho nghề cá vừa mục tiêu vừa động lực phát triển thủy sản Bố trí, xếp lại dân cư giữ gìn, phát huy sắc văn hóa làng cá yêu cầu quan trọng q trình xây dựng nơng thơn Phát triển thủy sản theo hướng chất lượng bền vững, sở giải hài hòa mối quan hệ nâng cao giá trị gia tăng với đảm bảo chất lượng, vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ mơi trường, bảo vệ phát triển nguồn lợi an sinh xã hội; chủ động thích ứng với tác động biến đổi khí hậu; đồng thời kết hợp chặt chẽ phát triển thủy sản với góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia an ninh quốc phòng vùng biển Nâng cao lực quản lý nhà nước thủy sản sở tiếp cận khoa học quản lý tổng hợp có tham gia cộng đồng mối quan hệ tương hỗ với ngành kinh tế khác nhằm phát triển thủy sản bền vững Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tổ chức quản lý, giám sát cộng đồng để quản lý mơi trường áp dụng hình thức xử phạt nghiêm sở sản xuất không tuân thủ quy định Luật Bảo vệ môi trường để giảm thiểu tình trạng xả thải tùy tiện sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường  Giải pháp doanh nghiệp: Đẩy mạnh áp dụng công nghệ mới, tiên tiến, thân thiện với mơi trường để giảm thiểu xử lý tình trạng nhiễm mơi trường q trình sản xuất ngành thủy sản Đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đặc biệt xử lý chất thải nước thải trình sản xuất để bảo đảm quy định Luật Bảo vệ mơi trường Duy trì, giữ vững diện tích vùng ni thủy sản hữu (ni sinh thái) Tự có ý thức bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng ngập mặn có Thực nghiêm ngặt quy trình khai thác hải sản theo mùa vụ Nghiêm cấm khai thác đối tượng mùa sinh sản Nghiêm cấm sử dụng công cụ khai thác hủy hoại môi trường nguồn lợi thủy sản TIỂU KẾT: Tác động tổng thể TPP kinh tế Việt Nam tích cực, song khơng có nghĩa với ngành, doanh nghiệp Việt Nam phải mở cửa mạnh cạnh tranh gay gắt Những ngành vốn bảo hộ nhiều doanh nghiệp cạnh tranh phải giảm sản xuất, chí thu nhỏ phá sản Các vấn đề xã hội nảy sinh Giảm thiểu phí tổn điều chỉnh rủi ro xã hội q trình hội nhập nói chung thực TPP nói riêng tốn Việt Nam cần thực quan tâm giải Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, thực thi chương trình mục tiêu cụ thể hồn thiện dần hệ thống an sinh xã hội thức… giải pháp cần tiếp tục triển khai KẾT LUẬN TPP hội lớn để phát triển kinh tế, thương mại cho quốc gia thành viên nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh hội, TPP đem đến cho Việt Nam khơng thách thức Một số việc cần phải vượt qua quy định chặt chẽ môi trường TPP Muốn làm điều đó, Việt Nam cần phải tìm hiểu kĩ lưỡng TPP, thực trạng môi trường Việt Nam để từ có biện pháp khắc phục yếu điểm, phát huy ưu điểm, tự tạo lợi cho Việt Nam gia nhập TPP chặng đường dài rộng mà phải tìm tịi, nghiên cứu mơi trường, lao động hay sở hữu trí tuệ, thách thức, học q Việt Nam tích luỹ để thay đổi theo hướng tích cực Câu chuyện Việt Nam - - nỗ lực ngày để học hỏi hoàn thiện thân, vươn xa trường quốc tế câu chuyện dài, hi vọng câu chuyện có kết thúc tốt đẹp mong đợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Lưu – Nguyễn Hữu Khải (2006), Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội T.S Bùi Thị Lý ( chủ biên )- Giáo trình Quan hệ Kinh tế Quốc tế, Nhà xuất Giáo Dục en.wikipedia.org, Trans-Pacific Partnership http://en.wikipedia.org/wiki/Trans-Pacific_Partnership www.trungtamwto.vn, 21/01/2014, Wikileaks tiết lộ dự thảo chương Môi trường TPP Canada đề xuất http://www.trungtamwto.vn/tpp/wikileaks-tiet-lo-du-thao-chuong-moi-truongtrong-tpp-do-canada-de-xuat www.brookings.edu, 25/9/2013, The Trans-Pacific Partnership Agreement, the Environment and Climate Change, http:// /research/papers/2013/09/transpacific-partnership-meltzer newsjunkiepost.com, 15/1/2014, TPP: Corporate Greed Would Win, the Environment Would Lose http://newsjunkiepost.com/2014/01/15/tpp-corporate-greed-would-win-theenvironment-would-lose/ ... xem đàm phán TPP vấn đề động lực tốt để thực nhiệm vụ tốt hơn, hiệu có cơng cụ kiểm sốt đầy đủ CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỚI VIỆT NAM KHI THAM GIA VÀO TPP Thực trạng môi trường Việt Nam Mới đây,... thực u cầu mơi trường TPP Từ ta nhận thấy hội thách thức đặt với Việt Nam tham gia TPP sau: Cơ hội Các tiêu chuẩn cao môi trường hội tốt để Việt Nam làm tốt vấn đề bảo vệ môi trường, hướng tới... hội lớn cho kinh tế Việt Nam năm 2014 Để hội nhập sâu vào kinh tế giới, Việt Nam cần phải giải hàng loạt thách thức, rào cản mà TPP đặt Một số vấn đề mơi trường, vấn đề mà nước TPP tìm tiếng nói

Ngày đăng: 10/07/2020, 07:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan