Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hiện nay, Tin học môn bắt buộc chương trình THPT, mơn học bắt buộc không môn thi tốt nghiệp trung học phổ thơng quốc gia nên nhìn chung thái độ học sinh (trừ học sinh lớp chuyên Tin trường chuyên) môn học chưa thật tốt Mặt khác, chương trình Tin học nói chung chương trình Tin học 11 nói riêng tương đối khơ khan khó hiểu Với Tin học lớp 11 học sinh bước đầu làm quen với việc lập trình sử dụng ngơn ngữ Pascal nên đại đa số em cảm thấy khó hiểu, thấy trừu tượng Các em tỏ lúng túng phải học nhiều kiểu liệu lúc lập trình phải suy nghĩ sử dụng thuật tốn cấu trúc nào, kiểu cho hợp lí Bản thân giáo viên giảng dạy môn Tin học, nhận thấy việc giảng dạy cho học sinh, việc giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Người giáo viên cịn phải biết kích thích tính tích cực, sáng tạo say mê học hỏi học sinh Bởi vì, có đam mê, em tự nhiên học tập cách tự giác, tích cực, chủ động để đạt mục tiêu đặt Tạo đam mê học tập cho học sinh việc làm đơn giản, không đơn giản việc giáo viên phải nêu rõ mục tiêu cho tiết học mà thể cách giáo viên gợi động cho em đặc biệt phải đầu tư thiết kế giảng cho tiết học thật chi tiết, thật lôi Các cách thiết kế giảng nhằm mục đích áp dụng phương pháp bồi dưỡng cho học sinh lực ham muốn học hỏi, tư sáng tạo, lực tự giải vấn đề, rèn luyện phát triển lực tự học tự sáng tạo Trong trình học lập trình, để lập trình cho toán cụ thể, điều quan trọng học sinh phải xác định biến sử dụng chương trình kiểu liệu tương ứng biến cho hợp lí xác Trong q trình giảng Kiểu mảng - Tin học 11 dạy nhận thấy em học sinh tỏ lúng túng làm việc với kiểu liệu có cấu trúc để giải tốn lập trình Giải vấn đề này, với cấu trúc liệu giáo viên việc cung cấp cho em kiến thức lý thuyết kiểu liệu cần dành nhiều thời gian để phân tích ví dụ, tập có sách giáo khoa Ngoài ra, giáo viên nên ý chuẩn bị sẵn hệ thống ví dụ, tập cụ thể, khác phù hợp với trình độ học sinh lớp dạy Để từ việc tìm hiểu ví dụ học sinh khơng củng cố lý thuyết mà hiểu sâu sắc kiểu liệu tương ứng Xuất phát từ tinh thần từ thực tế trình độ học sinh lớp 11 trường THPT Thọ Xuân mà giảng dạy, chọn đề tài: "Sử dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy Kiểu Mảng- tin học 11 nhằm phát huy tối đa tính tích cực học sinh", với mong muốn từ việc tìm cấu trúc giải cho tập thực chúng trực tiếp máy tính em học sinh cảm thấy thích thú hiểu sâu kiến thức 1.2 Mục đích đề tài Mục đích đề tài cung cấp cách tiếp cận việc giải toán kiểu mảng cách tối ưu, đồng thời đưa ví dụ để học sinh làm quen, hình thành kĩ việc tiếp cận giải tốn có sử dụng cấu trúc kiểu mảng nâng cao làm quen với toán kiểu xâu 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Các toán liên quan đến cấu trúc kiểu mảng, nghiên cứu nhiều tài liệu đề thi qua năm giải cách sử dụng kỹ thuật “mảnh ghép” - Học sinh lớp 11 trường THPT Thọ Xuân 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm trình bày tơi dựa theo luận khoa học hướng đối tượng, vận dụng linh hoạt phương pháp: quan sát, thuyết trình, vấn đáp, điều tra bản, kiểm thử, phân tích kết thực nghiệm sư phạm,v.v… phù hợp với học môn học thuộc lĩnh vực cấu trúc liệu Tham khảo tập tin học, tập Tin học nâng cao, tài liệu ôn luyện học sinh giỏi số đề thi học sinh giỏi môn Tin học Hướng dẫn cho học sinh làm quen hình thành kĩ để giải số toán cụ thể Kiểm tra, đánh giá kết học sinh q trình triển khai đề tài để từ có điều chỉnh, bổ sung hợp lí 2.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Từ thực trạng trên, với tâm huyết giáo viên giảng dạy, lại có điều kiện tham gia buổi tập huấn “Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh sở giáo dục – đào tạo tổ chức, mạnh dạn sử dụng nhiều phương pháp dạy học học phần giảng dạy phương pháp sơ đồ tư , thảo luận nhóm, phương pháp dạy học dự án, phương pháp hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, Xêmina …và gần sử dụng Kỹ thuật mảnh ghép dạy học Tôi nhận thấy sử dụng kỹ thuật tiết dạy học tăng thêm tính hứng thú, thân người học tự giác động não, không tiếp thu kiến thức cách thụ động Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác, kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác Mục tiêu: - Giải nhiệm vụ phức hợp - Kích thích tham gia tích cực HS hoạt động nhóm - Nâng cao vai trị cá nhân trình hợp tác - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm học tập cá nhân Tác dụng HS: - HS hiểu rõ nội dung kiến thức - HS phát huy kĩ trình bày, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề - Nâng cao tinh thần trách nhiệm với thân bạn khác Hạn chế kỹ thuật mảnh ghép - Giáo viên phải đầu tư nhiều thời gian - Học sinh phải tích cực học tập, có thói quen tự học học tập tự giác đạt hiệu cao - Hiệu khơng cao tổ chức nhóm hình thức - Nếu số lượng học sinh nhiều hiệu không cao Cách tiến hành: Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu” - Lớp học chia thành nhóm (khoảng 3-6 HS) Mỗi nhóm giao nhiệm vụ tìm hiểu/ nghiên cứu sâu phần nội dung học tập khác có kiên quan chặt chẽ với Các nhóm gọi “nhóm chuyên sâu” -Các nhóm nhận nhiệm vụ nghiên cứu, thảo luận, đảm bảo thành viên nhóm nắm vững có khả trình bày lại nội dung nhiệm vụ giao cho bạn nhóm khác Mỗi HS trở thành “chun sâu” lĩnh vực tìm hiểu nhóm giai đoạn Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép” - Sau hoàn thành giai đoạn 1, HS từ nhóm “chuyên sâu” khác tập hợp lại thành nhóm mới, gọi “nhóm mảnh ghép” Lúc này, học sinh “chuyên sâu” trở thành “mảnh ghép” “nhóm mảnh ghép” Các học sinh phải lắp ghép mảng kiến thức thành tranh tổng thể - Từng học sinh từ nhóm “chun sâu” nhóm “mảnh ghép” trình bày lại nội dung tìm hiểu nhóm Đảm bảo tất thành viên nhóm “mảnh ghép” nắm bắt tồn nội dung tìm hiểu từ nhóm “chuyên sâu” - Sau nhiệm vụ giao cho nhóm “mảnh ghép” Nhiệm vụ mang tính khái qt, tổng hợp lại tồn nội dung tìm hiểu từ nhóm “chun sâu” Bằng cách này, HS nhận thấy phần vừa thực khơng để giải trí trò chơi đơn mà thực nội dung học tập quan trọng Theo Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học –Nhà xuất ĐHSP Một số lưu ý thực phương pháp mảnh ghép - Nhiệm vụ “nhóm chuyên sâu” phải có liên quan, gắn kết với - Nhiệm vụ phải cụ thể, dễ hiểu vừa sức HS - Trong nhóm “chuyên sâu” làm việc GV cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thời gian quy định HS trình bày lại kết nghiên cứu, thảo luận nhóm - Thành lập nhóm “mảnh ghép” phải có đủ thành viên nhóm “chuyên sâu” - Khi “nhóm mảnh ghép” hoạt động, giáo viên cần quan sát, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo thành viên nắm đầy đủ nội dung từ nhóm “chuyên sâu” - Nhiệm vụ giao cho “nhóm mảnh ghép” phải mang tính khái quát, tổng hợp nội dung kiến thức nắm từ nhóm “chuyên sâu” - Đảm bảo thông tin từ mảnh ghép lại với hiểu tranh tồn cảnh vấn đề sở để giải nhiệm vụ phức hợp vòng - Số lượng mảnh ghép không nên lớn để đảm bảo thành viên truyền đạt lại kiến thức cho - Để đảm bảo hiệu nhóm, thành viên nhóm cần phân cơng nhiệm vụ sau: STT Vai trị Nhiệm vụ Trưởng nhóm: Phân cơng nhiệm vụ Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng, tài liệu cần thiết Thư kí Ghi chép kết Phản biện Đặt câu hỏi phản biện Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với nhóm khác Liên lạc với giáo viên Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp 2.2 Thực trạng dạy học trường THPT Hiện tin học đưa vào mơn trường THPT đa số em học sinh hào hứng em thực hành máy tính Tuy nhiên nội dung học tin học lại khơ khan, kiến thức trừu tượng, khó hiểu mà em lại khơng có thời gian để học mơn học khơng phải mơn thi THPT Quốc gia Đại đa số học sinh trường học khối C, điều kiện phòng máy thực hành hạn chế, gia đình chưa có điều kiện mua máy tính Sách giáo khoa tin học cung cấp cho em kiến thức lập trình, liệu, thuật tốn, ngơn ngữ lập trình bậc cao khiến em bỡ ngỡ khó so với đa số em Kiểu liệu mảng kiểu liệu có cấu trúc thường sử dụng để giải toán Pascal Nhưng thực tế sau em học xong phần nhiều chưa xác định cấu trúc mảng sử dụng sử dụng Vì tơi chọn Kiểu mảng để nghiên cứu phương pháp dạy phù hợp với em mà lại nâng cao hiệu giảng dạy học tập để em có kiến thức lập trình giải tốn mức độ khó 2.3 Các giải pháp giải vấn đề 2.3.1 Mục tiêu học - Học sinh hiểu khái niệm mảng chiều - Học sinh hiểu cách khai báo truy cập đến phần tử mảng - Học sinh biết sử dụng thuật toán số toán đơn giản với kiểu liệu mảng chiều - Thực khai báo mảng, truy cập, tính tốn phần tử mảng 2.3.2 Tiến trình dạy Tùy vào số học sinh lớp có cách chia nhóm phù hợp Việc tạo nhóm chuyên sâu giao nhiệm vụ tiến hành vào cuối trước • Giai đoạn 1: “Nhóm chun sâu”: Nhiệm vụ giáo viên phải nghiên cứu tình hình cụ thể học sinh để chia nhóm cho phù hợp giáo viên phải đưa nhiệm vụ phù hợp với nhóm học sinh, giám sát giúp đỡ học sinh trình học sinh nghiên cứu tìm hiểu nội dung nhóm Định hướng cho học sinh ví dụ thuật tốn phù hợp Thay dạy lớp giáo viên cần phải có nhiều thời gian quan tâm giám sát học sinh trình thảo luận nhóm Lớp học chia làm nhóm chuyên sâu, nhóm học sinh, học sinh đánh số từ 1-6 Các thành viên nhóm giao nhiệm vụ cụ thể: Trưởng nhóm: Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên nhóm Thư kí: Ghi chép kết Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp - Nhóm 1: Nêu khái niệm mảng chiều ví dụ - Nhóm 2: Nêu cách khai báo mảng trực tiếp ví dụ - Nhóm 3: Nêu cách khai báo mảng gián tiếp ví dụ - Nhóm 4: Cách tham chiếu tới phần tử mảng ví dụ - Nhóm 5: Nhập phần tử mảng - Nhóm 6: In phần tử mảng Các nhóm nhận nhiệm vụ, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu, thảo luận nhà Đảm bảo thành viên nhóm nắm vững có khả trình bày lại nội dun g nhiệm vụ giao cho bạn nhóm khác Thư kí chịu trách nhiệm ghi chép Nếu có thắc mắc học sinh liên lạc với giáo viên để giúp đỡ • Giai đoạn 2: “ Nhóm mảnh ghép” - Sau hồn thành giai đoạn 1, tiết học lớp học sinh mang số 1ở nhóm khác tập hợp lại thành nhóm mới, gọi “nhóm mảnh ghép1” Tương tự có nhóm mảnh ghép Mỗi nhóm có 6thành viên Lúc này, HS “chuyên sâu” trở thành “mảnh ghép” “nhóm mảnh ghép” Các HS phải lắp ghép mảng kiến thức thành tranh tổng thể Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, thư ký, thành viên khác chịu trách nhiệm đặt trả lời câu hỏi phản hồi Nhóm 1: Học sinh trình bày khái niệm mảng chiều ví dụ sử dụng mảng lên giấy A0 Khái niệm : Mảng chiều dãy hữu hạn phần tử kiểu Mảng đặt tên phần tử mang số Để mô tả mảng chiều cần xác định kiểu phần tử cách đánh số phần tử Khi làm việc với mảng cần xác định yếu tố sau: - Tên kiểu mảng chiều - Số lượng phần tử - Kiểu liệu phần tử - Cách khai báo biến mảng - Cách tham chiếu đến phần tử mảng Vd1: Xét toán nhập vào nhiệt độ trung bình ngày tuần, tính đưa hình nhiệt độ trung bình tuần số lượng ngày tuần có nhiệt độ cao nhiệt độ trung bình tuần Vd2: Xét tốn nhập vào điêmt trung bình mơn học sinh lớp học, tính đưa điểm trung bình môn lớp số lượng học sinh lớn trung bình trung lớp Vd3: Tìm số lớn dãy n số nguyên dương a1 an (n0 chia hết cho tong←tong+ai; b5: i←i+1 quay lại b3 Giáo viên hỗ trợ nhóm mảnh ghép hồn thành nhiệm vụ 14 Hình ảnh nhóm mảnh ghép làm việc Sau nhóm “mảnh ghép” thảo luận xong trình bày kết lên giấy A0 Giáo viên quan sát hỗ trợ nhóm hồn thành nhiệm vụ Nhóm 1:Chương trình program timmax; uses crt; Var a:array[1 250] of integer I,n,max:integer; Begin clrscr; Write(‘nhap so luong cua phan tu mang n’,); Readln(n); For i: = to n begin write('nhap phan tu thu i '); readln(a[i]); end; max=a[1]; for i:=2 to n if a[i]> max then max:=a[i]; write(' gia tri cua phan tu lon nhat la', max); Readln; End 15 Nhóm 2:Chương trình program timmin; uses crt; Var a:array[1 250] of integer; I,n,min:integer; Begin clrscr; Write(‘nhap so luong cua phan tu mang n’,); Readln(n); For i: = to n begin write('nhap phan tu thu i '); readln(a[i]); end; min=a[1]; for i:=2 to n if a[i]< then min:=a[i]; write(' gia tri cua phan tu lon nhat la', min); Readln; End Nhóm 3: Chương trình program daytang; uses crt; Var a:array[1 250] of integer; I,n,j,t:integer; Begin clrscr; Write(‘nhap so luong cua phan tu mang n’,);Readln(n); For i: = to n begin write('nhap phan tu thu i '); readln(a[i]); end; for j:=n downto for i:=1 to j-1 if a[i]>a[i+1] then begin t:=a[i]; a[i]:=a[i+1]; a[i+1]:=t; end; writeln ('day so duoc sap xep la'); for i:=1 to n write(a[i]); readln 16 end Nhóm 4:Chương trình program daygiam; uses crt; Var a:array[1 250] of integer; I,n,j,t:integer; Begin clrscr; Write(‘nhap so luong cua phan tu mang n’,); Readln(n); For i: = to n begin write('nhap phan tu thu i '); readln(a[i]); end; for j:=n downto for i:=1 to j-1 if a[i]0)and (a[i] mod 5=0) then tong:=tong+a[i]; write('tong so am day chia het cho la', tong); readln end Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác phản hồi GV: Nhận xét kết nhóm thực phần mềm pascal để học sinh quan sát Ra thêm tập cho học sinh nhà làm 2.4 Hiệu đề tài Kỹ thuật mảnh ghép tạo hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh tham gia vào hoạt động với nhiệm vụ khác mức độ yêu cầu khác 18 Kĩ thuật địi hỏi học sinh phải tích cực, nỗ lực tham gia.Thơng qua hoạt động giúp hình thành học sinh tính chủ động, linh hoạt tinh thần trách nhiệm học tập bạn lớp Đồng thời hình thành học sinh kĩ giao tiếp, trình bày, hợp tác, giải vấn đề,… Hoạt động nhóm “mảnh ghép” yêu cầu thành viên nhóm “chuyên sâu” phải tích cực tìm hiểu thực nắm rõ nội dung tìm hiểu để trình bày lại cho bạn nhóm “mảnh ghép” Nếu thành viên khơng trình bày rõ ràng, đầy đủ, phần thơng tin bị khiếm khuyết, kiến thức tổng thể có lỗ hổng Điều ảnh hưởng đến việc thực nhiệm vụ nhóm “mảnh ghép” chắn hiệu hoạt động nhóm khơng cao Tuy có nhiều phương pháp, phương pháp có tính ưu việt định song kỹ thuật “mảnh ghép” cho kiểu mảng thấy có nhiều hiệu việc giảng dạy mơn tin học 11 phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh tiết học đồng thời khắc phục tính rụt rè, nhút nhát, ngại đám đông Phương pháp giúp học sinh mổ xẻ chi tiết học rút quan điểm chung ý nghĩa học nên học sinh khắc sâu nhớ lâu hơn, ứng dụng vào tập lập trình cách tốt Phương pháp này áp dụng lớp 11 trường THPT4 Thọ Xuân năm học 2020 – 2021 Tôi vào kết học tập năm học 2019 - 2020 học sinh lớp số tiết kiểm tra khảo sát để nắm tình hình cụ thể học sinh lớp, kết tổng hợp sau Khi chưa thực SKKN thì: Sau thực SKKN thì: Mức điểm yếu, là: 30% Mức điểm trung bình, là: 53,2% Mức điểm giỏi là: 16,8% Mức điểm yếu, giảm còn: 2,0% Mức điểm trung bình, tăng: 65% Mức điểm giỏi tăng: 33% KẾT LUẬN 3.1 Kết luận Kỹ thuật "mảnh ghép” phương pháp giảng dạy có hiệu nhằm khơi dậy nhiệt tình, tính động sáng tạo học sinh, khuyến khích học sinh tham gia thảo luận nhóm học sinh theo có hội trao đổi, học tập lẫn Đồng thời, học sinh làm quen với 19 tình phức tạp có thật sống sau Xây dựng cho học sinh có lối sống hòa nhập với cộng đồng, tinh thần hợp tác, kĩ giao tiếp, tinh thần đoàn kết, phối hợp, hiểu biết tinh thần trách nhiệm hỗ trợ lẫn thành viên Từ đó, tạo giải pháp cho vấn đề khó khăn Kiến thức học sinh giảm tính chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học Thu kết học tập cao Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững dễ nhớ, nhớ nhanh lâu trao đổi học hỏi thành viên nhóm sơ đồ tư Giúp học sinh thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến biết lắng nghe có phê phán ý kiến thành viên khác nhờ khơng khí thảo luận nhóm cởi mở, xây dựng tốt lớp học thân thiện, học sinh tích cực 3.2 Kiến nghị Qua nghiên cứu đề tài này, rút số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu sử dụng kỹ thuật mảnh ghép cụ thể phù hợp đối tượng học sinh (trình độ trung bình hay khá, giỏi) - Do số lượng HS lớp nghiên cứu đông (46-50 HS) nên hiệu chưa cao, cần nghiên cứu thêm phương pháp lớp có số lượng HS (25-35 HS) - Do trình độ HS nơi nghiên cứu đề tài thấp nên hiệu cịn hạn chế cần nghiên cứu thêm nơi có trình độ HS khá, giỏi để so sánh hiệu Do khả thời gian có hạn nên kết nghiên cứu dừng lại kết luận ban đầu nhiều vấn đề chưa sâu Vì khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi kính mong nhận góp ý quý vị để đề tài dần hoàn thiện Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa,ngày 18 tháng 05 năm 2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Hà Thị Ngà TÀI LIỆU THAM KHẢO Giải thuật lập trình – T.S Lê Minh Hoàng – ĐHSP Hà Nội Sách giáo khoa Tin học 11 Hồ Sĩ Đàm- Nguyễn Thanh Tùng- NXB Giáo dục Sách tập Tin học 11- Hồ Sĩ Đàm- Nguyễn Thanh Tùng- NXB Giáo dục 20 Bài tập ngơn ngữ lập trình Pascal- Dương Viết Thắng (chủ biên)- NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách giáo viên Tin học 11- Hồ Sĩ Đàm ( chủ biên) – Hồ Cẩm Hà – Trần Đỗ Hùng – Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Thanh Tùng – Ngô Ánh Tuyết, Nhà xuất giáo dục, Năm 2007 Sách giáo khoa Tin học 11- Hồ Sĩ Đàm ( chủ biên) – Hồ Cẩm Hà – Trần Đỗ Hùng – Nguyễn Đức Nghĩa – Nguyễn Thanh Tùng – Ngô Ánh Tuyết, Nhà xuất giáo dục, Năm 2007 Bài tập ngơn ngữ lập trình Pascal – Quách Tuấn Ngọc, Nhà xuất thống kê, Năm 2001 ( Nguồn https://kienthuc24h.com/bcacm11d-spoj-ptit-duong-nguyen-to/) ( Nguồn https://kienthuc24h.com/P134SUMF spoj PTIT 21 ... dụng kỹ thuật mảnh ghép dạy Kiểu Mảng- tin học 11 nhằm phát huy tối đa tính tích cực học sinh" , với mong muốn từ việc tìm cấu trúc giải cho tập thực chúng trực tiếp máy tính em học sinh cảm thấy... việt định song kỹ thuật ? ?mảnh ghép? ?? cho kiểu mảng tơi thấy có nhiều hiệu việc giảng dạy mơn tin học 11 phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh tiết học đồng thời khắc phục tính rụt rè,... nhận thấy sử dụng kỹ thuật tiết dạy học tăng thêm tính hứng thú, thân người học tự giác động não, không tiếp thu kiến thức cách thụ động Kỹ thuật mảnh ghép kĩ thuật dạy học mang tính hợp tác,