Tích hợp giáo dục giới tính vào bài nghị luận về một hiện tượng đời sống trong chương trình ngữ văn 12

25 28 0
Tích hợp giáo dục giới tính vào bài nghị luận về một hiện tượng đời sống trong chương trình ngữ văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIỚI TÍNH VÀO BÀI “NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG” TRONG CHƯƠNGTRÌNH NGỮ VĂN 12 Người thực hiện: Lê Thị Hương Giang Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC ĐỀ MỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Về nghiên cứu lí luận 1.4.2 Về nghiên cứu thực tiễn Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề Giải pháp cách thức tổ chức thực Hiệu đề tài 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 2.4.2 Nội dung thực nghiệm 4.3 Phương pháp thực nghiệm 4.4 Kết thực nghiệm Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SKKN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN Trang 1 1 2 2 15 15 15 15 16 17 18 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GDGT: Giáo dục giới tính GDPT: Giáo dục phổ thông THPT: Trung học phổ thông LGBT: Viết tắt Lesbian (đồng tính luyến nữ), Gay (đồng tính luyến nam), Bisexua (song tính luyến ái), Transgender (chuyển giới) GV: Giáo viên HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên TN: Thực nghiệm ĐC: Đối chứng Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Lí khách quan Hiện nay, việc giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản cho học sinh chưa thực đồng bộ, chưa có mơn học riêng mà lồng ghép vào số môn học như: Giáo dục công dân, Sinh học, hoạt động ngoại khóa,… Trong việc giáo dục giới tính cho lứa tuổi học sinh THPT vơ quan trọng Ở lứa tuổi này, quan sinh sản, sinh dục, trí nãocủa em phát triển hồn diện.Các em thích tìm tịi, khám phá liên quan đến thể mình, vấn đề liên quan đến đời sống tình dục Nhưng nguồn thông tin đa dạng, nhiều luồng chưa kiểm chứng, đặc biệt thông tin mạng Internet Để em tiếp cận với nguồn thông tin đắn cần có định hướng, giáo dục từ gia đình, nhà trường Vì vậy, tơi nghĩ giáo dục giới tính cho học sinh đặc biệt học sinh THPT vơ cần thiết 1.1.2 Lí chủ quan Lí tơi chọn đề tài xuất phát từ thực tế học sinh trường THPT nhãng học tập yêu đương, bỏ học lỡ mang thai có em khơng thể có thai sau kết nạo phá thai nhiều lần trước Tơi nhận em thiếu kiến thức giới tính có kiến thức vụn vặt chí sai lệch Tơi thiết nghĩ, cấm em yêu đương, cấm em quan hệ tình dục trước nhân mà trao đổi, giáo dục kiến thức giới tính để em có nhận thức hành động đắn Vì vậy, giáo viên dạy mơn Ngữ văn, tơi cố gắng lồng ghép, tích hợp kiến thức giáo dục giới tình vào học cụ thể, phù hợp Trước vấn đề đặt nêu trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài: Tích hợp giáo dục giới tính vào bàiNghị luận tượng đời sống chương trình Ngữ văn 12 1.2 Mục đích nghiên cứu Thơng qua hoạt động dạy học lớp, vừa giúp học sinh tiếp thu kiến thức tảng, vừa kết hợp giáo dục giới tính Từ đó, học sinh có nhận thức đắn giới tính, tạo hội cho học sinh khám phá giá trị, chuẩn mực văn hóa xã hội; hình thành kỹ sống cho học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứuhiểu biết giới tính học sinh lớp 12 Tôi áp dụng đề tài với học sinh lớp 12 dạy trường THPT Yên Định 1(tháng năm 2020) trước chuyển công tác THPT chuyên Lam Sơn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, chủ yếu sử dụng phương pháp: 1.4.1 Về nghiên cứu lý luận Làm việc phịng, tham khảo đọc tài liệu có liên quan đến đề tài 1.4.2 Về nghiên cứu thực tiễn Soạn giáo án, tổ chức hoạt động dạy học lớp Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề - Căn định số 1222/QĐ-SGDĐT ngày 11 tháng 09 năm 2020, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo việc Ban hành kế hoạch công tác ngành Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa năm học 2020-2021; - Căn hướng dẫn 2927/SGDĐT-GDTrH ngày16 tháng 09 năm 2020 hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2020- 2021; - Căn nội dung chuyên đề tập huấn Giáo dục giới tính, tình dục tồn diện, bình đẳng giới, bạo lực sở giớido sở GDĐT triển khai; - Căn tình hình thực tiễn thiếu hiểu biết học sinh giới tính, tình dục tồn diện, bình đẳng giới, bạo lực sở giới để tiến hành nghiên cứu đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề So với môn học khác trường THPT mơn Ngữ Văn mơn học có nhiều mạnh GDGT cho học sinh Việc tích hợp nội dung GDGT qua môn học hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông nhằm giúp học sinh có hiểu biết thơng thường giới tính, sức khỏe tình dục Trên sở đó, tạo hội cho học sinh khám phá giá trị, chuẩn mực văn hóa xã hội, hình thành kỹ sống Thực tế giảng dạy trường THPT Yên Định nhiều năm qua, nhận thấy, nay, phận khơng nhỏ HS chưa có kiến thức,thiếu hiểu biết sâu sắc giới tính, tình dục tồn diện Bên cạnh đó, cịn nhiều phụ huynh học sinh, số giáo viên cho vấn đề giáo dục giới tính vấn đề tế nhị nên thường tránh đề cập với trẻ Từ mà dẫn đến tượng, nhiều học sinh sa sút học tập, bỏ học, nạo phá thai, vô sinh, liên quan đến vấn đề giới Thực tế đặt yêu cầu cần thiết cho hoạt động GDGTở nhà trường, có mơn Ngữ văn Vì lí trên, tơi có ý thức hành động cụ thể tích hợp GDGTvào tiết dạy hoạt động giáo dục khác cách phù hợp Trong phạm vi nghiên cứu viết, tơi xin trình bày cụ thể cách tích hợp GDGT cho học sinh lớp 12 vào Nghị luận tượng đời sống 2.3 Giải pháp tổ chức thực Dưới tiến trình dạy học tích hợp GDGTvào nội dung bàiNghị luận tượng đời sống chương trình Ngữ văn 12 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ( Tiết 10 – Theo kế hoạch giáo dục năm học 2020 – 2021) Mục tiêu: Sau học, HS đạt được: 1.1 Kiến thức: - Nhận biết: Nắm khái niệm kiểu văn nghị luận tượng đời sống - Thông hiểu:Xác định vấn đề cần nghị luận văn nghị luận tượng đời sống - Vận dụng:Xây dựng dàn ý cho văn nghị luận tượng đời sống - Vận dụng cao:Viết đoạn văn, vănnghị luận tượng đời sống có bố cục mạch lạc, logic 1.2 Kĩ năng: - Biết làm: Nghị luận tượng đời sống - Thông thạo: Cấu trúc nghị luận xã hội 1.3 Thái độ: - Hình thành thói quen: Phân tích đề, lập dàn ý - Hình thành tính cách: Tự tin trình bày vấn đề tượng xã hội - Hình thành nhân cách: Nhận thức hành động đắn - Có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt 1.4 Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực viết văn nghị luận xã hội - Năng lực đọc – hiểu văn nghị luận tượng đời sống - Các lực chung như: thu thập kiến thức xã hội có liên quan; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp,… 1.5 Tích hợp nội dung giáo dục giới tính: - Trang bị cho HS nhận thức đắn giới tính như: quan niệm giới, quan hệ tình cảm, quan hệ tình dục, sức khỏe sinh sản,… - Mức độ tích hợp: Tích hợp phần Chuẩn bị giáo viên học sinh: 2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Phương pháp phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận - SGK, Giáo án, đọc tài liệu tham khảo 2.2 Chuẩn bị học sinh: - Chủ động tìm hiểu kiến thức; chuẩn bị kiến thức, học giáo viên yêu cầu; soạn học qua câu hỏi SGK,… Tổ chức hoạt động học tập: 3.1 Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số(2 phút) 3.2 Tiến trình học: Hoạt động 1:Khởi động (5phút) Mục đích: Tạo hứng thú cho học sinh, giới thiệu học, tích hợp giáo dục giới tính Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS - Bước 1: GV tổ chức hoạt động khởi động trị chơi “Khám phá hộp bí ẩn” Trong hộp, chuẩn bị câu hỏi nhanh liên quan đến vấn đề nghị luận xã hội, câu có nội dung tích hợp giáo dục giới tính Câu 1: Đề văn không thuộc loại văn nghị luận xã hội? A Anh/ chị suy nghĩ tượng phân biệt đối xử, kỳ thịvới cộng đồng LGBT? B Anh/ chị suy nghĩ câu hiệu UNESCO: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định C Anh/ chị suy nghĩ câu nói Viên Mai: Làm người khơng nên có tơi làm thơ khơng thể khơng có tơi? D Qua thơ Vội vàng, anh(chị) trình bày suy nghĩ quan niệm sống nhà thơ Xuân Diệu Câu 2: Bài văn nghị luận Nội dung cần đạt Câu trả lời: - Câu 1:C - Câu 2: A - Câu 3: + Đại dịch covid-19 + Biến đổi khí hậu hậu khơn lường + Xâm hại tình dục học đường tượng đời sống có u cầu mặt nội dung? A Nêu rõ tượng, phân tích mặt – sai, lợi – hại, nguyên nhân bày tỏ thái độ, ý kiến người viết tượng xã hội B Nghị luận làm sáng tỏ vấn đề – sai, lợi – hại tượng xã hội C Cả A B D Cả A B sai Câu 3: Trình bày số tượng đời sống xã hội quan tâm - Bước 2: HS lên bốc thăm (làm việc cá nhân) - Bước 3: HS suy nghĩ nhanh, trả lời câu hỏi - Bước 4: GV nhận xét: Văn nghị luận nói chung, nghị luận tượng đời sống nói riêng kiểu thường gặp đời sống ngày, báo chí phương tiện truyền thơng đại chúng khác Hơn nữa, bậc THCS, nghiên cứu kĩ kiểu - GV dẫn vào mới: Hoạt động 2: Hình thành kiến thức(15 phút) Mục đích: HS biết cách tìm hiểu đề,cách lập dàn ý, cách làm nghị luận tượng đời sống, hình thành lực chung như: thu thập kiến thức xã hội có liên quan, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp tiếng Việt,… Phương pháp:Làm việc cá nhân/ nhóm, thảo luận, phát vấn, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ yêu cầu HS đọc kĩ đề câu hỏi SGK trang 66, từ hiểu biết vấn đề qua tìm hiểu phương tiện truyền thông, trao đổi thảo luận, ghi kết vào phiếu học tập (ý khái quát, ngắn gọn) đại diện nhóm trình bày - Bước 2: HS thực nhiệm vụ (HS làm việc theo nhóm-4 nhóm thực yêu cầu) - Bước 3: Đại diện nhóm HS báo cáo sản phẩm, nhóm khác bổ sung, phản biện I Tìm hiểu đề lập dàn ý Đề bài: Hãy bày tỏ ý kiến anh/chị tượng nêu viết Chia bánh cho ai? Tìm hiểu đề - Vấn đề nghị luận tượng đời sống: Từ việc sử dụng bánh thời gian Nguyễn Hữu Ân, câu chuyện muốn đề cập đến vấn đề phẩm chất, lối sống, cách ứng xử giới trẻ mối quan hệ với gia đình, cộng đồng: tình yêu thương, vị tha, đức hy sinh, tinh thần trách nhiệm - Có thể triển khai viết theo ý bản: (1) Khẳng định phẩm chất, lối sống đẹp Nguyễn Hữu Ân; (2) Khẳng định tượng tích cực Nguyễn Hữu Ân đời sống nay; (3) Phê phán tượng tiêu cực: Lối sống vô cảm, thờ ơ, thiếu trách nhiệm với gia đình, người thân cộng đồng; (4) Nêu trải nghiệm định hướng người viết vấn đề (thông qua số việc cụ thể, sinh động) - Sử dụng dẫn chứng từ đời sống thực tế, gương tiêu biểu - Vận dụng thao tác lập luận: Phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ Lập dàn ý - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, khái quát kiến thức Thao tác 2: GV hướng dẫn HS lập dàn ý - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ dựa vào phần tìm hiểu đề để lập dàn ý(Yêu cầu HS làm việc nhóm) - Bước 2: HS thực nhiệm vụ(HS làm việc nhóm) Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Bước 3:Đại diện nhóm HS báo a Mở bài: cáo sản phẩm, nhóm khác bổ sung, - Giới thiệu tượng Nguyễn phản biện Hữu Ân; trích dẫn đề văn, nêu vấn đề chia bánh cho ? b Thân bài: - Tóm tắt tượng: Nguyễn Hữu Ân dành hết thời gian cho người ung thư giai đoạn cuối - Phân tích tượng: + Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân chứng tỏ niên Việt Nam đã, phát huy truyền thống lành đùm rách, tinh thần tương thân tương áicủa ông cha xưa + Hiện tượng tiêu biểu cho lối sống đẹp, tình yêu thương người niên ngày + Lấy dẫn chứng số gương tương tự - Bình luận: + Đánh giá chung tượng: - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, khái quát Đa số niên Việt Nam có ý kiến thức thức tốt, có hành vi ứng xử đắn, có lịng nhân đạo, bao dung + Phê phán tượng tiêu cực hoang phí bánh thời gian vào việc vô bổ + Kêu gọi niên, học sinh ngày noi gương Nguyễn Hữu Ân để thời gian sống khơng hồi phí c Kết bài: - Bày tỏ suy nghĩ riêng người Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt viết tượng Thao tác 3: GV hướng dẫn HS khái quát lại phương pháp làm nghị luận tượng đời sống - Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu học trả lời câu hỏi: Bài văn nghị luận tượng đời sống thường có nội dung nào? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ(HS làm việc cá nhân) - Bước 3: HS báo cáo sản phẩm - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, khái quát kiến thức GV bổ sung:Từ nội dung cần có văn nghị luận tượng đời sống, ta vận dụng để viết đoạn văn, đáp ứng yêu cầu đổi kỳ thi THPT + Về hình thức đoạn: Chữ đầu đoạn viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc dấu chấm xuống dòng + Về nội dung đoạn: Diễn đạt ý tương đối trọn vẹn.(Với đoạn nghị luận tượng đời sống, yêu cầu làm rõ tượng đời sống; sử dụng linh hoạt nhiều thao tác lập luận) II Cách làm nghị luận tượng đời sống Mở bài: Giới thiệu, nêu rõ tượng, vấn đề cần nghị luận Thân bài: - Phân tích sơ lược tượng đời sống nêu đề - Nêu rõ thực trạng, biểu ảnh hưởng tượng đời sống - Lí giải nguyên nhân dẫn đến tượng đời sống, đưa nguyên nhân nảy sinh vấn đề - Đề xuất giải pháp để giải tượng đời sống Kết bài: - Khái quát lại vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân Hoạt động 3: Luyện tập(10 phút) Mục đích: Rèn luyện, củng cố cho HS kỹ tìm hiểu đề; lập dàn ý; cách viết bài, viết đoạn nghị luận tượng đời sống; hình thành lực chung như: thu thập kiến thức xã hội có liên quan; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực giao tiếp tiếng Việt; lực làm chủ cảm xúc,…Đặc biệt lồng ghép giáo dục giới tính cho học sinh vấn đề giới sức khỏe sinh sản 2 Phương pháp: Làm việc cá nhân, thảo luận, phát vấn, thuyết trình Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Thao tác 1: GV hướng dẫn HS luyện tập tập 1( Sgk trang 67 – 68) - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi tập phần luyện tập, Sgk trang 67 - 68 (Yêu cầu HS làm việc cá nhân) - Bước 2: Cá nhân HS thực nhiệm vụ - Bước 3: HS báo cáo sản phẩm - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung III Luyện tập Bài tập 1: ( Sgk trang 67 – 68) a Trong văn bản, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bàn tượng: - Nhiều niên, sinh viên Việt Nam du học nước dành nhiều thời gian cho việc chơi bời mà chưa chăm học tập, rèn luyện để trở góp phần xây dựng đất nước - Hiện tượng diễn vào đầu kỷ XX Trong xã hội nước ta ngày nay, tượng tồn b Nguyễn Ái Quốc dùng thao tác lập luận: - Thao tác lập luận phân tích: mải chơi bời, khơng làm cả, sống già cỗi,thiếu tổ chức,…rất nguy hại cho tương lai đất nước - Thao tác lập luận so sánh: nêu tượng niên, sinh viên Trung Hoa học chăm cần cù - Thao tác lập luận bác bỏ: Thế niên làm gì? Nói buồn, buồn lắm: Họ khơng làm c Cách dùng từ, viết câu nghệ thuật diễn đạt độc đáo, tính thuyết phục cao: - Dùng từ, nêu dẫn chứng xác thực, cụ thể - Sử dụng đa dạng, linh hoạt, kết Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt hợp nhuần nhuyễn câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán d Những học rút cho thân: - Xác định lí tưởng, cách sống; mục đích, thái độ học tập đắn - Dù học tập đâu ln nỗ lực, phấn đấu học tập tốt Bài tập 2: Bàn hậu Thao tác 2: GV hướng dẫn HS luyện tập việc nạo,phá thai học sinh, tập sinh viên - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu a Tìm hiểu đề cầu HS tìm hiểu đề, lập dàn ý cho tập - Vấn đề nghị luận 2.(Yêu cầu HS làm việc cá nhân) tượng đời sống: Hậu việc - Bước 2: Cá nhân HS thực nhiệm vụ nạo, phá thai học sinh, sinh - Bước 3: HS báo cáo sản phẩm viên - Có thể triển khai viết theo ý bản: (1) Khẳng định nạo, phá thai học sinh, sinh viên để lại hậu vơ nghiêm trọng; (2) Giải thích thuật ngữ nạo phá thai; (3) Trình bày thực trạng báo động việc nạo, phá thai; (4) Phân tích hậu nghiêm trọng tượng này; (5) Nêu cảm nhận định hướng người viết vấn đề - Sử dụng dẫn chứng từ đời sống thực tế - Vận dụng thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ b Lập dàn ý * Mở bài: - Giới thiệu hậu tượng nạo, phá thai học sinh, sinh Hoạt động GV HS - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, cung cấp thêm số thông tin tượng nạo, phá thai (hệ thống trang, ảnh) Đặc biệt nhấn mạnh hậu khôn lường việc làm Từ đó, đưa số giải pháp giúp học sinh biết cách phòng tránh quan hệ tình dục trước nhân quan hệ tình dục an tồn Nội dung cần đạt viên *Thân bài: - Giải thích thuật ngữ nạo phá thai (Là phương pháp đình thai nghén thủ thuật để loại bỏ phôi thai hay bào thai thai khỏi tử cung sử dụng thuốc phá thai) - Trình bày thực trạng báo động việc nạo, phá thai (đưa số liệu thống kê đáng báo động: Trung bình năm nước có khoảng 3000.000 ca nạo, phá thai độ tuổi vị thành niên từ 15 đến 19 tuổi, đó, 60% – 70% học sinh, sinh viên; Việt Nam trở thành nước có tỉ lệ nao, phá thai tuổi vị thành niên cao Đông Nam Á đứng thứ giới…) - Phân tích hậu nghiêm trọng tượng + Nạo, phá thai ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe sinh sản: dẫn tới tình trạng vơ sinh, viêm nhiễm vùng chậu, dính buồn tử cung, rối loạn ăn uống,… + Nạo, phá thai cịn để lại sang chấn tâm lí khơnlường: nguyên nhân dẫn tới bệnh trầm cảm, rối loạn tâm lí, sợ hãi, tự ti,… Học sinh, sinh viên sa sút, bỏ bê học hành + Nạo, phá thai học sinh, sinh viên tạo nên gánh nặng, áp lực cho gia đình, nhà trường xã hội *Kết bài: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Nêu cảm nhận định hướng người viết vấn đề Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) Mục đích:Giúp HS vận dụng kiến thức họcđể tìm hiểu đề; lập dàn ý; cách viết bài, viết đoạn nghị luận tượng đời sống Phương pháp: Làm việc nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Bước 1:GV giao nhiệm vụ:Lập dàn ý đại cương cho đề bài: Anh/ chị hãyviết đoạn văn(khoảng 200 chữ) thể suy nghĩ vềhiện tượng phân biệt đối xử, kỳ thị cộng đồng LGBT.( Yêu cầu làm việc nhóm) - Bước 2: HS thực nhiệm vụ theo nhóm học tập - Bước 3: HS cử cá nhân đại diện nhóm báocáo kết thực nhiệm vụ IV Vận dụng Mở bài: Giới thiệu, nêu rõ tượng, vấn đề cần nghị luận: Sự phân biệt đối xử, kì thị cộng đồng LGBT Thân bài: - Giải thích: cộng đồng LGBT gì? - Nêu rõ thực trạng, biểu phân biệt đối xử, kì thị cộng đồng LGBT - Lí giải nguyên nhân dẫn đến tượng phân biệt đối xử, kì thị cộng đồng LGBT - Đề xuất giải pháp để hạn chế, chấm dứt phân biệt đối xử, kì thị cộng đồng LGBT Kết bài: - Khái quát lại vấn đề nghị luận, bày tỏ thái độ thân - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung thêm số thông tin cộng đồng LGBT Từ giúp HS có nhìn sâu sắc, tồn diện giới, tránh phân biệt giới Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng (5 phút) Mục đích: Học sinh tìm tịi, mở rộng tượng đời sống đáng quan tâm; biết vận dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề nảy sinh từ thực tế sống, Phương pháp: Làm việc cá nhân Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt - Bước 1: GV giao nhiệm vụ: Tìm hiểu V Tìm tịi, mở rộng số biện pháp xử lí hành vi vi phạm quy * Biện pháp xử lí hành vi vi định phịng, chống dịch covid – 19 phạm quy định phòng, chống - Bước 2: Cá nhân HS thực nhiệm vụ dịch covid – 19 - Bước 3: HS báocáo kết thực - Theo quy định Luật phòng, nhiệm vụ chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, bệnh truyền nhiễm nhóm A gồm bệnh nguy hiểm, có nguy lây lan nhanh, phát tán rộng tỉ lệ tử vong cao chưa rõ tác nhân gây bệnh Đối chiếu quy định Covid-19 bệnh nguy hiểm, chưa có thuốc chữa chưa có vắc xin phịng bệnh, việc khai báo y tế xem biện pháp hữu hiệu để phòng điều trị tránh tình trạng lây lan dịch bệnh - Tại Điểm b, Khoản 2, Điều 10 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực y tế “Từ chối trốn tránh việc áp dụng định cách ly y tế, cưỡng chế cách ly y tế quan nhà nước có thẩm quyền người mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, đối tượng kiểm dịch y tế biên giới mắc bệnh mang tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A” bị xử phạt từ triệu – 10 triệu đồng - Ngoài ra, người trốn tránh khai báo y tế mang mầm bệnh làm lây nhiễm cho người khác bị xử lý hình theo quy định Điều 240 Bộ luật hình tội “làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người” + Nếu bị truy tố bị xử phạt tù từ năm đến 12 năm tù tùy mức độ gây thiệt hại Trong phạt tù từ 5-10 năm dẫn đến phải công bố dịch thuộc thẩm quyền Chủ tịch UBND - Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, giúp HS tỉnh Bộ trưởng Bộ Y tế; làm nâng cao ý thức tự giác, nghiêm túc phòng chết người chống dịch covid – 19 + Trường hợp làm lây lan dịch dẫn đến phải công bố dịch thuộc thẩm quyền Thủ tướng Chính phủ làm chết người trở lên bị phạt từ từ 10-12 năm - Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 1- năm 4.Tổng kết, hướng dẫn tự học (3 phút) 4.1 Tổng kết: Khi viết văn nghị luận tượng đời sống cần lưu ý: đọc kỹ đề; xác định vấn đề nghị luận; cần sử dụng thao tác lập luận; diễn đạt chuẩn xác, mạch lạc, sử dụng số phép tu từ yếu tố biểu cảm phải phù hợp chừng mực 4.2 Hướng dẫn tự học: Giáo viên giao nhiệm vụ nhà - Anh/ chị hãyviết đoạn văn( khoảng 200 chữ) bàn hậu việc nạo, phá thai - Hãytìm hiểu thêm thông tin liên quan đến đại dịch covid – 19 Việt Nam giới - Chuẩn bị bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học 2.4 Đánh giá hiệu sáng kiến kinh nghiệm Để kiểm nghiệm hiệu phương pháp, tiến hành thực nghiệm lớp 12A7và 12A8 năm học 2020 - 2021 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học đề tài, khẳng định tính khả thi việc dạy học tích hợp giáo dục giới tính 2.4.2 Nội dung thực nghiệm Soạn, giảng bài: Nghị luận tượng đời sống; điều tra khả nắm bắt vấn đề giới tính HS sau học 2.4.3 Phương pháp thực nghiệm Việc thực nghiệm sư phạm tiến hành vào năm học 2020- 2021 trường THPT Yên Định 1, chọn lớp 12A7 12A8 tiến hành thực nghiệm giảng dạy theo hướng tích hợp phần giáo dục giới tính vào học; lớp đối chứng 12A5 12A6giảng dạy bình thường theo phương pháp truyền thống Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Tên lớp Sĩ số Tên lớp Sĩ số 12A7 42 12A5 43 12A8 40 12A6 40 - Trong q trình giảng dạy, tơi theo dõi đánh giá tiêu theo chuẩn xác định - Kết thúc thực nghiệm, tiến hành phân tích, xử lý kết từ mẫu báo cáo phương pháp toán học 2.4.4 Kết thực nghiệm * Đối với HS - Hiểu biết giới tính HS: Lớp Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm Có hiểu biết Thiếu hiểu biết Có hiểu biết Thiếu hiểu biết vấn đề giới vấn đề vấn đề giới vấn đề tính giới tính tính giới tính 12A7 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 19 34 81 35 83 17 12A8 10 25 30 75 34 85 15 - Như vậy, sau thực dạy học theo định hướng phát triển lực kết hợp tích hợp GDGT, HS có hứng thú học tập, có nhận thức tốt vấn đề giới tính - Kết điểm kiểm tra hiểu biết vấn đề giới tính HS: Sau trình thực nghiệm, để đánh giá cách khách quan, cơng tồn diện, tơi tiến hành điều tra hiểu biết giới tính HS đối tượng, lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) với mức độ câu hỏi tương tương đương Thống kê kết sau: Kết khảo sát Lớp Sĩ số Trung bình Khá Giỏi 12A7 (TN) 42 SL % 16,7 SL 23 % 54,8 SL 12 % 28,5 12A5(ĐC) 43 14 32,5 22 51,2 16,3 12A8 (TN) 40 10 24 60 12 30 12A6 (ĐC) Thực nghiệm 40 82 11 11 27,5 13,4 22 47 55 57,3 24 17,5 29,3 Đối chứng 83 29 34,9 44 53 10 12,1 Biểu đồ thể kết đánh giá, kiểm tra * Đối với thân Sáng kiến kinh nghiệm giúp thân học hỏi nhiều kiến thức, kĩ từ sách vởvà xã hội, nhận thức quan trọng việc tích hợp GDGT môn Ngữ văn lớp Đồng thời GDGT thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, có hội thực Và thực tế thân tiến hành lên kế hoạch cho việc dạy tích hợp nội dung GDGT vào chương trình mơn học nhận thấy kết tích cực Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận: Trên vài kinh nghiệm nhỏ thân rút q trình dạy mơn Ngữ văn THPT Đối với việc GDGT cho học sinh phải tiến hành thường xuyên nhiều môn, nhiều hoạt động, kết hợp với theo dõi, kiểm tra, động viên, nhắc nhở Do ý thức nhận thức học sinh khác nên tác động đến em phải trình lâu dài Do vậy, tiết dạy, tùy nội dung học mà giáo viên lồng ghép GDGT cho phù hợp tránh tình trạng ơm đồm, lo xốy vào GDGT mà quên truyền thụ nội dung học Giáo viên giảng dạy cần thông qua đặc thù môn mà lồng ghép linh hoạt, nhẹ nhàng, hiệu nhằm GDGT cho học sinh mà không ảnh hưởng đến nội dung kiến thức học 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với giáo viên Để tích hợp, lồng ghép GDGT cho học sinh cách có hiệu quả, người thầy phải thực kiên tri, nhẫn nại, yêu nghề, có trách nhiệm cao cơng việc, khơng ngừng trau dồi kiến thức, kinh nghiệm,… Chỉ có vậy, người thầy hồn thành tốt cơng việc, đồng thời giúp em yêu thích, tích cực tiết học GDGT cho học sinh cần có đồng thuận, phối kết hợp thầy cô giáo tất môn 3.2.2 Đối với nhà trường Sở GD& ĐT Thanh Hóa - Nhà trường tạo điều kiện trang thiết bị dạy học để giáo viên có điều kiện thực phương pháp dạy học Tăng cường công tác dự giờ, thao giảng, hội giảng; sinh hoạt chuyên đề cấp tổ, cấp trường Đồng thời tổ chức nhiều chương trình ngoại khóa giáo dục giới tính cho học sinh - Sở GD& ĐT Thanh Hóa cần tổ chức nhiều chu kỳ bồi dưỡng thường xuyên để giáo viên tiếp cận nhiều kiến thức, phương pháp dạy học đưa vào thực tế dạy học trường THPT XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Hương Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO Dạy học tích cực- Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Tài liệu tập huấn: Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ Văn, Bộ Giáo dục đào tạo, 2014 3.Thiết kế học ngữ Văn 12, Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục 2010 SGV Ngữ Văn 12, tập 1,NXB Giáo Dục Việt Nam SGK Ngữ Văn lớp 12, NXB Giáo Dục Việt nam SBT Ngữ Văn lớp 12, NXBGiáo Dục Việt nam Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ Văn lớp 12, NXB Việt Nam, 2010 Tài liệu hướng dẫn lồng ghép giới vào chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng Luật bình đẳng giới ngày 29/11/2006 10 Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020, ban hành theo định số 711/QĐ- TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ 11 Tham khảo số tài liệu mạng internet - Nguồn: http:// tuoitre.vn - Nguồn: YouTube, lồng ghép giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho học sinh Truyền hình Thừa Thiên Huế DANH MỤC CÁC SKKN ĐÃ ĐƯỢC SỞ GD& ĐT THANH HÓA CHỨNG NHẬN TT Tên SKKN Một số định hướng tiếp cận thơ Hai- cư chương trình Ngữ văn 10 Hướng dẫn đọc- hiểu văn đọc thêm Lời tiễn dặn chương trình Ngữ văn 10 Rèn luyện kỹ giao tiếp vào Ngữ văn 10 Trình bày vấn đề Tích hợp Giáo dục hướng nghiệp vào Nghị luận tư tưởng, đạo lí chương trình Ngữ văn lớp 12 Loại, năm học C 2009-2010 C 2013-2014 C 2016-2017 C 2019 - 2020 PHỤ LỤC HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN KHẢO SÁT KIẾN THỨC SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN Câu Một bạn gái sau trót lỡ có quan hệ tình dục lần đầu tiên, lo lắng Theo anh/chị, nguy xảy với bạn gái ấy? A Bạn mang thai B Bạn bị nhiễm HIV C Bạn bị nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục D.Tất nguy (A, B, C) Câu Đâu lí khơng nên quan hệ tình dục tuổi vị thành niên? A Tuổi học đường mùa xuân đời, niên nên tập trung vào học tập phấn đấu cho tương lai tươi sáng B Tình bạn, tình yêu rung động đầu đời đẹp thiếu đời người, song phải để tình cảm khơng làm ta hối tiếc ân hận C Không quan hệ tình dục sớm cách tốt để niên tự tránh cho bạn nguy cơ, rắc rối khơng đáng có sức khỏe tâm lí D Tất điều Câu Trong số điều nêu đây, điều nói phá thai? A Phá thai có hại cho sức khỏe, đe dọa tính mạng khả sinh sau này, dẫn tới vô sinh B Phá thai sớm từ tuần đâù tháng đầu không ảnh hưởng tới sức khỏe việc sinh sau C Tuổi vị thành niên cịn trẻ, có sức khỏe tốt nên việc phá thai để lại hậu người sinh D Phá thai tuổi vị thành niên lần khơng ảnh hưởng tới việc sinh sau Câu Bạn lây nhiễm bệnh lây truyền qua đường tình dục khi: A Hôn B Dùng chung nhà vệ sinh C Quan hệ tình dục khơng sử dụng bao cao su D Dùng chung bơm kim tiêm, dù khử trùng Câu Theo anh/chị, tình dục an tồn có trách nhiệm? ( Trả lời ngắn, khoảng – 10 dịng) Đ/A: Tình dục an tồn, trách nhiệm quan hệ tình dục người phải biết quan tâm đến mong muốn, ý nguyện biết tự kiểm soát hành vi tình dục mình, đáp ứng hài lịng bạn tình Mặt khác, hoạt động tình dục phải đảm bảo phịng tránh mang thai ngồi ý muốn, phịng tránh bệnh lây nhiễm qua đường tình dục PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH PHẢN ÁNH HẬU QUẢ CỦA TÌNH TRẠNG NẠO, PHÁ THAI NẠO, PHA THAI - NHỮNG CON SỐ KINH HOÀNG NẠO, PHÁ THAI – HẬU QUẢ KHÔN LƯỜNG! NẠO, PHÁ THAI – NỖI ĐAU CÒN MÃI! HÃY BẢO VỆ CUỘC SỐNG TƯƠI ĐẸP CHO NGƯỜI MÌNH YÊU! ... lớp 12 vào Nghị luận tượng đời sống 2.3 Giải pháp tổ chức thực Dưới tiến trình dạy học tích hợp GDGTvào nội dung bàiNghị luận tượng đời sống chương trình Ngữ văn 12 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI... hiểu:Xác định vấn đề cần nghị luận văn nghị luận tượng đời sống - Vận dụng:Xây dựng dàn ý cho văn nghị luận tượng đời sống - Vận dụng cao:Viết đoạn văn, vănnghị luận tượng đời sống có bố cục mạch... 3.Thiết kế học ngữ Văn 12, Phan Trọng Luận, NXB Giáo dục 2010 SGV Ngữ Văn 12, tập 1,NXB Giáo Dục Việt Nam SGK Ngữ Văn lớp 12, NXB Giáo Dục Việt nam SBT Ngữ Văn lớp 12, NXBGiáo Dục Việt nam Hướng

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan