1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học bộ sách “bác hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” trong môn GDCD bậc THPT

17 19 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

đề tài: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢBÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG

TRONG MÔN GDCD CẤP THCS

Giáo viên: Quách Thị Việt Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THCS&THPT Như Thanh SKKN thuộc lĩnh vực chuyên môn: GDCD

SỞ GD&ĐT THANH HÓA

TRƯỜNG THPT SẦM SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tên đề tài: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆUQUẢ DẠY HỌC BỘ SÁCH “BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌCVỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG DÀNH CHO HỌC SINH” TRONG

MÔN GDCD BẬC THPT Giáo viên: Nguyễn Minh Châu Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường THPT Sầm Sơn SKKN thuộc lĩnh vực chuyên môn: GDCD

Trang 2

MỤC LỤCMỤC LỤC

PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 2

1 Lí do chọn đề tài 2

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

2 NỘI DUNG 3

2.1 Cơ sở lí luận……….… ……….….…… 3

2.2 Thực trạng của vấn đề … ……….…………3

2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề …… ……… 3

2.3.1 Tích hợp kiến thức ở khâu chuẩn bị bài của học sinh và giáo viên …… … 3

2.3.2 Giải pháp dạy tích hợp trong bài giảng trên lớp ……… …….… 6

2.3.2.1 Sử dụng truyện trong phần truyện đọc ……… ……… ……….… 7

2.3.2.2 Sử dụng truyện trong phần nêu biểu hiện và ý nghĩa của bài học… …7

2.3.3 Giải pháp kiểm tra, đánh giá thông qua các bài kiểm tra thường xuyên và địnhkỳ……… ……… …… 13

2.3.4 Giải pháp tổ chức các hoạt động ngoại khóa ……… …… ……14

2.3.4.1 Thi kể những câu chuyện trong bộ sách Bác Hồ 14

2.3.4.2 Hát và ngâm thơ về Bác 14

2.3.4.3 Thi tìm hiểu về cuộc đời, thân thế, sự nghiệp chủ tịch Hồ Chí Minh… 15

2.3.3.4 Giải pháp tổ chức cho học sinh đi học tập thực tế … ………….15

4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục ……… 15

PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……… ……… 16

1 Kết luận ……… ……… ……… 16

2 Kiến nghị ……… ……….….16

PHẦN PHỤ LỤC……… ……….….17

Trang 3

1 MỞ ĐẦU1.1 Lí do chọn đề tài

Thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnhviệc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Công văn số4634/BGDĐT-CTHSSV ngày 21/9/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc sử

dụng tài liệu “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh”;

Công văn số 1206/CV-NXBGDVN ngày 12/9/2016 của Nhà xuất bản Giáo dục

Việt Nam về việc giới thiệu bộ sách “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sốngdành cho học sinh” từ lớp 2 đến lớp 12 Từ năm học 2018-2019 dưới sự chỉ đạocủa Chi bộ, Ban Giám hiệu, Sở Giáo dục, bộ sách “Bác Hồ và những bài học đạođức, lối sống dành cho học sinh” được đưa vào lồng ghép, tích hợp vào các môn

học để giảng dạy, nhất là môn GDCD, vì vậy tất cả học sinh của các nhà trườngđều có bộ sách này Là một giáo viên dạy học môn GDCD, sau ba năm giảng dạytôi nhận thấy việc triển khai công tác giáo dục về tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh đã trở thành một hoạt động được duy trì thường xuyên, thiết thực, nhằmnâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh, gópphần tích cực thúc đẩy động cơ phấn đấu, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của các emhọc sinh.Với tinh thần là vậy nhưng việc dùng bộ sách này dạy tích hợp, lồng ghéptrong tiết học là còn mới, còn khó khăn với nhiều giáo viên vì thế mà nhiều giáoviên ngại dạy hay dạy qua loa bởi không biết vận dụng để dạy vào phần nào, dạybằng phương pháp, kĩ thuật nào cho hiệu quả Trong quá trình giảng dạy tôi đã trăntrở tìm ra cách dạy, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực, kết hợp với cáchoạt động giáo dục khác để truyền tải những câu chuyện trong bộ sách này Quađó, tôi nhận thấy học sinh tham gia các bài học rất tích cực và say mê, hứng thú Từ

những lí do trên tôi mạnh dạn viết sáng kiến kinh nghiệm với đề tài: Những giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học bộ sách “Bác Hồ và những bài học vềđạo đức, lối sống dành cho học sinh” trong môn GDCD bậc THPT Tôi hi vọng

sẽ được chia sẻ một số kinh nghiệm mà tôi đã rút ra được trong quá trình giảng dạy.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Bản thân tôi đề xuất một số kinh nghiệm dạy tích hợp bộ sách này trong môn

GDCD bậc THPT nhằm góp phần sử dụng hiệu quả bộ sách “Bác Hồ và nhữngbài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh” Qua đó, học sinh thấy được vẻ

đẹp trong tư tưởng, đạo đức, phong cách của Bác, giúp học sinh biết làm theo tấmgương đạo đức và lối sống của Bác để vận dụng vào trong thực tiễn cuộc sống.

1.3 Đối tượng nghiên cứu

- Là bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho họcsinh” bậc THPT.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Trang 4

- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết- Phương pháp khảo sát, thống kê- Phương pháp thực nghiệm sư phạm- Phương pháp giáo dục tích hợp

2 NỘI DUNG2.1 Cơ sở lí luận

Bộ sách “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”

có tác dụng bổ trợ cho các nội dung dạy học về đạo đức, lối sống mà học sinh đangđược học và hướng đến mục tiêu giáo dục đạo đức, lối sống, phát triển năng lực vàphẩm chất học sinh phổ thông nhằm thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trịvề đẩy mạnh việc học tập về làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.Bộ sách dựa trên ý tưởng giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh thông qua nhữngcâu chuyện đặc sắc từ cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh.Vì vậy, để truyền tải được hết các giá trị của bộ sách này, giáo viên cần lựa chọncâu chuyện, xác định nội dung ý nghĩa của truyện, đưa truyện vào dạy phần nàocủa bài học và sử dụng các giải pháp dạy học tích cực để học sinh lĩnh hội một cáchtích cực, chủ động nội dung từng câu chuyện trong bộ sách này.

Trong chương trình bậc THTP bộ sách “Bác Hồ và những bài học đạo đức,lối sống dành cho học sinh” có 27 câu chuyện ở cả 3 khối Các câu chuyện trong

bộ sách phong phú vế nội dung, kể về nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc đời hoạtđộng cách mạng của Bác Thông qua việc linh hoạt tổ chức các hoạt động như thảoluận, trò chơi, kể chuyện, diễn kịch, nói chuyện chuyên đề, ngoại khóa giúp họcsinh đi từ nhận thức về các giá trị đạo đức, lối sống đến thực hành và ứng dụng cácgiá trị đó, gắn việc học tập với cuộc sống, với công việc, sinh hoạt, vui chơi gầngũi, quen thuộc của mỗi học sinh ở trường, ở nhà hằng ngày.

2.2 Thực trạng của vấn đề

Bộ sách “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh”

từ lớp 2 đến lớp 12 được đưa vào chương trình học chính khoá, phổ thông, nhằmđẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minhcho các em học sinh theo tinh thần của Chỉ thị 05-CT/TW- Bộ Chính trị Bộ sáchmới được đưa vào dạy chính thức trong hai năm học 2018-2019, 2019-2020 và nămhọc 2020-2021nên kinh nghiệm sử dụng các câu chuyện vào trong bài giảng cònhình thức, qua loa chỉ đơn thuần là tranh thủ đọc truyện trong tiết học, cách hướngdẫn học sinh tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện còn đơn thuần bằng câu hỏithông thường, việc tích hợp kiến thức của câu chuyện vào phần nào cho phù hợp,hiệu quả còn lúng túng Do thời lượng của mỗi tiết học là 45 phút, nội dung kiếnthức nhiều, thời gian tích hợp trong tiết học chỉ từ 5-7 phút, rất khó để giáo viêntruyền tải hết nội dung kiến thức trong bộ sách này Mặt khác, nếu giáo viên chỉđơn giản cho học sinh đọc và trả lời các câu hỏi trong bộ sách, sau đó học sinh vềnhà làm bài tập thì rất dễ dẫn đến việc nhàm chán, đơn điệu Học sinh sẽ không có

Trang 5

hứng thú học tập, không lĩnh hội hết được ý nghĩa giáo dục của các câu chuyệntrong bộ sách Áp dụng các giải pháp trong sáng kiến kinh nghiệm này của tôi sẽgiúp cho việc dạy học tích hợp bộ sách này trong môn GDCD hiệu quả, thiết thựchơn

Bên cạch đó, việc tổ chức một số hoạt động như ngoại khoá, tổ chức cho họcsinh đi thăm lăng Bác, quê Bác, thăm khu tưởng niệm Bác Hồ tại Thanh Hoá sẽgiúp việc dạy học bộ sách này thiết thực hơn, góp phần tích cực vào việc tuyêntruyền và đẩy mạnh việc thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW- Bộ Chính trị.

2.3 Các giải pháp sử dụng để giải quyết vấn đề.

2.3.1 Tích hợp kiến thức ở khâu chuẩn bị bài của học sinh và giáo viên.

* Lí do đề xuất: Chuẩn bị bài mới là việc làm thường xuyên và cũng rất quan

trọng của giáo viên và học sinh trong mỗi tiết học Tuy nhiên việc dạy tích hợp các

câu chuyện trong bộ sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dànhcho học sinh” trong môn GDCD thì lại quan trọng hơn Bởi thời lượng một tiết học

qui định 45 phút vừa phải dạy kiến thức của bài học vừa phải dạy tích hợp đượcmột truyện trong bộ sách đã phân phối Từ những đặc trưng của nhiệm vụ tiết họccó dạy tích hợp truyện trong bộ sách Vì vậy việc chuẩn bị bài ở nhà là vô cùngquan trọng, học sinh phải đọc trước truyện, phải tham khảo các kiến thức của bàihọc có liên quan đến tiết học, phải chuẩn bị lời thoại, đạo cụ trước khi thực hiện bàidạy học

* Biện pháp thực hiện:

Đối với giáo viên: Việc chuẩn bị chu đáo, cẩn thận về kiến thức liên quan, đồ

dùng dạy học trực quan đóng vai trò quan trọng cho việc thành công tiết dạy Giáoviên phải nghiên cứu bài dạy trước nhiều ngày để giao nhiệm vụ cụ thể cho họcsinh, để các em chuẩn bị trước bài học ở nhà Giao nhiệm vụ cho học sinh là khâuquan trọng, quyết định sự thành công của việc dạy học tích hợp Tùy theo nội dungtừng câu chuyện mà giáo viên có thể giao nhiệm vụ cho từng lớp, từng nhóm hoặctừng cá nhân Bởi trong mỗi tiết dạy giáo viên sẽ kết hợp sử dụng các hoạt độngnhư thảo luận nhóm, kể chuyện, đóng vai các nhân vật trong bộ sách Bác Hồ ; chonên giao nhiệm vụ cho học sinh giúp giáo viên định hướng cho học sinh cách tiếpcận mỗi câu chuyện theo nhiều hướng khác nhau; đồng thời, giúp các em chủ độngvề mặt kiến thức bài học Bên cạnh đó còn giúp giáo viên tổ chức linh động cáchoạt động giảng dạy, tuỳ từng hoạt động mà giáo viên có thể giao việc trước để họcsinh chuẩn bị ở nhà hoặc tại lớp nhằm đảm bảo các hoạt động này được diễn rađúng thời gian và đạt hiệu quả cao trong quá trình tích hợp

Ví dụ: Để dạy học tích hợp câu chuyện “Chiếc đồng hồ” (bài 8-sách Bác Hồ

và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 10), giáo viên giao việccho học sinh như sau:

- Cả lớp về đọc trước chuyện “Chiếc đồng hồ”.

Trang 6

- Tổ 1 và tổ 2 soạn kịch bản câu chuyện này để tiết sau các em đóng vai cácnhân vật trong câu chuyện.

- Tổ 3 tìm các chi tiết quan trọng trong câu chuyện này - Tổ 4 tìm hiểu nội dung ,ý nghĩa câu chuyện.

Đối với học sinh : Các em phải đọc trước truyện, phải soạn bài và thực hiện

các yêu cầu mà giáo viên đã giao cho trên lớp ở tiết học trước Phải chuẩn bị lờithoại, đạo cụ và tập kịch trước để đóng vai (nếu là tiết dạy theo phương pháp đóngvai)

Ví dụ: Chuẩn bị để học tích hợp câu chuyện “Chiếc đồng hồ” (bài 8-sách

Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 10) vào bài Côngdân với cộng đồng- phần c) Hợp tác

- Học sinh phải đọc trước câu chuyện, phải soạn kịch bản, tập lời thoại, tìm ýnghĩa của truyện.

Những tiết học ngoại khoá học sinh còn phải học thuộc truyện để kể chuyện,tìm những bài hát ngợi ca Bác Hồ Tất cả những việc này đều phải làm tốt khâuchuẩn bị

* Kết quả : Chuẩn bị bài mới theo cách này sẽ giúp cho giáo viên và học sinh

có kiến thức và phương tiện cơ bản phục vụ cho tiết học Trên nền tảng chuẩn bịchu đáo ấy giáo viên sẽ dạy tốt hơn, học sinh sẽ hứng thú học tập hơn, hiểu sâu vềgiá trị giáo dục của mỗi câu chuyện, khắc phục được sự qua loa, tẻ nhạt trong dạyhọc tích hợp bộ sách Bác Hồ Có thể nói khâu chuẩn bị bài mới của thầy và tròđóng vai trò vô cùng quan trọng, quyết định đến sự thành công của tiết học.

2.3.2 Giải pháp dạy tích hợp trong bài giảng trên lớp

* Lí do đề xuất :

Trong chương trình GDCD có hai phần đó là phần đạo đức và phần pháp

luật Những truyện trong bộ sách“Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sốngdành cho học sinh"chủ yếu được dạy tích hợp trong phần đạo đức Để dạy có hiệu

quả, giáo viên phải đọc, nghiên cứu, hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện, nói vềphẩm chất đạo đức nào của Bác, sử dụng câu chuyện vào phần nào của bài học đểdùng phương pháp dạy học tích cực, phù hợp dạy tích hợp có hiệu quả

*Biện pháp thực hiện

2.3.2.1 Sử dụng truyện trong phần truyện đọc (phần tìm hiểu bài)

Cấu trúc bài học môn GDCD lớp 10,11 có phần truyện đọc, đây là phần đầucủa bài dạy học là phần sử dụng các câu chuyện, các tình huống để thảo luận,tìmhiểu bài rồi rút ra khái niệm Vậy nên giáo viên có thể đưa những câu chuyện trong

bộ sách “Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh” vào

dạy ngay phần này Khi dạy có thể dùng nhiều phương pháp khác nhau để tănghiệu quả dạy học như phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm,phương pháp đóng vai

Các truyện có thể sử dụng trong phần truyện đọc (phần tìm hiểu bài)

Trang 7

2.3.2.2 Sử dụng truyện trong phần nêu biểu hiện và ý nghĩa của bài học

Biểu hiện của các phẩm chất đạo đức là phần nêu những tấm gương, nhữngbiểu hiện việc làm của đức tính trong thực tiễn cuộc sống và từ đó học sinh rút rađược ý nghĩa của đức tính đang học Bởi vậy khi giảng dạy giáo viên có thể sử

dụng truyện trong bộ sách " Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành chohọc sinh"để dạy tích hợp chủ yếu ở phần này.

Các truyện được dạy tích hợp vào phần nêu biểu hiện và ý nghĩa của bài học gồm:

4 Câu chuyện đêm ba mươi tết.

Trang 8

Các nhóm truyện này chủ yếu được dạy theo phương pháp nghiên cứutrường hợp điển hình, có quy trình thực hiện

+ Học sinh đọc hoặc nghe về câu chuyện (Bác Hồ là trường hợp điển hình)+ Suy nghĩ về việc làm của Bác

+ Thảo luận và suy nghĩ những việc làm của Bác theo câu hỏi hướng dẫn củagiáo viên.

* Kết quả: Dạy tích hợp những câu chuyện trong bộ sách Bác Hồ, trong bài

giảng trên lớp, giáo viên xác định tích hợp vào phần tìm hiểu khái niệm hay biểuhiện, ý nghĩa, lựa chọn câu chuyện có ý nghĩa tương ứng với nội dung bài học, sửdụng phương pháp dạy học phù hợp thì sẽ có hướng dạy hợp lí, hiệu quả.

* TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM

Sử dụng truyện “Nhân cách Bác Hồ” và truyện “Chỉ sót một dấu phẩy,Bác Hồ xin lỗi bạn đọc” (SGK -GDCD 10) trong phần truyện đọc rút ra khái niệm

với phương pháp thảo luận nhóm.

Tiết 20 Bài 10 QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC

- Có ý thức điều chỉnh các hành vi phù hợp với các chuẩn mực đạo đức mới.

II CÁC PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HS.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, nhân ái.- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Năng lực làm việc nhóm, năng lực phê phán, đánh giá - Năng lực quan sát, năng lực biết chấp nhận người khác.

III PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬDỤNG.

- Phương pháp: nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, liên hệ thực tế,

- Kỹ thuật: động não, khăn phủ bàn, đặt câu hỏi, liên hệ thực tế,

IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

Trang 9

V TỔ CHỨC DẠY HỌC.

1 Ổn định lớp: kiểm tra sỹ số, ổn định lớp học2 Học bài mới:

Giới thiệu bài: Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức của con người như gốc củacây, như nguồn của sông Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực củađạo đức trong đời sống xã hội Vì sao đạo đức lại quan trọng đến như vậy ? Chúngta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học.

1 Khởi động Sử dụng phương pháp nêu vấn

đề (kỹ thuật động não)

* Mục tiêu:

- Giúp HS hiểu được đạo đức là gì, phân biệt

đạo đức với pháp luật trong sự điều chỉnh hànhvi của con người

- Rèn luyện năng lực nhận biết, năng lực sosánh cho HS.

GV: Qua câu truyện “Nhân cách Bác Hồ” các

em học được những đức tính gì ở Bác?- HS Trả lời

- GV: Bác Hồ là sự kết tinh và hội tự đầy đủnhững giá trị đạo đức tốt đẹp, cốt lõi của dântộc ta, vậy để hiểu thế nào là đạo đức, thì hômnay chúng ta đi tìm hiểu bài học “Quan niệmvề đạo đức”

2 Hoạt động hình thành kiến thức.

Hoạt động 1 : Sử dụng phương pháp thảo luận

nhóm (kỹ thuật khăn phủ bàn) tìm hiểu khái

niệm đạo đức.

* Mục tiêu:

1 Quan niệm về đạo đứca Đạo đức là gì?

Trang 10

- HS hiểu được thế nào là đạo đức, tỏ thái độđối với hành vi vi phạm đạo đức.

- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho HS.

Nhóm 2: Trong các quan hệ xã hội đó, con

người điều chỉnh hành vi của mình như thếnào?

Nhóm 3: Người điều chỉnh hành vi của mình

được XH đánh giá như thế nào?- GV cho HS thảo luận 5 phút

- HS cử đại diện nhóm trình bày, các nhómkhác nhận xét, bổ sung (nếu có)

- GV kết luận:

- Quan hệ xã hội phong phú đa dạng:+ Quan hệ giữa cá nhân với cá nhân.+ Quan hệ giữa cá nhân với xã hội.

- Tự giác: Theo chuẩn mực nhất định của xãhội.

GV hỏi: Vậy đạo đức là gì? Lấy một vài ví dụvề những chuẩn mực đạo đức mà em biết.HS trả lời k/n và nêu ví dụ:

- Lễ phép chào hỏi ông bà, cha mẹ, thầy cô.- Thăm hỏi bạn khi bạn ốm đau,

GV nhận xét, bổ sung, chốt nội dung kiếnthức:

GV tích hợp tài liệu: “Bác Hồ và những bài

học về đạo đức, lối sống dành cho HS”(Câu

chuyện: “Chỉ sót một dấu phẩy, Bác Hồ xin lỗibạn đọc”)

GV tiếp tục nêu câu hỏi: Theo em các quy tắc,chuẩn mực xã hội có bất biến không? Vì sao?

* Đạo đức là hệ thống các quy tắc,

chuẩn mực xã hội mà nhờ đó conngười tự giác điều chỉnh hành vicủa mình cho phù hợp với lợi íchcủa cộng đồng, của xã hội.

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w