Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy kể chuyện ở lớp 2

24 87 0
Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy kể chuyện ở lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD& ĐT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT DẠY KỂ CHUYỆN Ở LỚP 2” Người thực hiện: Đinh Thị Thu Hường Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thành Kim, Thạch Thành SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt THANH HOÁ, NĂM 2019 MỤC LỤC NỘI DUNG Mở đầu 1.1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đê trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đê 2.3.1 Giải pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nghệ thuật đọc, kể giáo viên: 2.3.2 Giải pháp 2: Thực tốt khâu chuẩn bị 2.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan khéo léo, linh hoạt làm tăng sự ý học sinh học Kể chuyện: 2.3.4 Giải pháp 4: Vận dụng linh hoạt phương pháp đặc trưng dạy kể chuyện 2.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường khích lệ, động viên học sinh học Kể chuyện 2.3.6 Giải pháp 6: Hướng dẫn HS thực theo dạng tiết Kể chuyện 2.3.7 Giải pháp 7: Rèn kĩ kể chuyện thông qua môn học hoạt động giáo dục lên lớp: 2.6 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Kết luận TRANG 1 1 2 5 9 11 12 17 19 20 MỞ ĐẦU 1.1 Lí viết sáng kiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thường dạy: “Tiếng nói thứ cải vô lâu đời vô quý báu Chúng ta phải biết quý trọng nó, giữ gìn nó, phát triển nó” Nhờ có tiếng nói lao động mà người hẳn đời sống lồi vật, vươn lên làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, làm chủ thiên nhiên Khi ngôn ngữ ngày phát triển số lượng từ bản tăng thêm, đời sống vật chất ngày cao thì nhu cầu đời sống tinh thần phong phú.[1] Đặc biệt đối với trẻ em, nghe hát, nghe kể chuyện sở thích nhu cầu thiết yếu sống em Từ còn nằm nôi đến lên học Tiểu học, trước ngủ em muốn nghe ông bà, cha mẹ kể chuyện Mặc dù những lời kể ông bà, cha mẹ chỉ đơn thuần thuật lại câu chuyện, em muốn nghe Bởi nghe kể chuyện kể chuyện cho người khác nghe niêm vui thích trẻ thơ.[2] Ở bậc tiểu học, Kể chuyện những phân môn dạy học lý thú, hấp dẫn môn Tiếng Việt Tiết kể chuyện thường em chờ đón tiếp thu bằng tâm trạng hào hứng, vui thích Khác với môn học khác, những tiết kể chuyện, giáo viên em học sinh hầu thoát li hẳn sách vở, mà giao hoà tình cảm cách hồn nhiên Thông qua nội dung những câu chuyện kể, thông qua lời kể giáo viên lời kể bạn người sống những giây phút hồi hộp, xúc cảm ngồi hoạt động thơng thường tiết lên lớp, không có những tượng truy bài, hỏi căng thẳng Kể chuyện có vai trò quan trọng rất tiếc có khơng giáo viên những năm trước cũng chưa dành cho tiết học sự đầu tư xứng đáng Nhìn nhận từ thực tế trên, giáo viên dạy lớp 2, với lòng yêu nghê đặc biệt lòng yêu thích phân môn Kể chuyện đã giúp có động lực nghiên cứu, tìm hiểu sâu vê phân môn Kể chuyện Vì đã chọn vấn đê: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy kể chuyện ở lớp 2” để nghiên cứu tìm sáng kiến cho mình cho đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Thực nghiên cứu sáng kiến bản thân có điêu kiện để tìm hiểu sâu vê việc dạy - học phân môn Kể chuyện Nghiên cứu “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy kể chuyện ở lớp 2” 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng dạy học phân môn Kể chuyện trường Tiểu học nói chung dạy học kể chuyện lớp nói riêng - Nghiên cứu “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy kể chuyện ở lớp 2” - Tổng kết vấn đê cần thực trình dạy- học phân môn Kể chuyện nhằm giúp nâng cao chất lượng dạy- học phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điêu tra, khảo sát thực tế, thu thập thơng tin - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu - Phương pháp quan sát, trò chuyện giữa giáo viên với học sinh - Phương pháp làm mẫu, kể mẫu - Một số phương pháp hỗ trợ khác: Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm, phương pháp thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kĩ bản: Nghe, nói, đọc, viết Đây môn học gồm nhiêu phân môn: Tập làm văn, tập đọc, tả, kể chuyện,…Trong đó, kể chuyện xem nội dung quan trọng, tạo cho học sinh tư duy, phân tích tổng hợp, biết cách tóm tắt, diễn đạt; rèn kĩ nói giúp học sinh mở rộng vốn từ; rèn kĩ kể rõ ràng, diễn cảm, nhập tâm vào nhân vật kể, hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện Những câu chuyện mở cho trẻ giới tình cảm bao la, cho trẻ tâm hồn sáng, hồn nhiên, cho trẻ tình yêu sống sự hiểu biết vê giới xung quanh muôn màu muôn vẻ.[3] Hơn nữa, kể chuyện góp phần rất lớn vào việc phát triển trí tuệ, tình cảm, đạo đức, hình thành phẩm chất, nhân cách cho trẻ Kể trước người còn rèn cho em tính mạnh dạn, tự tin giao tiếp, qua đó phát triển lời nói, bồi dưỡng cho em cảm xúc thẩm mĩ lành mạnh, cung cấp những kiến thức vê vốn sống, phong cách chuẩn mực trình bày trước tập thể Qua kể chuyện, còn luyện cho HS phát âm tròn vành rõ chữ để thu hút người nghe, hỗ trợ nhiêu cho phân môn tập đọc nói chuyện với người đời sống sinh hoạt hàng ngày Diễn đạt tốt tức em có vốn từ phong phú, biết liên kết câu, ý vững vàng, giúp em rất nhiêu tập làm văn tạo điêu kiện thực hành những gì mình đã học phân môn luyện từ câu Mỗi câu chuyện đêu có ý nghĩa, vì qua truyện kể, còn giáo dục cho em tấm lòng yêu quê hương đất nước, u mn lồi u giới xung quanh, giáo dục lòng yêu tốt, đẹp, biết căm ghét xấu, ác, ghét chiến tranh có tấm lòng đầy vị tha Vì vậy, phân môn Kể chuyện có vai trò quan trọng chương trình tiểu học Mỗi tiết kể chuyện phải sâu vào tâm hồn ngây thơ em, thật sự thu hút sự ý, lắng nghe, sự suy ngẫm hồn nhiên học sinh Để làm điêu đó giáo viên phải biết làm để gây hứng thú cho em say mê học tập, thích thú, chăm lắng nghe tiết Kể chuyện Tiết dạy nhờ đó đạt hiệu quả cao mong muốn 2.2 Thực trạng vấn đê trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng về việc dạy học phân môn kể chuyện ở trường tiểu học Với tầm quan trọng phân môn Kể chuyện đã nêu phần sở lí luận thì phân mơn Kể chuyện thực sự không thể xem nhẹ Đối với học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 1, nhu cầu nghe kể kể cho người khác nghe lại nhiêu Vậy thực tế việc dạy học phân môn Kể chuyện đã đáp ứng nhu cầu đó học sinh hay chưa? Qua tìm hiểu thực tế dạy học nay, nhận thấy phần lớn giáo viên chưa trọng nhiêu đến phân môn Kể chuyện Hầu hết giáo viên chỉ đầu tư để dạy phân môn Tập làm văn, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập viết, Chính tả dành thời gian đầy đủ để dạy tiết Kể chuyện Bởi vì phân môn Kể chuyện không đánh giá riêng biệt chương trình kiểm tra, đó nó bị coi nhẹ Có nhiêu giáo viên tuỳ tiện cắt xén nội dung tiết Kể chuyện để dạy môn học khác Và bản thân giáo viên lên lớp chưa thuộc truyện, cả tiết dạy mắt không rời sách giáo khoa mà lại yêu cầu học sinh phải thuộc truyện dặn em vê nhà kể lại truyện cho ông bà, bố mẹ nghe Bên cạnh đó số giáo viên chưa nhận thức vai trò mình việc khích lệ cũng tạo hứng thú cho học sinh chưa giành thời gian xứng đáng cho tiết dạy kể chuyện Một số giáo viên cho rằng kể chuyện phụ thuộc nhiêu vào khiếu Ai có khiếu người đó dạy giỏi, không có khiếu thì có cố gắng mấy cũng không thể thành công, phần khác cũng nhận thức vai trò quan trọng dạy học phân môn Kể chuyện, song điêu kiện bên mà tiết Kể chuyện chưa thực sự đạt kết quả cao… Do đó, nhiêu GV còn gặp nhiêu lúng túng thể tiết dạy kể chuyện mà học sinh có thể thực hành tại lớp bằng ngôn ngữ mình Vì không truyện chọn tốt, nội dung phong phú, hấp dẫn trở thành nhạt nhẽo, sức thuyết phục, gây ấn tượng không đẹp tâm hồn em Đó thiệt thòi lớn cho học sinh, học kể chuyện không tạo sức hấp dẫn, không thu hút học sinh điêu dễ thấy, dẫn đến hiệu quả tiết học chưa cao Bên cạnh đó công tác dự giờ, thao giảng trường Tiểu học thường dạy tiết Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn chủ yếu, giáo viên dạy tiết Kể chuyện để rút kinh nghiệm Chính vì giảng dạy giáo viên còn dạy mang tính qua loa, chưa trọng thực sự đến việc bồi dưỡng lực kể chuyện cho học sinh 2.2.2 Tình hình thực tế nhà trường hiện nay: * Thuận lợi: - Trường Tiểu học Thành Kim trường có bê dày thành tích cơng tác dạy - học hoạt động phong trào Đội ngũ Ban giám hiệu dày dạn kinh nghiệm, nổ tận tuỵ với công việc Đặc biệt quan tâm sát đến chất lượng dạy học, thường xuyên dự giờ, giúp đỡ giáo viên Hằng năm nhà trường bổ sung, mua sắm thêm đồ dùng phục vụ cho dạy học Nhà trường còn có đội ngũ giáo viên trẻ, vững vàng vê chuyên môn, sáng tạo, nhiệt tình, động phong trào Vì chất lượng học sinh cũng hoạt động khác nhà trường dẫn đầu tồn huyện - Đối với phân mơn Kể chuyện Ban giám hiệu quan tâm, tạo điêu kiện thuận lợi mua sắm tương đối đầy đủ tranh cho giáo viên giảng dạy Vì giáo viên lên lớp sử dụng triệt để tranh dạy kể chuyện, gây hứng thú cho học sinh học Trong sinh hoạt chuyên môn nhà trường chỉ đạo yêu cầu tổ khối xây dựng kế hoạch dự giờ, thao giảng tất cả phân môn đó có phân mơn Kể chuyện Ngồi Ban giám hiệu còn chỉ đạo Liên đội nhà trường thường xuyên tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp bằng nhiêu hình thức văn nghệ, thể dục thể thao, kể chuyện vê Bác Hồ nhằm giáo dục kĩ sống cho học sinh * Khó khăn: Mặc dù nhà trường đã mua sắm tương đối đầy đủ tranh dạy Kể chuyện song sở vật chất nhà trường chưa thực sự đảm bảo: thiếu phòng học số phòng chức năng; Diện tích khuôn viên nhà trường chưa đảm bảo với số lượng học sinh nhà trường Các phòng học chưa có hệ thống máy chiếu - Còn số phụ huynh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập mình bố mẹ làm ăn xa, gửi lại cho ông bà Một số em tiếp thu chậm, nhút nhát, chưa mạnh dạn hoạt động bê nhà trường - Một số giáo viên vững vàng vê chuyên môn song chưa mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước đông người, giọng đọc, kể còn chưa diễn cảm * Về tình hình học sinh lớp 2B: Năm học 2018- 2019 tơi phân công chủ nhiệm lớp 2B, với 34 học sinh, đó có 22 em nữ 12 em nam Hầu hết em ngoan ngoãn, lễ phép tích cực hoạt động lớp, trường Một số em có khiếu kể chuyện tốt Đối với phân môn Kể chuyện: Ngay từ tuần đầu năm học nhận lớp, đã hỏi em vê sự u thích mơn học thì phần lớn em đêu rất hào hứng thích thú với tiết Kể chuyện Trong đó có 12/34 em thích kể cho giáo bạn nghe Còn 22/34 em thì thích nghe cô giáo bạn khác kể chuyện cho nghe Và dạy em vài tuần thì nhận thấy nhiêu em đã có thể kể tốt câu chuyện rất chăm chỉ học thuộc câu chuyện, em đã biết phân biệt lời nhân vật kể với thái độ hào hứng, sôi em Kỳ Nguyên, Minh Thư, Khánh Ngọc, Phương Linh, Minh Ánh, Đan Ly, Bảo Linh, Lan Anh Tuy nhiên kể, giọng kể em còn đêu đêu, chưa thể điệu bộ, cử chỉ, biểu cảm nét mặt; số em đã thuộc truyện kể chưa phân biệt lời nhân vật kể chuyện chưa thể sự hào hứng em Hoàng Việt, Tâm Anh, Hà Giang, Hà My, Quỳnh Như Bên cạnh đó còn số học sinh còn nhút nhát, rụt rè, em Nguyễn Thu Huyên, Vũ Nhất Huy, Đan Lê, Nhật Hà, Kim Chi, Riêng em Trung Dũng, Vũ Tuấn Tài, Lê Ngọc Minh, Nguyễn Tuấn Thành thì không thuộc câu chuyện nào, giọng nói còn ngọng, ấp úng, nói nhỏ, lí nhí miệng, nói không thành câu, lời nói không rõ ràng Đó những khó khăn tiết dạy Kể chuyện hàng tuần tâm niệm rằng phải dạy cho học sinh học tốt tất cả mơn học để giúp em phát triển tồn diện Vì để khắc phục tình trạng việc đầu tiên làm tiến hành khảo sát chất lượng đối với phân môn Kể chuyện qua tiết học Kể chuyện tháng đánh giá theo mức độ theo thông tư 30/2014 (sửa đổi bằng thông tư 22/2016) Do phân môn Kể chuyện không đánh giá riêng biệt nên đã đưa tiêu chí sau + Hồn thành tốt: Thuộc chuyện, thay đổi giọng kể phù hợp, diễn xuất sắm vai, biết kể theo tranh, biết kể sáng tạo + Hoàn thành: Thuộc chuyện, nắm nội dung, biết kể theo tranh, biết kể dựa vào lời nhân vật, giọng kể chưa thay đổi phù hợp, diễn xuất chưa tốt + Chưa hồn thành: Khơng thuộc chuyện, nắm sai nội dung, giọng kể chưa phù hợp, diễn xuất, kể sáng tạo Dưới là bảng khảo sát, thống kê mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành phân môn Kể chuyện của học sinh lớp 2B đầu năm học 2018- 2019(khi chưa áp dụng sáng kiến) Sớ lượng tính: 34 học sinh Mức Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Môn 34 23,6% 22 64,7% 11,7% Sau khảo sát, nhận thấy kết quả chưa cao Vì từ những tuần đầu tháng 10, đã quan tâm, giúp đỡ em, học cũng gọi em lên bảng kể chuyện để giúp em mạnh dạn, tự tin Bên cạnh đó thường xuyên nhắc nhở em vê nhà chuẩn bị tốt Tập đọc đã học đầu tuần Tuy nhiên sau một, hai tuần kết quả cũng chẳng Một số em không nhớ nội dung câu chuyện Khi tìm hiểu thì thấy rằng: Phần đa những học sinh đêu khơng thích học phân mơn Tập đọc, học chưa tập trung ý, đọc còn ngập ngừng, chưa lưu loát Có số em còn e thẹn, chưa mạnh dạn lên kể chuyện trước lớp, kể chuyện còn rập khn mang tính học vẹt, chưa biết sáng tạo lời kể, chưa biết dùng ngữ điệu, thái độ, nét mặt, cử chỉ để nhập vai nhân vật diễn tả nội tâm nhân vật kể Đặc biệt còn tượng học sinh nói lắp, nói gọng hay để thời gian kể chuyện ngắt quãng lâu mà phải tiếp tục nào? Đó điêu khiến băn khoăn trăn trở, làm để giúp em có thể học tốt phân môn Kể chuyện Trước thực trạng giáo viên trực tiếp giảng dạy em đã nghiên cứu đưa biện pháp tốt nhất giúp học sinh lớp có thể nâng cao chất lượng phân môn Kể chuyện Trong mức độ cho phép sáng kiến xin đưa để bạn đồng nghiệp tham khảo, đóng góp ý kiến 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải vấn đê 2.3.1 Giải pháp 1: Tự học, tự bồi dưỡng nghệ thuật đọc, kể giáo viên: Đối với dạy bất kì tiết kể chuyện nào, để học sinh có thể kể tốt câu chuyện hay đoạn câu chuyện thì việc đầu tiên giáo viên cần làm đó kể mẫu Với đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 1, em còn tư trực quan, bất kì việc làm mẫu giáo viên cũng có tác dụng giúp em bắt chước làm theo Vì việc kể mẫu, làm mẫu giáo viên vô quan trọng Vậy làm để gây hứng thú cho học sinh từ giáo viên thực kể mẫu Câu trả lời đó giáo viên phải tự học, tự bồi dưỡng nghệ thuật đọc, kể chuyện cho bản thân mình Nếu bản thân người dạy không làm tốt điêu thì cũng đừng mong đợi học sinh làm tốt, kể tốt Tôi xin mượn lời A.S.Môcenkô nói vê vấn đê này: “Lẽ có thể dựa vào sự phân phối tài có tính chất ngẫu nhiên? Chúng ta có nhà giáo dục có tài đặc biệt vây? Và tại lại để cho em bé phải gánh lấy hậu quả gặp phải người thầy bất tài ? Không, cần nói đến sự lành nghê, tức sự hiểu biết thực tế vê trình giáo dục Qua kinh nghiệm, tin rằng sự tinh thông nghiệp vụ dựa kĩ tay nghê giải vấn đê” [1] Như đã biết ngôn ngữ nghệ thuật có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển tâm hồn, trí tuệ, tình cảm em Bằng ngơn ngữ nghệ thuật, người nghe làm cho câu chuyện cất tiếng nói, tạo cho câu chuyện tranh sinh động Để gây hứng thú cho học sinh kể chuyện, thu hút em nghe kể chuyện cách say sưa thì thao tác giáo viên phải thực sự nhuần nhuyễn, loogic Muốn người giáo viên phải tập kể trước nhiêu lần Thực tốt điêu này, giáo viên cần luyện rất nhiêu nội dung, cụ thể: + Kể nội dung câu chuyện: Trước hết giáo viên phải thuộc chuyện, tập kể cốt truyện, nhân vật, chi tiết quan trọng, diễn biến câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện Bởi vì thuộc kể câu chuyện giáo viên mới tự tin thể cảm xúc, tính cách nhân vật, không ngập ngừng, lúng túng kể mẫu cho học sinh nghe Muốn làm điêu bản thân có sự chuẩn bị trước nhất một, hai ngày Đầu tiên đọc thuộc câu chuyện, nắm vững tình tiết cốt chuyện, hiểu cặn kẽ ý nghĩa học rút từ câu chuyện Tôi thiết nghĩ rằng việc đọc truyện rất quan trọng cả với số truyện đã rất quen thuộc thì việc đọc cần thiết Bởi có đọc truyện mới vỡ vạc câu chuyện Có đọc truyện mới làm quen với nhân vật, với tình truyện Song đọc truyện cũng phải có phương pháp Có hai phương pháp đọc: Đọc thầm đọc thành tiếng Thường thì lúc đầu tơi đọc thầm tồn truyện Sau đó đọc to thành tiếng có kết hợp ngữ điệu phù hợp để tìm giọng điệu chuẩn Chỉ giáo viên phát âm thành tiếng vang bên tai mới có thể nuôi cấy truyện kể đó kí ức mình Đọc truyện thành tiếng còn tạo điêu kiện tự kiểm tra khả nghệ thuật phát âm thực tế mình Việc đọc truyện kể còn biểu sắc thái ngôn ngữ nhân vật khác nhau, ngôn ngữ đối thoại theo tâm trạng nhân vật + Ngắt giọng: Khi kể chuyện, ngắt giọng chiếm vị trí đáng kể, giáo viên cần biết điểm nhấn câu chuyện chỗ để cho học sinh suy nghĩ Đó cách nghỉ, cách dừng lại giây lát kể, phương tiện để bộc lệ ý tứ câu chuyện Đây chỗ để lôi cuốn, gây hứng thú cho học sinh Giáo viên cần nắm trình kể chuyện trước những tình tiết gây cấn, thắt nút, đỉnh điểm, dù không có dấu câu, cũng nên ngắt giọng dùng những câu hỏi tự trả lời câu hỏi nhằm gây nên sự hồi hộp chờ đợi Chú ý cách ngắt giọng cho hồn tồn tự nhiên mà khơng bị gián đoạn câu chuyện Khi dừng lại cho học sinh suy nghĩ dự đoán phần diễn biến câu chuyện nào, nên để thời gian 30 giây để học sinh suy nghĩ mới đưa dự đoán sau đó giáo viên kể tiếp phần câu chuyện Ví dụ: Khi kể câu chuyện Quả tim khỉ (Tiếng Việt 2- Tập trang 52) Giáo viên kể mẫu đoạn 2, kể đến đoạn Cá Sấu bảo: Vua ốm nặng, phải ăn quả tim khỉ mới khỏi Tôi cần quả tim bạn Khỉ đã làm gì nghe Cá Sấu nói vậy? Em hãy dự đoán xem câu chuyện diễn nhé? + Nhịp điệu, cường độ giọng kể: Nếu kể chuyện mà nhịp điệu đêu đêu thì câu chuyện không có sức sống, không gây hứng thú cho học sinh Trong kể chuyện, cường độ giọng kể những thủ thuật quan trọng Đó độ vang, độ hoàn chỉnh giọng, khả điêu chỉnh giọng từ to sang nhỏ, từ nhỏ sang to sáng tạo cho thật sự phù hợp với nội dung câu chuyện Vì kể chuyện cần thể rõ rệt ví dụ như: chậm rãi, nhanh dần, khẩn trương, ngân nga Giáo viên kể chuyện không nên chỉ sử dụng nhịp độ nói gây cảm giác buồn ngủ, đơn điệu Không dùng âm the thé, gắt gỏng kể chuyện Ví dụ: Khi kể đoạn câu chuyện Bác sĩ Sói (Tiếng Việt 2- Tập trang 52) Giọng Sói độc ác, gian xảo lại giả hiên lành Ngựa thông minh, tự tin, giả giọng lễ phép với Sói (nhấn giọng: cảm ơn, đau chân quá, làm ơn chữa giúp, tiên, xin chịu) + Các yếu tố phi ngôn ngữ: Khi giáo viên kể chuyện, yếu tố phi ngôn ngữ ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, điệu có vai trò rất lớn Nếu ngữ điệu vui thì nét mặt cũng vui, ngữ điệu buồn thì nét mặt cũng phải biểu lộ vẻ buồn Bên cạnh đó thì giáo viên cũng cần phải biểu lộ cử chỉ, bằng những động tác tay, đầu, mắt Làm tốt phần này, học sinh tưởng tượng nhân vật: hiên, dữ, vui, buồn, giận hờn, ác, kiêu ngạo, hợm hĩnh Tuy nhiên cử chỉ mất sức biểu cảm bị lặp lại thường xuyên bị lạm dụng nhiêu Ví dụ: Khi hướng dẫn HS kể đoạn câu chuyện: Mợt trí khơn trăm trí khôn (Tiếng Việt 2- Tập trang 31-32) Lời Chồn: Ít sao? Mình thì có hàng trăm- Giọng kể kiêu ngạo, vẻ mặt huênh hoang, vênh váo + Câu hỏi gợi ý: Đây phần học sinh kể lại đoạn câu chuyện theo tranh thường thì học sinh kể Qua tranh, em chưa thể nêu lên nội dung mà cần có câu hỏi gợi ý giáo viên Hệ thống câu hỏi mà giáo viên chuẩn bị cần ngắn gọn, dễ hiểu Ví dụ: Với câu chuyện Tìm ngọc (Sách giáo khoa Tiếng Việt 2- tập 1), câu hỏi gợi ý có thể là: - Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? - Chàng trai mang ngọc vê, đã đến nhà chàng? - Ông ta đã làm gì với viên ngọc? - Thấy chủ bị mất ngọc, Chó Mèo đã làm gì? - Đến nhà người thợ kim hoàn, Mèo bắt chuột làm gì? - Chuột có tìm viên ngọc khơng? Tóm lại: Phân mơn kể chuyện tên gọi, nó có đặc trưng kể, không phải đọc, giảng, làm tập Cũng nhiêu phân môn khác, phân môn Kể chuyện sử dụng phương tiện lời nói hay còn gọi ngôn ngữ Người giáo viên nắm vững nghệ thuật kể chuyện đảm bảo việc làm cho học sinh nắm tri thức hệ thống nhất định, làm phát triển tư em, cần hướng dẫn cho học sinh thấy cần phải biết dùng lời nào? Bởi Kể chuyện phân môn dạy học sử dụng nhiêu lời nói nên nó cũng rất phức tạp khó, không phải bất kì giáo viên cũng thực tốt, khơng có sự đầu tư thích đáng Đã có khơng giáo viên thường xa rời đặc trưng bản thay kể chuyện bằng đọc truyện Điêu đó làm giảm rất nhiêu hiệu quả tiết Kể chuyện vì kể khác với đọc Kể vì mang sắc thái ngôn ngữ riêng người kể nên dễ gây sự ý người nghe Bên cạnh đó dạy kể chuyện không phải trình diễn nghệ thuật kể chuyện, nên người giáo viên vừa phải có kĩ thuật kể diễn cảm, lại vừa phải biết kết hợp sử dụng đồ dùng trực quan cách khéo léo, linh hoạt để làm tăng sự ý học sinh 2.3.2.Giải pháp 2: Thực hiện tốt khâu chuẩn bị 2.3.2.1 Đối với giáo viên: Để tiết dạy phong phú đạt kết quả tốt thì việc đầu tiên phải làm tốt chuẩn bị Chuẩn bị cả nội dung hình thức phục vụ tiết dạy Việc chuẩn bị tốt làm cho giáo viên học sinh chủ động hơn, mạnh dạn hơn, xếp hoạt động cách hợp lý có khoa học Trước lên lớp dạy tiết Kể chuyện nhất thiết giáo viên phải có sự chuẩn bị trước Cụ thể: - Giáo viên cần nắm vững cấu trúc sách giáo khoa, nắm chủ đê sách, chủ đê học, nắm mục tiêu tiết kể chuyện gì? Đọc kỹ, nghiên cứu kỹ bài, chọn số đồ dùng phù hợp phục vụ cho hoạt động tiết đó - Giáo viên cần soạn đầy đủ, kỹ lưỡng - Giáo viên cần dạy kỹ tập đọc tiết học Tập đọc, những câu chuyện kể vốn tập đọc Để giúp học sinh học tốt tiết Kể chuyện, từ dạy tập đọc đầu tuần, giúp em nắm vững nội dung, ý nghĩa câu chuyện, hướng dẫn thật kĩ phần luyện đọc phân vai, phân biệt lời nhân vật, đọc diễn cảm đối với những câu chuyện không có lời thoại nhân vật để qua phần đọc, học sinh nắm tính cách nhân vật, đến lúc kể em kể thể giọng tốt - Việc chuẩn bị đồ dùng dạy học cũng rất quan trọng Ngoài tranh kể chuyện đã có sẵn, giáo viên cần chuẩn bị tốt thêm số đồ dùng (nếu có điêu kiện) Ví dụ: + Hoa đào, hoa cúc, đèn trung thu cho “chuyện bốn mùa” + Tranh ảnh, quần áo dân tộc miên núi cho bài: “Chuyện quả bầu” + Ảnh Bác Hồ cho bài: Ai ngoan thưởng - Sưu tầm số tư liệu xung quanh nội dung câu chuyện để mở rộng, liên hệ , dẫn dắt học sinh như: + Giới thiệu đên Hùng Phú Thọ thờ Vua Hùng để dạy “ Sơn Tinh - Thuỷ Tinh” + Vận dụng câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao “ Tấc đất, tắc vàng” hay “Muốn no thì phải chăm làm” “ Ai chớ bỏ ruộng hoang tắc đất tắc vàng bấy nhiêu” để dạy Kho báu + Vận dụng hát “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” (Phong Nhã) để giới thiệu câu chuyện Chiếc rễ đa tròn; hát bài: “Cô mẹ ” (Phạm Tuyên) để giới thiệu câu chuyện Người mẹ hiền 2.3.2.2 Đối với học sinh: - Các em cần chuẩn bị tập kể nhà, có thể học thuộc câu chuyện đã học tập đứng trước gương để tập kể, kết hợp tập số cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Sưu tầm thêm số tranh ảnh, thơ, câu đố, học thuộc hát có liên quan đến học theo yêu cầu giáo viên 2.3.3 Giải pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan khéo léo, linh hoạt làm tăng sự ý học sinh giờ học Kể chuyện: Cùng lời kể giáo viên, đồ dùng trực quan những phương tiện quan trọng để truyên thụ kiến thức đến với em Với mục đích làm cho học sinh nhớ truyện, giáo viên phải khai thác tốt tranh minh hoạ, khơi gợi trí tưởng tượng, óc sáng tạo em Khi nghe kể chuyện kết hợp việc quan sát tranh, em bước vào giới sinh động nhân vật Vì em rất thích thú, say mê với câu chuyện, kể tốt Chính sự say mê đó đã giúp em rất nhiêu việc hiểu nội dung, khắc sâu học ngôn ngữ nghệ thuật, phát triển tư tình cảm học sinh Đồ dùng dạy học phân môn Kể chuyện thường tranh ảnh, vật, đèn chiếu có liên quan đến truyện Giáo viên cần phải biết sử dụng đồ dùng dạy học cách chỗ, lúc Vậy gọi chỗ, lúc: đồ dùng dạy học dùng để minh hoạ câu chuyện đưa chỗ nghĩa đưa đoạn kể nói đến sự vật ấy đưa lúc nghĩa thời điểm mà tâm trạng học sinh chờ đợi, mong mỏi Ví dụ 1: Câu chuyện: Câu chuyện bó đũa (Tiếng Việt 2- Tập 1- trang ) Khi dạy yêu cầu 1: Dựa theo tranh kể lại đoạn Câu chuyện bó đũa: Giáo viên tổ chức cho học sinh kể nhóm (kể theo tranh Sách giáo khoa) xong thì giáo viên mới treo tranh phóng to lên bảng mời nhóm lên trước lớp chỉ vào tranh để kể lại đoạn câu chuyện Yêu cầu cả lớp quan sát lắng nghe bạn kể chuyện Lưu ý: Tuyệt đối giáo viên không đưa tranh bảng trước học sinh kể nhóm, vì học sinh bị phân tán sự tập trung ý Ví dụ 2: Câu chuyện: Ai ngoan sẽ thưởng (Tiếng Việt 2- Tập 2- trang 102), GV cho học sinh quan sát tranh vẽ ảnh chụp Bác Hồ trước vào kể chuyện Cô giáo gợi ý: “Các em có biết tranh vẽ không? ” Học sinh trả lời: Thưa cô! “Bức tranh vẽ chân dung Bác Hồ ạ!” Rồi cô giáo gợi ý tiếp: “Đúng, tranh vẽ chân dung Bác Hồ đấy em ạ Là Chủ tịch nước, dù bận trăm công nghìn việc, Bác dành thời gian để thăm nơi ăn, em thiếu nhi trại nhi đồng Vậy chuyện gì đã xảy lần gặp mặt ấy Các em hãy tìm hiểu qua câu chuyện: Ai ngoan thưởng Đây chỉ cách đưa sử dụng đồ dùng phần giới thiệu câu chuyện, từ chỗ gây cho em cảm xúc ban đầu thì mới tạo hứng thú để vào câu chuyện 2.3.4 Giải pháp 4: Vận dụng linh hoạt phương pháp đặc trưng dạy kể chuyện Khi dạy kể cần ý lựa chọn phương pháp đặc trưng sau: * Phương pháp trực quan Phương pháp đòi hỏi giáo viên phải biết khai thác tranh minh hoạ để giúp cho học sinh nhớ truyện, đồng thời khơi gợi trí tưởng tượng, sự sáng tạo em Các tranh minh họa giúp học sinh nhớ lại nội dung tập đọc đã học, làm chỗ dựa để em kể chuyện Lời giới thiệu hình ảnh tranh minh hoạ giáo viên, bạn học sinh cũng những gợi ý, giúp cho em kể chuyện cách tự nhiên, sáng tạo, không máy móc, không rập khuôn câu, chữ câu chuyện đã nghe Và học sinh khiếu kể mẫu cũng trực quan vô quan trọng gây sự tập trung ý nghe câu chuyện học sinh khác * Phương pháp thực hành giao tiếp Giáo viên cần tạo điêu kiện cho đối tượng học sinh dù trình độ khác nhau, đêu nhiêu thực hành kể chuyện, nói vê nội dung câu chuyện Khi vê nhà em có thể tiếp tục kể lại câu chuyện cho người thân nghe * Phương pháp cùng tham gia Trong kể chuyện nhất thiết giáo viên phải tổ chức cho học sinh thực hành kể nhóm Việc học theo nhóm có vai trò quan trọng, kể nhóm em có thể giúp đỡ tham gia kể câu chuyện, dù muốn hay không muốn thì em từ có khiếu không có khiếu đêu kể chuyện đêu nghe bạn kể Như em hào hứng tham gia kể chuyện bạn Phải thay đổi cách chia nhóm cách linh hoạt để học sinh thoải mái, vui vẻ, có tinh thần thi đua học tập, phát huy khả mình giúp đỡ học tập Ví dụ: + Chia nhóm ngẫu nhiên: Tạo cảm hứng học tập vui vẻ, hoà đồng với người, học sinh có thể thay giáo viên bảo ban, giúp đỡ bạn, giúp đỡ những em còn chậm vươn lên cố gắng + Chia nhóm theo trình độ: Kích thích tính thi đua, hăng hái học tập vượt lên mình học sinh + Chia nhóm theo giới tính: Học sinh mạnh dạn hơn, thể giọng nhân vật tốt hơn, tập nhập vai tự nhiên + Chia nhóm theo nguyện vọng: (HS tự chọn bạn nhóm mình): Tạo điêu kiện để HS hiểu bạn mình hơn, HS phát triển tư hơn: có thể chọn những bạn phù hợp với vai trò nhập vai theo nội dung câu chuyện HS biết xếp giao việc cho nhau, đoán tình lại tôn trọng bạn mình Tuỳ theo tiết Kể chuyện mà giáo viên có thể định hướng cho em kể chuyện tiếp sức (tức kể theo đoạn), kể chuyện phân vai, đóng vai, dựng hoạt cảnh Trong trình dạy kể chuyện cần có nhiêu câu hỏi gợi mở, bắc cầu, chốt ý, chốt đoạn tạo điêu kiện để HS hứng thú kể phần Tóm lại: Trong dạy học nói chung dạy kể chuyện nói riêng giáo viên cần hiểu rằng, không có phương pháp dạy học vạn năng, tối ưu mà quan trọng giáo viên phải biết sử dụng phối hợp phương pháp cách linh hoạt, thời điểm Có mới thực sự mang lại hiệu quả cao tiết dạy Vì vậy, yêu cầu khả sáng tạo người thầy vô cần thiết 2.3.5 Giải pháp 5: Tăng cường khích lệ, động viên học sinh giờ học Kể chuyện Mỗi giáo viên cần phải hiểu chấp nhận rằng: lớp học mình hội tụ học sinh với rất nhiêu tính cách, nhiêu phiên bản khơng lặp lại Có những 10 học trò “mỗi ngày đến trường ngày vui”, hứng khởi với việc học đam mê khám phá sống Thế nhưng, lớp học cũng có nhất vài học trò chẳng tha thiết gì, chẳng quan tâm gì Mặc dù giáo viên đã động viên, khích lệ mà em không có hứng thú, tự tin Đó thật sự khó khăn với giáo viên Với lớp 2B tơi cũng khơng nằm ngồi ngoại lệ đó em Trung Dũng, Tuấn Tài, Lê Minh, Tuấn Thành Học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp rất thích khen Việc động viên, khen thưởng kịp thời tạo cho em tính hăng say, tích cực, tạo hứng thú, tự tin cho em đến với phân môn tương đối khó Lúc em rụt rè, giáo viên cần khơi gợi, khích lệ để em cố gắng Khi học sinh bước đầu kể lại chuyện, giáo viên cần tuyên dương những tiến em dù rất nhỏ, làm em cố gắng vươn lên trình học tập Ngoài sự động viên khích lệ để gây hứng thú cho học sinh, giáo viên cũng cần kết hợp nhiêu biện pháp hỗ trợ khác: Khi bắt đầu vào tiết học, thấy không khí lớp học bị trùng xuống, em học sinh không có hứng thú vào tiết học thay bằng biện pháp chỉ quan tâm, động viên, khích lệ lâu thì giáo viên nên bắt đầu tiết học bằng câu đố vui, dí dỏm tổ chức trò chơi nhỏ, hát hát (giáo viên có thể hát học sinh mình giáo viên hát học sinh không thuộc) có nội dung gần gũi với học thay bằng việc giới thiệu thông thường để giúp em có thêm niêm vui, phấn khởi vào tiết học cách nhẹ nhàng, thoải mái, tránh gây áp lực nặng nê với học sinh Tôi nhận thấy làm vậy, giáo viên dễ dàng thu hút học sinh, làm cho tài liệu học trở nên sống động giúp học sinh kết nối với mình tốt + Ví dụ 1: Khi dạy tiết Kể chuyện: “Chiếc bút mực”: - Giới thiệu bài, GV đố học sinh: Con chim nho nhỏ, Mỏ nhọn đuôi dài, Uống nước hay chui, Lên bờ hí hốy Là gì? (cái bút mực) + Ví dụ 2: Khi dạy tiết Kể chuyện: Người mẹ hiền, GV bắt nhịp hát học sinh hát bài: Cô mẹ (Phạm Tuyên) Bên cạnh đó giáo viên luôn thân thiện, gần gũi với học sinh, có những lúc cần hoà mình những học sinh khác, ngồi học sinh dưới lớp để lắng nghe em kể chuyện, em lên bảng kể chuyện tự tin làm chủ không gian mình Đối với những em chưa thuộc truyện chưa tự tin kể chuyện, tiết Kể chuyện thường gợi ý có kể em người bạn Khi kể hết đoạn giáo viên có thể hỏi học sinh: “Em có thể kể lại đoạn mà cô trò mình vừa kể hay không?” Nếu học sinh chưa tự tin kể giáo viên động viên: “Cô tin em kể được, cô giúp em” Và trước học sinh kể cần cho cả lớp động viên bạn bằng tràng pháo tay thật to Khi học sinh kể xong, giáo viên hỏi học sinh: “Em có thấy vui kể cho bạn nghe không?”(Học sinh trả lời) “Cô tin rằng lần sau em kể tốt Hãy tiếp tục phát huy em nhé.” Song song với việc làm đó, lên lớp, chào đón em bằng nụ cười Tôi nghĩ rằng, không có học sinh 11 lại thích giáo mình lúc vào lớp cũng với vẻ mặt nghiêm nghị, đối với tiết kể chuyện, giáo viên dạy không nên nghiêm nghị, hà khắc với học sinh mà động viên khuyến khích nhiêu Trong tiết học cũng có đơi lúc dùng vài câu nói hài hước để tạo khơng khí vui tươi lớp học Chỉ cần làm vậy, chắn rằng em tự tin có hứng thú tiết học 2.3.6 Giải pháp 6: Hướng dẫn HS thực hiện theo dạng bài tiết Kể chuyện 2.3.6.1 Hướng dẫn HS tập kể đoạn câu chuyện theo tranh Kể chuyện theo tranh hình thức giáo viên chuẩn bị sẵn tranh vẽ thể nội dung, diễn biến câu chuyện để học sinh kể chuyện dựa vào tranh Tranh phương tiện hỗ trợ đắc lực cho trình kể chuyện học sinh Tranh cũng đồ dùng dạy học song không để giới thiệu, để kết thúc câu chuyện mà học sinh dựa vào đó mà kể chuyện Kể chuyện theo tranh hình thức hấp dẫn, lôi học sinh theo dõi, tham gia Tranh ảnh giúp cho học sinh có những biểu cụ thể vê nhân vật, điểm tựa để học sinh nhớ diễn biến, tình tiết chuyện Học sinh hình dung cốt truyện, diễn biến phục vụ cho việc kể Để hình thành cho học sinh kĩ quan sát biết kể bằng ngôn ngữ mình với yêu cầu cần đạt hướng dẫn học sinh kể chuyện sáng tạo Khi kể chuyện theo tranh, giáo viên phải hướng dẫn học sinh theo bước: - Sắp xếp theo thứ tự đoạn Chỉ tranh ứng với đoạn câu chuyện (nếu yêu cầu: Xếp lại thứ tự tranh sau theo nội dung câu chuyện…) - Cho học sinh quan sát tranh sau đã nêu yêu cầu Đối với học sinh không có khiếu kể chuyện, giáo viên có thể cho em đọc thầm lại tập đọc vài lần để em nhớ cốt truyện - Nêu tóm tắt lại nội dung tranh: Quan sát tranh cho biết tranh vẽ gì? Nhân vật ai? Lưu ý: - Những nội dung học sinh trả lời theo tranh, giáo viên nên tôn trọng khuyến khích để nhiêu học sinh nói nhất đối với học sinh tiếp thu chậm Mỗi học sinh đêu có cách diễn đạt riêng mình, cách diễn đạt hay nhất thì giáo viên cần nhất mạnh để học sinh khác học tập - Kể lại đoạn nối tiếp nhóm (chia nhóm 2, nhóm nhóm theo số tranh minh hoạ hay theo đoạn câu chuyện) - Kể nhóm trước lớp: tổ nhóm lên bảng chỉ tranh để kể lại đoạn theo yêu cầu Lưu ý: Với học sinh tiếp thu chậm với những đoạn khó, giáo viên có thể kể mẫu trước Ví dụ: Dạy tiết Kể chuyện "Câu chuyện bó đũa" – Tuần 14 Yêu cầu 1: Dựa vào tranh, kể lại đoạn Câu chuyện bó đũa GV cần hướng dẫn: Bước 1: HS đọc yêu cầu 1: Dựa vào tranh, kể lại đoạn Câu chuyện bó đũa Bước 2: Cho HS quan sát tranh, nêu vắt tắt nội dung tranh Tranh 1: Vợ chồng người anh vợ chồng người em cãi vã Ông cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn 12 Tranh 2: Ông cụ lấy chuyện bẻ bó đũa để dạy Tranh 3: Hai anh em sức bẻ bó đũa mà khơng bẻ Tranh 4: Ơng cụ bẻ gãy đũa cách dễ dàng Tranh 5: Những người đã hiểu lời khuyên người cha - Cần giúp học sinh hiểu câu chuyện không phải tranh minh họa đoạn câu chuyện (VD: đoạn minh họa bằng tranh 3) Tranh gợi ý dưới tranh chỉ có tác dụng giúp em nhớ truyện Khi kể không nên câu nệ vê đoạn Bước 3: Tổ chức cho HS kể nhóm Bước 4: GV gắn tranh phóng to lên bảng (Giáo viên có thể kể mẫu đoạn lần) - Gọi nhóm đại diện cho ba tổ kể trước lớp Tóm lại: Khi dạy học sinh tập kể đoạn, giáo viên không gò ép em rập khuôn theo cách kể thầy, nên để em tự kể theo giọng điệu riêng, theo cách thể riêng, xuất phát từ cách cảm, cách hiểu mình Chỉ em quên không kể được, giáo viên hãy gợi ý hướng dẫn thêm Hình thức kể chuyện theo tranh hình thức hay, hấp dẫn, hút học sinh, phát huy khả quan sát, óc tưởng tượng, phát huy tính tích cực học sinh học 2.3.6.2 Hướng dẫn HS kể theo dàn ý cho sẵn Trong số tiết Kể chuyện sau tập đọc, Sách giáo khoa cung cấp cho học sinh dàn ý dưới dạng những câu hỏi hay những tên đoạn để làm chỗ dựa cho HS kể lại câu chuyện đã học Đây cũng hình thức rèn luyện trí nhớ cho HS, có yêu cầu cao hình thức giúp đỡ HS bằng tranh minh họa Kể chuyện theo dàn ý cho sẵn hình thức học sinh dựa vào gợi ý giáo viên đưa để kể lại câu chuyện Hệ thống gợi ý nhằm mục đích giúp cho học sinh tái lại chi tiết câu chuyện để kể Hệ thống dàn ý đưa phải rõ ràng, dễ hiểu, có nội dung, không nên đưa những câu hỏi rườm rà, phức tạp gây khó khăn cho học sinh kể Dựa vào hệ thống dàn ý cho sẵn học sinh chủ động hình thức kể bản thân mình Đối với yêu cầu này, giáo viên cần tiến hành sau: Ví dụ: Dạy tiết kể chuyện "Chim sơn ca và cúc trắng" Tiếng Việt 2Tập - Trang 23 1, Dựa vào gợi ý dưới đây, kể lại đoạn câu chuyện Chim sơn ca cúc trắng Đoạn 1: Cuộc sống tự do, sung sướng sơn ca và cúc trắng + Bông cúc đẹp ? + Sơn ca làm gì nói gì ? + Bông cúc vui ? Đoạn 2: Sơn ca bị cầm tù + Chuyện gì xảy vào sáng hôm sau ? + Bông cúc muốn làm gì ? Đoạn 3: Trong tù + Chuyện gì xảy với cúc ? + Sơn ca cúc thương ? Đoạn : Sự ân hận muộn màng 13 + Thấy sơn ca chết cậu đã làm gì ? + Các cậu bé có gì đáng trách? - Cho HS nối tiếp đọc yêu cầu (lệnh + gợi ý kể đoạn, dàn ý câu chuyện) Cả lớp đọc thầm theo - Giáo viên mở bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi (đã chuẩn bị sẵn) đính phía trái bảng - GV kể mẫu cho học sinh khiếu nhìn theo gợi ý kể mẫu GV cần động viên khuyến khích HS mạnh dạn kể bằng lời mình, tránh kể giống đọc - Học sinh nối tiếp kể nhóm: Yêu cầu HS quan sát gợi ý nối tiếp kể đoạn nhóm Hết lượt lại quay lại từ đoạn 1, thay người kể - Thi kể trước lớp: Có thể thực theo hình thức: + Hai nhóm thi kể: Mỗi nhóm học sinh nối tiếp kể đoạn câu chuyện trước lớp + Mời đại diện học sinh nhóm nối tiếp thi kể đoạn truyện theo gợi ý - Các nhóm nhận xét- Giáo viên nhận xét tuyên dương Tóm lại: Với kiểu này, giáo viên chỉ cần hướng dẫn học sinh theo gợi ý cho sẵn, học sinh kể theo ý sáng tạo mình (nghĩa học sinh kể bằng lời mình giữ nguyên nội dung cốt truyện) Cần giúp cho học sinh nắm vững yêu cầu dựa vào ý, câu hỏi để định hướng nội dung kể không phải để trả lời câu hỏi Khi kể chuyện học sinh phải sáng tạo làm cho câu chuyện hấp dẫn Kể chuyện theo gợi ý cho sẵn hình thức kể dễ nhất, vì nội dung diễn biến câu chuyện đã ghi bảng Hình thức kể phù hợp với tất cả đối tượng học sinh Câu chuyện học sinh kể có hấp dẫn hay không phụ thuộc vào kĩ kể chuyện học sinh Em học tốt có thể nhìn hệ thống câu hỏi mà kể rất hay, song cũng có em còn lúng túng giáo viên không nên quát mắng trừng phạt học Làm học sinh lúng túng, mất bình tĩnh hứng thú học 2.3.6.3 Hướng dẫn HS tập kể toàn bộ câu chuyện Đây bước luyện tập mức độ cao So với cách kể đoạn, cách kể toàn truyện đòi hỏi người kể phải có trí nhớ tốt, chủ động cách kể Song nó cũng cho phép người kể sáng tạo thể khả mình Ở bước này, học sinh cần luyện tập theo cả hai yêu cầu: kể kể hay Để kể đúng, em cần nắm vững nội dung câu chuyện Để kể hay, em phải luyện tập nhiêu để đạt trình độ thành thục Đối với lớp 2, giáo viên nên hướng dẫn em cách nhấn giọng, đổi giọng, kéo dài giọng kể, hướng dẫn em sử dụng vài động tác điệu (nét mặt, cử chỉ tay ) minh họa cho diễn biến đoạn truyện Đối với đối tượng học sinh khiếu giáo viên hướng dẫn em luyện cách mở đầu câu chuyện để gây sự ý tạo hứng thú cho người nghe Hướng dẫn HS mở đầu câu chuyện bằng cách giới thiệu: Ví dụ: Xin chào bạn Mình tên Sau đây, mình kể cho bạn nghe câu chuyện: Quả tim khỉ Câu chuyện xin phép bắt đầu 14 Hoặc GV có thể hướng dẫn HS mở đầu câu chuyện bằng cách gián tiếp, tức giới thiệu sơ lược vê ý nghĩa, nội dung câu chuyện để vào Ví dụ 1: Các bạn ạ! Từ cất tiếng khóc chào đời, mình đã nghe những lời hát ru ngào, âu yếm mẹ Đối với mình, mẹ người mà mình thương yêu nhất Vậy mà, có cậu bé đã có thái độ không tốt với mẹ mình Câu chuyện ấy xảy nào, mời bạn lắng nghe qua câu chuyện: “Sự tích vú sữa” Câu chuyện xin phép bắt đầu Ví dụ 2: Từ ngàn năm trước, người luôn chiến đấu chống lại lũ lụt Câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh miêu tả vê chiến đấu đó Sau tơi kể cho bạn nghe Ví dụ 3: Mình đã học, đọc nghe rất nhiêu câu chuyện hay, mình thích nhất câu chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Truyện kể rằng: Bên cạnh đó giáo viên hướng dẫn giúp học sinh nắm trình kể chuyện trước những tình tiết gây cấn, thắt nút, đỉnh điểm, dù không có dấu câu, cũng nên ngắt giọng dùng những câu hỏi tự trả lời câu hỏi Luyện cách ngừng nghỉ cách nghệ thuật để gây hứng thú sự hồi hộp, chờ đợi cho người nghe Ví dụ: Hướng dẫn học sinh điểm thắt nút câu chuyện nên dừng lại đoạn Cá Sấu mời Khỉ đến chơi nhà, bơi đã xa bờ Cá Sấu mới bảo….Tôi cần quả tim bạn Đây điểm dừng thắt nút để gây sự hồi hộp, lo lắng cho người nghe Hướng dẫn học sinh bằng câu hỏi: Các bạn thử đoán xem Khỉ làm gì nghe Cá Sấu nói vậy? Liệu Khỉ có bị Cá Sấu ăn thịt không? Mời bạn nghe mình kể tiếp nhé! Khi kể hết câu chuyện, giáo viên cũng cần hướng dẫn cho học sinh câu kết để tạo cho người nghe sự phấn khởi sau nghe xong câu chuyện Ví dụ: Câu chuyện mình kể đến hết rồi? Xin chào bạn Lưu ý: Đối với dạng kể toàn câu chuyện, giáo viên cần phải hiểu rõ có học sinh luyện đọc nhiêu mà thuộc truyện, kể xác câu, chữ theo văn bản truyện kể sinh động sống với câu chuyện (không phải đọc thuộc lòng văn bản) thì giáo viên nên đặc biệt khen ngợi học sinh đó Bản chất kể chuyện sáng tạo không phải kể chuyện khác nguyên văn mà kể tự nhiên sống với câu chuyện, kể bằng ngôn ngữ, giọng điệu mình, thể cảm nhận mình vê câu chuyện đó Khi em kể cách sống động nghĩa em đã có sáng tạo, đã đưa cảm xúc riêng mình vào câu chuyện Chỉ trường hợp học sinh kể đọc văn bản, vừa kể vừa cố nhớ lại cách máy móc câu chữ văn bản, kể ngắt quãng, ê a giáo viên mới nhận xét kể chưa đạt yêu cầu vì đó cố gắng đọc thuộc, khơng phải kể Tóm lại: Khi dạy tập này, giáo viên cần tìm hiểu kỹ quan tâm đến đối tượng học sinh học Giáo viên cũng cần nắm ưu, khuyết điểm học sinh để tháo gỡ, giúp đỡ kịp thời cho học sinh đó tiến dần Đối với học sinh kể ấp úng, nói không thành từ, thành câu, giáo viên cần kiên trì hướng dẫn, không để cho học sinh xấu hổ, không để cho học sinh đứng trước lớp mà không nói câu 15 2.3.6.4 Hướng dấn HS tập kể chuyện phân vai- Diễn lại một đoạn cả câu chuyện Học sinh tiểu học rất thích đóng kịch, dù đó khơng phải những kịch có xung đột kịch, có diễn biến phức tạp Sử dụng hình thức rèn kỹ nói, kỹ kể chuyện cho học sinh, đồng thời giúp học sinh hiểu tính cách tình cảm nhân vật câu chuyện đã học Ví dụ: Tiết kể chuyện: " Bác sĩ Sói" - Tiếng Việt - Tập - Trang 41 Y/c: Phân vai dựng lại câu chuyện Cách tiến hành: - GV cần hướng dẫn học sinh xác định xem câu chuyện có mấy vai, phân cho em theo vai (người dẫn chuyện, Ngựa, Sói) - Lưu ý cách thể điệu bộ, giọng nói vai: + Người dẫn chuyện: vui, pha chút hài hước + Ngựa: điêm tĩnh, giả lễ phép, cầu khẩn + Sói: vẻ gian giảo giả nhân từ Khi đến gần Ngựa vẻ mặt mừng rỡ, đắc ý (Hướng dẫn cho em kể theo vai mình Có thể kết hợp động tác, cử chỉ, hành động làm cho câu chuyện thêm hấp dẫn) - Chia HS thành nhiêu nhóm, phân vai dựng lại câu chuyện Sau lần bạn kể, cả nhóm nhận xét, góp ý - Thi dựng lại câu chuyện trước lớp: Mỗi nhóm học sinh dựng lại câu chuyện theo vai GV có thể tổ chức cho HS thi đua giữa nhóm với Cử tổ trọng tài để đánh giá Với yêu cầu kể chuyện phân vai, học sinh đảm nhiệm vai diễn, phải nói kịp thời vai, lời nhân vật Cả nhóm phải phối hợp ăn ý, nhẹ nhàng em thực sự nhập vai, lời nói biểu cảm, kết hợp với cử chỉ động tác Bằng cách câu chuyện trở thành cảnh kịch sinh động… hấp dẫn, thú vị, thể sự sáng tạo riêng em Trong trường hợp chuyện có câu đối thoại thì cần hướng dẫn HS có những câu phải giữ nguyên lời nhân vật có những câu không cần giữ nguyên, chỉ cần nói theo ý hiểu mình miễn diễn đạt ý Kể chuyện giúp học sinh thoải mái, không lo sợ “không thuộc” mà còn phát huy tính tích cực học tập học sinh học Tóm lại: Áp dụng hình thức kể này, thời gian có thể rèn cho học sinh kỹ bản (nói, nghe) Nhiêu văn bản chuyện không lột tả hết tâm trạng, tính cách nhân vật, câu chuyện trở nên hấp dẫn hút học sinh thể tính cách nhân vật 2.3.7 Giải pháp 7: Rèn kĩ kể chuyện thông qua môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp: 2.3.7.1 Rèn kĩ kể chuyện thông qua các môn học khác Việc rèn kĩ kể chuyện cần phải tiến hành thường xuyên, liên tục, không chỉ rèn phân môn Kể chuyện mà còn rèn phân môn khác Tập đọc, Tập làm văn * Đối với phân môn Tập đọc: Ở tiết tiết Tập đọc đầu tuần, giáo viên cần tiến hành luyện cho học sinh đọc diễn cảm bước luyện đọc phân vai 16 Việc rất quan trọng việc luyện cho học sinh kể phân vai Học sinh biết kể giọng phù hợp với nhân vật truyện hay không phụ thuộc vào bước luyện đọc phân vai này, giáo viên cần hướng dẫn thật kĩ giọng đọc cho nhân vật Khi hướng dẫn học sinh luyện đọc phân vai, giáo viên cần tiến hành sau: + Bước 1: Xác định vai có câu chuyện Giáo viên giúp học sinh phân biệt vai nhân vật truyện khác (Ví dụ: Câu chuyện Người thầy cũ có nhân vật : Dũng, thầy giáo, đội thực đọc phân vai thì chỉ có vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo, đội, nhân vật Dũng không có lời thoại nên không có phần luyện đọc phân vai) + Bước 2: Xác định lời thoại vai (điêu cần thiết đối với số em tiếp thu chậm vì rất dễ lẫn lộn lời thoại vai với lời dẫn chuyện) đó giáo viên cần nhấn mạnh để học sinh hiểu: Lời thoại nhân vật thường nằm sau dấu gạch ngang, sau dấu hai chấm dấu ngoặc kép + Bước 3: Khi học sinh đã xác định tốt lời thoại vai thì giáo viên cần hướng dẫn kĩ lại lần nữa giọng đọc vai bắt đầu chia nhóm theo số vai có câu chuyện (mỗi học sinh đảm nhận vai) + Bước 4: Tiến hành đọc phân vai: Giáo viên chọn nhóm đọc tốt nhất để đọc mẫu, sau đó cho nhóm khác luyện đọc phân vai Như vậy, việc luyện đọc phân vai tốt tiên đê để em kể tốt yêu cầu: Dựng lại câu chuyện theo vai (Ví dụ: Câu chuyện: Người mẹ hiền - Bài tập 2: Dựng lại câu chuyện theo vai: người dẫn chuyện, Minh, Nam, bác bảo vệ, cô giáo) * Đối với phân môn Tập làm văn: Giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ nghe - nói qua dạng bài: Đáp lại lời cảm ơn, xin lỗi, lời chúc mừng, chia buồn, an ủi hay đáp lại lời khen ngợi nhằm mục đích giúp học sinh biết diễn đạt trôi chảy, nói thành câu, đủ ý qua việc sắm vai tình giúp em biết nhập vai nhân vật thể lời đáp mình với thái độ vui vẻ, thân thiện, lịch sự (ví dụ: Đáp lại lời chúc mừng, khen ngợi bạn); thái độ chân thành, lễ phép (ví dụ: Đáp lại lời an ủi với ông bà) Kĩ nghe- nói tốt điêu kiện thuận lợi để em kể chuyện tốt Bên cạnh đó tiết Tập làm văn còn có dạng bài: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi cũng góp phần việc rèn kĩ kể chuyện cho học sinh Đây dạng tập yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện sau nghe giáo viên kể lần lượt trả lời câu hỏi theo nội dung câu chuyện (Ví dụ: Tiết Tập làm văn tuần 29: Bài tập 2: Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi: Sự tích hoa dạ lan hương; Tuần 30: Bài tập 1: Nghe kể chuyện trả lời câu hỏi: Qua suối) Cái khó phần dạy kể chuyện tiết Tập làm văn đó học sinh phải kể lại câu chuyện tại lớp bản thân em không chuẩn bị trước cũng không tự đọc câu chuyện mà qua lời kể giáo viên, em nhớ để tìm hiểu nội dung câu chuyện qua câu hỏi sau đó kể lại toàn câu chuyện Tuy nhiên, nó cũng có thuận lợi đó câu chuyện thường thì rất ngắn gọn, nội dung đơn giản lời đối thoại nhân vật Vậy làm để giúp học sinh có thể nhớ kể lại theo nội dung câu chuyện Điêu đó chỉ có thể tuỳ thuộc vào giáo viên Để giúp học sinh có thể kể tốt câu 17 chuyện tại lớp, kể mẫu lần 1: kể chậm nhấn mạnh những tình tiết quan trọng giúp học sinh nhớ nội dung Kể lần 2, giáo viên đưa tranh kể chuyện theo nội dung tranh giúp gây hứng thú cho học sinh Kể lần 3, giáo viên kể diễn cảm thể ngữ điệu kết hợp với yếu tố khác cử chỉ, điệu bộ, nét mặt biểu cảm Sau đó cho học sinh lần lượt trả lời câu hỏi cuối yêu cầu học sinh kể lại toàn câu chuyện Như để học sinh kể tốt toàn câu chuyện thì giáo viên cần giúp học sinh cách nhớ câu chuyện bằng cách tìm hiểu kĩ nội dung câu chuyện bản thân giáo viên phải kể thật tốt để học sinh bắt chước kể theo Tóm lại: Như để phát triển kỹ cần thiết cho học sinh qua Kể chuyện không chỉ đòi hỏi người thầy có khả kể chuyện hay, nhiêu sáng tạo mà còn phải biết tổ chức, hướng dẫn cho học sinh nghe, nói, khả diễn đạt lưu lốt trước đám đơng Khi học sinh có kĩ nghe tốt giúp em hiểu dễ nhớ câu chuyện, còn có kĩ nói tốt giúp em diễn đạt trơi chảy nội dung câu chuyện, khơng bị bí từ, ê a ngập ngừng kể chuyện cao phát triển lực tư lôgic để phát triển lời nói nghệ thuật (kể chuyện) 2.3.7.1 Rèn kĩ kể chuyện thông qua hoạt động giáo dục ngoài lên lớp: Kể chuyện không chỉ có phân môn Kể chuyện số phân môn khác mà học sinh còn tham gia kể chuyện qua buổi sinh hoạt nhi đồng, qua tiết sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng, qua hội thi kể chuyện Thư viện Liên đội nhà trường tổ chức, qua hoạt động giáo dục lên lớp Mặc dù kể chuyện mang tính chất vui chơi, giải trí nó giúp em mạnh dạn, tự tin rất nhiêu Các hoạt động đã góp phần nâng cao hiệu quả tiết Kể chuyện nhờ vào trình rèn luyện cho học sinh tham gia kể chuyện Chính vì vậy, trình tổ chức hoạt động tơi ln động viên, khuyến khích tất cả em học sinh lớp mình tham gia Đặc biệt buổi sinh hoạt tập thể theo chủ điểm tháng, sinh hoạt nhi đồng theo chủ điểm, dưới sự hướng dẫn anh chị phụ trách sao, em rất thích thú tham gia kể chuyện tham gia cách nhiệt tình, hào hứng Thông qua hoạt động cũng có nhiêu thời gian theo dõi, giúp đỡ học sinh kể chưa tốt đồng thời phát hiện, bồi dưỡng học sinh khiếu để lấy nhân tố tham gia phong trào, hội thi kể chuyện chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam, kể chuyện Ngày hội đọc sách Để giúp học sinh tham gia kể chuyện đạt kết quả cao, chọn những em kể tốt, có khiếu kể chuyện Tôi giao cho em học thuộc câu chuyện hướng dẫn em giọng kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt biểu cảm Sau đó cho em kể trước lớp để cả lớp lắng nghe nhận xét bạn kể, bình chọn bạn kể tốt nhất để tham gia hội thi kể chuyện toàn trường vì có sự thi đua nên học sinh rất hào hứng tham gia kể chuyện em học sinh khác cũng học tập cách kể bạn Tóm lại: Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp hoạt động khác, giáo viên có thể rèn thêm kĩ kể chuyện cho học sinh Tuy nhiên hoạt động mang tính vui chơi, giải trí chính, vì giáo viên cần khéo léo lồng ghép việc rèn kĩ Kể chuyện cho học sinh Làm để tạo hứng thú 18 cho học sinh, để học sinh cảm thấy tự tin, thoải mái thích thú với câu chuyện kể mình Không phê bình trách phạt em kể chưa tốt mà động viên khuyến khích khen ngợi em cả em chỉ kể đoạn câu chuyện Cần tạo cho em sân chơi lành mạnh, bổ ích giúp cho chất lượng học tập nâng cao 2.6 Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm Trên những biện pháp mà đã vận dụng dạy phân môn Kể chuyện lớp chủ nhiệm Qua thời gian thử nghiệm với biện pháp trên, cuối năm học 2018- 2019 đã đạt những kết quả sau: Số lượng tính: 34 học sinh Mức Hồn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ Môn Kể 18 52,9% 16 47,1% 0% chuyện Qua trình nghiên cứu giảng dạy, với sự nỗ lực giáo viên học sinh, thấy hiệu quả phân môn Kể chuyện cao rõ rệt so với đầu học kì I, học sinh kể tốt vê học kỳ II Đa số học sinh rất hào hứng tiết Kể chuyện, tích cực tham gia hoạt động học - Học sinh có hứng thú học tập, làm việc nhóm tích cực có hiệu quả cao Khi kể không những kể nội dung câu chuyện mà còn biết phân biệt lời nhân vật, biết nhập vai, biết diễn đạt trọn câu thể số động tác cử chỉ, điệu em: Kỳ Nguyên, Minh Thư, Khánh Ngọc, Hà Giang, Minh Ánh, Phương Linh, Đan Ly, Bảo Linh, Lan Anh, Một số em đầu năm còn nhút nhát, không thuộc truyện, kể thì sang học kì hai đã thuộc, biết kể theo đoạn câu chuyện mạnh dạn kể trước lớp như: Tuấn Tài, Trung Dũng, Lê Minh, Tuấn Thành, Thu Huyên, - Vốn từ em đã mở rộng hơn, khơng còn nói lắp, bí từ nói ngắt quãng giữa chừng Cách dùng từ đã linh hoạt, sáng tạo không còn gò bó, rập khuôn theo đọc em: Đan Lê, Minh Nguyệt, Bảo Minh, Hoàng Việt, Đức Nghĩa - Học sinh kể chuyện đã biết tự giới thiệu mở đầu vào câu chuyện biết dùng câu hợp lí để kết thúc câu chuyện em: Kỳ Nguyên, Minh Thư, Khánh Ngọc, Hà Giang, Minh Ánh, Phương Linh, Nguyễn Minh, Lan Anh, - Học sinh ngày mạnh dạn tự tin kể chuyện trước đông người Biết giao tiếp hòa nhã với người xung quanh - Chất lượng môn Tiếng Việt môn học khác nâng lên rõ rệt KẾT LUẬN: Dạy học Tiếng Việt lớp nói chung, giảng dạy Kể chuyện nói riêng phân môn quan trọng, vì môn em vận dụng ngôn ngữ vào giao tiếp góc độ đơn giản nên vai trò giảng dạy giáo viên vô quan trọng Nếu giáo viên dạy Kể chuyện hờ hững, khô khan thì dạy không mang lại hiệu quả giáo dục cho học sinh, học sinh không phát triển ngôn 19 ngữ nghe, nói- những kĩ giao tiếp quan trọng Vì xét vê góc độ đó thì phân môn Kể chuyện phải xem ngang hàng với phân môn khác môn Tiếng Việt Muốn làm việc thì bản thân giáo viên phải không ngừng tự học, tự rèn luyện những kĩ bản, phải không ngừng sáng tạo dạy học, có những đổi mới dạy học, biết đan xen cả phương pháp dạy học truyên thống phương pháp mới, để phù hợp với xu thời đại cũng nhu cầu ham hiểu biết học tập học sinh Trang bị cho mình kiến thức vững vàng, hiểu biết vê sống xung quanh, nắm vững tâm lí học sinh…Người giáo viên còn cần phải có trái tim yêu nghê, mến trẻ, coi học sinh mình, phải nghiêm khắc lại công bằng gần gũi, yêu thương Trên những tìm tòi, nghiên cứu bản thân tích luỹ qua những năm dạy lớp Tôi mạnh dạn đưa với hy vọng đóng góp phần nhỏ cho đồng nghiệp Do khả có hạn nên chắn sáng kiến không tránh khỏi những khiếm khuyết Rất mong bạn đồng nghiệp, Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm góp ý, bổ sung để sáng kiến hoàn thiện hơn, giúp nâng cao kiến thức cũng lực giảng dạy, góp phần giáo dục em trở thành những người phát triển toàn diện người có ích cho xã hội, cho quê hương Đất nước mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VI Thạch Thành, ngày 15 tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN bản thân, không chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT Đinh Thị Thu Hường TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] “Dạy kể chuyện trường Tiểu học”, (Nhà xuất bản Giáo dục, 2000) [2] Sáng kiến kinh nghiệm: “Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy kể chuyện lớp 1” tác giả năm học 2009- 2010 20 [3] Internet DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 21 Họ tên tác giả: Đinh Thị Thu Hường Chức vụ đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thành Kim TT Tên đê tài SKKN Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy kể chuyện lớp Một số biện pháp rèn kĩ viết đoạn văn miêu tả cối cho học sinh lớp Cấp đánh giá xếp loại Kết quả đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Ngành GD cấp tỉnh C Ngành GD cấp huyện B Năm học đánh giá xếp loại 2009-2010 2015-2016 22 ... học phân môn Kể chuyện trường Tiểu học nói chung dạy học kể chuyện lớp nói riêng - Nghiên cứu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy kể chuyện ở lớp 2 - Tổng kết... vê việc dạy - học phân môn Kể chuyện Nghiên cứu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy kể chuyện ở lớp 2 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng dạy học... chọn vấn đê: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy kể chuyện ở lớp 2 để nghiên cứu tìm sáng kiến cho mình cho đồng nghiệp 1 .2 Mục đích nghiên cứu: - Thực nghiên

Ngày đăng: 30/10/2019, 18:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Người thực hiện: Đinh Thị Thu Hường

  • Chức vụ: Giáo viên

  • Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Thành Kim,

  • Thạch Thành

  • SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Tiếng Việt

  • 2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan