Nghiên cứu sử dụng một số bài tập phát triền sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m cho nữ học sinh khối 11 trường thpt thạch thành 3

13 6 0
Nghiên cứu sử dụng một số bài tập phát triền sức bền chuyên môn trong chạy cự ly 800m cho nữ học sinh khối 11 trường thpt thạch thành 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỀN SỨC BỀN CHUYÊN MÔN TRONG CHẠY CỰ LY 800M CHO NỮ HỌC SINH KHỐI 11 TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH Người thực hiện: Bùi Khắc Hàn Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Thể dục THANH HÓA NĂM 2020 MỤC LỤC I Mở đầu: ( Lý chọn đề tài ) II Nội dung .5 2.1 Cơ sở lý luận vấn đề 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4 Hiệu SKKN .10 III Kết luận 11 Tài liệu tham khảo 12 I MỞ ĐẦU: 1.1 Lí chọn đề tài: Giáo dục thể chất nói chung mơn học thể dục nhà trường nói riêng giữ vai trị việc giáo dục tồn diện Thể dục biện pháp tích cực tác động tới nhiều sức khỏe học sinh, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức, kỹ vận động bản, làm sở cho học sinh học tập rèn luyện thân thể, bồi dưỡng đạo đức tác phong người Ở lứa tuổi học sinh trung học phổ thông đặc điểm tâm sinh lý em có nhiều thay đổi, em khơng có thói quen tự tập luyện để bảo vệ sức khỏe môn thể thao, mơn có tính dẻo dai bền bỉ,vì trình tập luyện huấn luyện học sinh, giáo viên không nên nhàm chán dẫn đến phản tác dụng mà phải kích thích tác động toàn diện mặt tâm sinh lý em, tạo nên hứng thú giúp em ham thích, từ em tập luyện tốt Sức bền tố chất thể lực đặc trưng người.Thực tiễn để có sức bền tốt người ta phải tập luyện kiên trì trình bền bỉ liên tục Trong chạy cự ly 800m nữ ngồi sức bền chung sức bền chun mơn có ý nghĩa định quan trọng đến thành tích Nếu khơng có sức bền chun mơn khả thốy "cực điểm ", điều tiết thể không tốt dẫn tới người khơng trì thời gian hoạt động dài ( chạy không hết cự ly ) chạy hết cự ly trạng thái thể chất giảm suy kiệt dẫn tới thành tích kém, kết không đạt yêu cầu môn học Chạy cự ly trung bình thuộc vùng cơng suất cực đại, mức độ nợ ơxy tăng đến kết thúc cự ly thi đấu, lượng axit lac tic máu tăng đáng kể Vì nên cuối cự ly người chạy thường phải chịu đựng căng thẳng thần kinh, mệt mỏi rã rời bắp để vươn tới tầm cao kỷ lục, yêu cầu thể lực vận động viên tham gia chạy cự ly trung bình cần phải có phẩm chất tâm lý tốt, ham mê chạy, khơng sợ gian khổ, kiên trì khắc phục khó khăn Qua tổng kết tư liệu vận động viên chạy cự ly trung bình ưu tú thấy vận động viên chạy cự ly trung bình có thân hình cao từ 175 - 180cm, trọng lượng vừa phải từ 60 - 70kg, tỷ lệ mỡ bắp thấp có tốc độ tốt, sức bền tốt, sau vận động tim mạch hồi phục nhanh Mặt khác điều kiện khách quan, sức bền học sinh không tập luyện thường xuyên, cịn dành thời gian cho học mơn văn hố khác xuất phát từ ý nghĩa to lớn giáo dục thể chất từ thực trạng sức bền nữ hoc sinh khối 11trường THPT Thạch Thành 3, tiến hành nghiên cứu đề tài "nghiên cứu sử dụng số tập phát triển sức bền chuyên môn chạy cự ly 800m cho nữ học sinh khối 11 trường THPT Thạch Thành3’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu: Nhằm nâng cao thành tích chạy 800m cho nữ học sinh khối 11 giúp em thi đạt kết cao đợt kiểm tra kết thúc môn học Mặt khác thông qua tập luyện bồi dưỡng giáo dục phẩm chất tâm lý ý trí, giáo dục ý thức tự rèn luyện để củng cố nâng cao sức khoẻ, phát triển thể chất toàn diện 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nữ học sinh khối 11 trường THPT Thạch Thành3 * Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Học sinh Trường THPT Thạch Thành3 - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Sân tập trường THPT Thạch Thành3 * Giới hạn khách thể khảo sát Đề tài nghiên cứu từ 21/9/2020 đến 22/04/2021 Giai đoạn 1: Từ 21/9/2020- 28/9/2020 chọn đề tài, viết đề cương Giai đoạn 2: Từ 28/9/2020 đến 15/11/2020 giải nhiệm vụ Giai đoạn 3: từ 15/11/2020 đến 15/1/2021 giải nhiệm vụ Giai đoạn 4: Từ 15/1/2021 đến 22/04/2021 hoàn thiện đề tài *Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận giáo dục sức bền.[3] - Xây dựng hệ thống tập bổ trợ giáo dục sức bền chun mơn chương trình mơn thể dục [2] - Bước đầu đánh giá hiệu tập giáo dục sức bền chuyên môn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để giải nhiệm vụ đề tài sử dụng phương pháp sau: * Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: - Phương pháp sử dụng thường xuyên trình nghiên cứu, từ lựa chọn đề tài báo cáo khoa học nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Tìm hiểu, thu thập thơng tin giữ liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu * Phương pháp vấn: Sử dụng phương pháp nhằm trao đổi, xin ý kiến thầy cô giáo người có trình độ chun mơn tốt, có thâm niên giảng dạy Trên sở giúp lựa chọn tập để phát triển kỹ thuật [3] * Phương pháp quan sát sư phạm: Để đánh giá thực trạng đưa tập phù hợp nên sử dụng phương pháp quan sát sư phạm nhằm rút kinh nghiệm cần thiết việc lựa chọn tập đánh giá thực trạng chạy bền nữ học sinh khối 11.[3] * Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dùng phương pháp để kiểm nghiệm đánh giá tính hiệu trình thực đưa tập đề tài Nhằm áp dụng vào thực tế để nâng cao hiệu phát triển sức bền chuyên môn Sau lựa chọn xác định tập tiến hành tổ chức thực nghiệm luyện tập.[3] * Phương pháp toán học thống kê: Phương pháp sử dụng để xử lý số liệu trình nghiên cứu thực trạng GDTC hiệu thực nghiệm biện pháp ứng dụng giúp q trình tính tốn đánh giá cách xác, tham số đặc trưng sử dụng là:[3] n Số trung bình: x= ∑x i =1 i (n>30) n n Phương sai: δ2 = Độ lệch chuẩn: ∑ ( x − x) i =1 i (n>30) n δ = δ2 So sánh hai số trung bình quan sát: t= xa − xb δ a2 δ b2 + na nb (na > 30 > nb > 30) II NỘI DUNG: 1.1 Cơ sở lý luận: Từ đặc điểm trình huấn luyện khả thực chạy bền mà thu thập tổng hợp phần tổng quan vấn đề nghiên cứu Để đảm bảo cho q trình giảng dạy huấn luyện có hiệu tuân thủ nguyên tắc trình lựa chọn tập với mục đích phù hợp với yêu cầu công tác chuyên môn Nguyên tắc 1: Các tập lựa chọn phải sát thực tế, có tính khả thi có hiệu q trình thực nghiệm sư phạm.[3] Nguyên tắc 2: Việc lựa chọn tập phải đảm bảo độ tin cậy, phải có tác dụng tốt cho việc nâng cao sức bền nói chung sức bền chạy cự ly 800m nói riêng cho học sinh nữ khối 11.[3] Nguyên tắc 3: Các tập lựa chọn phải đảm bảo tiêu đánh giá cụ thể Hình thức luyện tập đơn giản, phù hợp với đặc điểm đối tượng điều kiện thực tiễn công tác giảng dạy môn chạy bền:[3] Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 16 – 17: Ở lứa tuổi trình độ nhận thức tâm lý phát triển mạnh nên việc tiếp thu động tác có nét Đó việc luyện tập tiếp thu động tác có ý thức Các em không thoả mãn với việc lặp lại cách đơn giản động tác không thoả mãn với lực biểu tính tích cực vào hoạt động Trong luyện tập thể thao em muốn hiểu biết tri thức mẻ văn hoá thể chất, muốn nắm vững động tác đa dạng, phức tạp có nhu cầu thể khả thể lực tâm lý Một đặc điểm tiêu biểu em có khát vọng trở thành người đẹp hấp dẫn hình thức bên lẫn bên ngồi với biểu nội tâm, thấy phấn đấu đạt hiệu tốt lúc có hứng thú sâu sắc tính tích cực buổi tập tăng Do giáng rdạy huấn luyện mơn thể thao người giáo viên phải biết tính tốn, suy nghĩ , thiết kế chi tiết học Một mặt phải đảm bảo nguyên tắc phương pháp giảng dạy, mặt khác phải biết khéo léo đối xử sư phạm với em Đặc điểm sinh lý lứa tuổi 16 - 17 * Hệ thần kinh: lứa tuổi hệ thần kinh phát triển mạnh tới hoàn thiện khả tư duy, khả phân tích tổng hợp Khơng có cân hưng phấn ức chế điều làm ảnh hưởng tới tâm lý hoạt động VĐV Do tập đơn điệu lặp lại nhiều lần làm cho hệ thần kinh em bị mệt mỏi từ sinh cảm giác chán nản thờ với tập luyện Để khắc phục nhược điểm lứa tuổi người thầy phải có phương pháp, hình thức luyện tập phong phú, đa dạng Kết hợp trò chơi thi đấu để tránh căng thẳng thần kinh luyện tập.[1] * Hệ tuần hồn hệ hơ hấp hoàn thiện tạo điều kiện thuận lợi học tập với tăng dần lượng vận động cách hợp lý, khả thích ứng hồi phục nhanh.[1] * Hệ xương, cơ, khớp + Hệ xương: lứa tuổi xương phát triển chiều dài lẫn bề dày Kích thước xương gần tối đa xương có chức vận động Các hàm lượng chất xương phát triển đầy đủ, tuổi cao xương cứng giảng dạy huấn luyện người thầy cần ý đưa lượng vận động hợp lý để tránh xảy chấn thương xương.[1] + Hệ cơ: hệ phát triển mạnh, sức chịu đựng tăng rõ rệt lứa tuổi hệ ln sắn sàng để thích ứng với tăng dần lượng vận động Do cần kết hợp tập với khối lượng thích hợp với xu tăng dần theo thích ứng thể Tránh tăg đột ngột sức chịu đựng, kết hợp với tập thả lỏng để chuẩn bị cho lượng vận động tiếp theo.[1] + Hệ khớp: Bao khớp diện khớp linh hoạt nơi dễ chấn thương cần khởi động kỹ trước luyện tập.[1] Đánh giá thực trạng kết giáo dục sức bền chạy cự ly 800m nữ học sinh khối 11 trường THPT Thạch Thành3 theo chương trình hành Để làm rõ vấn đề qua trình theo dõi quan sát tiến trình học tập nữ học sinh khối 11 cho thấy trạng kỹ giáo dục sức bền thông qua test kiểm tra sư phạm xác định thang điểm Kết nghiên cứu đề tài có nhiều, viết giới thiệu kết lựa chọn tập thành tích chạy 800m học sinh khối 11 sau thời gian ứng dụng tập 2.2 Thực trạng vấn đề : Chạy cự ly trung bình mơn thi đấu giáo dục thể chất phương tiện rèn luyện sức bền hiệu quả,có tác dụng giáo dục phẩm chất ý trí cho người Luyện tập môn thể thao giúp thể phát triển tồn diện tất mặt: Trí - Đức – Thể – Mỹ Do vậy, luyện tập môn thể thao có tác dụng sau: 2.2.1 Nâng cao thể chất toàn diện: Một vận động viên chạy bền có sức bền vận động viên chạy maratoong, có sức mạnh khả bứt phá vận động viên cử tạ.địi hỏi người tập phải lực tốt đặc biệt sức bền sở để vận động viên rèn luyện nâng cao tố chất sức bền Sự mềm dẻo quan trọng người tham gia thi đấu luyện tập môn chạy bền Độ mềm dẻo linh hoạt hoạt động khớp xương, co giãn bắp Tố chất tồn diện thể có thường xuyên tham gia luyện tập thi đấu Thực tế chững minh, tố chất thân thể tốt sở để huấn luyện kỹ, chiến thuật cần thiết 2.2.2 Bồi dưỡng tố chất tâm lý Chạy bền có yêu cầu cao tố chất tâm lý cầu thủ Các VĐV thường xuyên thi đấu rèn luyện nâng cao tố chất Tính ổn định tâm lý biểu tố chất tâm lý Trong điều kiện thi đấu có kịch tính tâm lý ln phải có phấn đấu vươn lên, gặp tình khơng thuận lợi cần phải giữ trạng thái tâm lý ổn định bình tĩnh Khơng hành động theo cảm tính, tất điều sở để bồi dưỡng tố chất tâm lý cho người chay bền Ngoài VĐV chạy bền bồi dưỡng tính dũng cảm, ngoan cường, kiên nhẫn khơng mệt mỏi, thắng không kiêu, bại không nản 2.2.3 Nâng cao khả làm việc hệ thống quan thể Thường xuyên tham gia tập luyện chạy bền không phát triển tố chất thể lực, tố chất tâm lý mà cịn có ích cho việc nâng cao khả làm việc hệ thống quan thể dẻo dai sức chịu đựng bắp khả làm việc hệ thống tuần hồn, hơ hấp quan nội tạng khác a Đối với hệ thần kinh Hệ thần kinh tư lệnh người Cơng não có quan hệ với cơng khí quản người Thường xuyên chạy bền thể sản sinh phản ứng thích ứng đói với kích thích mơi trường bên ngồi từ nâng cao tính linh hoạt hệ thống thần kinh b Đối với hệ tuần hoàn Luyện tập chạy bền giúp cho hệ tuần hoàn hoạt động liên tục cung cấo dưỡng chất dưỡng khí cho hàng tỷ tế bào Máu lấy dưỡng chất từ hệ tiêu hóa, lấy dưỡng khí từ hệ hơ hấp không ngừng đưa tới quan nội tạng khác làm cho thể ln có trao đổi cung cấp lượng Công hệ thống tuần hồn tốt thích ứng hoạt động mạnh kéo dài Sau kết thúc vận động thể nhanh chóng phục hồi Do hoạt động hệ thống tuần hoàn nhân tố định đến tình trạng sức khỏe trình độ thể chất người c Đối với quan vận động Hệ vận động người bao gồm xương, sụn, khớp tổ chức xương cấu thành Các thiếu niên thường xuyên vận động khiến cho xương cốt trở nên dài Tăng chiều cao thể đồng thời nâng đỡ khả chịu đựng xương Thường xuyên chạy bền nâng cao khả liên kết, độ ổn định linh hoạt khớp, xương Làm cho sợi dây chằng săn Điều ảnh hưởng tốt đến khả vận động thể chất người d Nâng cao thích ứng thể với mơi trường Do luyện tập thi đấu chạy bền thời gian dài mà người tập phải chịu ảnh hưởng mơi trường khác Đó phản ứng thân giúp cho thể thích ứng phù hợp với điều kiện làm việc môi trường từ cịn nâng cao khả chống bệnh tật cho người 2.3 Các biện pháp giải vấn đề 2.3.1 Dựa vào nguyên tắc khoa học, dựa vào kết vấn đồng nghiệp, chọn 12 tập sau: - BT1: Chạy việt dã địa hình tự nhiên - 3km ( với mạch 140 - 150 lần / phút ) - BT2: Chạy lặp lại theo trình tự đoạn 600m;400m;800m với 85% tốc độ tối đa Nghỉ lần chạy - 10phút - BT3: Chạy lặp lại 2x400m với 85% ttốc độ tối đa Nghỉ g iữa lần chạy - 10phút - BT4: Chạy 1.200m, 800m, bán đầu chạy với 50% tốc độ tối đa, 400m cuối tăng tốc đích - BT5: Chạy biến tốc x(50m nhanh + 50m chậm ) Khi chạy nhanh cần sớm bắt vào tốc độ cao - BT6: Chạy biến tốc 2x2x(100m + 100m ), chạy nhanh với 80 - 85% cường độ tối đa, nghỉ tổ - phút - BT7: Chạy biến tốc x x ( 200m + 200m ), chạy nhanh 75 – 80% tối đa, nghỉ tổ – phút - BT8: Đứng lên ngồi xuống có phối hợp tay: x phút + chạy thả lỏng 800m - BT9: Chạy 400m + 400m; 400m đầu chạy tăng tốc độ đến 80 – 85% tối đa, 400m sau chạy theo quán tính 10 - BT10: Kiểm tra thử 800m Dự kiến phân phối thời gian chạy đoạn: 300m đầu: 55s – 65s; 400m tiếp(1): 95s – 115s 400m tiếp (2): 90s – 100s; 400m cuối (3): 85s – 95s - BT11: Chạy thả lỏng cuối buổi tập 400 – 1200m - BT12: Kiểm tra kết thúc 2.3.2 Kết thực nghiệm đánh giá hiệu hệ thống 12 tập chọn: - Sau biên soạn 12 tập xếp tập tiến trình giảng dạy mơn học điền kinh, tiến hành thực nghiệm sư phạm gồm 15 tiết tập Đối tượng thực nghiệm 60 học sinh lớp 11 Kết kiểm tra thi kết thúc mơn học thành tích 60 học sinh sau: Thành tích trung bình = phút 53s1 Thành tích tốt phút 17s thành tích phút 30s Theo phân loại mơn GDTC kết điểm 60 học sinh sau: + Loại yếu: có học sinh(11,67%); + Loại trung bình: 29 học sinh ( 48,33% ) + Loại khá: 11 học sinh ( 18,33% ); + Loại giỏi: 10 học sinh ( 16,67% ) + Loại xuất sắc: học sinh ( 3,33% ); + Loại ưu tú: học sinh ( 1,67% ) Thành tích 60 học sinh tham gia thực nghiệm tốt 5s so với thành tích trung bình 260 học sinh tập khơng theo chương trình thực nghiệm với t = 2,5697 đạt ý nghĩa thống kê p < 0,02; tin hệ thống tập chọn cho hiệu rõ rệt 2.4 hiƯu qu¶ cđa s¸ng kiÕn kinh ngiƯm Sáng kiến áp dụng cho học sinh nữ khối 11 Qua việc nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến sai lầm thường mắc sở lý luận thực tiễn, chọn lựa tập biện pháp tập luyện 10 buổi học cho học sinh để khắc phục sai lầm sau: * Sai sót 1: Chân sau đạp không thẳng hết, chân lăng trước thấp, chống trước bàn, lệch hướng * Sai sót 2: động tác phối hợp đánh tay, vai gị bó, giật cục * Sai sót 3: thân ngả sau nhiều,trọng tâm thể thấp lắc sang hai bên nhiều 11 * Sai sót 4: việc chuyền từ đường thẳng vào đường vòng từ đường vòng đường thẳng đột ngột, giật cục - Cách sửa: + xây dựng khái niệm xác + tập luyện nhiều động tác bổ trợ chuyên môn để sửa kĩ thuật chạy + phát triển tố chất thể lực chạy III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Đã hệ thống đặc điểm sinh lý, đặc điểm chạy cự ly 800m nữ, sở lý luận việc giáo dục sức bền, sức bền chuyên môn - Đã biên soạn hệ thống giáo dục sức bền chuyên môn chạy 800m nữ khối 11 ( 12 tập ) xây dựng tiến trình thực tập tiến trình giảng dạymơn học điền kinh cho học sinh nam khối 11 trường THPT Thạch Thành - Hệ thống tập kiểm chứng thực nghiệm cho 60 học sinh khối 11, thành tích cao 60 học sinh khơng theo chương trình thực nghiệm, điều chứng tỏ ưu tập có tác dụng nâng cao thành tích chạy 800m rõ rệt Kiến nghị: - Để nâng cao giáo dục sức bền cho nam học sinh trường THPT Thạch Thành3 hệ thống tập biên soạn cần thử nghiệm với phạm vi rộng lặp lại nhiều lần - Cần làm rõ sở khoa học tập Khi học sinh hiểu họ tập tự giác, nhiệt tình đíng u cầu giáo viên hơn, việc tập luyện có hiệu XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ Phó hiệu trưởng Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 202 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đỗ Duy Thành Bùi Khắc Hàn 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Nghiệp Chí – Nguyễn Quang Minh – Phạm Khắc Học – Nguyễn Quang Hưng năm 2000 – “ Điền kinh ” – NXB TDTT Hà Nội Lê Khánh Bằng 1973 “ Tổ chức trình dạy học đại học ” Phạm Danh Tốn – 1994 “ Lý luận phương pháp GDTC ” 13 ... trạng sức bền nữ hoc sinh khối 1 1trường THPT Thạch Thành 3, tiến hành nghiên cứu đề tài "nghiên cứu sử dụng số tập phát triển sức bền chuyên môn chạy cự ly 800m cho nữ học sinh khối 11 trường THPT. .. giáo dục sức bền chạy cự ly 800m nữ học sinh khối 11 trường THPT Thạch Thành3 theo chương trình hành Để làm rõ vấn đề qua trình theo dõi quan sát tiến trình học tập nữ học sinh khối 11 cho thấy... cao sức khoẻ, phát triển thể chất toàn diện 1 .3 Đối tượng nghiên cứu: - Nữ học sinh khối 11 trường THPT Thạch Thành3 * Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Học sinh

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan