Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
S Ở GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT HẬU LỘC - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GÓP PHẦN KHƠI DẬY NIỀM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG LÂU ĐỜI CỦA VÙNG ĐẤT XỨ THANH THÔNG QUA TIẾT DẠY LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG LỚP 10 – TRƯỜNG THPT HẬU LỘC Người thực hiện: Hoàng Thị Sinh Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HĨA NĂM 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1.1 Lý chọn đề tài Trang 1.2 Mục đích nghiên cứu Trang 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trang 1.4 Phương pháp nghiên cứu .Trang 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Trang 2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trang 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Trang 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trang 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Trang 2.3.1 Một số yêu cầu Trang 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực .Trang 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trang 15 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 16 3.1 Kết luận Trang 16 3.2 Kiến nghị .Trang 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Lịch sử địa phương có vai trò quan trọng chiếm ưu việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức cho học sinh Mỗi kiện lịch sử địa phương, đặc biệt kiện lớn gắn liền với tên đất, tên người cụ thể, gần gũi với sống nơi em sinh lớn Do kiện, dấu mốc lịch sử địa phương có tác dụng lớn việc khơi dậy cho học sinh niềm tự hào truyền thống tốt đẹp q hương, góp phần bồi dưỡng tình u q hương - cội nguồn lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc Với tỉnh có bề dày truyền thống lâu đời tỉnh Thanh có nhiều kiện lịch sử tiêu biểu gắn liền với mốc lịch sử lớn dân tộc có kiện, dấu mốc mang nét riêng, đặc thù lịch sử xứ Thanh Tuy nhiên thực tế có nhiều kiện lớn, danh nhân lớn địa phương Thanh Hóa học sinh lại khơng hay biết hiểu biết mờ nhạt chí sai lệch Ví kiện Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương thức đời vào thời gian nào? Qua thời kì lịch sử, tên gọi tỉnh Thanh thay đổi sao? Có bậc anh hùng, hào kiệt, chí sĩ, văn nhân tiếng xứ Thanh góp phần làm rạng rỡ non sông, đất nước? Do vậy, thân giáo viên Lịch sử nhận thấy cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục lịch sử địa phương nhiều hình thức trọng đầu tư xây dựng giảng lịch sử địa phương đưa nội dung Danh xưng Thanh Hóa vào chương trình dạy Lịch sử địa phương Như đồng chí Trịnh Văn Chiến - Bí thư Tỉnh ủy trả lời vấn 990 năm Danh xưng Thanh Hóa nhấn: cần tăng cường dạy học lịch sử địa phương Tỉnh, nội dung Danh xưng Thanh Hóa giáo trình, giảng lịch sử trường học mạnh nhằm giáo dục truyền thống lịch sử, hiểu biết sâu sắc, trân trọng, niềm tự hào q trình lịch sử lâu đời tỉnh Thanh Hóa Trong năm học vừa qua, xây dựng giáo án địa phương lớp 10 với nội dung “Danh xưng Thanh Hóa – Danh nhân xứ Thanh” Tiết dạy giúp học sinh “về nguồn” tìm hiểu nguồn cội quê hương, hiểu biết thêm bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa xứ Thanh; khơi dậy niềm tự hào quê hương “địa linh, nhân kiệt” bồi đắp thêm ý chí nỗ lực phấn đấu học tập vươn lên hệ học sinh tâm xây dựng quê hương Thanh Hóa ngày giàu đẹp, văn minh, sớm trở thành “Tỉnh kiểu mẫu” sinh thời Bác Hồ kính u mong muốn Q trình giảng dạy có hiệu quả, nên năm học chọn đề tài: “Góp phần khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời vùng đất xứ Thanh thông qua tiết dạy Lịch sử địa phương lớp 10 - trường THPT Hậu Lộc 4” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức học sinh lịch sử Danh xưng Thanh Hóa, bề dày truyền thống lịch sử văn hóa xứ Thanh số danh nhân tiêu biểu xứ Thanh - Khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời quê hương giàu truyền thống văn hóa qua hun đúc cho học sinh tình yêu quê hương, đất nước Từ đó, nâng cao cho học sinh ý thức ý chí học tập, rèn luyện thân, gia đình xây dựng quê hương ngày giàu mạnh - Giúp đồng nghiệp trường giáo viên dạy môn lịch sử trường tỉnh có thêm chủ đề để đưa vào dạy lịch sử địa phương lớp 10 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu biện pháp nhằm khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời vùng đất xứ Thanh thông qua tư liệu lịch sử Danh xưng Thanh Hóa, thơng qua việc tạo biểu tượng danh nhân xứ Thanh tiêu biểu Từ áp dụng vào dạy học lịch sử địa phương khối lớp 10 trường THPT Hậu Lộc 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Nghiên cứu chương trình Giáo dục phổ thơng nhà trường tìm hiểu tác phẩm “Danh xưng Thanh Hóa” tài liệu liên quan đến Danh xưng Thanh Hóa, danh nhân xứ Thanh internet - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Điều tra khảo sát học sinh phiếu vấn, trao đổi với giáo viên môn lịch sử học sinh khối 10 nhà trường 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Cùng chủ đề tìm hiểu lịch sử địa phương, đề tài trước đưa số kinh nghiệm sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Hậu Lộc lồng ghép vào giảng khóa lịch sử dân tộc Trong sáng kiến này,tôi sử dụng kiến thức danh xưng Thanh Hóa danh nhân xứ Thanh để soạn giảng kế hoạch học lịch sử địa phương lớp 10 nhằm khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời xứ Thanh cho học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử địa phương phận hữu lịch sử dân tộc, tri thức lịch sử địa phương phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú tri thức lịch sử dân tộc Dạy học lịch sử địa phương giúp học sinh có hình dung đa dạng khứ, tạo biểu tượng sinh động, xác kiện, tượng lịch sử Từ em dễ dàng lĩnh hội thuật ngữ, hình thành khái niệm lịch sử, nắm kết luận khoa học mang tính khái quát Giảng dạy lịch sử địa phương cung cấp cho học sinh hiểu biết thiên nhiên, xã hội, người địa phương lịch sử đấu tranh dựng nước cứu nước, hiểu biết di tích lịch sử, di tích văn hóa, nghệ thuật kinh nghiệm lao động nhân dân địa phương Từ em có nhận thức đắn sông địa phương khứ Trên sở hiểu biết đó, xây dựng cho em niềm tự hào truyền thống đấu tranh bất khuất, lao động cần cù, thông minh sáng tạo; tự hào cảnh trí thiên nhiên bình dị thơ mộng, tự hào phong cách sinh hoạt văn hóa mang sắc độc đáo địa phương Chính niềm tự hào làm cho em gắn bó với mảnh đất quê hương, có ý thức bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp vốn có địa phương cách tự giác Trong nội dung chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10, học sinh tìm hiểu thời kì phát triển lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến kỉ XIX Trong thời kì đó, Thanh Hóa nơi khởi nghiệp nhiều triều đại quân chủ như: triều Tiền Lê, triều Hồ, triều Lê sơ, Lê Trung Hưng triều Nguyễn, đất “thang mộc” dòng chúa Trịnh, chúa Nguyễn; quê hương nhiều bậc anh hùng, hào kiệt, chí sĩ, văn nhân tiếng: Bà Triệu, Dương Đình Nghệ, Lê Hoàn, Lê Lợi, Lê Văn Hưu, Đào Duy Từ Và đặc biệt triều Lý, năm 1029, thời vua Lý Thái Tông, năm Thiên Thành thứ 2, vùng đất tỉnh ta thức mang danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương Để khắc sâu nội dung lịch sử dân tộc đồng thời để khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời vùng đất xứ Thanh việc đưa nội dung tìm hiểu danh xưng Thanh Hóa danh nhân xứ Thanh vào dạy tiết lịch sử địa phương theo phân phối chương trình khối 10 cần thiết 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Để thấy thực trạng việc sử dụng tư liệu đưa nội dung Danh xưng Thanh Hóa danh nhân xứ Thanh vào dạy học lịch sử trường THPT Hậu Lộc 4, thực đề tài, tiến hành điều tra giáo viên dạy lịch sử học sinh các lớp khối 10 Kết điều tra cho thấy: - Về phía giáo viên: 100% cho Dạy học lịch sử địa phương có ý nghĩa lớn việc khơi dậy niềm tự hào truyền thống quê hương; việc đưa nội dung danh xưng Thanh Hóa danh nhân xứ Thanh vào soạn giảng tiết dạy Lịch sử địa phương cần thiết Nhưng nguồn sử liệu cần đầu tư tìm hiểu nghiên cứu nên thầy chưa đưa nội dung vào giảng dạy dạy tiết lịch sử địa phương - Về phía học sinh: Học sinh hứng thú tìm hiểu cội nguồn truyền thống xứ Thanh Nhưng thực tế, hỏi kiến thức lịch sử Danh xưng Thanh Hóa danh nhân xứ Thanh hiểu biết em hạn chế Từ thực trạng trên, sáng kiến kinh nghiệm năm học này, xây dựng kế hoạch học Lịch sử địa phương lớp 10 với nội dung tìm hiểu “Danh xưng Thanh Hóa – Danh nhân xứ Thanh” Thông qua tiết dậy bồi đắp thêm cho học sinh kiến thức bổ ích lịch sử truyền thống văn hóa xứ Thanh, khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời vùng đất xứ Thanh từ hình thành ý thức tu dưỡng tài, đức để xây dựng quê hương Thanh Hóa ngày giàu đẹp 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Một số yêu cầu: Trong trình thực tiết dạy lịch sử địa phương, giáo viên cần phải xác định rõ nội dung kiến thức cần truyền tải đến học sinh, đồng thời cần phải sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn Đặc biệt trình triển khai kế hoạch tiết học, giáo viên đặc biệt trọng việc phát huy tính tích cực học sinh Giáo viên cần lập kế hoạch cụ thể cho em trước tiến hành tiết dạy từ đến tuần để em có thời gian sưu tầm tài liệu, thu thập thơng tin Có mang lại hiệu giáo dục cao em có sản phẩm sau thời gian làm việc thực qua trình tìm hiểu, sưu tầm tài liệu em hiểu rõ đời danh xưng Thanh Hóa đóng góp danh nhân xứ Thanh từ khơi dậy niềm tự hào truyền thống lịch sử lâu đời xứ Thanh học sinh 2.3.2 Các biện pháp tổ chức thực Để minh họa cho vấn đề nhận thức nói trên, tơi xin trình bày số kinh nghiệm việc khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời vùng đất xứ Thanh cho học sinh qua việc xây dựng kế hoạch dạy Lịch sử địa phương khối lớp 10 trường THPT Hậu Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học xong bài, học sinh cần nắm vững: Về kiến thức: - Những nét diên cách địa lí tên gọi vùng đất tỉnh ta qua thời kì đặc biệt niên đại xuất Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương - Hiểu đóng góp số Danh nhân tiêu biểu xứ Thanh từ thời kì dựng nước đến kỉ XIX Kĩ năng: - Xác định lược đồ vị trí Thanh Hóa lược đồ Việt Nam qua thời kì - Rèn luyện kĩ tư duy, phân tích, tổng hợp vấn đề lịch sử 3.Thái độ: Giáo dục truyền thống quê hương, khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời vùng đất xứ Thanh Qua đó, định hướng cho học sinh lịng tâm học tập, lao động để xây dựng quê hương ngày giàu đẹp Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: tái kiện; liên hệ, so sánh, đối chiếu, xâu chuỗi kiện lịch sử II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Thiết bị dạy học: Máy vi tính kết nối máy chiếu; lược đồ, đồ Việt Nam qua số thời kì; Tranh ảnh danh nhân tiêu viểu xứ Thanh - Học liệu (tư liệu tham khảo): sách Danh xưng Thanh Hóa - Các tài liệu tham khảo có liên quan internet III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/KHỞI ĐỘNG/GIỚI THIỆU/DẪN DẮT/NÊU VẤN ĐỀ Mục tiêu: Sử dụng nhận định nhà sử học Phan Huy Chú đất người xứ Thanh nhằm gợi hứng thú, tị mị tìm hiểu Danh xưng Thanh Hóa danh nhân xứ Thanh qua thời kì Phương thức: Trình chiếu nhận định vùng đất xứ Thanh nhà sử học Phan Huy Chú Dư địa chí (thuộc tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí) hỏi: Qua nhận định em có nhận xét cảnh quan thiên nhiên lĩnh người xứ Thanh?Em có tự hào truyền thống q hương khơng?Hãy kể số tên gọi miền đất xứ Thanh danh nhân tỉnh ta mà em biết? Gợi ý sản phẩm: Mỗi học sinh trình bày sản phẩm với mức độ khác nhau, giáo viên lựa chọn 01 sản phẩm học sinh để làm tình kết nối vào Nhà sử học Phan Huy Chú Dư địa chí (thuộc tác phẩm Lịch triều hiến chương loại chí) viết: “Thanh Hóa mạch núi cao vót, sơng lớn lượn quanh, biển phía đơng, Ai Lao sát phía tây, bắc giáp trấn Sơn Nam, nam giáp đạo Nghệ An Núi sơng đẹp, chỗ đất có cảnh đẹp nơi xung yếu Các triều đại trước gọi trấn quan trọng Đến Lê lại nơi Vẻ non sông tốt tươi chung đúc nên sinh nhiều bậc vương tướng, khí tinh hoa tụ họp nảy nhiều văn nho Đến sản vật quý khác nơi Bởi đất thiêng người giỏi nên nảy bậc phi thường; vượng khí chung đúc nên xứng đáng đứng đầu nước” Qua nhận định này, thấy Thanh Hóa vùng đất “địa linh, nhân kiệt”, vùng đất có bề dày lịch sử lâu đời tạo nên cốt cách bãn lĩnh riêng người xứ Thanh Vậy miền đất xứ Thanh có Danh xưng nào, lĩnh người xứ Thanh thể qua Danh nhân sao? Cơ trị tìm hiểu nội dung học “Danh xưng Thanh Hóa – Danh nhân xứ Thanh” B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG 1: Danh xưng miền đất xứ Thanh qua thời kì (cá nhân/ nhóm) * Mục tiêu: HS nắm tên gọi miền đất xứ Thanh qua thời kì; biết nhận dạng lược đồ hiểu ý nghĩa Danh xưng Thanh Hóa mốc lịch sử năm 1029 Danh xưng Thanh Hóa lần xuất với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương * Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu học sinh huy động kiến thức học khái quát thời kì phát triển lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến kỉ XIX Giáo viên giới thiệu tên gọi vùng đất xứ Thanh thời Hùng Vương: Thanh Hóa ngày thời Hùng Vương thuộc Cửu Chân [Phụ lục 1] Sau đó, giáo viên chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm hồn thành nhiệm vụ phiếu học tập Danh xưng Thanh Hóa xuất vào thời gian nào? Ý nghĩa? PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1: Hãy đọc đoạn tư liệu sau: “…Triệu Đà tiến hành sáp nhập toàn đất đai Âu Lạc vào nước Nam Việt Hai quận Giao Chỉ Cửu Chân đặt quyền thống trị quyền Nam Việt Phiên Ngung (thuộc Quảng Châu, Quảng Đông Trung Quốc) Quận Cửu Chân nằm phía nam quận Giao Chỉ chạy dài vào đến Hoành Sơn tương đương với khu vực tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ngày Sau đánh bại nhà Triệu chiếm nước Nam Việt, nhà Hán chia vùng đất chiếm làm quận là: Đam Nhĩ, Chu Nhai (thuộc đảo Hải Nam Trung Quốc), Nam hải, Hợp Phố, Uất lâm, Thương Ngô (đều thuộc tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây Trung Quốc), Giao Chỉ (tương đương với khu vực Bắc Bộ), Cửu Chân (tương đương với vùng Thanh- Nghệ - Tĩnh) Nhật Nam tương đương với vùng từ Quảng Bình trở vào tới Quảng Nam [Phụ lục 2] …Năm 523, nhà Lương đổi Cửu Chân thành Ái Châu, lần vùng đất xứ Thanh đổi tên gọi Năm 607, đời Tùy Dượng Đế, nhà Tùy bỏ đơn vị hành cấp Châu lập lại cấp quận Quận Cửu Chân gồm huyện Cửu Chân, Di Phong, Tư Phố, Long An, Quân An, An Thuận, Nhật Nam Lúc tên gọi Cửu Chân vừa tên quận, vừa tên huyện Đây lần thứ hai vùng đất xứ Thanh đổi tên gọi, trở tên cũ Cửu Chân Thời thuộc Đường, đổi tên gọi cấp “quận” thành “châu” Lúc nước ta bao gồm 12 châu là: Giao Châu, Lục Châu, Phong Châu, Ái Châu, Hoan Châu, Trường Châu, Phúc Lộc Châu, Thang Châu, Chi Châu, Vũ Nga Châu, Diễn Châu, Vũ An Châu Tên gọi Cửu Chân thay đổi Ái Châu Ái Châu thời kì có huyện … Đây lần thứ ba vùng đất xứ Thanh đổi tên gọi, trở tên Ái Châu [Phụ lục 3] Dưới thời họ Khúc (905 – 930), họ Dương (931 – 937) thời Ngô vương (939-965), đơn vị hành thời Đường’’ (Trích tác phẩm: “Danh xưng Thanh Hóa”) Hãy: Xác định tên gọi miền đất xứ Thanh giai đoạn đất nước bị phương Bắc đô hộ thời kì: + Thời thuộc Triệu, Hán, Ngơ, Tấn, Tống + Thời thuộc Lương + Thời thuộc Tùy + Thời thuộc Đường PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Hãy đọc đoạn tư liệu sau: Sau dẹp xong “12 sứ qn”, năm 970, Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi hồng đế tổ chức máy quản lí đất nước với cấp triều đình trung ương, đạo cấp giáp, xã Về phân chia đơn vị hành chính, tháng 2, mùa xuân năm 974 quốc gia Đại Cồ Việt Đinh Tiên Hoàng “chia nước làm 10 đạo” Năm 1002, nhà Tiền lê với vua Lê Đại Hành (Lê Hoàn) đổi đạo thành lộ, phủ, châu Về phân chia đơn vị hành theo triều đại trước Thời kì vùng đất Thanh Hóa gọi Ái Châu Bước sang thời kì Đại Việt, tháng năm Canh Tuất (1010), Lý Cơng Uẩn lên ngơi hồng đế … Tháng 12 năm, Lý Thái Tổ chia lại khu vực hành nước đổi 10 đạo (thời Đinh – Tiền Lê) thành 24 lộ Châu Hoan châu Ái gọi “Trại” Đến thời Lý Thái Tông niên hiệu Thiên Thành năm thứ hai (1029) đổi làm phủ Thanh Hóa Từ Danh xưng Thanh Hóa thức xuất với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương [Phụ lục 4] Thời kì nhà Trần, vua Trần Thái Tông niên hiệu Nguyên Phong năm thứ hai (1252) gọi “Trại”; đến đời vua Trần Dụ Tông khoảng năm Thiệu Phong (1341- 1357) đổi làm “Lộ”, chia đặt phủ: (Thanh Hóa, Cửu Chân Ái Châu) Cuối thời Trần (1397), Hồ Quý Ly ép Thuận Tông dời kinh đô vào động An Tôn đặt làm Trấn Thanh Đô “lấy phủ lệ thuộc vào trấn ấy”[Phụ lục 5] Nhà Hồ, Hồ Quý Ly đổi phủ Thanh Hóa thành phủ Thiên Xương, hợp với Cửu Chân Ái Châu làm tam phụ gọi Tây Đô Nhà Hậu Lê, đầu niên hiệu Thuận Thiên (1428 – 1433), vua Lê Thái Tổ đổi thuộc vào đạo Hải Tây; niên hiệu Thiệu Bình năm thứ hai (1435),vua Thái Tông lấy phủ là: Thiệu Thiên, Hà Trung, Tĩnh Gia, Thanh Đô, Trường Yên, Thiên Quan lệ vào phủ Thanh Hóa Đến đời Lê Thánh Tông niên hiệu Quang Thuận năm thứ (1466), chia nước làm 12 đạo thừa tuyên, đặt Thanh Hóa thừa tuyên gồm phủ, 22 huyện, châu… Năm Quang Thuận thứ 10 (1469), đổi Thanh Hóa thừa tuyên thành Thanh Hoa thừa tuyên [Phụ lục 6] Đến niên hiệu Hồng Đức năm thứ 21 (1490) đổi làm “xứ”; niên hiệu Hồng Thuận đời vua lê Tương Dực (1509-1516) gọi “trấn” Sau đến thời Lê Trung Hưng (1533 – 1789) đặt làm Thanh Hoa nội trấn Thời Nguyễn, đầu niên hiệu Gia Long, gọi Thanh Hoa nội trấn Các văn hai triều Gia Long, Minh Mệnh gọi Thanh Hoa trấn… Đến niên hiệu Minh Mệnh năm thứ 12 (1831), chia nước thành 30 tỉnh Thanh Hoa trấn đổi gọi tỉnh Thanh Hoa… Đến năm Quý Mão, niên hiệu Thiệu Trị năm thứ (1843) mùa thu tháng cho đổi Thanh Hoa tỉnh thành Thanh Hóa tỉnh” [Phụ lục 7] (Trích tác phẩm: “Danh xưng Thanh Hóa”) Hãy: Xác định tên gọi miền đất xứ Thanh thời kì phong kiến dân tộc qua triều đại: - Nhà Đinh nhà Tiền Lê - Nhà Lý - Nhà Trần - Nhà Hồ - Nhà Lê Sơ - Triều Lê Trung Hưng - Nhà Nguyễn - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi đọc nội dung tư liệu, tiến hành thảo luận nhóm hồn thành nhiệm vụ yêu cầu phiếu học tập Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động hỗ trợ cho nhóm trường hợp em gặp khó khăn - Báo cáo sản phẩm: Học sinh trả lời câu hỏi; đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các thành viên nhóm khác bổ sung ý kiến - GV nhận xét, bổ sung chốt ý + Sau ghi nhận câu trả lời học sinh, giáo viên khái quát thời kì lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến kỉ XIX Trải qua nhiều thời kì: Giáo viên trình chiếu lược đồ nước ta qua thời kì nhấn mạnh: Trong lịch sử hình thành đơn vị hành chính, Thanh Hóa ln đơn vị hành độc lập, với nhiều tên gọi khác nhau: Bộ Cửu Chân, quận Cửu Chân, Ái Châu, Trấn Thanh Đơ, thừa tun Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hoa ngày tỉnh Thanh Hóa Đời Lý Thái Tông niên hiệu Thiên Thành (1029) có cơng việc định danh xưng “Thanh Hóa” Thời “phủ” đơn vị hành trực thuộc Trung ương, cao châu, quận Thanh bình, cao; Hóa biến hóa, thay đổi, mn vật phát triển vùng đất yên 10 Năm 1397, ơng cho xây dựng Thanh Hóa tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo đá – thành Tây Đơ Ơng vị vua Việt Nam định dùng chữ Nôm để chấn hưng văn hóa dân tộc Hồ Quý Ly (1335 - ?) MẬT MÃ THỨ 4: Sinh năm 1385 Lam Sơn (Kẻ Cham), thuộc huyện Thọ Xuân Trong gia đình "đời đời làm quân trưởng phương" Ông lãnh đạo khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh đô hộ (1418 – 1427) “Lam Sơn tụ nghĩa muôn dân Mười năm mưu lược chống quân bạo tàn” Đáp án: Lê Lợi ( 1385 – 1433) Năm 1428, lên vua, sáng lập nên triều Lê Sơ – triều đại đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam Vị vua gắn liền với tích Hồ Gươm, trả lại “Thuận thiên kiếm” cho Thần Kim Quy “Giặc tan, non nước khải hoàn Giữa hồ trao lại rùa vàng gươm thiêng” MẬT MÃ 5: Ông trai thứ hai Nguyễn Kim (trọng thần triều Lê Trung Hưng), quê làng Gia Miêu, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) Là vị chúa Nguyễn - đặt móng cho vương triều Nguyễn (1802 - 1945) Đáp án: Ơng có công lớn việc mở mang bờ cõi, giúp Đàng Trong phát triển, dân chúng quý trọng gọi Chúa Tiên Năm 1601, ông cho xây dựng Chùa Thiên Mụ Huế 14 Chúa Nguyễn Hoàng (1524- 1613) MẬT MÃ THỨ 6: Ơng nhà trị quân lỗi lạc, danh nhân văn hóa kiệt xuất, người thầy, bậc khai quốc công thần số đời chúa Nguyễn Ông cho đắp chiến luỹ Quảng Bình: Luỹ Trường Dục, Luỹ Thầy giúp chúa Nguyễn chống lại công quân Trịnh “Lũy Thầy đắp mà cao./ Sông Gianh bới đào mà sâu”? Đáp án: Ông soạn giả sách Hổ Trướng khu Đây binh pháp viết nhiều vấn đề truyền thống quân Việt Nam Các tuồng, điệu ca vũ Nữ tướng xuất quân, Hoa đăng v.v , ơng biên soạn; Ơng tôn Tổ sư ngành tuồng bội Việt Nam Đào Duy Từ (1572 -1634) C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức kiến thức học tên gọi miền đất xứ Thanh qua thời kì Danh xưng tiêu biểu vùng đất Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ:Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Bộ Cửu Chân tên gọi miền đất xứ Thanh vào thời kì nào? 15 A Thời Hùng Vương B Thời An Dương Vương C Thời thuộc Hán D Thời thuộc Đường Câu 2: Bà ai? “Lướt gió mạnh, chém cá kình Cưỡi voi trận tung hoành bốn phương Xứ Thanh đất quê hương Sử xanh danh thơm bà” A Trưng Trắc B Trưng Nhị C Triệu Thị Trinh D Bùi Thị Xuân Câu 3: Lần vùng đất xứ Thanh đổi tên gọi vào năm 523 Lúc nhà lương đổi tên miền đất xứ Thanh từ quận Cửu Chân thành: A Tượng Quận B Tượng Lâm C Ái Châu D Hoan Châu Câu 4: Năm 1029, Danh xưng Thanh Hóa với tư cách đơn vị hành trực thuộc Trung ương đặt tên triều vua nhà Lý? A Lý Thái Tổ B Lý Thái Tông C Lý Thánh Tông D Lý Nhân Tơng Câu 5: Ơng ai? “Một ba vị Tam Khôi Thêm nhà sử học nước ta lần đầu Thông minh tiếng từ lâu Đại Việt sử ký dâng lên thượng hồng.” A Ngơ Sĩ Liên B Phan Huy Chú D Trịnh Hoài Đức D Lê Văn Hưu Câu 6: Vào cuối kỉ XIV (năm 1397), Hồ Quý Ly cho xây dựng khu thành lớn đâu ? A Ở Lam Sơn (Thanh Hóa) B Ở Chí Linh (Thanh Hố ) C Ở Thăng Long D Ở Vĩnh Lộc (Thanh Hố) Câu 7: Ơng ai? “Lam Sơn tụ nghĩa muôn dân Mười năm mưu lược chống quân bạo tàn Giặc tan , non nước khải hoàn Giữa hồ trao lại rùa vàng gươm thiêng” A Lê Hoàn B Lê Lợi C Nguyễn Trãi D Lê Thánh Tông Câu 8: Năm 1841, tên gọi tỉnh Thanh Hóa đặt triều vua nhà Nguyễn? A Gia Long B Minh Mệnh C Thiệu Trị D Tự Đức 16 Câu 9: Tìm đáp án điền vào dấu “ …” ( Đây công trình Đào Duy Từ cho xây dựng Quảng Bình nhằm giúp chúa Nguyễn chống lại công quân Trịnh) “Khôn ngoan qua Thanh Hà Dẫu có cánh khó qua … ” A Như Nguyệt B Chí Hịa C Lũy Thầy D Liên Trì Câu 10: Trong lịch sử Việt Nam, vị vua, chúa, danh nhân, công thần người Thanh Hóa? A Triệu Thị Trinh, Dương Đình Nghệ, Ngơ Quyền, Lê Hoàn, Lê Lợi B Mai Thúc Loan, Lê Hoàn, hồ Quý Ly, Đào Cam Mộc, Nguyễn Kim C Lê Hoàn, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng D Triệu Thị Trinh, Đào Duy Từ, Lê Hoàn, Hồ Quý Ly, Lê Lợi - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Học sinh lắng nghe câu hỏi suy nghĩ trả lời - Báo cáo sản phẩm: Học sinh trả lời - Nhận xét, đánh giá: GV nhận xét đánh giá việc trả lời câu trắc nghiệm học sinh Dự kiến sản phẩm 1A 2C 3C 4B 5D 6D 7B 8C 9C 10D D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG Mục tiêu: Nhằm vận dụng, liên hệ mở rộng kiến thức học sinh học truyền thống tốt đẹp Thanh Hóa qua nội dung Danh xưng Thanh Hóa Danh nhân xứ Thanh Phương thức: - Chuyển giao nhiệm vụ: Bản thân em cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống lâu đời tỉnh ta góp phần xây dựng Thanh Hóa trở thành "Tỉnh kiểu mẫu" Bác Hồ mong muốn? - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: thực nhà - Báo cáo sản phẩm: Hoàn thành vào tập - Nhận xét, đánh giá: Giáo viên chấm nhận xét Gợi ý sản phẩm: Liên hệ với thân với việc làm cụ thể 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Trong trình dạy tiết lịch sử địa phương với nội dung: Danh xưng Thanh Hóa danh nhân xứ Thanh với việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm chơi trị chơi giải mật mã lịch sử thân tơi giáo viên mời đến dự đánh giá: học sinh hứng thú, hoạt động sôi nổi, tiết dạy thành cơng 17 Để thấy tính hiệu đưa nội dung Danh xưng Thanh Hóa daanh nhân xứ Thanh vào giảng, trước sau dạy tiết Lịch sử địa phương, khảo sát lớp 10 mà phụ trách câu hỏi: Câu 1: “Em có hiểu biết tên gọi miền đất xứ Thanh qua thời kì Danh xưng Thanh Hóa lần xuất với tư cách đơn vị hành trực thuộc trung ương vào thời gian nào”? Câu 2: “Viết viết thể hiểu biết cảm nghĩ em danh nhân xứ Thanh ” Kết khảo sát là: Trước học Sau học Tổng số học sinh Hiểu biết Rõ Hiểu biết sơ sài, Hiểu biết rõ Hiểu biết sơ sài Số % Số % Số % Số % lượng lượng lượng lượng 10A3 (42) 0 42 100% 35 83% 17% 10A5 (44) 0 44 100% 38 86% 14% Qua chấm tập với câu hỏi phần vận dụng mở rộng bài: Bản thân em cần làm để giữ gìn phát huy truyền thống lâu đời tỉnh ta góp phần xây dựng Thanh Hóa trở thành "Tỉnh kiểu mẫu" Bác Hồ mong muốn? Tôi nhận thấy rõ nhờ hiểu biết thêm Danh xưng vùng đất xứ Thanh qua thời kì, danh nhân tiêu biểu tỉnh nhà mà học sinh thêm tự hào quê hương có truyền thống lâu đời từ em thêm yêu quê hương, tâm rèn đức, luyện tài để góp phần xây dựng tỉnh nhà ngày giàu mạnh, sớm trở thành tỉnh “kiểu mẫu” lời Bác Hồ kính yêu dặn Sáng kiến kinh nghiệm lần giúp thân đồng nghiệp giảng dạy môn lịch sử trường sử dụng làm tài liệu để tham khảo, làm tư liệu giảng dạy Đồng thời góp phần làm phong phú thêm cho kho sáng kiến kinh nghiệm trường THPT Hậu Lộc Để giáo viên trường trao đổi, học tập kinh nghiệm để thi đua dạy tốt làm tốt công tác nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giáo dục khơi dậy niềm tự hào truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử quê hương, đất nước cho học sinh qua tiết dạy lịch sử địa phương việc làm cần thiết Quá trình học sinh tìm hiểu nguồn gốc hình thành phát triển vùng đất Thanh Hóa nói chung, danh xưng Thanh Hóa 18 danh nhân xứ Thanh nói riêng, q trình khơi gợi niềm tự hào, tinh thần ngợi ca lòng biết ơn học sinh Để nâng cao hiệu quả, gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử địa phương Thanh Hóa ngồi việc giáo viên nắm vững kiến thức, sử dụng phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học phù hợp việc yêu cầu học sinh tìm hiểu trước nội dung chủ đề học yếu tố quan trọng để tiết học thành cơng Từ nội dung tích lũy sáng kiến lần sở để tiếp tục nghiên cứu, xây dựng chuyên đề lịch sử địa phương Thanh Hóa áp dụng vào trình giảng dạy nhà trường góp phần hưởng ứng đẩy mạnh đề án “Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục lịch sử truyền thống, văn hóa địa phương cho học sinh nhà trường địa bàn huyện” ban Tuyên giáo Huyện ủy Hậu Lộc 3.2 Kiến nghị Qua đề tài sáng kiến kinh nghiệm đề tài: “Góp phần khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời vùng đất xứ Thanh thông qua tiết dạy Lịch sử địa phương lớp 10 - trường THPT Hậu Lộc 4”, tơi có số đề xuất sau: - Trong thời gian tới, Sở giáo dục cần tổ chức nhiều chuyên đề bồi dưỡng lịch sử địa phương tỉnh Thanh Hóa nói chung Danh xưng Thanh Hóa nói riêng - Nhà trường cần bổ sung nguồn tài liệu, tạo điều kiện cho giáo viên đa dạng hóa hình thức dạy học lịch sử địa phương kết hợp dạy học lớp với tổ chức buổi ngoại khóa nói chuyện truyền thống, kể chuyện danh nhân, nguồn thăm lại khu địa cách mạng, di tích lịch sử địa bàn tỉnh Trên vài đề xuất thân sáng kiến giáo dục Rất mong quan tâm đóng góp ý kiến nhà trường, đồng nghiệp để sáng kiến đạt hiệu XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Hoàng Thị Sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Văn Phát (Chỉ đạo biên soạn, 2018), Danh xưng Thanh Hóa, Nhà xuất Thanh Hóa GS.TS Phan Ngọc Liên (chủ biên, 2007), Phương pháp dạy học lịch sử, NXB 19 Đại học sư phạm Các nguồn tài liệu internet như: thông tin trang thông tin điện tử tỉnh Thanh Hóa; tạp chí, viết 990 năm Danh xưng Thanh Hóa DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 20 Họ tên tác giả: Hoàng Thị Sinh Chức vụ đơn vị công tác: Trường THPT Hậu Lộc TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Cấp tỉnh C 2013-2014 Cấp tỉnh C 2016-2017 Nâng cao hiệu dạy – học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 - 1918 phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo trường THPT Bá Thước Một sô kinh nghiệm lồng ghép lịch sử địa phương Hậu Lộc dạy học lịch sử trường THPT Đinh Chương Dương PHỤ LỤC 21 Thanh Hóa thuộc Cửu Chân lược đồ nước ta thời Văn Lang vua Hùng PHỤ LỤC 22 PHỤ LỤC Thanh Hóa thuộc quận Cửu Chân (thời thuộc Hán) Ái Châu (thời thuộc Đường) PHỤ LỤC 4: 23 Lược đồ nước ta năm 1048 (thời Lý), miền đất xứ Thanh có danh xưng phủ “Thanh Hóa” PHỤ LỤC 5: 24 Miền đất xứ Thanh mang tên Trấn Thanh Hóa lược đồ nước ta thời Trần 25 PHỤ LỤC 6: 26 Lược đồ nước ta đầu thời Lê Sơ PHỤ LỤC 27 Lược đồ nước ta thời Nguyễn năm 1841, vua Thiệu Trị đổi Thanh Hoa tỉnh thành Thanh Hóa tỉnh 28 ... truyền thống lâu đời vùng đất xứ Thanh thông qua tiết dạy Lịch sử địa phương lớp 10 - trường THPT Hậu Lộc 4? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Góp phần nâng cao hiểu biết, nhận thức học sinh lịch sử Danh... kinh nghiệm việc khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời vùng đất xứ Thanh cho học sinh qua việc xây dựng kế hoạch dạy Lịch sử địa phương khối lớp 10 trường THPT Hậu Lộc (Hậu Lộc, Thanh Hóa) I... vào dạy lịch sử địa phương lớp 10 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu biện pháp nhằm khơi dậy niềm tự hào truyền thống lâu đời vùng đất xứ Thanh thông qua tư liệu lịch sử Danh xưng Thanh