1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm đoàn kết, vững mạnh ở trường THCSTHPT như thanh

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THCS & THPT NHƯ THANH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM GIẢI PHÁP XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP CHỦ NHIỆM ĐOÀN KẾT, VỮNG MẠNH Ở TRƯỜNGTHCS&THPT NHƯ THANH Người thực hiện: Phạm Văn Luân Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS &THPT Như Thanh SKKN thuộc môn: Công tác chủ nhiệm THANH HOÁ, NĂM 2021 MỤC LỤC 1: MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM .2 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề .3 Giải pháp 1: Ổn định lớp chủ nhiệm từ nhận lớp .3 Giải pháp 2: Rèn luyện phẩm chất cho học sinh lớp chủ nhiệm Giải pháp 3: Giáo dục ý thức học sinh cá biệt 11 Giải pháp 4: Khơi dạy ý thức tập thể từ thân người giáo viên chủ nhiệm .12 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường .15 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾ NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 Danh mục đề tài SKKN mà tác giả Hội đồng Cấp phòng GD&ĐT, Cấp Sở GD&ĐT cấp cao đánh giá đạt từ loại C trở lên 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chon đề tài Đối với người làm nghề giáo, trọng công tác chuyên môn, bồi dưỡng kiến thức để phấn đấu trở thành “ giáo viên dạy giỏi” Tuy nhiên, thiết nghĩ phấn đấu lĩnh vực kiến thức, với buổi dạy lớp chưa phải người “thầy” theo nghĩa Uyliam Batơdit nói “Nhà giáo khơng phải người nhồi nhét kiến thức mà cơng việc người khơi dậy lửa cho tâm hồn” Và để giáo dục phần “hồn” ấy, cơng tác chủ nhiệm có vai trị vơ to lớn việc hình thành nhân cách kĩ sống cho học sinh Và tất nhiên, việc xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm tốt tiền đề bản, môi trường thuận lợi tạo đà cho phấn đấu rèn luyện theo chiều hướng tích cực thành viên tập thể lớp Nhưng, làm để xây dựng tập thể lớp tiên tiến, tích cực? Câu hỏi niềm trăn trở thân nhiều đồng nghiệp Là giáo viên phân công làm chủ nhiệm nhiều năm, tơi hiểu băn khoăn, trăn trở đó… Sau nhiều cố gắng, tơi nhận thấy để có tập thể lớp tiến trước hết phải khơi gợi ý thức phấn đấu tinh thần tập thể thành viên tập thể Vì mạnh dạn chia sẻ với đồng nghiệp phương pháp mà tơi đã, áp dụng q trình làm công tác chủ nhiệm lớp qua sáng kiến kinh nghiệm “Giải pháp xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm đoàn kết, vững mạnh trường THCS&THPT Như Thanh”, hi vọng trao đổi, góp ý đồng nghiệp để trưởng thành lĩnh vực quan trọng người “ giáo viên chủ nhiệm” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đưa đề tài tơi khơng có mục tiêu khác ngồi việc tìm giải pháp tối ưu nhằm đem lại hiệu cao cơng tác chủ nhiệm, góp phần rèn luyện đạo dức, giáo dục nhân cách cho hệ học sinh chủ nhiệm trường THCS & THPT Như Thanh 1.3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi áp dụng 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm khối trung học phổ thông - Các kỹ xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm 1.3.2 Phạm vi áp dụng Đề tài áp dụng cho học sinh lớp B1 khóa học 2018- 2021 Và áp dụng học sinh khóa học sau nhà trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Thu thập lí luận bàn vai trò người giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục tập thể học sinh, đặc biệt việc hình thành ý thức tập thể cho học sinh lớp chủ nhiệm, nghiên cứu tâm lí lứa tuổi trung học phổ thông 1.4.2 Phương pháp quan sát thực tế - Quan sát thực tế biểu học sinh phạm vi nhà trường, lớp học yếu tố, vấn đề có liên quan tới học sinh 1.4.3 Phương pháp điều tra - Tìm hiểu qua phụ huynh, người thân, bè bạn, nhà trọ học sinh - Tìm hiểu qua hệ thống giáo viên mơn, tổ chức đồn thể quản lí học sinh nhà trường NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Vai trò người giáo viên chủ nhiệm việc hình hành ý thức xây dựng tập thể học sinh Giáo viên chủ nhiệm người có vai trị vơ to lớn việc hình thành đạo đức nhân cách cho học sinh, ngồi yếu tố chun mơn cịn phải có tình u thương học sinh, phải có tâm huyết có niềm đam mê đặc biệt phải có khả quản lí tổ chức Ngồi yếu tố liên quan đến tình cảm nhiệt huyết, người giáo viên chủ nhiệm phải nghiêm túc công việc, biết tôn trọng kỉ luật, có óc kế hoạch hóa ứng biến quy trình: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát, đánh giá trình thực kế hoạch đề Như vậy, để có tập thể chủ nhiệm tiên tiến không cần động, tích cực cố gắng tập thể học sinh mà vấn đề chỗ giáo viên chủ nhiệm biết khơi dậy tích cực, ý thức tập thể học sinh 2.1.2 Tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng - Những yếu tố liên quan đến việc hình thành ý thức tập thể K.D Usin khẳng định: “muốn giáo dục người phương diện trước hết phải hiểu người phương diện” Các lí thuyết tâm lí học lứa tuổi đưa nhiều biểu tâm lí lứa tuổi này, nhiên, người viết xin dừng lại đặc điểm có liên quan đến đề tài nghiên cứu, cụ thể sau: - Là nhóm người có phát triển mạnh tâm lí, nhu cầu tự ý thức đạt mức ổn định, có định hướng - Sự phát triển mạnh mẽ trình “ tự ý thức”, biết nhìn nhận suy nghĩ, hành vi so với chuẩn mực tập thể - Bước đầu ý thức điều kiện thuận lợi cho học tập rèn luyện Xuất phát từ điều đó, học sinh trung học phổ thơng có nhu cầu sống tập thể lành mạnh, có uy tín, có kỉ luật 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi - Đa số học sinh trường THCS&THPT Như Thanh xác định “lành” biết nghe lời thầy khơi dậy tích cực với hoạt động phong trào Ở trường, xảy vụ việc xích mích, gây gỗ - Trong trường, có theo dõi chặt chẽ tích cực tổ chức đồn niên, ln khơi dậy khơng khí thi đua giáo viên từ khơi dậy ý thức xây dựng tập thể học sinh - Ban giám hiệu nhà trường xem trọng công tác giáo dục người giáo viên chủ nhiệm Hàng năm, nhà trường trân trọng giành cho giáo viên chủ nhiệm danh hiệu để khen thưởng, biểu dương: danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi Từ góp phần tạo động lực, niềm tin, phấn khởi nỗ lực giáo viên chủ nhiệm 2.2.2 Khó khăn Trường THSC&THPT Như Thanh trường thành lập, đóng vùng cao, đối tượng tuyển sinh chủ yếu em dân tộc thuộc xã Phượng Nghi, Mậu Lâm, Cán Khê, Xuân Du Về kinh tế, người dân cịn gặp nhiều khó khăn Thành phần dân cư chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, có trở ngại định giao tiếp, ngơn ngữ Điều kiện dân trí cịn thấp kém, lạc hậu Nhiều gia đình cịn xem nhẹ việc đến trường em, chí, cịn xem việc đến trường học sinh điều kiện để nhận chế độ ưu tiên nhà nước cho học sinh vùng đặc biệt khó khăn Chất lượng đầu vào tương đối thấp Học sinh có tâm lí mặc cảm, tự ti, chưa hịa đồng với tập thể Một số học sinh khác (đặc biệt học sinh nam) cịn có lối sống suy nghĩ, hành động theo kiểu Học sinh buổi học, buổi nhà phụ giúp cơng việc nương rẫy với gia đình Một phận học sinh trường diều kiện lại xa xơi, đường sá q khó khăn phải trọ học, xa rời quản lí gia đình, dễ hư hỏng sa ngã Kết đạt sau năm trước áp dụng sáng kiến: Năm học Tập Xếp Danh hiệu thi đua Các thành tích thể loại năm học lớp nề nếp 2013-2014 10A2 18 Khơng có - Giải văn nghệ Trường THPT Như Thanh 2014-2015 11A2 12 Khơng có - Giải văn nghệ Trường THPT Như Thanh 2015-2016 12A2 12 Khơng có - Giải bóng chuyền Trường THPT nam 20/11 Như Thanh 2016-2017 10A7 07 Khơng có - Giải khuyến khích văn Trường THPT nghệ 20/11 Như Thanh 2017-2018 10A3 19 Khơng có - Giải ba bóng chuyền Trường nam 26/3 THCS&THPT Như Thanh 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề GIẢI PHÁP 1: ỔN ĐỊNH LỚP CHỦ NHIỆM NGAY TỪ KHI NHẬN LỚP Đón nhận tập thể chủ nhiệm Học sinh bước chân vào trường trung học phổ thơng cịn nhiều bỡ ngỡ xa lạ với môi trường mới, bạn bè mới, cộng với tâm lí cịn e dè, nhút nhát, chưa độc lập lứa tuổi thiếu niên em có lối sống khép Vì vậy, từ đầu nhận lớp giáo viên chủ nhiệm tạo khơng khí thân thiện để kích cầu tinh thần tập thể học sinh, đồng thời, để em cảm thấy ấm áp, yên lòng với trường mới, thầy, bạn môi trường Khi nhận lớp mới, nên chuẩn bị yếu tố sau đây: - Sắp xếp trang trí lớp học với khơng khí gần gũi, ấm áp tạo cảm giác hòa đồng, gần gũi - Thể cách đón tiếp long trọng giáo viên chủ nhiệm với học sinh buổi gặp mặt đầy ý nghĩa để học sinh tự tin vai trị, vị trí trước thầy mới, bạn Giáo viên dùng hiệu ví dụ “ NHIỆT LIỆT ĐĨN MỪNG TẬP THỂ LỚP B1 KHÓA HỌC 2018-2021 ” Như vậy, việc làm đơn giản, song lại có ý nghĩa sâu sắc lớn lao học sinh cảm thấy phấn khởi, tự tin, có nhiều cảm xúc ấn tượng tập thể với trường với bạn bè, thầy cô - Ngay từ buổi đầu, giáo viên chủ nhiệm giới thiệu để học sinh biết thay đổi, khác biệt nhà trường trung học phổ thơng Ngồi ra, hồn tồn trao đổi, tâm với học sinh mong muốn với tập thể, nhấn mạnh tính đồn kết sức mạnh để có tập thể mạnh Khẳng định tập thể mạnh môi trường thuận lợi tạo điều kiện tốt để cá nhân học tập rèn luyện tốt Tổ chức đội ngũ ban cán lớp 2.1.Vai trò Ban cán lớp xem “Cánh tay nối dài ”của giáo viên chủ nhiệm lớp Xây dựng đội ngũ ban cán lớp có lực, có khả quản lí tổ chức, có nhiệt tình tâm huyết với tập thể lớp xem giáo viên chủ nhiệm có bước đầu thành cơng cơng tác chủ nhiệm Học sinh tập thể lớp gần tâm sinh lí lứa tuổi, lại hiểu rõ đặc điểm tính cách, hồn cảnh sống nhau, thế, ban cán lớp mắt xích quan trọng để tạo sức mạnh đoàn kết tinh thần tập thể 2.2 Lựa chọn phân công nhiệm vụ ban cán lớp - Lựa chọn: Khi chưa tiếp xúc hiểu nhiều HS việc lựa chọn ban cán lớp khó khăn với giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên, điều trở ngại lớn Có nhiều cách khác để tìm kiếm chọn lựa “ gương mặt điển hình” cho tập thể chủ nhiệm Giáo viên tham khảo qua bảng điểm đầu vào, học bạ trung học sở thường bước đầu hay tìm ban cán lớp cách này, nhiên chưa phải yếu tố định Có trường hợp ta lại tìm ban cán lớp song học sinh thay đổi môi trường hoàn cảnh phát huy tốt khả vai trị Ban cán lớp thiết phải nhân tố số đông thành viên tập thể tín nhiệm bầu cử tinh thần dân chủ, giáo viên khơng theo cảm tính hay lí riêng tư để qut định cán lớp Ngoài ra, ban cán lớp cịn phải người nói gãy góc, có sức thuyết phục, có uy tín với số đông thành viên tập thể giáo viên chủ nhiệm phải nhìn thấy lực quản lí, tinh thần tích cực, chủ động sáng tạo với hoạt động tập thể khuấy động phong trào Với tôi, nhận tập thể chủ nhiệm sau vài tuần học thường tổ chức hoạt động tập thể: ví dụ tổ chức thi dẫn chương trình để tìm học sinh có khiếu tổ chức, thi thuyết trình tổ với để tìm học sinh có khả ăn nói gãy góc, thuyết phục, giao việc cho tổ hồn thành từ tìm học sinh tích cực - Phân cơng cơng việc: Phải phân công công việc cụ thể cho thành viên ban cán lớp, tránh tình trạng chung chung, mơ hồ, cần phải ý phù hợp với sở trường, lực chức vụ thành viên Mặc dù, nhiệm vụ phân công rõ ràng, song cần ý phối - kết hợp ban cán lớp để tạo đoàn kết, thống cao từ đội ngũ ban cán lớp Ngoài chức vụ thường gặp tập thể lớp (lớp trưởng, lớp phó học tập, phó lao động, phó văn thể mĩ ) lớp chủ nhiệm tơi có thêm chức vụ “ lớp phó đời sống” để lo hoạt động liên quan đến mảng “ đời sống” tinh thần cho tập thể lớp Ví dụ : tổ chức sinh nhật cho lớp, thăm hỏi chia buồn gia đình có ốm đau, tang gia Tập thể lớp B1 khóa học 2018-2021 - tập thể lớp - trách nhiệm lớp phó đời sống giao cho học sinh Nguyễn Thị Ánh - học sinh không bật học tập hoạt động bề song lại người sống có chiều sâu, nội tâm, đặc biệt, Ánh nhiệt tình với tập thể nhờ mà thông tin tập thể cá nhân lớp em nắm bắt kịp thời thông tin trường hợp học sinh Quách Thị Trang có ý định bỏ học khúc mắc vấn đề tình cảm phụ huynh, học sinh Vi Thị Xuân có ý định bỏ học gia cảnh khó khăn, đặc biệt hai trường hợp học sinh bệnh nặng là: Đỗ Thị An ( U não) Nguyễn Thị Thu (Thiếu máu dòng), hai học sinh biết bệnh chán nản Khi nắm bắt vấn đề liên quan đến tư tưởng, tình cảm học sinh giáo viên chủ nhiệm tập thể lớp tìm cách an ủi, trị chuyện, tâm chí đến tận gia đình học sinh để động viên, khích lệ Từ đó, khơng học sinh thăm hỏi, động viên thấy có niềm tin yêu với tập thể mà thành viên lớp thấy ý nghĩa, vai trị tập thể thấy vai trị tập thể, nhờ đó, thắt chặt “sợi dây” gắn kết tập thể, đồng thời, tạo an tâm, ấm áp, niềm tin niềm tự hào tập thể 2.3 Cơng tác tổ chức - Sắp xếp vị trí chỗ ngồi lớp cho đội ngũ cán lớp: Là việc làm tưởng đơn giản lại quan trọng, khơng ý, vơ tình tạo tính “ cục bộ” ảnh hưởng khơng nhỏ đến khơng khí lớp tập thể - Ban cán lớp chia bốn dãy bàn, ngồi cịn phải phân bố tất vị trí lớp học, nhiều cuối lớp để tiện quan sát lớp Đồng thời, cán lớp phải rải tổ để tạo tính cân liên kết hoạt động tập thể - Tổ chức họp định kì ban cán sự: Mỗi tháng, đội ngũ ban cán họp giao ban vào thứ cuối tháng để tổng kết lại việc làm được, chưa làm được, có nêu gương, phê bình, tổng kết rút kinh nghiệm Từ giúp đội ngũ cán lớp nhận rõ mặt mạnh, mặt yếu để khắc phục Lớp trưởng Cao Văn Vũ điều hành họp ban cán Việc tổ chức họp ban cán lớp đem lại hiệu không nhỏ cho cơng tác quản lí lớp học, đặc biệt việc khuấy động phong trào tập thể cán lớp tự đề đạt nguyện vọng tập thể qua họp ban cán Đề cao hoạt động tập thể học sinh 3.1.Vai trò Mỗi buổi học tiết, cách phút giải lao, khoảng thời gian khơng đủ để học sinh tập thể tâm sự, chuyện trò hiểu Vậy để học sinh tập thể có điều kiện “ xích lại gần hơn” cần phải thường xuyên tổ chức hoạt động tập thể cho lớp chủ nhiệm 3.2 Quá trình thực hiện: Những dịp tọa đàm, sinh hoạt tập thể như: 20/10, 08/03 ngày lễ “cứng” năm học mà nhà trường thường tổ chức Tuy nhiên, thân không xem nhẹ hoạt động Cần phải lên kế hoạch, lên chương trình định hướng tổ chức cho hiệu quả: Có thể tổ chức hình thức chơi trị chơi, bốc thăm trả lời câu hỏi, chương trình thi khiếu tổ để buổi sinh hoạt tập thể trở nên thu hút, ấn tượng có ý nghĩa học sinh Có thể tổ chức giao lưu với chi đồn bạn để có dịp học hỏi thêm kiến thức, mở mang thêm trí tuệ, tầm hiểu biết kĩ sống, đồng thời dịp vui chơi giải trí thắt chặt thêm tình đồn kết tập thể, thêm khăng khít mối giao hữu chi đoàn Năm học vừa qua, kết hợp giáo viên chủ nhiệm, chi đoàn B1- B2 có giao lưu dười hình thức “ thể dục thể thao” đầy hữu ích thắm tình đồn kết Những sinh hoạt lớp việc tổng kết, triển khai khung vốn có ta linh hoạt đa dạng hóa hoạt động, kể chuyện, đọc câu chuyện từ sách “Quà tặng sống”, tổ chức cho học sinh giao lưu văn nghệ, thi “giọng hát vàng” hay hát hát tập thể để buổi sinh hoạt lớp không nặng nề ám ảnh học sinh em nghĩ Giao lưu văn nghệ sinh hoạt lớp Thành lập diễn đàn cho lớp chủ nhiệm - Diễn đàn học tập, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao Mỗi tháng lần giáo viên chủ nhiệm tổ chức để học sinh, sinh hoạt định kì theo chủ điểm định Tùy theo hoạt động tháng lựa chọn lên kế hoạch đầu năm Tháng 9: Từ diễn đàn “Thanh niên với việc bảo vệ mơi trường” sau hướng học sinh đến hành động cụ thể đăng kí lao động cộng sản tự nguyện, làm khuôn viên, cắt tỉa cảnh Tháng 10: Tổ chức diễn đàn bàn phương pháp cách tiếp cận hiệu với mơn học để học sinh trao đổi kinh nghiệm học tập Tháng 11: Tổ chức thi kiến thức tổ theo hình thức “ Rung chng vàng” để bổ sung mở rộng tri thức nhiều lĩnh vực cho học sinh Các diễn đàn vừa sân chơi bổ ích, lí thú đồng thời hội để học tập, bổ sung tri thức rèn luyện kĩ sống cho học sinh Ngoài ra, hoạt động thường xun mang tính định kì để học sinh hình thành khả tự lập, tự tổ chức nâng cao tinh thần tập thể học sinh - Diễn đàn fecebook Từ nhiều năm công nghệ thông tin phát triển rộng rãi phổ biến Trường THCS&THPT Như Thanh dù trường vùng cao song vài năm trở lại đa số học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin đặc biệt sử dụng trang mạng xã hội Vì thế, tơi nắm bắt đặc điểm để thành lập diễn đàn nhằm tạo sân chơi lành mạnh cho tập thể học sinh qua xây dựng ý thức tập thể, tinh thần đoàn kết nơi mà giáo viên chủ nhiệm hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng đặc điểm tính cách học sinh Fecebook trang mạng xã hội thu hút tham gia đông đảo học sinh trung học phổ thông, đa số học sinh vào fecebook nhu cầu thiết yếu để bày tỏ quan điểm, suy nghĩ, tình cảm trước vấn đề sống Trang fecebook tập thể B1 có 40 tổng số 40 thành viên tham gia Ở đó, tìm thấy lời động viên học sinh sau hoạt động hay biến cố tập thể Ví dụ: sau trận bóng mà lớp thua “ Lớp ơi! Trận sau định phải chiến thắng nhé!”, hay học sinh bị ốm nhận nhiều chia sẻ tập thể “ Nhanh khỏe để đến trường nhé”, “ Cả lớp mong cậu đấy” Fecebook nơi để học sinh bàn luận vấn đề chung tập thể, tỏ bày ý kiến, phân định sai Bàn bạc để đến thống ý kiến thành viên tập thể Và từ trang mạng học sinh trao đổi thơng tin với cách nhanh chóng vấn đề liên quan đến cá nhân tập thể học sinh lớp Như vậy, fecebook nơi học sinh động viên, chia sẻ tâm tư, tình cảm, trao đổi thông tin Là hộ để học sinh gần gũi, hiểu Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm nắm bắt nhanh chóng vấn đề mà cần quan tâm lớp chủ nhiệm, góp ý, chia sẻ, định hướng em theo chiều hướng tiến tích cực GIẢI PHÁP 2: RÈN LUYỆN CÁC PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM Ý thức tự giác tinh thần tự quản 1.1.Vai trò Ý thức tự giác cách làm việc độc lập “phẩm chất” cần rèn luyện cho tập thể chủ nhiệm Nếu khơng có ý thức tự giác tinh thần tự quản cần giáo viên vắng mặt tập thể lớp rơi vào tình “có vấn đề” Xây dựng tập thể lớp tự quản vững cho tiến tập thể lớp 1.2 Quá trình hình thành tinh thần tự quản Ngay từ đầu, giáo viên cần phải xác định cho học sinh thái độ độc lập, tự quản Giao công việc cho tập thể lớp sau tiến hành nghiệm thu, kiểm tra kết Nếu chất lượng công việc đảm bảo, giáo viên khen ngợi tập thể, cá nhân xuất sắc, không giáo viên phải tổ chức cho lớp ngồi lại với tổng kết, tìm nguyên nhân để khắc phục, rút kinh nghiệm lần sau Nếu trách nhiệm thuộc cá nhân cá nhân phải chịu trách nhiệm trước tập thể Đối với đội ngũ ban cán lớp: Phải rèn luyện cách làm việc độc lập, tự giác, tự chủ, không phụ thuộc vào giáo viên chủ nhiệm Ban cán lớp phải tự lập kế hoạch, giải pháp thực hiện, giáo viên người “ tham mưu ”, duyệt kế hoạch sửa chữa, bổ sung cần Trong trình chủ nhiệm tôi, sinh hoạt lớp mà giáo viên chủ nhiệm người tham dự với tư cách đại biểu phát biểu ý kiến đạo tham mưu Lớp trưởng người điều hành cơng việc chính, điều hành lớp trưởng, thành phần liên quan đến lĩnh vực khác tiến hành nhận xét, rõ mặt mạnh yếu lĩnh vực Cuối lớp trưởng tổng hợp, cho lớp thảo luận, bàn bạc phương hướng khắc phục tinh thần dân chủ Lớp trưởng Cao Văn Vũ điều hành tiết sinh hoạt cuối tuần lớp 12B1 1.3 Ưu nhược điểm 1.3.1 Ưu điểm: Tạo tính dân chủ, khả tự quản, tự giác tập thể Lớp xác định trông chờ hay ỉ lại, dựa dẫm vào giáo viên Rèn luyện kĩ làm việc chủ động, linh hoạt sáng tạo, khả tự quản lí cho đội ngũ cán lớp Hình thành tính tự giác, trung thực cho thành viên tập thể chủ nhiệm 1.3.2 Nhược điểm Đây phương pháp hay, có hiệu song từ đầu chưa hiểu tập thể lớp, chưa tìm nhân tố tích cực chưa thể áp dụng Tùy vào lực tập thể học sinh khơng phải tập thể đủ sáng tạo linh hoạt để tự quản 2.Tinh thần phê tự phê tập thể chủ nhiệm 2.1 Vai trò: Một tập thể tiến thành viên thỏa mãn với đạt Đặc biệt, “bao che”, bảo vệ lẫn ung, nhọt, mầm mống, sâu gặm nhấm ăn mòn tập thể chủ nhiệm “Bao che” khơng phải thể tinh thần đồn kết mà thực “đồng lõa” để làm hỏng thành viên Có ý thức phê tự phê giúp thành viên lớp đấu tranh trừ xấu, thẳng thắn, trung thực thừa nhận yếu kém, từ có sửa đổi tiến 2.2 Quá trình hình thành tinh thần phê tự phê: Có điều đặc biệt tập thể giáo viên chủ nhiệm lên lớp lại nhận thông tin học sinh vi phạm (nếu có) cách cơng khai Một số giáo viên tỏ ý băn khoăn hay nghi ngờ điều điều xảy tập thể lớp, em thường nể nang hay ngại va chạm Thực ra, tập thể lớp thực tinh thần phê tự phê cách tự giác tích cực Tất nhiên, từ buổi đầu học sinh có ý thức mà phải trải qua trình “rèn luyện” Mỗi lần có “sự việc” lớn xảy lớp thân thường yêu cầu “những cảm thấy có lỗi với lớp tuần, tự giác đứng lên” thường đa số học sinh đứng lên nhận lỗi Mỗi học sinh phải tự đứng lên nói vi phạm mình, tác động, ảnh hưởng đến thân tập thể Một vài học sinh chưa tự giác đương nhiên tìm chịu hình phạt nặng so với học sinh tự giác đứng lên nhận lỗi Qua q trình thực hiện, tơi nhận thấy sau học sinh có ý thức tự giác cao hơn, tinh thần phê tự phê tương đối tốt, khơng có khúc mắc xảy sau vụ việc “phê tự phê” 2.3 Ưu nhược điểm: 2.3.1 Ưu điểm: Nêu cao tinh thần phê tự phê, học sinh cần phải tích cực để khơng trở thành điển hình bị “bêu gương” tập thể lứa tuổi học sinh có tinh thần tự ý thức cao Giáo viên chủ nhiệm ln nắm bắt thơng tin từ nhiều chiều để từ chấn chỉnh khắc phục Tạo tính trung thực, hình thành mơi trường “đẹp” tập thể 2.3.2 Nhược điểm Thời điểm ban đầu dễ gây đoàn kết tập thể học sinh Xây dựng ý thức “vì tiến tập thể lớp” 3.1 Vai trò Tập thể tiến thành viên lớp có ý thức xây dựng, có mong muốn tập thể tiến Vậy để tập thể chủ nhiệm trở thành tập thể tốt trước hết phải hình thành ý thức: tập thể 3.2.Quá trình hình thành ý thức “vì tiến tập thể lớp” 3.2.1 Về mặt lí thuyết Giúp học sinh hiểu tác động môi trường, tập thể thân học sinh theo cách nói cha ơng “gần mực đen, gần đèn sáng” Ngồi ra, tập thể tốt tập thể học sinh tiến bộ, ln có ý thức phấn đấu vươn lên…tạo khơng khí thi đua tiến tập thể 3.2.2 Về hành động - Tun dương + Giáo viên ln phải biết “ kích cầu”, khơi gợi ý thức học sinh Mỗi em có ý thức tập thể xây dựng tập thể, giáo viên phải tuyên dương trước tập thể để thân học sinh phấn khởi, cịn học sinh khác cố gắng + Phải biết tạo “lan tỏa”, ý thức tập thể học sinh: Trong tuần thi đua 20/11, gia đình Nguyễn Thị An có xin phép cho em nghỉ học để mổ U não bệnh viện K trung ương, dù phụ huynh có gọi điện xin phép cho em nghỉ học song nhận tin nhắn học sinh “em xin lỗi làm ảnh hưởng tới lớp tuần thi đua” Bất ngờ, xúc động trước ý thức tập thể em, tơi nhắn tin lại động viên học sinh, Chúc em nhanh khỏi bệnh để trở lại học tập bạn, đồng thời nêu gương trước tập thể lớp 10 Sau hoạt động “lớn” đợt thi đua cao điểm nhà trường, đoàn trường, giáo viên tổ chức cho học sinh sơ kết, tổng kết lại kết đạt được, hạn chế tồn đặc biệt cho học sinh lớp bình bầu người, tổ tiến bộ, tích cực nhất, có đóng góp lớn với tập thể hoạt động vừa qua Giáo viên tặng quà lưu niệm (mang ý nghĩa tập thể) trước lớp Cô giáo Bùi Thị Thúy - giáo viên chủ nhiệm kết nghĩa trao quà cho học sinh tích cực phong trào thi đua 20/11 - Phê bình: Nghiêm khắc kiểm điểm phê bình sâu sắc cá nhân chưa có tư tưởng xây dựng tập thể Tuy nhiên, cần linh hoạt, mềm dẻo tốt “vi phạm” ban đầu, giáo viên chưa cần sử dụng phương pháp “rắn” mà cần theo dõi tiến học sinh - Tác động tâm lí: Nếu tập thể học sinh mà có tiến so với thời điểm trước giáo viên chủ nhiệm nên có nhìn so sánh, tiến để học sinh cảm thấy phấn khởi trước thành phấn đấu Có thể so sánh với tập thể lớp khác sở tiến tụt hậu để học sinh ý thức cao tập thể Sử dụng nhận xét khách quan giáo viên môn tổ chức nhà thường để tác động vào tâm lí học sinh GIẢI PHÁP 3: GIÁO DỤC Ý THỨC Ở HỌC SINH CÁ BIỆT Học sinh cá biệt thành phần gây khó khăn trở ngại nhiều cho GVCN, xem “con sâu làm rầu nồi canh” Tuy nhiên, khn khổ sáng kiến tơi trình bày vài phương pháp liên quan đến việc giáo dục ý thức cho học sinh cá biệt Gặp riêng trao đổi sở tâm để hiểu nguyên nhân khiến học sinh trở thành “cá biệt” Không nên kì thị, mạt sát học sinh mà cần 11 phải có nhìn độ lượng, khoan dung, có kiên trì Phân tích cho học sinh sai, phải trái (nếu có) Có niềm tin, thể tin tưởng vào học sinh, tạo điều kiện để học sinh có hội phấn đấu Khích lệ kịp thời tiến cố gắng học sinh Ở tập thể B1, Hồi năm lớp 10 có em Hoàng Thị Huyền, Vi Thị Thương học sinh “cá biệt” Qua thời gian giáo dục học sinh có thay đổi tích cực rèn luyện học tập Cụ thể em Hoàng Thị Huyền dược chọn vào đội tuyển học sinh giỏi môn giáo dục công dân thầy Phạm Văn Phú, em Vi Thị Thương học sinh đội tuyển học sinh giỏi mơn địa lí cô Quách Thị Khánh Như vậy, từ đầu, học sinh cá biệt khó vào “khn” học sinh bình thường khác khơi dậy tinh thần tập thể giảm bớt trở ngại cho giáo viên chủ nhiệm cơng tác quản lí Đồng thời, từ đặc điểm tâm lí này, giáo dục học sinh cá biệt theo chiều hướng tích cực giúp ích cho tập thể GIẢI PHÁP 4: KHƠI DẬY Ý THỨC TẬP THỂ TỪ CHÍNH BẢN THÂN NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM V.A Sukhom linski khẳng định:“Tôi dường thầy giáo…và đường đến với trái tim trẻ thơ bị đóng kín tơi tơi người đứng bục giảng” Đây lời khẳng định vị trí, ý nghĩa giáo dục mặt tâm hồn, tình cảm người “thầy” Tuy nhiên, để thực trọng trách thân người làm chủ nhiệm phải thực yêu nghề, yêu trẻ tình cảm chân thành “Xuất phát từ trái tim đến với trái tim” Như vậy, đường hình thành ý thức phấn đấu cho học sinh không phương pháp, hệ thống lí thuyết mà phải bắt đầu từ nhân cách, cách ứng xử sư phạm từ hành động người giáo viên chủ nhiệm Tạo tính tập thể tinh thần đoàn kết lớp từ học lớp Mỗi giáo viên chủ nhiệm đồng thời người phụ trách mơn học lớp, q trình giảng dạy không ý việc truyền đạt kiến thức mà cịn phải tạo tính đồn kết tập thể học sinh Là giáo viên giảng dạy mơn tốn tơi ln trọng điều liên hệ thực tế sống để hình thành kĩ sống qua học, ra, cách ứng xử việc xử lí tình sư phạm lớp góp phần hình thành ý thức đoàn kết, trân trọng thành viên tập thể lớp học sinh Ví dụ: học sinh trả lời câu hỏi giáo viên, học sinh trả lời chưa đúng, tơi thường chọn cách nói:“Ai giúp đỡ bạn để có phương án trả lời xác hơn?” Khi học sinh trả lời có ý song chưa đầy đủ ta lựa chọn cách nói: “Ai bổ sung để câu trả lời bạn hoàn thiện hơn?” Như vậy, học sinh cảm nhận bạn ln người bổ sung, giúp đỡ để hoàn thiện học tập sống 12 Ngồi ra, cịn nhiều tình sư phạm khác xảy ra, song thiết nghĩ giải tình giáo viên khơng tỏ ý kì thị hay so sánh học sinh với học sinh Biết lắng nghe chia sẻ Một lần, học sinh Ngơ Quỳnh Anh có nhắn tin cho tâm thay đổi thân tập thể, cuối em có nói “Thầy chúng em vào lớp 10 chưa quen với thay đổi từ trung học sở sang trung học phổ thơng, thầy chúng em thích dỗ dành hình phạt thầy ạ” Sau đọc tin nhắn tơi thấy “Giật mình”, khơng hiểu học sinh lại nói vậy? phải cách ứng xử với học sinh chưa ổn? Sau băn khoăn, nhận thấy lời cô học trị hồn tồn có lí, tơi bắt đầu “Thay đổi chiến thuật”, nghiêm khắc song thái độ phải mềm mỏng nhẹ nhàng Và nhận thấy hiệu so với trước Từ việc này, “sổ tay chủ nhiệm” tơi có thêm dịng chữ: “Phải biết lắng nghe tiếng nói học sinh” Trong q trình làm việc với lớp chủ nhiệm, nên giành khoảng thời gian định để lắng nghe học sinh bày tỏ giáo viên, mong muốn tập thể Cũng lắng nghe học sinh nói mình, phương pháp chủ nhiệm nhóm học sinh thuộc kênh“thơng tin mật”, tham khảo qua giáo viên môn lớp Tuy nhiên nuông chiều học sinh, hay “dân chủ thái quá” mà vấn đề chỗ tìm “bất ổn” để khắc phục hay điểm tốt công tác chủ nhiệm để phát huy nhằm tạo hài hòa, đồng thuận giáo viên học sinh, từ tạo khơng khí thoải mái, phấn khởi tập thể học sinh “ Lắng nghe” cịn có nghĩa chia sẻ với học sinh, giáo viên chủ nhiệm, khơng người thầy học sinh mà cịn trở thành người bạn lớn đáng tin cậy học sinh Tin tưởng yêu quý giáo viên chủ nhiệm em thường tỏ bày khúc mắc sống, vấn đề gia đình, tình cảm riêng tư Đơi học sinh nhắn tin, viết thư tâm va vấp sống…Dù bận rộn, song tất lời tâm học sinh, giáo viên xem thường mà phải biết cách lắng nghe, chia sẻ giúp học sinh tìm giải pháp, không an ủi động viên để học sinh vững vàng sống… Khi giáo viên chủ nhiệm chỗ tựa tinh thần học sinh vững niềm tin vào giáo viên chủ nhiệm, đồng nghĩa với việc, mong muốn, hay lời nói giáo viên trở nên trọng lượng hiệu Và thế, trường học, tập thể lớp trở thành “ngôi nhà chung” đầy ý nghĩa, học sinh cảm giác sẻ chia, khích lệ hăng say tập thể mình, từ mà hình thành ý thức cố gắng, tích cực để xây dựng tập thể tiến Có niềm tin với học sinh 3.1 Tin tưởng vào tiến học sinh Bản thân người tập thể khơng hồn thiện, tồn mĩ có khuyết điểm, sai lầm điều khơng thể tránh khỏi, làm giáo viên chủ nhiệm không nên dặt yêu cầu mang tính tuyệt học sinh 13 3.1.1 Với cá nhân học sinh: Trong trường hợp học sinh phạm lỗi, thiết nghĩ tùy tính chất, mức độ số lần vi phạm để tìm giải pháp cách thức xử lí cho phù hợp, không nên đánh niềm tin vào học sinh Nếu học sinh có suy nghĩ phấn đấu vơ nghĩa thầy (cơ) ác cảm khơng tin tưởng mình… Thì học sinh buông xuôi trượt dài theo chiều hướng tiêu cực Nhưng giáo viên chủ nhiệm tỏ rõ niềm tin khẳng định “ Hi vọng lần sau em không nữa”, “ thầy tin tưởng vào cố gắng tiến em” thế, tạo động lực mới, tạo ý thức phấn đấu tích cực với thân học sinh 3.1.2 Với tập thể học sinh Tập thể học sinh ì ạch, chậm tiến dễ dẫn đến tâm lí mệt mỏi, chán nản, niềm tin giáo viên, song ta khơng thể “ bng xi”, ngược lại cần phải có niềm tin kiên trì Tuyệt đối khơng thể nói với học sinh điều “Tơi chán lớp q rồi”, “Tơi hồn tồn niềm tin vào anh” hay “ Đây tập thể khơng có khả tiến bộ”… Bởi nói vơ tình giáo viên làm “thui chột”, làm nhụt chí nản lịng học sinh, em cố gắng để làm nghĩ chí cịn tệ Nhưng giáo viên thể niềm tin vào học sinh “chúng ta chưa có kết tốt em chưa cố gắng hết khả mình”, “Chúng ta cịn nhiều hội em phấn đấu chắn có kết tốt hơn”, “Tôi tin tưởng vào nỗ lực lớp thời gian tới…” tạo động lực phấn đấu cho học sinh 3.2 Biết động viên, khen ngợi khích lệ kịp thời Lời khen giáo viên đặt lúc, chỗ kịp thời tạo thành động lực lớn lao để học sinh phấn đấu cố gắng Giáo viên không nên “tiết kiệm” lời khen mà sử dụng Nếu học sinh vi phạm phải nhắc nhở, phê bình để em kịp thời điều chỉnh em làm tốt cần phải biết khen ngợi, đề cao để học sinh tiếp tục phát huy Và lời khen đem lại hiệu không nhỏ với giáo viên chủ nhiêm Ngay thân tập thể lớp vậy, làm việc tốt, nhìn thấy tiến tập thể phải khen để học sinh cố gắng hơn, đương nhiên khen phải kèm với hàm ý khích lệ để em phấn đấu, cần phải ý cách “khen” không lại gây phản tác dụng tự thỏa mãn học sinh Kèm với lời khen, giáo viên chủ nhiệm tặng quà cho tập thể lớp dịp đặc biệt Món quà khơng mang nhiều giá trị vật chất song lại có ý tinh thần lớn Đây việc làm mà thân thử nghiệm nhận thấy có kết tích cực với học sinh Vào đợt thi đua 20/11 lớp chủ nhiệm giành giải nề nếp mua tặng em đồng hồ nỗ lực vượt bậc Trong sinh hoạt lớp tuần sau tơi trao q cho lớp Tặng em đồng hồ với thông điệp “ Mong em hiểu quý giá thời gian,3 năm THPT không ngắn, song dài, cần phải tranh thủ phút giây để học tập rèn luyện, tranh thủ thời gian để yêu thương vun đắp tập thể lớp kết 14 đoàn tiến bộ” Lớp trưởng thay mặt lớp nhận quà, cảm ơn hứa với thầy cố gắng tập thể để không phụ niềm hi vọng thầy 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Từ trường đến nay, năm nhà trường phân công làm chủ nhiệm Trong q trình đó, tơi đúc rút số kinh nghiệm (như trên) áp dụng vào công tác chủ nhiệm Tôi nhận thấy bước đầu đạt thành cơng định Cụ thể chủ nhiệm lớp B1 khoa 2018-2021 sau: Năm học Tập Xếp Danh hiệu thi đua Các thành tích thể loại năm học lớp nề nếp 2018-2019 10B1 02 - Tập thể tiên tiến - Giải văn nghệ Trường xuất sắc 20/11 THCS&THPT - Chi đồn đạt thành - Giải nhì nề nếp 20/11 Như Thanh tích xuất săc 26/3 cơng tác đồn - Giải khuyến khích phong trào thi vẽ -logo chống thiếu nhi bạo lực học đường 2019-2020 11B1 02 - Tập thể tiên tiến - Giải nhì văn nghệ Trường xuất sắc 20/11 THCS&THPT - Chi đồn đạt thành - Giải nhì thi kéo co đầu Như Thanh tích xuất săc năm cơng tác đồn - Giải nhì nề nếp 20/11 phong trào thiếu nhi 2020-2021 12B1 01 - Tập thể tiên tiến - Giải văn nghệ Trường xuất sắc 20/11 THCS&THPT - Giải nhì nề nếp 20/11 Như Thanh 26/3 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Trong trình áp dụng phương pháp đưa sáng kiến kinh nghiệm trên, thu kết khả quan ban đầu Tuy nhiên giáo dục trình lâu dài, phải tùy vào đặc điểm vùng, miền, môi trường sống đặc điểm nhân cách học sinh tập thể học sinh, phải ln học hỏi, tìm tịi sáng tạo khơng ngừng để hướng tới mục tiêu cuối hoàn thiện nhân cách cho học sinh, để em trở thành công dân lành mạnh có ích Trong phạm vi nghiên cứu cịn nhỏ hẹp, hạn chế kinh nghiệm chắn đề tài điểm phiến diện, thiếu sót, tơi hi vọng nhận nhiều góp ý, trao đổi đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn, để thân học hỏi nhiều trưởng thành công tác 15 Chúc đồng nghiệp thành công với thiên chức người theo nghiệp giáo! 3.2 Kiến nghị: 3.2.1 Về phía nhà trường: Đề nghị nhà trường quan tâm đến công tác chủ nhiệm, phối hợp chặt chẽ Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, phụ huynh học sinh 3.2.2 Về phía ngành giáo dục: - Tổ chức tập huấn cho giáo viên, nói chuyện chuyên đề công tác người giáo viên cần phổ biến rộng rãi đến tất giáo viên không dừng lại cán cốt cán, tạo điều kiện cho anh chị em đồng nghiệp tỉnh nhà có hội để trau dồi, bồi dưỡng thêm công tác chủ nhiệm - Thường xuyên tổ chức hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi để cán bộ, giáo viên tỉnh gặp gỡ, trao đổi học hỏi kinh nghiệm, đồng thời dịp để tôn vinh đồng nghiệp có đóng góp xuất sắc lĩnh vực vô quan trọng nghành giáo dục XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Như Thanh, tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN mìnhviết, khơng chép nội dung người khác Người viết PHẠM VĂN LUÂN 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Những câu chuyện người thầy - nhà xuất Trẻ - TP Hồ Chí Minh, 2004 Jack Canfield Mark Victo hasen - Chia sẻ tâm hồn quà tặng sống NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 3.Ph.N.Gơnơbơlin - Những phẩm chất tâm lí người giáo viên – T 1,2 NXBGD, 1998 Nguyễn Thạc, Hoàng Anh - Luyện giao tiếp sư phạm - trường ĐHSP HNI, 1991 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng - Tâm lí học lứa tuổi sư phạm - NXB HN 1995 Kỳ Thư – Người thắp sáng ước mơ - NXB Phụ Nữ, 2003 Một số tài liệu internet 17 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Văn Luân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS&THPT Như Thanh Cấp đánh giá kết Năm học TT Tên đề tài SKKN xếp loại đánh giá đánh giá xếp xêp loại loại Ứng dụng định lý Vi-ét giải số toán Sở giáo dục liên quan đến hàm số bậc đào tạo Thanh C 2014-2015 ba nhằm nâng cao chất Hóa lượng ơn thi đại học cho học sinh trường THPT Như Thanh II 18 ... tác chủ nhiệm lớp qua sáng kiến kinh nghiệm ? ?Giải pháp xây dựng tập thể lớp chủ nhiệm đoàn kết, vững mạnh trường THCS&THPT Như Thanh? ??, hi vọng trao đổi, góp ý đồng nghiệp để trưởng thành lĩnh... tập thể học sinh Xây dựng ý thức “vì tiến tập thể lớp? ?? 3.1 Vai trị Tập thể tiến thành viên lớp có ý thức xây dựng, có mong muốn tập thể tiến Vậy để tập thể chủ nhiệm trở thành tập thể tốt trước... cán lớp để tạo đoàn kết, thống cao từ đội ngũ ban cán lớp Ngoài chức vụ thường gặp tập thể lớp (lớp trưởng, lớp phó học tập, phó lao động, phó văn thể mĩ ) lớp chủ nhiệm tơi có thêm chức vụ “ lớp

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w