1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bao cao cong tac thiet bi va tu lam do dung dayhoc

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 13,24 KB

Nội dung

Nhà trường đã có biện pháp khuyến khích các tổ khối chuyên môn, giáo viên khắc phục, sửa chữa đồ dùng dạy học bị hư hỏng và tự làm đồ dùng dạy học có giá trị sử dụng lâu dài để bổ sung v[r]

(1)

PHỊNG GD&ĐT TÁNH LINH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH ĐỒNG KHO Độc lập - Tự - Hạnh phúc

Số: 08/BC-ĐK1 Đồng Kho, ngày 12 tháng năm 2012 BÁO CÁO CÔNG TÁC THIẾT BỊ DẠY HỌC CẤP TIỂU HỌC

Thực công văn số 663/SGD&ĐT-GDTH ngày 12/03/2012 Sở GD&ĐT, trường Tiểu học Đồng Kho báo cáo theo nội dung sau:

I/ Về thiết bị dạy học tối thiểu trang bị theo danh mục:

- Tất thiết bị dạy học trang bị cho nhà trường đảm bảo chất lượng phục vụ cho tiết học phù hợp, hiệu quả, sinh động, số thiết bị có màu sắc đẹp (tranh ảnh), mang tính thẩm mĩ hấp dẫn tiết dạy như:

+ Giúp học sinh khắc sâu thêm kiến thức

+ Giúp học sinh dễ nhớ chữ, số, tính tốn nhanh

+ Nhận diện số, chữ để ghép thành tiếng, từ, phép tính đơn giản… thơng qua hình ảnh, vật, phong cảnh, vật thật…

+ Kích thích ý, tìm tịi, khám phá, tạo nhiều hứng thú, niềm say mê học tập

- Một số đồ dùng dạy học có chất lượng, sử dụng thời gian – năm, có thiết bị sử dụng lâu dài

- Ở đồ dùng dạy học Toán Tiếng việt lớp số chữ cái, chữ số bị mất, dấu bị mờ

- Về tranh ảnh số mơn học số tranh bị quăn góc, bị rách mép

- Về cầu đá, dây nhảy, bóng, đệm nhảy, lưới bóng rổ cho mơn Thể dục bị hư hỏng nhiều

- Ở đồ dùng dạy học Toán lớp chữ số bị mất, dấu bị mờ

- Những đồ dùng tranh môn: Tự nhiên xã hội, Mĩ thuật, Thủ công, Đạo đức, Thể dục sử dụng xong dễ bị nhàu nát, quăn góc, dễ rách

- Bộ đồ dùng Toán, Tiếng việt: số chi tiết chữ, số, dấu thanh; hộp đựng: bễ, gãy khuy; đồng hồ: kim quay bị cứng, gãy;

- Bảng phụ: bị mờ, nhịa, khó viết

(2)

- Các giải pháp áp dụng để khắc phục, sửa chữa, thay thế, bổ sung.

Trong trình sử dụng nhiều lâu năm nên số thiết bị hư hỏng, giáo viên có giải pháp để khắc phục sửa chữa Cụ thể sau:

Giáo viên làm thay mảnh bìa cứng, cắt chữ chữ số gắn vào, dùng băng keo hai mặt để bao nẹp lại xung quanh tranh

- Các tranh làm nẹp để treo lên giá để khỏi quăn góc - Đóng thành tập

- Dán băng keo viền xung quanh góc tranh - Bảng phụ làm thêm, sơn kẻ lại

Nhà trường có biện pháp khuyến khích tổ khối chuyên môn, giáo viên khắc phục, sửa chữa đồ dùng dạy học bị hư hỏng tự làm đồ dùng dạy học có giá trị sử dụng lâu dài để bổ sung vào kho thiết bị dùng chung nhà trường

II/ Về thiết bị dạy học tự làm:

Trong năm học 2010-2011 năm học 2011-2012, giáo viên tổ tham gia làm số đồ dùng dạy học sau:

1 Bảng phụ kẻ ô li:

- Tác giả: Trịnh Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Mai Trang - Địa chỉ: Trường Tiểu học Đồng Kho I

- Số ĐT liên lạc:01652357016 *Vật liệu: gỗ, đinh

*Cách làm: Dùng ván bào láng, ép lại làm mặt bảng gỗ để nẹp bảng Kích thước bảng phụ 50cm x 100cm Mặt bảng sơn màu đen tuyền Sử dụng bút xóa kẻ li ngang dọc ô li học sinh

*Cách sử dụng: Để viết mẫu phần hướng dẫn luyện viết tiết Học vần, tiết tập viết lớp 1,2,3; viết mẫu tả nhìn viết lớp 1,2; luyện viết chữ đẹp (sửa điểm đặt bút, kết thúc, vị trí dấu thanh, độ rộng, độ cao chữ, khoảng cách chữ, chữ) Ngồi ra, bảng cịn dùng để làm tốn, trưng bày sản phẩm mơn Thủ cơng mơn Mĩ thuật

2 Đồ dùng môn Âm nhạc lớp 1:

- Tác giả: Nguyễn Hồng Thống Nhất, Thái Thị Thảo - Địa chỉ: Trường Tiểu học Đồng Kho I

- Số ĐT liên lạc:01667169157

(3)

- Dùng ni lơng có kích thước vừa đủ với hát sau dùng thước kẻ khn nhạc, viết nốt nhạc lời hát

- Trang trí đính khuy * Cách sử dụng:

- Khi dạy học hát ta sử dụng hát có sẵn treo bảng hướng dẫn học sinh học hát thời gian cho khâu chuẩn bị

- Khi hướng dẫn học sinh cách gõ phách, gõ nhịp sử dụng bút (bút viết bảng) màu xanh đỏ đánh vào ô nhịp phách cần gõ

- Khi học xong dùng khăn lau bảng lau chùi dấu đánh phách, nhịp đánh

- Gấp cho vào hộp bảo quản

3.Nốt nhạc xinh phân môn Âm nhạc : - Tác giả: Nguyễn Hồng Thống Nhất

- Địa chỉ: Trường Tiểu học Đồng Kho I - Số ĐT liên lạc:01667169157

*Vật liệu: Giấy qua sử dụng, giấy ép plasti, màu sáp sơn màu, keo nhựa thông keo 502, kéo, máy ép, Decal màu, keo hai mặt

*Cách làm:

- Bước 1: Dùng nguồn giấy qua sử dụng, cắt thành hình nốt nhạc (móc đơn, móc đen, móc kép ), sau xịt sơn, tơ màu tùy ý thích tơ màu, xịt sơn tờ giấy trước cắt cắt thành nốt nhạc (màu học sinh thích thú) Đưa vào giấy clastic ép ta nốt nhạc Cắt nốt nhạc (như bước phân môn thể dục) nốt nhạc xinh

- Bước 2: Lấy giấy sử dụng (A4) xịt sơn, tô màu Dùng màu vẽ sử dụng giấy Đêcal tạo khuôn nhạc theo chiều dài giấy

- Bước 3: Đưa khuôn nhạc tạo vào giấy Clastic ép ta có khn nhạc *Cách sử dụng: Dùng để dạy nhạc Có khn nhạc, nốt nhạc, học sinh thực hành xác định vị trí nốt nhạc hay kí hiệu âm nhạc tiết học có nội dung cần em dùng keo hai mặt đính vào tạo nên nốt nhạc xinh xắn Từ đọc tên nốt nhạc để khắc sâu kiến thức tiết học hiệu vơ Ngồi ra, áp dụng vào trị chơi Âm nhạc hoạt động ngồi lên lớp

4 Tấm bảng Trưng bày sản phẩm.

- Tác giả: Nguyễn Thị Lành

(4)

- Số ĐT liên lạc: 0626500670

* Nội dung dạy học: môn Mĩ thuật, Thủ công (tất khối từ lớp đến lớp 5) * Vật liệu sử dụng:

- ván ép (bóng hai mặt) - nhôm

* Cách làm:

- Tấm ván hình chữ nhật, chiếu dài: 1,2m; chiều rộng: 0,8 m Dùng nhơm đóng khung (4 chiều ván) Sau dùng giấy đề can màu đỏ, cắt chữ dán vào bảng “Trưng bày sản phẩm”, phía chia làm phần dán chữ “nhóm 1, 2, 3, 4”

* Sử dụng:

- Mĩ thuật môn học nghệ thuật, sản phẩm mà học sinh tạo cách nhìn, cách nghĩ, tính sáng tạo, cảm thụ em Với lại, đặc trưng môn thủ công hoạt động thực hành

- Qua thực hành học sinh tiếp thu kiến thức cách chắn, rèn kỹ năng; hình thành thói quen lao động Vì thế, để đánh giá sản phẩm cách công bằng, khách quan học sinh phải trình bày sản phẩm (theo hoạt động nhóm) bảng Nhằm phát huy tính tích cực, tính thẫm mĩ nhóm Tạo hội cho học sinh tự trao đổi, tự đánh giá xếp loại lẫn (dựa vào tiêu chí đánh giá tiết học đảm bảo theo chuẩn kiến thức kĩ bài) Sau đó, giáo viên tổng kết lại sản phẩm mà học sinh chọn

- Tấm bảng: “Trưng bày sản phẩm” gồm có hai mặt sử dụng tiết học

+ Mặt trước: phía bên trái ghi bước tiết học, phía bên phải dùng để đính vật mẫu giáo viên

+ Mặt sau: dùng để trưng bày sản phẩm học sinh sau thực hành theo nhóm

- Đồ dùng dạy học đạt giải hội thi trường

5 Thước đo chiều cao.

- Tác giả: Đỗ Thị Liên Hoa + Trần Công Sơn - Địa chỉ: Trường Tiểu học Đồng Kho I

- Số ĐT liên lạc: Hoa: 0942148158; Sơn: 01677583152

* Nội dung dạy học: Mơn Tốn (tất khối lớp từ lớp đến lớp 5) * Vật liệu: gỗ, bút xóa, thước thẳng, đinh

(5)

- Chất liệu gỗ làm công nghệ máy móc, bào nhẵn Chân đế hình chữ nhật, thước thẳng cao khoảng 1,8m, toàn xịt PU

- Dùng đinh đóng thước thẳng lên mặt chân đế

- Dùng bút xóa thước thẳng kẻ vạch lên mặt trước thước, chia vạch xăng-ti-mét

* Sử dụng:

- Trong tiết học toán (đối với mới) giáo viên truyền thụ kiến thức có sẵn sách giáo khoa chưa đủ, mà phải giúp học sinh phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức đạt đến mức độ nào? Rèn luyện kỹ thực hành Sử dụng thực hành đo chiều cao: gang tay, chiều cao học sinh; Làm quen với số liệu thống kê

Ví dụ: Thực hành đo chiều cao học sinh nhóm học tập để ghi vào tập tiết 46, 47 thực hành đo chiều cao bạn nhóm sau thống kê số liệu theo thứ tự từ thấp đến cao tiết 126, 127

- Công dụng đo chiều cao học sinh toàn trường năm Y tế học đường vào đợt năm

6.Sách đếm – “Tranh + chữ”

- Tác giả: Bùi Thị Lệ + Lê Thị Thanh Lan + Lê Thị Ngọc Hạnh - Địa chỉ: Trường Tiểu học Đồng Kho I

- Số ĐT liên lạc: Lệ: 01644209386; Lan: 01675515843; Hạnh: 0979748153 * Nội dung dạy học: mơn Tốn + Tiếng Việt (dành cho học sinh khó học) * Vật liệu: giấy bìa, bút lơng, màu sáp, giấy đề can, giấy ép plasti

* Cách làm:

- Sử dụng giấy bìa vẽ hình ảnh, vật, đồ vật tưong ứng với chữ số

- Dùng bút lơng viền xung quanh bìa - Ép plasti tất tờ bìa

- Đóng thành tập

- Trang trí đính khuy * Sử dụng:

Giúp học sinh nhận biết, hiểu vận dụng kiến thức kỹ vào học cách hợp lý Chúng tự nghiên cứu làm đồ dùng dạy học này, gồm có quyển:

(6)

+ Một “Tranh - chữ” (dành cho môn tiếng việt)

- “Sách đếm”: thiết kế từ số đến số 10, trang biểu số tương ứng với đồ vật em thường gặp ngày

- “Tranh - chữ”: thiết kế chữ cái, trang thể chữ tương ứng với đồ vật gẩn gũi xung quanh sống em ngày

Ví dụ : dạy số ứng với vật dụng kéo Trong tiết học: học sinh nhớ cách đếm viết số 1, thời gian học sinh ngồi vẽ theo vật mẫu (hạn chế thời gian trống) Hay dạy “chữ a”thì ứng với vật dụng ca

-Đồ dùng kiểm nghiệm thực tế dạy học lớp năm học mang lại kết cao

7 Hình vng thất xảo: - Tác giả: Nguyễn Minh Thanh

- Địa chỉ: Trường Tiểu học Đồng Kho I - Số ĐT liên lạc: 0973662774

* Nội dung dạy học: dạy Tốn hình học * Vật liệu: giấy bìa

*Cách làm: Chia hình vng thành hình

* Sử dụng: Ghép hình ứng dụng tính diện tích tam giác

Trên báo cáo đánh giá chất lượng thiết bị dạy học; giải pháp áp dụng để khắc phục, sửa chữa, thay thế, bổ sung giới thiệu số thiết bị dạy học tự làm trường Tiểu học Đồng Kho

HIỆU TRƯỞNG Nơi nhận :

- Phòng GD&ĐT (Báo cáo); - Lưu VT

Ngày đăng: 20/05/2021, 19:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w