– Là các hiện tượng tâm lý, do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lý.. HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ..[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUI NHƠN
KHOA TÂM LÝ GIÁO DỤC HỌC VÀ CÔNG TÁC XÃ HỘI
(2)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Tâm lý học đại cương Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2006.
2 Bài tập thực hành tâm lý học Trần Trọng Thuỷ (chủ biên) NXB ĐHQG Hà Nội, 2002.
3 Bộ câu hỏi ôn tập đánh giá kết học tập môn Tâm lý học đại cương Phan Trọng Ngọ (chủ biên) NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2005.
(3)Phần II Nhận thức học
Phần IV Sự sai lệch hành vi cá nhân hành vi xã hội
Phần III Nhân cách hình thành nhân cách
(4)Chương 3
Sự hình thành và phát triển
tâm lý, ý thức
Chương 2
Cơ sở tự nhiên và sở xã hội tâm lý
người Chương 1
Tâm lý học là khoa học
PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC
(5)CHƯƠNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC
I Khái quát khoa học tâm lý
1 Vài nét lịch sử hình thành phát triển TLH 1.1 Những tư tưởng TLH thời cổ đại
• Đặt “tâm hồn” vào vận động chung thể vũ trụ
• Thế giới thực có quy luật nó, thể có quy
(6)• Ông coi tâm hồn như dạng vật thể mang tính chất thể, “nguyên tử lửa” tạo thành.
• “Tâm hồn” phải tuân theo quy luật tán xạ vật lý.
Đại diện chủ nghĩa
vật thời kì đó.
(7)• Tun bố câu châm ngơn tiếng: “Hãy tự biết mình…”
• Định hướng to lớn cho TLH: Con người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta
(8)• Ơng cho tư tưởng, tâm lý có trước, giới thực tiễn có sau.
• Tâm hồn động lực của thể, định hoạt động cơ thể.
(9)• Ơng người bàn tâm hồn Ông người khẳng định vị trí tầm quan trọng việc nghiên cứu tâm lý
• A-rit-tốt cho tâm hồn gắn liền với thể xác, tâm hồn gồm loại:
– Tâm hồn thực vật – Tâm hồn động vật – Tâm hồn trí tuệ
(10)Đối lập với quan điểm tâm thời cổ đại “tâm hồn” quan điểm nhà triết học vật như:
Ta-lét (TK VII- VI TCN)
Ac-si-mét (TK V TCN)
(11)• Khổng Tử nhà giáo dục vĩ đại, am hiểu sâu sắc, tường tận tâm lý người (trong phương pháp giáo dục)
• Tư tưởng triết học TLH Khổng Tử: Lập trường triết học ông lập trường bảo thủ mặt xã hội tâm mặt triết học
(12)1.2 Những tư tưởng TLH từ nửa đầu kỉ XIX trở trước
• Thuyết nhị nguyên: R Đề-các (1596- 1650)
– Ông cho vật chất tâm hồn thực thể song song tồn
– Coi thể người phản xạ máy, tâm lý người khơng thể biết
– Đề-các đặt sở cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lý
(13)• Thế kỉ XVIII
– Vôn-phơ, nhà triết học Đức chia nhân chủng học (nhân học) thành khoa học: khoa học thể
tâm lý học
– Năm 1732 ông xuất “TLH kinh nghiệm”
– Năm 1734 đời “TLH lý trí”
Tâm lý học đời từ
(14)• Thế kỉ XVII- XVIII- XIX diễn đấu tranh chủ nghĩa vật tâm xung quanh mối quan hệ tâm vật
– Học thuyết tâm phát triển tới mức độ cao, thể ý niệm tuyệt đối Hêghen
Hê-ghen
- L.Phơ-bach (1804- 1872) nhà vật lỗi lạc trước chủ nghĩa Mác đời
(15)1.3 TLH trở thành khoa học độc lập
• Năm 1879, Lai- xích (Đức), V.Vun-tơ sáng lập phịng thí nghiệm TLH giới
• Năm 1880, trở thành Viện TLH giới, xuất tạp chí TLH
(16)2 Các quan điểm tâm lý học đại
2.1 Tâm lý học hành vi
• Chủ nghĩa hành vi nhà TLH Mỹ J.Oát-sơn sáng lập, thể báo “TLH mắt nhà hành vi”
S - R
Stimulant Reaction Kích thích Phản ứng
(17)2.1 Tâm lý học hành vi (tiếp)
• Lấy nguyên tắc thử sai để điều khiển hành vi • Đây quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử
và thực dụng
• Sau này, Ton-men, Hec-lơ, Ski-nơ… đưa vào công thức:
S - O - R trung gian
(18)2.2 Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc)
• Nghiên cứu quy luật tính ổn định tính trọn vẹn tri giác, quy luật “bừng sáng” tư
• Các nhà TLH cấu trúc ý đến vai trò kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử
(19)2.3 Tâm lý học phân tâm học
• Phơ-rớt bác sĩ người Áo xây dựng nên ngành TLH phân tâm học • Ông tách người thành khối:
– Cái (cái vô thức): Bản vô thức, ăn uống, tình dục, tự vệ, tình dục giữ vai trị trung tâm
– Cái tơi: người thường ngày, có ý thức, tồn theo nguyên tắc thực
– Cái siêu tôi: siêu phàm, “cái
(20)2.4 Tâm lý học nhân văn
• Do C.Rơ-giơ (1902-1987) H.Max-lâu sáng lập
H.Max-lâu Tháp nhu cầu
Nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn
Nhu cầu quan hệ XH
Nhu cầu kính nể
Nhu cầu phát huy
(21)2.5 Tâm lý học nhận thức
• J Piaget (1896-1980) đóng góp cho ngành TLH gần 180 cơng trình khoa học, 135 cơng trình cơng bố
• Brunơ nghiên cứu tâm lý, nhận thức người mối quan hệ với môi trường- thể- não
(22)2.6 Tâm lý học hoạt động
• L.X.Vưgốtxki (1896-1934) người đặt móng cho việc xây dựng TLH hoạt động
• A.N.Lêonchiev (1903-1979) làm rõ cấu trúc tâm lý, tạo nên thuyết hoạt động TLH
(23)3 Đối tượng, nhiệm vụ TLH
3.1 Đối tượng nghiên cứu
– Là tượng tâm lý, giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý
(24)3 Đối tượng, nhiệm vụ TLH
3.2 Nhiệm vụ TLH: Nghiên cứu
– Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lý người
– Cơ chế hình thành, biểu hoạt động TL – TL người hoạt động nào?
– Chức năng, vai trò TL hoạt động người
– Bản chất hoạt động TL mặt số lượng chất lượng
(25)II Bản chất- chức năng- phân loại tượng TL
1 Khái niệm tâm lý người
– Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể
(26)2 Bản chất tâm lý người
2.1.TL phản ánh thực khách quan vào não người thông qua chủ thể
– Phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác Kết để lại dấu vết (hình ảnh)
– Các loại phản ánh: • Phản ánh học
• Phản ánh phản ứng hoá học
(27)2 Bản chất tâm lý người (tiếp)
– Phản ánh TL loại phản ánh đặc biệt
Hiện thực khách quan
Con người Hệ thần kinh Bộ não người
(28)– Phản ánh TL tạo “hình ảnh TL” (bản chép, chụp) giới Song hình ảnh TL khác xa chất với hình ảnh học, vật lý, sinh học
(29)• Hình ảnh TL mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân
Ơi, gái xinh q
Bình thường
(30)• Tính chủ thể phản ánh TL
– Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể khác xuất hình ảnh TL với những mức độ, sắc thái khác nhau.
– Cùng thực khách quan tác động vào chủ thể thời điểm khác nhau, hoàn cảnh, trạng thái khác nhau, màu sắc khác nhau.
(31)KẾT LUẬN SƯ PHẠM
• Gắn liền nội dung giảng với thực tế đời sống • Tổ chức cho học sinh tham quan, thực tế
• Sử dụng đồ dùng trực quan phong phú
(32)2.2 Bản chất xã hội tâm lý người
TL người có nguồn gốc xã hội
• TL người nảy sinh từ xã hội lồi người
• TL người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội
• TL cá nhân kết trình lĩnh hội kinh nghiệm xã hội, văn hoá xã hội (vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội)
(33)3 Chức tâm lý
• TL giúp người định hướng bắt đầu hoạt động • TL động lực thúc đẩy hành động, hoạt động
(34)4 Phân loại tượng tâm lý
4.1 Cách phân loại phổ biến tài liệu TLH Mối quan hệ tượng TL
TÂM LÝ
Các trình tâm lý
Các trạng thái tâm lý
(35)4.2 Có thể phân loại tượng TL thành:
– Các tượng TL có ý thức
– Các tượng TL chưa ý thức
4.3 Người ta phân biệt tượng TL thành:
– Hiện tượng TL sống động – Hiện tượng TL tiềm tàng
(36)III Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý
1 Các nguyên tắc phương pháp luận TLH khoa học
1.1 Nguyên tắc định luật vật biện chứng 1.2 Nguyên tắc thống TL, ý thức, nhân cách với
hoạt động
1.3 Nguyên tắc nghiên cứu tượng TL mối quan hệ với tượng TL khác
(37)2 Các phương pháp nghiên cứu – Phương pháp quan sát
– Phương pháp thực nghiệm
– Phương pháp test (trắc nghiệm)
– Phương pháp đàm thoại (trò chuyện)
– Phương pháp điều tra
– Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động