1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tài liệu NGOẠI THƯƠNG: THỂ CHẾ VÀ TÁC ĐỘNG- Tại sao các quốc gia giao thương với nhau? Các quốc gia giao thương như thế nào? docx

7 617 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 278,01 KB

Nội dung

Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2006-2007 Ngoạithương: Thể chế tác động Ari Kokko 1 Bài giảng 1 Ari Kokko NGOẠI THƯƠNG: THỂ CHẾ TÁC ĐỘNG Tại sao các quốc gia giao thương với nhau? Các quốc gia giao thương như thế nào? Đề cương lòch học Ari Kokko Tại sao các quốc gia giao thương? • Để có các hàng hóa dòch vụ mà trong nước không sản xuất được • Để có hàng hóa dòch vụ rẻ hơn so với sản xuất trong nước • Để đạt lợi thế kinh tế do quy mô: lợi ích tónh • Để tăng trưởng nhanh hơn: lợi ích động Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2006-2007 Ngoạithương: Thể chế tác động Ari Kokko 2 Bài giảng 1 Ari Kokko Lợi ích từ thương mại: quan điểm đơn giản • Lợi ích rõ ràng ở cấp độ vó mô nếu các nước hiệu quả hơn trong những ngành sản xuất khác nhau: Lợi thế tuyệt đối • Ít rõ ràng hơn – nhưng không thể phản bác - lợi ích ngay cả khi một quốc gia hiệu quả hơn trong mọi ngành sản xuất: Lợi thế so sánh Ari Kokko Chính sách thương mại: quan điểm đơn giản • Thương mại tự do là tối ưu từ quan điểm vó mô nếu mô thức của lợi thế so sánh là biến ngoại sinh • Khác biệt về công nghệ (Ricardo) • Khác biệt trong mức độ dồi dào của các yếu tố sản xuất (Heckscher-Ohlin) Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2006-2007 Ngoạithương: Thể chế tác động Ari Kokko 3 Bài giảng 1 Ari Kokko Sự can thiệp (bảo hộ) làm giảm phúc lợi quốc gia • Kết quả của bảo hộ là giá cả cao hơn, tiêu thụ ít hơn, phúc lợi thấp hơn ở cả trong nước nước ngoài… • …vậy tạo sao bảo hộ vẫn còn rất nhiều? Ari Kokko Lợi ích không đều từ thương mại ở cấp độ vi mô • Các nhóm lợi ích là quan trọng: thương mại làm tăng lợi ích từ yếu tố sản xuất mà quốc gia có dồi dào, làm giảm lợi ích từ yếu tố khan hiếm (đònh lý Stolper- Samuelson) – Các nhóm bò thiệt có thể chống tự do thương mại – Tự do thương mại có thể gây ra các hậu quả rắc rối về mặt xã hội Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2006-2007 Ngoạithương: Thể chế tác động Ari Kokko 4 Bài giảng 1 Ari Kokko Chính sách đònh chế: quan điểm đơn giản • Đơn phương tự do hóa thương mại là khó thực hiện vì lý do chính trò • Tự do hóa thương mại đa phương có thể giúp làm giảm quyền lực của các nhóm lợi ích trong nước • ITO, GATT, WTO Ari Kokko Chính sách tối ưu: Quan điểm phức tạp hơn • Tự do thương mại có thể không phải là lựa chọn chính sách tốt nhất nếu: Lợi thế so sánh có thể bò thao túng – Lợi thế kinh tế theo quy mô – Lợi thế kinh tế nhờ tích tụ (cụm công nghiệp) Không phải mọi ngành sản xuất đều có giá trò như nhau – Ngoại tác kinh tế tích cực công nghệ cao, R&D) Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2006-2007 Ngoạithương: Thể chế tác động Ari Kokko 5 Bài giảng 1 Ari Kokko Tại sao chính sách thương mại tích cực có thể hữu dụng trong lý thuyết • Đòa điểm của các ngành sản xuất có lợi thế kinh tế theo quy mô hoặc do tích tụ có thể được quyết đònh bởi lòch sử hoặc ngẫu nhiên. Chính sách thương mại có thể quyết đònh cụm công nghiệp sắp tới sẽ nằm ở đâu. • Trong những ngành có ngoại tác, làm người xuất khẩu thì tốt hơn là người nhập khẩu, vì tăng trưởng trong tương lai có thể sẽ cao hơn. Ari Kokko Các công cụ của chính sách thương mại tích cực • Thuế quan hạn ngạch • Tiêu chuẩn kỹ thuật trong nước, các quy đònh về sản phẩm, các rào cản phi thuế khác. • Trợ cấp cho nghiên cứu phát triển, đầu tư, sản xuất, đào tạo giáo dục lao động, v.v. thường được gọi là chính sách công nghiệp Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2006-2007 Ngoạithương: Thể chế tác động Ari Kokko 6 Bài giảng 1 Ari Kokko Vấn đề với chính sách thương mại tích cực • Thiệt hại cho các ngành khác • Các đối tác thương mại có thể trả đũa. • Các nhóm lợi ích trong nước sẽ chi nhiều tiền để được làm nhóm kế tiếp được bảo hộ. • Tự do thương mại có thể vẫn là chính sách tốt nhất, với chính sách công nghiệp tích cực – Nhưng làm sao chọn được người thắng cuộc? Ari Kokko Các đònh chế cho chính sách thương mại hiện đại • WTO • Hội nhập khu vực • Chính sách FDI • Chính sách công nghiệp Chương trình Giảng dạyKinhtế Fulbright Niên khóa 2006-2007 Ngoạithương: Thể chế tác động Ari Kokko 7 Bài giảng 1 Ari Kokko Đề cương môn học • Phần 1: WTO chính sách thương mại “truyền thống” Các đònh chế thương mại toàn cầu GATT WTO WTO các nước đang phát triển Cải cách chính sách thương mại Tăng trưởng nhờ xuất khẩu ở Đông Á Chính sách thương mại của Việt Nam Gia nhập WTO Các tranh chấp thương mại Ari Kokko Đề cương môn học (tiếp) • Phần 2: Các chủ đề về chính sách thương mại “hiện đại” Các lựa chọn chính sách thương mại chiến lược Hội nhập khu vực: Nguyên tắc Hội nhập khu vực: các tình huống Tranh chấp thương mại Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Tác động của FDI Từ chính sách thương mại đến chính sách công nghiệp . 2006-2007 Ngoạithương: Thể chế và tác động Ari Kokko 1 Bài giảng 1 Ari Kokko NGOẠI THƯƠNG: THỂ CHẾ VÀ TÁC ĐỘNG Tại sao các quốc gia giao thương với nhau? Các quốc. với nhau? Các quốc gia giao thương như thế nào? Đề cương và lòch học Ari Kokko Tại sao các quốc gia giao thương? • Để có các hàng hóa và dòch vụ mà trong

Ngày đăng: 09/12/2013, 20:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w