1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục

211 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 2,45 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Phạm Thị Loan QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC MẦM NON LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Phạm Thị Loan QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62 14 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc PGS.TS Nguyễn Văn Lê HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu luận án trung thực, chưa cơng bố cơng trình tác giả khác Tác giả Phạm Thị Loan Lời cảm ơn Tơi xin dành kính trọng lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc GS.TS Nguyễn Văn Lê, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận án Tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới tồn thể giảng viên, cán bộ, viên chức Trường Đại học Giáo dục, mà người đứng đầu Hiệu trưởng nhà trường – GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu sinh Tôi xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Trường Đại học Hải Phòng, lãnh đạo Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng cán bộ, trường đại học, Sở GD & ĐT, trường mầm non giúp đỡ thực luận án Tơi xin tri ân khích lệ ủng hộ nhiệt tình gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian thực luận án Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2010 Tác giả luận án Phạm Thị Loan CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Cao đẳng sư phạm mầm non CĐSPMN Chăm sóc CS Cử nhân giáo dục mầm non CNGDMN Dạy học DH Giáo dục GD Giáo dục đào tạo GD ĐT Giáo dục mầm non GDMN Giáo viên GV Giáo viên mẫu giáo GVMG Giáo viên mầm non GVMN Hoạt động HĐ Kĩ KN Kĩ nghề KNN Kiểm tra, đánh giá KT, ĐG Mầm non MN Môi trường giáo dục MTGD Năng lực NL Năng lực sư phạm NLSP Nuôi dưỡng ND Phương pháp PP Phương pháp dạy học PPDH Sinh viên SV Sư phạm mầm non SPMN Thực hành thường xuyên THTX Thực tập sư phạm TTSP Trung cấp sư phạm mầm non TCSPMN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận án CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP 1.1 1.2 CẬN KĨ NĂNG NGHỀ Tổng quan cơng trình liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 18 Một số khái niệm, phạm trù đề tài 1.2.1 Kĩ Kĩ nghề 18 1.2.2 Năng lực 22 1.2.3 Phát triển lực GVMG, phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN 23 1.2.4 Quản lý 24 1.2.5.Giáo viên mẫu giáo 25 1.3 Một số lý thuyết khoa học làm luận cho quản lý phát triển 25 lực GVMG theo tiếp cận KNN 1.3.1 Lý thuyết hoạt động A.N.Lêonchep 25 1.3.2 Lý thuyết hệ thống 26 1.3.3 Quan điểm hành vi (hay thuyết quan hệ người) 26 1.4 Quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN đáp 27 ứng yêu cầu đổi GDMN 1.4.1 Năng lực GVMG trước yêu cầu đổi GDMN 27 1.4.2 Kĩ nghề GVMG 32 1.4.3 Quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình đào tạo bồi dưỡng GVMG 37 49 Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO VÀ BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẪU GIÁO…………………………………………………………… 51 51 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 51 2.1.2 Đối tượng, phạm vi thời gian khảo sát 51 2.1.3 Nội dung nghiên cứu thực trạng 51 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 52 52 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 2.2.1 Về thực trạng quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình đào tạo GVMG 53 2.2.2 Thực trạng quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN trình bồi dưỡng GVMG 67 79 Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÃ ĐỀ XUẤT 82 3.1 Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý phát triển lực 82 GVMG theo tiếp cận kĩ nghề 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 82 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 83 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 83 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đối tượng 84 3.2 Các biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận 85 kĩ nghề 3.2.1 Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi việc xác định mục tiêu đào tạo 85 GVMG theo hướng tăng cường kĩ hành nghề 3.2.2 Biện pháp 2: Chỉ đạo xác định kiến thức cốt lõi thao tác hành động KN làm đào tạo GVMG hướng vào kĩ hành nghề 93 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường sư phạm hướng vào mục tiêu kĩ hành nghề 104 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý việc đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên với trọng số hướng vào KN hành nghề 114 3.2.5 Biện pháp 5: Huy động trường mầm non tham gia vào trình đào tạo GVMG với mục tiêu hướng vào kĩ hành nghề 121 3.2.6 Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi hoạt động bồi dưỡng KNN cho GVMG hướng vào lực hành nghề theo yêu cầu giai đoạn 126 3.3 Thăm dị tính khả thi biện pháp quản lý phát triển 134 lực GVMG theo tiếp cận KNN 3.3.1 Tổ chức lấy ý kiến 134 3.3.2 Kết trưng cầu ý kiến 134 135 3.4 Thực nghiệm kiểm chứng số biện pháp quản lý đề xuất 3.4.1 Thực nghiệm kiểm chứng biện pháp 2: Chỉ đạo xác định kiến thức cốt lõi thao tác hành động KN làm đào tạo GVMG hướng vào KN hành nghề 135 3.4.2 Thực nghiệm kiểm chứng biện pháp 6: Chỉ đạo đổi hoạt động bồi dưỡng KNN cho GVMG hướng vào lực hành nghề theo yêu cầu giai đoạn 142 146 Tiểu kết chƣơng 148 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ …… 151 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 159 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Tổng hợp ý kiến giảng viên cán quản lý trường sư phạm mức độ phù hợp khối kiến thức nội dung chương trình đào tạo 55 Bảng 2.2 Tổng hợp ý kiến sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non năm cuối mức độ phù hợp khối kiến thức nội dung chương trình đào tạo 55 Bảng 2.3 Tổng hợp ý kiến sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non mức độ sử dụng PPDH giảng viên 57 Bảng 2.4 Tổng hợp ý kiến cán quản lý trường sư phạm, giảng viên sư phạm thực trạng sử dụng biện pháp quản lý PPDH giảng viên 59 Bảng 2.5 Tổng hợp ý kiến cán quản lý giảng viên sư phạm mức độ sử dụng biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập SV 62 Bảng 2.6 Tổng hợp ý kiến SV cao đẳng sư phạm MN năm cuối mức độ đáp ứng điều kiện sở vật chất đảm bảo cho học tập SV 64 Bảng 2.7 Tổng hợp ý kiến GVMG mức độ sử dụng phương pháp bồi dưỡng 70 Bảng 2.8 Tổng hợp ý kiến cán quản lý sở GD ĐT, phòng GD ĐT, ban giám hiệu trường MN mức độ sử dụng biện pháp quản lý PP bồi dưỡng 71 Bảng 2.9 Tổng hợp ý kiến cán quản lý Sở GD ĐT, phòng GD ĐT, ban giám hiệu trường MN mức độ sử dụng biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng 73 Bảng 2.10 Tổng hợp ý kiến GVMG mức độ đáp ứng điều kiện sở vật chất cho tổ chức hoạt động bồi 74 dưỡng cho GVMG Bảng 3.1 Tổng hợp ý kiến thu 40 cán quản lý giảng viên sư phạm, 60 cán quản lý Sở GD ĐT, phòng GD ĐT, ban giám hiệu trường MN tầm quan trọng KNN cần đào tạo cho sinh viên cao đẳng sư phạm mầm non 90 Bảng 3.2 Tổng hợp ý kiến thu 40 cán quản lý giảng viên sư phạm, 60 cán quản lý Sở GD ĐT, phòng GD ĐT, ban giám hiệu trường MN mức độ phù hợp yêu cầu mức độ KNN GVMG 91 trình độ cao đẳng Bảng 3.3 95 Yêu cầu kiến thức thao tác để hình thành KN Bảng 3.4 Thang đánh giá KN lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ 117 theo năm học lớp Bảng 3.5 Thang đánh giá KN tổ chức môi trường giáo dục phù hợp 131 với điều kiện nhóm, lớp Bảng 3.6 Kết trưng cầu ý kiến cán quản lý trường sư phạm, giảng viên sư phạm, cán quản lý Sở GD ĐT, phòng GD ĐT, ban giám hiệu trường MN cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển lực GVMG theo tiếp cận KNN 135 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần số Fi số SV đạt điểm thi hết mơn tạo hình nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm 137 Bảng 3.8 Phân bố tần suất i tần suất tích lũy i  điểm thi mơn tạo hình hai nhóm đối chứng, nhóm thực nghiệm 141 Bảng 3.9 Tổng hợp kết đánh giá KN tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp 144 Bảng 3.10 Tổng hợp kết đánh giá KN phòng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ 145 Mức độ Kĩ Các mức độ đạt Chƣa đạt (kém) Trung bình 22 Kĩ tự Khơng biết lựa Biết học nghiên Khá cứu Biết tự nghiên cứu Tốt Biết đánh giá nhu cầu học tập chọn nội dung cần chương trình chăm tài liệu chun mơn đáp thân học chưa có sóc giáo dục trẻ ứng nhu cầu học tập cá Biết tự tìm tài liệu tự nghiên phương pháp tự tài liệu bồi dưỡng nhân cứu tài liệu phục vụ cho nhu cầu học ngành PH: CPH: cá nhân PH: Bổ sung: CPH: PH: Bổ sung: CPH: Bổ sung: PH: CPH: Bổ sung: 23 Kĩ nghiên Chưa nắm Biết viết sáng Biết phối hợp với người Biết tự làm tập nghiên cứu trình tự viết sáng kiến, kinh nghiệm khác làm tập nghiên kiến, kinh nghiệm cơng tác chăm sóc cứu khoa học kinh công tác chăm giáo dục trẻ nghiệm chăm sóc- giáo sóc –giáo dục trẻ dục trẻ PH: CPH: PH: CPH: Bổ sung: PH: CPH: Bổ sung: Bổ sung: khoa học kinh nghiệm chăm cứu khoa học 186 sóc- giáo dục trẻ PH: Bổ sung: CPH: Mức độ Kĩ Các mức độ đạt Chƣa đạt (kém) Trung bình Khá Tốt 24 Kĩ ứng Chưa biết soạn Biết soạn thảo văn Sử dụng phần mềm Sử dụng thục phần mềm dụng công nghệ thảo văn trên máy vi tính thơng tin máy vi tính PH: CPH: CPH: tổ chức hoạt PH: Bổ sung : kidsmart, động chăm sóc, Bổ sung: dục trẻ ni dƣỡng PH: giáo dục trẻ Bổ sung: khai thác kidsmart, khai thác internet internet soạn giáo án soạn giáo án tổ chức tổ chức hoạt động giáo hoạt động giáo dục trẻ CPH: PH: CPH: Bổ sung : 25 Kĩ tạo Chưa nắm Nắm kĩ Có kĩ vẽ, nặn, xé Biết hướng dẫn đồng nghiệp hết kĩ năng tạo dán; tổ chức linh hoạt, vẽ, nặn, xé hình; dạy trẻ sáng tạo hoạt động tạo dán vẽ, nặn, xé dán hình lứa tuổi PH: CPH: PH: CPH: PH: CPH: Bổ sung: Bổ sung: Bổ sung: thực hành kĩ vẽ, nặn, hình 187 xé dán tổ chức hoạt động tạo hình lứa tuổi PH: Bổ sung: CPH: Phiếu số Trưng cầu ý kiến cán quản lý trường sư phạm, giảng viên sư phạm, cán quản lý Sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo, ban giám hiệu trường mầm non cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ nghề Trong luận án đề xuất biện pháp quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ nghề: Biện pháp 1: Chỉ đạo đổi việc xác định mục tiêu đào tạo giáo viên mẫu giáo theo hướng tăng cường kĩ hành nghề; Biện pháp2: Chỉ đạo xác định kiến thức cốt lõi thao tác hành động kĩ làm đào tạo giáo viên mẫu giáo hướng vào kĩ hành nghề; Biện pháp 3: Quản lý hoạt động đổi phương pháp dạy học trường sư phạm hướng vào mục tiêu kĩ hành nghề; Biện pháp 4: Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên với trọng số hướng vào kĩ hành nghề; Biện pháp 5: Huy động trường mầm non tham gia vào trình đào tạo giáo viên mẫu giáo với mục tiêu hướng vào kĩ hành nghề; Biện pháp 6: Chỉ đạo đổi hoạt động bồi dưỡng kĩ nghề cho giáo viên mẫu giáo hướng vào lực hành nghề theo yêu cầu giai đoạn 188 Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi biện pháp (xin đánh dấu X vào ô lựa chọn) Các biện pháp Sự cần thiết Tính khả thi Rất Cần cần Khơng Rất Khả (%) (%) cần (%) thi (%) Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Xin trân trọng cảm ơn 189 khả thi Không khả (%) thi (%) PHỤ LỤC 2: Các thang đánh giá mức độ hình thành kĩ nghề Thang đánh giá mức độ hình thành kĩ tạo hình (Dùng để đánh giá kĩ nghề đào tạo giáo viên mẫu giáo trình độ cao đẳng) STT Điểm Tiêu chí Thực kĩ vẽ, nặn, xé, dán 2,0 Thể sáng tạo thực kĩ vẽ, 1,5 nặn, xé, dán Nắm quy trình hướng dẫn hoạt động vẽ, nặn, 2,0 xé, dán độ tuổi mẫu giáo Thể linh hoạt, sáng tạo tổ chức hoạt động 1,25 tạo hình cho trẻ Vận dụng kĩ vẽ, nặn, xé, dán làm đồ chơi, 1,75 xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ Hướng dẫn đồng nghiệp kĩ tạo hình 1,5 Tổng điểm: 10 Xếp loại: Từ 9,0 đến 10 điểm: tốt Từ đến điểm: trung bình Từ 7,0 đến điểm 9: 190 Dưới điểm: Thang đánh giá kĩ phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thƣờng gặp trẻ (Dùng để đánh giá kĩ nghề trình bồi dưỡng giáo viên mẫu giáo) STT Điểm Tiêu chí Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ sơ, cấp cứu 1.5 Thực quy trình phịng tránh xử ban đầu số 2.0 bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Thực xác thao tác 2,0 Thực xác, nhanh, an tồn thao tác 1,75 Thể tình cảm âu yếm với trẻ thực thao tác 1,25 Hướng dẫn đồng nghiệp kĩ phịng tránh xử trí 1,5 ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Tổng điểm: 10 Xếp loại: Từ 9,0 đến 10 điểm: tốt Từ đến điểm: trung bình Từ 7,0 đến điểm 9: 191 Dưới điểm: PHỤ LỤC 3: C B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 02 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Chƣơng I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Văn quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non bao gồm: yêu cầu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; tiêu chuẩn xếp loại, quy trình đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Quy định áp dụng giáo viên mầm non sở giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân Điều Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non hệ thống yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức; kỹ sư phạm mà giáo viên mầm non cần phải đạt nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non Điều Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Là sở để xây dựng, đổi mục tiêu, nội dung đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non sở đào tạo giáo viên mầm non 192 Giúp giáo viên mầm non tự đánh giá lực nghề nghiệp, sở xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ Làm sở để đánh giá giáo viên mầm non năm theo Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ, phục vụ công tác quản lý, bồi dưỡng quy hoạch đội ngũ giáo viên mầm non Làm sở để đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (sau gọi tắt Chuẩn) gồm lĩnh vực: phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm Mỗi lĩnh vực gồm có yêu cầu Yêu cầu Chuẩn nội dung bản, đặc trưng thuộc lĩnh vực Chuẩn đòi hỏi người giáo viên phải đạt để đáp ứng mục tiêu giáo dục mầm non giai đoạn Mỗi yêu cầu gồm có tiêu chí quy định cụ thể Điều 5, 6, văn 3.Tiêu chí Chuẩn nội dung cụ thể thuộc yêu cầu Chuẩn, thể khía cạnh lực nghề nghiệp giáo viên mầm non Chƣơng II CÁC YÊU CẦU CỦA CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống Nhận thức tư tưởng trị, thực trách nhiệm công dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: 193 a Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị Đảng, chủ trương sách Nhà nước; b Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ; c Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hương; d Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước Bao gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà nước b Thực quy định địa phương; c Giáo dục trẻ thực quy định trường, lớp, nơi công cộng; d Vận động gia đình người xung quanh chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương Chấp hành quy định ngành, quy định trường, kỷ luật lao động Gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trường; b Tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường; c Thực nhiệm vụ phân công; d Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Bao gồm tiêu chí sau: a Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý; b Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ trị, chun mơn, nghiệp vụ, khoẻ mạnh thường xuyên rèn luyện sức khoẻ; c Không có biểu tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; 194 d Khơng vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Trung thực cơng tác, đồn kết quan hệ với đồng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Trung thực báo cáo kết chăm sóc, giáo dục trẻ trình thực nhiệm vụ phân cơng; b Đồn kết với thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chun mơn nghiệp vụ; c Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ trẻ em; d Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương u, cơng trách nhiệm nhà giáo Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức Kiến thức giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non b.Có kiến thức giáo dục mầm non bao gồm giáo dục hoà nhập trẻ tàn tật, khuyết tật; c Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non; d Có kiến thức đánh giá phát triển trẻ Kiến thức chăm sóc sức khoẻ trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết an tồn, phịng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ; b Có kiến thức vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; c Hiểu biết dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; d Có kiến thức số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức sở chuyên ngành Bao gồm tiêu chí sau: a Kiến thức phát triển thể chất; b Kiến thức hoạt động vui chơi; c Kiến thức tạo hình, âm nhạc văn học; 195 d Có kiến thức mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngôn ngữ Kiến thức phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có kiến thức phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; b Có kiến thức phương pháp phát triển tình cảm - xã hội thẩm mỹ cho trẻ; c Có kiến thức phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ; d Có kiến thức phương pháp phát triển nhận thức ngôn ngữ trẻ Kiến thức phổ thơng trị, kinh tế, văn hóa xã hội liên quan đến giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a.Có hiểu biết trị, kinh tế, văn hố xã hội giáo dục địa phương nơi giáo viên công tác; b Có kiến thức giáo dục bảo vệ mơi trường, giáo dục an tồn giao thơng, phịng chống số tệ nạn xã hội; c Có kiến thức phổ thông tin học, ngoại ngữ tiếng dân tộc nơi giáo viên cơng tác d Có kiến thức sử dụng số phương tiện nghe nhìn giáo dục Điều Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kĩ sƣ phạm Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo năm học thể mục tiêu nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ lớp phụ trách; b Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ theo tháng, tuần; c Lập kế hoạch hoạt động ngày theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực trẻ; d Lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ trẻ để thực mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ Kĩ tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức mơi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ; b Biết tổ chức giấc ngủ, bữa ăn đảm bảo vệ sinh, an toàn cho trẻ; c Biết hướng dẫn trẻ rèn luyện số kỹ tự phục vụ; 196 d Biết phịng tránh xử trí ban đầu số bệnh, tai nạn thường gặp trẻ Kỹ tổ chức hoạt động giáo dục trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Biết tổ chức hoạt động giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; b Biết tổ chức môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện nhóm, lớp c Biết sử dụng hiệu đồ dùng, đồ chơi (kể đồ dùng, đồ chơi tự làm) nguyên vật liệu vào việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ; d Biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp Kỹ quản lý lớp học Bao gồm tiêu chí sau: a Đảm bảo an toàn cho trẻ; b Xây dựng thực kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ; c Quản lý sử dụng có hiệu hồ sơ, sổ sách cá nhân, nhóm, lớp; d Sắp xếp, bảo quản đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc, giáo dục Kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng bao gồm tiêu chí sau: a Có kỹ giao tiếp, ứng xử với trẻ cách gần gũi, tình cảm; b Có kỹ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp cách chân tình, cởi mở, thẳng thắn; c Gần gũi, tôn trọng hợp tác giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; d Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng tinh thần hợp tác, chia sẻ 197 Chƣơng III TIÊU CHUẨN XẾP LOẠI, QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN MẦM NON Điều Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí, yêu cầu, lĩnh vực Chuẩn 1.Tiêu chuẩn xếp loại tiêu chí Chuẩn a Điểm tối đa 10; b Mức độ: Tốt (9 -10); Khá (7 - 8); Trung bình (5 - 6); Kém (dưới 5) Tiêu chuẩn xếp loại yêu cầu Chuẩn a Điểm tối đa 40; b Mức độ: Tốt (36 - 40); Khá (28 - 35); Trung bình (20 - 27); Kém (dưới 20) Tiêu chuẩn xếp loại lĩnh vực Chuẩn a Điểm tối đa 200; b Mức độ: Tốt (180 - 200); Khá (140 - 179); Trung bình (100 - 139); Kém (dưới 100) Điều Tiêu chuẩn xếp loại chung cuối năm học Loại Xuất sắc: giáo viên đạt loại tốt lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Khá: giáo viên đạt từ loại trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm; Loại Trung bình: giáo viên đạt từ loại trung bình trở lên lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống; kiến thức kỹ sư phạm, khơng có lĩnh vực xếp loại trung bình; Loại Kém: giáo viên có lĩnh vực xếp loại vi phạm trường hợp sau: a Xúc phạm danh dự, nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác, an tồn tính mạng trẻ; b Xun tạc nội dung giáo dục; c Ép buộc trẻ học thêm để thu tiền; d Nghiện ma tuý tham gia đánh bạc tệ nạn xã hội khác; 198 e Vắng mặt khơng có lý đáng 60% tổng số thời lượng học tập bồi dưỡng trị, chuyên môn, nghiệp vụ 60% sinh hoạt chun mơn định kỳ Điều 10 Quy trình đánh giá xếp loại Định kỳ vào cuối năm học, hiệu trưởng nhà trường tiến hành tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non Cụ thể sau: a Căn vào nội dung tiêu chí, yêu cầu Chuẩn, giáo viên tự đánh giá, xếp loại theo tiêu chuẩn quy định Điều 8, Điều văn này; b Tổ chuyên môn đồng nghiệp tham gia nhận xét, góp ý kiến ghi kết đánh giá vào đánh giá, xếp loại giáo viên c Hiệu trưởng thực đánh giá, xếp loại: - Xem xét kết tự đánh giá, xếp loại giáo viên ý kiến đóng góp tổ chun mơn; cần thiết tham khảo thơng tin phản hồi từ đồng nghiệp, phụ huynh cộng đồng; - Thông qua tập thể Lãnh đạo nhà trường, đại diện Chi bộ, Công đoàn, Chi đoàn, tổ trưởng khối trưởng chuyên môn để đánh giá, xếp loại; - Trường hợp cần thiết trao đổi với giáo viên trước định đánh giá, xếp loại để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh thực tế giáo viên; - Ghi nhận xét, kết đánh giá, xếp loại lĩnh vực kết đánh giá, xếp loại chung vào đánh giá, xếp loại giáo viên; - Công khai kết đánh giá giáo viên trước tập thể nhà trường d Trong trường hợp chưa đồng ý với kết luận hiệu trưởng, giáo viên có quyền khiếu nại với Hội đồng trường Nếu chưa có thống nhất, giáo viên có quyền khiếu nại để quan có thẩm quyền xem xét, định Trong trường hợp giáo viên đánh giá gần sát với mức độ tốt, trung bình, việc xem xét nâng mức hay giữ nguyên dựa phấn đấu giáo viên, hiệu trưởng nhà trường định trường hợp cụ thể chịu trách nhiệm định 199 Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 11 Trách nhiệm sở giáo dục đào tạo Giám đốc sở giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non năm địa phương báo cáo kết thực Bộ Giáo dục Đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mưu với quyền địa phương xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phương Điều 12 Trách nhiệm phòng giáo dục đào tạo Trưởng phòng giáo dục đào tạo vào Quy định đạo tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non hàng năm địa phương báo cáo kết thực sở giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên, tham mưu với uỷ ban nhân dân quận, huyện xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có hiệu đội ngũ giáo viên mầm non địa phương; đề xuất chế độ, sách giáo viên mầm non đánh giá tốt lực nghề nghiệp Điều 13 Trách nhiệm hiệu trƣởng nhà trƣờng Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm hướng dẫn giáo viên mầm non, tự đánh giá tổ chức đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định văn báo cáo kết thực phòng giáo dục đào tạo Căn kết đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, tham mưu với phòng giáo dục đào tạo, quyền địa phương để có biện pháp quản lý, bồi dưỡng, nâng cao lực nghề nghiệp đội ngũ giáo viên mầm non trường BỘ TRƢỞNG (đã ký) Nguyễn Thiện Nhân 200 ... TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC Phạm Thị Loan QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC MẦM NON Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 62... Khách thể nghiên cứu: Phát triển lực giáo viên mẫu giáo 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý phát triển lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ nghề đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục mầm non Giả thuyết... CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIÁO VIÊN MẪU GIÁO THEO TIẾP CẬN KĨ NĂNG NGHỀ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC MẦM NON VÀ THỰC NGHIỆM KIỂM CHỨNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÃ ĐỀ XUẤT

Ngày đăng: 20/05/2021, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w