Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
BỘ Y T TRƢ N ỀU ƢỠN N M N Học viên: Khổng Thị Thúy Lan NHẬN XÉT CÔNG TÁC CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO MỘT NGƢỜI BỆNH RỐI LOẠN NUỐT CĨ MỞ THƠNG DẠ DÀY TẠI KHOA NGOẠI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2020 O TỐT N ỆP O U ỀU ƢỠN N M N Ề U N , NĂM 2020 NK O BỘ Y T TRƢ N ỀU ƢỠN N M N Học viên: Khổng Thị Thúy Lan NHẬN XÉT CÔNG TÁC CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO MỘT NGƢỜI BỆNH RỐI LOẠN NUỐT CĨ MỞ THƠNG DẠ DÀY TẠI KHOA NGOẠI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2020 O TỐT N ỆP O U N Ề ỀU ƢỠN U NK O Chuyên ngành: điều dƣỡng ngoại ngƣời lớn iảng viên hƣớng dẫn: TS Lê N M ồng Trung N , NĂM 2020 i L ẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Phòng Đào tạo Sau đại học – Trƣờng đại học Điều dƣỡng Nam Định tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thiện chuyên đề tốt nghiệp Bộ môn Ngƣời lớn ngoại khoa thầy cô tham gia giảng dạy lớp Điều dƣỡng chuyên khoa I – Hệ năm Trƣờng đại học Điều dƣỡng Nam Định Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc tới ngƣời thầy đáng kính hội đồng góp ý cho ý kiến quý báu xác đáng để tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Đặc biệt tơi xin bày tỏ tình cảm, lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Lê ồng Trung – ngƣời thầy tận tình dìu dắt, bảo, trực tiếp giúp đỡ tơi q trình học tập thực chuyên đề Thầy gƣơng sáng trí tuệ, tri thức cho tơi rèn luyện học tập Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Đảng ủy, Ban giám đốc, tập thể khoa Răng Hàm Mặt, khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cám ơn bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, hỗ trợ suốt thời gian học Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình ngƣời thân hết lịng động viên ủng hộ tơi q trình học tập Hà nội, tháng 11 năm 2020 Khổng Thị Thúy Lan ii L M OAN Tôi Phùng Thị Huyền, học viên lớp Điều dƣỡng CKI Hệ năm chuyên ngành Ngoại khoa, trƣờng đại học Điều dƣỡng Nam Định xin cam đoan: 1- Đây chuyên đề thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn TTƢT.ThS-BSCKI Trần Việt Tiến 2- Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật lời cam kết Hà Nội , tháng 11 năm 2020 ọc viên Khổng Thị Thúy Lan MỤ LỤ ẶT VẤN Ề Error! Bookmark not defined hƣơng 1: Ơ SƠ LÝ LUẬN VÀ QU N Error! Bookmark not defined 1.1 Đại cƣơng trình nuốt Error! Bookmark not defined 1.2 Sinh lý nuốt 1.3 Khó nuốt 1.4 Dịch tễ học 14 1.5 Nghiên cứu Việt Nam 17 1.6 Nghiên cứu nƣớc 18 1.7 Các quy định hành 21 hƣơng 2: MÔ TẢ TRƢ N ỢP 25 2.1 Thông tin chung 25 2.2 Tổ chức thực chăm sóc 26 2.3 Nhận định chung kết chăm sóc 34 hƣơng 3: ÀN LUẬN Error! Bookmark not defined 3.1 Bàn luận cụ thể trƣờng hợp lựa chọn báo cáo Error! Bookmark not defined 3.2 Ƣu, nhƣợc điểm biện pháp chăm sócError! Bookmark not defined 3.3 Các giải pháp để cải thiện hoạt động chăm sóc Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined K U ỄN N 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI (Body Mass Index) Chỉ số khối thể CED (Chronic Ennergy Deficiency) Thiếu lƣợng trƣờng diễn ESPEN Hiệp hội dinh dƣỡng lâm sàng Châu Âu MAC (Mid Arm Circumference) Chu vi vòng cánh tay SDD Suy dinh dƣỡng SGA (Subjective Global Assessment) Phƣơng pháp đánh giá tổng thể chủ quan TTDD Tình trạng dinh dƣỡng TSF (Tricep Skin Fold) Nếp gấp da vùng tam đầu ẶT VẤN Ề Nuốt chuỗi vận động phức tạp tinh tế, kết phối hợp nhóm khoang miệng, hầu họng thực quản với mục đích đƣa thức ăn, uống từ khoang miệng vào dày Quá trình nuốt gồm giai đoạn: giai đoạn miệng (chuẩn bị, đẩy/vận chuyển thức ăn), giai đoạn hầu giai đoạn thực quản Rối loạn nuốt khó khăn, rối loạn chức vận chuyển đồ ăn/thức uống giai đoạn trình nuốt (miệng – hầu – thực quản) ảnh hƣởng đến khả nuốt cách độc lập an toàn ngƣời bệnh Suy dinh dƣỡng tình trạng thƣờng gặp ngƣời bệnh mắc chứng khó nuốt Suy dinh dƣỡng làm tăng nguy biến chứng nhƣ nhiễm trùng, viêm phổi, suy hô hấp Tại Úc, tỷ lệ suy dinh dƣỡng ngƣời bệnh nhập viện chiếm khoảng 40%, Argentina 47% SDD nặng chiếm 12% Theo Lƣu Ngân Tâm cộng sự, phƣơng pháp SGA cho tỷ lệ suy dinh dƣỡng bệnh nhân nhập viện bệnh viện Chợ Rẫy (2009) 50% 2/3 số bệnh nhân nhập viện có nguy cao SDD cần đƣợc hỗ trợ dinh dƣỡng sớm Trong trình điều trị, bệnh nhân thƣờng coi trọng thuốc vấn đề ăn uống làm gia tăng tỉ lệ suy dinh dƣỡng bệnh nhân thời gian nằm viện Hơn nữa, SDD bệnh viện lại thiếu quan tâm bác sĩ lâm sàng Nghiên cứu Roubenoff cho biết có khoảng 25,5% bệnh nhân nhập viện bệnh lý cấp tính có biểu SDD nhƣng nhân viên y tế phát đƣợc 12,5% số Đặc biệt bệnh nhân ung thƣ thực quản có mở thơng dày vấn đề chăm sóc ăn uống vấn đề sống cịn ngƣời bệnh Ngƣời bệnh khơng ăn đƣợc, suy kiệt tử vong Từ thực tiễn trên, việc xác định bệnh nhân có nguy SDD SDD công việc cấp thiết cần phải làm để giảm thiểu chi phí khơng đáng có Từ đánh giá tìm đƣợc nguyên nhân SDD, phƣơng thức chế biến thức ăn tập ăn cho bệnh nhân rối loạn nuốt Vì thế, tiến hành chuyên đề “Nhận xét công tác chăm sóc dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh rối loạn nuốt có mở thơng dày khoa Ngoại – Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020” với mục tiêu: 1.Mơ tả cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh rối loạn nuốt có mở thông dày khoa Ngoại - BVĐK tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 Đề xuất số giải pháp cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh rối loạn nuốt có mở thơng dày khoa Ngoại – Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc hƣơng Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ QU NH 1.1 ại cƣơng trình nuốt 1.1.1.Giải phẫu sinh lý trình nuốt iải phẫu hầu họng [1] * Hình thể ngồi: chia làm ba phần - Phần mũi hầu (Naopharynx): nằm lỗ mũi sau, phần miệng hầu đƣợc ngăn cách mềm nuốt - Phần miệng hầu (oropharynx): thông với khoang miệng phía trƣớc qua eo họng giới hạn lƣỡi gà hai cung Phía dƣới thông với phần quản hầu Thành sau phía trƣớc đốt sống cổ II III - Phần quản hầu (Laryngopharynx): liên tiếp với hầu miệng thực quản dƣới, nằm trƣớc đốt sống cổ III, IV V Phía trƣớc quản, nuốt nắp quản đậy xuống ngăn cách hầu với lỗ vào quản * Các họng: ống toàn họng gồm hai lớp với chức khác nhau: - Lớp vịng gồm cơ: khít họng gắn vào sọ; khít họng gắn vào xƣơng móng; cịn khít họng dƣới gắn vào sụn nhẫn Mũi phần hình phễu lại chồng phần dƣới lên phần thấp Tất phần gắn vào rãnh gân phía sau Cơ khít họng dƣới đặc biệt quan trọng mặt lâm sàng Nó đƣợc chia thành phần giáp- họng phần nhẫn-họng dƣới Tam giác Killian đƣợc hình thành từ thành sau họng dƣới, sợi chéo sợi ngang dƣới Túi họngthực quản hình thành điểm yếu thành họng dƣới (túi thừa Zenker) - Sự nâng họng hạ thấp họng đôi thực Ba đơi từ phía ngồi tỏa vào thành họng Đó trâm-họng, vịi tai họng, cái-họng Các trâm-móng, trâm-họng làm nhiệm vụ nâng họng Cơ dọc thực khơng có họng mà miệng thực quản Khả họng trƣợt khoảng vài centimet (cm) tồn khoảng cân (cạnh họng sau họng) chứa đầy tổ chức liên kết lỏng l o Các tổ chức có ý nghĩa việc lan truyền nhiễm trùng * Chi phối thần kinh: Động tác nuốt có tham gia 25 đôi đƣợc điều khiển dây thần kinh số V, VII, IX, X XII Ngoài có chi phối đám rối thần kinh Auerbach Các đƣờng hƣớng tâm đƣợc bảo đảm nhánh thứ dây V, nhánh dây IX dây X Trung tâm nằm hành tủy Các đƣờng ly tâm dây thần kinh sọ não IX, X, XII Các giai đoạn họng thực quản khơng chịu kiểm sốt theo ý muốn 1.1.2 Thiết đồ đứng dọc hầu Hình 1.1 Thiết đồ đứng dọc hầu 1.2 Sinh lý nuốt 1.2.1 Cơ chế nuốt 34 2.3 Nhận định chung kết chăm sóc trƣờng hợp báo cáo Vết thƣơng đảm bảo Ngƣời bệnh ăn hết suất Ngƣời bệnh khơng cịn lo lắng hoang mang; phối hợp điều trị tốt Chân ống mở thông dày hết nhiễm trùng Các tạng khơng bị dính Ống thông không bị tắc 35 hƣơng BÀN LUẬN 3.1 àn luận cụ thể trƣờng hợp chăm sóc lựa chọn để báo cáo Bệnh nhân ung thƣ thực quản nuốt vấn đề sống cịn ngƣời bệnh Trƣờng hợp bệnh nhân ung thƣ thực quản cần đƣợc điều trị dinh dƣỡng với đƣờng đƣa thức ăn Mục tiêu đƣa cân nặng ngƣời bệnh lên kg, bmi>18,5kg/m2 Khi thể trạng tốt bệnh nhân đƣợc cắt khối u đạt ƣ stend thực quản để nb nuốt dẽ dàng - Sau ngƣời bệnh ăn đủ đƣợc lƣợng nhu cầu qua đƣờng miệng ngƣời bệnh có định rút ống mở khí quản để ngƣời bệnh trở đƣợc hoạt động sinh hoạt ăn uống bình thƣờng - Để đạt đƣợc mong đợi ngƣời bệnh phải cố gắng, nghi lực tập ăn một, ăn tăng dần lên Ngƣời bệnh tự chế biến đƣợc nhngx ăn dể nuốt, trơn, khơng tách nƣớc để thức ăn đƣợc ép tự trôi xuống dày - Ngƣời nhà ngƣời bệnh có khả hỗ trợ chăm sóc ngƣời bệnh nhà việc chế biến ăn phù hợp với tình trạng ngƣời bệnh - Ứng dụng khoa học kĩ thuật vao chế biến ăn cho ngƣời bệnh, làm mềm, làm trơn, làm quánh tăng độ nhớt thức ăn để dễ nuốt tránh nuốt nghẹn thức ăn qua to, khô, nuốt sặc thức ăn lỏng Ngƣời bệnh luyện nuốt ngày 1, 2,3: Chế biến có chất làm đặc Nhật Bản Luyện nuốt khởi đầu với nƣớc cháo đặc, đạm Ngƣời bệnh luyện nuốt ngày 4,5,6: Chế biến có chất làm đặc Nhật Bản Thức ăn thay đổi kết cấu đa dạng hơn, mềm, ẩm Có đạm, súp nghiền cháo đặc, thịt rau xay nhuyễn Tráng miệng sữa chua dạng sệt chín mềm khơng hạt (chuối, đu đủ, xoài ) Cần nhai chút 36 Ngƣời bệnh luyện nuốt ngày từ ngày Chế biến có chất làm đặc Nhật Bản Cơm nát, thức ăn mềm có rƣới nƣớc sốt Những dùng thìa xắn đƣợc: thịt xay, rau củ hầm nhừ Tráng miệng sữa chua dạng sệt chín mềm khơng hạt (chuối, đu đủ, xồi ) Cần nhai nhiều Luyện nuốt giai đoạn 1: Luyện nuốt khởi đầu: Chế độ dinh dƣỡng DN11, 12 Có chất làm đặc Nhật Bản chế biến Rất đạm, nƣớc cháo đặc dạng thạch mềm, đồng Luyện nuốt giai đoạn 2: Giai đoạn tiếp theo: Chế độ dinh dƣỡng Có đạm, thức ăn thay đổi đa dạng cấu, mềm, ẩm Súp nghiền cháo hạt đặc, thịt cá xay nhuyễn Thức ăn cần nhai chút 37 Luyện nuốt giai đoạn 3: Giai đoạn 3: Chế độ dinh dƣỡng Có chất làm đặc Nhật Bản chế biến Cơm nát, thức ăn chín mềm rƣới nƣớc sốt Cần nhai nhiều Theo tổ chức rối loạn nuốt quốc tế (International Dysphagia Diet Standardisation Initiative) có 22 quốc gia có chế độ ăn đặc biệt cho ngƣời mắc chứng khó nuốt: Úc, Bỉ, Pháp, Nhật Bản, hoa kỳ, Trung Quốc, canada ESPEN Có 88 khuyến nghị dinh dƣỡng lâm sàng cho bệnh lý chuyên khoa thần kinh Trong khuyến nghị số 58: Thức ăn thay đổi kết cấu nƣớc uống làm đặc lại làm giảm tỉ lệ viêm phổi hít bệnh nhân đột quỵ có rối loạn nuốt 3.2 Ƣu nhƣợc điểm phƣơng pháp chăm sóc Ƣu điểm: Với chất biến đổi cấu trúc thực phẩm ngƣời bệnh dễ sử dụng chế biến Thức ăn lỏng đƣợc tăng độ nhớt giúp tạo độ trơn ngƣời bệnh dễ nuốt Thức ăn đặc sau biến đổi cấu trúc dễ tan miệng hỗ trợ việc nhai nuốt trắn nghẹn sặc Đặc biệt với chế độ ăn ngƣời bệnh nhan hồi phục sức khỏe để tự ăn rút sonde sớm Nhƣợc điểm: Giá thành chất làm biến đổi cấu trúc thức ăn mức cao, ngƣời bệnh cịn có hội tiếp cận với kĩ thuật 38 Chƣa có nhiều chuyên gia lĩnh vực để hƣớng dẫn ngƣời bệnh triển khai đại trà địa phƣơng 3.3 ác giải pháp để cải thiện hoạt động chăm sóc - Ứng dụng chuẩn hóa giai đoạn luyện nuốt cho ngƣời bệnh thực phẩm dinh dƣỡng chế biến thêm chất làm đặc, làm biến đổi cấu trúc thức ăn để ngƣời bệnh dễ nuốt - Thành lập nhóm điều trị đa chuyên ngành đƣợc thiết lập gồm: Tên chuyên khoa - ( R - Rehabilitation: Phục hồi chức năng) - (D - Dietitian: DD) - (P - Pharmacy: Dƣợc) để hỗ trợ cơng tác chăm sóc huấn luyện tập nuốt cho ngƣời bệnh mắc chứng khó nuốt - Sàng lọc quản lý tất đối tƣợng nguy Rối loạn nuốt, với bn RLN nặng TB nên đánh giá sâu chuyên viên PHCN Dinh dƣỡng Nên điều trị theo nhóm, cá thể hóa đối tƣợng - Các can thiệp dinh dƣỡng cần: Lƣợng giá giai đoạn nuốt Tƣ cho ăn an toàn Quản lý chế độ ăn đảm bảo dinh dƣỡng Trợ giúp phù hợp ăn Cần có thêm nghiên cứu đánh giá hiệu chế độ ăn BVĐK tỉnh Vĩnh Phúc để nhân rộng cơng tác chăm sóc ngƣời bệnh rối loạn nuốt 39 KẾT LUẬN Chăm sóc ngƣời bệnh ung thƣ thực quản phẫu thuật mở thông dày Chăm sóc ống thơng dày Luyện nuốt cho ngƣời bệnh để ngƣời bệnh trì đƣợc sinh hoạt bình thƣờng Luyện nuốt dựa theo giai đoạn bệnh ngƣời bệnh dựa theo khả đáp ứng với thức ăn ngƣời bệnh Ngƣời bệnh vào viện ngày 1, 2,3: Nƣớc cháo đặc, đạm Ngày 4,5,6: Thức ăn thay đổi kết cấu đa dạng hơn, mềm, ẩm Có đạm, súp nghiền cháo đặc, thịt rau xay nhuyễn Tráng miệng sữa chua dạng sệt chín mềm khơng hạt (chuối, đu đủ, xồi ) Cần nhai chút Từ ngày t7: Cơm nát, thức ăn mềm có rƣới nƣớc sốt Những dùng thìa xắn đƣợc: thịt xay, rau củ hầm nhừ Tráng miệng sữa chua dạng sệt chín mềm khơng hạt (chuối, đu đủ, xồi ) Ngƣời bệnh cần đƣợc tƣ vấn giải thích tình trạng bệnh, cần đƣợc động viên kịp thời để yên tâm điều trị Theo dõi dấu hiệu sinh tồn đảm bảo hô hấp cho ngƣời bệnh 2lần /ngày 40 KHUYẾN NGH Sàng lọc quản lý tất đối tƣợng nguy Rối loạn nuốt, với bn RLN nặng trung bình nên đánh giá sâu chuyên viên PHCN Dinh dƣỡng Nên điều trị theo nhóm, cá thể hóa đối tƣợng - Các can thiệp dinh dƣỡng cần: + Lƣợng giá giai đoạn nuốt + Tƣ cho ăn an toàn + Quản lý chế độ ăn đảm bảo dinh dƣỡng + Trợ giúp phù hợp ăn (ngƣời nhà, mơi trƣờng, dụng cụ trợ giúp thích nghi ) Cần có thêm nghiên cứu đánh giá hiệu chế độ ăn BVĐK tỉnh Vĩnh Phúc để nhân rộng cơng tác chăm sóc ngƣời bệnh rối loạn nuốt Chăm sóc ống mở thơng dày theo quy trình kĩ thuật Nâng cao thể trạng ngƣời bệnh để tiến hành can thiệp phẫu thuật cắt khối u, đặt stent, rút ống thông dày để ngƣời bệnh ni dƣỡng hồn tồn đƣờng miệng TÀ L ỆU T M K ẢO Tiếng Việt 1.Học Viện Quân Y (2019), "ATLAS giải phẫu hầu", http://hocvienquany.edu.vn/atlasgiaiphau/gpdmc1/Data/NOIDUNGCHINH/8 _HAU/01_HAU.htm 2.Nguyễn Thị Thu Hƣơng Phan Nhựt Trí (2011), "Nghiên cứu rối loạn nuốt theo guss bệnh nhân đột quỵ não cấp bệnh viện cà mau năm 2010-2011", file:///D:/%C4%90%E1%BB%81%20t%C3%A0i%20n%C4%83m%202019/ %C4%90%E1%BB%99t%20qu%E1%BB%B5%20n%C3%A3o%20c%E1%B A%A5p%20de-tai-nckh-16.pdf 3.Lƣờng Văn Long (2012), Nghiên cứu rối loạn nuốt bệnh nhân nhồi máu não thang điểm Mann đánh giá yếu tố liên quan, Khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai, Đại Học Y Hà Nội, https://luanvanyhoc.com/nghien-cuu-roi-loan-nuot-o-benh-nhan-nhoi-maunao-bang-thang-diem-cua-mann-va-danh-gia-cac-yeu-to-lien-quan/ 4.Nguyễn Thị Dung (2014), Bước đầu tìm hiểu rối loạn nuốt nhu cầu can thiệp phục hồi chức bệnh nhân tai biến mạch máu não, Đại học Y Hà Nội 5.Lê Đình Tùng cs (2017), "Nghiệm pháp đánh giá rối loạn nuốt giƣờng cho ngƣời bệnh đột quỵ não theo thang điểm GUSS", https://gussgroupinternational.files.wordpress.com/2017/01/guss-vietnamese2.pdf 6.Bộ y Tế (2011), " Thông tƣ 08/2011/TT-BYT hƣớng dẫn công tác dinh dƣỡng, tiết chế bệnh viện" 7.Bộ Y Tế (2016), "Quyết định Số: 6858/QĐ-BYT: Về việc ban hành tiêu chí chất lƣợng bệnh viện Việt Nam- Chƣơng C7 Dinh dƣỡng tiết chế " 8.Bộ Y tế (2011), "Thông tƣ 07: Hƣớng dẫn công tác điều dƣỡng chăm sóc ngƣời bệnh bệnh Viện" Tiếng Anh: 1.Sessions D.G et al Thabet H.M (1996), "Comparison of clinical valuation and computed tomographic diagnostic accuracy for tumors of the larynx and hypopharynx", Laryngoscope, 106(5), pp 589-594 2.Juan Malagelada, Franco Bazzoli, Guy Boeckxstaens et al (2014), "Dysphagia Global Guidelines & Cascades", World Gastroenterology Organisation Global Guidelines 2014 3.Nicholson T Cichero J, Dodrill P, (2011), "Liquid barium is not representative of infant formula: characterisation of rheological and material properties.", Dysphagia 2011, 71(264), pp 26 4.Gisel E ;14:165–73 (2008), "Interventions and outcomes for children with dysphagia.", Dev Disabil Res Rev 2008, 14, pp 73-165 5.Thomas K Wilkinson TJ, MacGregor S, Tillard G, Wyles C, Sainsbury R, (2002), "Tolerance of early diet textures as indicators of recovery from dysphagia after stroke", Dysphagia 2002, 17, pp 42-227 6.Kelly PJ Ickenstein GW, Furie KL, Ambrosi D, Rallis N, Goldstein R, et al, (2003), "Predictors of feeding gastrostomy tube removal in stroke patients with dysphagia.", J Stroke Cerebrovasc Dis 2003, 17, pp 74-169 7.Dorion D Gervais M (2003), " Quality of life following surgical treatment of oculopharyngeal syndrome.", J Otolaryngol 2003, 32, pp 1-5 8.Rebecca Leonard Maurits Vandewoude (2011), "Quản lý thống chứng khó nuốt nghẹn hầu họng suy dinh dƣỡng", Biên họp hội thảo EUGMS lần thứ 9.T.W Rice (2000), "Clinical staging of esophageal carcinoma CT, EUS, and PET Chest Surg Clin N Am" 10.T W Barber, C P Duong, T Leong et al (2011), "influences management and provides powerful prognostic stratification in the primary staging of oesophageal cancer; Peter MacCallum Cancer Centre, East Melbourne, AUSTRALIA." 11.Cohen S Turley R (2009), "Impact of voice and swallowing problems in the elderly.", Otolaryngol Head Neck Surg 2009, 3(33), pp 140 12.Knuff TE Katz PO, Benjamin SB, Castell DO (1986), "Abnormal esophageal pressures in reflux esophagitis: cause or effect?", Am J Gastroenterol 1986, 6(744), pp 81 13.Spechler SJ (1999), "AGA technical review on treatment of patients with dysphagia caused by benign disorders of the distal esophagus ", Gastroenterology 1999, 54(233), pp 117 14.Patrícia Amaro Andrade, Carolina Arẳjo dos Santos, Helsa Helena Firmino et al (2018), "The importance of dysphagia screening and nutritional assessment in hospitalized patients", https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5995555/, 16(2) 15.Soriano TT, Eslick GD and Vanniasinkam T (2018), "Long-Term Nutritional Outcome and Health Related Quality of Life of Patients Following Esophageal Cancer Surgery: A Meta-Analysis.", https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/29281327, 70(2), pp 192-203 MỤC LỤC Đ T VẤN Đ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC QUI ĐỊNH 1.1 Đại cương trình nuốt 1.1.1 Giải phẫu sinh lý trình nuốt 1.1.2 Thiết đồ đứng dọc hầu 1.2 Sinh lý nuốt 1.2.1 Cơ chế nuốt 1.2.2 Ảnh hưởng số cấu trúc giải phẫu tới chế nuốt 1.2.3 Các yếu tố nguy gây ung thư 1.3 Khó nuốt (Dysphagia) 1.3.1 Định nghĩa: 1.3.2 Sinh lý bệnh-nguyên nhân khó nuốt 1.3.4 Triệu chứng khó nuốt 10 1.3.5 Biến chứng 11 1.3.6 Chỉ định luyện nuốt 11 1.4 Dịch tễ học 14 1.5 Việt Nam 17 1.6 Nƣớc 18 1.7 Các quy định hành chăm sóc bệnh nhân ung thƣ thực quản có rối loạn nuốt, có mở thơng dày 21 1.7.1 Chăm sóc ăn uống cho ngƣời bệnh 21 1.7.2 Chăm sóc ngƣời bệnh 23 1.7.3 Chăm sóc mở thơng dày 24 Chƣơng 25 MÔ TẢ TRƢỜNG HỢP 25 2.1 Thông tin chung 25 2.2 Tổ chức thực chăm sóc 26 2.2.1 Nhận định chung 26 2.2.2 Chẩn đoán điều dƣỡng 28 2.2.3 Lập kế hoạch chăm sóc 29 2.2.4 Các can thiệp điều dƣỡng 29 Chƣơng 35 BÀN LUẬN 35 3.1 Bàn luận cụ thể trƣờng hợp chăm sóc lựa chọn để báo cáo 35 3.2 Các giải pháp để cải thiện hoạt động chăm sóc 38 K T LUẬN 39 KHUY N NGHỊ 40 MỤC LỤC N MỤ ÌN Hình 1.1 Thiết đồ đứng dọc hầu Hình 1.2 Đánh giá xử trí chứng khó nuốt thực quản 20 Hình 2.1 Khối u thực quản ngƣời bệnh 27 Hình 2.2 Nội soi thực quản 1/3 27 Hình 2.3 Siêu âm hạch vùng cổ 28 LỜI CẢM ƠN Với lịng thành kính xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định, Thầy Cô giáo môn Điều Dưỡng Bộ mơn – Khoa- Phịng liên quan trường giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Ts.Lê Hồng Trung, người thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, khoa Ngoại, khoa Xét nghiệm bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc hợp tác, hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bạn bè, bạn đồng nghiệp tập thể anh chị em học viên lớp Điều dưỡng chuyên khoa chuyên ngành ngoại động viên, ủng hộ tơi nhiều q trình hồn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn người bệnh người nhà đồng ý tham gia nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin gửi lịng tới người thân gia đình, đặc biệt chồng tơi, động viên truyền nhiệt huyết gặp khó khăn suốt q trình học tập, hồn thành luận văn Xin gửi tới tất người lòng biết ơn sâu sắc Nam Định, tháng 11 năm 2020 Khổng Thị Thúy Lan L M O N Tôi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, đƣợc thực sở nghiên cứu lý thuyết, kiến thức khảo sát, vấn ngƣời bệnh bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc Các số liệu thu thập kết khóa luận trung thực, chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức Nam Định, tháng 11 năm 2020 Khổng Thị Thúy Lan ... ? ?Nhận xét công tác chăm sóc dinh dƣỡng cho ngƣời bệnh rối loạn nuốt có mở thơng dày khoa Ngoại – Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020? ?? với mục tiêu: 1.Mơ tả cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho. .. viên: Khổng Thị Thúy Lan NHẬN XÉT CÔNG TÁC CHĂM SÓC DINH DƢỠNG CHO MỘT NGƢỜI BỆNH RỐI LOẠN NUỐT CĨ MỞ THƠNG DẠ DÀY TẠI KHOA NGOẠI – BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH VĨNH PHÚC NĂM 2020 O TỐT N ỆP O U N Ề... bệnh rối loạn nuốt có mở thơng dày khoa Ngoại - BVĐK tỉnh Vĩnh Phúc năm 2020 Đề xuất số giải pháp cơng tác chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh rối loạn nuốt có mở thơng dày khoa Ngoại – Bệnh viện