- HS hieåu ñöôïc khaùi nieämhôïp chaát höõu cô vaø hoaù hoïc höõu cô. - Naém ñöôïc caùch phaân loaïi caùc hôïp chaát höõu cô... - Coâng thöùc phaân töû, coâng thöùc caáu taïo vaø yù ngh[r]
(1)Bài 34 - Tiết 43 Tuần dạy 23
CHƯƠNG IV
1 MỤC TIÊU 1.1) Kiến thức:
- HS hiểu khái niệmhợp chất hữu hoá học hữu - Nắm cách phân loại hợp chất hữu
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo ý nghĩa 1.2) Kĩ năng:
- Phân biệt hợp chất hữu thông thường với hợp chất vơ - Quan sát thí nghiệm rút kết luận
- Lập công thức phân tử hợp chất hữu dựa vào thành phần trăm nguyên tố 1.3) Thái độ:
- Rèn HS ý thức học tập, hợp tác thảo luận nhóm 2 TRỌNG TÂM:
- Khái niệm hchc - Phân loại hchc 3 CHUẨN BỊ :
3.1) Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung củng cố. 3.2) Học sinh: Đọc trước nội dung học. 4 TIẾN TRÌNH :
4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng : Kiểm tra ghi chép số HS. 4.3/ Bài :
* Giới thiệu bài: Từ thời xưa, người biết sử dụng chế biến hợp chất hữu cơ có thiên nhiên để phục vụ cho sống Vậy hợp chất hữu ? Hóa học hữu ? Chúng ta đi vào tìm hiểu: “ Khái niệm hợp chất hữu hóa hoc hữu ”
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học * Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệâm hợp chất hữu
- GV: Dùng tranh giới thiệu số loại thức ăn, hoa, đồ dùng quen thuộc chứa hợp chất hữu
HS: hoạt động nhóm nho,û nhận xét hợp chất hữu có ở đâu tầm quan trọng đời sống
I Khái niệm hợp chất hữu cơ 1.Hợp chất hữu có đâu ?
(2)- GV kết luận
- GV làm thí nghiệm:
+ Đốt cháy bơng, úp ống nghiệm lửa
+ Khi ống nghiệm mờ đi, xoay lại rót nước vơi vào lắc
HS: Quan sát nêu tượng giải thích.
( Nước vơi đục bơng cháy sinh khí CO2)
- GV: Tương tự đốt cháy hợp chất hữu khác cồn, nến tạo CO2 ? Trong phân tử hợp chất hữu phải có nguyên tố ? (cacbon)
? Vậy hợp chất hữu ?
GV nhấn mạnh: Đa số hợp chất cacbon hợp chất hữu cơ, có số khơng hợp chất hữu CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại
- GV: Dựa vào thành phần phân tử hợp chất hữu chia thành loại ? (2 loại)
- GV hình thành sơ đồ:
Hợp chất hữu
Hiñro cacbon dẫn xuất hiđro cacbon CH4, C2H4, C2H2, C2H6O, C2H5O2N, C2H6, … CH3Cl, …
HS: Hoạt động nhóm nhận xét thành phần phân tử của chất nhóm
HS: Đại diện nhóm nêu kết luận. Hợp chất hữu cơ: chia thành loại
+ Hiđro cacbon: Phân tử có hai nguyên tố cacbon và hiđro.
+ Dẫn xuất hiđro cacbon: Ngoài cacbon hiđro, trong phân tử cịn có ngun tố khác: oxi, nitơ, clo, …
- GV: phát phiếu học tập: Cho hợp chất: CO, NaHCO3, C2H2, C3H7Cl, MgCO3, C2H4O2
Trong hợp chất trên, hợp chất hợp chất vô cơ, hợp chất hợp chất hữu ? Phân loại hợp chất hữu
HS: Hoạt động nhóm giải BT
HS: Đại diện nhóm nêu kết quả.
+ Các hợp chất vô cơ: NaHCO3, CO, MgCO3
+ Các hợp chất hữu cơ: C2H2, C6H6, C3H7Cl, C2H4O2.
Hiñro cacbon: C2H2, C6H6.
Dẫn xuất hiđro cacbon: C3H7Cl, C2H4O2.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hóa học hữu - GV: u cầu HS tìm hiểu thông tin phần II SGK/ 107 ? Kể số ngành sản xuất thuộc hóa học hữu ? (Chế biến dầu mỏ, sản xuất nhựa, chất dẻo, thuốc, ) ? Hố học hữu ?
? Hố học hữu có vai trị đối đời sống, xã
Hợp chất hữu có xung quanh ta: thể sinh vật hầu hết loại lương thực, thực phẩm (gạo, thịt, cá, rau, quả, …) loại đồ dùng thể
Hợp chất hữu ?
Hợp chất hữu hợp chất cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại… )
3 Các hợp chất hữu phân loại như thế ?
Hợp chất hữu gồm loại chính: - Hiđro cacbon
Vd: CH4, C2H4, C6H6, …
- Dẫn xuất hiđro cacbon Vd: C2H6O, CH3Cl, C2H5O2N, …
II Khái niệm hoá hữu
Hoá học hữu ngành hoá học chuyên nghiên cứu hợp chất hữu chuyển đổi chúng
(3)hoäi ?
4.4/ Câu hỏi, tập củng cố :
- 1HS đọc phần em có biết trang 108 SGK - Hợp chất hữu ? (Phần I.2)
- BT2 : Hãy chọn câu câu sau: a Nhóm chất gồm hợp chất hữu cơ:
A K2CO3, CH3COONa, C2H6 B C6H6, Ca(HCO3)2 , C2H5Cl C CH3Cl, CH6O, C3H8
b Nhóm chất gồm hiđro cacbon: A C2H4, CH4, C2H5Cl
B C3H6, C4H10, C2H4 C C2H4, CH4, C3H7Cl
( a Chọn câu C b Chọn câu B ) 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học : * Đối với học tiết học :
- Đọc mục em có biết SGK/ 108
- Học bài, làm tập 1, 3, 4, /108 SGK * Đối với học tiết học :
- Chuẩn bị: Đọc 36: “ Cấu tạo phân tử hợp chất hữu ” + Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu + Công thức cấu tạo hợp chất hữu
* GV nhận xét tiết dạy 5 RÚT KINH NGHIEÄM