Đánh giá sự tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ

65 22 0
Đánh giá sự tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bệnh thận mạn là những bất thường về cấu trúc và chức năng thận kéo dài trên 3 tháng, ảnh hưởng lên sức khỏe của người bệnh, hậu quả dẫn đến ure và creatinin máu tăng cao [2]. Bệnh thận giai đoạn cuối (End – stage kidney disease - ESKD) là một vấn đề sức khoẻ cộng đồng đang ngày gia tăng. Ước tính trên thế giới có 10% dân số bị ảnh hưởng bởi bệnh suy thận mạn tính và có hàng triệu người chết mỗi năm do không có điều kiện điều trị [22]. Dinh dưỡng là vấn đề quan trọng đối với người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ. Người bệnh có chế độ và thành phần dinh dưỡng hàng ngày hợp lý nhằm góp phần kiểm soát các rối loạn do bệnh lý gây ra như tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, suy tim, thiếu máu... đồng thời phải đảm bảo dinh dưỡng để người bệnh có đủ năng lượng thực hiện các lần lọc máu. Sự không tuân thủ dinh dưỡng của người bệnh với phác đồ điều trị làm suy yếu hiệu quả của việc chăm sóc y tế, dẫn đến sự tiến triển không thể đoán trước của bệnh và khả năng biến chứng cao hơn (Jin G. và cs, 2008) [33]. Theo Chan và cs (2009) người bệnh lọc máu không tuân thủ chế độ ăn và nước uống có thể tuổi thọ ngắn hơn [20]. Theo Hệ thống dữ liệu thận Hoa Kỳ (United States Renal Data System, 2009) [55]

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÔNG AN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Tên chủ nhiêm đề tài: Đinh Thị Thu Huyền Nam Định, tháng 12 năm 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ SỰ TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG CỦA NGƯỜI BỆNH SUY THẬN LỌC MÁU CHU KỲ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA CÔNG AN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2018 Tên chủ nhiêm đề tài: Đinh Thị Thu Huyền Nam Định, tháng 12 năm 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ESSI (Social support instrument): Bộ công cụ hỗ trợ xã hội RABQ (The renal adherence behavior Bộ công cụ tuân thủ chế độ dinh questionaire): dưỡng THCS: Trung học sở Key words: Dietary compliance AND hemodialy, Renal dietary regime, Adherence, Social support, Suy thận mạn, Dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ DANH MỤC HÌNH VẼ MỤC LỤC MỤC LỤC v TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC .1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn bất thường cấu trúc chức thận kéo dài tháng, ảnh hưởng lên sức khỏe người bệnh, hậu dẫn đến ure creatinin máu tăng cao [2] Bệnh thận giai đoạn cuối (End – stage kidney disease - ESKD) vấn đề sức khoẻ cộng đồng ngày gia tăng Ước tính giới có 10% dân số bị ảnh hưởng bệnh suy thận mạn tính có hàng triệu người chết năm khơng có điều kiện điều trị [22] Theo liệu Hiệp hội Thận học Thổ Nhĩ Kỳ (2016), Thổ Nhĩ Kỳ liệu pháp lọc máu chu kỳ hình thức điều trị thay thận phổ biến (77,3%) [53] Tại Úc, người độ tuổi 25 có người bị bệnh thận mạn tính bệnh thận mạn tính chiếm tới gần 10% số ca tử vong năm 2006 1,1 triệu ca nhập viện năm 2006 - 2007 [26] Ở Việt Nam ngày có nhiều người bệnh suy thận mạn tính điều trị lọc máu chu kỳ, theo số liệu thống kê, tổng số người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ nước tính đến đầu năm 2010 16000 người Phần lớn người bệnh chẩn đoán giai đoạn muộn bắt đầu lọc máu với tình trạng dinh dưỡng hội chứng ure máu cao, kèm theo chế độ ăn kiêng đạm kéo dài trước [13] Theo tác giả Nguyễn Hữu Dũng, Việt Nam có khoảng 8.000 trường hợp suy thận mạn báo cáo năm Trên tồn quốc, có khoảng 6.000.000 người bệnh suy thận (chiếm 6,73% tổng dân số nước), có khoảng 800.000 người bệnh giai đoạn cuối (chiếm 0,09% dân số nước) Trên thực tế, tỉ lệ cao dự báo tăng mạnh già hóa dân số quốc gia [25] Dinh dưỡng vấn đề quan trọng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ Người bệnh có chế độ thành phần dinh dưỡng hàng ngày hợp lý nhằm góp phần kiểm sốt rối loạn bệnh lý gây tăng huyết áp, rối loạn lipid máu, suy tim, thiếu máu đồng thời phải đảm bảo dinh dưỡng để người bệnh có đủ lượng thực lần lọc máu Sự không tuân thủ dinh dưỡng người bệnh với phác đồ điều trị làm suy yếu hiệu việc chăm sóc y tế, dẫn đến tiến triển khơng thể đoán trước bệnh khả biến chứng cao (Jin G cs, 2008) [33] Theo Chan cs (2009) người bệnh lọc máu không tuân thủ chế độ ăn nước uống tuổi thọ ngắn [20] Theo Hệ thống liệu thận Hoa Kỳ (United States Renal Data System, 2009) [55] • Năm 2007, Mỹ số người bệnh suy thận mạn tính tăng lên đến 527.283, có 368.544 người bệnh lọc máu • Tổng chi tiêu cho chăm sóc người bệnh ESKD năm 2007 35.3 tỷ USD • Gần 30% tất lần nhập viện có liên quan trực tiếp đến không tuân thủ chế độ ăn, nước uống thuốc • Theo thống kê, việc không tuân thủ chế độ dinh dưỡng làm tăng chi phí điều trị Tuy nhiên việc tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh hạn chế Theo nghiên cứu Chan cs (2012) tỉ lệ tuân thủ chế độ ăn, nước uống 27,7%; 24,5% [21] Trong nghiên cứu Dilek Efe & Semra Kocaoz (2015) có tới 98,3% người bệnh khơng tn thủ chế độ dinh dưỡng có 95% khơng tn thủ hạn chế nước uống [23] Ở Việt Nam, nhóm nghiên cứu chưa tìm thấy đề tài nghiên cứu tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ Tại bệnh viện Đa khoa Công An tỉnh Nam Định, theo khảo sát trung bình ngày có khoảng từ 120 đến 140 người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện chưa có đề tài nghiên cứu tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ Vì vậy, nhóm nghiên cứu tiến hành làm nghiên cứu: Đánh giá tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện Đa khoa Công An tỉnh Nam Định năm 2018 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bệnh viện đa khoa Công An tỉnh Nam Định năm 2018 Xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bệnh viện đa khoa Công An tỉnh Nam Định năm 2018 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tổng quan bệnh suy thận mạn tính 1.1.1 Cấu trúc chức Thận quan có chức ngoại tiết sản xuất nước tiểu để trì thăng nước, điện giải đào thải số chất độc Ngoài ra, thận cịn có chức nội tiết tiết Renin (điều hòa huyết áp), erythropoietine (tạo hồng cầu) [15] Nguồn: //benhgout.net/news/suy-than-man-nguyen-nhan-bieu-hien-cachphong-tranh-525.html Hình 1 Cấu tạo giải phẫu thận, đơn vị thận mạch máu liên quan Đặc điểm cấu trúc thận Người bình thường có thận, hình hạt đậu nằm phía sau phúc mạc, dọc bên đốt sống Mỗi thận nặng khoảng 130 -150g cấu tạo triệu đơn vị chức (còn gọi Nephron) Mỗi Nephron đơn vị cấu trúc chức năng, chúng có khả tạo nước tiểu độc lập với gồm hai phần cầu thận - ống thận, phần có chức riêng [17] Cầu thận cấu tạo hai phần: Cầu thận nang Bowman Cầu thận cấu tạo lưới mao mạch cuộn thành hình cầu (cuộn mao mạch đình mà khơng có thời gian nhiều để hỗ trợ người bệnh trình tn thủ chế độ dinh dưỡng Ngồi ra, người bệnh sống độc thân/góa/ly dị nhận hỗ trợ giúp đỡ từ gia đình, người thân, bạn bè (bố, mẹ, anh, chị, em, ) 4.3.5 Mối liên quan nghề nghiệp với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Nghề nghiệp có mối liên quan với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (t = -2,714, p < 0,05) (bảng 3.11), nhóm người bệnh làm (nơng dân, cơng nhân, viên chức, kinh doanh) tuân thủ chế độ dinh dưỡng (81,32 ± 8,070) thấp so với nhóm người bệnh nhà (nội trợ, nghỉ hưu, thất ngiệp) (84,79 ± 9,414) (bảng 3.11) Kết phù hợp với nghiên cứu H.Petrovi (2010) có mối liên quan nghề nghiệp hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng [27] Nghiên cứu Yoke Mun Chan cs (2012) người bệnh lao động có nhiều khả khơng tuân thủ chế độ dinh dưỡng [21] Tuy nhiên, kết không phù hợp với nghiên cứu Masoume Rambod cs (2010) nghề nghiệp khơng có mối liên quan đến tuân thủ dinh dưỡng người bệnh [42] 4.3.6 Mối liên quan thời gian lọc máu với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu này, thời gian lọc máu khơng có liên quan đến tn thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (F = 1,300; p > 0,05) (bảng 3.14) Phù hợp với nghiên cứu H Peyrovi cs (2010) [27] Tuy nhiên, kết có khác biệt với kết nghiên cứu Yoke Mun Chan cs (2012) thời gian lọc máu có liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ người có thời gian lọc máu chu kỳ lâu có nhiều khả không tuân thủ [21] Và nghiên cứu Lam LW cs (2010) người bệnh lọc máu thời gian – năm tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt so với người bệnh nhóm khác [41] 45 Theo Lam LW cs (2010): Người bệnh thận giai đoạn cuối mong muốn thay đổi thói quen ăn uống họ để đáp ứng yêu cầu lọc máu cứu sống Nhưng thời gian trơi qua, người bệnh cảm thấy buồn chán dễ bị thất vọng với cần thiết phải tuân thủ danh sách dài hạn chế độ ăn nước uống Về lâu dài, khó khăn cho người bệnh hạn chế nhiều loại thực phẩm có sẵn Theo quan điểm này, bác sỹ điều dưỡng nên xác định nhận thức cá nhân, tâm lý sẵn sàng người bệnh để thay đổi thói quen ăn uống họ để đạt hiệu tối ưu việc tuân thủ [41] Tại có khác biệt kết nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu tiếp tục điều tra thêm 4.3.7 Mối liên quan hỗ trợ xã hội với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Trong nghiên cứu thấy mối tương quan thuận hỗ trợ xã hội hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng, người bệnh nhận hỗ trợ xã hội nhiều, hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt (r = 0,429; p < 0,05) (bảng 3.17) Kết phù hợp với nghiên cứu Ozturk cs (2009) có mối tương quan mạnh hỗ trợ gia đình với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh [49] Hỗ trợ xã hội từ gia đình, bạn bè chun gia chăm sóc sức khỏe cần thiết để hỗ trợ người bệnh không hoạt động hàng ngày, mà cung cấp thông tin hướng dẫn theo dõi triệu chứng, thúc đẩy hành vi lành mạnh hỗ trợ hữu hình để trì hành vi tự chăm sóc Theo Wagstaff (2007) người bệnh mãn tính Việt Nam cần hỗ trợ thêm thiếu thực phẩm [60] bổ sung chi phí chăm sóc y tế (Hoang cs, 2009) [31] Theo Shahnaz Ahrari cs (2014) gia đình nguồn hỗ trợ quan trọng người bệnh điều trị lọc máu chu kỳ Thường hầu hết người bệnh cho gia đình giống cố vấn, người khuyến khích họ tiếp tục tuân theo phác đồ điều trị giúp họ thích nghi cần thiết cho bệnh [50] 46 Bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh mạn tính, thời gian bệnh kéo dài kết hợp với tình trạng mệt mỏi, ngứa ngáy, chán ăn, đồng thời tiêu tốn kinh phí gia đình, lại bệnh viện tần số nhiều chịu đau đớn thể chất khiến người bệnh suy giảm thể chất lẫn tinh thần khả tự chăm sóc bị giảm sút Chính vậy, người bệnh cần có hỗ trợ xã hội tinh thần lẫn vật chất Sự hỗ trợ giúp người bệnh thực chế độ dinh dưỡng tốt Trong nhiều trường hợp, việc quản lý chế độ ăn người bệnh lọc máu chu kỳ dẫn đến hạn chế nhiều loại thức ăn Những hạn chế dẫn đến khó khăn tuân thủ dinh dưỡng người bệnh Hơn nữa, người bệnh phải thích nghi với việc chuẩn bị thức ăn để đảm bảo tuân thủ chế độ ăn kiêng Các thành viên gia đình chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ hoạt động tự chăm sóc phục vụ người bệnh quản lý chế độ ăn uống Vai trò thành viên gia đình quan trọng văn hóa Kết tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh tăng cường có hỗ trợ phù hợp từ gia đình (James MT cs, 2010) [32] 4.4 Hạn chế nghiên cứu Do hạn chế thời gian, kinh tế, nguồn lực nên nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu cắt ngang mô tả tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ yếu tố liên quan với cỡ mẫu nhỏ, chưa đại diện cho toàn quần thể Nghiên cứu đánh giá hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ cách người bệnh tự báo cáo hành vi tuân thủ dinh dưỡng ngày vừa qua Do đó, câu trả lời mang tính chủ quan người bệnh Bộ cơng cụ RABQ Helena Rushe and Hannah M McGreen dù dịch góp ý chuyên gia chăm sóc người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ hạn chế: số câu hỏi dạng âm tính 47 KẾT LUẬN Từ kết thu được, nhóm nghiên cứu đưa số kết luận sau: Thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu 210 người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ có 84,3% người bệnh tuân thủ chế độ dinh dưỡng mức độ vừa phải Trong đó, tuân thủ chế độ dinh dưỡng đầy đủ liên quan đến tự chăm sóc đạt tỷ lệ cao (59,5%), tuân thủ chế độ dinh dưỡng không đầy đủ liên quan hạn chế natri người bệnh chiếm tỷ lệ cao (10,5%) Một số yếu tố liên quan đến hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu Yếu tố thời gian lọc máu khơng có mối liên quan với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p > 0,05) Tuổi có mối liên quan với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p < 0,05) Nhóm người bệnh trẻ tuổi tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt nhóm người bệnh cao tuổi Trình độ học vấn có mối liên quan với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p < 0,05) Người bệnh có trình độ học vấn Đại học, sau đại học tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt nhóm người bệnh khác Giới tính có mối liên quan với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p < 0,05) Nữ giới tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt nam giới Tình trạng nhân có mối liên quan với tn thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p < 0,05) Người bệnh kết hôn/sống vợ/chồng tuân thủ chế độ dinh dưỡng thấp nhóm người bệnh sống độc thân/góa/ly dị Nghề nghiệp có mối liên quan với tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (p < 0,05) Những người bệnh làm (nông dân, công nhân, viên chức, kinh doanh) tuân thủ chế độ dinh dưỡng thấp nhóm người bệnh nhà (nội trợ, hưu, thất nghiệp) Sự hỗ trợ xã hội có mối tương quan thuận với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng đối tượng nghiên cứu (r = 0,429; p < 0,05) Người bệnh nhận 48 hỗ trợ xã hội nhiều, hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng tốt 49 KHUYẾN NGHỊ Với kết từ nghiên cứu, xin khuyến nghị số vấn đề sau: - Nhân viên y tế (bác sỹ điều dưỡng): Kết nghiên cứu cung cấp thêm thực trạng tuân thủ chế độ dinh dưỡng số yếu tố liên quan ảnh hường đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ Từ đó, giúp bác sỹ điều dưỡng đưa biện pháp chăm sóc tốt để giúp người bệnh thực chế độ dinh dưỡng hiệu Đặc biệt cung cấp cho họ chế độ dinh dưỡng, lời khuyên, hỗ trợ tình cảm - Người nhà người bệnh: Cần kết hợp với nhân viên y tế để động viên, giúp đỡ chia sẻ tâm tư nguyện vọng người bệnh để họ tự tin trình điều trị bệnh Ngồi ra, việc giúp đỡ kinh tế hỗ trợ người bệnh thực chế ăn người nhà quan trọng - Dựa vào kết nghiên cứu này, sở để tiến hành nghiên cứu can thiệp dựa vào tác động yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh (hỗ trợ xã hội) 50 Xác nhận quan CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Đinh Thị Thu Huyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 TIẾNG VIỆT TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH 257 Hàn Thuyên - Vị Xuyên – Nam Định BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I Thông tin nghiên cứu dành cho người tham gia nghiên cứu Chúng mời ông/bà tham gia nghiêm cứu Ơng/bà có tồn quyền đồng ý hay không đồng ý tham gia Sau thông tin liên quan đến nghiên cứu: Tên nghiên cứu: Đánh giá tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ bệnh viện Đa khoa Công An tỉnh Nam Định Tại thực nghiên cứu: Bệnh suy thận mạn tính bệnh có số lượng người bệnh mắc cao giới Bệnh ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống người bệnh Chế độ dinh dưỡng đóng góp vai trị quan trọng hỗ trợ điều trị bệnh người bệnh suy thận mạn có lọc máu chu kỳ Nghiên cứu thực nhằm mục đích đánh giá tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận có lọc máu chu kỳ, từ tìm yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ dinh dưỡng Đối tượng tham gia nghiên cứu: Là người bệnh suy thận mạn tính lọc máu chu kỳ bệnh viện Đa khoa Công An tỉnh Nam Định Nghiên cứu tiến hành sao? Chúng vấn trực tiếp ơng/bà phiếu điều tra có sẵn, ông/bà nằm nghỉ chờ lọc máu tai bệnh viện Thông tin hành vi tuân thủ dinh dưỡng ơng/bà có bảo mật khơng? Danh tính tồn đối tượng bảo mật Các đối tượng nghiên cứu nhân diện thông qua mã số nghiên cứu cấp ban đầu Và tất thơng tin ơng/ bà giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Ơng bà có quyền tham gia nghiên cứu: Việc tham gia nghiên cứu hồn tồn tự nguyện Ơng/bà từ chối tham gia ngừng tham gia nghiên cứu Việc lựa chọn không tham gia ngừng tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến q trình điều trị bệnh ông/bà Nếu ông/bà ngừng tham gia nghiên cứu cần thơng báo với nhóm nghiên cứu II Phần chấp nhận tham gia nghiên cứu Họ tên người tham gia nghiên cứu Mã số hồ sơ: Tôi đọc thông tin dành cho người tham gia nghiên cứu Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu, trả lời vấn nhóm nghiên cứu Tơi đồng ý tơi tham gia nghiên cứu cách tự nguyện Nam Định, ngày… tháng … năm 2018 Chữ ký người tham gia nghiên cứu Chữ ký người lấy chấp thuận PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Nghiên cứu thực với mục đích đánh giá hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng, tồn thơng tin ơng/bà giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Cám ơn tham gia hợp tác ông bà! THÔNG TIN NGƯỜI BỆNH PHẦN A:THÔNG TIN CHUNG A1 Giới tính A2 Tuổi A3 Trình 1.Nam 1.< 25 tuổi độ 1.THCS học vấn Mã số: A4 2.Nữ 2.25 -44 3.45 tuổi 2.THPT -60 4.> 60 tuổi tuổi 3.Trung 4.Đại học, cấp, sau Đại học Cao đẳng 2.Công Nghề nghiệp 1.Nông dân nhân, viên chức, kinh doanh A5 Tình trạng 1.Độc thân/góa/ly dị 3.Nội trợ 4.Về hưu Thất nghiệp 2.Kết hôn/ sống vợ/chồng hôn nhân A6 Thời giam lọc máu 1.Dưới 3tháng 2.Từ 3tháng 3.Từ - < 4.Từ - 5.>10 -< năm 10 năm năm 12tháng PHẦN B: HÀNH VI TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG NGƯỜI BỆNH Hành vi tuân thủ chế độ dinh STT dưỡng người bệnh ngày vừa qua B1 B2 B3 B4 Lắng nghe lời khuyên từ chuyên gia dinh dưỡng Khó khăn việc hạn chế bia, rượu Không thể từ chối thực phẩm cần tránh Khả tự điều chỉnh chế độ ăn (bữa ăn nhiều thực phẩm bữa sau giảm số lượng thực phẩm) Các bữa ăn khác thường (ăn cỗ B5 B6 B7 thay đổi kiểu ăn so với thơng thường) – Khơng có khác biệt sức khỏe so với bình thường Khơng quan tâm chế độ ăn uống buồn Ngày hôm trì chế độ uống nước thường ngày B8 Có giúp đỡ người nhà B9 Đi ăn ngồi, khơng ăn cơm nhà B10 Uống nhiều buồn B11 Tránh thức ăn có muối chứa kali B12 Điều chỉnh lượng nước vào thể Trước thường uống nhiều B13 nước (so với trước lọc máu) B14 Luôn lo lắng thức ăn B15 Dùng thuốc theo y lệnh thầy thuốc B16 Chú ý tới khối lượng thức ăn B17 Khó khăn thực chế độ uống Ln ln khơng có Ít Thỉnh Hầu thoảng có có có Lúc có nước vào mùa hè B18 Kiểm tra cân nặng thường xuyên B19 Không uống nước Tự định thực phẩm mà B20 dùng B21 Ln ln sử dụng muối Hạn chế kali (cam, nho, chuối, bưởi nhãn, rau muống, mồng tơi, B22 bắp cải ), photpho (sữa nhiều photpho, tơm khơ, thịt bị khơ, nội tạng gan, óc ) B23 Hạn chế muối B24 Tự ý dùng thuốc B25 Hạn chế nước PHẦN B: HỖ TRỢ XÃ HỘI Ln Hỗ trợ xã hội ln Ít khơng có có C1 Khi ơng/bà muốn trị chuyện có người Thỉnh thoảng có Hầu Lúc có có đáng tin cậy sẵn sàng lắng nghe ông/bà không? Khi ông/ bà gặp vấn C2 đề, có đưa lời khuyên tốt khơng? Có thể u C3 thương quan tâm đến ơng/bà khơng? Có người sẵn sàng C4 giúp đỡ ơng/bà cơng việc hàng ngày khơng? Có người mà ơng/bà tin tưởng hỗ trợ C5 mặt tinh thần (giải vấn đề, hay giúp đưa định khó khăn)? Ơng/bà có thường xun liên lạc với C6 người mà ơng/bà cảm thấy gắn bó, tin tưởng chia sẻ tất C7 chuyện khơng? Ơng/bà có Có Khơng sống với bạn đời, không? vợ/chồng ... liên quan đến tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tiến hành làm nghiên cứu: Đánh giá tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ bệnh viện Đa... giới, tuân thủ chế độ dinh dưỡng hành vi người bệnh tuân thủ chặt chẽ khuyến cáo chế độ ăn uống nhân viên y tế [35] Sự tuân thủ chế độ dinh dưỡng người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ người bệnh. .. nghiên cứu 210 người bệnh suy thận lọc máu chu kỳ có: 1% người bệnh tuân thủ dinh dưỡng không đầy đủ; 84,3% người bệnh tuân thủ dinh dưỡng vừa phải; 14,8% người bệnh tuân thủ dinh dưỡng đầy đủ

Ngày đăng: 20/05/2021, 15:01

Mục lục

    1.3. Dinh dưỡng cho người suy thận mạn lọc máu chu kỳ

    3.4. Mối liên quan giữa đặc điểm chung, hỗ trợ xã hội với hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng của người bệnh

    4.3. Một số yếu tố liên quan đến hành vi tuân thủ chế độ dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan