Ô tô (phương ngữ Bắc Bộ) hay xe hơi (phương ngữ Nam Bộ) hoặc car (tiếng Anh) là loại phương tiện giao thông chạy bằng 4 bánh có chở theo động cơ của chính nó. Tên gọi ôtô được nhập từ tiếng Pháp (automobile), tên tiếng Pháp xuất phát từ từ auto (tiếng Hy Lạp, nghĩa là tự thân) và từ mobilis (tiếng La Tinh, nghĩa là vận động). Từ automobile ban đầu chỉ những loại xe tự di chuyển được gồm xe không ngựa và xe có động cơ. Còn từ ô tô trong tiếng Việt chỉ dùng để chỉ các loại có 4 bánh. Chữ xe hơi bắt nguồn từ chữ Hoa 汽車, phát âm theo Hán Việt là khí xa. Còn người Nhật gọi xe hơi là 自動車 (Tự động xa) nghĩa là xe tự động. Các kiểu khác nhau của xe hơi gồm các loại xe: xe buýt, xe tải.Có khoảng 1,32 tỷ chiếc xe được sử dụng trên toàn thế giới vào năm 2016.2 Khi lần đầu tiên ra mắt, xe hơi được hoan nghênh như một (phương tiện) cải tiến về môi trường so với ngựa. Trước khi nó ra mắt ở thành phố New York; hơn 10,000 tấn phân hàng ngày được dọn khỏi các đường phố. Tuy nhiên, năm 2006, các xe hơi là một trong những nguồn gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn cũng như ảnh hưởng tới sức khoẻ trên khắp thế giới.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc lập - Tự - Hạnh phúc HÀ NỘI Link cad: https://drive.google.com/drive/folders/1wkr5-u40je-EbyBPlrlf90QgnLmvWzKn NHIỆM VỤ: THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên : Phạm văn Trung Lớp : Ơ tơ B - Khóa: 52 Ngành : Ơ tơ xe chun dùng Đề tài thiết kế: Thiết kế hệ thống phanh cho xe chỗ Các số liệu ban đầu: Tham khảo số liệu xe TOYOTA COROLLA Nội dung phần thuyết minh tính tốn: Chương I: Tổng quan hệ thống phanh; Chương II: Lựa chọn phương án thiết kế; Chương III: Tính tốn hệ thống phanh; Chương IV: Quy trình tháo lắp điều chỉnh hệ thống phanh Các vẽ đồ thị (ghi rõ tên kích thước vẽ): vẽ A0 : Bố trí chung hệ thống phanh xe vẽ A0 : Sơ đồ dẫn động hệ thống phanh vẽ A0 : Cơ cấu phanh đĩa trước vẽ A0 : Cơ cấu phanh đĩa sau vẽ A0 : Bộ trợ lực phanh xy lanh vẽ A0 : Bản vẽ chi tiết; Cán hướng dẫn: Nguyễn Thanh Tùng Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày….tháng ….năm 2012 C.N BỘ MÔN C.B HƯỚNG DẪN C.B DUYỆT (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) SINH VIÊN ĐÃ HỒN THÀNH (và nộp tồn thiết cho môn) ngày….tháng….năm 2012 (ký, ghi rõ họ tên) LỜI NĨI ĐẦU Ơ tơ phương tiện vận tải quan trọng hệ thống giao thông đường Có thể nói mạng lưới giao thơng vận tải mạch máu quốc gia, quốc gia muốn phát triển thiết phải phát triển mạng lưới giao thông vận tải Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, nghành ôtô ngày phát triển Khởi đầu từ ôtô thô sơ, nghành cơng nghiệp ơtơ có phát triển vượt bậc nhằm đáp ứng yêu người Những ôtô ngày trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi để theo kịp với xu thời đại Song song với việc phát triển nghành ơtơ vấn đề bảo đảm an toàn cho người xe trở nên cần thiết Do ơtơ xuất nhiều cấu bảo đảm an toàn như: cấu phanh, dây đai an tồn, túi khí… cấu phanh đóng vai trị quan trọng Cho nên thiết kế hệ thống phanh phải đảm bảo phanh có hiệu cao, an toàn tốc độ tốc độ cao; để nâng cao suất vận chuyển người hàng hoá điều cần thiết Đề tài có nhiệm vụ “Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ” dựa xe tham khảo xe TOYOTA COROLLA hãng TOYOTA Sau 12 tuần nghiên cứu thiết kế hướng dẫn, bảo nhiệt tình thầy Nguyễn Thanh Tùng tồn thể thầy mơn ơtơ giúp em hồn thành đồ án Mặc dù khơng tránh khỏi thiếu sót em mong thầy giúp em tìm thiếu sót để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Tùng tồn thể thầy mơn giúp em hồn thành đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC NHIỆM VỤ: THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHANH 1.1 CÔNG DỤNG .7 1.2 YÊU CẦU .7 1.3 PHÂN LOẠI CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH .9 2.1 CƠ CẤU PHANH .10 2.1.1 CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG 10 2.1.2 CƠ CẤU PHANH ĐĨA 15 2.2 CƠ CẤU PHANH DỪNG 20 2.3 DẪN ĐỘNG PHANH 21 2.3.1 DẪN ĐỘNG PHANH CHÍNH BẰNG CƠ KHÍ 21 2.3.2 DẪN ĐỘNG PHANH CHÍNH BẰNG THUỶ LỰC 22 2.3.3 DẪN ĐỘNG PHANH CHÍNH BẰNG KHÍ NÉN .24 2.3.4 DẪN ĐỘNG PHANH CHÍNH BẰNG THỦY KHÍ KẾT HỢP 25 2.4 BỘ CƯỜNG HÓA LỰC PHANH 26 2.5 BỘ CHỐNG HÃM CỨNG BÁNH XE KHI PHANH – ABS 28 CHƯƠNG II: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 31 GIỚI THIỆU VỀ XE THAM KHẢO 31 HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA COROLLA 33 2.1 CƠ CẤU PHANH .33 2.2 DẪN ĐỘNG PHANH 35 2.3 BỘ TRỢ LỰC PHANH 37 2.4.1 ĐƯỜNG ĐẶC TÍNH LÝ TƯỞNG CỦA BỘ ĐIỀU HÒA LỰC PHANH 38 2.4.2 CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU HÒA LỰC PHANH .43 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ TÍNH TỐN HỆ THỐNG PHANH 51 THIẾT KẾ TÍNH TỐN CƠ CẤU PHANH 51 1.1 XÁC ĐỊNH MÔ MEN PHANH CẦN THIẾT TẠI CÁC BÁNH XE 51 1.2 TÍNH TỐN CƠ CẤU PHANH ĐĨA 53 1.3 XÁC ĐỊNH CÁC KÍCH THƯỚC MÁ PHANH 55 TÍNH TỐN DẪN ĐỘNG PHANH 58 2.1 ĐƯỜNG KÍNH XI LANH CƠNG TÁC .59 2.2 ĐƯỜNG KÍNH XI LANH CHÍNH 59 2.3 HÀNH TRÌNH LÀM VIỆC CỦA PÍT TƠNG XI LANH BÁNH XE 59 2.4 HÀNH TRÌNH CỦA BÀN ĐẠP PHANH 60 2.5 XÁC ĐỊNH HÀNH TRÌNH PÍT TƠNG XI LANH LỰC 61 2.6 TÍNH BỀN ĐƯỜNG ỐNG DẪN ĐỘNG PHANH 62 TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRỢ LỰC PHANH 63 3.1 HỆ SỐ CƯỜNG HÓA CỦA TRỢ LỰC .63 3.2 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC MÀNG CƯỜNG HỐ 65 3.3 TÍNH TỐN CÁC LỊ XO 67 3.3.1 TÍNH LỊ XO MÀNG CƯỜNG HỐ 67 3.3.2 TÍNH LỊ XO VAN KHÍ .70 CHƯƠNG IV: CÁC HƯ HỎNG CHÍNH THƯỜNG GẶP, PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA, QUY TRÌNH THÁO LẮP, ĐIỀU CHỈNH HỆ THỐNG PHANH 74 CÁC HƯ HỎNG CHÍNH THƯỜNG GẶP VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 74 1.1 CHÂN PHANH THẤP HAY HẪNG 74 1.2 BÓ PHANH 77 1.3 PHANH LỆCH .79 1.4 PHANH QUÁ ĂN/RUNG 80 1.5 CHÂN PHANH NẶNG NHƯNG PHANH KHÔNG ĂN 82 1.6 TIẾNG KÊU KHÁC THƯỜNG KHI PHANH 83 PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA 84 2.1 THÁO CƠ CẤU PHANH 84 2.2 LẮP CƠ CẤU PHANH .85 2.3 KIỂM TRA PHẦN DẪN ĐỘNG 85 2.4 THÁO LẮP XI LANH CHÍNH VÀ TRỢ LỰC 87 XẢ KHÍ RA KHỎI MẠCH DẦU .88 3.1 XẢ KHÍ RA KHỎI XI LANH CHÍNH .88 3.2 XẢ KHÍ RA KHỎI MẠCH DẦU .88 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA TRỢ LỰC PHANH .89 4.1 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA TRỢ LỰC 89 4.2 KIỂM TRA SỰ KÍN KHÍ CỦA TRỢ LỰC 89 KẾT LUẬN CHUNG 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO .91 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH CÔNG DỤNG, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG PHANH 1.1 CÔNG DỤNG Hệ thống phanh có chức giảm tốc độ chuyển động xe, dừng hẳn giữ xe đỗ vị trí định Đối với ơtơ hệ thống phanh cụm quan trọng nhất, bảo đảm cho ơtơ chạy an tồn tốc độ cao, nâng cao suất vận chuyển (tức tăng tốc độ trung bình xe) 1.2 U CẦU - Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm; - Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định ôtô phanh; - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay địn điều khiển khơng lớn; - Dẫn động phanh phải có độ nhạy cao phải có hai dịng độc lập phanh chính; - Phân bố mô men phanh phải hợp lý dể đảm bảo tận dụng tối đa trọng lượng bám bánh xe không xảy tượng trượt lết phanh; - Khơng có tượng tự xiết phanh; - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt; - Giữ tỉ lệ thuận lực bàn đạp đòn điều khiển - với lực phanh bánh xe; - Có hệ số ma sát phần quay má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng; 1.3 PHÂN LOẠI a Theo công dụng: Hệ thống phanh (phanh chân); Hệ thống phanh dừng (phanh tay); Hệ thống phanh dự phòng; Hệ thống phanh rà hay chậm dần (phanh động cơ, thủy lực điện từ) sử dụng xe cỡ lớn dốc dài; b Theo kết cấu cấu phanh: Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa; c d Theo dẫn động phanh: Hệ thống phanh dẫn động khí; Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; Hệ thống phanh dẫn động khí nén; Hệ thống phanh dẫn động kết hợp thủy lực-khí nén; Hệ thống phanh điện xu thời đại; Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh: Theo khả điều chỉnh mô men phanh cấu phanh có hệ thống phanh với điều hòa lực phanh e Theo trợ lực Hệ thống phanh có trợ lực Hệ thống phanh khơng có trợ lực f Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh: Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống ABS) CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH Cấu tạo Chung hệ thống phanh ô tô mô tả hình 1.1 Hình 1.1: Hệ thống phanh ô tô Nhìn vào sơ đồ cấu tạo, thấy hệ thống phanh bao gồm hai phần chính: - Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh bố trí bánh xe nhằm tạo mô men hãm bánh xe phanh ô tô - Dẫn động phanh: Dẫn động phanh dùng để truyền khuyêch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cấu phanh Tùy theo dạng dẫn động: khí, thủy lực, khí nén hay kết hợp mà dẫn động phanh bao gồm phần tử khác Ví dụ đẫn động khí dẫn động phanh bao gồm bàn đạp địn khí Nếu dẫn động thủy lực dẫn động phan bao gồm: bàn đạp, xi lanh (tổng phanh), xi lanh công tác (xi lanh bánh xe) ống dẫn 2.1 CƠ CẤU PHANH Cơ cấu phanh phận sinh mô men phanh chuyển động ô tô thành dạng lượng khác (thường chuyển thành nhiệt năng) Trên ô tô chủ yếu sử dụng ma sát để tạo cấu phanh loại cấu phanh thường dùng ô tô cấu phanh tang trống, cấu phanh đĩa cấu phanh dải 2.1.1 CƠ CẤU PHANH TANG TRỐNG Trong cấu phanh tang trống có nhiều loại khác nhau: a Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục b 1: guốc phanh; 2: cam; 3:má phanh; 4: xy lanh; 5:trống phanh Hình 1.2: Cơ cấu phanh guốc đối xứng qua trục 10 cản lớn xe chạy Có cảm giác phanh bàn đạp phanh đạp “0” tự bàn đạp phanh + Cần đẩy xi lanh điều chỉnh khơng + Lị xo hồi vị bàn đạp bị tuột Bàn đạp phanh khơng có độ rơ, cần phanh tay làm cho phanh hoạt động liên nhả hoàn toàn tục nên tất bánh xe bị bó chạy - Phanh tay khơng nhả hết + Phanh tay điều chỉnh không Điều chỉnh hay sửa phanh tay + Các dẫn động phanh tay bị kẹt - Áp suất dư mạch dầu lớn + Van chiều xi lanh Thay van chiều cửa bị hỏng + Xi lanh hỏng Áp suất dầu sinh cửa bù Thay xi lanh phanh bị đóng cuben piston Nếu cửa bù bị tắc, bắt đầu bó phanh - Lị xo hồi vị guốc phanh hỏng Thay lò xo Thay guốc phanh - Các dẫn động phanh bị cong hay guốc phanh bị biến dạng 80 - Piston xi lanh bánh xe bị kẹt - Có lực cản guốc phanh đĩa đỡ phanh - Cơ cấu tự động điều chỉnh phanh trống bị Sửa cần Sửa, bôi trơn hay thay đĩa đỡ phanh Thay cấu điều chỉnh hỏng - Ổ bi bánh xe bị hỏng Nếu ổ bi bánh xe bắt đầu có tiếng kêu lạch cạch điều chỉnh không đúng, má phanh trống hay đĩa tiếp xúc với Vì làm bó phanh 81 Điều chỉnh hay thay ổ bi 1.3 PHANH LỆCH HIỆN TƯỢNG NGUYÊN NHÂN Khi đạp phanh, xe - Áp suất hay độ mòn bị kéo lệch sang bánh phải bánh bên hay bị lắc trái không giống đuôi - Tiếng kêu lạch cạch hệ thống treo - Góc đặt bánh trước bánh sau khơng KHĂC PHỤC Chỉnh áp suất lốp đảo hay thay lốp Sửa cần Điều chỉnh góc đặt bánh trước bánh sau - Dính dầu hay mỡ má Khắc phục nguyên nhân gây dính dầu phanh mỡ thay má phanh - Trống hay đĩa phanh không tròn Thay hay sửa trống hay đĩa - Piston xi lanh bánh xe hay phanh bị kẹt - Má phanh bị kẹt - Tiếp xúc má – trống, má – đĩa khơng xác 82 Sửa xi lanh bánh xe hay xe Thay má phanh Sửa hay thay má phanh - Guốc phanh bị cong, phanh bị mòn hay trai cứng Thay guốc phanh - Có lực cản guốc phanh đĩa đỡ phanh - Lò xo hồi vị guốc phanh hỏng Sửa bôi trơn hay thay đĩa đỡ phanh Thay lò xo - Khe hở guốc phanh trái Điều chỉnh khe hở guốc phanh phải không - P van hỏng Thay P van - Các bánh sau bị hãm cứng sớm làm xe bị lắc đuôi 1.4 PHANH QUÁ ĂN/RUNG HIỆN TƯỢNG Khi đạp phanh NGUYÊN NHÂN - Có lượng nhỏ KHẮC PHỤC Khắc phục nguyên chút tạo nước, dầu hay mỡ nhân gây nước, dầu lực phanh lớn má phanh hay mỡ thay má dự tính phanh - Trống hay đĩa bị xước Thay trống hay đĩa hay méo - Guốc phanh bị cong, má phanh mòn hay bị trai cứng 83 Thay guốc phanh - Xi lanh bánh xe gắn không chặt Kiểm tra siết chặt cần - Dính má phanh Thay hay sửa má phanh - Hỏng trợ lực phanh Sửa hay thay trợ lực - P van hỏng Thay P van hay điều Phanh sau hoạt động tốt 84 chỉnh LSPV 1.5 CHÂN PHANH NẶNG NHƯNG PHANH KHƠNG ĂN HIỆN TƯỢNG Chân phanh nặng phanh khơng ăn NGUYÊN NHÂN - Dính nước trống phanh hay đĩa phanh KHẮC PHỤC Đạp phanh liên tục xe chạy để làm Sau chạy qua vũng nước khơ trống phanh hay rửa, nước dính vào trống nhiệt ma sát phanh hay đĩa phanh làm hiệu trống phanh má phanh giảm - Dầu hay mỡ dính vào má phanh phanh Khắc phục nguyên nhân gây dầu, mỡ thay má phanh - Guốc phanh bị cong Thay guốc phanh hay má phanh bị mòn hay trai cứng - Má phanh đĩa bị mòn Thay má phanh - Piston xi lanh bánh xe hay xe bị kẹt - Các dường dầu (P van Sửa cần Sửa cần …) bị tắc - Trợ lực phanh hỏng Sửa trợ lực - Mạch chân khơng bị rị Sửa hay thay - Bơm chân khơng hỏng Sửa bơm chân khơng - Nóng phanh Dùng nhiều phanh Khi đạp phanh liên tục 85 động thay dốc dài… nhiệt sinh làm má phanh giảm hệ số ma sát má phanh dẫn đến làm giảm hiệu phanh Hiện tượng gọi “nóng phanh” 1.6 TIẾNG KÊU KHÁC THƯỜNG KHI PHANH HIỆN TƯỢNG Bình thường vật NGUYÊN NHÂN - Tiếng đĩa má phanh liệu ma sát phanh sinh tiếng ồn bị mòn hay xước - Phanh đĩa: miếng nhiệt để biến đổi chống ồn má phanh bị lượng hay hỏng phanh Vì vậy, thỉnh bavia hay bị gỉ phanh chuyện - Má phanh dính mỡ, bình thường tiếng bẩn hay bị trai cứng - Lắp chi tiết không hường vài điều kiện thời tiết khắc xác Làm hay thay Kiểm tra lắp lại hay thay Kiểm tra điều chỉnh - Điều chỉnh bàn đạp nghiệt như: lạnh, nóng, ẩm ướt, tuyết, Thay - Phanh đĩa: phanh Làm hay cạo bavia thoảng có tiếng kêu kêu bị ảnh KHẮC PHỤC Kiểm tra sửa hay thay hay cần đẩy trợ lực sai Kiểm tra, sửa hay thay - Phanh trống: lò xo giữ muối, bùn… tiếng ồn guốc phanh yếu, hỏng xảy hay không đúng, chốt khơng phải phanh giữ guốc phanh, gờ đĩa có vấn đề đỡ phanh bị lỏng hay không báo hiệu hỏng 86 giả hiệu phanh PHƯƠNG PHÁP BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA 2.1 THÁO CƠ CẤU PHANH Hình 4.1: Tháo bu lơng giá đỡ Nếu thấy tượng phanh khơng ăn tháo cấu phanh kiểm tra độ mòn má phanh đồng thời kiểm tra bề mặt má phanh đĩa phanh, kiểm tra xem piston phanh có bị kẹt hay khơng Trình tự tháo sau: Đầu tiền bánh xe để đường tiến hành nới lỏng hang bu lơng tắc kê ra, sau kích xe lên, tháo bánh xe Khi tháo banh xe 87 ngồi lộ cấu phanh Tháo bu lông lien kết phần cố định phần di trược lúc tháo má phanh ngồi Tiến hành kiểm tra độ mịn má phanh mịn khơng má kiểm tra bề mặt đĩa phanh Nếu má phanh q mịn mịn khơng phải thay má phanh, đồng thời phải láng lại đĩa phanh Nếu trường hợp đĩa q mịn phải thay đĩa phanh 2.2 LẮP CƠ CẤU PHANH Khi tiến hành lắp cấu phanh ta phải vam piston phanh lại, xả chút dầu để đẩy piston phanh thụt sâu vào xy lanh cách dễ dàng Sau lắp má phanh vào phanh tiến hành siết chặt bu long liên kết phần cố định phần di trượt Tiến hành xả e trước lắp bánh xe lên, xả e xong lắp bánh xe lên moay siết sơ hang bu long tắc kê kiểm tra độ quay trơn má phanh không phanh kiểm tra độ bám kéo phanh tay Sau hạ kích cho bánh xe xng tiến hành siết chặt hang bu long tắc kê bánh xe 2.3 KIỂM TRA PHẦN DẪN ĐỘNG Sau thay má phanh mà phanh không ăn ta tiến hành kiểm tra phần dẫn động - Nếu thiếu dầu phải bổ sung dầu - Nếu đủ dầu mà khơng ăn tháo xy lanh kiểm tra, tháo xy lanh ý xả hết dầu trước Tháo hang bu long liên kết xy lanh trợ lực tháo xy lanh Kiểm tra bề mặt cuppen xem có bị mịn hay sước khơng, có tượng mịn sước phải thay cuppen Kiểm tra bề mặt xy lanh có vết sước dọc trục phải thay tổng phanh 88 - Nếu xy lanh cơng tác có tượng chảy dầu phải tháo thay cuppen xy lanh, công việc kiểm tra xy lanh công tác tiến hành với việc thay má phanh Tháo piston khỏi xy lanh cách: để miếng vải giữ piston xi lanh sau dùng khí nén thổi piston khỏi xi lanh Hình 4.2: Thổi piston khí nén 89 2.4 THÁO LẮP XI LANH CHÍNH VÀ TRỢ LỰC Để tháo xi lanh trợ lực ta tháo ống dầu phanh trước sau tháo bu lơng hãm xi lanh trợ lực.Khi tách xi lanh khỏi trợ lực ta tiến hành tháo piston xi lanh khỏi xi lanh.Khi lắp xi lanh cần bơi mỡ vào bề mặt chi tiết cần thiết sau lắp Trong q trình lắp pít tơng vào xi lanh cần điều chỉnh lại chiều dài cần đẩy trợ lực.Công việc tiến hành dụng cụ chun dụng Hình 4.3: Xy lanh trợ lực 90 XẢ KHÍ RA KHỎI MẠCH DẦU Mạch dầu hệ thống phanh phải khơng có khí.Nếu khí lọt vào hệ thống, áp suất từ xi lanh khơng truyền tới xi lanh bánh xe ding để nén khí mà thơi Khi tháo hệ thống phanh có khí mạch dầu, phải xả hết khí khỏi hệ thống ,thự theo bước sau: Đầu tiên xả khí khỏi xi lanh Sau xả khí khỏi xi lanh bánh xe - Công việc xả khí phải tiến hành người, người giúp việc ngồi ghế người lái để đạp phanh cần Cịn người vặn vít xả e - Khi xả e phải đạp phanh chậm Nếu đạp phanh nhanh, bọt khí vỡ nhỏ khó xả khỏi hệ thống 3.1 XẢ KHÍ RA KHỎI XI LANH CHÍNH Khi bình dầu cạn hay tháo lắp khí lọt vào xi lanh ta phải xả khí khỏi xi lanh, tiến hành theo bước sau: - Đạp bàn đạp phanh chạm giữ vị trí - Bịt nút cửa ngón tay nhả phanh - Lặp lại bước đến lần 3.2 XẢ KHÍ RA KHỎI MẠCH DẦU * Lắp ống nhựa vào nút xả khí xi lanh phanh bánh xe - Nhả phanh tay - Tháo nắp lút xả khí khỏi van xả khí - Nối ống nhựa vào van xả khí đưa đầu ống vào bình có chứa nửa dầu phanh 91 * Xả khí khỏi đường dầu: Người khoang lái đạp phanh chậm chậm vài lần để dồn khí xy lanh cuối đạp mạnh giữ chặt, sau tín hiệu để người xả e Nếu thấy có bọt khí chứng tỏ dầu có lẫn khí, làm làm lại vài lần hết bọt khí Lưu ý trình xả e phải bổ sung dầu vào bình thấy thiếu dầu KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA TRỢ LỰC PHANH 4.1 KIỂM TRA HOẠT ĐỘNG CỦA TRỢ LỰC - Để xả chân không bên trợ lực, đạp phanh vài lần động tắt - Đạp phanh giữ lực đạp không đổi - Nổ máy kiểm tra chân phanh lún nhẹ xuống 4.2 KIỂM TRA SỰ KÍN KHÍ CỦA TRỢ LỰC - Sau nổ máy 1-2 phút, tắt máy - Sau đạp phanh vài lần với lực đạp không đổi, kiểm tra độ cao cực tiểu chân phanh tăng dần sau lần đạp phanh - Có thể dùng nước xà phịng lỗng để kiểm tra kín trợ lực 92 KẾT LUẬN CHUNG Đồ án tốt nghiệp mà Em trình bày “Thiết kế hệ thống phanh xe chỗ” giải vấn đề hệ thống phanh đặt ra, hiệu phanh (đặc trưng thời gian phanh quãng đường phanh) Việc thiết kế tập trung vào tiêu chí tăng tỷ lệ nội địa hóa ngành ơtơ nước thơng qua việc thiết kế chế tạo cụm chi tiết hệ thống phanh (cơ cấu phanh, trợ lực phanh, xy lanh chính) Từ việc tính tốn thiết kế hệ thống phanh xe chỗ khuôn khổ đồ án ta mở rộng hướng nghiên cứu phát triển hệ thống phanh xe qua việc ứng dụng điện tử, công nghệ (bộ chống hãm cứng bánh xe phanh ABS, điều hòa lực phanh…) nhằm làm tăng hiệu phanh an toàn sử dụng tơ Qua việc tính tốn đồ án tốt nghiệp giúp em hiểu rõ chất, hoạt động hệ thống phanh, hình thành cách tư thiết kế cụm chi tiết ôtô, trang bị thêm kiến thức phục vụ cho công việc sau Một lần Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Nguyễn Thanh Tùng, người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt trình làm đồ án tốt nghiệp Qua em xin cảm ơn thầy giáo môn ôtô ĐH Bách Khoa Hà Nội bạn giúp đỡ em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Văn Trung 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tập giảng thiết kế tính tốn tơ – PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan – Lưu hành nội - Năm 2009 [2] Tài liệu đào tạo TEAM giai đoạn tập 13- Hệ thống phanh – TOYOTA [3] Hướng dẫn thiết kế hệ thống phanh tơ máy kéo - Dương Đình Khuyến – Năm 1995 [4] Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí tập tập – Trịnh Chất Lê Văn Uyển – Nhà xuất giáo dục – Năm 2007 [5] Phanh Ơ tơ sở khoa học thành tựu – GS.TSKH.Nguyễn Hữu Cẩn – Nhà xuất khoa học kĩ thuật – Năm 2004 [6] Bài giảng dung sai – PGS.TS.Ninh Đức Tốn – Trường đại học Bách khoa Hà Nội – Năm 2000 94 ... Theo kết cấu cấu phanh: Hệ thống phanh với cấu phanh guốc; Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa; c d Theo dẫn động phanh: Hệ thống phanh dẫn động khí; Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; Hệ thống. .. bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống ABS) CẤU TẠO CHUNG CỦA HỆ THỐNG PHANH Cấu tạo Chung hệ thống phanh ô tô mô tả hình 1.1 Hình 1.1: Hệ thống phanh ô tô Nhìn vào... công dụng: Hệ thống phanh (phanh chân); Hệ thống phanh dừng (phanh tay); Hệ thống phanh dự phòng; Hệ thống phanh rà hay chậm dần (phanh động cơ, thủy lực điện từ) sử dụng xe cỡ lớn dốc