Nuôi tôm đã trở thành ngành nghề chính của nhiều hộ dân vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Tuy nhiên, nghề nuôi tôm còn chưa thực sự bền vững. Nghiên cứu này được thực hiện để đánh giá thực trạng sản xuất và cơ hội của các hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tiếp cận chứng nhận thực phẩm quốc tế.
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ CƠ HỘI TIẾP CẬN CHỨNG NHẬN CỦA CÁC HỘ NUÔI TÔM QUY MÔ NHỎ TẠI ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Phan Thanh Lâm1* TĨM TẮT Ni tơm trở thành ngành nghề nhiều hộ dân vùng ven biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Tuy nhiên, nghề ni tơm cịn chưa thực bền vững Nghiên cứu thực để đánh giá thực trạng sản xuất hội hộ nuôi tôm quy mô nhỏ tiếp cận chứng nhận thực phẩm quốc tế Khảo sát tiến hành bốn tỉnh ven biển thuộc vùng ĐBSCL, phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng áp dụng để chọn vùng nghiên cứu chọn hộ điều tra Tổng số 230 hộ ni tơm thuộc hệ thống ni tơm điển hình ĐBSCL lựa chọn để vấn trực tiếp Kết khảo sát cho thấy nhiều trang trại ni tơm có khả đạt số tiêu chí chứng nhận quốc tế, như: hệ số FCR (≤1,8 mơ hình ni tơm sú, ≤1,5 mơ hình ni tơm thẻ chân trắng), mật độ thả giống (≤15 PL/m2 hệ thống nuôi tôm quy mô nhỏ (QMN)), tỷ lệ sống (>25% hệ thống nuôi tôm QMN, > 60% hệ thống ni tơm quy mơ lớn (QML), khơng sử dụng hóa chất kháng sinh cấm, không sử dụng giống hoang dã, mối quan hệ cộng đồng, quyền sở hữu trang trại, bảo vệ tính đa dạng sinh học Tuy nhiên, cịn nhiều tiêu chí chứng nhận mà trang trại đáp ứng như: quản lý nước thải (hầu hết trang trại xả chất thải ao nuôi môi trường mà không xử lý triệt để, khu vực chứa bùn chưa có đảm bảo khả chứa), đăng ký trại (nhiều trang trại chưa tiến hành đăng ký), quản lý tỷ lệ chết (thiếu phương pháp thích hợp), lao động (thiếu hợp đồng lao động, hợp đồng miệng), vệ sinh trang trại lưu trữ hồ sơ theo yêu cầu Khoảng cách từ thực trạng sản xuất tôm đến tiêu chuẩn chứng nhận cịn xa, trang trại nuôi tôm đặc biệt hộ quy mô nhỏ cần có cải thiện để hồn chỉnh điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật canh tác để xúc tiến việc áp dụng chứng nhận quốc tế Từ khóa: thực trạng canh tác, hộ quy mô nhỏ, chứng nhận thực phẩm I ĐẶT VẤN ĐỀ Nghề nuôi tôm nước lợ mặn diễn vùng ven biển Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với phương thức nuôi đa dạng (Vu Phan, 2008) Các đối tượng tơm ni đóng góp vai trị quan trọng ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) Việt Nam, ni tơm khơng đóng góp lớn vào kim ngạch xuất thủy sản mà cịn tạo cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương Hiện nay, số trang trại nuôi tôm quy mô nhỏ thuộc sở hữu quản lý hộ gia đình chiếm ưu vùng ĐBSCL (Tran et al., 2013) Nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi thủy sản quy mô nhỏ coi dễ bị tổn thương chuỗi giá trị ngành hàng tôm (Washington Ababouch, 2011) Mặc dù vậy,các trang trại ni tơm quy mơ nhỏ trì kế hoạch phát triển NTTS thời gian tới, họ chiếm 200.000 trang trại nuôi tôm ĐBSCL (Phan et al., 2011; Tran et al., 2013) Người nuôi tôm quy mô nhỏ chủ yếu sinh sống khu vực ven biển, đất đai họ sử dụng chủ yếu cho nuôi tôm Nuôi tôm nghề nghiệp họ, họ có hội để đa dạng sinh kế khác (Tran et al., 2013) Nghiên cứu tác giả Irz et al., (2007) cho thấy Phòng Sinh thái Nghề cá &Tài nguyên Thủy sinh vật, Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản * Email: pthanhlam@yahoo.com 120 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 01/2016 VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN chứng việc phát triển NTTS loại trừ hộ quy nhỏ khỏi ngành nghề thu nhập từ NTTS rõ ràng có chênh lệch lớn quy mô trang trại, hộ quy mơ nhỏ thường gặp nhiều khó khăn gặp cố trình sản xuất Mặt khác, xu hướng thị trường sản phẩm thủy sản chứng nhận gia tăng khách hàng ý nhiều để kiểm soát chất lượng tất trình sản xuất sản phẩm (Corsin et al., 2007; Reilly, 2007; Yamprayoon Sukhumparnich, 2010) Gần đây, chứng nhận thực phẩm lĩnh vực NTTS vùng nuôi Công ty chế biến thủy sản (CTCBTS) quan tâm thực (Belton et al., 2011; Bush et al., 2010) Một số trang trại lớn thuộc CTCBTS đạt chứng ASC, GAA-BAP GlobalGAP để đáp ứng yêu cầu khách hàng họ (Fisheries Directorate, 2013; Lam Truong, 2010) Trong đó, trang trại quy mơ nhỏ khơng có khả để đạt chứng nhận thực phẩm lực hạn chế họ (Belton Little, 2011; Bush Belton, 2012) Trang trại quy mô nhỏ thường không quan tâm nhiều đến việc xin chứng nhận, họ cho hiệu kinh tế so với sản phẩm không chứng nhận không khác biệt Hiệu kinh tế sản xuất chứng nhận khơng cao nhiều so với sản xuất khơng cần chứng nhận, đầu tư tốn khó khăn để đạt tiêu chuẩn nghiêm ngặt chứng nhận sản phẩm (Dey Ahmed, 2005; Haugen et al., 2013) Mặc dù vậy, việc đánh giá tính bền vững nghề ni tơm dường thực thông qua chương trình chứng nhận sản phẩm Như vậy, để đánh giá tính bền vững nghề ni tơm vùng ĐBSCL việc phân tích thực trạng sản xuất nên đánh giá theo phương thức ni tơm, từ xác định rào cản để trang trại ni tơm tiếp cận chứng nhận sản phẩm Vì vậy, nghiên cứu nhằm phân tích đặc điểm khác biệt thực trạng sản xuất hệ thống nuôi tôm Nghiên cứu nhằm đưa đánh giá khoảng cách phương thức nuôi tôm tiêu chuẩn số chứng nhận thực phẩm thủy sản II VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Khung chọn mẫu khảo sát * Lựa chọn địa điểm khảo sát: Dữ liệu nuôi tôm hệ thống trang trại tám tỉnh ĐBSCL thu thập phân tích Sự phân bố trại ni tơm theo vùng ni tơm phân tích, dựa vào vùng khảo sát lựa chọn theo phương pháp chọn mẫu có chủ đích Các tiêu chí để lựa chọn địa điểm khảo sát là: 1) Mức độ tập trung hệ thống nuôi tôm (như: hệ thống nuôi tôm rừng ngập mặn (TR) quảng canh cải tiến chuyên tôm (QCCT) tỉnh Cà Mau; bán thâm canh/thâm canh (BTC/TC) hệ thống luân canh lúa – tơm (TL) tỉnh Sóc Trăng; hệ thống nuôi tôm BTC Bạc Liêu Bến Tre; 2) Mức độ tập trung vùng nuôi tôm (như: số ao tôm/huyện); 3) Xu hướng phát triển hệ thống tôm nuôi ĐBSCL * Lựa chọn hộ/trang trại để khảo sát: Các hệ thống trang trại nuôi tơm ĐBSCL đa dạng có khác biệt lớn mặt kỹ thuật hiệu kinh tế (Nguyen et al., 2009; VIFEP, 2009) Các trang trại nuôi tôm lựa chọn dựa phân loại hệ thống canh tác mô tả VIFEP (2009b) Nguyen et al., (2009) Sáu số, bao gồm 1) Nguồn giống; 2) Mật độ thả giống; 3) Chế độ thay nước; 4) Năng suất; 5) Loại thức ăn; 6) số FCR sử dụng để phân loại trang trại nuôi tôm thành hệ thống: TR, QCCT, TL, BTC TC TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ - THÁNG 01/2016 121 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở địa điểm lựa chọn khảo sát, phối hợp với cán địa phương để kiểm tra danh sách hộ nuôi tôm địa phương phân loại trang trại Sau đó, phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng sử dụng để chọn trang trại nuôi tôm địa phương để tiến hành vấn Các hệ thống nuôi tôm QCCT, TL hệ thống chiếm tỷ lệ lớn diện tích ni so với hệ thống cịn lại Vì vậy, quy mơ mẫu lựa chọn không hệ thống nuôi tôm, địa phương chọn cỡ mẫu dao động 5-30 trang trại Tổng số hộ/trang trại chọn khảo sát 230, có 20 trang trại hệ thống nuôi TC, 60 hộ BTC, 60 hộ QCCT, 30 hộ TL 30 hộ TR Ngồi ra, 30 hộ ni tôm thẻ chân trắng BTC vấn tỉnh Bến Tre, nơi có nghề ni tơm chân trắng giới thiệu sớm ĐBSCL 2.2 Thu thập số liệu Bộ câu hỏi soạn chuẩn hóa thông qua khảo sát thử nghiệm vùng nuôi thuộc tỉnh Sóc Trăng Bộ câu hỏi chuẩn hóa sử dụng cho điều tra hộ/trang trại nuôi tôm Tám điều tra viên đào tạo kỹ điều tra, ghi chép số liệu phương pháp giảm thiểu sai sót q trình điều tra vấn Người trả lời vấn lựa chọn chủ sở hữu, người quản lý phụ trách kỹ thuật viên, đối tượng vấn nhóm người làm việc trang trại Người vấn phải có kiến thức tốt hoạt động trang trại họ Các phiếu điền thông tin kiểm tra ngày vấn cán giám sát, thông tin chưa đầy đủ bổ sung điện thoại Khảo sát tiến hành từ tháng 10 năm 2010 đến tháng năm 2011 để vấn 200 hộ nuôi tôm sú, 30 hộ nuôi tôm chân trắng giai đoạn tháng 11 tháng 12 năm 2011 Các thông tin số liệu phục vụ nuôi tôm gần trang trại/hộ ghé thăm thu 122 thập nghiên cứu Ngoài ra, liệu thứ cấp tình hình ni văn có liên quan thu thập Trạm Thủy sản, Phịng Nơng nghiệp địa phương 2.3 Phân tích số liệu Tồn số liệu điều tra mã hóa nhập vào sở liệu (CSDL) thiết kế phần mềm Ms Access, 2007 Phân tích số liệu thực theo chủ đề cụ thể để trả lời câu hỏi nghiên cứu; thông tin, số liệu từ CSDL xuất sang phần mềm thống kê liên quan SPSS 21 (SPSS Inc., Illinois, USA ) Ms Excel, 2007 để thực phân tích thống kê Phân tích thống kê mơ tả sử dụng để ước tính tần số xuất kiện, giá trị trung bình độ lệch chuẩn yếu tố, số Các phân tích thống kê Chi- square (X2), Kruskal Wallis H Friedman áp dụng để kiểm tra khác biệt yếu tố định tính hệ thống trang trại, hay yếu tố cần so sánh với Trong khi, phân tích One wayANOVA kiểm định T - kiểm tra tính độc lập áp dụng để kiểm tra khác biệt yếu tố định lượng có liên quan hệ thống trang trại Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê xác nhận số *p