Tài liệu đào tạo nghề Kỹ thuật trồng và khai thác cao su - Trường TH NN&PTNT Quảng Trị

93 10 0
Tài liệu đào tạo nghề Kỹ thuật trồng và khai thác cao su - Trường TH NN&PTNT Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình “Trồng và khai thác cao su” gồm 5 bài. Nội dung cụ thể của từng bài như sau: Bài 1 - Giới thiệu về cây cao su, bài 2 - Sản xuất cây giống, bài 3 - Chuẩn bị đất trồng, bài 4 - Trồng và chăm sóc, bài 5 - Khai thác mủ. Mời các bạn cùng tham khảo.

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH QUẢNG TRỊ -o0o - TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NGHỀ KỸ THUẬT TRỒNG VÀ KHIAI THÁC CAO SU (Dùng cho trình độ tháng ) Đơn vị biên soạn: Trường Trung học Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Năm 2012 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị LỜI MỞ ĐẦU Phát triển chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn giai đoạn 2009 – 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nhu cầu cấp thiết sở đào tạo nghề Đối tượng người học lao động nông thôn, đa dạng tuổi tác, trình độ văn hố kinh nghiệm sản xuất Vì vậy, chương trình dạy nghề cần kết hợp cách khoa học việc cung cấp kiến thức lý thuyết với kỹ năng, thái độ nghề nghiệp Trong điều kiện nay, trồng cao su cịn hấp dẫn giá trị gia tăng cao số trồng khác Tăng diện tích trồng cao su dĩ nhiên phải trồng cao su vùng sinh thái với khó khăn điều kiện phát triển chi phí lớn Cao su công nghiệp dài ngày có nhiều ưu so với cơng nghiệp khác Cà phê, Hồ tiêu, thích ứng rộng với nhiều loại đất vùng đồi đỏ Bazan, đất sỏi cơm, đất pha cát ; chịu hạn tốt không cần phải tưới nước, quy trình sản xuất đơn giản, chu kỳ sản xuất dài (30-40 năm); lấy mủ từ thân nên suất, sản lượng tương đối ổn định chịu tác động khí hậu thời tiết, sâu bệnh Thời gian khai thác - 10 tháng/năm tạo nguồn thu bền vững cho người nông dân quanh năm Cao su tàn phá đất sau hết chu kỳ kinh doanh Do cao su phát triển rộng khắp mang lại hiệu kinh tế cao vùng đồi huyện tỉnh ta Để đáp ứng với nhu cầu thực tế, tiến hành biên soạn giáo trình “ Trồng khai thác cao su” Bộ giáo trình gồm 05 Bài 1: Giới thiệu cao su Bài 2: sản xuất giống Bài 3: Chuẩn bị đất trồng Bài 4: Trồng chăm sóc Bài 5: Khai thác mủ Giáo trình sử dụng từ 2013 địa bàn tỉnh Quảng Trị Giáo viên dạy nghề dựa sở giáo trình để soạn giáo án cho phù hợp Dù cố gắng chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, bất cập Vì trình sử dụng đề nghị trung tâm, đơn vị tham gia dạy nghề góp ý để giáo trình hồn thiện Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị Bài GIỚI THIỆU VỀ CÂY CAO SU I/ Nguồn gốc, lịch sử phát triển cao su Việt Nam Cây Cao su có tên gốc Hêvê (Hévéa) mọc dọc theo sông Amazone Nam Mỹ vùng kế cận, vùng nhiệt đới xích đạo Cây Cao su nhập vào nước ta năm 1897, trải qua 110 năm cao su Việt Nam trở thành cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Sản phẩm Cao su mủ cao su dùng làm nguyên liệu chủ yếu cho nhiều ngành công nghiệp; bên cạnh đó, sản phẩm phụ cao su hạt cao su cho tinh dầu quý, gỗ cao su làm nguyên liệu giấy, làm hàng mộc phục vụ nhu cầu tiêu dùng xuất …, cao su có vị trí quan trọng việc bảo vệ đất cân sinh thái Việt Nam nước xuất cao su thiên nhiên lớn thứ tư sau Thái Lan, Indonesia Malaysia Lượng cao su thiên nhiên xuất năm 2005 đạt 587.000 tấn, trị giá 804 triệu USD, năm 2006 đạt 690.000 tấn, trị giá 1,27 tỷ USD mức cao từ trước đến Với kết này, cao su trở thành mặt hàng nơng sản xuất có giá trị xếp thứ hai sau gạo năm 2005, chiếm 2,5% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Điều cho thấy tiềm kinh tế đem lại từ cao su lớn Hiện với khuynh hướng mở rộng diện tích trồng cao su hầu khắp tỉnh miền Trung, nhiều Công ty cao su tỉnh từ Tuy Hoà đến Nghệ An thành lập Bên cạnh đó, cao su tiểu điền với cơng nghệ sơ chế mủ đơn giản hoàn thiện khuyến khích phát triển nước ta Lợi ích đẩy mạnh phát triển nhằm tận dụng nguồn tiềm đất đai sẵn có, nhân lực dồi ổn định dân cư vùng đồi, núi Chủ trương phủ diện tích cao su nước ta nâng lên đến 700.000 vùng chủ yếu để mở rộng diện tích Tây Nguyên duyên hải miền Trung Việt Nam II/Tình hình phát triển cao su Quảng Trị định hướng phát triển cao su Quảng Trị đến năm 2015 Quảng Trị tỉnh thuộc miền Trung, có điều kiện khí hậu, đất đai, nhân lực thuận lợi để phát triển co su Chính mà chủ trương chuyển dịch cấu trồng tỉnh cao su đặc biệt quan tâm xem công nghiệp dài ngày chủ lực tỉnh Trong năm qua diện tích trồng cao su có xu hướng tăng thể qua bảng Tình hình sản xuất cao su Quảng Trị Chỉ tiêu Diện tích Diện tích thu Sản lượng Năm trồng ( ha) hoạch (ha) (1000 tấn) 2008 13713.6 8227.3 13554.1 2009 14558.9 8580.3 13163.7 2010 16288.9 9107.1 14429.0 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị 2011 18091.7 9697.3 12630.2 Tính đến cuối năm 2009 tổng diện tích cao su địa bàn tỉnh 14.240ha (cả đại điền tiểu điền),; có 10.323 cao su tiểu điền, cịn lại diện tích cao su đại điền Công ty cao su Quảng Trị Công ty cổ phần Nơng sản Tân Lâm quản lý Trong diện tích cao su đưa vào kinh doanh: 8.620 ha, sản lượng: 14.345 Doanh thu ước đạt 502 tỷ đồng ( tính theo đơn giá 35 tr đ/tấn ) Vùng có diện tích trồng cao su lớn huyện Vĩnh Linh năm 2011 tồn huyện có diện tích 6861 ha, huyện có diện tích trồng cao su lớn thứ Gio Linh với diện tích năm 2011 6220,4 Bên cạnh năm trở lại diện tích trồng cao su tiểu điền phát triển đáng kể phát triển huyện Cam Lộ, Triệu Phong, Hướng Hóa… Từ năm 2011 huyện Hướng Hóa trồng 172 cao su tiểu điền, chủ yếu xã Thanh xã Thuận Theo kế hoạch, năm 2012, huyện Hướng Hóa tiếp tục mở rộng diện tích trồng cao su thêm 1.500 ha, 500 cao su tiểu điền 1.000 cao su đại điền Là đơn vị tiên phong phong trào phát triển cao su tiểu điền, từ năm 1994, huyện Vĩnh Linh, Quảng Trị đưa cao su vào trồng diện tích rộng Với sách tạo thuận lợi cho người dân việc cấp đất, giúp hộ vay vốn bù lãi suất, mở lớp tập huấn chăm sóc, khai thác cao su Đến nay, tồn huyện có 6.000 ha, 4500 đưa vào khai thác, cho sản lượng 7.000 mủ, đạt giá trị 180 tỷ đồng, chiếm 50% giá trị kinh tế nông nghiệp địa bàn Thực tế cho thấy, với 14.500 cao su tiểu điền trồng, thực làm thay đổi sống hàng vạn hộ gia đình Quảng Trị Tỉnh xác định loại mang lại lợi ích nhiều cho người dân phấn đấu đến năm 2015 nâng diện tích trồng cao su tiểu điền lên 20.000ha Để đạt tiêu này, Sở NN PTNT cho biết: trước hết, ngành tổ chức rà sốt, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, trọng chuyển diện tích đất trồng rừng loại khác hiệu thấp sang trồng cao su Bên cạnh đó, tiếp tục có sách hỗ trợ sản xuất, quy hoạch, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đặc biệt sách tín dụng, cho vay ưu đãi vốn thời gian từ trồng đưa cao su vào khai thác Hiệu kinh tế xã hội môi trường Cao su công nghiệp dài ngày, Bộ nông nghiệp & PTNT định công nhận đa mục tiêu Đối với Quảng Trị cao su công nghiệp dàI ngày chủ lực có nhiều tiềm lợi thế, khẳng định chục năm qua Cao su có lợi ích tổng hợp nơng nghiệp, lâm nghiệp hiệu kinh tế, tạo việc làm ổn định, xố đói giảm nghèo làm giàu cho nông dân - Về nông nghiệp: Cao su cơng nghiệp dài ngày có nhiều ưu so với công nghiệp khác Cà phê, Hồ tiêu, thích ứng rộng với nhiều Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị loại đất vùng đồi đỏ Bazan, đất sỏi cơm, đất pha cát ; chịu hạn tốt không cần phải tưới nước, quy trình sản xuất đơn giản, chu kỳ sản xuất dài (30-40 năm); lấy mủ từ thân nên suất, sản lượng tương đối ổn định chịu tác động khí hậu thời tiết, sâu bệnh Thời gian khai thác - 10 tháng/năm tạo nguồn thu bền vững cho người nông dân quanh năm Cao su tàn phá đất sau hết chu kỳ kinh doanh Do cao su phát triển rộng khắp mang lại hiệu kinh tế cao vùng đồi huyện tỉnh ta - Về lâm nghiệp: Cao su loại rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc lý tưởng, thời gian đứng đất dài 30 - 40 năm, mật độ dày nên giử ẩm, chống xói mịn tốt, thảm thực vật tán cao su không đáng kể nên khơng có cháy rừng, mặt khác với tính chất nơng nghiệp nên trình trạng chặt phá rừng xảy Đặc biệt gỗ cao su loại gỗ cho cơng nghiệp mộc dân dụng, có giá trị kinh tế cao ưa chuộng thị trường nước - Về hiệu kinh tế: Vào thời điểm nói Cao su tạo “vàng trắng”, giá trị lợi nhuận thu từ cao su cao Với suất bình quân tồn tỉnh khoảng 1,5 mũ khơ/ha, giá 30 - 40 triệu đồng/tấn, chi phí thực tế 20 triệu đồng/ha, lợi nhuận thu từ 30-50 triệu đồng/ha/năm Mặt khác cao su vào kinh doanh tạo việc làm ổn định cho lao động thời gian - 10 tháng/năm, với thu nhập từ 80.000 - 120.000 đồng/ngày Ngoài sau hết chu kỳ kinh doanh mũ, bán gỗ cao su 100 triệu đồng/ha Về công nghiệp chê biến sản phẩm cao su Số lượng nhà máy chế biến cao su địa bàn tỉnh có sở chế biến mũ cao su, đơn vị sau : Công ty cao su Quảng Trị : công suất 10.000 tấn/năm ( Gio Linh ); Công ty CPNS Tân lâm : Công suất 1.000 tấn/năm ( Tân Lâm C.Lộ ) ; Công ty TNHH Trường Anh : Công suất : 3.000 tấn/năm ( V.Long, VLinh ) Công ty cao su Bến Hải : Công 4.500 tấn/năm ( V.Long, V.Linh ) Công ty cao su Trần Dương : Công suất 500 tấn/năm ( V.Long, V.Linh ) Công ty cao su Trường Sơn : Công suất 3.000 tấn/năm ( V.Hà, V.Linh ) Cơ sở thu mua chế biến mũ Crếp ơng Tín (Vỉnh thuỷ): công suất 500 tấn/năm Tổng công suất chế biến: 22.500 tấn/năm Với công suất đảm bảo việc tiêu thụ cao su địa bàn tỉnh Tuy nhiên số vùng cần có chuẩn bị để xây dựng thêm sở chế biến mới, Cam Lộ, Triệu Phong, Hướng Hố III/Chi phí trồng cho cao su (Mật độ trồng 555 cây/ha) 1/Chi phí đầu tư trồng đến hết thời kỳ kiến thiết từ năm đến năm 7, tổng chi phí khoảng 127.600.000đ gồm: Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị - Chi phí nhân cơng : 50.400.000đ - Chi phí vật tư : 47.200.000đ - Chi phí máy làm đất : 2.300.000đ - Chi phí quản lý chung : 27.700.000đ 2/Thời gian thu hồi vốn: Tính mức bình qn điều kiện bình thường, số cao su mở miệng cạo năm đạt 80% tổng số cây: Năm 1: Khai thác 440 x bình qn mủ khơ 1,8 kg x đơn giá 60.000đ = 48.000.000đ Năm 2: Khai thác 499 x bình qn mủ khơ 2,5 kg x đơn giá 60.000đ = 75.000.000đ Năm 3: Khai thác 527 x bình qn mủ khơ 2,8 kg x đơn giá 60.000đ = 88.000.000đ Đây thu nhập tính giá bình qn 60.000đ/kg mủ khơ Tùy thời điểm giá thuê nhân công cạo, qua năm thứ thu hồi vốn IV/ Các giai đọan đời sống cao su Cây cao su Hévea brasiliensis, tình trạng hoang dại vùng nguyên quán Amazon (Nam Mỹ), với mật độ thưa thớt (1 cho hay vài ha), với chu kỳ sống 100 năm, nên có dạng rừng lớn (đại mộc) Cây cao su cổ thụ Peru, Nam Mỹ Khi nhân trồng sản xuất, việc tính tốn hiệu việc sử dụng đất vốn đầu tư nên cao su đặt điều kiện sống khác hẳn với tình trạng hoang dại, cụ thể: Từng cá thể cao su dành khoảng không gian sống hạn hẹp 18-25 m2/cây (mật độ 400 – 555 cây/ha); Chu kỳ sống cao su giới hạn từ 30 -35 năm, chia làm thời kỳ: *Thời kỳ kiến thiết (KTCB): khoảng thời gian từ lúc trồng đến đưa vào khai thác mủ (cạo mủ), thường từ – năm tùy theo điều kiện sinh thái Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị chăm sóc Cuối thời gian này, điều kiện tăng trưởng tốt, thường cao khoảng – 10 mét,vanh thân đo chiều cao mét cách đất đạt 50 cm tán che phủ tồn diện tích Thời gian kiến thiết phổ biến từ - năm *Thời kỳ kinh doanh: Cây cao su khai thác có 50% tổng số có vanh thân đạt ≥ 50cm Giai đoạn kinh doanh dài từ 25 đến 30 năm Sản lượng mủ thấp năm cạo đầu tiên, sau tăng nhanh năm cạo thứ thứ Đến năm thứ - suất gần ổn định mức cao Sau giai đoạn tuổi cạo 20 năm, suất giảm nhanh do: gãy đổ gió bão, bệnh, làm giảm mật độ vườn cây, đồng thời lực tái tạo mủ giảm sút V/ Đặc điểm thực vật học cao su 5.1 Rễ cao su Có loại, rễ cọc rễ bàng * Rễ cọc (rễ cái, rễ trụ): đảm bảo cho cắm sâu vào đất, giúp chống đổ ngả đồng thời hút nước, muối khoáng từ lớp đất sâu Rễ cọc cao su phát triển sâu, gặp đất có cấu trúc tốt, sâu 10 mét Rễ cọc cao su sau trồng 5, 10 15 ngày Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Rễ cọc cao su sau trồng năm, ăn sâu 80 – 100 cm *Rễ bàng (rễ hấp thu): hệ thống rễ phát triển rộng Phần lớn rễ bàng cao su tập trung lớp đất mặt, cụ thể: 80 - 85% số lượng rễ bàng tập trung tầng đất 0- 30 cm, lại tầng đất 30 – 40 cm Trên đất tốt, cao su tuổi, rễ cọc ăn sâu 1,5 mét, rễ bàng ăn rộng – mét * Sự phát triển hệ thống rễ cao su: Cây từ – năm tuổi: hệ thống rễ bàng tập trung tầng gốc Trên tuổi: hệ thống rễ bàng phát triển vào hàng Khi tuổi: mật độ rễ bàng tập trung hàng cao su nhiều xung quanh gốc Sự tăng trưởng hệ thống rễ cao su Tuổi Chiều dài rễ cọc (cm) Chiều dài rễ bàng (cm) tháng 35 10 tháng 75 20 tháng 130 60 năm 200 180 năm 250 200 năm 360 350 – 500 năm 380 650 12 năm 450 bình quân 800 24 năm > 500 Tối đa 1000 - 1500 Bộ rễ cao su sau trồng 30 năm 5.2 Lá cao su Lá cao su kép gồm chét với phiến nguyên, mọc cách Từ lúc giai đoạn mầm đến ổn định, hình thành tầng cao su gồm giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Chồi mầm ngủ Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Giai đoạn 2: Chồi mầm phát triển, vươn dài thành đoạn thân, vảy chồi phát triển thành non, màu tím sậm Giai đoạn 3: Lá non màu xanh nhạt, phiến mỏng, mọc rủ Giai đoạn 4: Lá có màu xanh đậm, phiến dày bình thường, đạt kích thước cố định, xịe ngang (tầng ổn định) Lá cao su tập trung lại thành tầng Để hình thành tầng lá, điều kiện khí hậu VN: mùa mưa cần từ 25 – 35 ngày; mùa nắng cần 40 – 50 ngày có Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị tầng Cây cao su từ năm tuổi trở lên có đặc điểm tương đối cố định Toàn tán vàng úa rụng trụi, sau tạo lại tán non giai đoạn rụng sinh lý cịn gọi rụng mùa đông Thời điểm qua đông cho cao su VN thường xảy trùng vào dịp tết nguyên đán (tháng 1-2 dl) Thời gian rụng kéo dài khoảng tháng tùy thuộc vào giống Sau rụng trụi lá, non bắt đầu xuất Sau – 1,5 tháng tán non ổn định Ở VN thường nghỉ cạo vào giai đoạn lúc tập trung chất dinh dưỡng để tạo khối lượng lớn chất xanh nên cần ngưng cạo mủ để khơng ảnh hưởng đến tình trạng sinh lý 5.3 Hoa cao su Cây cao su từ – tuổi trở lên bắt đầu có hoa, năm hoa lần vào lúc non tương đối ổn định, khoảng tháng – dương lịch điều kiện khí hậu Việt Nam Hoa cao su hoa đơn tính đồng chu: hoa đực hoa riêng mọc Trên chùm hoa có hoa đực hoa cái, với tỷ lệ hoa 60 hoa đực Hoa cao su hình chuông, màu vàng nhạt, hoa mọc đầu phát hoa, có kích thước lớn hơn, hoa đực thường tụ thành nhóm -7 hoa có kích thước nhỏ Chùm hoa cao su 5.4 Quả hạt cao su Quả cao su hình trịn dẹp có đường kính – cm, nang gồm ngăn, ngăn chứa hạt Vỏ lúc cịn non có màu xanh chứa nhiều mủ, già vỏ khơ có màu nâu nhạt Quả chín tự tách vỏ, hạt cao su bắn ngồi Quả cao su hình thành, phát triển, chín kéo dài 19 – 20 tuần Hạt cao su hình trịn dài hình bầu dục Hạt cao su có hai mặt rõ rệt, mật bụng phẳng, mặt lưng cong lồi lên Lớp vỏ hạt láng, có màu nâu đậm màu vàng đậm có vân màu đậm Vỏ hạt cứng, đầu hạt có lỗ nảy mầm Quả cao su cịn non, có màu xanh 10 Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị tháng 1, 2) Cây cạo lại có tầng ổn định (tháng 3, 4) Độ sâu cạo mủ - Cạo cách tượng tầng 1,0 - 1,3 mm hai miệng ngửa úp - Tránh cạo cạn (cạo cách tượng tầng 1,3 mm): cắt ống mủ nên sản lượng thấp - Cạo sát (cạo cách tượng tầng mm), cạo phạm (cạo chạm gỗ): phá cấu tạo tượng tầng, làm tượng tầng bị thương tổn phần phản ứng sinh lý tự nhiên tế bào tượng tầng bên cạnh nơi bị cạo phạm hoạt động mạnh tạo nên tế bào dư thừa trở thành u bướu khiến lợp vỏ tái sinh không cạo Làm giảm huy động mủ nên suất lát cạo sau thấp, mùa mưa dễ bị nấm bệnh xâm nhập Hao dăm, hao vỏ cạo – đánh dấu hao dăm Khi cạo cắt lớp vỏ mỏng miệng cạo, chiều dày lớp vỏ cắt lần cạo gọi hao dăm cạo Đối với miệng cạo ngửa, hao dăm 1,1 - 1,5 mm/lần cạo Hao vỏ cạo tối đa 16 cm/năm nhịp độ cạo d/3; 20 cm/năm nhịp độ cạo d/2 Đối với miệng cạo úp có kiểm soát, hao dăm không mm/lần cạo Hao vỏ tối đa cm/tháng Đối với miệng cạo úp tầm kiểm soát, hao dăm không mm/lần cạo Hao vỏ tối đa 4,5 cm/tháng Hàng năm, trước bắt đầu cạo lại, dùng móc dao đánh dấu hao vỏ cạo, dùng rập vạch vỏ cạo vạch chuẩn để khống chế mức hao vỏ tháng, quý kết hợp khống chế độ dốc miệng cạo Cạo úp, cạo cao khó khống chế hao dăm, đường cạo khơng bóc mủ dây nên cạo phải dùng lực mạnh để cắt lớp mủ dây miệng cạo Vì vậy, độ hao dăm/ lát cạo dày cạo xuôi Tiêu chuẩn đường cạo Đường cạo phải độ dốc quy định, có lòng máng, vuông tiền, vuông hậu, không lệch miệng, không vượt ranh, không lượn sóng VI/ THIẾT KẾ MẶT CẠO Tiêu chuẩn cao su đưa vào cạo mủ * Tiêu chuẩn vườn cao su đưa vào cạo mủ: - Cây cao su xem đủ tiêu chuẩn mở cạo vòng thân đạt từ 50 cm trở lên, đo cách mặt đất m, độ dày vỏ độ cao 1m cách mặt đất phải đạt từ 6mm trở 79 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị lên Cần tránh việc cạo cao su nhỏ (dưới 40 cm) vỏ mỏng dễ bị phạm, lâu lớn suất lâu dài sau - Vườn đủ tiêu chuẩn đưa vào khai thác có khoảng 70% số đạt tiêu chuẩn mở cạo - Đo vanh thân cao su * Tiêu chuẩn vườn đưa vào cạo úp có kiểm soát: Vườn kinh doanh bình thường đưa vào cạo úp có kiểm soát từ năm cạo thứ 11 * Tiêu chuẩn mở cạo vỏ tái sinh:Khi mở cạo lại vỏ tái sinh, độ dày vỏ phải đạt từ mm trở lên Chiều cao miệng cạo - Cây mở miệng cạo có chiều cao cách mặt đất 1,3m - Cạo úp có kiểm sốt miệng tiền nằm khoảng 1,3m – 2,0m Từ độ cao 2m trở lên gọi độ cao ngồi tầm kiểm sốt 80 Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị Độ dốc miệng cạo - Cạo ngữa độ dốc 30 – 340 so với trục nằm ngang : + 340 cho nhóm I (cây tơ, năm cạo đến năm cạo 10) + 320 cho nhóm II (cây trung niên, năm cạo 11 đến năm cạo 20) + 300 cho nhóm III (cây già, năm cạo 21 đến năm cạo 25) - Cạo úp độ dốc 450 so với trục nằm ngang Thiết kế miệng cạo ngửa 4.1 Dụng cụ để thiết kế miệng cạo - Rập chử U - Thước 150 cm có đánh dấu miệng tiền, vị trí cắm máng, vị trí treo kiềng - Rập (cờ) có cán để đảm bảo độ dốc - Rập đánh dấu hao dăm hàng tháng - Móc rạch - Dây gút (100cm) 4.2 Thao tác thiết kế miệng cạo - Dùng rập chử U kiểm tra đánh dấu đủ tiêu chuẩn cạo 81 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị - Miệng tiền mở đồng loạt phía lô hướng hàng để dễ quan sát, kiểm tra theo dõi - Đặt thước để rạch ranh tiền, đánh dấu vị trí miệng tiền, vị trí cắm máng hứng mủ, vị trí treo kiềng - Dùng dây gút để chia hàng cao su làm hai phần 82 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị - Xác định ranh hậu đường rạch dọc theo thân Đặt rập vị trí ranh tiền để rạch miệng cạo chuẩn đường rạch chuẩn hao dăm hàng quý - Dùng rập đánh dấu hao dăm hàng tháng, vạch dấu chuẩn ranh tiền ranh hậu - Hình vẽ kỹ thuật thiết kế miệng cạo 83 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Thiết kế miệng cạo úp - Đặt thước móc để rạch ranh tiền từ vị trí 1,3m cách đất thẳng lên phía quy trình mở miệng cạo 1,22 m - Dùng dây gút để chia thân cao su làm hai phần (cho miệng cạo 1/2S) phần (cho miệng cạo 1/4S) - Xác định ranh hậu đường rạch dọc theo thân 84 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị - Đặt rập vị trí ranh tiền để rạch miệng cạo chuẩn đường rạch chuẩn hao dăm hàng tháng hàng quý ranh tiền hậu VII/ MỞ MIỆNG CẠO Mở miệng cạo ngửa - Mức độ hao dăm vỏ cạo lúc mở miệng cho phép tối đa 2,0cm - Sau thiết kế, cạo xả miệng nhát dao: + Nhát 1: Cạo chuẩn + Nhát 2: Vạt nêm 85 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Nhát 3: Hoàn chỉnh miệng cạo, cạo ép má dao từ từ đến độ sâu cạo quy định, tránh cạo phạm mở miệng cạo Cây mở miệng cạo xong Mở miệng cạo úp - Lấy nhát cạo chuẩn - Cạo xả miệng theo hướng cạo lên nhát - Cạo ngữa vài nhát phía để làm miệng đở mủ chảy lan - Mức độ hao dăm vỏ cạo lúc mở miệng cho phép tối đa 2,0cm 86 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Khơi mương, đóng máng, buộc kiềng 3.1 Xoi mương - Đặt góc dao cho ăn sâu vào vỏ dùng tay kéo xuống, kéo song song với ranh tiền, mép mương cách ranh tiền 2mm - Ở phía cách tượng tầng 1,1 – 1,3mm, phía cạn dần để tạo đầu voi chuột, chiều rộng phía mương từ – 4,5mm Không xoi sâu cạn quá, chiều dài mương 10cm - Xoi mương miệng cạo úp - Xoi mương miệng cạo ngữa 3.2 Đóng máng, buộc kiềng * Đóng máng: - Tay trái cầm máng, ngón: út, nhẫn, cầm phía sống máng, ngón đặt lên lịng máng, ngón trỏ đặt phía làm cữ - Người đứng chếch phía trái, tay phải cầm dao tác dụng nhẹ nhàng cho đầu máng vào vị trí vạch dấu, máng ăn vào nghiêng góc 300 87 Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị đạt yêu cầu (không đóng sâu cạn quá) * Buộc kiềng: - Luồn dây so vào phía gắn vào lổ cho buộc chặt kiềng, vị trí sát vào cây, sau dùng tay ấn vào, dây dài gấp lại luồn phía trên, buộc xong cho chén ngữa kiềng, dùng tay lay thấy chắn miệng chén sát vào thân đối diện tâm chén với máng vừa - Đóng máng buộc kiềng cho miệng cạo ngửa - Đóng máng buộc kiềng cho miệng cạo úp 88 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị VIII/ CẠO MIỆNG NGỬA Kỹ thuật cạo miệng ngửa * Cầm dao tư đứng - Tay phải cầm cán dao cung cấp lực để kéo dao cạo Khi nâng cán dao lên hạ cán dao xuống điều chỉnh mức độ dày dăm cạo Áp cán dao vào thân giang khỏi thân điều chỉnh độ sâu cạo mủ - Tay trái cầm sống dao để giữ thăng - Tư đứng: để trọng lực phân bố hai chân, hai bàn chân dạng góc khoảng 900 Cầm dao tư cạo thấp Cầm dao tư cạo cao * Lấy vuông hậu - Đặt dao miệng cách ranh hậu khoảng – 3cm đẩy ngược dao lên phía ranh hậu Tay phải hạ cán dao xuống để lấy vuông hậu 89 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị * Cạo nhát chuẩn - Sau lấy vuông hậu xong, cạo nhát chuẩn dài – 5cm để định vị trí dao b ảo đảm độ hao dăm độ sâu cạo mủ * Thao tác cạo di chuyển - Là phối hợp nhịp nhàng tay chân - Khi cạo mủ cần kéo dao dứt khoát làm đứt lớp dăm cạo Áp má dao sát vào vỏ tái sinh bên để tạo lòng máng miệng cạo - Hai chân đứng vị trí miệng cạo, chân trái phía trước + Đường cạo tư vừa cao: Khi cạo chuyển trọng tâm chân phải, sau chân trái bước lùi phía trước chân phải lùi phía sau đồng thời chuyển động dao theo bước chân tới ranh tiền bước thêm bước dùng hai tay nâng dao lên để lấy vuông tiền, chuyển trọng tâm từ từ chân trái, bước lui chân phải trở lại tư ban đầu Bước chân liên tục theo tư đến cạo xong miệng cạo + Đường cạo tư thấp: Khi cạo chuyển trọng tâm chân phải, sau chân trái bước lui vịng theo đằng sau gót chân phải, chuyển trọng tâm từ từ chân trái, bước lui chân phải trở lại tư ban đầu Bước chân liên tục theo tư đến cạo xong miệng cạo * Thu dao: - Khi cạo tới miệng tiền, tay trái ấn sâu vào, đồng thời tay phải vừa áp cán dao vào thân vừa nâng ngược dao lên để tạo mang cá (vuông tiền) Cạo lớp da cát - Đứng trước mặt cạo cho mắt thấy đường ranh hậu, đứng tư thế, tay cầm dao kỹ thuật, đặt dao vị trí lưỡi dao cách ranh hậu – 3cm, nằm đường rập, má dao chếch ra, dùng hai tay cầm dao xủi ngược tới ranh hậu (đúng độ hao dăm độ sâu) để lấy vng hậu tới ranh hai tay nâng lên hất ngược dao - Sau đặt dao vị trí xủi, cầm dao thao tác chuyển động tư kéo dao ranh tiền, dao người chuyển động nhịp nhàng, tới gần ranh tiền giảm tốc độ, 90 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị tới ranh tiền nâng dao lên để lấy vuông tiền Chú ý: Trong trình cạo miệng cạo thấp đổi tư bước chân, ln ln áp má dao để tạo lòng máng láng mặt, thăm dò lớp da cát tránh cạo phạm Cạo đến lớp da lụa cách tượng tầng 1.0 - 1.3mm - Dùng dao dặt vị trí cách ranh hậu 2cm xủi ngược hậu thấy màu da hồng tươi dừng lại dùng đót để kiểm tra, thấy độ sâu quy định tiến hành cạo tiếp - Khi thăm dò độ sâu, cách tượng tầng từ 1,0 – 1,3mm tiến hành cạo tiếp đường tiếp theo, dao áp sát vào thân (nếu gặp mắt ngầm nhá đầu cho cạo phạm nhát lấy , lồi lõm lượn sóng lái dao theo tránh cạo phạm) Cứ cạo xong – đường dừng lại quan sát dùng đót kiểm tra IX/ CẠO MIỆNG ÚP Kỹ thuật cạo miệng úp * Thao tác cầm dao tư đứng - Tay phải cầm phía cán dao, dùng để điều chỉnh độ hao dăm, độ sâu vết cắt cung cấp lực để đẩy - Tay trái để ngửa cầm phía cán dao để điều chỉnh thăng - Vị trí tay cán dao tùy thuộc vào độ cao miệng cạo lưu ý tránh nâng khuỷu tay phải cao dễ gây mỏi tay vai - Khi bắt đầu cạo, đứng trước miệng tiền, trọng lượng phân bổ hai chân, hai bàn chân cách khoảng 25 - 30 cm, góc hai bàn chân khỏang 900, chân trái đặt chếch phía thân * Lấy vuông tiền - Đặt mũi dao miệng tiền, lưỡi dao song song với đường miệng cạo, nhấc nhẹ tay phải lên, khẽ nhấn mũi dao vào vỏ để bấm vuông tiền * Thao tác cạo di chuyển - Sau bấm vuông tiền, hạ cánh tay phải xuống để lưỡi dao trở lại song song với đường miệng cạo Điều chỉnh cánh tay phải để cắt lớp dăm độ dày quy định (1,5 – 2,0 mm) - Đẩy lưỡi dao dần từ lên để cắt vỏ cạo - Trong cạo, má dao hướng dẫn phải nghiêng tạo thành góc khoảng 10 với mặt vỏ tái sinh, sống dao phải ln tựa vào đáy lịng máng để trì độ sâu độ dày dăm Để đạt điều này, chân cần phải di chuyển nhịp nhàng với tay cạo để thân người lúc ngang với mũi dao - Trước tiên trọng tâm dồn hai chân, sau theo di chuyển mũi dao, trọng tâm từ từ chuyển sang chân trái Để di chuyển thân người, bước chéo chân phải phía sau chân trái, từ từ dồn trọng tâm từ chân trái sang chân phải Khi trọng tâm hoàn toàn dồn 91 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị chân phải, bước chân trái sang ngang vừa tầm tư bắt đầu cạo Cứ di chuyển mũi dao đạt đến miệng hậu Khi di chuyển giữ khoảng cách người thân - Trong trường hợp miệng cạo thấp, khuỵu gối, hạ thấp thân người, mắt ln nhìn phía lịng máng để kiểm sốt đường cạo * Thu dao (lấy vuông hậu) - Khi mũi dao đến miệng hậu, nâng tay phải lên lắc dao phía ngồi để lấy vng hậu Cạo lớp da cát - Đặt mũi dao miệng tiền, lưỡi dao song song với đường miệng cạo, nhấc nhẹ tay phải lên, khẽ nhấn mũi dao vào vỏ để bấm vuông tiền - Sau bấm vuông tiền, hạ cánh tay phải xuống để lưỡi dao trở lại song song với đường miệng cạo Điều chỉnh cánh tay phải để cắt lớp dăm độ dày quy định (1,5 - 2,0 mm) độ sâu đến lóp da cát - Đẩy lưỡi dao dần từ lên để cắt vỏ cạo Khi mũi dao đến miệng hậu, nâng tay phải lên lắc dao phía ngồi để lấy vuông hậu Cạo đến lớp da lụa cách tượng tầng 1.0 - 1.3mm - Đặt mũi dao miệng tiền, lưỡi dao song song với đường miệng cạo, nhấc nhẹ tay phải lên, khẽ nhấn mũi dao vào vỏ để bấm vng tiền, thấy màu da hồng tươi dừng lại dùng đót để kiểm tra, thấy độ sâu quy định tiến hành cạo tiếp - Khi thăm dò độ sâu, cách tượng tầng từ 1,1 – 1,3mm tiến hành cạo tiếp đường Cứ cạo xong – đường dừng lại quan sát dùng đót kiểm tra X/ CÁC QUY ĐỊNH TRONG QUÁ TRÌNH KHAI THÁC Công việc người nông dân trước sau cạo mủ - Trước cạo mủ, phải bóc mủ dây, mủ chén, sửa lại kiềng,máng, lau chén úp kiềng Cạo xong, ngửa chén lên dẫn mủ chảy vào chén qua cạo khác Đặc biệt cần lưu ý việc dẫn mủ chảy vào chén cạo úp có kiểm sốt - Sau phiên cạophải đổi đầu phần cạo - Đối với giống mau đông mủ, sau cạo xong, nhỏ vào chén mủ từ - giọt ammoniac có nồng độ - 5% Dung dịch ammoniac nhà máy sơ chế cung cấp - Cây cạo trước trút trước,dùng vét để tận thu mủ chén, đặt chén mủ lại vị trí cũ để hứng mủ chảy trễ, tránh trút sót mủ Nếu bơi thuốc kích thích phải tổ chức trút mủ chiều Giờ cạo mủ - trút mủ 2.1 Giờ cạo mủ Tùy theo điều kiện thời tiết năm yêu cầu sản xuất vùng để 92 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị có quy định thời gian cạo mủ cho hợp lý Mùa hè cạo thấy rõ mặt cạo (có cạo đèn, Quảng Trị cạo từ 1- sáng) Mùa đông khô cạo, không cạo ẩm ướt Nếu đến 11 – 12h trưa mà vỏ cịn ướt cho nghỉ cạo 2.2 Trút mủ - Trút mủ gồm động tác: công nhân đến cây, trút mủ chén mủ vào thùng trút thùng chúa mủ sau đưa tồn số mủ đến nơi thu nhận mủ lô cạo Trên nguyên tắc, sau cạo – ngưng tiết mủ sau cạo hết phần cây, người cạo ngỉ từ 40 – 60 phút trút mủ, thời gian nghĩ chờ mủ chảy thời gian bắt buộc Nếu trút sớm, thu sản lượng mủ nước thấp, tỷ lệ mủ tạp cao Nếu trút muộn, chất lượng mủ nước mủ bị đơng cụ lơ cây, kéo dài thời gian lao động làm chậm trễ công tác sơ chế mủ nhà máy Sau cạo gặp trời mưa nên trút sớm, không tồn sản lượng Trong trường hợp có bơi thuốc kích thích mủ, trút muộn – tổ chúc trút mủ chiều - Khi trút phải trút hết số cạo, không bỏ sót Khi trút dùng vét vét mủ chén đưa mủ nơi giao nhận mủ - Sau nhập mủ xong công nhân rửa thùng chứa mủ úp lên giàn cọc qui định Đổ nước thải nơi qui định, đảm bào vệ sinh môi trường Vệ sinh dụng cụ - vật tư - Cuối mùa cạo mủ, công nhân phải tiến hành thu gom kiềng, chén, máng đưa nhà để làm vệ sinh chuẩn bị cho mùa cạo sau - Cách vệ sinh dụng cụ: Đào hố mặt đất căng bạt tạo thành bể nhỏ, với thể tích đủ lớn để chứa đựng tất dụng cụ vật tư Sau chuẩn bị hố (bể) xong để dụng cụ vật tư vào đổ nước vào pha thêm xút để ngâm Lượng xút pha vào nước 1000 chén pha 0,4kg xút Thời gian ngâm từ khoảng – tuần Khi ngâm đủ thời gian tiến hành rửa sạch, phơi khô cất vào kho bảo quản để trang bị cho mùa cạo sau 93 ... đồng vụ Thu đông trồng rải vụ từ th? ?ng đến th? ?ng 11, Vụ xuân th? ?ờng trồng vào th? ?ng -3 dương lịch Ở Hướng Hóa trồng th? ?ng – th? ?ng II/ TRỒNG CAO SU - Mục tiêu công tác trồng cao su phải tạo nên... phận vào lô, hạn chế mang mồi lửa vào lơ Chăm sóc vườn cao su kinh doanh Khi vườn cao su đưa vào khai th? ?c cao su khép tán: tán cao su che phủ toàn diện tích nên ngun tắc, vào lúc tán cao su khơng... gỗ cao su loại gỗ cho công nghiệp mộc dân dụng, có giá trị kinh tế cao ưa chuộng th? ?? trường nước - Về hiệu kinh tế: Vào th? ??i điểm nói Cao su tạo “vàng trắng”, giá trị lợi nhuận thu từ cao su cao

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan