Tài liệu đào tạo nghề Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê - Trường TH NN&PTNT Quảng Trị

83 8 0
Tài liệu đào tạo nghề Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê - Trường TH NN&PTNT Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê gồm có 5 bài. Nội dung cụ thể của từng bài như sau: Bài 1 - Giới thiệu chung về cây cà phê, bài 2 - Lập vườn ươm, bài 3 - Sản xuất cây giống thực sinh, bài 4 - Chăm sóc cây con, bài 5 - Trồng mới cà phê.

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TỈNH QUẢNG TRỊ -o0o - TÀI LIỆU ĐÀO TẠO NGHỀ KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SĨC CÀ PHÊ (Dùng cho trình độ tháng ) Đơn vị biên soạn: Trường Trung học Nông nghiệp và PTNT Quảng Tri Năm 2012 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị LỜI NÓI ĐẦU Để đạt mục tiêu tăng cường điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề, việc phát triển giáo trình phục vụ cho đào tạo nghề quan trọng Giáo trình “TRỒNG CÀ PHÊ” trình độ tháng tổ chức biên soạn nhằm góp phần đạt mục tiêu đào tạo nghề đặt Giáo trình gồm có bài: Bài 1: Giới thiệu chung cà phê Bài 2: Lập vườn ươm Bài 3: Sản xuất giống thực sinh Bài 4: Chăm sóc Bài 5: Trồng cà phê Giáo trình sử dụng từ 2013 địa bàn tỉnh Quảng Trị, giáo viên dạy nghề dựa sở giáo trình để soạn giáo án cho phù hợp Tuy có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, q trình sử dụng đề nghị trung tâm, đơn vị tham gia dạy nghề góp ý để giáo trình hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn! Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Bài 1: Giới thiệu chung cà phê Bài 2: Lập vườn ươm .12 Bài 3: Sản xuất giống thực sinh .16 Bài 4: Chăm sóc 21 Bài 5: Trồng cà phê .25 Tài liệu tham khảo .82 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Bài 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CÀ PHÊ I Giá tri kinh tế cà phê Giá tri kinh tế, xã hội và môi trường - Kinh tế: Trồng cà phê thu lợi nhuận cao mặt hàng dẫn đầu kim ngạch xuất nhóm hàng nơng, lâm sản - Xã hội: Trồng cà phê giải pháp tạo công ăn việc làm cho hàng chục triệu lao động miền núi thiếu việc làm, cách xố đói giảm nghèo có ý nghĩa nhân văn sâu sắc - Môi trường: Trồng cà phê góp phần phủ xanh cho triệu hecta rừng bị phá huỷ vòng 40 – 50 năm qua, đưa độ che phủ từ 20% lên 40 – 42% năm tới góp phần quan trọng để cải tạo môi sinh, chống lũ lụt xói mịn Giá tri dinh dưỡng Cà phê có hương vị độc đáo, thơm ngon quyến rũ lịng người với thành phần 670 hợp chất Khi uống làm cho người có cảm giác khoan khối, dễ chịu từ tác động đến chức sinh lý II Tình hình sản xuất và tiêu thụ cà phê Trên giới: a Sản xuất: - Hiện có khoảng 80 nước trồng cà phê với diện tích khoảng 10,5 triệu chủ yếu cà phê vối trồng với diện tích lớn Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị - Theo thống kê năm 2010 tổ chức cà phê giới (ICO) tổng sản lượng cà phê giới khoảng 145 triệu bao (loại 60kg) - Tổng sản lượng cà phê xuất quốc gia đứng đầu Brazin, Việt Nam Colombia nhiều tất nước cộng lại b Tiêu thụ: Tiêu thụ cà phê giới năm 2009 120 triệu bao, năm 2010 135 triệu bao Cà phê chủ yếu tiêu thụ nhiều nước sau: Thụy Điển, Đức, Colombia, Mỹ, Brazin, Nhật Bản, Indonexia Ở Việt Nam Hiện nay, Diện tích trồng cà phê nước ta khoảng 506.000 ha, Tây Nguyên chiếm 300.000ha sản lượng chiếm từ 60 - 70% sản lượng cà phê nước Năm 2009 sản lượng cà phê Việt Nam đạt 19,5 triệu bao, năm 2010 đạt 18 triệu bao III Đặc điểm hình thái loài cà phê Cà phê chè - Cây thuộc dạng bụi, cao từ – 4m - Thân bé, vỏ mỏng, chồi vượt, có nhiều vết rạn nứt dọc thân thuận lợi cho sâu đục thân đẻ trứng - Cành nhỏ, yếu có nhiều cành thứ cấp - Lá nhỏ dài từ 10 – 15cm, rộng – 6cm, hình bầu thn dài, cuống ngắn - Quả dạng hình trứng, thn dài, chín có màu đỏ tươi vàng, cuống ngắn dễ gãy - Hoa cà phê thuộc loại tự thụ phấn có độ chủng cao Cà phê chè biết đến sớm hương vị thơm ngon tiếng mà trồng rộng rãi giới Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Hiện cà phê chè có nhiều giống khác như: Typica, Bourbon, Caturra, Catuai, Catimor trồng phổ biến nước ta giống Catimor Cây cà phê chè Cà phê vối - Cà phê vối loại nhỡ, điều kiện để tự nhiên cao từ – 10m - Thân lớn, vỏ dày, chồi vượt phát sinh mạnh - Cành to khỏe, vươn dài khả phát sinh cành thứ cấp cà phê chè - Phiến to (dài 20 – 30cm, rộng 10 – 15cm), hình bầu mũi mác - Quả hình trịn hình trứng, cuống ngắn dai cà phê chè - Hoa thuộc loại giao phấn bắt buộc Loài cà phê vối có giống: C Canephora var Robusta C Canephora var Kouilou, trồng nước ta giống Rubusta Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Cây cà phê vối Robusta Cà phê mít - Cà phê mít loại nhỡ cao từ 15 – 20m, thân to, khỏe - Lá to dày (dài 30– 40cm,rộng 15 – 20cm), dạng hình trứng mũi mác - Quả to, hình trứng dẹt, núm lồi - Hoa thuộc loại giao phấn Phẩm chất nước uống loài cà phê thấp, vị chua, hương vị hấp dẫn Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị Cây cà phê mít IV Điều kiện sinh thái ảnh hưởng đến cà phê Sinh trưởng phát triển cà phê có liên quan mật thiết vối điều kiện ngoại cảnh Mối liên hệ có ý nghĩa lớn thực tế xản xuất Đó sở để tìm biện pháp tác đông đên sinh trưởng phát triển cà phê để đạt suất cao, chất lượng tốt Những yếu tố ảnh hưởng tới đời sống cà phê yếu tố khí hậu, đất đai dinh dưỡng 1.Yếu tố khí hậu Khơng phải vùng trồng cà phê Ngồi đất đai cà phê đòi hỏi số yêu cầu nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa, ánh sáng Vì chọn vùng trồng cà phê phải ý yếu tố quan trọng a Nhiệt độ o Cây cà phê sống, sinh trưởng phát triển nhiệt độ C-37 C Song phạm vi nhiệt độ thích hợp giống có khác - Cà phê chè ưa khí hậu mát mẽ sinh trưởng, phát triển 0 khoảng nhiệt độ từ - 32 C nhiệt độ thích hợp từ 15 – 24 C 0 Nhiệt độ 25 C trình quang hợp giảm dần, 30 C ngừng quang hợp Cà phê chè có khả chịu lạnh tốt loại cà phê, nhiệt độ xuống tới C bắt đầu ngừng sinh trưởng Cà phê chè loại cà phê chịu rét tốt loaị cà phê - Cà phê vối cần nhiệt độ cao hơn, khoảng thích hợp 24 - 30 C thích hợp o 24-26 C Cà phê vối chịu rét cà phê chè, nhiệt độ C ngừng sinh trưởng bắt đầu bị thiệt hại - Cà phê mít chịu rét nóng loại trên, thích hợp nhiệt độ 16 – 26 C b Lượng mưa Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Nhìn chung cà phê cần lượng mưa tương đối lớn phân bố năm cần thời kỳ khô hạn khoảng - tháng vào cuối sau vụ thu hoạch để thuận lợi cho q trình phân hố mầm hoa Cà phê cần lượng mưa từ 1000 – 2000mm, cụ thể: - Cà phê chè ưa khí hậu mát mẻ, khô hanh thường trồng vùng cao nên cần lượng mưa 1200 - 1500mm - Cà phê vối ưa khí hậu nóng ẩm thường trồng vùng có cao độ thấp nên cần lượng mưa năm từ 1800 – 2000mm - Cà phê mít có khả chịu hạn tốt nhất, nên trồng vùng khơng có khả tưới nước Cà phê mít cần lượng mưa 1200 - 2000mm c Ẩm độ không khí Ẩm độ khơng khí phải 70% thuận lợi cho sinh trưởng, phát triển cà phê Đặc biệt giai đoạn nở hoa cần phải có ẩm độ cao Ẩm độ thấp cộng với điều kiện khô hạn, nhiệt độ cao làm cho mầm, nụ hoa bị thui, non bị rụng Do việc tưới nước thích hợp cho cà phê sẻ thuận lợi cho trình hoa đậu sẻ cho suất cao - Ẩm độ khơng khí thích hợp cho cà phê vối 70- 80% - Ẩm độ không khí thích hợp cho cà phê chè 70-85%, - Ẩm độ khơng khí thích hợp cà phê mít 70 - 85% d Ánh sáng - Cà phê chè loại thích ánh sáng tán xạ ánh sáng trực xạ mạnh làm cho bị kích thích hoa độ, nhiều dẫn tới rụng, xuất khô cành, khô vườn xuống dốc nhanh, tuổi thọ bị rút ngắn Ánh sáng tán xạ có tác dụng giúp quang hợp tốt hơn, điều hịa hoa tích lũy chất hữu có lợi cho cà phê từ giữ cho vườn lâu bền, suất ổn định - Cà phê vối mít thích ánh sáng trực xạ yếu Ở nơi có ánh sáng trực xạ với cường độ mạnh cần lượng che bóng thích hợp để điều hịa ánh Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị sáng, điều hịa q trình quang hợp vườn Trong ngày, cường độ quang hợp tăng dần đạt cực đại lúc 10 sau giảm dần đến 13 lại tiếp tục tăng dần đạt cực đại lúc 16 ngừng quang hợp lúc 16 e Gió Cây cà phê ưa mơi trường lặng gió Gió lạnh, gió nóng, gió khơ có hại đến sinh trưởng cà phê Gió mạnh bão làm rách lá, rụng lá, gãy cành, đổ cà phê, gió nóng làm bị khô héo Gio làm tăng nhanh trình bốc hới nước đất đặc biệt mùa khơ Vì cần giải trồng đai rừng chắn gió, che bóng để hạn chế tác hại gió Đất đai và đia hình a Đất đai Tính chất lý, hố đất có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sống rễ xuất cà phê đất nơi chứa nước chất dinh dưỡng cấn thiết cho Cây cà phê loại lâu năm có rễ khỏe, phàm ăn rễ cà phê phân bố rộng ăn sâu nên việc chọn đất trồng cà phê việc làm quan trọng Cà phê trồng nhiều loại đất khác đất nâu đỏ, nâu vàng đất xám đất bazan loại đất cà phê sinh trưởng, phát triển tốt cho xuất cao b Đia hình Địa hình có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố khí hậu Địa hình chi phối chế độ nhiệt, ẩm độ khơng khí, chế độ chiếu sáng Cà phê chè ưa khí hậu mát mẽ, ánh sáng vừa phải nên thích hợp với độ cao từ 800 - 2000m so với mặt biển Khi trồng độ cao cao chất lượng cà phê chè thơm ngon 10 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Trồng che bóng cách hợp lý hạn chế xuất bệnh Cà phê khơng có che bóng dễ dàng xuất bệnh khô cành, khô Vệ sinh vườn cây, cắt bỏ cành-lá bị bệnh mang đốt + Biện pháp hóa học Khi thấy xuất bệnh dùng loại thuốc có gốc đồng để phun phòng trừ Nồng độ khoảng cách hai lần phun giống phòng trừ bệnh gỉ sắt Vị trí phun tập trung chủ yếu vào cành quả, nơi bị bệnh nặng cần phun từ - lần vụ Có thể dùng thuốc nội hấp Derosal pha 0,1%, phun lần cách 14 ngày, vừa đậu trái để phịng trừ Hoặc dùng loại thuốc sau: Bavistin 50 FL, Carbenda 50 SC:10 ml/ lít; Polyram 80 DF, Dithane M-45 80 WP, Manozeb 80 WP: 30-40 g/8 lít; Sumi-Eight 12,5 WP: g/8 lít; Cozol 250 EC: ml/8lít; Phun kỹ tập trung chủ yếu vào cành quả, ý thời kỳ trái; Bệnh phun 3-4 lần cách tuần Tại Đắk Lắk, thí nghiệm cho thấy dùng Derosal 50 (0,2%), Tilt 250 EC (0,1%), Viben C 50 BTN (0,2%) phun từ đầu mùa mưa (tháng 5, 6), 2-3 lần cách tháng sử dụng để phịng trừ bệnh Có thể sử dụng nấm đối kháng Trichoderma biện pháp sinh học để phòng trừ bệnh Cơ chế phòng trừ nấm bệnh nấm đối kháng Trichoderma điểm tiếp xúc trực tiếp Trichoderma với nấm bệnh làm cho nấm gây bệnh teo chết, hiên tượng ký sinh nấm Trichoderma Ngoài nấm Trichoderma cịn có tính kháng sinh nên dù khơng tiếp xúc trực tiếp nấm bệnh chết Nhiệt độ thích hợp cho phát triển Trichoderma từ 25-30ºC g Bệnh thối nứt thân “bệnh hư thân” * Triệu chứng và tác hại Bệnh nấm Fusarium.sp gây nên, xuất thân gần gốc có lúc cành lớn sát thân Lớp vỏ bị nứt 69 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị thối đen,sau ăn sâu vào phần gỗ bên trong, héo dần chết Bệnh lây từ qua khác chậm, qua nhiều năm “ăn mòn” vườn cafe nghiêm trọng làm cho cà phê bị chết Tác hại: Xuất gốc thân Làm nứt thối đen lớp vỏ thân Có thể gây tắc mạch dẫn đến hạn chế vận chuyển chất dinh dưỡng Cây khô héo từ đầu xuống; Vỏ thân cà phê thường bị nhũn khơ đen, bóc vỏ thấy có sọc đen chạy dọc theo xớ gỗ có lúc nứt * Biện pháp phòng trừ + Biện pháp học Thường xuyên cắt tỉa cành, tạo hình thơng thóang, cung cấp đầy dủ dinh dưỡng cho vườn ý phân hữu (có thể dùng phân vi sinh) Nếu bị nặng, thân khô vào cành héo ( theo kinh nghiệm nơng dân Đakmil) có cách cưa bỏ( nhớ phải đốt) + Biện pháp hóa học Thường xuyên kiểm tra phát sớm Khi thấy vết đen nhỏ nổ thân, phải cạo quét thuốc Anvil hay Viben C 50BTN Dao dùng để nạo xong phải sát trùng trước cạo khác Nếu muộn phải cưa bỏ sâu xuống quét thuốc lên mặt cắt gốc Tỷ lệ phục hồi thấp phát muộn, ung thư, di khắp thể Mới số người dùng thuốc Thảo Mộc Sông Lam 333 nồng độ đậm đặc quét vào thấy có hiệu Sau – 10 ngày có điều kiện quét lại lần nữa, khoảng – tuần sau vỏ non bắt đầu hình thành lại Để phịng trừ nấm bệnh bác nên phun theo quy trình, tơi thường áp dụng phun Anvil 5SC vào tháng – 7, Tilt Super 300EC vào tháng tháng hạn chế nấm bệnh kể bệnh rỉ sắt, thán thư, khô cành khô rụng cà phê Đây kiến thức thực tế áp dụng nhiều người Daklak áp dụng thành công cho loại bệnh 70 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Quản lý dich hại tổng hợp Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp bao gồm công việc sau: a Dùng giống kháng bệnh Là biện pháp chọn tạo sử dụng giống có khả chống, chịu số dịch hại cà phê Là biện pháp sử dụng chủ yếu phòng trừ bệnh gỉ sắt Một số giống có khả chống chịu bệnh khuyến cáo là: Trên cà phê chè (Coffea arabica), có số giống kháng bệnh gỉ sắt (Catimor 10 lai F1); giống Catimor trồng phổ biến tỉnh phía Bắc số tỉnh Tây nguyên, lai F1 (TN1 - TN10) khu vực hóa vùng trồng nước Trên cà phê vối, chọn lọc số dịng vơ tính có suất cao chống đươc bệnh gỉ sắt Bằng phương pháp ghép chồi dịng vơ tính lên gốc cà phê bị bệnh gỉ sắt loại dần bệnh dồng ruộng b Vệ sinh đồng ruộng Đối với số lồi sâu bệnh có khả tồn tàn dư thực vật cịn sót lại vườn mọt đục quả, mọt đục cành, rệp sáp hại Biện pháp vệ sinh đồng ruộng hạn chế lây lan sâu bệnh từ năm sang năm khác Biện pháp có hiệu cao việc phịng trừ mọt đục hầu hết khơ cịn sót lại sau thu hoạch nguồn mọt cho năm sau Vì việc thu gom khơ cịn sót lại đất sau thu hoạch biện pháp phịng trừ có hiệu cao đối tượng Đối với mọt đục cành, việc phát sớm cành bệnh cắt đốt biện pháp tích cực để hạn chế phát triển loại sâu Cắt đốt cành bị rệp sáp gây hại nặng trước xử lý thuốc bảo vệ thực vật góp phần làm giảm mật số rệp đồng ruộng nâng cao hiệu sử dụng thuốc; Nhổ đem tiêu hủy cà phê bị rệp hại rễ nặng, thu dọn rễ xử lý thuốc hóa học, vơi bột Phát sớm loại bỏ bị bệnh hại rễ 71 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị công việc cần thiết để hạn chế lây lan bệnh đồng ruộng Bệnh gỉ sắt: thu gom vùi lấp bệnh rụng xuống đất trước tưới nước Bệnh thối nứt thân: bị khô cần cưa ngang đốt bỏ phần bệnh, quét thuốc lên mặt thân bị cưa, chăm sóc ni chồi Thường xun kiểm tra vườn cà phê, đặc biệt vào giai đoạn mùa khô điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát sinh gây hại rệp sáp Khi mùa mưa bắt đầu cần ý theo dõi phát sinh gây hại bệnh gỉ sắt, thối nứt thân nấm hồng Dựa vào thông tin điều tra thực địa để chọn lựa áp dụng biện pháp đúng, phòng chống dịch hại c Biện pháp canh tác Đây biện pháp để ngăn chặn phát triển lây lan nhiều loại sâu bệnh cà phê Thu hái kịp thời chín sớm góp phần hạn chế phát triển mọt đục Việc rong tỉa che bóng, tạo hình thơng thống cho cà phê hạn chế phát triển số loại bệnh nấm hồng, thối nứt thân Cày bừa, rà rễ, luân canh sau nhổ bỏ vườn cà phê già cỗi vườn bị bệnh vàng lá, thối rế làm giảm tỷ lệ chết nấm tuyến trùng trồng lại cà phê diện tích Hạn chế xới xáo, làm bồn vườn có triệu chứng vàng lá, thối rễ tơ để tránh lây lan bệnh Không trồng xen ký chủ phụ rệp sáp, tuyến trùng đậu phụng, đậu xanh Bổ sung chất hữu cho đất hạn chế phát triển tuyến trùng Bón phân vơ hợp lý cân đối giảm bệnh khơ cành Các biện pháp cụ thể sau: Trồng đai rừng, che bong tạo tiểu khí hậu thích hợp cho cà phê sinh trưởng phát triển tốt; Đồng thời tạo tiểu khí hậu khơng phù hợp cho sâu bệnh phát triển gây hại Ta trồng đai rừng che bóng sau: Cây đai rừng: Sử dụng muồng đen, trồng - hàng xen kẽ với nhiều loại có chiều cao khác nhau, vng góc với hướng gió chếch góc 600 72 Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị Khoảng cách hàng đai rừng cách 200 – 300 m Cây che bóng, chắn gió: Thời kỳ kiến thiết bản, sử dụng loại thuộc họ đậu cốt khí, đậu triều, muồng hoa vàng Vườn cà phê kinh doanh, sử dụng số loại muồng đen, keo dậu Biện pháp làm cỏ: Tiến hành làm cỏ thường xuyên, từ - lần/năm cà phê kiến thiết - lần/năm cà phê kinh doanh Trừ cỏ trước trồng cà phê : Tùy theo vùng, đất trước khai phá trồng cà phê có nhiều cỏ dại cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ ống, cỏ đuôi chồn, mắc cỡ v.v Các loại cỏ này, đặc biệt cỏ tranh, cỏ cú, cỏ ống khó trừ biện pháp giới có thân ngầm Các thân ngầm bị cắt đoạn cày bừa khai hoang nẩy mầm thành nhiều chồi mới, phát triển nhanh chóng chụp lên cà phê trồng Để trừ cỏ trước cày bừa, đào lổ trồng tạo thuận lợi cho việc chăm sóc cà phê giai đoạn sau, dùng thuốc trừ cỏ Roundup 480 SC Dream 480 SC trừ cỏ tranh, cỏ cú, cỏ ống…: pha 80-90 ml/bình lít Lưu ý sau phun 24-36 thuốc cỏ nói lưu dẫn xuống thân ngầm rễ, củ mặt đất, bên ngồi cỏ cịn xanh, cỏ ngừng sinh trưởng, cày bừa đất đào hố để trồng cà phê mà không sợ cà phê bị ngộ độc, cỏ từ từ chết triệt để từ 7-15 ngày sau phun tùy theo loại cỏ Trừ cỏ thời kỳ kiến thiết : Đối tượng cỏ dại gây tác hại lớn vườn cà phê thời kỳ kiến thiết giai đoạn đầu cỏ tranh, sau xuất nhiều loại cỏ khác, đặc biệt cỏ rộng mọc từ hạt, mật độ cỏ tranh giảm dần Việc trừ cỏ cần thiết cỏ cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng, nước với cà phê Ngoài ra, cịn ký chủ số sâu bệnh hại cho cà phê Các loại thuốc trừ cỏ dùng : Roundup 480 SC ; Dream 480 SC : trừ cỏ tranh, cỏ hẹp…với liều lượng 73 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Ally 20 DF : g/bình lít trừ bụi trâm ổi, mua, cỏ hôi… Ally 20 DF + Roundup 480 SC ; Ally 20 DF + Dream 480 SC : 2-3 g + 6080 ml/bình 16 lít trừ thảm cỏ hổn hợp Sau sử dụng thuốc diệt cỏ xong (khoảng 15 ngày), nên phun Sản Phẩm Sinh Học “Vườn Sinh Thái” với tỉ lệ sau: ml + 15 lít nước Lưu ý trừ cỏ: Để diệt trừ loại cỏ phải áp dụng loạt biện pháp tổng hợp như: giới, canh tác, hóa học Điều đất trước trồng cà phê phải khai hoang kỹ để diệt trừ nguồn cỏ tranh từ đầu (cày sâu, bừa kỹ, lượm thân ngầm cỏ tranh) Sau trồng phải tiến hành trồng che phủ đất phân xanh, đậu đỗ, dùng cày bừa để diệt tiếp thân ngầm hàng cà phê Ở hàng hay xung quanh hố cà phê dùng cuốc để đào, nhổ mùa mưa để diệt thân ngầm Nguyên tắc chung diệt liên tục biện pháp giới, canh tác thủ công trình bày Khi cần thiết áp dụng biện pháp phịng trừ thuốc hóa học Chú ý phun không để giọt thuốc bắn vào làm cháy cà phê Biện pháp bón phân: Phân hữu cơ: bón từ 14 – 15 phân chuồng hoai mục với thời gian bón năm/lần bón hàng năm Phân hóa học: bón lần/năm Lần 1: bón phân vào giai đoạn tưới nước lần (tháng 2) với lượng 200-250 kg SA Lần 2: bón phân vào tháng với lượng 120135 kg urê, 105-120 kg kali 450-550 kg lân Lần 3: bón phân vào tháng 7, với lượng 160-180 kg urê 105-120 kg kali Lần 4: bón phân vào tháng 9,10 với lượng 120-135 kg urê 140-160 kg kali Để tăng thêm cà phê nhân cần bón thêm 150 kg urê, 50kg lân 150kg kali 74 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Biện pháp tưới nước: Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, nguồn nước điều kiện kinh tế để chọn phương pháp tưới phù hợp Có thể chọn biện pháp tưới phun mưa (tưới béc) tưới dí, ưu tiên sử dụng biện pháp tưới phun mưa Tưới phun mưa: Tiến hành tưới lần/năm Lượng nước tưới sau: lần 1: 550 - 600 l/gốc; lần 2: 520 -550 l/gốc; lần 3: 520 -550 l/gốc Tưới dí: Lượng nước tưới lần 1: 500 - 550 l/gốc; lần 2: 450-500 l/gốc; lần 3: 450-500 l/gốc Biện pháp tỉa cành, tạo tán: Tiến hành tỉa cành làm đợt/năm; lần sau thu hoạch xong lần vào mùa mưa d Biện pháp sinh học Phòng trừ sâu bệnh hại trồng phương pháp hố học khơng phải lúc có kết hữu hiệu Mặt khác, biện pháp làm nhiễm bẩn môi trường sống, ảnh hưởng khơng đến người, gia súc loại sinh vật khác, đặc biệt loại động vật sống nước cá, tôm, cua Trong năm gần đây, việc sử dụng biện pháp sinh học phòng chống sâu hại trồng sử dụng ký sinh, thiên địch, sâu nghiên cứu, việc sử dụng biện pháp với nấm bệnh vấn đề cịn mẻ nơng nghiệp Bảo vệ, trì phát triển quần thể thiên địch tự nhiên có sẵn vườn cà phê như: bọ rùa đỏ (Rodolia sp.); bọ rùa mắt vàng (Chrysopa sp.); bọ rùa nhỏ (Scymnus sp.) Áp dụng biện pháp canh tác hợp lý cho cà phê sinh trưởng phát triển, tăng khả chống chịu sâu bệnh cây, tạo điều kiện thuận lợi cho thiên địch đến cư trú, dùng thuốc đặc hiệu có phổ tác động hẹp, phun vào nơi có mật độ sâu mức độ bệnh cao ngưỡng gây hại kinh tế Sử dụng chế phẩm nấm Metarhizium phòng trừ rệp sáp hại gốc, rễ với liều lượng 150 g/gốc Đặc biệt ý cà phê thời kỳ kiến thiết bị rệp sáp gốc rễ hại nặng thời kỳ kinh doanh 75 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị 76 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị Trong hệ thống biện pháp cần coi trọng biện pháp vệ sinh đồng ruộng canh tác giải tác hại sâu bệnh khơng gói gọn việc loại trừ lồi gây hại Không nên cố gắng tiêu diệt hết loài gây hại đồng ruộng, phá vỡ mối cân sinh học đồng ruộng Hiện nay, thực hành nông nghiệp tốt (GAP) tiêu chuẩn hàng đầu để tiến tới sản xuất cà phê bền vững VII Thu hoạch, sơ chế và bảo quản Thu hái cà phê a Thời vụ thu hái * Yếu tố xác đinh thời vụ: Các yếu tố xác định thời vụ để thu hoạch cà phê bao gồm: - Vùng sinh thái: Vùng lạnh, vùng cao cà phê chín muộn vùng thấp, nóng - Lồi cà phê: Cà phê chè chín sớm sau đến cà phê vối cà phê mít chín muộn - Điều kiện khí hậu: Mưa sớm mưa vừa cà phê chín sớm năm mưa muộn, mưa nhiều - Cà phê tưới tập trung hoa, đậu chín tập trung khơng tưới phụ thuộc vào mưa - Cà phê tơ chín sớm cà phê già * Thời vụ thu hái: Ở nước ta thời vụ thu hoạch loài cà phê địa phương trồng cà phê có sai khác không nhiều Thời vụ thu hoạch lồi cà phê oqr 77 Sở Nơng nghiệp PTNT Quảng Trị Quảng Trị thường từ tháng đến tháng 12 b Phương pháp thu hái Thu hoạch cà phê khâu quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến suất, chất lượng cà phê ảnh hưởng tới vụ sau Do vậy, cần nắm bắt thực tốt khâu * Yêu cầu thu hái cà phê: Trong trình thu hái phải đảm bảo yêu cầu sau: - Hái độ chín: Quả cà phê độ chín cà phê tươi có màu đỏ chín tự nhiên mà phần chín khơng nhỏ 2/3 diện tích (thử cách bóp cà phê chín ngón tay trỏ thấy cà phê mềm nhân cà phê vọt khỏi vỏ cách dễ dàng; cứng nhân chưa vọt khỏi vỏ chưa độ chín) - Thu hoạch làm nhiều đợt vụ, chín đến đâu thu hoạch đến khơng thu hoạch theo kiểu “cuốn chiếu” nghĩa tuốt vườn lần (gồm xanh non, xanh già, ương, chín, chín khơ cây), khơng để chín khơ rụng - Thu hoạch chín khơng hái trái xanh, không tuốt chùm trừ khi, không làm gãy cành, rụng lá, hoa, nụ ảnh hưởng tới vụ sau - Trong thời gian thu hoạch hoa cà phê nở nên dừng việc thu hoạch trước sau ngày để hoa thụ phấn thuận lợi Hái cà phê chín Quả cà phê chín thu hái * Tác hại việc hái tuốt cả chùm: 78 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị - Giảm khối lượng sản phẩm khoảng 20% xanh nhẹ chín - Giảm chất lượng hạt cà phê xanh làm ảnh hưởng đến hương vị cà phê thành phẩm - Làm xước cành ảnh hưởng lớn đến suất vườn năm sau - Mùa thu hoạch thường vào cuối mùa mưa, thời gian lượng để phơi sấy nguy cà phê bị ướt lại cao nên dẽ bị mốc - Hái sớm xanh kéo vụ sau sớm nên số lần tưới tăng lên làm tốn nhiên liệu, nước tưới nhân công Như vậy, từ tác hại không nên hái tuốt chùm ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng cà phê làm hại đến vườn cà phê năm sau Hái tuốt chùm Hái xanh * Công tác chuẩn bi Trước thu hoạch – tháng giám định sản lượng cà phê (khoảng tháng – 10) lơ, phải ước tỷ lệ chín tháng để bố trí thu hoạch, vận chuyển chế biến kịp thời Chuẩn bị công nhân, dụng cụ, bạt sân phơi thu hái phù hợp làm cỏ, dọn cành xung quanh gốc để tận thu rụng * Phương pháp thu hái:Thu hái cà phê cần chia làm đợt: - Đợt 1: Thu hái khoảng – 5% lượng chín chuẩn bị bao, thúng để 79 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị đựng - Đợt 2: Thu hái thường khoảng 90% lượng cây, chuẩn bị bạt phủdưới gốc để hứng bao để đựng - Đợt 3: Hái chín cịn sót lại nhặt sạch, dọn rơi vãi đất để tránh mọt đục trú ẩn gây hại cho vụ sau b Vận chuyển và bảo quản nguyên liệu: Cà phê sau thu hoạch phải chuyên chở nhà xe vận chuyển bao bì để chế biến kịp thời, không để 24 – 36 tiếng Trường hợp không vận chuyển nhà kịp khơng sơ chế kịp bảo quản cà phê cách đổ cà phê khơ ráo, thống mát, khơng đổ đống dày q 40cm để cà phê khỏi bị nóng, vỏ bị nẫu, lên men, hấp hơi, chảy nước Nếu cà phê bị chế biến cà phê mịn có nhiều loại hạt bị lên men quá, hạt bị nâu, bị đen, bị chua, có mùi thối thử nếm Sơ chế và bảo quản a Sơ chế quả cà phê * Phơi nguyên quả Trãi tươi sân phơi (nền xi măng hay bạt) với độ dày – 5cm; thường xun đảo hạt lần/ngày Phơi khơ hạt đạt ẩm độ 12 – 13% thường khoảng 10 – 20 ngày/mẻ tùy vào điều kiện thời tiết nắng phơi khơ hạt từ – 10 ngày Sử dụng máy xát để xát cà phê khô thành cà phê nhân khô nhặt hạt bị khuyết tật, sau cho vào bao bì đem vào kho bảo quản Có thể sử dụng máy sấy để sấy nguyên * Ưu điểm: - Đơn giản, dễ làm 80 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị - Làm nơi * Nhược điểm: - Tốn nhiều công phơi, đảo vận chuyển vào kho - Tốn nhiều diện tích sân phơi, nhà kho - Thời gian phơi kéo dài - Xát cà phê khô cà phê nhân máy chóng mịn - Phụ thuộc lớn vào thời tiết * Phơi xát dập: - Xát đập cà phê tươi máy xát - Trãi vỏ hạt sân phơi (nền xi măng hay bạt) với độ dày – 5cm sử dụng máy sấy khô để sấy - Mỗi ngày cần đảo hỗn hợp từ – lần - Phơi khô hạt đạt ẩm độ 12 – 13% thường khoảng – 10 ngày/mẻ tùy vào điều điện thời tiết nắng phơi khơ hạt từ – ngày - Khi hạt khô dùng máy để tách hạt khỏi vỏ * Ưu điểm: - Rút ngắn thời gian phơi sấy - Tốn công phơi, đảo * Nhược điểm: - Phụ thuộc nhiều vào thời tiết - Xát dập ảnh hưởng xấu đến nhân chất lượng thành phẩm - Hạt dễ bị nhiễm nấm mốc nấm độc Lưu ý: + Trong q trình phơi hạt khơng nên trộn hay hạt 81 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị cà phê hái với hay hạt phơi với khơ khơng nên dễ bị mốc trình bảo quản + Trong thực tế sản xuất cần hạn chế sử dụng phương pháp b Bảo quản quả cà phê nhân khô * Độ ẩm hạt bảo quản - Bảo quản cà phê nhân khô với ẩm độ hạt từ 12 – 13% - Không nên bảo quản hạt cà phê với ẩm độ cao 15% hạt dễ bị thối mốc không bảo quản cà phê nhân tháng Lưu ý: Để xác định độ ẩm sử dụng máy đo độ ẩm sử dụng biện pháp thủ cơng (cắn hạt mà khơng có dấu hạt được) * Kho bảo quản - Kho bảo quản cà phê cần phải sẽ, thoáng, không bị dột o - Nhiệt độ kho không cao không thấp (trên 25 C) - Độ ẩm kho thấp tốt (trên 60%) Nếu đảm bảo yêu cầu kéo dài thời gian bảo quản hạn chế hư hại sản phẩm trình bảo quản * Phương pháp bảo quản - Cà phê khơ đóng bao sạch, đặt giá gỗ (palet) - Khối xếp cà phê cách xa tường kho 0,5m, cách kho 0,2 m để hạn chế hút ẩm cà phê khô - Cà phê khô không bảo quản chung với sản phẩm có mùi, gần chuồng gia súc, kho phân, thuốc dễ hút sản phẩm - Trong trình bảo quản cần định kỳ kiểm tra kho (3 – ngày) để kịp thời xử lý sản phẩm kho có vấn đề 82 Sở Nông nghiệp PTNT Quảng Trị TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường THNN&PTNT Quảng Trị- Bài giảng Công nghiệp Trường Đại học nơng lâm Huế- Giáo trình Cơng nghiệp Sở NN&PTNT Quảng Trị- Quy trình kỹ thuật trồng Cà phê Trung tâm Khuyến nông khuyến lâm- Tài liệu Kỹ thuật trồng Cà phê Phan Quốc Sủng “Kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến cà phê”, NXBNN–1995 Nguyễn Thị Quỳnh, Nguyễn Văn Uyển “Nhân giống vơ tính cà phê”, NXBTP HCM – 1993 Dave D’Haeze, Phan Huy Thông “Kỹ thuật sản xuất cà phê Rusbusta bền vững”, Bộ NN-PTNT – 2008 83 ... biển th? ?ch hợp cho trồng cà phê chè, cà phê vối trồng độ cao th? ??p Cà phê trồng địa hình cao, dốc Trồng cà phê đất phẳng có nhiều thuận lợi chăm sóc thu hoạch, trồng cà phê đất có độ dốc khác Cà phê. .. suất cao - Ẩm độ không khí th? ?ch hợp cho cà phê vối 7 0- 80% - Ẩm độ khơng khí th? ?ch hợp cho cà phê chè 7 0-8 5%, - Ẩm độ khơng khí th? ?ch hợp cà phê mít 70 - 85% d Ánh sáng - Cà phê chè loại th? ?ch... MỚI CÀ PHÊ I Chuẩn bi đất trồng cà phê Chuẩn bị đất trồng cà phê công việc cần tiến hành trước đào hố trồng cà phê Nếu công việc chuẩn bị đất tốt thi việc đào hố trồng cà phê thuận lợi tạo điều

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan