Ảnh hưởng của phương pháp phối giống đến năng suất sinh sản và mức độ nhiễm bệnh của lợn nái ngoại nuôi tại Công ty Cổ phần đầu tư nông nghiệp Yên Định Thanh Hóa

10 1 0
Ảnh hưởng của phương pháp phối giống đến năng suất sinh sản và mức độ nhiễm bệnh của lợn nái ngoại nuôi tại Công ty Cổ phần đầu tư nông nghiệp Yên Định Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương pháp phối giống là một trong các biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng đến năng suất sinh sản của lợn nái. Phối giống trực tiếp cho lợn nái đạt năng suất số con đẻ ra/ổ, số con sống đến 24 giờ/ổ cao hơn phương pháp phối tinh nhân tạo. Lợn nái được phối tinh nhân tạo khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con, khối lượng cai sữa/ổ và tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa cao hơn phối giống trực tiếp.

TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18 2014 ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG PHÁP PHỐI GIỐNG ĐẾN NĂNG SUẤT SINH SẢN VÀ MỨC ĐỘ NHIỄM BỆNH CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ NƠNG NGHIỆP N ĐỊNH - THANH HĨA Nguyễn Thị Hƣơng1 TÓM TẮT Phương pháp phối giống biện pháp kỹ thuật có ảnh hưởng đến suất sinh sản lợn nái Phối giống trực tiếp cho lợn nái đạt suất số đẻ ra/ổ, số sống đến 24 giờ/ổ cao phương pháp phối tinh nhân tạo Lợn nái phối tinh nhân tạo khối lượng sơ sinh/con, khối lượng cai sữa/con, khối lượng cai sữa/ổ tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa cao phối giống trực tiếp Tỷ lệ mắc bệnh lợn nái nhóm I (33,33%) thấp nhóm II (38,33%), tỷ lệ viêm tử cung sau phối giống nhóm II (8,33) thấp nhóm I (13,33%) Từ khóa: suất sinh sản, phối giống, lợn nái, MỞ ĐẦU Công ty Cổ phần đầu tƣ nông nghiệp Yên Định sở chăn nuôi lợn nái ngoại hàng đầu Thanh Hóa Đàn lợn cơng ty hàng năm sản xuất hàng nghìn lợn giống cung cấp cho hộ chăn nuôi địa bàn tỉnh địa phƣơng nƣớc góp phần vào việc phát triển chăn nuôi lợn ngoại nƣớc Vấn đề tồn bệnh xảy lợn nái phức tạp nên tỷ lệ loại thải lợn nái hàng năm tƣơng đối cao ảnh hƣởng đến suất sinh sản hiệu chăn nuôi Năng suất sinh sản lợn nái chịu ảnh hƣởng nhiều yếu tố có phƣơng pháp phối giống cho lợn Phƣơng pháp phối giống ảnh hƣởng trực tiếp đến suất sinh sản số bệnh lợn nái Những bệnh xảy làm giảm suất sinh sản dễ dẫn đến việc loại thải lợn nái Việc nghiên cứu tìm phƣơng pháp phối giống hiệu từ giúp cho ngƣời chăn ni lợn nái ngoại có biện pháp khắc phục nhƣợc điểm đầu tƣ cấu đàn lợn hợp lý Do chúng tơi tiến hành nghiên cứu "Ảnh hưởng phương pháp phối giống đến suất sinh sản mức độ nhiễm bệnh lợn nái ngoại nuôi Công ty cổ phần đầu tư nơng nghiệp n Định - Thanh Hóa." Đánh giá ảnh hƣởng phƣơng pháp phối giống đến số tiêu suất sinh sản mức độ nhiễm bệnh lợn nái ngoại theo phƣơng thức phối giống từ giúp cho ngƣời chăn ni có định hƣớng việc lựa chọn phƣơng pháp phối giống cho lợn biện pháp hạn chế số bệnh xảy lợn nái ngoại ThS Khoa NLNN, Trường Đại học Hồng Đức 90 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18 2014 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Đánh giá ảnh hƣởng phƣơng pháp phối giống trực tiếp phối tinh nhân tạo đến số tiêu suất sinh sản lợn nái ngoại tỷ lệ mắc bệnh lợn nái ngoại đƣợc phối giống theo phƣơng pháp 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng thí nghiệm: lợn nái ngoại đẻ từ lứa 2-5 - Phạm vi nghiên cứu: Công ty Cổ phần đầu tƣ Nông nghiệp Yên Định - Thanh Hoá 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Bố trí thí nghiệm - Lợn nái đƣa vào thí nghiệm chia làm nhóm; Mỗi nhóm 30 con, theo dõi qua chu kỳ sinh sản liên tục Nhóm I lợn nái đƣợc phối giống trực tiếp; Nhóm II phối tinh nhân tạo - Lợn nái động dục đƣợc phối giống vào thời điểm chịu đực, áp dụng phƣơng thức phối lặp Lợn đực chọn phối giống: đực giống trƣởng thành (1,5-2 tuổi) giống PiDu, có sức khỏe tốt, kiểm tra phẩm chất tinh dịch đạt kết tƣơng đƣơng Một đực giống sử dụng phối trực tiếp, đực giống khai thác tinh để phối giống nhân tạo (Lợn đực giống chọn để phối giống có sức khỏe tốt, đƣợc kiểm tra chất lƣợng tinh dịch đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, không mắc bệnh lây truyền cho lợn nái giao phối; Dụng cụ phối giống đƣợc vô trùng trƣớc sử dụng) * Điều kiện chuồng trại: Lợn nái chờ phối mang thai đƣợc nuôi chuồng nền, Trƣớc đẻ tuần chuyển sang chuồng sàn có úm cho lợn con, khay tập ăn bóng điện để sƣởi ấm cho lợn * Điều kiện nuôi dƣỡng: Thức ăn sử dụng cho lợn nái đực giống thức ăn hỗn hợp công nghiệp phù hợp với giai đoạn lợn Nƣớc uống đƣợc cung cấp qua hệ thống núm uống tự động Bảng 2.1 Thành phần dinh dƣỡng thức ăn lợn Nái chửa Loại lợn Thành phần Protein thô (%) Chửa kỳ I Chửa kỳ II Nái nuôi Nái chờ phối Lợn tập ăn 13 15 15 13 20 Năng lƣợng ME(kcal)/kg TA 2900 3100 3100 3100 3300 Ca (%) 1-1,2 0,9-1 0,9-1 0,9-1 0,8-0,9 P (%) 0,8 0,7 0,7 0,7 7 7 0,4-0,6 0,4-0,6 0,4-0.6 0,4-0,6 Xơ thô (%) Muối (%) Thực quy trình phịng bệnh cho lợn nái ngoại lợn theo mẹ 91 0,4-0,75 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18 2014 Bảng 2.2 Quy trình tiêm phịng đàn lợn ngoại Loại lợn Nái sinh sản Lợn Thời điểm tiêm Loại vacxin Phòng bệnh Liều lƣợng Cách tiêm 11 tuần sau phối LMLM Lở mồm long móng 2ml Tiếp bắp 12 tuần sau phối DTL 1ml Tiêm bắp 13 tuần sau phối Farrowsure B 5ml Tiêm bắp tuần tuổi tuần tuổi tuần tuổi tuần tuổi M+PAC lần M+PAC lần LMLM DTL 1ml 1ml 2ml 1ml Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Tiêm bắp Dịch tả lợn Parvovirus, lepto, đóng dấu lợn Suyễn lợn Suyễn lợn Lở mồm long móng Dịch tả lợn 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu đƣợc xử lý theo phần mềm Microsoft Excel, Minitab 13 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Nghiên cứu thực 60 lợn nái F1 LY F1 YL theo dõi qua kỳ sinh sản liên tục (120 lứa đẻ), kết nghiên cứu ảnh hƣởng phƣơng pháp phối giống đến suất sinh sản tỷ lệ mắc bệnh lợn nái nuôi Công ty CPĐTNN Yên Định đƣợc thể nội dung sau: 3.1 Một số tiêu suất sinh sản lợn nái Kết nghiên cứu ảnh hƣởng phƣơng pháp phối giống đến số tiêu suất sinh sản lợn nái ngoại đƣợc trình bày bảng 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5 sau: Bảng 3.1 Kết suất sinh sản số con/ổ lợn nái (con) STT Chỉ tiêu Nhóm I (n = 60) Nhóm II (n = 60) X± mx Sx Cv (%) X± mx Sx Cv (%) P Số đẻ ra/ổ 11,30 ± 0,17 1,31 11,59 10,6 ± 0,17 1,32 12,45 ** Số sống 24h/ổ 10,24 ± 0,19 1,49 14,55 9,83 ± 0,23 1,77 18,01 - Số để nuôi/ổ 10,24 ± 0,17 1,34 13,09 9,83 ± 0,21 1,56 15,87 - Số cai sữa/ổ 9,37 ± 0,18 1,39 14,83 9,40 ± 0,19 1,48 15,74 - Ghi chú: ** P< 0.01 ; - : P> 0,05 - Số đẻ ra/ổ: Kết bảng 3.2 cho thấy số đẻ ra/ổ nhóm I 11,3 con, nhóm II 10,6 Nhƣ số đẻ ra/ổ nhóm I cao nhóm II 0,7 với (P

Ngày đăng: 20/05/2021, 12:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan