1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mua ngân hàng thương mại với giá 0 đồng theo pháp luật việt nam

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THY TRANG MUA NGÂN HàNG THƯƠNG MạI VớI GIá §åNG THEO PH¸P LT VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THỦY TRANG MUA NG¢N HàNG THƯƠNG MạI VớI GIá ĐồNG THEO PHáP LUậT VIÖT NAM Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380101.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VINH HƢNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo xác, tin cậy trung thực Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thủy Trang MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT MUA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VỚI GIÁ ĐỒNG Ở VIỆT NAM .8 1.1 Khái quát mua ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm mua ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Đặc điểm mua ngân hàng thƣơng mại 12 1.1.3 Ảnh hƣởng mua ngân hàng thƣơng mại bên có liên quan đến kinh tế, xã hội 13 1.1.4 Lƣợc sử mua ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 16 1.2 Nội dung pháp luật pháp luật mua ngân hàng thƣơng mại 24 1.2.1 Nội dung pháp luật mua ngân hàng thƣơng mại 24 1.2.2 Pháp luật mua ngân hàng thƣơng mại 27 1.3 Pháp luật mua ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt với giá đồng .28 1.3.1 Khái niệm pháp luật mua Ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt .28 1.3.2 Nội dung pháp luật mua bắt buộc Ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt 29 1.3.3 Bản chất pháp lý ảnh hƣởng việc mua bắt buộc Ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt với giá đồng Bên liên quan 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 38 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM VỀ MUA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VỚI GIÁ ĐỒNG .39 2.1 Cơ sở pháp lý mua ngân hàng thƣơng mại 39 2.1.1 Cơ sở pháp lý mua ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 39 2.1.2 Đánh giá việc Ngân hàng Nhà nƣớc mua toàn cổ phần ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 46 2.2 Quy định thủ tục mua ngân hàng thƣơng mại 47 2.2.1 Thủ tục mua ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 47 2.2.2 Đánh giá thủ tục ngân hàng Nhà nƣớc mua ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 56 2.3 Hình thức mua ngân hàng thƣơng mại 57 2.3.1 Hình thức mua Ngân hàng thƣơng mại với giá đồng .57 2.3.2 Đánh giá hình thức Ngân hàng Nhà nƣớc mua tồn cổ phần ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 59 2.4 Chủ thể tham gia mua ngân hàng thƣơng mại .60 2.4.1 Chủ thể mua bán ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 60 2.4.2 Đánh giá chủ thể mua bán ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 62 2.5 Quy định hợp đồng mua ngân hàng thƣơng mại 63 2.5.1 Quy định hợp đồng mua ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 63 2.5.2 Đánh giá hợp đồng mua ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 65 2.6 Quyền lợi ngƣời góp vốn vào ngân hàng thƣơng mại .67 2.6.1 Quyền lợi ngƣời góp vốn ngân hàng thƣơng mại bị mua với giá đồng 67 2.6.2 Đánh giá quyền lợi ngƣời góp vốn ngân hàng Nhà nƣớc mua ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ MUA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI BỊ ĐẶT VÀO TÌNH TRẠNG KIỂM SỐT ĐẶC BIỆT .75 3.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật mua ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt 75 3.1.1 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật sở pháp luật bảo đảm quyền sở hữu tài sản hợp pháp cá nhân, tổ chức .75 3.1.2 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật sở bảo đảm tính cơng khai, minh bạch, quyền tự kinh doanh 76 3.1.3 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật sở phân định rõ chức Nhà nƣớc chức thị trƣờng 77 3.1.4 Định hƣớng hoàn thiện pháp luật sở nâng cao lực, hiệu lực, hiệu thiết chế giải tranh chấp 78 3.1.5 Định hƣớng hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế 78 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật mua ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt 80 3.2.1 Xây dựng quy định chuyển tiếp phù hợp để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu/cổ đông ngân hàng thƣơng mại bị Ngân hàng Nhà nƣớc mua với giá đồng 80 3.2.2 Hoàn thiện quy định pháp luật mua ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt 82 KẾT LUẬN CHƢƠNG 87 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, trƣớc tác động yêu cầu phải tuân thủ quy luật kinh tế thị trƣờng, tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại Việt Nam đối mặt với thách thức cạnh tranh mặt Một số tổ chức tín dụng khẳng định đƣợc thƣơng hiệu nên phát triển mạnh mẽ Trái ngƣợc, số tổ chức tín dụng không đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng, pháp luật, thay đổi công nghệ, tuân thủ quy trình, quy chuẩn đứng trƣớc việc khả toán, khoản nợ xấu ngày lớn có nguy lâm vào tình trạng phá sản… Từ thực tiễn kinh doanh cho thấy, tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại lâm vào tình trạng phá sản bên cạnh ảnh hƣởng đến hoạt động tổ chức đến cổ đơng, cịn ảnh hƣởng đến hoạt động hệ thống ngân hàng Ngoài ra, đổ vỡ hay số tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại cịn dẫn đến đổ vỡ dây chuyền hệ thống tài chính, ngân hàng thực tế điều xảy số nƣớc [80], gây ảnh hƣởng đến hệ thống kinh tế, môi trƣờng kinh doanh nhƣ quyền lợi ngƣời gửi tiền quốc gia Trƣớc bối cảnh nhƣ vậy, Việt Nam, Nhà nƣớc phải thực việc tái cấu liên tục toàn diện hệ thống ngân hàng nhằm nâng cao sức cạnh tranh hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng Nhà nƣớc liên tục ban hành văn pháp luật lĩnh vực ngân hàng để tạo tảng pháp lý cho hệ thống ngân hàng liên tục đổi để lĩnh vực ngân hàng đáp ứng đƣợc với chế thị trƣờng yêu cầu hội nhập quốc tế Hiện nay, vấn đề quan trọng lĩnh vực ngân hàng đƣợc Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm nguy khả toán, khả chi trả tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại hay cịn gọi tình trạng bị Ngân hàng Nhà nƣớc đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Vấn đề lần đƣợc ghi nhận văn pháp luật với hình thức luật Luật Tổ chức tín dụng số 07/1997/QHX Quốc hội ban hành ngày 12/12/1997 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/10/1998 vấn đề đƣợc quan tâm, xem xét để sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tiễn Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 Ngồi ra, vấn đề cịn đƣợc điều chỉnh hệ thống văn pháp luật khác nhƣ Nghị định, Thông tƣ, Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ, văn Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam… Mặc dù vậy, thực tế, trình triển khai thực áp dụng quy định pháp luật tổ chức tín dụng, ngân hàng thƣơng mại bị Ngân hàng Nhà nƣớc đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt nảy sinh vấn đề thể bất cập, chƣa hợp lý quy định pháp luật việc thực thi quy định pháp luật Điển hình việc Ngân hàng nhà nƣớc liên tiếp ban hành 03 Quyết định mua bắt buộc toàn cổ phần cổ đông hữu Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xây dựng Việt Nam (nay Ngân hàng thƣơng mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Xây dựng), Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Dƣơng (nay Ngân hàng thƣơng mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Đại Dƣơng) Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Dầu khí Tồn Cầu (nay Ngân hàng thƣơng mại trách nhiệm hữu hạn thành viên Dầu khí Tồn Cầu) với giá đồng/1 cổ phiếu Việc mua bắt buộc tồn cổ phần cổ đơng hữu đƣợc thực định hành thông báo Đại hội đồng cổ đông ba Ngân hàng nêu Tuy nhiên, sở mà Ngân hàng nhà nƣớc cá nhân/tổ chức liên quan đƣa chƣa thật thuyết phục thực tế, thời điểm Ngân hàng Nhà nƣớc mua bắt buộc tồn cổ phần cổ đơng Ngân hàng Thƣơng mại với giá đồng/1 cổ phiếu chƣa có quy định đặc thù việc áp dụng, trình tự, thủ tục tiến hành mua bán hay chuyển nhƣợng cổ phần Vấn đề nhận đƣợc nhiều ý kiến, bình luận trái chiều có liên quan ảnh hƣởng đến quyền lợi cổ đông ngân hàng, đặc biệt cổ đông nhỏ khơng tham gia quản lý Do đó, cần thiết phải khách quan đánh giá liệu việc làm có vi phạm nguyên tắc bảo đảm quyền sở hữu hợp pháp ngƣời dân, doanh nghiệp theo quy định Hiến pháp quy định pháp luật liên quan hay không? Bởi lẽ, từ thực tế việc diễn kèm thông tin đƣợc phân tích, bình luận báo chí, kênh thông tin đƣa ảnh hƣởng không nhỏ đến niềm tin nhà đầu tƣ nƣớc nƣớc thị trƣờng vốn tổ chức tín dụng/ngân hàng thƣơng mại, ảnh hƣởng đến q trình xây dựng mơi trƣờng kinh doanh minh bạch, bình đẳng phù hợp quy luật kinh tế trị trƣờng Từ lý trên, tác giả luận văn xin lựa chọn đề tài: “Mua ngân hàng thương mại với giá đồng theo pháp luật Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Bản chất ngân hàng thƣơng mại doanh nghiệp đƣợc thành lập hoạt động theo hình thức pháp lý loại hình doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2020, nên thế, việc mua ngân hàng thƣơng mại mua bán doanh nghiệp Do đó, liên quan đến vấn đề có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu đề cập số khía cạnh khác nhƣ mua bán, thủ tục mua bán, hợp đồng mua bán doanh nghiệp, quyền lợi cổ đơng … Trong đó, cơng trình nghiên cứu điển hình đề cập đến mua doanh nghiệp/mua ngân hàng thƣơng mại nhƣ: Sách “Mua lại sáp nhập từ A đến Z” Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart (2009), Nxb Trí Thức, Hà Nội; Sách “M&A - Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam - Hướng dẫn dành cho bên bán” Phạm Trí Hùng, Đặng Thế Đức (2011), Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Ngồi ra, cơng trình nghiên cứu dƣới dạng luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có đề cập đến mua doanh nghiệp, mua ngân hàng thƣơng mại tiêu biểu nhƣ: Luận án Tiến sĩ Luật học Phạm Minh Sơn “Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay” bảo vệ Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2016; luận án tập trung nghiên cứu pháp luật mua lại, sáp nhập ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung phƣơng diện nhƣ điều kiện, trình tự, thủ tục, hệ pháp lý, giải tranh chấp Luận án Tiến sĩ Luật học Trần Thị Bảo Ánh “Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam” bảo vệ Trƣờng Đại học Luật Hà Nội năm 2014;; Luận văn Thạc sĩ Mai Vân Anh “Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam” bảo vệ Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2009; Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Giao “Pháp luật mua bán công ty cổ phần Việt Nam” bảo vệ Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013 Đây luận án, luận văn nghiên cứu hoạt động mua bán doanh nghiệp nói chung Việt Nam, chƣa đề cập nghiên cứu đến phạm vi mua bán ngân hàng thƣơng mại hay ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Luận văn Thạc sĩ Phạm Văn Tuyên “Pháp luật mua cổ phần tổ chức bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Ngân hàng nhà nước Việt Nam”, bảo vệ Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội năm 2016 Luận văn đề cập đến vấn đề lý luận, thực trạng pháp luật đƣa số giải pháp hoàn thiện pháp luật mua cổ phần tổ chức tín dụng bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt ngân hàng nhà nƣớc, nhiên, luận văn chƣa đề cập, phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng pháp luật thực thi pháp luật việc Ngân hàng Nhà nƣớc mua tồn cổ phần/phần vốn góp cổ đơng ngân hàng thƣơng mại với giá đồng Các luận văn thạc sĩ có đề cập đến quyền lợi cổ đông nhƣ: Luận văn thạc sĩ Luật học Phạm Thị Tâm “Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” bảo vệ Đại học Luật Hà Nội năm 2015 Về giáo trình, sách tham khảo có số nội dung liên quan đến doanh nghiệp; cổ đông doanh nghiệp; chức năng, nhiệm vụ hệ thống ngân hàng; Ngân hàng nhà nƣớc ngân hàng thƣơng mại nhƣ: Giáo trình “Một số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kỹ đàm phán, soạn thảo” Tập thể tác giả Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2016), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, “Giáo trình Luật Tài Ngân hàng” Đại học Quốc gia Hà Nội - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn - Khoa Luật, năm 1995; “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam” Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội xuất năm 2005; “Giáo trình sức khỏe cộng đồng.” Nhƣ vậy, có sở để hạn chế số quyền chủ sở hữu/cổ đông ngân hàng thƣơng mại cổ phần bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, nhiên, hạn chế quyền phải đƣợc quy định văn luật Ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt ngân hàng thƣơng mại có tình hình tài yếu việc kéo dài ảnh hƣởng đến an toàn hệ thống tín dụng, an ninh tiền tệ nhƣ kinh tế xã hội Để thực phƣơng án tái cấu lại ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt đƣợc khả thi việc hạn chế số quyền chủ sở hữu/cổ đông cần thiết Và để có sở áp dụng pháp luật phải có quy định rõ quyền bị hạn chế, ví dụ: quyền thỏa thuận đàm phán giá, giá chuyển nhƣợng đƣợc xác định sở giá cổ phần cơng ty có chức thẩm định giá độc lập ban hành … Ví dụ: Theo quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng năm 2017 nhà đầu tƣ phải nhận chuyển nhƣợng tồn cổ phần ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Tuy nhiên, thực tế có nhiều ngân hàng Việt Nam niêm yết cổ phiếu thị trƣờng chứng khoán (nhƣ: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt Nam [61], thời điểm niêm yết 22/5/2018, Sàn niêm yết Hose, số lƣợng cổ đông thời điểm 11/5/2018: 1.901 cổ đông; Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc Dân [62], thời điểm niêm yết Tháng 5/2010, số lƣợng cổ đông thời điểm 24/5/2010: 420 cổ đông, Sàn niêm yết HNX;…), với số lƣợng cổ đơng lớn Do đó, nhà đầu tƣ phải đàm phán thống giá với tồn cổ đơng phƣơng án tái cấu khơng khả thi khó có khả thực đƣợc thực tế Ngồi ra, khơng thống giá nhận chuyển nhƣợng chủ sở hữu/cổ đông dẫn đến không công bằng, chủ sở hữu/cổ đơng “nhìn nhau” kết bên khơng hồn thành đƣợc phƣơng án tái cấu Thứ hai, ban hành quy định pháp luật hình thức giao dịch chuyển nhƣợng cổ phần phù hợp với định hƣớng nhận chuyển nhƣợng toàn cổ phần ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt 83 Tƣơng tƣ nhƣ ví dụ trên, số lƣợng cổ đông ngân hàng thƣơng mại thƣờng lớn Trƣờng hợp thực nhận chuyển nhƣợng tồn cổ phần cổ đơng ngân hàng thƣơng mại bị kiểm sốt đặc biệt theo quy định pháp luật chứng khoán pháp luật doanh nghiệp, việc chuyển nhƣợng phải đƣợc thực dƣới hình thức sau: thực giao dịch khớp lệnh thỏa thuận chứng khoán niêm yết ký kết Hợp đồng chuyển nhƣợng cổ phần có đại diện hợp pháp ký kết chứng khốn chƣa niêm yết Do vậy, việc thực nhận chuyển nhƣợng tồn cổ phần chủ sở hữu/cổ đơng ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt để đáp ứng hình thức giao dịch theo quy định pháp luật doanh nghiệp pháp luật chứng khốn gây khó khăn cho q trình kết thực phƣơng án Do đó, cần thiết nên đặt quy định hình thức giao dịch trƣờng hợp thực phƣơng án nhận chuyển nhƣợng toàn cổ phần để đảm bảo phƣơng án thực phù hợp quy định pháp luật thực đƣợc thực tế Ví dụ: Đối với chứng khoán ngân hàng thƣơng mại đăng ký với Trung tâm Lƣu ký chứng khốn Việt Nam, xây dựng chế trao quyền cho Trung tâm Lƣu ký chứng khoán Việt Nam thực việc chuyển quyền sở hữu chứng khoán từ chủ sở hữu/cổ đông ngân hàng thƣơng mại sang nhà đầu tƣ trƣờng hợp chủ đầu tƣ nhận chuyển nhƣợng tồn cổ phần chủ sở hữu/cổ đơng ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Thứ ba, ban hành quy định pháp luật điều kiện chủ thể mua trách nhiệm chủ thể mua sau kết thúc thời hạn thực phƣơng án Việc tìm kiếm nhà đầu tƣ có đủ lực, khả để nhận chuyển nhƣợng toàn cổ phần, phần vốn góp ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt để đạt đƣợc mục đích phục hồi hoạt động ngân hàng thƣơng mại quan trọng Do đó, cần ban hành quy định chi tiết điều kiện, tiêu chuẩn nhà đầu tƣ Ngoài ra, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức 84 tín dụng năm 2017 quy định phƣơng án hoạt động kinh doanh thời gian năm sau chuyển nhƣợng tồn cổ phần, phần vốn góp mà chƣa có quy định điều chỉnh vấn đề sau hết thời hạn thực phƣơng án, ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt khơng khơi phục lại đƣợc hoạt động giải nhƣ nào? Trách nhiệm nhà đầu tƣ nhận chuyển nhƣợng sau kết thúc thời hạn thực phƣơng án Đây vấn đề cần quy định rõ ràng để chủ đầu tƣ đánh giá trách nhiệm, quyền hạn việc nhận chuyển nhƣợng toàn cổ phần ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, đồng thời có sở để quan nhà nƣớc có thẩm quyền có sở triển khai bƣớc để đạt đƣợc mục đích tái cấu ngân hàng thƣơng mại yếu Thứ tư, ban hành quy định pháp luật xác định giá trị ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Qua xác định giá trị cổ phần thực tế giá nhận chuyển nhƣợng cổ phần, phần vốn góp ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt Ban hành quy định pháp luật xác định giá trị ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, bao gồm quy định nguyên tắc, trình tự thủ tục, phƣơng pháp, chủ thể tham gia xác định giá trị Đối với nguyên tắc, phƣơng pháp xác định giá trị, trình tự thủ tục, tham khảo quy định xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Nghị định 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 để xây dựng hệ thống quy định xác định giá trị ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Bên cạnh quy định xác định giá trị ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt phải đảm bảo quy định dẫn chiếu đến tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12 - Thẩm định giá doanh nghiệp (ban hành kèm Thông tƣ số 122/2017/TTBTC ngày 15/11/2017) Đối với chủ thể tham gia xác định giá trị (nhƣ tổ chức có chức thẩm định giá, quan nhà nƣớc giám sát việc thực hiện, nhà đầu tƣ nhận chuyển nhƣợng cổ phần,…): cần phải quy định rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ chủ thể việc tham giá xác định giá trị ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình 85 trạng kiểm sốt đặc biệt Đồng thời, pháp luật cần quy định điều kiện để lựa chọn tổ chức có chức thẩm định giá có kinh nghiệm thực cơng việc này, xuất phát từ tính chất quan trọng việc thẩm định giá trị doanh nghiệp Thứ năm, ban hành quy định pháp luật hoàn thiện quyền nghĩa vụ chủ thể giao dịch chuyển nhƣợng toàn cổ phần, phần vốn góp ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt - Trình tự, thủ tục cơng bố thơng tin kiểm soát đặc biệt, phƣơng án phục hồi, phƣơng án cấu lại theo hình thức chuyển nhƣợng tồn cổ phần, phần vốn góp ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt, giá trị ngân hàng, giá bán Cần xác định cụ thể mốc thời gian tối thiểu phải công bố thông tin nêu đến cổ đông ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Để đảm bảo quyền nắm thông tin, quyền định vấn đề quan trọng chủ sở hữu/cổ đông ngân hàng thƣơng mại - Quy định quyền nghĩa vụ cổ đông/Đại hội đồng cổ đơng ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt triển khai thực tái cấu ngân hàng theo phƣơng án chuyển nhƣợng tồn cổ phần, phần vốn góp - Quy định tổ chức Đại hội đồng cổ đông bao gồm: mốc thời gian tổ chức, nội dung đƣa Đại hội đồng cổ đông xem xét, định Tất quy định pháp luật đƣợc ban hành nêu đƣợc kết nối hoàn thiện theo chuỗi thời gian phù hợp 86 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau nghiên cứu đƣa đề xuất chƣơng 3, tác giả luận văn rút số kết luận sau: Một là, để hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung hệ thống pháp luật tái cấu lại tổ chức tín dụng nói riêng, cần tiến hành xây dựng hệ thống định hƣớng hoàn thiện pháp luật chung dựa định hƣớng Đảng ban hành Mặt khác, để xây dựng hoàn thiện pháp luật cần kết hợp hài hịa định hƣớng hồn thiện pháp luật với thực trạng pháp luật, áp dụng pháp luật, chất mối quan hệ cần pháp luật điều chỉnh Hai là, với thực trạng pháp luật áp dụng pháp luật mua ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt với giá đồng, cần thiết phải xây dựng hệ thống chế, quy định quyền lợi chủ sở hữu/cổ đơng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt với giá đồng, nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu/cổ đông ngân hàng củng cố niềm tin nhà đầu tƣ thị trƣờng vốn tổ chức tín dụng Việt Nam Qua rút học kinh nghiệm sở để xây dựng, hoàn thiện pháp luật phƣơng án tái cấu - chuyển nhƣợng toàn cổ phần, phần vốn góp ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt 87 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu nội dung liên quan đến vấn đề mua ngân hàng thƣơng mại với giá đồng, tác giả luận văn rút kết luận nhƣ sau: Một là, ngân hàng thƣơng mại có vị trí vai trị quan trọng hệ thống tín dụng Việt Nam Đồng thời, phát triển hệ thống tín dụng theo hƣớng đại, hiệu quả, an toàn với đa dạng vốn tƣ nhân, vốn Nhà nƣớc với khả cạnh tranh cao góp phần đáp ứng nhu cầu có tác động lớn đến phát triển kinh tế Hai là, Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015 (ban hành kèm theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tƣớng Chính phủ) đặt mục tiêu phải “Cơ cấu lại bản, triệt để toàn diện hệ thống tổ chức tín dụng” với quan điểm cấu lại “Khuyến khích việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng theo nguyên tắc tự nguyện, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ kinh tế bên có liên quan theo quy định pháp luật Để bảo đảm an toàn, ổn định hệ thống, số tổ chức tín dụng có mức độ rủi ro, nguy an toàn cao áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt theo quy định pháp luật.” Nhƣ vậy, việc pháp luật ngân hàng ban hành quy định điều chỉnh việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt cần thiết phù hợp với định hƣớng cấu lại hệ thống tín dụng nƣớc ta Ba là, xuất phát từ việc ngân hàng thƣơng mại doanh nghiệp đặc biệt nên việc mua cổ phần ngân hàng thƣơng mại chịu điều chỉnh trực tiếp pháp luật ngân hàng phải phù hợp với quy định Hiến pháp quy định pháp luật dân sự, pháp luật doanh nghiệp pháp luật chứng khốn… Vì lý mà Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành ba Quyết định mua toàn cổ phiếu ba ngân hàng thƣơng mại (Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xây dựng Việt Nam, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Dƣơng, Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Dầu khí Tồn Cầu) với giá đồng không tránh khỏi ý kiến, bình luận trái chiều Tuy nhiên, điều cần thiết để giữ ổn định cho hệ thống ngân hàng thời điểm 88 Bốn là, việc Ngân hàng Nhà nƣớc mua toàn cổ phần ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt có sở pháp lý, vậy, pháp luật điều chỉnh trực tiếp hoạt động có số hạn chế chƣa dự liệu đầy đủ trình tự thủ tục cần thực nhƣ phê duyệt phƣơng án, trình tự thời gian, cơng bố thông tin, xác định giá trị doanh nghiệp… Điều dẫn sở pháp lý để Ngân hàng Nhà nƣớc thực mua toàn cổ phần ngân hàng thƣơng mại bị kiểm soát đặc biệt với giá đồng chƣa vững nên mặt ảnh hƣởng quyền sở hữu chủ sở hữu/cổ đông ngân hàng mặt khác, ảnh hƣởng tiêu cực đến phát triển thị trƣờng vốn kinh tế Nhà nƣớc cần phải nghiêm túc xem xét, đánh giá lại trình tự thủ tục mua tồn cổ phần ba ngân hàng thƣơng mại với giá đồng để đƣa định, giải pháp bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp cổ đông ba ngân hàng Năm là, Luật sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức tín dụng năm 2017 khơng cịn quy định việc Ngân hàng Nhà nƣớc mua bắt buộc cổ phần ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt mà chuyển sang hình thức nhà đầu tƣ nhận chuyển nhƣợng toàn cổ phần ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt Tuy nhiên, quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động chƣa đƣợc đầy đủ, chi tiết Do vậy, việc sửa đổi, bổ sung hƣớng dẫn chi tiết pháp luật liên quan đến phƣơng án chuyển nhƣợng toàn cổ phần ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt nói riêng cần thiết 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Vân Anh (2009), Hợp đồng mua bán doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Bảo Ánh (2014), Pháp luật mua bán doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Trần Văn Biên, “Hụi họ biêu phƣờng hệ thống pháp luật Việt Nam: khứ tại”, Tài liệu kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba - Tiểu ban pháp luật Việt nam Bộ Tài (2012), Thơng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/7/2012 quy định quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng, Hà Nội Bộ Tài (2015), Thơng tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khốn, Hà Nội Bộ Tài (2017), Thông tư số 122/2017/TT-BTC ngày 15/11/2017 ban hành tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam số 12, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 108/2013/NĐ-CP ngày 23/9/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 01/2014/NĐ-CP ngày 0301/2014 việc nhà đầu tư nước mua cổ phần tổ chức tín dụng Việt Nam, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị định số 128/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 bán, giao chuyển giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, Hà Nội 10 Chính phủ (2015), Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội 11 Chính phủ (2017), Nghị số 36/NQ-CP ngày 15/4/2017 Nghị phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng năm 2017, Hà Nội 12 Chính phủ (2017), Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017 hướng dẫn quản trị công ty áp dụng công ty đại chúng, Hà Nội 90 13 Chính phủ (2017), Nghị định số 126/2017/NĐ-CP ngày 16/11/2017 chuyển doanh nghiệp nhà nước công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên doanh nghiệp nhà nước đầu tư 100% vốn điều lệ thành cơng ty cổ phần, Hà Nội 14 Chính phủ (2017), Tờ trình số 141/TTr-CP 18/4/2017 Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng, Hà Nội 15 Chính phủ (2018), Nghị định số 108/2018/NĐ-CP ngày 23/8/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp, Hà Nội 16 Chính phủ (2019), Nghị định số 88/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, Hà Nội 17 Chính phủ (2020), Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24/3/2020 quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh, Hà Nội 18 Phạm Minh Chính & Vƣơng Quân Hoàng (2009), Kinh tế Việt Nam – Thăng trầm Đột phá, Nxb Chính trị Quốc gia 19 Cơng ty Cổ phần Tập đoàn Đại Dƣơng (2015), Báo cáo tài kiểm tốn năm 2014, năm 2015 Báo cáo tài niên độ Quý II/2015 20 Nguyễn Thị Ngọc Giao (2013), Pháp luật mua bán công ty cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Minh Hoàng, Phạm Văn Bình (2018), Giáo trình định giá tài sản, Nxb Tài 22 Hội đồng Chính phủ (1979), Quyết định số 114 ngày 14/03/1979 việc xử lý hệ thống ngân hàng chế độ cũ miền Nam 23 Phạm Trí Hùng, Đặng Thế Đức (2011), M&A - Sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam - Hướng dẫn dành cho bên bán, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Lan Hƣơng (2013), Những vấn đề pháp lý tài doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Lê Văn Luyện (2016), “Sắp xếp lại hệ thống ngân hàng Việt Nam bối cảnh tái cấu”, Tạp chí Ngân hàng, (3+4), tháng 91 26 Trần Thị Thúy Nga (2019), Mua bán doanh nghiệp kinh doan vận chuyển theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội 27 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2006), Quyết định số 1577/QĐNHNN ngày 09/8/2006 phê duyệt Đề án cấu lại Ngân hàng thương mại cổ phần nông thôn, Hà Nội 28 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Thông tư số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng, Hà Nội 29 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 30 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), Thông tư 07/2013/TT-NHNN ngày 14/3/2013 quy định việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng, Hà Nội 31 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 32 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2018), Thông tư 52/2018/TT-NHNN ngày 31/12/2018 quy định xếp hạng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, Hà Nội 33 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2019), Thông tư 11/2019/TT-NHNN ngày 02/8/2019 quy định việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hà Nội 34 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Dƣơng (2015), Biên họp Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2015, số 01/2015/BB-ĐHĐCĐ ngày 25/4/2015 35 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Dƣơng (2015), Nghị số 01/2015/NQĐHĐCĐ ngày 25/4/2015 Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2015 36 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/6/2006, Hà Nội 92 37 Quốc hội (2010), Luật Tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội 38 Quốc hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số: 46/2010/QH12 ngày 16/6/2010, Hà Nội 39 Quốc hội (2010), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010, Hà Nội 40 Quốc hội (2014), Luật Đầu tư số 67/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Hà Nội 41 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014, Hà Nội 42 Quốc hội (2015), Bộ Luật Dân sự, Hà Nội 43 Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 ngày 20/11/2017, Hà Nội 44 Quốc hội (2018), Luật Cạnh tranh số 23/2018/QH14 ngày 12/6/2018, Hà Nội 45 Quốc hội (2019), Luật Chứng khoán số 54/2019/QH14 ngày 26/11/2019, Hà Nội 46 Quốc hội (2020), Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17/6/2020, Hà Nội 47 Quốc hội (2020), Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17/6/2020, Hà Nội 48 Quốc hội nƣớc CHXNCN Việt Nam (1980), Hiến pháp năm 1980, Hà Nội 49 Quốc hội nƣớc CHXNCN Việt Nam (2013), Hiến pháp năm 2013, Hà Nội 50 Phạm Minh Sơn (2016), Pháp luật mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam – Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Phạm Thị Tâm (2015), Pháp luật bảo vệ quyền lợi cổ đông công ty cổ phần - thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 52 Tập thể tác giả (2012), Giáo trình Một số hợp đồng đặc thù hoạt động thương mại kỹ đàm phán, soạn thảo, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Tập thể tác giả (2016), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 93 54 Dƣơng Tô Quốc Thái (2012), Sự hình thành phát triển hệ thống ngân hàng Nam Kỳ (1875-1945), Luận văn Thạc sĩ lịch sử, Trƣờng Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh 55 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015”, Hà Nội 56 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 48/2013/QĐ-TTg ngày 01/8/2013 việc góp vốn, mua cổ phần bắt buộc tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt, Hà Nội 57 Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Quyết định số 1058/QĐ-TTg ngày 19/7/2017 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 – 2020”, Hà Nội 58 Lê Thị Thu Thủy (chủ biên) (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 59 Phạm Văn Tuyên (2016), Pháp luật mua cổ phần tổ chức bị đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt ngân hàng nhà nước Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 60 Phạm Văn Tuyên - Ngân hàng thƣơng mại TNHH Đại Dƣơng (2019), “Vấn đề pháp lý xác định giá trị cổ phần ngân hàng thƣơng mại bị đặt vào tình trạng tái cấu bắt buộc mối quan hệ với chủ thể có liên quan”, Hội thảo khoa học cấp khoa, Pháp luật xác định giá trị doanh nghiệp hoạt động tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội II Tài liệu trang Website 61 Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, https://www.hsx.vn/Modules/Listed/Web/SymbolView/721 62 Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Quốc Dân, https://www.hnx.vn/cophieuetfs/chi-tiet-chung-khoan-ny-NVB.html?_des_tab=1 94 63 Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2016 – 2020, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uongdang/dai-hoi-dang/lan-thu-xii/bao-cao-danh-gia-ket-qua-thuc-hien-nhiem-vuphat-trien-kinh-te-xa-hoi-5-nam-2011-2015-va-phuong-huong-1599 64 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/daihoi-dang/lan-thu-xi/chien-luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-2011-2020-1527 65 Trần Thái Dƣơng – Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Vai trò, trách nhiệm Đảng Nhà nước chế thể chế hóa Việt Nam nay, http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=206949 66 Trƣơng Thanh Đức - Chủ tịch HĐTV Công ty Luật BASICO, trọng tài viên VIAC, Bình luận rủi ro pháp lý doanh nghiệp nhà đầu tư, http://www.basico.com.vn/vi-VN/News/2017/11/27581/284-Binh-luan-verui-ro-phap-ly-doi-voi-doanh-nghiep-va-nha-dau-tu-TBKD.aspx 67 Nguyễn Thị Gấm, Hoạt động mua bán sáp nhập ngân hàng Việt Nam – thực trạng giải pháp, http://thitruongtaichinhtiente.vn/hoat-dong-muaban-va-sap-nhap-ngan-hang-tai-viet-nam-thuc-trang-va-giai-phap25235.html 68 Tô Hà – Thy Thơ, Mua ngân hàng đồng theo hướng mới, https://nld.com.vn/kinh-te/mua-ngan-hang-0-dong-theo-huong-moi20171010215125136.htm 69 Thùy Linh, Đã hết thời mua ngân hàng giá đồng, http://plo.vn/tai-chinhngan-hang/da-het-thoi-mua-ngan-hang-gia-0-dong-761798.html 70 Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/daihoi-dang/lan-thu-xi/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xi-dangcong-san-viet-nam-1524 71 Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/daihoi-dang/lan-thu-xii/nghi-quyet-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-1596 95 72 Nghị số 05/NQ-TW ngày 01/11/2016 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/vankien-tu-lieu-ve-dang/hoi-nghi-bch-trung-uong/khoa-xii/nghi-quyet-so-05nqtw-ngay-1112016-hoi-nghi-lan-thu-tu-ban-chap-hanh-trung-uong-dangkhoa-xii-ve-mot-so-chu-truong-chinh-551 73 Nghị số 11-NQ-TW ngày 03/6/2017 Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII, http://tulieuvankien.dangcongsan.vn/van-kien-tulieu-ve-dang/hoi-nghi-bch-trung-uong/khoa-xii/nghi-quyet-so-11-nqtw-ngay362017-hoi-nghi-lan-thu-nam-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xii-vehoan-thien-the-che-kinh-561 74 Nghị số 24/2016/QH14 ngày 08/11/2016 Quốc hội kế hoạch cấu lại kinh tế giai đoạn 2016 -2020, https://thuvienphapluat.vn/vanban/thuong-mai/Nghi-quyet-24-2016-QH14-ke-hoach-co-cau-lai-nen-kinhte-giai-doan-2016-2020-332841.aspx 75 Những đặc điểm, tiêu chí bản, phổ biến kinh tế thị trường đại điều kiện tồn cầu hóa, http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/nhung-dacdiem-tieu-chi-co-ban-pho-bien-cua-kinh-te-thi-truong-hien-dai-trong-dieukien-toan-cau-hoa.html 76 Nguyễn Xn Thành, Bản thảo ngân hàng thương mại Việt Nam: Từ thay đổi luật sách giai đoạn 2006 – 2010 đến kiện tái cấu giai đoạn 2011 – 2015, Chƣơng trình Giảng dạy kinh tế Fullbright, TP HCM, ngày 12/02/216, https://fsppm.fulbright.edu.vn/vn/bao-cao-chinhsach/nghien-cuu-chinh-sach/ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-tu-nhung-thaydoi-ve-luat-va-chinh-sach-giai-doan-20062010-den-cac-su-kien-tai-c-165/ 77 Thy Thơ, Mua ngân hàng đồng: phải xem xét lại!, https://nld.com.vn/kinhte/mua-ngan-hang-0-dong-phai-xem-xet-lai-20171009204114707.htm 78 Lê Thị Thu Thủy – Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Những vấn đề quyền sở hữu cổ phiếu, trái phiếu, ngày đăng 12/5/2009, https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/05/12/2870/ 79 http://redsvn.net/doi-chim-noi-cua-nguyen-tan-doi-vua-khong-ngai-cua-gioitai-phiet-sai-gon-truoc-1975/ 96 80 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/ddnhnn/nctd/nct d_chitiet?leftWidth=0%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocNa me=SBVWEBAPP01SBV082160&rightWidth=0%25¢erWidth=100%2 5&_afrLoop=13682352438446326#%40%3F_afrLoop%3D1368235243844 6326%26centerWidth%3D100%2525%26dDocName%3DSBVWEBAPP01 SBV082160%26leftWidth%3D0%2525%26rightWidth%3D0%2525%26sho wFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D5ovsi8v8o_9 81 https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/m/menu/trangchu/gioithieunhnn/sl qthtptnhnn?_afrLoop=1698284349287664#%40%3F_afrLoop%3D1698284 349287664%26centerWidth%3D100%2525%26leftWidth%3D0%2525%26r ightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse %26_adf.ctrl-state%3Dwghb55vuh_46 82 http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns120222162217/#:~:tex t=Th%C3%A1ng%207%2F1995%20Vi%E1%BB%87t%20Nam,qu%E1%BB% 91c%20t%E1%BA%BF%20c%E1%BB%A7a%20Vi%E1%BB%87t%20Nam 97 ... luận pháp luật mua ngân hàng thƣơng mại với giá đồng Việt Nam Chương 2: Thực trạng pháp luật hành Việt Nam mua ngân hàng thƣơng mại với giá đồng Chương 3: Định hƣớng giải pháp hoàn thiện pháp luật. .. với giá đồng 60 2.4.2 Đánh giá chủ thể mua bán ngân hàng thƣơng mại với giá đồng 62 2.5 Quy định hợp đồng mua ngân hàng thƣơng mại 63 2.5.1 Quy định hợp đồng mua ngân hàng thƣơng mại với. .. TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH TẠI VIỆT NAM VỀ MUA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VỚI GIÁ ĐỒNG .39 2.1 Cơ sở pháp lý mua ngân hàng thƣơng mại 39 2.1.1 Cơ sở pháp lý mua ngân hàng thƣơng mại với giá đồng

Ngày đăng: 20/05/2021, 11:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w