1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

giao an ngu van 9 t112153

112 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 277,12 KB

Nội dung

- Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài thơ được Chế Lan Viên phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của những lời ru.[r]

(1)

Ngày soạn : 12/2/2012

Hớng dẫn đọc thêm : con cò ( Chế Lan Viên )

A.Mức độ cần đạt : Kiến thức

- Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp ý nghĩa hình tượng cị thơ Chế Lan Viên phát triển từ câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru

2 Kĩ : Phân tích vận dụng sáng tạo ca dao tác giả hững đặc điểm hình ảnh, thể thơ, giọng điệu thơ

3 Thái độ : Rèn luyện cảm thụ phân tích thơ, đặc biệt hình tượng thơ sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng

B.chuÈn bÞ :

- Giáo viên : SGK- SGV- Tham khảo phần giới thiệu nhà thơ Chế Lan Viên

- Học sinh : Soạn - Đọc thờm ca dao Việt Nam c.hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức : * Bài mới :

Hoạt động GV -HS Kiến thức cần đạt

I.§äc hiĨu chó thÝch :

HS đọc phần thích * ( SGK- 47)

? Em có hiểu biết tác giả Chế Lan Viên?

II Đọc hiểu văn bản §äc :

- Hướng dẫn đọc - Giáo viên đọc thơ - HS đọc (Nhẹ nhàng, tình cảm)

1- Tác giả :

- Chế Lan Viên (1920-1989) Nổi tiếng phong trào thơ

- Tác phẩm:Viết năm 1962 Đọc & tìm hiu t khú

N g ữ v ă n 9

TiÕt

112

(2)

? Hình tượng bao trùm thơ ? Được xây dựng từ sở ?

? Qua hình tượng cị tác giả muốn nói tới điều gì? Chế Lan Viên khai thác khía cạnh ?

à Hình tượng cị

Tấm lòng người mẹ ý nghĩa lời ru * Bố cục

- đoạn

? Bố cục thơ theo phát triển hình tượng trung tâm : cị mối quan hệ với đời người Em nêu cách phân đoạn nêu ý đoạn ?

+ Hình ảnh cị qua lời ru bắt dầu đến với tuổi ấu thơ

+ Hình ảnh cị vào tiềm thức tuổi thơ, trở nên gắn bó theo người chặng đường đời

+ Suy nghĩ triết lý ý nghĩa lời ru lòng mẹ đời người Phân tích :

? Qua tìm hiểu thơ bố cục ta thấy rõ hình tượng cị thơ có ý nghĩa biểu tượng Em trình bày nghĩa biểu tượng qua đoạn ?

- Nhắc lại theo bố cục

? Dù mang nhiều ý nghĩa biểu tượng khác hình tượng cò khai thác nguồn, đâu ?

- HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu

? Hình ảnh cị lời mẹ hát mô tả ? Lời ru mẹ hình ảnh cị có tác dụng với em bé ? GV định hướng:

+ Hình ảnh cị bay liệng khung cảnh quen thuộc sống

1-ý nghĩa biểu tợng hình tợng con cò th¬ :

a) Đoạn :

- Con chưa biết cị

-Trong lời mẹ có cánh cò bay

à Lời giới thiệu cò cách tự nhiên hợp lí

(3)

xưa, làng quê, phố xá, nhịp nhàng, bình yên, thong thả

“Con cò bay lả bay la bay cánh đống”

“Con cò bay lả bay la bay vào Đồng ng

+ Cò tợng trng cho ngời cụ thể ngời mẹ, ngời phụ nữ nhọc nhằn vất vả, lặn lội kiếm sống

“Con cị lặn lội tiếng khóc nỉ non” “Cái cị đón ma cị về” “Lặn lội thân cò” (Tú Xơng)

? “Con cịn bế tay” có biết đợc ý nghĩa câu ca dao lời ru mẹ khơng? Vậy hình ảnh cị lời ru mẹ đến với trẻ nh ?

+ Con biết ý nghĩa câu ca lời ru mẹ, hình ảnh cò ý nghĩa lời ru đến với trẻ cách vơ thức theo điệu hồn dân tộc

? Đoạn thơ khép lại hình ảnh -hình ảnh bình sống ? Đọc đoạn thơ diễn tả điều ?

- Học sinh đọc đoạn 2.

? Cánh có từ lời ru vào tiềm thức tuổi thơ với cử chỉ, việc làm nh ?

+ Cò tuổi thơ trở nên gần gũi, thân quen

+ Sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú nhà thơ thổi sức vào cánh cò, chắp cánh cho cò bay từ ca dao để xuất khung cảnh lạ : cị đến bên nơi, cò ngủ với trẻ, học bé, bay vào câu thơ làm thi sĩ => cánh cị đồng hành với người từ tuổi nằm nơi đến tuổi học lúc trưởng thành

? Cách xây dựng loạt hình ảnh có tác dụng cho nội dung đoạn thơ ?

- Đứa trẻ vỗ âm điệu ngào dịu dàng lời ru đón nhận trực giác tình yêu chở che mẹ Không lời ru mà cánh tay nâng dòng sữa mẹ

b Đoạn :

+ Cị đứng quanh nơi + Cò vào tổ

+ Con ngủ n cị ngủ

+ Cánh cị hai đứa đắp chung đơi

à Từ lời ru cánh cò vào tiềm thức tuổi thơ qua loạt hình ảnh liên tưởng, tưởng tượng.

à Hình ảnh thơ lung linh vẻ đẹp bất ngờ, diễn tả suy tưởng sâu xa Biểu tượng lịng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ đầy dịu dàng bền bỉ người mẹ

c) Đoạn : Suy nghĩ triết lý ý nghĩa của lời ru lòng mẹ đời ngời

(4)

Cß sÏ tìm con, cò mÃi yêu con.

=>Biểu tợng cho lòng ngời mẹ, bên mÃi yêu

“Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con”

à Tình mẹ bền vững, rộng lớn sâu sắc

d H íng dÉn vỊ nhµ : - Học thuộc thơ

- Chun b bi :Cỏch làm văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lí: + Tham khảo dàn ý đề SGK

+ Nắm vững bước làm

Ngày soạn:13/2/2012

N g ữ v ă n 9

Tiết

113

(5)

Cách làm văn

ngh lun vấn đề t tởng, đạo lý A.mứcđộ cần đạt :

Kiến thức :Thực hành tìm hiểu văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lý Các bớc phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý

2.Kĩ : Rèn kỹ làm nghị luận vấn đề t tởng đạo lý Vận dụng thực hành rút đặc điểm chung riêng

Thái độ : Hiểu sâu sắc t tởng đạo lý truyền thống dân tộc ta. B Chuẩn bị :

- Giỏo viờn : SGV- SGK - Học sinh : Đọc trước cỏc đề C hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức :

* Bài cũ :Thế nghị luận vấn đề t tởng đạo lí?

* Bµi míi :

Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt I- Đề nghị luận vấn đề t tởng

đạo lý :

-HS đọc đề SGK 51

? Các đề có điểm giống nhau, điểm giống ?

+ §Ị 1,4,6 : PhÈm chÊt tèt + Đề : Biết ơn tổ tiên + Đề 10 : Thơng yêu cha mẹ + §Ò 5, : ý chÝ häc tËp

+ Đề : Cái hại hút thuốc + Đề : Lòng biết ơn thầy cô

+ Đề : Bàn tranh giành nhờng nhịn

? im khác đề ? + Đề 1,3,10 – Có mệnh lệnh

+ Cịn lại đề mở khơng có mệnh lệnh ? Khi đề cần có mệnh lệnh, khơng ?

+ Đề có mệnh lệnh cần thiết đối tượng bàn luận tư tưởng thể truyện ngụ ngôn

+ Còn đề nêu lên tư tưởng đạo lý ngầm đòi hỏi người viết lấy tư tưởng đạo lý làm nhan đề nghị luận ? So sánh với đề nghị luận việc, tượng đời sống ?

* Đề ( sgk)

- Giống : Chứa đựng khái niệm tư tưởng, đạo lý

-Khác: Có mệnh lệnh khơng có mệnh lệnh

(6)

+ Đề nghị luận tư tưởng đạo lý có chứa đựng khái niệm địi hỏi lý giải trí tuệ đánh giá sai khơng nêu biểu hiện, nguyên nhân, biện pháp khắc phục

- Hoạt động nhóm :

+ Mỗi nhóm đề (có thể tham khảo số đề sách tham khảo) + Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV đánh giá cho điểm

- Cá nhân em đề

- GV gọi HS trình bày, đánh giá cho điểm

- Địi hỏi lý giải trí tuệ đánh giá sai

* Thực hành đề :

* Củng cố : - Sự khác nghị luận t tởng đạo lí nghị luận về việc tợng

d H ớng dẫn nhà : - Tìm hiểu bớc làm nghị luận tởng đạo lí

Ngày son : 14/2/2011 Cách làm văn

nghị luận vấn đề t tởng, đạo lý a.mức độ cần đạt :

Kiến thức :Thực hành tìm hiểu văn nghị luận vấn đề t tởng đạo lý Các bớc phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý

N g ữ v ă n 9

Tiết

113

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(7)

Kĩ : Rèn kỹ làm nghị luận vấn đề t tởng đạo lý Vận dụng thực hành rút đặc điểm chung riêng

Thái độ : Hiểu sâu sắc t tởng đạo lý truyền thống dân tộc ta. B Chuẩn bị :

- Giỏo viờn : SGV- SGK - Học sinh : Đọc trước cỏc đề C hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức :

* Bµi míi :

Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt II- Cách làm nghị luận một

vấn đề t tng o lý :

? Nêu bớc làm nghị luận nói chung ?

+ Tìm hiểu đề + Tìm ý

+ LËp dµn bµi

+ Viết hồn chỉnh sửa chữa ? Tìm hiểu đề cần tìm hiểu từ suy nghĩ ?

? Việc tìm ý cho văn việc giải thích câu tục ngữ ? Câu tục ngữ thờng có nghĩa ?

+ Nghĩa đen nghÜa bãng + NghÜa bãng :

Nớc thành hởng thụ Nguồn ngời làm thành + “uống nớc nhớ nguồn” đạo lý ngời hỏng thụ thành với “nguồn” thành

+ “Nhí nguån” : lơng tâm trách nhiệm với ngun, l s bit n, giữ gìn tiếp nối sáng tạo, khơng vong ân bội nghĩa, học nguồn sáng tạo thành

+ Đạo lý sức mạnh tinh thần gìn giữ giá trị vật chất tinh thần, nguyên tắc người Việt Nam

- HS lập dàn chi tiết dựa vào dàn sơ lược SGK GV kiểm tra đôn đốc, gọi HS trình bày phần chuẩn bị,

Cho đề : suy nghĩ đạo lý uống nước nhớ nguồn

1- Tìm hiểu đề, Tìm ý :

- Xác định yêu cầu mệnh lệnh : suy nghĩ

+ Nêu hiểu biết

+ Đánh giá tư tưởng đạo lí - Giải thích câu tục ngữ + Nghĩa đen nghĩa bóng - Thế nhớ nguồn

- Giá trị, vai trò, tác dụng đạo lý

N g ữ v ă n 9

TiÕt

113

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(8)

đánh giá cho điểm Rút dàn chung:

- GV giới thiệu phần viết mở kết hoàn chỉnh, nêu cách diễn đạt khác

- GV gọi HS trình bày, đánh giá cho điểm

III LuyÖn tËp :

- GV hớng dẫn HS lập dàn cho đề tinh thần tự học

- HS lập dàn theo nhóm Đại diện nhóm đọc trớc lớp

2- Lập dàn chi tiết Dàn chung

+ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội dung đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho tồn xã hội

+ Thân bài:

- Giải thích câu tục ngữ Uống nước

nguồn Nhớ nguồn

Uống nước phải nhớ nguồn - Nhận định đánh giá ( tức bình luận) câu tục ngữ

+ Kết bài: - Khẳng định

- Nờu ý nghĩa cõu tục ngữ 4- Viết bài, đọc sửa chữa * Ghi nhớ : SGK 54

- Lập dàn đề : Tinh thần tự học * Củng cố :

- HS đọc ghi nhớ

- GV nhấn mạnh yêu cầu, dàn chung, ý phép lập luận d H íng dÉn vỊ nhµ :

- Hồn chỉnh văn lập dàn - Soạn : Mùa xuân nho nhỏ:

+ Tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời thơ + Tìm hiểu mạch cảm xúc thơ

(9)(10)

Ngày soạn : 18/2/2012

Trả tập làm văn số

A.mc độ cần đạt : Giúp học sinh :

Kiến thức :Thấy đợc kiến thức tập làm văn học nghị luận về việc tợng Nêu đợc việc, tợng đánh giá đa biện pháp thực Sửa lỗi sai viết

2.Kĩ : Rèn kỹ phân tích, đánh giá Thái độ : GD ý thức sửa chữa viết B.CHU Ẩ N B Ị :

- Đáp án, biểu điểm, chữa C.hoạt động LấN LỚP :

* ổn định tổ chức : * Bài mới :

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I. íng dÉn lËp dµn bµiH

- GV chép đề lên bảng :

-Hướng dẫn HS lập dàn thực tiết 105-106

? Yêu cầu đề ? ? Luận điểm cần đạt ?

1- Đề :

2- Dàn bài ( thực tiết 105 - 106)

N g ữ v ă n 9

TiÕt 115

TiÕt 110

(11)

II Nhận xét đánh giá viết

+ Xác định đề trọng tâm rõ ràng

+ Luận điểm rõ ràng, đắn rác thải bừa bãi dẫn chứng cụ thể Nêu tác hại việc vứt rác bừa bãi, nguyên nhân, kiến nghị…(Bài viết Thắng ,Sương ,Thư ) + Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, sử dụng câu văn ngắn gọn, có ý thức sử dụng dấu câu, sai lỗi tả (Thư, Thng ,Sng )

- Những hạn chế viết hớng sửa chữa khắc phục

+ Xác định yêu cầu không đưa luận điểm mang tính thuyết phục Mang nặng tính kể lể

+ Trình bày lộn xộn, chữ viết cẩu thả, không viết hoa tên riêng, dấu câu, chí chữ viết thiếu nét, thiếu dấu, sai tả q nhiều(Bài Hồng, Nhật, Cường, Ngọc Sơn ….)

- Viết lủng củng III. Sửa lỗi

+Hot ng nhúm: - Sa li diễn đạt tả

- GV đưa số lỗi HS mắc phải

- Nhóm 1, chữa lỗi diễn đạt - Nhóm 2,4 chũa lỗi tả.

-Người ta phải sức để gánh đỡ giữ gìn - Bệnh vứt rác bừa bãi ô nhiễm

-Sửa lỗi tả: í thức, xạch xẽ, chong, chư, luân luân, dác thải…

àĐại diện nhóm trình bày GV nhận xét sửa chữa IV Kết

- Giáo viên cho HS chép dàn ý sơ lợc - Đọc :

3- Đánh giá nhận xét làm :

- Ưu điểm

+ Xác định yêu cầu đề + Có hệ thống luận điểm rõ ràng + Trình bày sạch, đẹp

- Nhược điểm :

4 Sửa lỗi: - Lỗi diễn đạt - Chính tả

5.Kết quả, đọc khá

- Giáo viên đọc sổ điểm - Đọc

(12)

- Sửa lỗi sai viết, GV giải đáp thắc mắc

* H ớng dẫn nhà :

- Soạn : Mïa xu©n nho nhá :

+ Tìm hiểu tác giả , hoàn cảnh đời thơ + Đọc kĩ thơ,trả lời câu hỏi SGK

Ngaøy soạn : 18/2/2012

Mïa Xu©N NHO NHá

Thanh H¶i

A.mức độ CầN ĐạT :

- Cảm nhận xúc cảm tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời

1.KiÕn thøc :

- Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân đất nớc - Lẽ sống cao đẹp ngời chân Kĩ :

- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại

- Tr×nh bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ

Thái độ : Coự yự thửực tu dửụừng coỏng hieỏn Bieỏt soỏng vỡ cuoọc ủụứi chung B.CHU Ẩ N B Ị :

- Giáo viên : Soạn bài, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến tác giả tác phẩm

- Học sinh : Đọc văn bản, trả lời cõu hỏi SGK C.hoạt động lên lớp :

* ổn định lớp

* Bài cũ : Đọc thuộc lòng thơ Con cị Phân tích hình ảnh người mẹ qua hình tượng cị thơ

* B i m i :à

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I.§äc hiĨu chó thÝch : - Đọc thích SGK

? Trình bày nét tác

1.Tác giả:

- Thanh H¶i ( 1930 – 1980 ) , tên thật Phạm Bá NgoÃn, quê huyện

N g ữ v ă n 9

TiÕt

116

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(13)

giả Thanh Hải ?

? Tác giả viết thơ hoàn cảnh nào?

-GV bổ sung thêm cách sống, hoàn cảnh viết thơ tác giả

II.§äc hiểu văn :

1.Đọc:

2.Tìm hiểu văn b¶n :

? Bài thơ làm theo thể thơ ?

- Thể thơ chữ

? Em có nhận xét mạch cảm xúc thơ ?

- HS trình bày

? Theo mạch cảm xúc chia thơ làm phần ?

- HS đọc khổ thơ

? Bức tranh xuân phác hoạ nét vẽ ?

? Em có nhận xét h/ả, màu sắc, âm ? Mở không gian ntn ?

- HS trình bày

? Nét nghệ thuật bật ?

- Nghệ thuật đảo ngữ-> gây chú ý,đặc biệt cách sd động từ "mọc"=> sự phát tinh tế,tâm hồn nhạy cảm nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân.

? Qua nhửừng tớnh hieọu aỏy, em caỷm nhaọn ủửụùc gỡ bửực tranh xuãn? ?Trửụực caỷnh đất trời vào xn,cảm

Phong §iỊn , tØnh Thừa Thiên- Huế - Ông bút có công xây dựng văn học cách mạng Miền Nam từ ngày đầu

2 Tác phÈm :

-Tác giả viết thơ nằm giường bệnh (tháng 11-1980), tháng 12 năm đó, tác giả qua đời

3 Tõ khã

*.Cảm xúc tác giả trước cảnh mùa xuân thiên nhiên đất trời.

*Tín hiệu mùa xuân: -Dịng sơng xanh

-Bơng hoa tím biếc (đặc trưng xứ Huế)

-Tiếng hót vang trời chim chiền chiện

"Không gian rộng, màu sắc tươi thắm, âm vang vọng, vui tươi.

*Cảm xúc tác giả:

-Từng giọt long lanh rơi "Sự chuyển đổi cảm giác

(14)

xúc t/g đợc bộc lộ ntn ? thể

qua ngôn từ ? niu trõn trng ca nhà thơ trước vẻđẹp củathiên nhiên , đất trời vào

xuân

*.Cđng cè :

- Đọc diễn cảm thơ D.HNG DN V NHÀ:

- Học thuộc lòng thơ

- Phân tích khổ thơ cịn lại

Ngaøy soạn : 18/2/2012

Mùa XuâN NHO NHỏ

Thanh Hải

A.mức độ CầN ĐạT :

- Cảm nhận xúc cảm tác giả trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời

1.KiÕn thøc :

- Vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân đất nớc - Lẽ sống cao đẹp ngời chân Kĩ :

- Đọc – hiểu văn thơ tr tỡnh hin i

- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, văn thơ

Thỏi độ : Coự yự thửực tu dửụừng coỏng hieỏn Bieỏt soỏng vỡ cuoọc ủụứi chung B.CHU Ẩ N B Ị :

- Giáo viên : Soạn bài, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến tác giả tác phẩm

- Học sinh : Đọc văn bản, trả lời cõu hỏi SGK C.hoạt động lên lớp :

* ổn định lớp

* Bài cũ : Trình bày hiểu biết tác giả Thanh Hải hoàn cảnh đời thơ « Mùa xuân nho nhỏ » ?

* B i m i :à

N g ữ v ă n 9

Tiết

117

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(15)

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cn t

II.Đọc hiểu văn :

1.Đọc:

2.Tìm hiểu văn : - HS c khỉ thơ tiếp

? Trước mùa xuân tươi đẹp đất trời , tác giả nghĩ mùa xuân đất nước?

? H/ả gây đưỵc chĩ ý ? Em hiĩu vị h/a ?

? Mùa xuân đất nước t/g cảmnhận ntn ?

? Nhận xét nghệ thuật ? ? Diễn tả điều ?

- HS đọc khỉ thơ lại

*GV nói thêm hồn cảnh đất nước ta vào thời điểm để khắc sâu nhìn lạc quan tác giả

? Trước mùa xuân , tác giả có tâm niệm gì?

? Tác giả sử dụng nghệ thuật để diễn đạt tâm niệm đó?

- GV liên hệ:

" Nếu chim,

Thì chim phải hót , phải xanh

Lẽ vay mà trả

Sống cho,đâu có riêng mình." ( "Một khúc ca xuân" Tố Hữu)

? M u bi thơ t/g xng nhng đến

* Cảm xúc trước mùa xuân của đất nước.

-Mùa xuân người cầm súng." chiến đấu

-Mùa xuân người đồng " lao động

[Hai lực lượng thực nhiệm vụ đất nước

nghÜa thùc: chåi non.

-Loäc

nghĩa tợng trng : sức sống mùa xuân

hối điệp từ,từ láy

- Tất => so sánh xôn xao

- nh v× sao

=> Sức sống bền bỉ,vững vàng của đất nớc.

* Tâm niệm nhà thơ.

-Ta làm chim hót. -Ta làm nhành hoa.

-Làm nốt trầm xao xuyến.

(16)

đây cách xng hơ có thay đổi.Vì ?

- - HS trình bày

? H/ả "mùa xuân nho nhỏ "gợi cho em suy nghĩ ?

- Ước nguyện làm mùa xuân nghĩa sống đẹp,sống với tất sức sống tơi trẻ mình,đem sức sống ngời cống hiến cho đời,hồ nhập vào mùa xuân lớn đất nứơc

? Bài thơ kết lại âm điệu dân ca xứ Huế mênh mang,thể điều ? - Biểu lộ niềm tin yêu vào đời,vào đất nớc qua giá trị truyền thống bền vững

III.Tỉng kÕt. -Ghi nhớ Sgk

-Mùa xuân nho nhỏ " Nhỏ nhẹ, bình dị khiêm nhường Tâm niệm chân thành, tha thiết nhà thơ

*Cñng cè :

- Đọc diễn cảm thơ, phân tích mạch cảm xúc tác giả D.HNG DN VỀ NHÀ:

- Học thuộc lòng thơ

- Chuẩn bị bài Viếng lăng Bác:

+Tìm hiểu tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm

(17)

- Ngày soạn : 20/2/2012

Viếng lăng bác

Vieún Phng A.mc CN ĐạT :

- Cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lịng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót tác giả từ miền Nam giải phóng viếng lăng Bác

- Thấy sáng tạo độc đáo tác giả thể thơ KiÕn thøc :

- Những tình cảm thiêng liêng tác giả, người từ miền Nam viếng Bác

- Những đặc sắc hình nh, t th, ging iu ca bi 2 Kĩ :

- Đọc hiểu văn thơ trữ tình

- Có khả trình bày suy nghĩ, cảm nhận hình ảnh thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3 Thái độ :Giáo dục Hs lũng kớnh yờu lãnh tụ

B CHU ẨN BỊ :

N g ữ v ă n 9

Tiết

uploa d.123 doc.n

et

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(18)

- gv: soạn bài, nghiên cứu tài liệu có liên quan đến tác giả tác phẩm

-HS đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

* ổn định lớp

* Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ Mùa xuân nho nhỏ Phân tích tâm niệm tác giả

* B i m i :à

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I.§äc hiĨu chó thÝch

? Trình bày hiểu biết em tác giả tác phẩm ?

II Đọc hiểu văn :

1.Đọc

2 Ph©n tÝch :

? Cảm xúc thơ trình bày theo trình tự ?

- Trình tự thời gian khơng gian - Học sinh đọc khổ thơ

? Mở đầu thơ Lời xưng hô tác giả thể điều ?

- Tình cảm xuất phát từ sâu thẳm lịng ơng Bác ln người cha nhân từ,hiền hậu.Đứa xa bấy lâu mong mỏi thăm cha già,giây phút trào dâng nghẹn ngào xúc động.Trong t/c thương nhớ VP – của tất người dân VN - đan xen thứ t/c Bác : tình cha - ruột thịt tình lãnh tụ- quần chúng

1 Tác giả:

- Viễn Phơng ( 1928 2005 ), tên thật Phan Thanh ViƠn, quª ë tØnh An Giang

- Là bút xuất sớm lực lợng văn nghệ giải phóng Miền Nam

- Thơ VP nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, chất mơ mộng hoàn cảnh chiến đấu ác liệt chiến trờng 2 Tác phẩm : 1976, in tập thơ :

“ Nh m©y mïa xu©n ( 1978)”

3 Tõ khã :

(19)

thiêng liêng.

? Nhan đề thơ " viếng" câu thơ mở đầu t/g lại dùng từ "thăm"?

- Giảm nhẹ nỗi đau Bác,tạo cảm giác gần gũi, thân thương

? Ra thăm Bác,h/a t/g nhìn thấy ? H/a miêu tả qua ngơn từ nào? Với bpnt ? Gợi cho em suy nghĩ đến điều ?

? Từ t/c thiêng liêng thành kính đ/v vị cha già dân tộc, VP thấy điều Hãy đọc khổ thơ thứ

? Nét nt bật khổ thơ ? Thể qua h/a ? Cho ta thấy điều ?

? H/a dòng người vào lăng viếng Bác t/g cảm nhận ntn ? Em có nhận xét h/a ?

- HS đọc khổ thơ tiếp

? Vào lăng , t/g cảm nhận đợc điều gỡ na ?

? Vầng trăng có ý nghĩa ntn đ/v Bác ? - HS trình bày

? Tất điều để bộc lộ nỗi đau to lớn khơng bù đắp nổi.Nỗi đau đợc diễn tả ntn ? Cảm xúc t/g ?

- HS đọc đoạn cuối

? Rời xa Bác, t/g bày tỏ niềm mong ước ?

? Thể tình cảm đ/v Bác ?

bát ngát

-Hàngtre xanh xanh =>ẩn

đứng thẳng hàng dụ

tượng trưng => Sức sống bền bỉ dân tộc VN Cả dân tộc bên Người, tươi nguyên sắc xanh VN với lòng thuỷ chung son sắt

- Mặt trời => ẩn dụ => Bác Hồ với trái tim giàu lòng nhiệt huyết CM ,trái tim mãi toả sáng trường tồn bất diệt với thời gian

- kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn => ẩn dụ, từ ngữ cơ đúc,giàu sức khái qt=> Tấm lịng thành kính, niềm tiếc thương, sự biết ơn vô hạn đ/v Bác.

- Vầng trăng sáng dịu hiền => tượng trưng

- Giấc ngủ bình yên sau tháng năm dài đấu tranh cho độc lập,tự tổ quốc

- Trời xanh => ẩn dụ => Bác với non sơng đất nước Người hố thân vào tn,đ/n trở nên bất tử, vình song nhận vĩnh đau nỗi đau Bác

(20)

III Tæng kÕt.

-HS đọc lại thơ

? Nghệ thuật sử dung thơ nghệ thuật gì? Làm bật nội dung gì?

-HS đọc ghi nhớ SGK

chim - Muèn lµm hoa tre

=>ip ng =>Tõm trạng lưu luyến muốn bên Người

[Lịng thành kính thiêng liêng của người Nam Bộ.

-Nghệ thuật: Sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ, giọng điệu trang nghiêm

-Nội dung: Tình cảm chân thành, thiêng liêng thành kính Bác

*Hướng dẫn luyện tập :

- Đọc đoạn thơ mà em thích Nói rõ em thích - Hình ảnh hàng tre lặp lại cuối thơ có ý nghĩa gì? D.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học thuộc lòng thơ Hát hát phổ nhạc từ thơ - Tình cảm em Bác học thơ

- Chuẩn bị Nghị luận tác phẩm truyện ( hoc on trớch).

Ngày soạn : 21/2/2012

nghị luận tác phẩm truyện

( đoạn trích ) A.mức độ CầN ĐạT:

- Hiểu rõ khái niệm yêu cầu văn nghị luận truyện ( đoạn trích), biết cách làm nghị luận

1. KiÕn thøc :

N g ữ v ă n 9

Tiết

119

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(21)

- Những yêu cầu văn nghị luận truyện ( đoạn trích) - Cách tạo lập văn nghị luận truyn ( hoc on trớch)

2. Kĩ :

- Nhận diện văn nghị luận truyện ( đoạn trích ) kĩ làm nghị luận thuộc dạng

- Đưa nhận xét, đánh giá truyện ( đoạn trích) học chương trình

B CHU ẨN BỊ :

- Giáo viên: Soạn bài,trả lời câu hỏi SGK

- HS : Đọc kĩ viết sgk

C hoạt động LấN LỚP :

* ổn định lớp * B i m i :à

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần t

I.Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

-HS c bn SGK

? Vấn đề nghị luận văn gì? Có thể đặt tên cho văn nào?

?Vấn đề nghị luận triển khai luận điểm nào?

1.Văn bản SGK

-Vấn đề nghị luận văn: Những phẩm chất, đức tính đẹp đẽ, đáng yêu nhân vật anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu truyện ngắn

Lặng lẽ Sa pa Nguyễn Thành Long

-Bài văn đặt tên:Hình ảnh anh niên ,Một vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ

-Vấn đề nghị luận triển khai luận điểm:

+ Dù miêu tả nhiều hay

ấn tượng khó phai (các câu nêu vấn đề nghị luận )

+Trước tiên nhân vật anh niên này (câu chủ đề nêu luận điểm )

+Nhưng anh niên thật đáng yêu. (câu chủ đề nêu luận điểm )

+Công việc vất vả lại khiêm

(22)

?Nhận xét cách nêu luận điểm đó?

? Các dẫn chứng lấy đâu? Có tiêu biểu khơng?

? Giữa đoạn văn có liên kết nào?

-Đọc ghi nhớ SGK Diễn giải ghi nhớ

tốn (câu chủ đề nêu luận điểm) +Cuộc sống thật đáng tin yêu (đoạn cuối –những câu cô đúc vấn đề nghị luận )

-Nhận xét:

+Các luận điểm nêu lên rõ ràng ngắn gọn , gợi người đọc ý

+Từng luận điểm phân tích chứng minh cách thuyết phục dẫn chứng cụ thể Các luận sử dụng xác đáng sinh động chi tiết hình ảnh đặc sắc tác phẩm

+Bài văn dẫn dắt tự nhiên , bố cục chặt chẽ : nêu vấn đề "phân tích, diễn giải" khẳng định nâng cao vấn đề nghị luận

Ghi nhớ SGK

*Củng cố.

-Vấn đề nghị luận: Tình lựa chọn nghiệt ngã nhân vật lão Hạc vẻ đẹp nhân vật

-Những ý chính:

+Việc giải sống với chết lão Hạc

+ Chọn chết sống đục" hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn nhân vật lão Hạc

D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

-Nắm yêu cầu nghị luận nhân vật văn học

-Làm tập “Nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân”

- Chuẩn bị Cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

(23)

cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện

( ®o¹n trÝch )

A.MứC Độ cần đạt :

- Nắm đợc yêu cầu biết cách làm nghị luận truyện ( đoạn trích )

KiÕn thøc :

- Đề nghị luận truyện ( đoạn trích)

- Các bớc làm văn nghị luận truyện ( đoạn trích) Kĩ :

- Xỏc nh ni dung, yêu cầu hình thức nghị luận truyện ( đoạn trích )

- Tìm hiểu đề, tìm ý,lập dàn bài, viết bài,đọc sửa chữa cho viết nghị luận truyện( đoạn trích )

B.CHUẨN BỊ :

- GV : soạn bài, trả lời câu hỏi SGK - Học sinh : đọc trước học

C TIẾN TRèNH LấN LỚP : * ổn định tổ chức :

* Bµi cị : Thế nghị luận t/p truyện (hoặc đoạn trích) ?

* Bài :

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

-HS đọc đề SGK

? Tìm v/đ nghị luận đề ?

? Các từ suy nghĩ, phân tích địi hỏi làm phải khác nào? - Suy nghĩ : Xuất phát từ cảm , hiểu để nhận xét,đánh giá t/p

- Phân tích : Xuất phát từ t/p (Cốt truyện,n/v,tình tiết ) để lập lun => nhn xột ,ỏnh giỏ

I.Đề nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).

- đề nghị luận tác phẩm văn học

+ Đề 1:Thân phận người phụ nữ xã hội cũ

+ Đề 2: Diễn biến cốt truyện "Làng"

+ Đề 3 : Thân phận Thuý Kiịu + Đề 4 : Đ/s tình cảm gia đình chiến tranh

N g ữ v ă n 9

Tiết

120

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(24)

? Đề yêu cầu ? Nội dung vấn đề cần nghị luận?

?Em nêu câu hỏi để tìm ý cho làm?

-Nêu câu hỏi tìm ý: Cái nét bật nhân vật ơng Hai? Tình u làng, u nước nhân vật ơng Hai bộc lộ tình nào? Những chi tiết nghệ thuật chứng tỏ cách sinh động, thú vị tình u làng lịng u nước ấy?

? Dàn ý nghị luận tác phẩm gồm phần Nội dung phần? ? phần quan hệ với nào?

? Viết phải vào đâu? Làm để có viết hồn chỉnh? ?Việc đọc lại cần thiết nào? Đọc lại để làm gì?

-HS đọc ghi nhớ SGK -GV phân tích ghi nhớ

II.Các bước làm nghị luận về một tác phẩm truyện( đoạn trích)

*Đề bài : Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng

của Kim Lân

1.Tìm hiểu đề tìm ý.

-Đề yêu cầu nêu suy nghĩ nhân vật ông Hai Cần nêu tình u làng thống với lịng u nước

2.Lập dàn ý.

-Mở bài: Giới thiệu truyện ngắn Làng nhân vật ông Hai

-Thân bài: Triển khai nhận định tình u làng, u nước nhân vật ơng Hai nghệ thuật đặc sắc tác giả

-Kết bài: Sức hấp dẫn nhân vật thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật ?

3.Viết :

Cách triển khai cụ thể, cách dùng từ, đặt câu, liên kết, diễn đạt

4.Đọc sửa viết.

* Ghi nhớ (SGK)

(25)

III.Luyện tập

* Cảm nghĩ nhân vật Lão Hạc với định hướng: - Nỗi khốn khổ người nông dân trước cách mạng - Vẻ đẹp tâm hồn Lão Hạc

- Giải sống chết

*Củng cố :

- Đọc ghi nhớ SGK

- Nhắc lại dàn nghị luận tác phẩm truyện…

*Hướng dẫn học nhà

- Nắm cách làm nghị luận nhân vật văn học - Viết phần kết Lão Hạc

(26)

Ngày soạn : 25/ 2/2012

lun tËp lµm bµi văn nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích ) viết số 6 nhà

A.mức độ cần đạt :

1.KiÕn thøc : Củng cố tri thức yêu cầu, cách làm văn nghị luận

tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) học tiết trước

N g ÷ v ă n 9

Tiết

121

Tiết 108

TiÕt 110

1081

(27)

2.Kĩ năng : Qua hot ng luyn cụ thể mà nắm vững thành thạo thêm

kĩ tìm ý, lập ý, kĩ viết nghị luận tác phẩm truyện b.ChuÈn bÞ :

- GV : soạn bài, trả lời câu hỏi SGK

- Học sinh đọc trước học Chuẩn bị hướng trả lời C.hoạt động lên lớp :

* ổn định lớp

* Kiểm tra cũ : Nêu dàn ý nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)

* Bài :

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

? Thế nghị luận tác phẩm truyện? Yêu cầu nghị luận tác phẩm truyện nào?

? Đề yêu cầu nêu vấn đề gì? Cần lưu ý từ trongđề?

? Em biết hồn cảnh chiến tranh Miền Nam thời chống Mĩ ? ? Nhận xét hai nhân vật ông Sáu bé Thu?

? Những đặc điểm cụ thể tình cha nhân vật?

? Nghệ thuật tạo tình huống, trần thuật, lựa chọn hình ảnh có tác dụng gợi cảm xúc nào? ? Kết nào?

I Néi dung luyÖn tËp.

- Khái niệm

- Nội dung phần dàn ý - Đọc nhà Chiếc lược ngà. II LuyÖn tËp.

*Đề bài : Cảm nhận em đoạn trích truyện Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng

-Dàn ý chi tiết

1.Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, bước đầu nêu ấn tượng chung tác phẩm

2.Thân bài:

-Tình cảm cha ơng Sáu bé Thu (tình cảm gia đình chiến tranh)

-ơng Sáu -Bé Thu

-Các nhân vật khác

-Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.Kết bài: Rút học

-Thành cơng truyện ngắn? * Cđng cè.

Dàn ý nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích gồm phần, nhiệm vụ phần?

* HD nhà :

(28)

- Lµm bµi viÕt sè

+ Đề bài : Suy nghĩ em hình tợng ngời nông dân thời kì đầu k/c chống Pháp qua n/v ông Hai truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân

- Soạn bµi " Sang thu":

+ Tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh đời thơ + Nắm mạch cảm xúc thơ

+ Liên hệ số câu thơ viết đê ti

Ngày soạn : 26/2/2012

sang thu

Hữu Thỉnh A.mức độ cần đạt :

- Phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi đất trời từ cuối hạ sang thu Tìm hiểu biện pháp nghệ thuật đặc sắc thơ

Kiến thức : Vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa suy nghĩ mang tính triết lí tác giả

N g ữ v ă n 9

Tiết

122

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(29)

Kĩ năng :

- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình đại

- Thể suy nghĩ, cảm nhận h/a thơ, khổ thơ, tác phẩm thơ

3.Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm quan sát thiên nhiên, yêu thiên nhiên đất nước

B.ChuÈn bÞ :

- Giáo viên : SGK - SGV

- Học sinh : Soạn theo câu hỏi SGK

C.hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức :

* KiÓm tra cũ : ? Đọc thuộc lòng thơ: Viếng lăng Bác? Nêu cảm xúc bao trùm toàn thơ " Viếng lăng Bác" Viễn Phơng?

- Là niềm xúc động thiêng liêng thành kính Lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi đau xót tác giả từ MN thăm Bác

* Bµi míi :

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I Đọc- hiểu thích :

- HS đọc thích * SGK ? Giới thiệu Hữu Thỉnh ?

+ Tổng thư ký Hội Nhà văn Việt Nam

+ Thơ Hữu Thỉnh ấm áp tình người giàu sức biểu cảm

II.Đọc – hiểu văn

? Bài thơ làm theo thể thơ ? - Thể thơ chữ

? Cảm xúc bao trùm tồn thơ g× ?

- Thời khắc giao mùa chuyển từ hạ sang thu

- Đọc khổ thơ 1.

? Tín hiệu t/g nhận thấy thời khắc giao mùa ? ? Hương vị gợi cảm giác ? - Vẻ đẹp bình dị thân quen

1- Tác giả

- Nguyễn Hữu Thỉnh

2 Tác phẩm

- Năm 1977.Những suy nghĩ người lính trải qua thời trận mạc c/s khó khăn sau ngày đất nước thống đọng lại vần thơ sang thu lắng sâu cảm xúc

3.từ khó

* C¶m xúc thời khắc chuyển giao từ hạ sang thu

- H¬ng ỉi - Giã se

(30)

làng quê VN

- Hương vị vườn tược gần gũi,ấm áp.Mùa hạ dần qua chắt chiu dâng hiến cho trái chín vườn quê

? Hương vị lan toả vào không gian đánh thức cảm xúc người.Sự lan toả diễn tả ngôn từ ? Có thể thay từ "phả" từ ? Phân tích hay cách sử dụng từ ?

- Phả => tạo cảm giác mạnh,hương vị vườn q có sức lay động lịng người ,đánh thức cảm xúc người trước giây phút giao thoa kì diệu đất trời.Nhờ có hương vị mà nhà thơ bất ngờ nhận mùa thu ngập ngừng gõ cửa.

? Để từ hương vị ấy,t/g cịn nhận điều ?

- gió se => lạnh,khơ

- sương chùng chình => nhân hố,từ láy tượng hình

=> Thấp thoáng vạt sương thu mờ ảo giăng mắc nhẹ nhàng,chuyển động chầm chậm nơi đường thơn ngõ xóm,có chưa định hình rõ nét

? Từ “chùng chình” có nghĩa ntn ?

(chậm chạp muốn dừng lại) + Hương ổi, gió se, sương giăng qua ngõ hình ảnh tạo tín hiệu chuyển mùa Cảm nhận mùa thu đến nhà thơ khơng có rụng th xa, cng khụng cú mu vàng nh Thơ mà cảm nhận riêng,

- Sơng chùng chình

Tín hiệu sù chun mïa

- Hình nh thu =>” Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng

Đốilập,nhân hố,

- Sơng dềnh dàng từ láy

(31)

? Nhà thơ đón nhận giây phút với cảm xúc ?

? Sau giây phút ngỡ ngàng,bâng khng;t/g cịn nhận điều ? Tín hiệu nghệ thuật đặc sắc ? Diễn tả điều

- ta nhận nhìn nhà thơ khơng phải dửng dưng người ngồi cuộc.Phải gắn bó với c/đ buồn vui nhân nhận điều đó.Hai câu thơ đặc trưng cho mùa thu lúc khởi đầu ? Ngòi bút thần tình thể khoảnh khắc giao mùa cịn h/a ? Phân tích hay cách sd đt “ vắt” ?

- GV bình

? TN sang thu gợi h/a ?

? Em có cảm nhận chuyển động thời gian ?

- Bước nhẹ nhàng,sự chuyển động dịu êm thời gian

? Qua khổ thơ này,t/g cịn muốn gửi gắm điều khơng ? Thể qua h/a ? Với nt ? gợi cho em suy nghĩ đến điều ?

III- Tổng kết :

? Nhận xét nội dung nghệ thuật toàn thơ ?

- HS đọc ghi nhớ SGK

tưởng,dùng từ

Đám mây vắt đặc sắc,giàu sức

gợi

=> Vẻ đẹp chuyển mùa, vẻ đẹp tâm hồn người gần gũi, giao cảm với thiên nhiên.

- Vẫn nắng - Đã vơi mưa - Sấm bớt bất ngờ

=> Các từ gần nghĩa -> cảm nhận xác, tinh tế nhà thơ

- “Sấm bớt bất ngờ” - “Hàng đứng tuổi”

-> ẩn dụ-> Khi người từng va chạm, nếm trải sống thì vững vàng hơn, chín chắn hơn trước tác động bất thường của sống.

- Ghi nhớ SGK

* Củng cố : Liên hệ với số thơ thu để thấy đợc độc đáo Hữu Thỉnh việc thể giao mùa : - Đây mùa thu tới – Xuân Diệu, Tiếng thu – Lu Trọng L, Thu vịnh – Nguyễn Khuyến

* H ớng dẫn nhà :

- Đọc thuộc lòng thơ - Nắm ND - Soạn văn bản: Nói với con Y Phơng :

(32)

Ngày soạn : 28/2/2012

Nãi víi con

(Y Phơng ) A.mức độ cần đạt :

N g ữ v ă n 9

Tiết

123

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(33)

- Cảm nhận tình cảm thắm thiết cha mẹ cái, tình yêu quê hương sâu nặng niềm tự hào sức sống mạnh mẽ, bền bỉ dân tộc qua thơ Y Phương

1 Kiến thức :

- T/c thắm thiết cha mẹ

- Ty niềm tự hào vẻ đẹp sức sống mãnh liệt quê hương

Kĩ :

- Đọc – hiểu văn thơ trữ tình

- Phân tích cách diễn tả độc đáo, giàu h/a, gợi cảm thơ ca miền núi

Thái độ : Bồi dưỡng tình cảm lịng u mến tự hào truyền thống quê hương

B.ChuÈn bÞ :

- Giáo viên : SGV - Tài liệu tham khảo

- Học sinh : Soạn theo hướng dẫn SGK

C.hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức :

* Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng thơ Sang thu Nêu nội dung chính cđa bµi ?

* Bµi míi :

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I §äc- hiĨu chó thÝch : - HS đọc thích

- Tìm hiểu nhà thơ qua thích

SGK 73 ?

- GV thuyÕt tr×nh :

+ Y Phơng cho biết : Những năm đầu tám mơi kỷ XX, đời sống tinh thần vật chất nhân dân nớc vơ khó khăn, thiếu thốn Đại phận ngời dân kiên trì khắc phục vợt khó lên, họ tồn sinh trởng dựa vào sức mạnh tinh thần truyền thống văn hóa ngàn đời Nhng khơng ngời bị tha hóa, biến chất Từ thực khó khăn tơi làm thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở cỏi sau ny

II.Đọc hiểu văn bản

1.§äc :

1- Tác giả :

- Hứa Vĩnh Sước , sinh năm 1948, quê huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng + Nhà thơ dân tộc Tày

+ Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi 2.Tác phẩm

- Bài thơ in tuyển tập thơ VN 1945 - 1975

3.từ khó

N g ữ v ă n 9

Tiết

123

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(34)

? Bài thơ đợc làm theo thể thơ ? - Thơ tự

?Nªu bố cục thơ ?

2.Phân tích :

? Bài thơ lời ?

- Mượn lời người cha nói với

? Yêu thương con,người cha có nhiều điều muốn nói với con, điều người cha muốn nói với ?

- Đọc đoạn đầu thơ

? Bốn câu thơ đầu gợi không gian ? - khơng gian đầm ấm gia đình

? Em có nhận xét cách sử dụng ngôn từ,h/a ?

? Từ em hình dung điều ? giúp em cảm nhận t/c gia đình ?

- Ta dễ hỡnh dung trước mắt mỡnh h/a cụ thể : dứa tập đi, cha mẹ võy quanh mừng vui hõn hoan theo bước chõn con.Từng bước , tiếng núi tiếng cười cha mẹ chăm chỳt, nõng niu, đún nhận.Con sinh ra trong hạnh phỳc "cha mẹ mói nhớ "và lớn lờn tỡnh yờu thương nõng đún vỗ cha mẹ.H/a ấm lũng hành trang quí báu đ/v đời, tâm hồn con. ? Con khụng lớn lờn ty thương, chăm chỳt mẹ cha mà cũn lớn lờn, trưởng thành từ đõu ?

- Con lớn lên trưởng thành đùm bọc chở che quê hương

? t/g dùng h/a để nói quê hương ?

? Em hiểu ntn cách nói “Người đồng

- Bè cơc :- phÇn

+ Từ đầu đẹp đời:- Tình yêu thơng cha mẹ đùm bọc quờ hng

+ Đoạn lại: Lòng tự hào quê hơng niềm mong ớc ngời cha

*Cội nguồn sinh dỡng ng-ời :

- Chân phải- bớc tới cha - Chân trái bớc tới mẹ - Một bớc chạm tiÕng nãi - Hai bíc tíi tiÕng cêi

=> Cấu trúc đối xứng,ngôn từ,h/a cụ thể,giàu sức gợi, cách diễn đạt người miền núi

(35)

mình” Y Phương? Cách nói tạo cảm giác ?

- Đó cách nói người miền núi=> Gần gũi ,thân thương

? c/s lao động người đồng gợi lên qua h/ả ?

? Cách sử dụng từ ngữ có đặc sắc ?

? Qua em thấy c/s lao động quê hương lên ntn ?

? Quê hương lên qua h/a ? “Rừng” h/a thân thuộc gắn bó với người miền núi, nói rừng Y Phương dùng h/a ? diễn tả điều ?

- Nếu hình dung rừng núi cụ thể hẳn người gắn với h/a khác với cách nói Y Phương Là thác lũ, bạt ngàn rừng cây, bí mật rừng thiêng hay” với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi” Y Phương chọn h/a thơi để nói rừng, “hoa”- biểu tượng đẹp, phải quê hương dành cho tất đẹp đẽ ? tín hiệu NT đặc sắc câu thơ trên?

? Em cảm nhận t/c quê hương?

+ Rừng núi quê hương thơ mộng, nghĩa tình, nơi che chở, đùm bọc ni dưỡng người từ tình cảm đến lối sống Đó là mạch nguồn yêu thương tha thiết chảy tâm hồn người.

- GV chốt lại :Người đồng mỡnh khụng "yờu lắm" với h/a giản dị, đẹp đẽ gợi nhắc cội nguồn sinh dưỡng tõm hồn,t/c ,lối sống cho ngời mà cịn với đức tính cao đẹp đáng tự hào.Trong ngào kỉ niệm gia đình quê hơng,ngời cha tha thiết nói với phẩm chất cao đẹp ngời quê hơng

- Cài - ken

=> vừa miêu tả cụ thể vừa gợi lên sự vui tươi , gắn bó ,quấn quýt.

- Rừng cho hoa

- Con đường cho lòng

-> H/a chân thực,giàu sức gợi,nt điệp từ,nhân hoá, ẩn dụ

à Quê hương che chở, đùm bọc và ni dưỡng người từ tình cảm đến lối sống.

(36)

- Đọc đoạn lại

? Mt ln na h/a đợc nhắc lại ?

? Cảm xúc nhà thơ thể ntn ? Vì nhắc đến “ ngời đồng mình” lịng lại dâng trào cảm xúc “ thơng lắm”?

- Thơng cho ngời dân quê nhiều nhọc nhằn, lam lũ , vất vả nhng vợt lên h/ c đức tính cao đẹp đáng tự hào

? Qua lời tâm tình ngời cha với h/a“ngời đồng mình” lên nh ? ? Em có nhận xét cách dùng h/a,cách diễn đạt ?

? Từ lời tâm tình khẳng định ngời cha mong muốn điều ?

? Bằng bpnt ? ? Cho ta thấy đợc điều ?

? em có nhận xét giọng điệu câu thơ cuối? diễn đạt điều ?

? NhËn xÐt vỊ nghƯ tht? ? Kh¸i qu¸t néi dung toµn bµi ?

- Cao đo nỗi buồn xa ni chí lớn thơ sơ da thịt chẳng nhỏ bé

tự đục đá kê cao quê hương

=> điệp ngữ, h/a giàu sức khái quát, cách diễn đạt mang đậm chất miền

núi => Giàu chí khí, niềm tin, sống giản dị mộc mạc giàu t/c; khát vọng xd quê hương sức lực mình,sáng tạo lưu truyền phong tục tập quán riêng quê hương

- Sống không chê - Sống không chê - Như sông suối - Lên xuống

=> Điệp từ,so sánh, thành ngữ => Tự hào truyền thống quê hương,phải sống chung thuỷ nghĩa tình với quê hương mình.

+ “Con da thịt Lên đường Không nhỏ bé Nghe con.”

=> Giọng điệu tâm tình tha thiết lên tự đáy lòng người cha,mong muốn tự tin vững bước đương đời tiếp nối truyền thng tt p ca quê hơng

(37)

* Hướng dẫn nhà :

- Nắm nội dung sưu tầm số câu ca dao tục ngữ nói tình u q hương

- Chuẩn bị nghĩa tường minh hàm ý : + Đọc kĩ vd SGK

+ Giải thích nghĩa từ “ tường minh” “ hm ý

Ngày soạn : 1/3/2012

nghÜa têng minh vµ hµm ý

A.mức độ cần đạt :

- Hiểu nghĩa tường minh hàm ý Học sinh biết nhận diện nội dung hàm ý (từ nghĩa tường minh) từ số câu văn, đoạn văn

KiÕn thøc :

- Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý

- Tác dụng việc tạo hàm ý giao tiếp hàng ngày Kĩ :

- Nhn bit nghĩa tường minh hàm ý câu - Giải đoán hàm ý văn cảnh cụ thể

- Sử dụng hàm ý cho phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp Thái độ : có ý thức sử dụng hàm ý giao tiếp hàng ngày.

B ChuÈn bÞ:

- Giáo viên: Thiết kế giảng - Tài liệu tham khảo - bảng phụ - Một số tập kỹ Ngữ văn

C.hoạt động lên lớp : * ổn định tổ chức :

* Bµi míi :

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I- Ph©n biƯt nghÜa t êng minh vµ hµm ý :

GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn trích SGK -74

- HS đọc đoạn văn

? C©u nói Trời ơi, có năm phút muốn nói điều mặt thời gian ?

? t vào hoàn cảnh chia tay với khách đến thăm, câu nói nói lên điều khác ? Điều khác dựa vào đâu mà suy ?

1.VÝ dơ :

- Trời ơi, cịn có năm phút.

- Thời gian cịn phút Ngha tng minh

N g ữ v ă n 9

TiÕt

124

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(38)

? Câu nói Ô ! Cô quê mùi xoa ! có ẩn ý không ?

? Từ nhận xét ta thấy nghĩa diễn đạt câu đoạn văn diễn đạt trực tiếp câu từ ngữ có nghĩa khơng nói từ ngữ lời suy từ từ ngữ Người ta gọi nghĩa tường minh hàm ý Em nêu phân biệt ?

- HS đọc ghi nhớ

II- LuyÖn tËp :

- Hoạt động nhóm

- Nhóm 1,2 làm tập 1( T75) - Nhóm 3,4 làm tập ( T 75)

+ Các nhóm đọc yêu cầu tập ( SGK làm bảng nhóm)

+ Đại diện nhóm trả lời nhóm nhận xét lẫn

+ GV nhận xét -> chốt lại

- Anh tiếc

à Dựa vào hoàn cảnh việc văn

à Hàm ý

2- Ghi nhớ :

- Tường minh : Phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ

- Hàm ý : phân thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ 1- Bài 1

a câu cho thấy nhà hoạ sĩ chưa muốn chia tay

- “Nhà hoạ sĩ tặc lưỡi đứng dậy” b.- Cô gái bối rối đến vụng ngượng Vì kín lại khăn làm kỷ niệm , anh thật gọi cô trả lại

2- Bài 2

- “Tuổi già cần nước chè : Lao Cai sớm quá”

3- Bài 3

- “Cơm chín rồi” 3 Bài 4

- Câu " Hà nắng gớm nào" -> khơng có hàm ý mà câu đánh trống lảng

- Câu: " thấy …-> câu bỏ lửng

* Cđng cè :

Tìm hàm ý qua câu thơ “Ngời đồng tự đục đá kê cao q hơng Cịn q hơng làm phong tục” Ngời đồng lao động cần cù, nhẫn nại hàng ngày làm nên quê hơng với truyền thống, với phong tục tập quán tốt đẹp

(39)

- Nắm nội dung

- Chuẩn bị nghị luận đoạn thơ, thơ: + Đọc kĩ văn SGK

+ Xác định luận điểm văn + Rút dàn ý văn

Ngày soạn : 3/3/2012 nghị luận đoạn thơ, thơ

A.mc cn t :

- Hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ yêu cầu thực loại nghị luận nội dung hình thức

Kiến thức : Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ

Kĩ :

- Nhận diện văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ

B ChuÈn bÞ :

- Giáo viên : SGK - SGV

- Học sinh : Một số tập kỹ Ngữ văn C.hoạt động lên lớp

* ổn định tổ chức :

* Bµi míi :

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I- Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, bài thơ

- HS đọc thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Đọc văn “Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời”

? Vấn đề nghị luận văn gì?

? Những luận điểm hình ảnh mùa xuân ?

1- Văn :

Khát vọng hòa nhập, dâng hiến cho đời

- Vấn đề nghị luận : Hình ảnh mùa xuân cảm xúc tác giả " Mùa xuân nho nhỏ"

- Những luận điểm hình ảnh mùa xuân:

+ Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa

N g ữ v ă n 9

Tiết

125

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(40)

? Để làm sáng tỏ luận điểm đó,ngời viết sử dụng luận ntn ?

? Xác định bố cục nhận xét ?

+ Giữa phần văn có liên kết ý cách diễn đạt

? Cách diễn đạt đoạn có làm bật luận điểm khụng ?

? Vậy nghị luận đoạn thơ, thơ ?

? Nội dung nghệ thuật thơ thể qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu nghị luận cụ thể làm ?

+ Cần phân tích yếu tố để có nhận xét, đánh giá cụ thể xác đáng

II- LuyÖn tËp :

- Tìm luận điểm khác thơ " MXNN" - Hot ng nhúm

Đại diện nhóm trình bày GV nhận xét chốt lại

+ Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên, đất nước cảm xúc nhà thơ

+ Hình ảnh mùa xn thể khát vọng hịa nhập, dâng hiến tác giả - Luận cứ : Chọn giảng bình câu thơ, hình ảnh đặc sắc, phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu thơ

- Bố cục :

+ Mở bài: đoạn giới thiệu thơ + Thân ( đoạn 2,3,4 ) đánh giá nội dung NT thơ

+ Kết bài: đoạn khái quát giá trị thơ

2- Ghi nhớ :

- Trình bày nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật thơ

Gợi ý :

- Luận điểm nhạc điệu thơ - Luận điểm tranh mùa xuân * Cñng cè :

- §äc ghi nhí

d HƯớNG DẫN Về NHà :

- Nm vng nội dung phần ghi nhớ

- Tìm hiểu dạng đề tiết cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

(41)

Ngày soạn : 3/3/2012

cách làm

nghị luận đoạn thơ, thơ

A.mc cn t :

- Biết cách viết nghị luận đoạn thơ, thơ cho với yêu cầu học tiết trước Xác lập dàn chung

Kiến thức :

- Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Các bước làm văn nghị luận đoạn thơ,bài thơ

Kĩ năng :

- Tiến hành bước làm bài văn nghị luận đoạn thơ,bài thơ - Tổ chức triển khai luận điểm

Thái độ : Bồi dưỡng khả cảm thụ phân tích thơ

B.Chn bÞ :

- Giáo viên: SGK - SGV - tài liệu tham khảo - Học sinh: Một số đề

C.hoạt động lên lớp:

* ổn định tổ chức :

* KiÓm tra bµi cị : Thế nghị luận đoạn thơ, thơ?

* Bµi míi :

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I- Đề nghị luận đoạn thơ, thơ

- HS đọc đề SGK 79

? Cấu tạo đề ? - Đề có mệnh lệnh

- Đề khơng có mệnh lệnh

? Các từ đề “phân tích, cảm nhận, suy nghĩ” biểu thị yêu cầu với làm ? + Đề : Phân tích tầng nghĩa đoan thơ, ý nghĩa tường minh hàm ý

+ Đề : Cảm nhận lưu ý ấn tượng, cảm thụ người viết có tính khái qt mở rộng

+ Đề : Cảm nhận ý diễn biến tâm trạng

1- Đề bài :

- Đề : phân tích - Đề : cảm nhận - Đề : cảm nhận - Đề : Bày tỏ ý kiến - Đề : Suy nghĩ - Đề : Phân tích

N g ÷ v ă n 9

Tiết

126

Tiết 108

TiÕt 110

1081

(42)

của chủ thể trữ tình

+ Đề : Bình giảng thơ ý đến hình tượng nhân vật

+ Đề : Bình giảng thơ ý đến luận điểm mang tính cảm nghĩ khái quát

+ Đề : Bình giảng đoạn thơ ý đến tính chất mở đầu đoạn thơ

+ Đề : Bình giảng thơ ý đến đặc sắc nghệ thuật

+ Đề : Bình giảng thơ ý đến mối quan hệ nhân vật cảm xúc , suy nghĩ mối quan hệ

? Từ đề cụ thể em rút nhận xét gì? + “Phân tích” - định phương pháp + “Cảm nhận” – lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ + “Suy nghĩ” – nhấn mạnh tới nhận định, phân tích người viết

+ Trường hợp khơng có lệnh người viết bày tỏ ý kiến vấn đề nêu đề

II- Cách làm nghị luận đoạn thơ, bài thơ :

- Học sinh nhắc lại bước làm văn nghị luận nói chung Đọc đề SGK 80 Dựa vào tham khảo tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn rút yêu cầu cụ thể

+ Nội dung cần phân tích : tình u q hương thơ “Quê hương” Tế Hanh

+ Dàn bài : SGK 81

-HS đọc văn “Quê hương tình thương nỗi nhớ”

? Tìm hiểu cách triển khai luận điểm ?

? Phần thân người viết trình bày nhận xét tình yêu quê hương thơ ?

- Đề : Phân tích nghệ thuật - Đề : Cảm nhận suy nghĩ

2- NhËn xÐt :

- Cã sù kh¸c biƯt sắc thái, kiểu khác

1- Các bước làm nghị luận về một đoạn thơ, thơ

- Tìm hiểu đề, tìm ý - Lập dàn

- Viết

- Đọc sửa chữa

2- Cách tổ chức, triển khai luận điểm :

a Văn bản: Quê hương tình thương nỗi nhớ ( SGK - 81)

*Bố cục : - MB - TB - KB

b Nhận xét :

- Nhà thơ viết quê hương tất tình yêu tha thiết, sáng đầy thơ mộng:

(43)

- GV định hướng ý tác giả triển khai

? Điều tạo nên sức hấp dẫn văn bản?

? Từ phân tích ví dụ em rút yêu cầu làm nghị luận đoạn thơ, thơ ?

- HS đọc ghi nhớ III Luyện tập : - Hoạt động nhóm

- Phân tích khổ thơ đầu sang thu Hữu Thỉnh

- GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo nhóm +Đại diện nhóm trình bày dàn ý

+ GV nhận xét, bổ sung

+ Cảnh trở

+ Hình ảnh người dân chài

+ Nỗi nhớ quê hương thành kỉ niệm

- Các phần nối kết chặt chẽ - Bố cục mạch lạc

- ý kiến phân tích, bình giảng, chứng minh

3- Ghi nhớ : SGK 83

Bài tập ( SGK- 84) - Lập dàn ý:

+ MB: giới thiệu thơ nói chung, khổ thơ nói riêng

+ TB: Phân tích cảm nhận mùa thu thông qua biện pháp NT

- Nhận xét đánh giá tác giả so với viết khác mùa thu

+ KB: nêu giá trị khổ thơ

* Củng cố :

- Để làm tốt văn nghị luận đoạn thơ thơ cần yêu cầu gì? - Nêu phần nghị luận đó?

D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- phân tích khổ thơ đầu Sang thu theo gợi ý - Soạn văn " Mây sóng" tìm hiểu tác giả Ta Go + Tìm hiểu tác giả

+ đọc kĩ thơ

(44)

Ngµy so¹n :4/3/2012

MÂY VÀ SĨNG

(R Ta - go)

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử, thấy đặc sắc nghệ thuật việc tạo dựng đối thoại tưởng tượng xây dựng hình ảnh thiên nhiên

1 Kiến thức :

- Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình em bé với mẹ đối thoại tưởng tượng em với người “mây sóng”

- Những sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng tác giả

Kĩ :

- Đọc – hiểu văn dịch theo thể loại thơ văn xi - Phân tích để thấy ý nghĩa sâu sắc thơ

3.Thái độ : Bồi dưỡng khả cảm thụ phân tích thơ B CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Soạn bài, SGK- SGV - Học sinh : Soạn

C.hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức :

* Kiểm tra cũ : Qua thơ " Nói với con" ngời cha muốn thể điều gì?

* Bµi míi :

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I- §äc hiĨu chó thÝch :

- HS đọc thích *

? Nêu hiểu biết tác giả ?

- Xuất thân gia đình q tộc - Để lại gia tài văn hoá nt đồ sộ với

nhiều thể loại Là nhà thơ Châu đầu

1.Tác giả

- R Ta-go ( 1861- 1941) nhà thơ đại lớn Âns Độ

N g ữ v ă n 9

Tiết

127

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(45)

tiên giải thưởng Nô-ben văn học(1913)

- T/p ơng thể tính dân tộc dân chủ, tư tưởng nhân văn cao đẹp t/c trữ tỡnh trit lớ

II- Đọc hiểu văn bản.

Đọc

2 Tìm hiểu th¬

? Bài thơ lời nói với ai? ? Lời đợc chia làm phần? - phần - lợt thoại em bé nói với mẹ - GV cho HS đọc lời mời gọi những ngời sống mây sóng

? Những ngời sống mây sóng nói với em bé?

- HS t×m chi tiÕt

? Em có nhận xét vè ngòi bút thể t/g?

? Thế giới có hấp dẫn? Em bé làm ? - Hỏi xem cách đi,trước lời mời gọi hấp dẫn lơi kì lạ em bé mà chẳng muốn chơi

? Thế em lại tỏ thái độ ntn ? Vì ?

- Em từ chối mẹ đợi em nhà->em tự cất lên câu hỏi lại khẳng định điều dù ham vui ham lạ bé không muốn đổi thú vui chơi với việc với mẹ,xa mẹ

? Qua câu chuyện bé em thấy điều

- Tình mẫu tử thiêng liêng cao khơng thay

? Không chơi với mây với sóng em nghĩ điều gì ?

2 Tác phẩm :

- Bài thơ đợc xuất năm 1909, thơ văn xuôi nhng có âm điệu nhịp nhàng

3 Tõ khã :

* Lời mời gọi người trên mây sóng

- Chơi từ thức dậy -> đến chiều tà - Chơi với bình minh -> trăng bạc - Ca hát từ sáng sớm

- Ngao du khắp nơi

=> Liên tưởng tưởng tượng phong phú

-> Lời mời thật kì diệu, cảnh vật hấp dẫn với em bé

- Tình yêu thương mẹ chiến thắng

Sự khắc phục ham muốn đem lại giá trị nhân văn cho thơ

(46)

? Những trò chơi gợi cho em suy nghĩ đến điều ?

? Cảm nhận em câu thơ cuối ? - Thể niềm hạnh phúc vô biên tràn ngËp con,sự hoà hợp thương yêu mẹ giưã vũ trụ bao la=>Tình mẫu tử thiêng liêng,cao cả,bất tử

? Qua trò chơi bé tưởng tưởng ra,t/g muốn gửi tới người đọc triết lí tình mẹ ?

- T/c vừa gần gũi thân thương vừa lớn lao thiêng liêng vĩnh vũ trụ thiên nhiên,đó điều người tạo

III- Tổng kết :

Ghi nhớ SGK

- GV chốt lại ND - HS đọc ghi nhớ SGK

+ Con mây - mẹ trăng + Con sóng - mẹ bến bờ

=> Sự hồ hợp tuyệt diệu thiên nhiên tình mẹ thật thiêng liêng bất tử.

* Củng cố :

- Nêu nội dung

- Ngồi chủ đề thơ cịn làm ta suy ngẫm liên tưởng đến vấn đề sống người

-bài thơ ca ngợi tình mẫu tử ? D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Tập vẽ tranh minh hoạ trò chơi em bé - Chuẩn bị ôn tập

(47)

Ngày soạn :7/3/2012

ễN TẬP VỀ THƠ

A.Mức độ cần đạt :

- Ôn tập hệ thống kiến thức tác phẩm thơ đại Việt Nam học chương trình ngữ văn lớp Củng cố tri thức thể loại thơ trữ tình hình thành qua trình học tác phẩm thơ chương trình

Kiến thức : Hệ thống kiến thức tác phẩm thơ học

Kĩ năng : Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ học B.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: bảng thống kê

- Học sinh: HS lập bảng thống kê

C.hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức : * Bài mới

I Hệ thống kiến thức thơ i Tờn bi, tỏc

giả Năm sáng tác,thể thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật ng

Chính Hữu

1948 Tự

Tình đồng chí người lính dựa sở chung cảnh ngộ lý tưởng chiến đấu, thể thật tự nhiên, bình dị mà sâu sắc hồn cảnh, góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh vẻ đẹp tinh thần người lính cách mạng

Chi tiết, hình ảnh ngơn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng giàu sức biểu cảm

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Phạm Tiến Duật 1969 Tự

Qua hình ảnh độc đáo – xe khơng kính, khắc hoạ bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam

Chất liệu thực sinh động, hình ảnh độc đáo giọng diệu khỏe khoắn giàu tính ngữ

Đồn thuyền

1958 bảy chữ

Những tranh đẹp, rộng lớn, tráng lệ thiên nhiên, vũ trụ người lao động

Nhiều hình ảnh đẹp, rộng lớn, sáng

(48)

đánh cá Huy Cận

trên biển theo hành trình chuyến khơi đánh cá đồn thuyền Qua thể cảm xúc thiên nhiên lao động, niềm vui sống

tạo liên tưởng tưởng tượng, âm hưởng khỏe khoắn lạc quan

Bếp lửa Bằng

Việt

1963-kết hợp chữ

và chữ

Những kỷ niệm đầy xúc động bà tình bà cháu, thể lịng kính u trân trọng biết ơn cháu bà gia đình, quê hương đất nước

Kết hợp biểu cảm với miêu tả bình luận, sáng tạo hình ảnh bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà Khúc hát ru Nguyễn Khoa Điềm 1971 Thể thơ

chữ

Thể tình yêu thương người mẹ dân tộc Tà Ôi gắn liền với lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu khát vọng tương lai

Khai thác điệu ru ngào trìu mến

ánh trăng Nguyễn Duy 1978 Năm chữ

Từ hình ảnh ánh trăng gợi lại năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị, nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa thủy chung

Hình ảnh bình dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng, giọng điệu chân thành, nhỏ nhẹ mà thấm sâu

Con cò Chế Lan

Viên

1962 Tự

Từ hình tượng cị lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống người

Vận dụng sáng tạo hình ảnh giọng điệu lời ru ca dao Mùa xuân nho nhỏ Thanh Hải 1980 chữ

Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nước, thể ước nguyện chân thành góp mùa xn nhỏ đời vào đời chung

Thể thơ chữ có nhạc điệu sáng, tha thiết, gần với dân ca, hình ảnh đẹp giản dị, so sánh, ẩn dụ sáng tạo

Viếng lăng Bác Viễn Phương 1976 chữ

Lòng thành kính niềm xúc động sâu sắc nhà thơ Bác tron lần từ miền Nam viếng lăng Bác

Giọng điệu trang trọng tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ gợi cảm, ngơn ngữ bình dị, đúc Sang thu

Hữu Thỉnh

1977 chữ

Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế nhà thơ

(49)

chính xác, gợi cảm Nói với

con Y Phương

Sau 1975 Tự

Bằng lời trò chuyện với thơ thể gắn bó, niềm tự hào quâ hương đạo lý sống dân tộc

Cách nói giàu hình ảnh, vừa cụ thể, gợi cảm vừa gợi ý nghĩa sâu xa

* h íng dÉn vỊ nhµ : Tiếp tục chuẩn bị ôn tập theo câu hỏi SGK Ngày soạn :7/3/2012

ễN TP VỀ THƠ

A.Mức độ cần đạt :

- Ôn tập hệ thống kiến thức tác phẩm thơ đại Việt Nam học chương trình ngữ văn lớp Củng cố tri thức thể loại thơ trữ tình hình thành qua trình học tác phẩm thơ chương trình

Kiến thức : Hệ thống kiến thức tác phẩm thơ học

Kĩ năng : Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức tác phẩm thơ học B.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Bài soạn, SGK

- Học sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn

C.hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức :

* Bµi míi

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

- GV hướng dẫn học sinh xếp thơ theo giai đoạn :

? Các tác phẩm thơ thể nội dung ?

? Xác định số thơ có đề tài gần ? Nêu điểm khai thác hoàn cảnh khác ?

II- Sắp xếp thơ Việt Nam học theo giai đoạn lịch sử

+ 1945-1954 + 1954-1975 + Sau1975

- Tái sống đất nước người VN

- Thể tâm hồn, tình cảm, tư tưởng người

III- Một số thơ có đề tài gần :

- Ngợi ca tình mẹ thm thit, thiờng

N g ữ v ă n 9

TiÕt

129

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(50)

+ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Con cị

+ Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, ánh trăng

? Bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ thơ khác thể phong phú đa dạng sử dụng hình ảnh thơ Nêu ví dụ phân tích ?

liêng

- Người lính cách mạng với vẻ đẹp tính cách tâm hồn họ

IV- So sánh bút pháp sáng tạo hình ảnh thơ :

Bút pháp xây dựng hình ảnh thơ đa dạng, phong phú

+ Bút pháp thực

+ Bút pháp tượng trưng, phóng đại liên tưởng tưởng tượng

+Bút pháp gợi tả * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Hệ thống kiến thức học theo đồ tư - Chuẩn bị nghĩa tường minh hàm ý : + Đọc kĩ ví dụ SGK

(51)

Ngày soạn : 8/3/2012

NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý ( Tiếp)

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Nhận biết hai điều kiện sử dụng hàm ý : người viết (người nói) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói viết, người nghe có đủ lực giải đoán hàm ý

Kiến thức : Hai điều kiện sử dụng hàm ý liên quan đến người nói người nghe

2 Kỹ năng :- nhận biết phân tích ý nghĩa hàm ý câu, đoạn văn - Bước đầu biết sử dụng hàm ý lực giải đoán hàm ý

B CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: SGK - Tài liệu tham khảo - Học sinh: đọc trước

C.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

* ổn định tổ chức : * Kiểm tra cũ :

? Thế nghĩa tường minh hàm ý? Cho VD? * B i m ià

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I- Điều kiện sử dụng hàm ý

- HS đọc đoạn trích, ý tới câu có hàm ý

? Nêu hàm ý câu in đậm ?

? Vì chị Dậu khơng giám nói thẳng mà phải dùng câu có hàm ý ?

? Hàm ý câu thứ gì? câu có hàm ý rõ

1- Ví dụ : Nhận xét:

- Câu hàm ý : Sau bữa khơng nhà với thầy mẹ => điều đau lịng nên khơng nói thẳng

N g ữ v ă n 9

Tiết

130

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(52)

hơn ? Tại sao?

? Chi tiết cho thấy Tí hiểu hàm ý câu nói mẹ?

- HS trả lời

? Cần có điều kiện sử dụng hàm ý ?

- Giáo viên nâng cao : Chị Dậu dùng hàm ý hồn cảnh khó nói thẳng, cịn bé giải đốn phần nhờ vào câu nói thứ hai mẹ, phần hồn cảnh khó khăn gia đình Vì trường hợp thường đưa hàm ý vào câu :

+ Cố ý nói ngồi đề tài trao đổi cách dư thừa không cần thiết (VD : Lợn cưới áo mới) + Trong giao tiếp dùng lời có hàm ý tuỳ theo tình huống, nội dung công việc, thời gian giao tiếp )

+ Khi giải mã hàm ý cần tự đặt câu hỏi : Người ta nói có ý mà câu nói họ không đề cập tới nội dung giao tiếp Khi nghĩa tường minh điều cần nói khơng phù hợp với

II- Luyện tập :

- Đọc tập người nói người nghe câu in đậm ? Xác định hàm ý câu nói Theo em người nghe có hiểu hàm ý người nói khơng ? Những chi tiết chứng tỏ ?

- Hoạt động nhóm: - Nhóm 1,2 làm ý a,b - Nhóm 3,4 làm ý c

+Đại diện nhóm lên trình bày +Nhóm khác nhận xét - GV chốt lại

- Câu hàm ý : Mẹ bán cho cho nhà cụ Nghị thơn Đồi => Hàm ý câu rõ Tý khơng hiểu hàm ý câu

2- Ghi nhớ :

- Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói

- Người nghe (đọc) có lực giải đốn hàm ý

1- Bài 1

a) “Chè ngấm đấy” + Anh TN

+ Ông hoạ sĩ cô gái

-> Mời bác cô vào uống nước b) “Chúng cần bán thứ để ”

+ Lỗ Tấn

+ Chị hàng đậu

(53)

? Hàm ý câu in đậm Tại bé phải dùng hàm ý ?việc sử dụng hàm ý có thành cơng khơng?

? Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ông so sánh “hy vọng” “con đường” ?

+ Hàm ý : Tuy hy vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng thực đạt

c) “Tiểu thư có đến đây”

+ Thúy Kiều + Hoạn Thư

-> Mát mẻ, giễu cợt

d) “Càng cay nghiệt lắm, oan trái nhiều”

-> Chuẩn bị nhận báo ốn thích đáng

2- Bài 2

- “Cơm sôi rồi, nhão bây giờ” -> Chắt nước giùm không cơm nhão 3- Bài

- “Hy vọng” - “Con đường”

* Củng cố :

- Đk để sử dụng hàm ý

- Hướng dẫn làm tập nhà * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Tập xác định phân tích hàm ý thơ học - Hoàn thiện tập vào

- ôn tập thơ để sau KT

(54)

Ngày soạn : 11/3/2012

KIỂM TRA VĂN (PHẦN THƠ)

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Kiến thức : Đánh giá nhận thức học sinh đọc – hiểu thơ Việt nam đại

2 Kĩ năng : Rèn kỹ phân tích phát biểu cảm nghĩ nhân vật tác phẩm văn học Kỹ thực hành dùng từ xác, rõ nghĩa

B CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Đề kiểm tra + đáp án

- Học sinh : Ôn theo câu hỏi C HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

1- ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra

Đề :

Câu 1( 1đ) : Bài thơ :”Bếp lửa”(Bằng Việt) viết hoàn cảnh nào?

Câu 2( 3đ) : Viết đoạn văn ngắn phân tích giá trị biểu cảm đoạn thơ sau :

Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến

N g ữ v ă n 9

Tiết

131

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(55)

Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc

( Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải )

Câu 3( 5đ) : Cảm nhận em thơ :” Sang thu “ Hữu Thỉnh

Đáp án

Câu 1: (1đ) – Nêu đầy đủ , xác hồn cảnh đời thơ Câu : Trình bày ý sau :

* Khổ thơ thể quan niệm sống đẹp đầy trách nhiệm người

- Con chim hót dâng tiếng hót làm vui đời, cành hoa khoe sắc thắm, dưa hương thơm làm đẹp đời, nốt nhạc trầm xao xuyến góp vào hịa ca chung làm tăng ý nghĩa đời Đó đóng góp, dâng hiến cá nhân

- Sự dâng hiến mùa xuân, có điều người dâng hiến cách lặng lẽ, khiêm nhường

- Sự dâng hiến từ thời trai trẻ già, từ người trẻ người già, phấn đấu khơng mỏi mệt

- Khổ thơ vừa nói riêng nhà thơ (của người chung người) Đây câu thơ hay Mùa xuân nho nhỏ * Biện pháp nghệ thuật đặc sắc khổ thơ :

- Sử dụng điệp từ, điệp ngữ

- Phép tu từ ẩn dụ, Từ ngữ gợi tả, giàu ý nghĩa Câu 3: (5 điểm)

Dàn sau: a.Mở :( 0,5đ)

- Giới thiệu thơ sang thu Hữu Thỉnh - Cảm nhận chung thơ

b.Thân bài: ( 3đ)

(56)

- Cảnh vật , thiên nhiên lúc sang thu dần lên rõ nét ( khổ )

- Trước khoảnh khắc giao mùa thể suy ngẫm sâu sắc đời người

c.Kết :( 0,5đ)

*Hình thức diễn đạt, trình bày điểm - Điểm hình thức cho tồn : 1điểm

* Củng cố:

- Thu nhận xét kiểm tra * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Ôn tập lại để nắm kiến thức - Giờ sau trả

Ngày soạn : 12/3/2012

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Giúp HS:

1.Thấy kiến thức tập làm văn học nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích Nhận xét đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm “ làng”

2.Rèn kỹ phân tích, đánh giá nội dung nghệ thuật truyện, có hệ thống luận điểm, luận rõ ràng

3.Có ý thức việc học tập tu dưỡng đạo đức với quan niệm sống cao đẹp

B.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: Đáp án, biểu điểm, chữa C.HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

* ổn định tổ chức : * Bài :

I Hướng dẫn HS lp dn bi

N g ữ v ă n 9

TiÕt

132

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(57)

- GV chép đề lên bảng : Suy nghĩ em hình tượng người nơng dân thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp qua nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" nhà văn Kim Lân.

- Lập dàn cho HS

1 Dàn bài

A- Mở :- Giới thiệu tác giả,tác phẩm

- Nêu vấn đề cần nghị luận : Hình tượng người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp qua nhân vật ông Hai

B- Thân :

* Một nét đẹp t/c người nông dân thời kì đầu k/c chống Pháp ty quê hương đất nước mà n/v ông Hai truyện ngắn Làng tiêu biểu cho nét đẹp :

- Đ/v người nông dân VN, làng quê phần gắn bó máu thịt với c/đ họ,điều thể rõ qua n/v ông Hai

+ Hay khoe làng, tự hào làng

+ Phải xa làng tản cư,không lúc nguôi nỗi nhớ làng

- Ty làng không tách rời khỏi ty đất nước : Phân tích diễn biến tâm lí n/v sau tình nghe tin làng theo việt gian => tâm lí chung người nông dân

* Đánh giá : Truyện khắc hoạ thành công nhân vật ông Hai - điển hình cho hình tượng người nơng dân thời kì đầu k/c chống Pháp

C Kết bài : Khẳng định vẻ đẹp hình tượng người nơng dân thời kì đầu k/c chống Pháp

II Nhận xét, đánh giá viết

- Ưu điểm

+ Xác định yêu cầu đề + Có hệ thống luận điểm rõ ràng + Trình bày sạch, đẹp

+ Xác định đề trọng tâm rõ ràng

+ Bài viết có bố cục rõ ràng, mạch lạc, sử dụng câu văn ngắn gọn, có ý thức sử dụng dấu câu, sai lỗi tả

( Thư,Sương, Quang)

- Nhược điểm :

(58)

+ Một số viết chưa đưa nhận xét, đánh thiên phân tích nhân vật

+ Trình bày lộn xộn, chữ viết cẩu thả, khơng viết hoa tên riêng, khơng có dấu câu, chí chữ viết thiếu nét, thiếu dấu, sai tả nhiều

(Nhật, Hiếu, V Đạt, P.Đạt )

III

Sửa lỗi:

- GV đưa số lỗi - Hoạt động nhóm

Các nhóm sửa lỗi : tả dùng từ

* Kết quả:Theo sổ điểm * Củng cố : Đọc D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

Ôn tập văn nhật dụng từ lớp – lớp

Ngày soạn : 13/3/2012

TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Trên sở nhận thức tiêu chuẩn chủ yếu văn nhật dụng tính cập nhật nội dung, hệ thống hóa chủ đề văn nhật dụng chương trình ngữ văn THCS

1 Kiến thức :

- Đặc trưng văn nhật dụng tính cập nhật nội dung - Những nội dung văn nhật dụng học

2 Kĩ :

- Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức

N g ữ v ă n 9

Tiết

133

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(59)

3 Thái độ : Hình thành thói quen tìm hiểu, đánh giá vấn đề mang tính thời sự, xã hội

B- CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: số tài liệu tham khảo - Học sinh: ôn lại kiến thức học C HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:

* ổn định tổ chức :

* B i m ià

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

I- Khái niệm văn nhật dụng

- GV yêu cầu HS đọc mục I ( SGK - 94) ? Văn nhật dụng có phải khái niệm thể loại không?

? Vậy văn nhật dụng dùng để làm ? + Tính cập nhật: kịp thời đáp ứng yêu cầu đòi hỏi sống hàng ngày

=> tạo điều kiện tích cực để thực nguyên tắc hoà nhập vào xã hội

? Qua văn nhật dụng học,em có nhận xét đề tài đó?

- Đề tài phong phú : thiên nhiên,môi trường,giáo dục => v/đ,hiện tượng đ/s

con người xã hội

? Theo em,vb nhật dụng có cần đến giá trị văn chương nghệ thuật không ?

- Gía trị văn chương yêu cầu quan trọng văn nhật dụng

? Vì phải học văn nhật dụng ?

- Khơng mở rộng tồn diện mà cịn giúp hoà nhập với c/s,rút ngắn khoảng cách nhà trường xã hội

II- Nội dung văn nhật dụng đã học

- VBND phải gắn chặt với thực tiễn mà thực tiễn lại thay đổi yêu cầu lớn

- Văn nhật dụng đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật

- Văn sử dụng thể loại, kiểu văn

(60)

giáo dục, chương trình SGK đảm bảo tính tương đối ổn định Vậy làm để đạt hài hòa cập nhật ổn định Người làm sách lựa chọn văn viết vấn đề xã hội có ý nghĩa lâu dài tính thời. Đọc SGK 94 thống kê các VBND theo đề tài chủ đề ?

? Kể tên văn nhật dụng theo đề tài ?

- Gv hướng dẫn hs lập bảng thống kê các t/p học từ lớp 6-9

? Em có suy nghĩ vấn đề dặt ra? ? HS lựa chọn văn để phân tích đề tài chủ đề làm rõ tính cập nhật ?

(Phong cách Hồ Chí Minh – thực vận động học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh)

+ Di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh, Quan hệ thiên nhiên người + Giáo dục, vai trò người phụ nữ, văn hóa

+ Vấn đề mơi trường, Tệ nạn ma túy thuốc lá, dân số tương lai loài người + Vấn đề quyền sống người, bảo vệ hịa bình chống chiến tranh, hội nhập với giới giữ gìn sắc văn hóa dân tộc

D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm nội dung tiết

- Đọc lại văn nhật dụng học

Ngày soạn : 13/3/2012

TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Trên sở nhận thức tiêu chuẩn chủ yếu văn nhật dụng tính cập nhật nội dung, hệ thống hóa chủ đề văn nhật dụng chương trình ngữ văn THCS

1 Kin thc :

N g ữ v ă n 9

TiÕt

134

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(61)

- Đặc trưng văn nhật dụng tính cập nhật nội dung - Những nội dung văn nhật dụng học

2 Kĩ :

- Tiếp cận văn nhật dụng - Tổng hợp hệ thống hóa kiến thức

3 Thái độ : Hình thành thói quen tìm hiểu, đánh giá vấn đề mang tính thời sự, xã hội

B.CHUẨN BỊ :

- Giáo viên: số tài liệu tham khảo - Học sinh: ôn lại kiến thức học C HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

* ổn định tổ chức :

* B i m ià

Hoạt động GV -HS ND kiến thức cần đạt

? Một văn nhật dụng sử dụng hay nhiều phương thức biểu đạt ? (kết hợp) Dựa vào văn Phong cách Hồ Chí Minh để làm rõ kết hợp ? + HS trình bày ý kiến

+ GV khái quát, kết luận - HS đọc SGK

- Thảo luận nhóm : Cần ý điều học văn nhật dụng ? Giải thích lý phải ý điểm ?

+ VBND có tính thời sự, có vấn đề, kiện kiến thức khoa học mẻ, chưa biết, chưa có nhiều tài liệu tham khảo Vì việc tìm hiểu thích yêu cầu cần thực Ví dụ : văn Tuyên bố giới sống , quyền bảo vệ phát triển trẻ em, phần đầu Tuyên bố mà Hội nghị cấp cao giới trẻ em họp Liên hợp quốc

? Văn nhật dụng liên quan nhiều với sống, VBND hướng người đọc tới sống xung quanh,

III- Hình thức văn nhật dụng :

- Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt

+ Phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận

IV- Một số điểm cần lưu ý việc học văn nhật dụng

- Lưu ý đặc biệt đến loại thích kiện có liên quan đến vấn đề đặt văn

- VBND giúp em hòa nhập với địa bàn sinh hoạt

(62)

vậy học VBND ta phải tạo thói quen ?

+ Ví dụ : Thơng tin ngày trái đất năm 2000, thơng tin mà người dân khắp trái đất cần biết để có hành động thiết thực cho việc bảo vệ môi trường

? Bản thân khái niệm “nhật dụng” bao hàm hàm ý “phải vận dụng thực tiễn”, em vận dụng ?

? Nội dung VBND phong phú, đa dạng liên quan tới nhiều môn khác Bởi học VBND cần ý ?

+ Ví dụ : mơi trường vấn đề đề cập văn lớp lớp 8, vấn đề hầu hết môn học đề cập : địa lý 6, số chương Sinh vật mơi trường Sinh học ? Hình thức văn nhật dụng đa dạng, phân tích nội dung cần dựa vào điểm hình thức ?

- HS đọc ghi nhớ SGK

- HS tập phân tích “Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới” Vũ Khoan để làm rõ điểm cần lưu ý học văn nhật dụng ?

- Cần có kiến nghị, giải pháp

- Vận dụng với môn khoa học khác

- Chú ý đặc điểm hình thức để phân tích nội dung

* Ghi nhớ : SGK 96

* Luyện tập :

“Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới” Giáo viên cho HS làm theo hình thức sau:

Lập bảng hệ thống văn nhật dụng - GV chuẩn bị bảng phụ

- HS đứng chỗ trả lời Lớp

Tên văn nhật

dụng Nội dung

Hình thức (phương thức biểu đạt)

— Cầu Long Biên -

chứng nhân lịch sử

Nơi chứng kiến kiện lịch sử hào hùng, bi tráng Hà Nội

Tự sự, miêu tả biểu cảm

— Động Phong Nha Là kì quan giới, thu hút khách

du lịch, tự hào bảo vệ danh

(63)

thắng

— Bức thư

người lính da đỏ

Con người phải sống hồ hợp với thiên nhiên lo bảo vệ môi trường

Nghị luận biểu cảm

— Cổng trường

mở

Tình cảm thiêng liêng cha mẹ với Vai trò nhà trường người

Tự sự, miêu tả,thuyết minh, nghị luận, biểu cảm

— Mẹ tơi Tình u thương, kính trọng cha

mẹ tình cảm thiêng liêng

Tự sự, miêu tả, nghị luận, biểu cảm

— Cuộc chia tay

của búp bê

Tình cảm thân thiết anh em nỗi đau chua xót hồn cảnh gia đình bất hạnh

Tự sự, nghị luận, biểu cảm

— Ca Huế sông

Hương

Vẻ đẹp sinh hoạt văn hoá người tài hoa xứ Huế

Thuyết minh, nghị luận, tự sự, biểu cảm

— Thông tin

Ngày Trái Đất năm 2000

Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng mơi trường

Nghị luận hành

— Ơn dịch thuốc Tác hại thuốc ( đến kinh tế

và sức khoẻ )

Thuyết minh, nghị luận biểu cảm

— Bài toán dân số Mối quan hệ dân số

phát triển xã hội

Thuyết minh nghị luận

9

— Tuyến bố

giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em

Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ phát triển trẻ em cộng đồng quốc tế

Nghị luận, thuyết minh biểu cảm

— Đấu tranh cho

một giới hồ bình

Nguy chiến tranh hạt nhân trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh hồ bình giới

Nghị luận biểu cảm

— Phong cách Hồ

Chí Minh

Vẻ đẹp phong cách Hồ Chí Minh; kính yêu tự hào Bác

Nghị luận biểu cảm (Học sinh trình bày văn theo mẫu SGK, giáo viên nhấn

mạnh nội dung bản.)

Phương pháp học văn nhật dụng - GV cho HS đọc SGK

- Nhấn mạnh yêu cầu:

+ Lưu ý nội dung thích văn nhật dụng

(64)

+ Vận dụng tổng hợp kiến thức môn học khác để làm sáng tỏ vấn đề đặt văn nhật dụng

+ Căn vào đặc điểm phương thức biểu để phân tích văn nhật dụng

* Ghi nhớ (Cho HS đọc ghi nhớ SGK) * Củng cố

- Thế văn nhật dụng

D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Nắm văn nhật dụng học - chuẩn bị chương trình địa phương

Ngày soạn : 18/3/2012

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG

VIỆT)N

g ữ v ă n 9

Tiết

135

TiÕt 108

TiÕt 110

1081

(65)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Biết chuyển từ ngữ địa phương sang từ ngữ toàn dân tương ứng

1 Kiến thức :

- Mở rộng vốn từ ngữ địa phương - Hiểu tác dụng từ ngữ địa phương

2 Kĩ :

- Nhận biết số từ ngữ địa phương, biết chuyển sang từ ngữ toàn dân tương ứng ngược lại

B CHUẨN BỊ :

- GV : SGK chương trình địa phương Hà Tĩnh,một số đoạn thơ, thơ có sử dụng từ ngữ địa phương Hà Tĩnh

- HS : đọc , tìm hiểu trước nội dung học C HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

* ổn định tổ chức :

* Bài cũ : Nêu điều kiện dùng hàm ý Làm tập SGK

* Bài :

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

I.Sử dụng từ ngữ địa phương Hà Tĩnh : - GV ghi VD lên bảng

- HS đọc VD

? Xác định từ ngữ địa phương Hà Tĩnh VD ?

- HS xác định

? Thay từ toàn dân tương ứng ?

? Theo em, VD thay từ tồn dân tương ứng khơng ? Vì sao? - Khơng thể thay từ ngữ toàn dân tương ứng => giảm sắc thái biểu cảm, màu sắc địa phương

- HS đọc VD

? Tìm từ ngữ địa phương đoạn văn trên?

- HS trả lời

? Em có nhận xét cách dùng từ đoạn văn ?

- Đoạn văn dùng nhiều từ địa phương không hợp với phong cách ngôn ngữ viết, làm giảm sáng Tiếng Việt,

* Ví dụ :

- Ló đụn : lúa nhiều - Rọt : ruột

- Chạc : sợi - Mồm : miệng

=> Không thể thay từ ngữ toàn dân tương ứng => giảm sắc thái biểu cảm, màu sắc địa phương

N g ÷ v ă n 9

Tiết

135

Tiết 108

TiÕt 110

1081

(66)

gây cản trở đến giao tiếp

? Em chữa lại từ cho phù hợp với văn viết?

- HS tìm từ tồn dân tương ứng thay ? Từ VD tìm hiểu, em cho biết, muốn sử dụng tốt từ ngữ địa phương cần lưu ý điều ?

II Luyện tập :

- Chia nhóm thảo luận

- HS hát số hát Hà Tĩnh - Phân tích sắc thái địa phương dân ca

* Ghi nhớ : SGK

BT1. BT2:

- Các từ địa phương, hình ảnh quen thuộcđược dùng theo lối ẩn dụ, nói => khẳng định t/c thiêng liêng, mãnh liệt, thủy chung, son sắt đôi lứa yêu Đây phần quan trọng đ/s tinh thần người Cách dùng từ, dùng h/a , âm hưởng điệu dân ca góp phần thể nét đẹp văn hóa người Hà Tĩnh xưa

D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Hoàn thành tập

- Sưu tầm số thơ có sử dụng từ ngữ địa phương Hà Tĩnh - Chuẩn bị tiết sau làm viết số :

+ Ơn kĩ lí thuyết bước làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ

Ngày soạn : 18/3/2012

N g ÷ v ă n 9

Tiết

(67)

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7

A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

Kiến thức : Biết cách vận dụng kiến thức kỹ làm nghị luận đoạn thơ, thơ học tiết trước

2 Kĩ năng : Có cảm nhận, suy nghĩ riêng biết vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn phép lập luận phân tích, giải thích, chứng

minh, trình làm

Thái độ : có ý thức tự giác làm

B CHUẨN BỊ:

- GV: Đề kiểm tra + đáp án chấm

- HS: Ôn luyện kỹ cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS

* B i m i:

- GV chép đề lên bảng - HS đọc lại đề

? Xác định yêu cầu đề (kiểu văn cần tạo lập, vấn đề nghị luận) ? Văn tạo lập cần đảm bảo nội dung ?

GV nêu yêu cầu hình thức

I.Đề bài

Cảm nhận em hình ảnh bếp lửa thơ “Bếp Lửa” Bằng Việt

II.Yêu cầu chung. 1.Nội dung

-Thể loại: Nghị luận thơ -Vấn đề nghị luận: H/ảnh bếp lửa thơ “ Bếp Lửa”

-Những nội dung cần trình bày viết:

+Hình ảnh bếp lửa xun suốt tồn thơ :

- Gợi lại kỷ niệm người bà tình bà cháu

- Thể lịng kính u, biết ơn người cháu xa, trưởng thành với bà, với gia đình, quê hương, đất nước

- Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng

(68)

viết 2.Hình thức:

-Bố cục đủ phần: Mở bài, thân bài, kết

-Giữa phần đoạn phải đảm bảo liên kết chặt chẽ với -Bài viết trình bày đẹp, khoa học

3.Thái độ:

-Nghiêm túc, tích cực viết

-Bài viết thể kiến thức, kỹ học nghị luận đoạn thơ, thơ qua văn “ Bếp Lửa”

-Bài viết thể nhận xét, đánh giá thân hình ảnh bếp lửa thơ

III.Đáp án chấm. 1.Mở bài: (2điểm)

Giới thiệu thơ “Bếp lửa”, nêu ý kiến kháiquát hình ảnh bếp lửa thơ

2.Thân bài: (5điểm)

Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá hình ảnh bếp lửa thơ: - Hình ảnh bếp lửa xun suốt tồn thơ

-Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dòng hồi tưởng cảm xúc bà -Hình ảnh bếp lửa gợi nhắc sống –kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh người bà

-Hình ảnh bếp lửa gợi suy nghĩ đời bà

-Hình ảnh bếp lửa ln gắn với hình ảnh người bà Bếp lửa bình dị, thân thuộc mà kỳ diệu , thiêng liêng - Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng

(69)

-GV thu

-Nhận xét viết bài: +Ưu điểm

+Tồn

Lịng kính u trân trọng, biết ơn người cháu với người bà gia đình, quê hương, đất nước

4.Hình thức (1 điểm)

-Trình bày đẹp, khoa học, bố cục mạch lạc, rõ ràng

* củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

- Nhắc lại yêu cầu cần thiết làm nghị luận đoạn thơ, thơ: +Về nội dung

+Về hình thức

- Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ -Lập dàn ý chi tiết cho đề văn

- Son bi: Bn quờ

Ngày soạn : 22/3/2012

N g ữ v ă n 9

(70)

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM : BẾN QUÊ

(Trích)

Nguyễn Minh Châu

A.Mức độ cần đạt: Giúp hs:

- Cảm nhận đợc ý nghĩa triết lí mang tính trải nghiệm đời ngời mà tác giả gửi gắm truyện

1 Kiến thức

- Những tình nghịch lí, hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng truyện

- Những học mang tính triết lí người đời, vẻ đẹp bình dị quý giá từ điều gần gũi xung quanh ta

2 Kỹ năng :

- Đọc – hiểu văn tự có nội dung mang tính triết lí sâu sắc

- Nhận biết phân tích đặc sắc nghệ thuật tạo tình huống, miêu tả tâm lí nhân vật, hình ảnh biểu tượng…trong truyện

3 Thái độ :

- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương, biết trân trọng vẻ đẹp bình dị gần gũi gia đình, quê hương

B CHUẨN BỊ :

- GV : SGK, tài liệu tham khảo - HS : Chuẩn bị theo hng dn.

c HOạT ĐộNG LÊN LớP

* ổn định tổ chức :

* Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

- HS đọc tiểu dẫn, tóm tắt ý tác giả hồn cảnh sáng tác tác phẩm

? Giới thiệu truyện ngắn Bến quê ?

+ Truyện chứa đựng chiêm

I §äc hiĨu chó thÝch :

1 Tác giả :

- Nguyễn Minh Châu ( 1930 – 1989) - Quê : Quỳnh Lưu – Nghệ An

- Một bút xuất sắc văn học Việt Nam đại

- Mệnh danh « mở đường tinh anh tài xa » ( Nguyên Ngọc ) chặng mở đầu công đổi văn học

2 Tác phẩm : sáng tác sau 1975

(71)

nghiệm, triết lý đời người với cảm xúc tinh nhạy thể lời văn tinh tế, có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng

? Nêu tình truyện Bến quê ?

? Tạo chuỗi nghịch lý tác giả muốn lưu ý người đọc cần nhận thức điều ?

- Hoạt động nhóm: Đại diện nhóm trả lời, GV khái quát

? Vẻ đẹp thiên nhiên buổi sáng Nhĩ cảm nhận nào, đâu ?

? Em có nhận xét cách miêu tả đó? Tại tác giả đặt nhân vật vào hồn cảnh vậy?

- Từ hồn cảnh Nhĩ phát quy luật giống nghịch lý đời người Đầu tiên cảm nhận anh Liên

- HS đọc đoạn tiếp " người cha…."

? Trong ngày cuối đời Nhĩ mong ước điều gì?

? Tại Nhĩ có niềm khao khát đó? Có ý nghĩa nào?

? Nhĩ nhận vẻ đẹp bình dị nào?

II Đọc – hiểu văn bản

1 Đọc

2 Tìm hiểu văn bản *Tình truyện

- Hồn cảnh éo le Nhĩ : Bệnh nặng, sống ngày cuối đời

- Nhờ lại mải chơi

* Những cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ giường bệnh

* Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên - Màu hoa lăng

- màu nước sông

- Sắc màu bờ bãi nắng thu

-> Tầm nhìn từ gần đến xa, tạo thành khơng gian có chiều rộng, sâu

=> Cảm nhận cảm xúc tinh tế * Cảm nhận gia đình:

- Cảm nhận Liên

+ Người vợ giàu tình yêu thương, tần tảo đức hy sinh

+ Nơi nương tựa gia đình

* Cảm xúc, tâm trạng chiêm nghiệm đời người:

- Niềm khao khát đặt chân lên bãi bồi bên sông :

+ Sự thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường mà sâu xa đời sống

(72)

? Nhĩ thực ước mơ cách nào?

? Mơ ước có thực khơng? - HS trả lời

- Hình ảnh cuối truyện tác giả tập trung miêu tả cử nhân vật Nhĩ với vẻ khác thường điều có ý nghĩa gì?

+ Đị ngang chạm mũi đất Nhĩ đu giơ cánh tay gầy guộc khốt khốt -> Biểu nơn nóng thúc giục cậu trai mau lên kẻo lỡ chuyến đị, tơ đậm niềm khao khát anh

? Thành công nghệ thuật truyện ngắn Bến quê ?

- Nêu hình ảnh có nghĩa biểu tượng tác phẩm ?

Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trả lời

Nhóm khác nhận xét, bổ xung-> GV chốt lại

*Tổng kết

- Truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu chứa đựng suy ngẫm, trải nghiệm nhà văn ?

- Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm nêu chủ đề truyện

- Nêu thành công NT truyện ngắn Nguyễn Minh Châu

tránh điều vịng chùng chình”

=> Thức tỉnh người hướng giá trị đích thực giản dị mà gần gũi

III Tổng kết :

a Nghệ thuật:

- Lựa chọn người kể ngơi thứ ba - Sáng tạo tình truyện nghịch lí - Xây dựng hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng :

b Ý nghĩa: Cuộc sống, số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lí, vượt ngồi dự định toan tính

- Trên đường đời, người ta khó tránh khỏi vịng chùng chình, để vơ tình khơng nhận vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống

- Thức tỉnh trân trọng giá trị sống gia đình vẻ đẹp bình dị quê hương

D H ướ ng d n vỊ nhµ :

- Túm tắt truyện, nắm đựơc tỡnh ý nghĩa truyện

(73)

Ngày soạn : 25/3/2012

«n tËp TiÕng ViÖt A M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

1.Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức khởi ngữ,các thành phần biệt lập,liên kết câu liên kết đoạn,nghĩa tường minh hàm ý

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ tổng hợp hệ thống hóa số kiến thức phần Tiếng Việt

-Vận dụng kiến thức học giao tiếp ,đọc – hiểu tạo lập văn

Thái độ : Trân trọng giữ gìn sáng Tiếng Việt

B CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống kiến thức, chuÈn KT KN, SGK,SGV - HS: Ơn tập,tìm hiểu kiến thức SGK

c Hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức

* Bài cũ : kết hợp q trình ơn tập * Bài :

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

- GV treo bảng phụ ghi VD - HS xác định thành phần khởi ngữ thành phần biệt lập vd

- Nhắc lại khái niệm

I Khởi ngữ thành phần biệt lập

1 Khëi ng÷

2.Các thành phần biệt lập: a,Thành phần tình thái b,Thành phần cảm thán c,Thành phần gọi đáp d,Thành phần phụ * Bài tập

Khëi

ngữ tình thái cảm thán gọi đáp Phụ a,Xây

c¸i lăng

b,D-ờng nh

d,Vất vả

d,Tha ông

c,những ng-ời nh * Bài tập 2: Viết đoạn văn

Gợi ý:

N g ữ v ă n 9

(74)

- HS viết đoạn văn, trình bày - GV nhận xét, bổ sung

-Xác định chủ đề đoạn

-Trong đoạn có câu chứa khởi ngữ, câu chứa thành phần tình thái

* on tham khảo :

Bến quê câu chuyện đời -cuộc đời vốn bình lặng quanh ta- với nghịch lí khơng dễ hố giải Hình nh sống hơm nay, gặp số phận giống nh gần giống nh số phận nhân vật Nhĩ câu chuyện Nguyễn Minh Châu ? Ngời ta mải mê kiếm danh, kiếm lợi để sau rong ruổi gần hết đời, lí phải nằm bẹp dí chỗ, ngời nhận rằng: gia đình tổ ấm cuối đa tiễn ta nơi vĩnh ! Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ kịp nhận vào ngày tháng cuối đời Nhĩ “đi tới khơng sót xó xỉnh trái đất”, nhng chẳng may bị mắc bệnh hiểm nghèo, liệt tồn thân sống anh lại hồn tồn phụ thuộc vào ngời khác Nhng vào khoảnh khắc mà trực giác mách bảo cho anh biết chết cận kề anh lại bừng lên khát vọng thật đẹp đẽ thánh thiện Có thể nói, Bến quê câu chuyện bàn ý nghĩa sống, nhân vật Nhĩ nhân vật t tởng; nhng thứ t tởng đợc hình tợng hố cách tài hoa có khả gây xúc động mạnh mẽ cho ngời đọc *Các thành phần biệt lập:

-Thành phần phụ chú: đời vốn bình lặng quanh ta

-Thành phần tình thái: hình nh -Khởi ngữ: chân lí giản dị -Thành phần cảm thán: tiếc thay

* Hớng dẫn nhà:

+Lµm bµi tËp 1, 2, mơc II

+Ôn tập nghĩa tờng minh hàm ý +Làm bµi tËp mơc III

(75)

«n tËp TiÕng ViÖt A M ỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

1.Kiến thức:

- Hệ thống kiến thức khởi ngữ,các thành phần biệt lập,liên kết câu liên kết đoạn,nghĩa tường minh hàm ý

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ tổng hợp hệ thống hóa số kiến thức phần Tiếng Việt

-Vận dụng kiến thức học giao tiếp ,đọc – hiểu tạo lập văn

Thái độ : Trân trọng giữ gìn sáng Tiếng Việt B CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống kiến thức, chuÈn KT KN, SGK,SGV - HS: Ơn tập,tìm hiểu kiến thức SGK

c Hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức

* Bài cũ : kết hợp q trình ơn tập

* B i m i :à

Hoạt động của GV - HS

Kiến thức cần đạt

- GV treo bảng phụ ghi VD1

- HS xác định phép liên kết

- Nhc li khỏi nim - Đọc tập 1, nhóm làm vào bảng phụ

- Ghi kết vào bảng tổng kết

II.Ôn tập liên kết câu liên kết đoạn văn

* Xột ví dụ : * Khái niệm : Bµi tËp

Gọi tên phép liên kết đợc thể từ ngữ in đậm đoạn văn:

a, Sư dơng phÐp nèi: nhng, nhng råi, vµ

b,Sử dụng phép lặp từ vựng:cô bé

phộp đại từ:cơ bé->nó

c, Sử dụng phép đại từ: cao sang rồi na ->th

2 Bài tập 2: ghi kết vào bảng phụ (theo mẫu SGK)

Phép liên kết:

lặp từ ngữ

ng ngha, trỏi ngha, liờn tng

thế nối từ

ngữ t-ơng

bÐ +c« bÐ-nã

+thÕ

nhng, nhng rồi,và

N g ữ v ă n 9

(76)

- Mỗi nhóm phân tích đoạn sau trình bày trớc lớp

- GV treo bảng phụ ghi VD2

- HS tìm hàm ý cõu

- Nhc li khỏi nim Đọc tập 1, tìm hàm ý câu

Đọc tập 2, tìm hàm ý câu

ứng

3.Bµi tËp 3

Phân tích liên kết nội dung hình thức đoạn văn làm bi mc I

III.Ôn tập nghÜa t êng minh vµ hµm ý

* Xét ví dụ : * Khái niệm : Bµi tËp

- Đọc câu chuyện Chiếm hết chỗ

- Hàm ý câu: ở dới nhà giàuchiếm hết cả chỗ rồi! là: Địa ngục nơi giành cho ông nhà giàu

2 Bµi tËp

a, Câu : “Tớ thấy họ ăn mặc đẹp”là - Đội bóng chơi khơng hay

-Tôi không muốn bình luận việc b,Câu: Tớ báo cho Chi rồi

-Tôi cha báo cho Nam vµ Tn

-Tơi khơng muốn nhắc đến Nam Tuấn

=>Ngời nói cố ý vi phạm phơng châm lợng

* H íng dÉn vỊ nhµ:

- Ơn tập kĩ nội dung học

(77)

Ngày soạn : 27/3/2012

lun nãi :

NghÞ ln vỊ mét đoạn thơ, bài thơ

a.Mc cn t :

- Nắm vững kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ

- Rèn kĩ nói

KiÕn thøc : Những yêu cầu luyện nói bàn đoạn thơ,

thơ trước th

2 Kĩ năng :

- Lập ý cách dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ, thơ Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận, đánh giá đoạn thơ, thơ

3 Thái độ :- Giỏo dục học sinh cú ý thức luyện núi thường xuyờn

B.CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi dàn ý hoàn chỉnh - HS : Dàn ý chuẩn bị

c Hoạt động lên lớp :

* ổn định t chc :

* Bài cũ : Nhắc lại nội dung kiến thức văn nghị luận đoạn thơ,

bài thơ * Bài :

Hot động ca GV - HS Kiến thức cần đạt

- HS nhắc lại kiến thức học kiểu bài:

-Những yêu cầu nghị luận một đoạn thơ, thơ.

- Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ: tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn ý theo bố cục ba phần rõ ràng, viết bài, sửa bài.

- GV ghi đề lên bảng, cho HS đọc ba yêu cầu luyện nói SGK

1 Bài phát biểu cần bám sát nhan đề cho

I/ Củng cố kiến thức

II/ Luyện tập

Đề bài :

Bp la sưởi ấm đời – Bàn về thơ Bếp lửa Bằng Việt.

*Các bước cần thực để tiến hành luyện nói tốt

+Xác định yêu cu ca bi

N g ữ v ă n 9

(78)

2 Trình bày theo dàn ý, ý liên kết phần Mở bài, Thân Kết Tìm cách nói cho truyền cảm, thu hút ý người nghe, khơng đọc thuộc lịng

- HS thực bớc tạo lập văn ? Xác định kiểu bài,vấn đề cần nghị luận ?

- HS trình bày phần dàn ý chuẩn bị nhà - GV treo bảng phụ phần dàn ý hoàn chỉnh

+Lập dàn ý cho văn nghị luận đoạn thơ, thơ cụ thể

+Dựa vào dàn ý lập, lựa chọn sử dụng phương pháp lập luận phù hợp để nghị luận Lưu ý:

-Chọn vị trí trình bày cho nhìn người nghe

-Chú ý lựa chọn ngơn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên theo dàn ý chuẩn bị -Biết nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nói hấp dẫn, phù hợp với cảm xúc thơ, đoạn thơ

-Biết nghe, nhận xét phần trình bày bạn nội dung lẫn hình thức

* Tìm hiểu đề,tìm ý :

- Kiểu : Nghị luận thơ - Vấn đề cần nghị luận : Bếp lửa sởi ấm đời

- Phạm vi d/c : Bài thơ Bếp lửa * LËp dµn ý :

A Mở :

- Kỷ niệm tuổi thơ để lại tâm khảm người dấu ấn phai mờ

- Bếp lửa Bằng Việt dấu ấn sâu đậm thiêng liêng

B Thân :

- Hình ảnh tác giả tái hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam thời thơ ấu ( dẫn thơ ) - Kỷ niệm xa vơ sáng ngun sơ, có sức sống ám ảnh tâm hồn người ( dẫn thơ )

- Quanh bếp lửa kỷ niệm tình bà-cháu, tình quê hương, đất nước ( dẫn thơ )

(79)

lửa (dẫn thơ )

- Cuối cùng, nhà thơ rút triết sống không quên nguồn cội, đạo lý khứ ( dẫn thơ ) C Kết :

- Khẳng định giá trị thơ - Liờn hệ thực tế

d H ớng dẫn nhà : - Hoàn chỉnh phần dàn ý - TiÕt sau nãi tríc líp

Ngày soạn : 27/3/2012

N g ữ v ă n 9

(80)

luyÖn nãi :

Nghị luận đoạn thơ, bài thơ

a.Mức độ cần đạt :

- Nắm vững kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ

- Rèn kĩ nói

KiÕn thøc : Những yêu cầu luyện nói bàn đoạn thơ,

thơ trước tập thể

2 Kĩ năng :

- Lp ý v cỏch dẫn dắt vấn đề nghị luận đoạn thơ, thơ Trình bày miệng cách mạch lạc cảm nhận, đánh giá đoạn thơ, thơ

3 Thái độ :- Giỏo dục học sinh cú ý thức luyện núi thường xuyờn

B.CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi dàn ý hoàn chỉnh - HS : Dàn ý chuẩn bị

c Hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức :

* Bài cũ : Nhắc lại nội dung kiến thức văn nghị luận đoạn thơ,

bài thơ * Bài :

Hot ng ca GV - HS Kiến thức cần đạt

* Thực hành luyện nói :

- GV treo bảng phụ phần dàn ý hoàn chỉnh - Chia lớp thành nhóm, nhóm hi ý phõn cụng ngi trỡnh bày

- Sau hội ý bắt đầu tiến hành nói, theo phân cơng

Nhóm 1: Hình ảnh tác giả tái hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam thời thơ ấu.(dẫn thơ )

Nhóm 2: Kỷ niệm xa vô sáng nguyên sơ, có sức sống ám ảnh tâm hồn người ( dẫn thơ )

Nhóm 3: Quanh bếp lửa kỷ niệm tình bà-cháu, tình quê hương, đất nước ( dẫn thơ )

Nhóm 4: Bếp lửa trở thành hình ảnh biểu

II/ Luyn tp

Đề bài :

Bếp lửa sưởi ấm đời – Bàn về thơ Bếp lửa Bằng Việt.

* Cần đạt yêu cầu sau :

- Trình bày miệng theo dàn ý, không đọc

(81)

tượng cho ánh sáng niềm tin, người bà người nhen lửa giữ lửa (dẫn thơ ) Cuối cùng, nhà thơ rút triết sống không quên nguồn cội, đạo lý khứ ( dẫn thơ )

- HS lớp ghi chép ưu điểm hạn chế nói

*GV: Dành thời gian cho lớp nhận nhận xét, ghi điểm cho nhóm ,thành viên nhận xét tốt ghi điểm động viên

- §øng tríc tËp thĨ líp nãi râ ràng, rành mạch, giọng văn có cảm xúc

d H íng dÉn vỊ nhµ :

- Xem lại bài, tập trình bày văn nghị luận đoạn thơ, thơ trước mặt bạn bè người thân

- Chuẩn bị : Những xa xơi:

+ Tìm hiểu tác giả, h/c đời t/p + Đọc kĩ văn v túm tt

+ Phân tích nhân vặt truyện, ý phân tích kĩ diễn biến tâm lí n/v Phơng Định lần phá bom

Ngày soạn : 29/3/2012

NHữNG NGÔI SAO XA XÔI

N ( Lª Minh Khuª )

g ữ v ă n 9

(82)

A mức độ cần đạt :

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn cô gái niên xung phong truyện nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật nghệ thuật kể chuyện Lê Minh Khuê

1.Kiến thức

- Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống, chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan cô gái niên xung phong truyện

- Thành cơng việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn

Kỹ năng

- Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Phân tích tác dụng việc sử dụng ngơi kể thứ xưng “tôi” - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm

3.Thái độ

-Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc , lòng biết ơn người cống hiến , hi sinh xương máu để bảo vệ quê hương , đất nước

- Giáo dục phẩm chất cao đẹp cho hệ trẻ Việt Nam B.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

- Giáo án, SGK, chân dung nhà văn, hình minh họa - Bảng phụ

2.Học sinh :

- Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

* Ổn định lớp * Kiểm tra cũ :

? Em cho biết nội dung sâu sắc truyện ngắn Bến Quê ?

? Thành công nghệ thuật tác phẩm gì?

* Bµi míi :

Giíi hiƯu bµi :Trong những

năm tháng kháng chiến chống Mỹ tuyến đường Trường Sơn

(83)

đã trở thành biểu tượng anh hùng chiến đấu giành độc lập tự Dưới bom rơi lửa đạn quân thù, đường vươn dài phía trước , chở bao đồn qn, bao đồn xe rầm rập tiến Nam Để cho cái mạch máu Trường Sơn ln ln thơng suốt, có hàng loạt thanh niên xung phong ngày đêm san lấp hố bom, phá bom nổ chậm Truyện ngắn “Những xa xôi”của Lê Minh Khuê đem đến cho chúng ta những tình cảm đặc biệt gái đầy mộng mơ hÕt søc

anh dòng chiến đấu

Hot động ca GV - HS Kiến thức cần đạt

I.§äc hiĨu chó thÝch : - HS ®ọc thích * SGK

? Em cho biết vài nét tác giả ?

- Đề tài trước năm 75: §ều viết sống chiến đấu niên xung phong đội tuyến đường Trường Sơn, gây ý bạn đọc

- Sau năm 75: Những sáng tác Lê Minh Khuê bám sát biến chuyển đời, sống - đề cập nhiều vấn đề xúc xã hội người với tinh thần đổi mạnh mẽ

? Nªu hồn cảnh đời tác phẩm ?

II.Đọc – hiểu văn bản

1 §äc – tãm t¾t - Đọc mẫu đoạn đầu -Gọi học sinh đọc tiếp

*GV: Treo bảng tóm tắt truyện

-Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có hai cô gái trẻ Định, Nho tổ trưởng họ chị Thao lớn tuổi

1 Tác giả:

- Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa

- Là nữ niờn xung phong hoạt động tuyến đờng Trờng Sơn khỏng chiến chống Mỹ, viết văn từ năm 1970

- LMK cã së trêng truyện ngắn tiểu thuyết.Những sáng tác t/g thể văn phong nhẹ nhàng,sâu lắng,giàu nữ tính,khai thác sâu sắc tâm lí ngời

Tác phẩm:

- Truyện ngắn “Những xa xôi” tác phẩm đầu tay tác giả, sáng tác năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước diễn gay go, ác liệt

(84)

Thường ngày họ quan sát dịch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp, đánh dấu vị trí bom chưa nổ phá bom với số lượng từ ba lần đến năm lần, họ hang chân cao điểm, xa đơn vị Cuộc sống ba cô gái nơi trọng điểm chiến trường, dù khắc nghiệt nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt gắn bó yêu thương tình đồng đội dù người cá tính.Trong mét lần phá bom, Nho bị th-ơng.Truyên khép lại cảnh Định Thao lo lắng chăm sóc cho Nho

2 Phân tích :

? Truyện kể theo thứ ? ? Sự lựa chọn kể có tác dụng gì?

- HS trả lời

? Truyện viết c.tr có nhiều chi tiết bom đạn,chiến đấu hi sinh qua đoạn trích ta thấy chủ yếu hướng điều ?

- Hướng vào giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp tâm hồn người chiến tranh

? Đọc truyện em hình dung h/c sống chiến đấu nữ niên xung phong ?

? Em có nhận xét cách miêu tả t/g ? Giúp ta hình dung đợc điều ?

? C«ng viƯc cđa hä ? gợi cho em suy nghĩ ?

- Những công việc mạo hiểm với chết – khó khăn – gian khổ

* Ngơi kể :

- Ngôi kể thứ nhất,người kể n/v chính=>vai kể phù hợp với nội dung truyện, tạo đk thuận lợi để t/g miêu tả,biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ n/v

* Hoàn cảnh sống, chiến đấu nữ thanh niên xung phong :

- Sống hang đá

- Đường bị đánh lở loét,màu đất đỏ trắng lẫn lộn

- Hai bên đờng khơng có xanh

=> Miêu tả tỉ mỉ=> Khắc nghiệt, nguy hiểm, đầy gian khổ.

* Cụng vic :o khối lợng đất đá vào

hố bom bom nổ, đếm bom cha nổ phá bom

(85)

* Củng cố : Tóm tắt lại truyện

d h íng dÉn vỊ nhµ :

- Đọc lại văn

- Phân tích nét chung riêng ba cô gái

- Tâm lí n/v Phương Định lần phá bom

Ngày soạn : 31/3/2012

NHữNG NGÔI SAO XA XÔI

( Lờ Minh Khuờ ) A mức độ cần đạt :

- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn cô gái niên xung phong truyện nét đặc sắc cách miêu tả nhân vật nghệ thuật kể chuyện Lê Minh Khuê

1.Kiến thức

N g ữ v ă n 9

(86)

- Vẻ đẹp tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên sống, chiến đấu nhiều gian khổ, hi sinh lạc quan cô gái niên xung phong truyện

- Thành cơng việc miêu tả tâm lí nhân vật, lựa chọn kể, ngôn ngữ kể hấp dẫn

Kỹ năng

- Đọc - hiểu tác phẩm tự sáng tác thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Phân tích tác dụng việc sử dụng ngơi kể thứ xưng “tôi” - Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm

3.Thái độ

-Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc , lòng biết ơn người cống hiến , hi sinh xương máu để bảo vệ quê hương , đất nước

- Giáo dục phẩm chất cao đẹp cho hệ trẻ Việt Nam B.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :

- Giáo án, SGK, chân dung nhà văn, hình minh họa - Bảng phụ

2.Học sinh :

- Soạn

C.hoạt động LấN LỚP :

* Ổn định lớp

* Kiểm tra cũ : Tãm t¾t ng¾n gän trun ng¾n Những nfgôi xa xôi

* Bài míi :

Hot động ca GV - HS Kiến thc cn t

I.Đọc hiểu văn : 2 Phân tích :

? cô gái có điểm chung ? - HS trả lời

- GV phân tích thêm

? Bờn cnh nhng nét chung , ngời lại có nét tính cách sở thích riêng, em phân tích nét riờng ú ?

- HS trình bày

* Những nét chung riêng cô gái :

- NÐt chung : + Sèng cã lÝ tëng

+ Tinh thần trách nhiệm cao, gan dạ, dũng c¶m, bÊt chÊp mäi gian khỉ hi sinh

+ Dễ cảm xúc, nhiều mơ ớc , hay mơ mộng

+ Sống gắn bó u thơng tình đồng chớ,ng i

- Nét riêng :

+Nho cô gái trẻ, xinh xắn cỏi c trũn, trụng nhẹ, mát mẻ que kem trắng , rÊt hồn nhiên,dễ thơng

(87)

? Trong truyn nhân vật chính?” - Nhân vật Phương Định

? Tìm chi tiết giới thiệu nhân vật Phương Định?

- Những kỷ niệm tuổi thơ,kỉ niệm thời hs, năm tháng êm đềm sông sbên mẹ luụn sống lại cụ chiến trường dội – nú vừa niềm khao khỏt, vừa làm dịu mỏt tõm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt chiến trường -Vào chiến trường ba năm, vượt qua bao thử thỏch hiểm nghốo, giỏp mặt hàng ngày với cỏi chết cụ khụng hồn nhiờn sỏng mơ ước tương lai

? Vào chiến trường ba năm, quen với thử thách nguy hiểm, hàng ngày giáp mặt với chết Phương Định cô gái can đảm Hãy tìm chi tiết chứng minh?

-Trong cơng việc: Là người động có nhiều kinh nghiệm – dũng cảm không sợ nguy hiểm phá bom

? Phân tích tâm trạng Phương Định lần phá bom?

- Khi đến gần bom : khơng khí căng thẳng vắng lặng đến rợn người

,thớch thờu thựa Trong chiến đấu dũng cảm, hành động nhanh gọn + Chị Thao đội trưởng , trải hơn,mơ ớc tơng lai thiết thực hơn, chăm chộp hỏt, ỏo lút thờu, tỉa chõn mày mỏng , chiến đấu gan dạ, bình tĩnh, cơng nhng lại sợ máu vắt

+ Định thích ngắm gương, thích hát

-> Sở thích người không giống họ cô gái trẻ hồn nhiên có nhiều mơ ước, hay mộng mơ Vẻ đẹp nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

* Nhân v ậ t Ph ươ ng Đị nh:

-L nữ sinh thủ đô bà ớc vào chiến tr-ờng

- Có năm tháng tuổi thơ hồn nhiên – êm đềm bên mẹ

- Là cô gái hồn nhiên hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thích ca hát, xinh đẹp

- Thích làm đẹp chiến trường - Tự hào mình, lời kể thể hồn nhiên, lạc quan vui vẻ, có nhiều ý, gái đáng u có tâm hồn nhạy cảm, tỏ kín đáo tưởng kiêu kỳ

(88)

- Khi bên bom : cận kề bên chết, thần kinh căng chão

- Chờ đợi tiếng nổ bom:căng thẳng, nghĩ đến chết ý nghĩ thoáng qua nhanh nhường chỗ cho suy nghĩ : liệu bom có nổ khơng?

- Mặc dù quen với công việc nguy hiểm – phá bom – ngày phá tới năm bom – lần phá bom lại lần thử thách với thần kinh cảm giác

? Nhận xét cách miêu tả, kể tác giả đoạn này?

- Miêu tả tỉ mỉ chi tiết hành động – cử nhân vật

- Cảm nhận nét tính cách phần Phương Định lần phá bom (như bao lần khác)

? Qua ph©n tÝch, ba gái TNXP tổ xung kích để lại em ấn tượng g× ? - Ba gái trẻ hồn nhiên, lạc quan dũng cảm, cơng việc nguy hiểm khó khăn, cận kề chết, điều kiện sống chiến đấu gian khổ khốc liệt

? Từ em hiểu thêm chiến đấu chống Mĩ quân dân ta?

- Trân trọng , mến mộ , khâm phục dũng cảm, tinh thần trách nhiệm hoàn thành nhiệm vụ điều kiện chiến đấu gian khổ khốc liệt

- Truyện "Những xa xôi" đã gợi lại thời kỳ chiến đấu vô gian khổ khốc liệt quân dân ta năm 70 – chống Mĩ cứu nước – hệ trẻ cô gái TNXP thời kỳ chống Mỹ anh hïng

III Tổng kết :

=> Tâm lí nhân vật tả tỉ mỉ: hồi hộp lo lắng, căng thẳng , diễn biến tâm lí thực phải người tả => Gan dạ, dũng cảm, tinh thần trách nhiệm cao

1 Nghệ thuật

(89)

nhân vật người kể chuyện đồng thời nhân vật truyện

-Miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật 2 Néi dung :

-Truyện ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ba cô gái niên xung phong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt

* Củng cố :

? Vì tác giả đặt tên truyện “Những xa xôi” ?

- GV liên hệ đến cô gái TNXP hi sinh Ngã Ba Đồng Lộc , giáo dục tư tưởng cho HS

d h íng dÉn vỊ nhµ :

- Tóm tắt truyện, viết đoạn văn ngắn phân tích nhân vật truyện - Chuẩn bị bài:Trả viết tập làm văn số

Ngày soạn : 1/4/2012

chng trình địa phơng ( phần tập làm văn)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

- Trên sở chuẩn bị tiết 101, giúp HS rèn luyện kĩ viết văn nghị luận vấn đề quan tâm : an toàn giao thơng

B CHUẨN BỊ :

N g ÷ v ă n 9

(90)

- GV : Soạn bài, hướng dẫn HS chuẩn bị nhà

- HS : Chuẩn bị dàn ý cho đề cho: suy nghĩ tình hình an tồn giao thơng địa phương

c Hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức :

* KiÓm tra sù chuÈn bị HS

* Bài :

Hot động ca GV - HS Kiến thức cần đạt

- Chia lớp thành nhóm

+ Nhóm trưởng đạo nhóm thơng qua viết người

+ Cá nhân góp ý, bổ sung

+ Trao đổi đề tài, dàn bài, cách xếp ý

+ Thư kí nhóm ghi đánh giá kết quả, nhận xét

+ GV đơn đốc nhóm làm việc tích cực.Hướng dẫn uốn nắn sai sót - Hoạt động tập thể

+ Đại diện nhóm người có tổ trí trình bày trước lớp

+ Các nhóm khác bổ sung

+ GV nhận xét, đánh giá, cho điểm - GV củng cố, hệ thống:

+ Cần ý tới văn nhật dụng, việc, tượng địa phương cần nghị luận

I Trao đổi đề tài :

Tìm hiểu, suy nghĩ tình hình an tồn giao thơng địa phương

II Trình bày trước lớp : - Cách diễn đạt

- Các ý

III Hệ thống kiến thức :

d h íng dÉn vỊ nhµ :

- Làm hồn chỉnh văn nghị luận theo chủ đề tự chọn - Ôn tập lại kiểu văn nghị luận học

(91)

Ngày soạn : 2/4/2012

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 7 A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

Giúp HS :

Đánh giá văn nghị luận mình, cảm nhận thơ Rèn kĩ trình bày cảm thụ tác phẩm văn học

GD ý thức làm B CHUẨN BỊ :

- GV : Chấm bài, thống kê lỗi HS mắc phải - HS : XD dàn ý hoàn chỉnh cho đề viết C HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

N g ữ v ă n 9

(92)

* ổn định tổ chức :

* Kiểm tra chuẩn bị HS

* B i m i :à

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

- GV chép đề lên bảng - HS đọc kĩ đề

- HS trình bày dàn ý

III nhận xét ưu, khuyết điểm trong bài làm HS

* ưu điểm :

- Xác định yêu cầu đề

I Đề :

Cảm nhận em hình ảnh bếp lửa thơ “Bếp Lửa” Bằng Việt

-Thể loại: Nghị luận thơ -Vấn đề nghị luận: H/ảnh bếp lửa thơ “ Bếp Lửa”

II.Dàn ý : 1.Mở bài:

Giới thiệu thơ “Bếp lửa”, nêu ý kiến kháiquát hình ảnh bếp lửa thơ

2.Thân bài:

Phân tích, nêu nhận xét, đánh giá hình ảnh bếp lửa thơ: - Hình ảnh bếp lửa xun suốt tồn thơ

-Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cho dịng hồi tưởng cảm xúc bà -Hình ảnh bếp lửa gợi nhắc sống –kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà hình ảnh người bà

-Hình ảnh bếp lửa gợi suy nghĩ đời bà

-Hình ảnh bếp lửa ln gắn với hình ảnh người bà Bếp lửa bình dị, thân thuộc mà kỳ diệu , thiêng liêng - Sự sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng

3.Kết bài:

Lịng kính u trân trọng, biết ơn người cháu với người bà gia đình, quê hương, đất nước

(93)

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc - Có hệ thống luận điểm

- Một số viết hay, có cảm xúc ( Thư, Sương)

* Tồn :

- Bài viết khơng có bố cục rõ ràng, chưa cảm nhận hình tượng thơ( Nhật, P Đạt, V Đạt, Sơn )

- Trình bày lộn xộn, chữ viết q xấu, trích dẫn thơ khơng theo qui định, xuống dịng tùy tiện, khơng có dấu câu, chí chữ viết thiếu nét, thiếu dấu, sai tả nhiều

IV Sửa lỗi :

- GV đưa lỗi

- HS hoạt động nhóm sửa lỗi

V Trả , lấy kết quả.

* Củng cố :Đọc cho HS nghe D HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Xem lại phần lí thuyết văn nghị luận tất dạng - Tiết sau chuẩn bị “ Biên bản”

+ Đọc kĩ biên SGK + Chuẩn bị số biên mẫu

Ngày soạn : 3/4/2012

BI£N B¶N

A MøC §é CẦN ĐẠT

- Nắm yêu cầu chung biên cách viết biên

1. KiÕn thøc : Mục đích, yêu cầu, nội dung biên loại biên

bản thường gặp sống

2 Kĩ năng : Vit c mt biờn bn s v hoc hi ngh

N g ữ v ă n 9

(94)

3 Thái độ : Giỏo dục học sinh tớnh cẩn thận, chớnh xỏc viết biờn

bản

B.CHUẨN BỊ :

* Giáo viên :

- Giáo án, SGK - Bảng phụ

* Học sinh :

- Son bi

C HOạT ĐộNG LấN LP :

* Ổn định lớp : * Bài

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

-HS thầm hai biên SGK ? Hai văn viết để làm gì?

-Ghi chộp việc diễn ra, xảy ? Mỗi biờn trờn ghi lại việc ? ? biên có đặc điểm nội dung hình thức ?

? KĨ tên số biên thờng gặp ? - HS trỡnh by

+ Biên hội nghị + Biên vụ

? Vậy biên b¶n ?

? Vì phải ghi biên ?

- Biên khơng có hiệu lực pháp lí để thi hành mà chủ yếu dùng làm chứng cứ, làm sở để xem xét, kết luận việc, kiện

- Gọi HS đọc lại phần văn

? Biên gồm có mục nào? Các mục xếp sao?

I.§ ặc điểm biên bản.

- Biên 1 :Ghi lại toàn diễn biến họp chi đội

- Biên 2 : Ghi lại nội dung, diễn biến thành phần tham dự trao trả tang vật

+ Nội dung : Chính xác , cụ thể, đầy đủ + Hình thức : Lời văn ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, viết theo mẫu

-Biên loại văn ghi chép lại một cách trung thực, xác, đầy đủ một việc xảy xảy ra. * Yêu cầu biên bản:

-Số liệu, kiện phải xác, cụ thể; ghi chép phải trung thực.

II Cách viết biên bản.

(95)

? Phần mở đầu biên gồm mục gì?

? Tên biên viết nào? ? Phần nội dung biên gồm mục gì?

? Em có nhận xét cách ghi nội dung biên bản?

-Ngắn gọn, đầy đủ, xác…

? Phần kết thúc biên gồm mục nào?

? Lời văn ghi biên phải nào? -Ngắn gọn, xác

- Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)

? Khi trình bày biên cần lưu ý điều gì?

- GV kết luận số điểm cần lưu ý - GV khái quát toàn kiến thức học

- Gọi HS đọc yêu cầu tập đứng chỗ trả lời

- HS khác nhận xét bổ sung - GV sửa, kết luận

- Gọi HS đọc tập 2, GV nhấn mạnh lại - HS tập viết vào giấy nháp

- Gọi em lên bảng trình bày - HS theo dõi, nhận xét - GV sửa, cho điểm

*Nếu không đủ thời gian, cho HS nhà

1 Phần mở đầu: (Phần thủ tục)

- Quốc hiệu tiêu ngữ (với biên vụ, hành chính), tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự chức trách họ

2 Phần nội dung:

- Diễn biến kết việc Phần kết thúc:

- Thời gian kết thúc, chữ ký họ tên thành viên có trách nhiệm chính, văn vật kèm theo ( có )

III Luyện tập:

-Nhận biết tình huống, những trường hợp cần viết biên bản. -Kể tên mục văn thông thường.

-Nêu tên số loại biên và các mục thiếu viết biên bản.

Bài 1: - Ghi lại diễn biến kết Đại hội chi đội

- Chú công an ghi lại vụ tai nạn giao thơng

- Nghiệm thu phịng thí nghiệm Bài 2: Tập viết biên

(96)

làm tiếp phần luyện tập

D H ƯỚ ng d Ẫ n vỊ nhµ

- Nắm điều cần lưu ý viết biên

- Viết biên hoàn chỉnh, qui cách

- Chuẩn bị : Rơ-bin-xơn ngồi o hoang + Đọc kĩ văn

+ Trả lời câu hỏi SGK

Ngy son : 5/4/2012

RÔ - BIN XƠN NGOàI ĐảO HOANG

( Trích Rô- bin - xơn Cru - xô) Đe-ni-ơn Đi- phô

A MứC Độ CầN ĐạT :

- Thấy sống gian khổ tinh thần lạc quan Rơ-bin-xơn phải sống đảo

- Thấy hình thức tự truyn ca bn

N g ữ v ă n 9

(97)

1 KiÕn thøc :

- Nghị lực, tinh thần lạc quan người phải sống độc hồn cảnh ht sc khú khn

2.Kĩ năng :

- Đọc - hiểu văn dịch thuộc thể loại tự viết băng hình thức tự truyện

- Vận dụng để viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả

Thái độ : Giỏo dục học sinh tinh thần vượt qua hoàn cảnh khú

khăn, sống lạc quan B CHUẨN BỊ :

* GV : - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - Chân dung nhà văn

* HS : - đọc kĩ văn

- Soạn theo câu hỏi SGK

C hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức

* Bài cũ : Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích : Những xa xôi Qua đoạn

trích em thấy đợc điều ?

* Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

I §äc hiĨu chó thÝch :

- HS đọc thích * SGK

? Trình bày nét tác giả ? - HS trình bày

+ Nhà văn Đi-phô sinh Luân Đôn Cha mẹ cho học luật sư ông kinh doanh nhiều nước

+ Tham gia nhiều hoạt động xó hội Tỏc phẩm ơng phê phán nhiều sai trái,đề xuất nhiều dự án cải cách

- Tiểu thuyết có tên đầy đủ :“ Cuộc đời chuyến phiêu lu kì lạ Rơ-bin-xơn Cru- xơ“

- GV tóm tắt ngắn gọn tác phẩm Nhân vật Rô- bin – xơn xng tự kể chuyện Đó chàng niên a hoạt động ham thích phiêu lu, say mê miền đất lạ, bất chấp sóng gió hiểm nguy Sau chuyến biển không thành( tàu đắm, gặp cớp biển, bị bắt làm nơ lệ sau trốn thốt), chàng khơng nao núng lại bắt đầu chuyến khác Lần tàu gặp bão bị đắm.Trên tàu lại Rơ-bin-xơn sống sót dạt vào đảo hoang.Đó

1 Tác giả :

- Đe-ni-ơn Đi phô (1660 1731) nhà văn lớn Anh kỉ XVIII

2 Tác phẩm :

- Rô-bin-xơn Cru -xô là tác phẩm

nổi tiếng viết díi h×nh thøc tù trun

3 Tõ khã :

(98)

là ngày 30 tháng năm 1659, Rơ- bin – xơn 27 tuổi Chàng tìm cách sống đảo hoang Và sau 28 năm tháng 19 ngày Rô-bin- xơn 55 tuổi đợc cứu trở nớc Anh

- Đoạn trích kể chuyện lúc Rơ- bin –xơn sống ngồi đảo hoang khoảng 15 năm

II §äc hiểu văn bản :

1 c 2 Phõn tích:

? Truyện kể ngơi thứ ? Kể theo hình thức ? Việc lựa chọn ngơi kể hình thức kể có tác dụng ? ? Xác định bố cục đoạn trích ?

? Em có nhận xét cách xếp bố cục ?

? Rơ- bin – xơn cảm nhận chân dung ?

?Tại anh lại cảm nhận ? tìm chi tiết miêu tả?

- HS trả lời

? Sự thay đổi chứng tỏ điều ?

- Ngơi kể thứ nhất, hình thức tự truyện=> Lơi , hấp dẫn, li kì

Bố cục :

+ Đoạn 1: Chân dung n/v + Đoạn 2,3: Trang phục + Cịn lại : diện mạo

* Rơ- bin- xơn Cru – xơ

- Bộ dạng kì lạ, quái đản trông buồn cười

=> Cuộc sống thiu thn, khc nghit

D Về nhà : Phân tích phần lại

Ngy son : 8/4/2012

RÔ - BIN XƠN NGOàI ĐảO HOANG

( Trích Rô- bin - xơn Cru - xô) Đe-ni-ơn Đi- phô

A MứC Độ CầN ĐạT :

- Thấy sống gian khổ tinh thần lạc quan Rơ-bin-xơn phải sống đảo

- Thấy hình thức tự truyện văn KiÕn thøc :

- Nghị lực, tinh thần lạc quan người phải sống độc hồn cảnh khú khn

N g ữ v ă n 9

(99)

2.Kĩ năng :

- Đọc - hiểu văn dịch thuộc thể loại tự viết băng hình thức tự truyện

- Vận dụng để viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả

Thái độ : Giỏo dục học sinh tinh thần vượt qua hoàn cảnh khú

khăn, sống lạc quan B CHUÈN BÞ :

* GV : - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - Chân dung nhà văn

* HS : - đọc kĩ văn

- Soạn theo câu hỏi SGK

C hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức

* Bài cũ : Kể lại đoạn trích “ Rơ-bin-xơn”ngồi đảo hoang”?

* Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

II Đọc hiểu văn bản : 2 Phân tÝch:

? Tìm chi tiết kể trang phục Rô- bin - xơn ?

- HS trả lời

? Trên đảo Rơ-bin-xơn có trang bị gì? Tại lại trang bị ?

? Em có nhận xét ntn trang bị đó? - Trang phục Rơ- bin-xơn làm da dê , thiết kế phù hợp với khí hậu khắc nghiệt đảo.Lúc dạt vào hoang đảo may mà chàng giữ súng, thuốc súng đạn ghém.Nhờ 15 năm chàng trì sống săn dê, lấy thịt dê ăn da dê làm trang phục

? Em nhận nét đẹp nơi người Rô-bin-xơn?

- Tinh thần lạc quan, bất chấp gian khổ

? Diện mạo vị chúa đảo vẽ lên nét ?

? Tại ý nét vẽ ? - HS trả lời

? Qua chân dung tự họa giọng kể

* Chân dung tự hoạ cña Rô- bin-xơn:

- Trang phc t to bng da dê lôi thôi, cồng kềnh tiện dụng h/c đảo

- Trang bị : lỉnh kỉnh, cồng kềnh không kém=> Độc đáo, đặc biệt=> Là kết trình lao động,sáng tạo nghị lực, tinh thần vượt lên h/c để sống điều kiện gian nan khắc nghiệt

* Diện mạo :

- Sức mạnh ý chí tinh thần nguồn

(100)

của Rơ-bin-xơn, em hình dung c/s tinh thần n/v ?

? Em học tập điều Rơ- bin-xơn ?

động lực giúp người vượt lên mọi thử thách

III Tổng kết :

- Ghi nhớ SGK tr130 * Củng cố :

? Sức hấp dẫn hình tượng n/v ? Cảm hứng nhà văn qua t/p? - Tinh thần lạc quan đoạn trích tạo nên sức hấp dẫn câu chuyện - Cảm hứng ca ngợi người nhà văn

D Về nhà :

- Nắm vững nội dung nghệ thuật đoạn trích - Ơn tập kiến thức học phần ngữ pháp

Ngày soạn : 8/4/2012

tỉng kÕt vỊ ngữ pháp

A.mc cn t :

- Hệ thống hóa kiến thức từ loại cụm từ học lớp đến lớp

Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức học từ lớp đến lớp từ loại, cụm từ, thành phần câu, kiểu câu

2 Kỹ :

- Tổng hợp kiến thức từ loại cụm từ

- Nhận biết sử dụng thành thạo từ loại học

N g ữ v ă n 9

(101)

3 Thái độ : Vận dụng giao tiếp viết câu ngữ pháp B CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ, SGK, soạn

- HS : ôn tập kiến thức từ loại , cụm từ C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

* ổn định tổ chức

* Bài cũ : kết hợp q trình ơn tập

* Bài mới :

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

- HS nhắc lại khái niệm danh từ, động từ, tính từ.

- GV treo bảng phụ BT 1( 103), HS làm

- Đọc tập SGK 130 Thêm từ thích hợp ? Đó từ loại ? - Hoạt động nhóm

Đại diện nhóm treo bảng phụ Các nhóm nhận xét lẫn GV nhận xét, bổ sung

- Đọc tập SGK 131 Kẻ bảng điền từ ?

- HS kẻ bảng vào - điền từ

I Tỉng kÕt vỊ tõ lo¹i :

* Từ loại :

a.Danh từ, động từ, tính từ

- Danh từ : từ người, vật, việc, tượng, khái niệm

- Động từ : từ hành động, trạng thái người vật

- Tính từ : từ tính chất, đặc điểm vật, hành động trạng thái

Bài ( 130)

+ Danh từ : lần, lăng, làng

+ Động từ : đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập + Tính từ : hay, đột ngột, phải, sung sướng Bài ( 130)

( c) hay ( b) đọc ( a) lần (b) nghĩ ngợi ( a) lăng ( a) làng ( b) phục dịch (b ) đập ( c) sung sướng ( c) phải ( c) đột ngột ( a) ông Bài

- Từ đứng sau (a) DT - Từ đứng sau ( b) ĐT - Từ đứng sau (c) TT Bài ( 131)

KHẢ NĂNG KẾT HỢP

những, các, <-> Danh từ <-> ấy, này, đó, kia,

(102)

- Đọc tập SGK 131

? Các từ in đậm vốn thuộc từ loại ? dùng với từ loại ?

- GV hướng dẫn HS kẻ mẫu điền từ kết hợp động từ DT,TT

- HS đọc yêu cầu làm vào ? Từ tập em cần ý điểm xác định từ loại câu văn, đoạn văn ?

(Để tránh nhầm lẫn nên ý kiểm chứng kết hợp với từ thường kết hợp trước sau từ đó)

-GV hướng dẫn HS làm tập -điền từ in đậm vào bảng tổng hợp

- GV treo bảng tổng hợp

- HS hoạt động nhóm - đại diện lên điền - GV nhận xét chốt lại bảng hệ thống

Bài ( 131) a) Trịn – Tính từ Dùng : động từ b) Lý tưởng – Danh từ Dùng : Tính từ c) Băn khoăn – Tính từ Dùng : Danh từ

b Các từ loại khác :

Tên gọi Định nghĩa – Khái niệm Ví dụ

Số từ Là từ số lượng thứ tự vật ba, năm (thứ năm, thứ

sáu)

Đại từ Là từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác

định vị trí vật không gian, thời gian

tụi, bao nhiêu, bao giờ, giờ, (ai, nó, tớ, hắn, )

Lượng từ Là từ lượng hay nhiều vật (các, mọi, )

Chỉ từ Là từ dùng để trỏ vào vật ấy, đâu (này, nọ, kia,

ấy )

Phó từ Là từ chuyên kèm động từ, tính từ

dùng để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ

đã, mới, (rất, khá, hơi, )

Quan hệ từ Là từ dùng để biểu thị ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân phận câu hay câu với câu đoạn văn

ở, của, nhưng, (và, với, )

Trợ từ Là từ chuyên kèm từ ngữ

câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ

chỉ, cả, ngay, (này, )

Thán từ Là từ dùng để bộc lộ cảm xúc tình cảm

của người nói, dùng để gọi đáp

(103)

Tình thái từ

Những từ dùng thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến biểu thị sắc thái tình cảm người nói, viết

hả (nào, )

- HS đọc tập SGK 133.tìm phần trung tâm cụm danh từ xác định trọng đoạn văn ?

+ Tất ảnh hưởng quốc tế

+ Một nhân cách Việt Nam, lối sống bình dị, Việt Nam, phương Đông, đồng thời mới, đại

+ Những ngày khởi nghĩa dồn dập làng + Tiếng cười nói xôn xao

- Làm tập SGK 133 ? Xác định động từ trung tâm cụm động từ câu ?

+ đến gần anh

+ chạy xơ vào lịng anh + ôm chặt lấy cổ anh + vừa lên cải

- Xác định phần trung tâm cụm tính từ đoạn văn ?

+ Việt Nam + bình dị

+ phương Đông + mới, đại + không êm ả

+ phức tạp hơn, phong phú sâu sắc

II.Tổng kết cụm từ

* Cụm từ :

Bài tập (133)

a) ảnh hưởng, nhân cách, lối sống

b) Ngày c) Tiếng

Bài tập (133) a) đến - b) chạy – c) ôm – d) lên – vừa

* Các cụm tính từ :

- Tính từ kết hợp với : rất, quá, lắm, vô cùng, đã, tạo thành cụm tính từ

* củng cố:- Nhắc lại khái niệm ĐT,DT,TT D HƯỚNG DẪN vỊ nhµ

- Viết đoạn văn từ loại học có đoạn văn - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết biên

Ngày soạn : 9/4/2012

LUN TËP VIÕT BI£N B¶N

A MứC Độ CầN ĐạT :

1 Kin thc

- Giúp học sinh: ơn lại lí thuyết đặc điểm cách viết biên

N g ữ v ă n 9

(104)

Kĩ năng

- Viết biên hội nghị, biên vụ thông dụng

3 Thái độ :

- Bồi dưỡng ý thức viết biên cách, vận dụng lúc, chỗ, B CHUÈN BÞ :

* GV : - Nghiên cứu SGK, SGV, thiết kế giảng ngữ văn

- Soạn giáo án

* HS : học cũ chuẩn bị C hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức * Bài :

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

? Biên bn nhm mc ớch gỡ? - HS nhắc lại

? Người viết biên cần phải có trách nhiệm thái độ nào?

- Phải ghi chép việc, tượng kịp thời, chỗ cách khách quan, trung thực chÞu trách nhiệm tính xác thực biên

? Nêu bố cục phổ biến biên bản?

? Lời văn cách trình bày biên có đặc biệt?

- Lời văn ngắn gọn, xác - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập

I Ôn tập lý thuyết

- Biên loại văn ghi chép cách trung thực, xác, đầy đủ việc xẩy vừa xẩy

* Bè côc :

- Phần mở đầu (phần thủ tục) ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (đối với biên hành chính) tên biên bản, thời gian, địa điểm, thành phần tham dự trức chách họ)

- Phần nội dung: diến biến kết việc

- Phần kết thúc: thời gian kết thúc, chữ kí họ tên bên có trách nhiệm chính, văn vật kèm theo (nếu có)

II Luyện tập

1 Bài tập (T 134-135)

(105)

- Giáo viên: phát phiếu học tập cho nhóm thảo luận

? Nội dung ghi chép cung cấp đầy đủ liệu để hình thành biên chưa? + Quốc hiệu tiêu ngữ

+ Tên biên

+ Địa điểm diễn hội nghị

+ Ý kiến trao đổi, bổ sung đề tiêu phấn đấu tập thể lớp

+ Thời gian kết thúc, thủ tục kí xác nhận Cách xếp nội dung có phù hợp với biên không? Cần xếp lại nào?

- Cách xếp nội dung chưa phù hợp với tiến trình hội nghị, chưa phù hợp với biên bản, cần xếp sau - Phần mở đầu: quốc hiệu vầ tiêu ngữ + Địa điểm, thời gian diễn hội nghị + Tên biên

+ Thành phần tham dự chức trách họ

- Phần nội dung: diến biến kết hội nghị

+ Cô Lan khai mạc, nêu yêu cầu nội dung hội nghị

+ ban Huê lớp trưởng báo cáo tình hình học môn Ngữ văn lớp

+ Báo cáo kinh nghiệm học môn ngữ văn bạn Thu Nga Thúy Hà

+ Tập thể lớp bổ sung, trao đổi (ghi tóm tắt ý kiến)

+ Thơng qua tiêu phấn đấu

+ Cô Lan tổng kết, nhấn mạnh kết hội nghị

- Phần kết thúc

+ thời gian kết thúc hội nghị

+ Thủ tục kí xác nhận: chủ toạ,thư kí

(106)

Nga, Thuý Hà

- Gọi học sinh đọc văn hoàn chỉnh sau xếp lại mục hợp lí

? Hãy ghi lại biên bàn giao nhiệm vụ trực tuần lớp em với lớp bạn?

- Giáo viên cho học sinh thảo luận thống nôi dung chủ yếu biên bàn giao trực nhật

- Thành phần tham dự bàn giao gồm ai? (bên bàn giao, bên nhận bàn giao)

- Nội dung bàn giao gồm gì?

+ Nội dung kết công việc làm tuần

+ Nội dung công việc cần thực tuần tới

+ Các phương tiện vật chất trạng chúng thời điểm bàn…

- Dựa vào kết thảo luận học sinh viết biên vào tập

- Sau viết xong cho học sinh cặp trao đổi kiểm tra Giáo viên chọn đến đọc kết tập cho lớp nghe

2 Bài tập (T 136)

D HƯớNG DẫN Về NHà :

- Xỏc định h/c lập biên viết biên theo qui cách - Chuẩn bị “ Hợp đồng”:

+ Đọc kĩ hợp đồng mẫu SGK

Ngày soạn : 10/4/2012

hợp đồng

A MứC Độ CầN ĐạT :

N g ữ v ă n 9

(107)

1 Kin thc

- Giúp học sinh phân tích đặc điểm, mục đích tác dụng hợp đồng

2 Kĩ năng

- Viết hợp đồng đơn giản

3 Thái độ :

- Có ý thức cẩn trọng soạn thảo hợp đồng ý thức trách nhiệm với việc thực điều khoản ghi hợp đồng thoả thuận kí kết B CHN BÞ :

* GV : Nghiên cứu SGK, SGV, thiết kế giảng ngữ văn

- Soạn giáo án

* HS : học cũ chuẩn bị C hoạt động lên lớp :

* ổn định tổ chức

* Kiểm tra cũ : ? Nêu bố cục biên bản?

* Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

Văn bản: Hợp đồng mua bán sách giáo khoa

- Gọi học sinh đọc văn ? Văn viết vấn đề gì?

? Hợp đồng mua bán sách giáo khoa diễn bên? Là ai?

- Giữa bên A B

? Tại cần phải có hợp đồng?

- Trong làm ăn, đặc biệt hoạt động kinh doanh, buôn bán…để ràng buộc lẫn nhau, đảm bảo cho công việc thu kết quả, tránh thiệt hại cho bên tham gia, phải có hợp đồng (Các bên có trách nhiệm thực điều khoản ghi hợp đồng)

? Hợp đồng ghi lại nội dung gì? - Nội dung :

- ë hợp đồng này, nội dung điều thoả thuận hai bên A B

+ Nội dung giao dịch mua bán sách giáo khoa

+ Trách nhiệm, nghĩa vụ bên A, bên B

I Đặc điểm hợp đồng.

* Ví dụ: Sách giáo khoa Tr136, 137, 138

- Văn viết hợp đồng mua bán sách giá khoa

- Bên A Công ty cổ phần sách thiết bị trường học…Sở giáo dục đào tạo…

- Bên B Công ty trách nhiệm hữu hạn…

(108)

+ Phương thức toán + Hiệu lực hợp đồng

-Hợp đồng ghi lại nội dung cụ thể hai bên kí hợp đồng thoả thuận với ? Hợp đồng phải đạt yêu cầu nào? - HS trình bày

? Hóy k tờn mt s hp đồng mà em biết? - Hợp đồng lao động, hợp đồng kinh tế, hợp đồng cung ứng vật tư, hợp đồng mua bán sản phẩm, hợp đồng đào tạo cán bộ, hợp đồng thuê nhà, hợp đồng xây dựng… ? Từ ví dụ em cho biết hợp đồng?

- Đọc lại hợp đồng mua bán sách giáo khoa

? Hợp đồng mua bán sách giáo khoa gồm phần? Giới hạn mục phần mục nào?

?Từ ví dụ, cho biết phần mở đầu hợp đồng gồm có mục nào? Tên hợp đồng viết nào?

? Phần nội dung hợp đồng gồm mục gì? Nhận xét cách ghi nội dung hợp đồng?

- Cách ghi nội dung hộ đồng rõ ràng xác, đầy đủ tuõn theo cỏc

* Yêu cầu

- Về nội dung, hợp đồng phải tuân theo điều khoản pháp luật, phù hợp với truyền thống, đồng thời phải cụ thể, xác đến chi tiết

- Về hình thức, từ ngữ hợp đồng cần đơn giản, câu văn ngắn gọn, dễ hiểu đơn nghĩa, tránh hiểu lầm Về người ký kết hợp đồng, phải đại diện có đủ tư cách pháp lí

* Ghi nhí:

- Hợp đồng loại văn có tính chất pháp lí ghi lại nội dung thoả thuận trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi hai bên tham gia giao dịch nhằm bảo đảm thực dúng thothuận cam kết

II Cách làm hợp đồng

- Phần mở đầu:

+ Quốc hiệu tiêu ngữ + Tên hợp đồng

+ Ngày tháng năm, địa điểm

+ Họ tên, chức vụ, địa bên kí kết hợp đồng (Bên A bên B)

- Phần nội dung:

(109)

điều khoản pháp luật, phù hợp với truyền thống (Thời gian tiến hành, trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi bên tham gia kí kết hợp đồng)

? Phần kết thúc hợp đồng có mục nào?

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK (T 138)

+ Hợp đồng gồm có mục: - Phần mở đầu

- Phần nội dung - Phần kết thúc

- Lời văn hợp đồng phải xác, chặt chẽ

? Hãy lựa chọn tình cần viết hợp đồng trường hợp sau?

- Trường hợp cần viết hợp đồng tính huống: a, b, c

- Trường hợp a: Viết đơn đề nghị (văn hành chính)

- Trường hợp d: viết biên bàn giao công tác

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm hợp đồng thuê nhà

- Phần kết thúc:

Đại diện bên A, bên B kí, ghi rõ họ tên đóng dấu

III Luyện tập Bài tập ( T 139)

2 Bài (T 139)

D HƯớNG DẫN Về NHà :

-Hoàn thiện bt1 - Làm bt2

- Chuẩn bị : Bố Ximơng + T×m hiĨu tác giả, tác phẩm + Đọc kĩ văn

+ Trả lời câu hỏi SGK

Ngày soạn : 12/4/2012

N bố xi mông

g ữ v ă n 9

(110)

Guy- Mơ-pa-xăng

A MøC §é CầN ĐạT :

- Thy c ngh thut miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật văn bản, rút học lòng yêu thương người

1 KiÕn thøc :

- Nỗi khổ đứa trẻ khơng có bố ước mơ, khao khát em

2.Kĩ năng :

- c-hiu mt dịch thuộc thêt loại tự - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật

- Nhận diện chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật văn tự

Thái độ : Giỏo dục học sinh lũng yờu thương người

B CHUẨN BỊ :

* GV : - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - Chân dung nhà văn

* HS : - đọc kĩ văn

- Soạn theo câu hỏi SGK C HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :

* ổn định tổ chức

* Bài cũ : Qua chân dung n/v Rô - bin- xơn, t/g muốn gửi tới người đọc thơng điệp ?

* Bµi míi :

Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt

I §äc hiĨu chó thÝch : - HS đọc thich * SGK

? Trình bày nét tác giả - HS trình bày

- Tp ơng phản ánh sâu sắc nhiều phương diện xã hội Pháp nửa cuối th k XIX

II Đọc- hiểu văn bản :

Đọc- tóm tắt :

- GV tóm tắt sơ lược

Truyện kể chị Blăng sốt bị gã đàn ông lừa dối sinh bé Xi mông Khi Xi mông học, em bị đám học trò chế giễu đứa

1 Tác giả :

- Guy-đơ Mô- pa-xăng (1850-1893) 2 Tác phẩm :

- Đoạn trích nằm phần đầu truyện ngắn tên

3 T khú :

II Đọc- hiểu văn bản :

Đọc- tóm tắt :

(111)

hoang khơng có bố Xi mơng buồn tủi lang thang bờ sông, muốn chết cho xong Rất may em gặp bác Philíp Bác dẫn em nhà với mẹ Em mong muốn bác Philíp bố bác nhận lời Nhưng bọn trẻ trêu trọc, thương Xi mơng mà bác Philíp cầu với Blăng sốt Từ Xi mơng có người bố thực chỗ dựa vững em đời

? Đoạn trích có nhân vật ? Ai nhân vật ?

- HS trả lời

? Xi- mông hoàn cảnh ntn ? ? Nỗi đau mà Xi- mơng phải chịu đựng ?

? Nỗi đau đưỵc miêu tả qua chi tiết ?

- HS trình bày

? Em hình dung tâm trạng Xi- mơng?

? Trong nỗi đau đớn tuyệt vọng cậu bé làm ?

- Em bờ sơng tự tử để khỏi lời trêu chọc vô tâm ác ý bạn

? Thế điêù ngăn cản hành động em em đến bờ sông ?

- Bức tranh thiên nhiên êm dịu níu kéo an ủi em phần

? Phân tích hành động Xi-mông bờ sông?

? Em có nhận xét ngịi bút miêu tả tác giả ?

? Qua đú em thấy Xi- mụng cậu ntn ? ? Khi gặp bác Phi- lip, Xi- mông làm gi? - Đề nghị bác Phi- lip làm bố ? Em hiểu đợc điều qua lời đề nghị ? - Nỗi khao khát có bố ln cháy bỏng, mãnh liệt

2 Phân tích :

a Nhân vật Xi- mơng :

- Hồn cảnh : khơng có bố, thường bị bạn bè trêu chọc

- Nỗi đau bộc lộ qua ý nghĩ, hành động - giọt nước mắt

- cách nói => Đau đớn , tủi nhục -> Có ý định tự tử

- bên bờ sơng : khóc-> thèm ngủ-> nhảy vồ theo nhái-> nhớ đau

=> Miờu tả phự hợp tõm lớ trẻ thơ => ngây thơ, hồn nhiên, đáng thơng

(112)

- Đọc lại văn

Ngày đăng: 20/05/2021, 10:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w