Cái đầu lão nghoẹo về một bên và miệng móm mém của lão mếu như con nít.. Quan hệ ý nghĩa giữa hai vế trong câu: Quan hệ bổ sung hoặc đồng thời.[r]
(1)TRƯỜNG PT CS HƯỚNG VIỆT BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn kiểm tra: Thời gian: phút Họ tên học sinh: Lớp:
Ngày kiểm tra: Ngày trả Họ tên, chữ ký người coi thi:
Đường cắt phách
ĐIỂM Nhận xét giám khảo Số phách
Bằng số Bằng chữ
Giám khảo:
Bài làm gồm có tờ ĐỀ BÀI:1
Câu 1: (1,5 điểm) Chép lại hai câu luận thơ: Vào nhà ngục Quảng Đơng cảm tác Phan Bội Châu Phân tích nội dung hai câu thơ
Câu 2: (1,5đ)Cho đoạn văn.
“ Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão nghoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ”
a.Tìm câu ghép đoạn văn Xác định quan hệ ý nghĩa vế câu
b Chỉ rõ từ tượng hình, từ tượng phân tích biểu hiện(tác dụng) từ tượng hình, từ tượng
Câu 3: (7điểm) Giới thiệu áo dài Việt Nam. BÀI LÀM
(2)KHÔNG VIẾT VÀO ĐÂY
(3)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM (1)
Câu 1: (1,5 điểm) Chép hai câu thơ luận: ( 0,5 điểm)
Phân tích nội dung
- Bủa tay ôm chặt bồ kinh tề mang khát vọng trị nước cứu đời hoài bão thật lớn lao (0,5 điểm)
- Mở miệng cười toan: không sợ sệt, khơng nao núng ý chí vững vàng sáng suốt (0,5 điểm)
Câu 2: (1,5 điểm) Cho đoạn văn.
“ Mặt lão co rúm lại Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy Cái đầu lão nghoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít Lão hu hu khóc ”
a.Câu ghép:Cái đầu lão nghoẹo bên miệng móm mém lão mếu nít( 0,25 đ) Quan hệ ý nghĩa hai vế câu: Quan hệ bổ sung đồng thời ( 0,25 đ)
b.Từ tượng hình: Móm mém( 0,25 đ) Từ tượng thanh: Hu hu( 0,25 đ)
Giá trị biểu hiện(tác dụng) gợi tả hình ảnh, âm cụ thể, sinh động có giá trị biểu cảm cao ( 0,5 đ)
Câu 3: ( điểm).
- Giới thiệu áo dài - Nguồn gốc
+ Chiếc áo dài thay đổi theo thời thế, mẫu kiểu thay đổi theo thời gian
+ Dáng vẽ người mặc áo dài Tôn vinh vẽ đẹp dịu dàng, thể nét kín đáo thướt tha