Bài giảng Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán

56 6 0
Bài giảng Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mời các bạn tham khảo bài giảng Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán sau đây để nắm bắt được những kiến thức về hoạt động của Modem trong mạng; giao tiếp nhanh tới Modems trong giao tiếp mạng; các loại sóng mạng khác nhau được sử dụng trong truyền thông mạng đường dài và một số kiến thức khác.

Chương 11: Các mạng doanh nghiệp mạng phân tán Mục đích học     Tìm hiểu hoạt động Modem mạng Tìm hiều giao tiếp nhanh tới Modems giao tiếp mạng Xem xét loại sóng mang khác sử dụng truyền thơng mạng đường dài Giải thích hoạt động thiết bị như: lặp (repeater), cầu nối (bridge), định tuyến (router), cầu định hướng (brouter), cổng nối (gateway), switch Các khái niệm mạng Modem truyền thông mạng   Modem biến đổi điều biến (Modulate) tín hiệu số (từ máy tính) thành tín hiệu tương tự để truyền đường điện thoại Giải điều biến (DEModulate) tín hiệu tương tự thành tín hiệu số   Có loại, modem modem ngồi    Xem hình 11-1 Modem sử dụng nguồn riêng, dùng giao diện nối tiếp RS232 Đầu nối sử dụng loại RJ-11 để nối với đường điện thoại Thường dùng tập lệnh Hayes Các khái niệm mạng Modem biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự ngược lại Tín hiệu số Modem Tín hiệu tượng tự Modem Tín hiệu số Hình 11-1 Modem biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự ngược lại Các khái niệm mạng Tốc độ modem     Được đo số lượng bits giây (bps) Bộ tiêu chuẩn V-series International Telecommunications Union (ITU) định nghĩa tốc độ Từ bis (giây) ter (1/60) cần xem xét Baud số tín hiệu thay đổi giây  Trước đây, baud bps dùng bit tương ứng với giao động tín hiệu, ngày nay, thường baud có nhiều bit Các khái niệm mạng Các loại modem  Có loại  Asynchronous: Dị  Synchronous: đồng  Các công nghệ số tốc độ cao sử dụng loại modem đặc biệt  Modem DSL  Modem dùng Cáp hữu tuyến Các khái niệm mạng Modem Dị  Biến đổi liệu thành dãy số nhị phân  Các bit Stop start đứng đầu byte, hình 11-2  Kiểm sốt luồng xếp liệu chiếm 25% băng thơng   Có thể dùng bit Parity (chẵn) để kiểm tra lỗi Nén liệu để tăng tốc độ truyền  Thường dùng phương pháp nén MNP Class Các khái niệm mạng Modem Dị dùng bit Start Stop Hình 11-2 Modem dị dùng bit Start Stop Các khái niệm mạng Modem dị (tiếp)  V.90 chuẩn cho modem dị có tốc độ 56 Kbps  Truyền thơng Internet điển hình dùng V.90 thực giao tiếp chiều, hình 11-3  Dùng phương pháp điều biến mã xung (PCM) để giảm nhiễu, hình 11-4  Truyền thơng bất đối xứng có tốc độ dowload upload khác  Tốc độ Upload lớn là: 33.6 Kbps  Tốc độ Download 56 Kbps Các khái niệm mạng Truyền thông modem sử dụng liên lạc chiều Analog-Digital Hình 11-3 Truyền thơng modem sử dụng chuyển đổi chiều Analog-Digital Các khái niệm mạng 10 Cầu nối      Liên kết đoạn mạng Hỗ trợ kết nối phương tiện liên kết Giảm thông lượng mạng tượng thắt cổ chai Có thể liên kết nhiều kiến trúc mạng khác Làm việc tầng liên kết liệu  Đọc địa MAC để định hướng truyền liệu Các khái niệm mạng 42 Cầu nối (tiếp)  Khơng giảm lưu lượng truyền sử dụng truyền broadcast  Nếu broadcast nhiều gói tin gây nên “bão” broadcast gây nghẽn mạng  Làm việc tầng vật lý liên kết nhiều kiến trúc mạng Các khái niệm mạng 43 Switch     Về cầu nối có nhiều cổng Có bảng lưu địa phần cứng Trong cầu nối liên kết đoạn mạng, switch liên kết hàng trăm đoạn mạng Trong cầu nối sử dụng phần mềm switche có vi xử lý riêng Các khái niệm mạng 44 Switch (tiếp)     Lợi ích: cổng kết nối dùng băng thông riêng Cho phép truyền thông song đôi Có thể phân đoạn mạng thành mạng riêng ảo Mỗi mạng riêng ảo có số hiệu riêng Các khái niệm mạng 45 Bộ định tuyến  Là thiết bị cao cấp, cho phép kết nối mạng riêng lẻ thành mạng phức tạp liên thông  Mỗi định tuyến có chức riêng  Internet mạng liên thơng lớn  Có nhiều đường nối đoạn mạng  Mỗi đoạn mạng gọi mạng con, chúng có số hiệu riêng  Xem hình 11-11 Các khái niệm mạng 46 Bộ định tuyến liên kết mạng Hình 11-11 Bộ định tuyến liên kết mạng Các khái niệm mạng 47 Bộ định tuyến (tiếp)        Dùng địa mạng đích để định tuyến gói tin Hoạt động tầng mạng Dùng bảng định tuyến để chọn đường Loại bỏ gói tin khơng có địa Sử dụng phương pháp để chọn đường Bộ định tuyến tập trung sử dụng giao thức Giao thức thơng tin tìm đường (Routing Information Protocol -RIP) Bộ định tuyến phân tán dùng giao thức Đường dẫn số mở ngắn (Open Shortest Path First-OSPF) Các khái niệm mạng 48 Bảng định tuyến   Lưu địa mạng Có loại định tuyến xét bảng định tuyến  Định tuyến tĩnh – quản trị mạng thường xuyên cập nhật nội dung bảng định tuyến  Định tuyến động – tự biết định tuyến có mạng; dễ bảo trì giúp định tuyến tốt Các khái niệm mạng 49 Giao thức định tuyến không định tuyến  Giao thức định tuyến        Giao thức không định tuyến TCP/IP IPX/SPX DECNet OSI DDP (AppleTalk) XNS    NetBEUI DLC (sử dụng máy in HP máy chủ lớn IBM) LAT (Local Area Transport, phần cấu trúc DECNet) Xem bảng 11-5 để biết ưu nhược điểm Routers Các khái niệm mạng 50 Ưu điểm nhược điểm định tuyến Bảng 11-5 Ưu điểm Nhược điểm Liên kết mạng có cấu trúc phương tiện truyền khác Đắt, phức tạp cầu nối lặp Chọn tuyến “đường” để truyền gói tin liên mạng Chỉ làm việc với giao thức định hướng; cập nhật tuyến động, tạo lưu lượng lớn mạng Không sử dụng truyền broadcast bom tin để giảm lưu lượng Chậm cầu nối định tuyến phải thực tính tốn phức tạp gói tin Các khái niệm mạng 51 Cầu định tuyến  Kết hợp tính cầu nối định tuyến  Chọn đường (giống định tuyến)  Chuyển gói tin dựa vào địa vật lý (giống cầu nối)  Duy trì đồng thời bảng địa vật lý phần cứng bảng định tuyến   Dùng hiệu mạng lai, mạng tồn giao thức định tuyến không định tuyến Được xem định tuyến có thêm khả cầu nối Các khái niệm mạng 52 Cổng nối   Liên kết hai kiến trúc mạng khác gói tin có định dạng khác Có thể thay đổi định dạng thật liệu  Làm việc tầng phía mơ hình OSI  Sử dụng phần mềm để lược bỏ phần thông tin gắn vào gói tin; chuyển đổi liệu sang định dạng mới, với mơ hình OSI Các khái niệm mạng 53 Tóm tắt chương     Vì nhu cầu sử dụng mạng tăng, cần thiết phải hỗ trợ truy cập mạng từ xa ISDN, DSL, modem cáp, đường thuê bao riêng giải pháp tốt Bộ lặp tái tạo tín hiệu giúp mở rộng mạng Cầu nối đặt đoạn mạng, xác định địa phần cứng để truyền tin Các khái niệm mạng 54 Tóm tắt chương (tiếp)    Đặt máy tính thường xuyên giao tiếp mạng phía với cầu nối để giảm thông lượng mạng Switch gần giống với cầu nối, cho phép quản lý nhiều mạng tốc độ nhanh cầu nối Có phương pháp chuyển mạch cut-through, storeand-forward, fragment-free  Bộ định tuyến liên kết mạng độc lập thành liên mạng phức tạp Các khái niệm mạng 55 Tóm tắt chương (tiếp)     Trong mạng có nhiều tuyến, định tuyến lựa chọn tuyến đường ngắn để truyền tin Giao thức RIP cho phép định tuyến học quảng bá tuyến đường Cầu định tuyến kết hợp chức cầu nối định tuyến Cổng nối thiết bị phổ biến mạng phức tạp Các khái niệm mạng 56 ... nối đoạn mạng  Mỗi đoạn mạng gọi mạng con, chúng có số hiệu riêng  Xem hình 11-11 Các khái niệm mạng 46 Bộ định tuyến liên kết mạng Hình 11-11 Bộ định tuyến liên kết mạng Các khái niệm mạng 47... Các kết nối mạng LAN mở rộng tạo nên nhiều mạng LAN liên kết Các khái niệm mạng 33 Hoạt động lợi ích VPN  Tách biệt chức riêng tư mã hoá khỏi hoạt động mạng  Các   thông tin vào, mạng phải... Các khái niệm mạng 27 Mạng riêng ảo    Là kết nối tạm thời vĩnh viễn hệ thống mạng Sử dụng công nghệ nén đặc biệt Tạo “đường hầm riêng ảo” để truyền thông qua mạng Internet Các khái niệm mạng

Ngày đăng: 20/05/2021, 08:48

Mục lục

  • Chương 11: Các mạng doanh nghiệp và mạng phân tán

  • Mục đích bài học

  • Modem trong truyền thông mạng

  • Modem biến đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự và ngược lại

  • Tốc độ của modem

  • Modem Dị bộ dùng bit Start và Stop

  • Modem dị bộ (tiếp)

  • Truyền thông modem sử dụng liên lạc 2 chiều Analog-Digital

  • Modem đồng bộ truyền đi các bit đồng bộ, tuần hoàn

  • Modem đồng bộ (tiếp)

  • Modem kỹ thuật số (modem số)

  • Modem kỹ thuật số (tiếp)

  • Sóng mang (tiếp tục)

  • Truy cập mạng từ xa

  • Truy cập mạng từ xa (tiếp)

  • Giao thức Internet đơn tuyến (SLIP)

  • Giao thức liên kết điểm-điểm (PPP)

  • VPNs trong môi trường Windows

  • VPNs trong môi trường Windows (tiếp)

  • VPNs trong các môi trường hệ điều hành khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan