- À, vì khi các con ngồi cùng phía với búp bê thì phía phải và trái của con cũng là phía phải và trái của búp bê.. - Tiếp tục trò chơi.[r]
(1)CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
CĐ NHÁNH 5: NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG ( TUẦN 15: Từ ngày 15/12– 19/12/2010)
Ngày T/gian Hoạt động Thứ hai 15/12 Thứ ba 16/12 Thứ tư 17/12 Thứ năm 18/12 Thứ sáu 19/12 12h45-13h20 Đón trẻ- HĐTC
- Cho trẻ xem tranh hoạt động số nghề quen thuộc địa phương trẻ - Cùng trẻ trò chuyện nội dung chủ đề
-Trẻ chơi dân gian, hoạt động theo ý thích
13h20-14h TD-ĐD-TC
- Cho trẻ thể dục sáng kết hợp với hát “ Làm đội”
14h-15h10 Hoạt động
chung
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG - Đi bước dồn trước, dồn ngang ghế thể dục
PHÁT TRIÊN NHẬN
THỨC-THẨM MĨ:
-Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề
- Nặn
PHÁT TRIÊN NHẬN THỨC:
- Xác định phía phải trái đối tượng có định hướng
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ:
- Hạt gạo làng ta
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ:
-Ngày mùa vui VĐ: TT chậm NH: Hò ba lý TCAN: Sol-mi
15h10-15h50 Hoạt động
góc
- Góc đóng vai: Đóng vai mơ cơng việc: Gia đình + bán hàng + tiệm uốn tóc - Góc nghệ thuật: Nặn, tơ màu, vẽ sản phẩm, nghề bé thích
Múa hát chủ điểm
- Góc học tập- sách: Đọc truyện tranh, chép tên bạn có chứa chữ học qua việc gắn thẻ chữ cái.Tìm chữ học từ Tơ tập tơ, tốn
- Góc xây dựng, lắp ghép: Xây cơng viên
15h50-16h10 Hoạt động
ngoài trời
- Quan sát đồ dùng gia đình qua tranh ảnh, qua đồ chơi góc phân vai - Trị chuyện gia đình, họ hàng bé
- Chơi vận động: chuyền bóng qua chân, thi xem tổ nhanh - Chơi với đồ chơi, thiết bị trời, chơi theo ý thích
16h10-1630 Trả trẻ
- Bình cờ cuối buổi
- Cơ trả trẻ Trong chờ bố mẹ đón, trẻ hoạt động theo ý thích (chơi vận động nhẹ hoạt động theo ý thích góc tự chọn)
(2)CĐ NHÁNH 5: NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
ĐI BƯỚC DỒN TRƯỚC, DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC
GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ hai / 15/ 12 / 2010
LỚP : LÁ
I/ YÊU CẦU:
- Dạy trẻ biết dồn bước ngang ghế thể dục Khi trẻ biết bước chân phải sang bên thu chân trái sát chân phải, lưng thẳng
- Phát triển chân tố chất khéo léo
- Giáo dục trật tự học biết ý lắng nghe cô - Trẻ hiểu cách chơi luật chơi Trẻ chơi vui hứng thú
II/ CHUẨN BỊ:
- Ghế thể dục
- Băng nhạc trống lắc - bóng
- Tích hợp: MTXQ, AN
III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
- Cháu ngồi gần cô, hát “ Tía má em” - Các vừa hát hát nói ? - Tía má bạn làm nghề ?
- Ai có cha mẹ làm nghề làm ruộng?
- Công việc cha mẹ có vất vã khơng ? Vất vã ?
- Cơng việc giúp ích cho người?
- Ngoài xã hội cịn có ngành nghề nữa?
- Cơ tóm ý: Trong xã hội có nhiều ngành nghề, nghành nghề tạo sản phẩm khác giúp ích cho sống hàng ngày Vì nghề đáng quý trọng
- Nảy trò chuyện ngồi chỗ,
- Cháu hát vận động - …
- (…)
(3)cùng khởi động cho khỏe nhé! - Cô mở băng
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp kiểu đi, chạy) di chuyển thành hàng ngang dãn cách đều.(Tập kết hợp với hát “lại múa hát cô”)
- Trẻ thực theo yêu cầu cô
HOẠT ĐỐNG 2: Trọng động.
*Bài tập phát triển chung:
- Tay : Gập khuỷu tay trước ngực, lên cao, sang ngang (2x8) - Chân : Dậm chân xoay hướng (3x8) - Bụng : tay đưa sang ngang cúi người trước
(2x8)
- Bật: Đệm tách khép chân, để tay lên vai (2x8) Cô dùng lệnh cho trẻ tách hàng thành hàng ngang đối diện
*Vận động bản: “ Đi bước dồn trước- dồn ngang trên ghế thể dục”:
- Các xem có nè?
- Ai biết dùng ghế thể dục để làm gì?
- À, hôm thực vận động “đi bước dồn trước, dồn ngang ghế thể dục” Các xem !
- Ai biết cách thực lên thực cho cô bạn xem nè? (mời 1-2 trẻ biết cách vận động lên thử cho lớp xem)
- Đố bạn vừa làm gì?
- Cơ làm mẫu lần, kết hợp phân tích vận động: “Đi bước dồn trước”
- TTCB: cô đứng ghế hai tay chống hông, đứng ngang, bước bước ngắn sau thu chân trái sát chân phải cô tiếp tục bước sang ngang hết ghế
- Nếu chân phải đầu ghế bước chân trái trước thu chân phải sát chân trái
“ Đi bước dồn ngang”
- TTCB: Cô đứng cuối đầu ghế cô xoay người đứng sang ngang Khi có hiệu lệnh bước chân phải sang ngang bước, sau dồn chân trái sát sàn bên cạnh chân phải, tiếp tục bước chân phải sang ngang, dồn chân trái… cho
- Trẻ tập theo cô
- Ghế thể dục, đồ dùng- sản phẩm số nghề có gắn chữ u -ư… - (…)
-Trẻ thực cho bạn xem - “ Đi bước dồn trước, dồn ngang ghế thể dục”
(4)đến hết ghế thể dục
- Cho lớp thực (mỗi lần cháu) - Cô bao quát, động viên, sửa sai
- Mời trẻ yếu, trẻ tập lại
*Trị chơi vận động: “chuyền bóng qua chân”
- Cho cháu chơi trị chơi “chuyền bóng qua chân” - Mời trẻ nhắc lại cách chơi
( cô bổ sung, cần ) - Cho trẻ chơi vài lần
HOẠT ĐỘNG 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ chơi “uống nước chanh”
-Trẻ thực
- Trẻ chơi theo yêu cầu cô
- Trẻ chơi nhẹ nhàng chỗ ngồi
IV/ HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
Cô mở băng hát chủ điểm- dẹp đồ dùng
TUẦN 15: CHỦ ĐIỂM: MỘT SỐ NGHỀ
CĐ NHÁNH 5: NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG VÀ SẢN PHẨM THEO NGHỀ
GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ ba / 16 / 12/ 2010
LỚP : LÁ
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết phân loại đồ dùng sản phẩm số ngành nghề xã hội - Cung cấp cho trẻ số từ đồ dùng sản phẩm nghề cho cháu nghe
- Qua trẻ kính yêu biết yêu quý, giữ gnj sản phẩm nghề cha mẹ làm
II/- CHUẨN BỊ:
- Tranh dụng cụ sản phẩm số nghề: thợ may, thợ mộc, làm ruộng, dạy học, …… - Tích hợp: thơ,đồng dao, nhạc
III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ * Hoạt động 1: Giới thiệu
Lớp hát “cháu yêu cô cơng nhân” - Các vừa hát hát gì?
- Chú cơng nhân làm nghề gì?
(5)- Cơ cơng nhân làm nghề gì?
- À, xã hội có nhiều ngành nghề khác ngành nghề có dụng cụ sản phẩm khác Hôm cô cháu ta tìm hiểu số nghề nhé!
* Hoạt động 2: Trò chuyện với cháu đồ dùng sản phẩm số nghề xã hội:
- Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố: “Trâu ta bảo trâu
Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cấy cày vốn nghiệp nông gia Ta trâu mà quản công” + Đồng dao nói nghề gì?
+ Nghề làm ruộng dùng dụng cụ gì? Dụng cụ (…) dùng để làm con?
+ Thế nghề làm ruộng làm sản phẩm gì? Sản phẩm có ích lợi cho đời?
+ Cơ tóm ý: À, nghề làm ruộng dùng dá,cái cuốc, dao,máy cắt cỏ, máy cày, máy suốt,…để giúp bác nông dân trồng lúa làm hạt lúa hạt gạo nuôi sống người
- Con xem con? + Băng ghế dùng làm gì?
+ Bạn giỏi lên thử cho lớp xem nào! + Thế giúp ích cho con? + À, nhờ làm ghế cho tập thể dục vậy? + Nghề thợ mộc làm sản phẩm con?
+ Những dụng cụ nghề thợ mộc dùng để làm sản phẩm này? Những dụng cụ (….) dùng để làm gì? + Cơ tóm ý: Nghề thợ mộc dùng dụng cụ như: kéo, cưa, thước dây, thước cây, viết chì, bào, máy bào, máy cưa, keo dán, đinh,….để làm nhiều sản phẩm như: tủ, bàn, ghế, giường,….phục vụ cho người
- Bạn giỏi lên chọn giúp cô tranh nghề thợ xây nhé!
+ Con kể xem tranh có dụng cụ nghề thợ xây?
+ Dùng để làm gì?
+ À làm nghề thợ xây vất vả, phải làm việc trời nắng nóng, cơng trình chắn an toàn cho người sử dụng
+ Chú thợ xây xây nên gì?
Thợ may
Nghề làm ruộng
Cái cuốc, cày,dao, dá,……… Lúa, nuôi sống người…
Băng ghế ……… trẻ lên ghế Khéo léo đôi chân Chú thợ mộc
Tủ, bàn, kệ,…
Cưa, bào, viết chì,… …………
1 trẻ chọn
Cây bai, xô, máy trộn bê tông
…………
(6)+ Thế giữ gìn cơng trình nào?
+ Cơ tóm ý Nhờ có nghề thợ xây mà có trường để học, có nhà để ở, có cầu để qua sơng, có nơi để vui chơi…Vì cần phải biết giữ gìn sẽ, không bôi bẩn viết bậy lên tường, để giữ cho cơng trình nghề thợ xây ln mẽ xinh đẹp nhé!
- Bạn giỏi chọn giúp cô sản phẩm nghề thợ may nè?
+ Ngồi áo nghề thợ may làm sản phẩm nữa?
+ Con xem có tranh đây?
+ Nghề thợ may dùng dụng cụ gì? + Thế ích lợi nghề thợ may gì?
+ Cơ tóm ý: Để may quần áo người thợ may phải bỏ nhiều công sức đo ni, cắt vãi, vắt sổ, may, ủi…đơi cịn phải chỉnh sửa lại cho vừa ý khách hàng, thấy công việc người thợ may nào? + Cô thợ may vất vả để may quần áo cho mặc, phải biết giữ gìn quần áo cho sẽ, khơng ngồi lếch, bôi bẩn làm dơ quần áo nhé! - Bạn Anh có mẹ làm nghề gì?
+ Vậy nghề dạy học dùng dụng cụ gì? + Vậy nghề dạy học có ích lợi cho xã hội?
+ Nghề dạy học giúp cho em nhỏ biết viết, vẽ, đọc chữ, đọc số, tập thể dục….vì ngồi học ngồi để khơng phụ lịng giáo?
+ Các nhớ ngồi học phải chăm phát biểu, ý lên cơ, khơng nói chuyện học nhé!
- Ai có cha làm nghề chạy xe ơm?
+ Cơng việc làm cho người? + Thế chạy xe dùng dụng cụ gì?
+ Nhờ có nghề chạy xe ơm mà người từ nơi đến nơi khác khơng có phương tiện
- Cịn có ngành nghề khác nữa? - Cơ hỏi tương tự
- Ngồi xã hội cịn có nhiều ngành nghề khác như: uốn tóc, bán hàng, bác sĩ, đội,
* Hoạt động 3: Trò chơi “phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề”
- Cô cho cháu chơi “phân loại đồ dùng sản phẩm theo
…
1 trẻ chọn Váy, đầm,… Nghề thợ may
Kim,chỉ,máy may,… ………
Nghề dạy học Tập, viết, thước,… …………
………
(7)nghề”
- Cô giới thiệu cách chơi - Cháu chơi
- Khi kiểm tra kết cô kết hợp hỏi đồ dùng sản phẩm nghề
*Kết thúc :
- Các vừa tìm hiểu gì?
- Các thích làm nghề lớn lên? - Muốn làm nghề phải làm sao? - Cơ tóm ý
Cháu chơi
Đồ dùng sản phẩm nghề
……… ………
IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Hát “cháu yêu cô công nhân” Đến góc nghệ thuật tơ màu, vẽ nghề xã hội
TUẦN 15: CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
CĐ NHÁNH 5: NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỊA PHƯƠNG
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NẶN CÁI LÀN ( mẫu)
GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ ba / 16 /12 / 2010
LỚP : LÁ
I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết dùng kĩ học như: Chia đất, xoay tròn, lăn dài để nặn người đủ phận thân làn, quai
II/ CHUẨN BỊ:
- 2-3 mẫu nặn sẵn cho cô - Đất nặn, bảng cho trẻ - Băng đĩa có hát chủ đề
III/-TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung ý trẻ.
Hát vận động “ cháu yêu cô công nhân” - Cả lớp hát vận động
HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát trị chuyện
(8)- Ngoài biết nghề khác nữa? - Trong xã hội có nhiều nghề có ích cho xã hội
.nghề cao quý dùng sản phẩm phải giữ gìn cẩn thận nhé!
- Hôm cô tổ chức hội thi nặn làn, để xem người thợ gốm giỏi lớp nhé!
* Cô làm mẫu:
- Cô vừa nặn vừa phân tích:
Cơ lấy thỏi đất (vàng, đỏ) nhồi lần lược cho mềm, sau lấy phần đất màu vàng xoay trịn, ấn nhẹ Rồi dùng ngón ngón trỏ dàn mỏng xung quanh cho thân cao lên, cô miết cho thân bóng
+ Đế làn: lấy phần đất nhỏ màu đỏ lăn dọc, đính dính lại đầu, xong đính vào làm đế + Quai làn: Cô dùng phần đất cịn lại lăn dọc, đính dính đầu vào vành thân làm quai - Xong trang trí thân cho thêm đẹp
Cô hỏi lại vài trẻ muốn nặn trước tiên làm gì?
- Các phần nặn sao? - Nặn xong làm
- Để cho đôi tay nặn xong phải làm gì? - Cơ khuyến khích cháu nặn bóng, trang trí thêm hoa
lá vào thân cho đẹp
- Trẻ tự trả lời
- Cháu xem cô làm mẫu
Con chia đất…… ……… ……… ………
HOẠT ĐỘNG 3: Trẻ thực hiện.
- Trẻ nặn, cô bao quát Gợi ý, giúp đỡ trẻ cịn lúng túng
- Cơ mở băng
-Trẻ nặn
HOẠT ĐỘNG 4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm.
- Trẻ mang sản phẩm trưng lên bàn cho lớp xem chung
- Cô mời vài cháu, gợi cho trẻ quan sát tự nhận xét Hỏi trẻ thích sản phẩm nào? Vì sao?
- Cô nhận xét sản phẩm trẻ (đẹp chưa đẹp)
- Trẻ xem sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm bạn
IV/ HOẠT ĐÔNG NỐI TIẾP:
Cháu mang sản phẩm trưng bày góc lớp Dẹp đồ dùng
TUẦN 15: CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
(9)PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÂN BIỆT PHÍA PHẢI, TRÁI CỦA ĐỐI TƯỢNG CÓ ĐỊNH HƯỚNG
GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ tư /17 /12 / 2010
LỚP : LÁ
I/ YÊU CẦU
- Trẻ xác định phía phải, trái đối tượng khác có định hướng
- Thông qua nhận thức bên phải, bên trái để liên hệ đến vật mà trẻ yêu
II/ CHUẨN BỊ
- búp bê, thẻ số 10, - Tích hợp: Âm nhạc
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: nhận biết phía phải, phía trái bản thân
- Hát “em tập lái ô tô”
- Các vừa hát hát gì? - Thế người lái xe gọi nghề gì? - Cha làm nghề gì?
- À cha bạn A làm nghề ni tôm Thế thấy tôm bún chưa?
- Giờ cô cháu ta chơi “con tôm bún cua bị” nhé! Chơi mơ qua phải , qua trái thân trẻ - Bây chơi “quay theo hiệu lệnh” nha : đội
quay hết theo hiệu lệnh nhiều điểm thắng
- Chơi 2-3 lần
* Hoạt động 2: Phân biệt phía phải, phía trái đối tượng khác:
- Nhìn xem có đây?
- Hơm búp bê thử tài thơng minh lớp nhiều trị chơi Bây trị chơi “đốn phía”: đốn phía búp bê, thưởng 10 điểm - Đố bạn tay phải tơi có gì?
- Vậy đâu tay trái tôi? - Tay phải đâu?
……… Em tập lái ô tô Tài xế
……… ……… Cháu chơi
Búp bê
(10)- Tay trái đâu?
- Tại tay phải tay trái giống với búp bê? - À, ngồi phía với búp bê phía phải trái phía phải trái búp bê
- Tiếp tục trò chơi Bây cho búp bê quay lại nhìn nhé!
- Bạn lên tặng cho bạn búp bê quà để bên phải búp bê không?
- Bạn B đặt chén bên phải bạn búp bê, để xem có khơng Bên phải đâu?
- Tại bên phải khơng phía với búp bê? - À, ngồi đối diện phía phải ngược với phía phải bạn Vậy phía phía với búp bê? - Vì lại khác phía vậy?
- À, ngồi đối diện với người khác phía phải phía trái bạn ngược lại
( tương tự cho cháu xác định bên trái)
- Bây búp bê xin phép nghỉ tí cho bạn chơi trị chơi
- Cô cho chơi “ai thông minh” bạn lên đứng đố cac phía, đốn 10 điểm nhé!
- Mời trẻ lên đố:
+ Ai đứng bên phải tôi? + Bên trái tơi có ai?
( cho cháu đổi vị trí, chơi 2-3 lần)
* Hoạt động Luyện tập
- Búp bê chào bạn Bây búp bê tặng bạn trò chơi “ đứng phía tơi”: cháu quanh lớp có hiệu lệnh chạy phía búp bê yêu cầu
Chơi 3-4 lần.( đổi phía cơ)
………
Tại với búp bê ngồi phía
1 trẻ lên ……
trẻ giơ tay phải bên phải
Vì ngồi ngược hướng Phía trái
Cháu chơi
Cháu chơi
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Cơ cháu vào góc nghệ thuật nặn q tặng phía cho búp bê
TUẦN 15: CHỦ ĐIỂM: NGHẾ NGHIỆP
(11)PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ: HẠT GẠO LÀNG TA
GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung NGÀY DẠY : Thứ năm / 18 /12 / 2010
LỚP : LÁ
I/ YÊU CẦU :
- Kiến thức: Trẻ thuộc, hiểu nội dung thơ - Biết công việc vất vả Bác nông dân - Kĩ năng: Đọc diễn cảm , mạnh dạn, tự tin
- Thái độ: u q Bác nơng dân có ý thức giữ gìn sản phẩm nhà nơng
II/ CHUẨN BI:
- Mũ chữ cái, đường dích dắc - Tranh nghề làm ruộng - Cháu thuộc thơ - Hình ảnh minh họa - Tranh thơ chữ to
- Máy casset, băng đĩa có hát chủ điểm - Tích hợp: AN, TD, LQCV, MTXQ
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung ý trẻ Cho cháu nghe băng hát: Tía má em
HOẠT ĐỘNG : Quan sát tranh trị chuyện về số cơng việc nghề làm ruộng.
- Các vừa nghe hát nói ? - Tía má bạn làm nghề ?
- Nghề làm ruộng tạo sản phẩm ?
- Vậy nghề làm ruộng có vất vã khơng ? Vất vã ?
- À, đó! để người có hạt gạo ăn bác phải làm việc vất vả từ khâu làm đất, chọn giống, nhổ cỏ, bón phân, xịt thuốc…mới làm Thế biết thơ nói lên điều đó?
HOẠT ĐỘNG : Đọc diễn cảm
- Cô đọc lần : diễn cảm, hỏi trẻ tên thơ, tác giả
- Lần 2, đọc kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa, nêu nội dung thơ :
Bài thơ nói lên vất vả bác nơng dân q trình làm hạt gạo
- Cháu nhún nhảy, làm động tác minh hoạ, xới cuốc, theo nhạc
- Tía má
- Nghề làm ruộng - Lúa gạo
- Có… - Trẻ tự kể - Trẻ đọc thơ
(12)HOẠT ĐỘNG : Trích dẫn đàm thoại làm ro nội dung (cô kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa nội dung):
- Trong thơ tác giả Trần Đăng Khoa giới thiệu làng quê ?
- Đúng rồi, nhà thơ Trần Đăng Khoa nói: - Hạt gạo làng ta
Có vị phù sa
Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hơm
- Để làm hạt gạo người nông dân vất vã ?
- Những câu thơ nói lên vất vã người nông dân ?
- Các thấy tâm trạng người nông dân làm việc đồng?
- Thiên nhiên khắc nghiệt, có trận mưa to tháng 3, bão tháng 7, vào trời tháng nắng nóng, nước ruộng bị nấu lên, cua cá chịu khơng có chết, có ngoi lên bờ…tìm chỗ trốn mà người nông dân phải lội xuống cấy :
“ Hạt gạo làng ta ………
Mẹ em xuống cấy”
- Mỗi hạt gạo hạt thóc làm khơng mang cơng ơn bác nơng dân mà cịn mang niềm vui cho người
- Vậy có u q bác nơng dân khơng? - Các làm để thể lòng biết ơn
đối với cô, bác nông dân HOẠT ĐỘNG 5: Dạy trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ cô 1-2 lần (đọc liền mạch toàn bài)
- (…)
- Hạt gạo Làng Ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa
Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy
- Tuy cực khổ vui vẽ
- Ăn hết xuất, không làm rơi vãi…
(13)- Hôm cô mở hội thi “ người nơng dân tài giỏi ” , Các bạn có muốn tham gia khơng Vịng thí sinh đọc thơ diễn cảm Khi hình xuất số báo danh bạn theo đường dích dắc lên đọc thơ ( cho trẻ đội mủ chữ lên đầu ) - Cô cho số báo danh xuất
( đọc theo nhóm )
- Các thí sinh thi đọc nối hiệu lệnh cô
- Cá nhân Cô ý sữa sai cho cháu.- Hỏi tên thơ, tên tác giả?
- Cô viết tên thơ lên bảng, cô đọc, cháu đọc
- Hỏi trẻ tên thơ có tiếng? - Tìm chữ học thơ
- Tất thí sinh đọc tranh chữ to bảng 2-3 lần
* Kết thúc:
- Cô đố hạt gạo chứa nhiều chất ?
- Hạt gạo thực phẩm chứa nhiều tinh bột thực phẩm khơng thể thiếu bửa ăn hàng ngày Và từ gạo, nếp người ta chế biến thành nhiều thực phẩm thay khác
- Vậy kể ăn chế biến từ gạo ?
- Người nông dân không ngại thời tiết nắng, gió, nưa, bão làm việc vất vã ta hạt gạo ăn Càng quí trọng hạt gạo phải nhớ ơn người làm hạt gạo cho có bữa ăn ngon hàng ngày nhớ chưa?
- Trẻ nhìn ‘ số báo danh” lên thi
- (…)
- Chất tinh bột
- ………
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Chơi giúp Bác nông đân ghánh lúa kho
TUẦN 15: CHỦ ĐIỂM: NGHỀ NGHIỆP
(14)PHÁT TRIỂN THẨM MĨ NGÀY MÙA VUI
GIÁO VIÊN : Lý Kim Dung
NGÀY DẠY : Thứ sáu / 19 /12 / 2010
LỚP : LÁ
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
- Cháu thuộc trọn vẹn hát, hiểu nội dung hát, hát giai điệu, rõ lời
- Cháu vận động kết hợp nhịp nhàng với lời hát, thể tình cảm vui vẻ, yêu quý nghề đưa thư
- Trẻ cảm nhận điệu dân ca Quảng Nam - Qua trò chơi “Sol – mi ” giúp trẻ phát triển tai nghe
II/ CHUẨN BỊ
- Trống lắc
- Một số dùng cụ âm nhạc
- Băng nhạc máy casset có “ Ngày mùa vui” “ Dân ca Quảng Nam” - Tích hợp: LQVH, MTQX
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát “Ngày mùa vui”nhạc và lời Hồng Lân
- Cháu ngồi hình chữ u, đọc thơ: - “ Hạt gạo làng ta”
- Cha mẹ bạn nhỏ thơ làm nghề nào?
- À, làm ruộng nghề truyền thống địa phương Ngoài ra, địa phương cịn có số ngành nghề truyền thống khác
- Ai giỏi kể xem địa phương có ngành nghề nè ?
- Ở địa phương vừa có vụ thu hoạch nào?
- Khi đến vụ mùa thu hoạch thấy người làm gì?
- Có hát hay nói lên điều đó, có biết khơng? Hát cho nghe
- Cháu đọc thơ - …làm ruộng
- Trẻ tự trả lời - Thu hoạch lúa - ……
(15)nào?
- Các vừa hát gì? Nhạc lời ai? - Cơ hát lần
- Cô hát lần
- Hỏi trẻ nội dung bài? (bài hát nói lên điều gì?) - Lớp hát 1-2 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ (cơ ý sửa sai cho trẻ)
- Trẻ nhắc lại tên tên tác giả
- Trẻ tự trả lời - Trẻ hát
- Tổ, nhóm, cá nhân hát xen kẽ HOẠT ĐỘNG 2: Dạy vận động “ Tiết tấu chậm”
- Để cho việc trình bày hát thêm phần sinh động vừa hát vừa vận động nhé!
- Ai giỏi lên vận động nào?
- Cô mời 3-4 trẻ lên vận động tự
- Cô thấy bạn hát vận động hay Ngồi cách vận động thấy cách vận động “Vỗ tay theo tiết tấu chậm” hay, phù hợp với giai điệu hát Vậy xem cô vận động hát nhé!
- Cô vận động lần
- Lần 2, phân tích: Vỗ tay theo tiết tấu chậm tay cô vỗ vào liên tiếp mở tay ra… hết hát Đầu tiên cô vỗ vào phách mạnh chữ “ đồng ”
- Cả lớp vận động theo lời hát cô 1-2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ (cơ ý sửa sai)
-Cho lớp vận động lại hỏi tên + tên tác giả + tên vận động
- Trẻ lên vận động tự
-Trẻ xem cô làm mẫu
-Trẻ vận động
-Tổ, nhóm, cá nhân vận động xen kẽ - Trẻ trả lời……
HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát “ Hò ba lý”dân ca Quảng Nam.
- À, đất nước ta có nhiều điệu dân ca trữ tình đặc sắc, Hơm trước làm quen với điệu dân ca Quan họ Bắc Ninh, hôm cô giới thiệu cho làm quen với điệu dân ca Quảng Nam qua “ Hò ba lý”, nghe !
-Cô hát lần nêu nội dung: Bài hát nói lên niềm vui bác nơng dân cơng việc đồng
-Cô hát lần minh họa, mở băng
- Trẻ ngồi nghe cô hát xem cô minh họa, hưởng ứng cô
(16)- Để thư giãn sau học mệt mỏi, cô tổ chức cho chơi trị chơi “Sol - mi” - Cô nêu cách chơi
-Cho trẻ chơi vài lần nhận xét sau lần - Trẻ chơi 2,3 lần IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
Cho trẻ chơi “Uống đá chanh” Chơi “ gieo hạt”