1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TIET 16

4 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhằm đánh giá quá trình học tập và nắm bắt kiến thức của HS, từ đó GV rút kinh nghiệm giảng dạy và đề ra các biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng .... * Trọng tâm kiến thức: Mệnh đề,[r]

(1)

Tiết 16 – § KIỂM TRA MỘT TIẾT

Tiết thứ 16 ( PPCT)

Ngày soạn: 15 / 10 /2007

Ngày lên lớp: 1,Lớp 10B1: Tiết Thứ : / / 2007 2,Lớp 10B2: Tiết Thứ : / / 2007

I.MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

Củng cố, khắc sâu kiến thức chương I chương II Nhằm đánh giá trình học tập nắm bắt kiến thức HS, từ GV rút kinh nghiệm giảng dạy đề biện pháp phù hợp để nâng cao chất lượng

* Trọng tâm kiến thức: Mệnh đề, tập hợp; Hàm số bậc bậc hai

2 Kĩ năng:

+ Lập bảng biến thiên

+ Tìm phương trình Parabol y = ax2 + bx + c biết trong hệ số biết đồ thị qua hai điểm cho trước

+ Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số bậc hai

+ Rèn kĩ trình bày, lập luận làm tập trắc nghiệm khách quan

3 Tư duy:

+ Lập luận có lí, phân tích

+ Linh hoạt, logic, sáng tạo tư

4 Thái độ:

+ HS tích cực, tập trung, có ý thức xây dựng

+ HS ý thức tầm quan trọng học chương trình thực tế sống

II.CHUẨN BỊ: 1 Học sinh:

+ HS học nội dung kiến thức chương I chương II + Làm BTVN ôn tập kiến thức theo yêu cầu

2 Giáo viên:

Giáo án kiểm tra Đề kiểm tra (đánh máy, phô tô); Đáp án biểu điểm

III.PHƯƠNG PHÁP:

Kiểm tra, đánh giá kết HS thơng qua hình thức kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận (40% TNKQ 60% TL)

IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ổn định lớp (1'): 10B1: V… … … 10B2: V… … …

2 Dặn dò, phát đề (2’) 3 Học sinh làm (45’) 4 Thu - Nhận xét (2’)

5 Hướng dẫn học sinh học nhà (1’):

(2)

ĐỀ KIỂM TRA

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (Khoanh tròn chữ trước câu trả lời mà em cho đúng)

Câu 1. Cho định lí: “Nếu tứ giác EFGH hình chữ nhật hai đường chéo EG FH nhau” Ta khẳng định rằng:

A “Tứ giác EFGH hình chữ nhật” điều kiện đủ để “hai đường chéo EG FH nhau”

B “Tứ giác EFGH hình chữ nhật” điều kiện cần để “hai đường chéo EG FH nhau”

C “Tứ giác EFGH hình chữ nhật” điều kiện cần đủ để “hai đường chéo EG FH nhau”

D “Hai đường chéo EG FH nhau” điều kiện đủ để “tứ giác EFGH hình chữ nhật”

Câu 2. Mệnh đề phủ định mệnh đề " x ,x2  x 0" là: A " x ,x2  x 0" B " x ,x2  x 0" C " x ,x2  x 0" D Nếu x  x2  x 0.

Câu 3. Cho hai tập hợp A  5;7 B  5;10 Khi đó, 1) Tập A B là:

A 5;7 B 5;10 . C 5;7 D 5;10

2) Tập CA là:

A  ;5 B   ; 57;

C 7; D   ; 57;

Câu 4. Tập xác định hàm số

 

   

2

3

x

y x

x x

  

  là:

A 3; B 3;  \

C 3; D  3;  \

Câu 5. Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = 3x – ?

A 0; 2  B 0;2 C 1; 1  D

1 1; 3       .

Câu 6. Phương trình đường thẳng qua 1) hai điểm A0;3 B3;0 là:

A y x B y x C y x 3 D y x  2) qua điểm A1; 1  song song với trục hoành là:

(3)

B TỰ LUẬN

Câu 7. Cho hai mệnh đề chứa biến Q(n): “n số lẻ” P(n): “n2 + chia cho 4 dư 2” với n số tự nhiên

1) Xét tính – sai mệnh đề P(5) Q(2006). 2) Phát biểu lời mệnh đề " n ,P n  Q n "

3) Phát biểu mệnh đề đảo mệnh đề

Câu 8. Xác định a, b, c biết parabol y ax bx c có đỉnh I(1; -4) qua điểm A(-1; 0)

Câu 9. Lập bảng biến thiên vẽ đồ thị hàm số y x  2xĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:

A TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Mỗi câu 0,5 đ

Câu A; Câu C; Câu 1) C 2) D; Câu D; Câu A; Câu 1) B 2) D;

B TỰ LUẬN

Câu (2,0 đ)

1) Q(2006): “2006 số lẻ” MĐ sai (0,5 đ)

P(5): “52 + chia cho dư 2” là MĐ đúng. (0,5 đ)

2) Với số tự nhiên n, n2 + 1 chia cho dư n số lẻ. (0,5 đ)

3) Với số tự nhiên n, n số lẻ n2 + 1 chia cho dư (0,5 đ)

Câu (1,0 đ)

Parabol y = ax2 + bx + c có đỉnh I (1; -4) qua điểm A(-1; 0) kvck

2

1

2

2

.1 4

0

.( 1) ( 1)

b

b a b a a

a

a b c a b c a b c c

a b c b b

a b c

 

      

   

             

   

        

       

  

Vậy, parabol cần tìm có phương trình y x  2x 3 ( 0,25đ )

Câu (3,0đ)

Ta có: + a = > ; b = - 2; c = - b

a

  

+    

2

2 4 . 2 4.1 3 16 16 4.

4 4.1

b a c

a

            

( 0,5đ )

0,5đ

(4)

BBT: x   

y  

-

+ Đỉnh I (1; - 4) (0,25đ )

+ Trục đối xứng đường thẳng có phương trình x = (0,25đ ) + Giao điểm với trục tung điểm có tọa độ A (0; - 3) (0,25đ ) +

2

0

3

x

y x x

x

 

      

 Suy ra, đồ thị cắt trục tung hai điểm

phân biệt B (-1; 0) C (3; 0) (0,25đ )

* Đồ thị: (1,0đ )

Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 20/05/2021, 05:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w