1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ham so Tiet 16

11 367 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 180,5 KB

Nội dung

ĐẠI SỐ 10 NÂNG CAO Giáo viên: Nguyễn Quốc Tuấn §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ • Kiểm tra bài cũ Xét tính chẵn lẻ của hàm số sau: y = f(x) = 32 24 +− xx Đáp án: + TXĐ: D = R Dx ∈∀ Ta có: • ) – x • ) f(-x) = D ∈ 3)()(2 24 +−−− xx 32 24 +−= xx = f(x) Vậy hàm số đã cho là hàm số chẵn §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ );( 000 yxM 0 x 4) lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ 0 y x y );( 001 kyxM + );( 000 yxM Trong mặt phẳng toạ độ xét điểm Với số k > 0 đã cho ta có thể dịch chuyển điểm );( 000 yxM );( 002 kyxM − );( 003 ykxM + );( 004 ykxM − 0 y : 4.1: Tịnh tiến một điểm k k kk §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 4.2: Bài toán: 4321 ,, MvaMMM )2;1( 0 −M 4321 ,, MvaMMM Giả sử là các điểm có được khi tịnh tiến điểm theo thứ tự lên trên, xuống dưới, sang phải và sang trái 3 đơn vị. Hãy cho biết tọa độ các điểm: Đáp số: )2;4(),2;2(),1;1(),5;1( 4321 −−−− MMMM §1 ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 4.3 Tịnh tiến một đồ thị Cho (C) : y = f(x) nếu tịnh tiến tất cả các điểm của (C) lên trên k đơn vị (k> 0) thì tập hợp các điểm thu được tạo thành hình (C1) x y o (C) (C1) k Điều đó được phát biểu là: - Tịnh tiến đồ thị (C) lên trên k đơn vị được hình (C1), hoặc hình (C1) có được khi tịnh tiến đồ thị (C) lên trên k đơn vị. - Ta cũng phát biểu tương tự khi tịnh tiến (C) xuống dưới, sang trái hay sang phải. §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 4.3 : Tịnh tiến một đồ thị Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho (C): y = f(x). Mọi điểm M thuộc (C) thì M(x ; f(x)). Hỏi mỗi điểm : M1(x ; f(x) + q) , M2(x ; f(x) – q), M3(x-p ; f(x)) và M4( x + p ; f(x)) thuộc đồ thị nào trong đồ thị của các hàm số dưới đây: Bài toán y = f(x) +q (C1) y = f(x) - q (C2) y = f(x + p) (C3) y = f(x - p) (C4) ( với p, q là hai số dương tuỳ ý) §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 4.3 : Tịnh tiến một đồ thị Đáp án: M1(x ; f(x) + q) (C1) ∈ M2(x ; f(x) - q) (C2) ∈ M3(x - p ; f(x)) (C3) ∈ M4(x + p ; f(x)) (C4) ∈ Câu hỏi đặt ra: (C1), (C2), (C3) và (C4) có được khi tịnh tiến (C) như thế nào? §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 4.3 : Tịnh tiến một đồ thị x y o (C) (C1) q M M1 q Trả lời câu hỏi: + (C1): y = f(x) +q có được khi tịnh tiến (C): y = f(x) lên trên q đơn vị + (C2): y = f(x) - q có được khi tịnh tiến (C) : y = f(x) xuống dưới q đơn vị + (C3): y = f(x + p) có được khi tịnh tiến (C) : y = f(x) sang trái p đơn vị + (C4) : y = f(x - p) có được khi tịnh tiến (C) : y = f(x) sang phải p đơn vị §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 5 Các ví dụ Ví dụ 1: Cho hai đường thẳng (d): y = 2x và (d1): y = 2x +3 a./ vẽ hai đường thẳng (d) và (d1) trên cùng hệ toạ độ Oxy b./ + (d1) có được khi tịnh tiến (d) lên trên hay xuống dưới bao nhiêu đơn vị? + (d1) có được khi tịnh tiến (d) sang phải hay sang trái bao nhiêu đơn vị? Đáp án: a) Đồ thị của (d) và (d1) 1 2 x y o -1 -2 -3/2 3 1 (d1) (d) b) + (d1) có được khi tịnh tiến (d) lên trên 3 đơn vị? + (d1) có được khi tịnh tiến (d) hay sang trái 3/2 đơn vị? §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ 2 1 1 + − −= x y 2 1 +−= x y 1 1 + −= x y 5 Các ví dụ a) Tịnh tiến (H) lên trên 2 đơn vị ta được đồ thị hàm số . . . b) Tịnh tiến (H) sang phải 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số . . . c) Tịnh tiến (H) lên trên 2 đơn vị sau đó tịnh tiến đồ thị nhận đươc sang phải 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số . . Ví dụ 2: Cho hàm số (H) Hãy điền tiếp vào chỗ còn trống “. . .” để được một mệnh đề đúng x y 1 −= . chẵn §1: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ );( 000 yxM 0 x 4) Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ 0 y x y );( 001 kyxM + );( 000 yxM Trong mặt phẳng toạ

Ngày đăng: 04/06/2013, 01:26

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w