Tính toán thiết kế hệ thống phanh khí nén xe tải 8,5 tấn (Link Cad ở trang cuối)

126 40 0
Tính toán thiết kế hệ thống phanh khí nén xe tải 8,5 tấn (Link Cad ở trang cuối)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học ngành công nghệ kỹ thuật ô tô, sinh viên được trang bị kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về cơ khí ô tô – máy động lực, hệ thống truyền động – truyền lực, cơ cấu khí, hệ thống điều khiển,… để có khả năng áp dụng những nguyên lý kỹ thuật cơ bản, kỹ năng thực hành cao và các kỹ năng liên quan đến ô tô.Sau khi học ngành Công nghệ kỹ thuật Ô tô sinh viên:Có khả năng tháo lắp, kiểm tra, sửa chữa các chi tiết, cụm chi tiết, tổng thành đạt yêu cầu kỹ thuật đồng thời sử dụng tốt các dụng cụ, trang thiết bị đo kiểm và ứng dụng các phương pháp chẩn đoán kỹ thuật tiên tiến.Có khả năng kiểm định, thử nghiệm, khai thác và sử dụng các dịch vụ kỹ thuật ô tô.Có khả năng tự cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ phù hợp công việc, khả năng giải quyết các vấn đề công nghệ (trong phạm vi cho phép theo quy định), vận dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới, sử dụng thông tin khoa học để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể trong thiết kế, cải tiến, sửa chữa ôtô, nâng cao hiệu qủa sử dụng các thiết bị trong ngành do yêu cầu thực tiễn sản xuất đặt ra.Có khả năng học tập ở trình độ cao hơn (Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ) để nâng cao trình độ nghiệp vụ, hoặc học thêm các chuyên ngành khác cùng ngành hoặc khác ngành.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1 Công dụng 1.2 Phân loại 1.3 Yêu cầu Cấu tạo chung hệ thống phanh 2.1 Cơ cấu phanh 2.2 Dẫn động phanh 16 CHƯƠNG LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 22 2.1 Chọn phương án thiết kế 22 2.1.1 Cơ cấu phanh .22 2.1.2 Dẫn động phanh 22 2.2 Cấu tạo nguyên lí hoạt động số cụm chi tiết 26 2.2.1 Van phân phối 26 2.2.2 Bộ điều hoà lực phanh .30 2.2.3 Van hạn chế áp suất 34 2.2.4 Van tăng tốc .36 2.2.5 Bầu phanh trước 40 2.2.6 Bầu phanh sau 41 CHƯƠNG TÍNH TỐN HỆ THỐNG PHANH .45 3.1 Thông Số xe HyunDai Tham Khảo 45 3.2 Tính Tốn Hệ Thống Phanh .46 Sinh Viên : ĐỒN MINH HIẾN Lớp : Ơ TƠ A - K52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3.2.1Xác định mô men phanh yêu cầu .46 3.2.2Xác định góc (δ) bán kính () lực tổng hợp tác dụng lên má phanh 48 3.2.3Cách Xây Dựng Họa Đô 52 3.3.Kiểm tra tượng tự xiết 55 3.4.Xác định kích thước má phanh 56 3.5 Tính bền số chi tiết bản hệ thống phanh 61 3.5.1Tính bền trống phanh .61 3.5.2 Tính bền chốt phanh 64 3.5.3 Tính bền guốc phanh .65 3.6 Tính dẫn động hệ thống phanh 80 3.6.1 Thiết kế tính tốn bầu phanh trước 80 3.6 Thiết kế tính tốn bầu phanh sau 83 3.6.3 Tính tốn lượng khí nén 91 3.6.4 Tính tốn van Phân phối 97 3.6.5 Tính tốn thiết kế van gia tốc .101 CHƯƠNG QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ GIA CƠNG 108 4.1 Nguyên công 1: Đúc phôi 108 4.2 Nguyên công 2: Khoả mặt đầu, tiện 109 4.3 Nguyên công 3: Cắt rời chi tiết .111 4.4 Nguyên công 4: Lượn mép 112 4.5 Nguyên công 5: Vát mép .113 Sinh Viên : ĐỒN MINH HIẾN Lớp : Ơ TÔ A - K52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 4.6 Nguyên công 6: Kiểm tra độ song song mặt bên với tâm .115 CHƯƠNG V HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH 116 5.1 Hướng dẫn sử dụng .116 5.2 Những hư hỏng thường gặp trình sử dụng 117 5.2.1 Hư hỏng cấu phanh 117 5.2.2 Hư hỏng dẫn động điều khiển phanh 119 5.3.Kiểm tra bảo dưỡng sửa chữa tháo lắp hệ thống phanh khí nén 120 5.3.1Các dấu hiệu chẩn đoán .120 5.3.2Kiểm tra sửa chữa 120 5.3.3 Chú ý tháo lắp 121 5.4 Điều chỉnh hành trình tự bàn đạp 123 5.5 Điều chỉnh khe hở má phanh trống phanh .123 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 Sinh Viên : ĐỒN MINH HIẾN Lớp : Ơ TƠ A - K52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Lời Nói Đầu Đất nước ta đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mục tiêu tới năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Để đạt mục tiêu đó, nhiều khu cơng nghiệp xây dựng nhiều tỉnh thành nước Đi với mạng lưới giao thơng ngày cải thiện để đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa khu cơng nghiệp nước Trong hệ thống giao thông vận tải nước ta ngành giao thơng đường đóng vai trị chủ đạo, phần lớn hàng hóa người vận chuyển nội địa ô tô Tuy nhiên với lợi ích vô to lớn mà ô tô mang lại phát triển kinh tế người, vấn đề đáng lo ngại đặt vấn đề ô nhiễm môi trường tai nạn giao thông gây thiệt hại tài sản người Theo thống kê nước nguyên nhân gây tai nạn giao thông đường có tới 10÷15% hư hỏng máy móc trục trặc kỹ thuật Trong có hệ thống ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn xe vận hành đường hệ thống phanh hệ thống lái Tai nạn giao thông hệ thống phanh chiếm tỷ lệ lớn tai nạn kỹ thuật gây nên Chính hệ thống phanh ngày cải tiến, tiêu chuẩn thiết kế chế tạo sử dụng hệ thống phanh ngày nghiêm ngặt chặt chẽ Đặc biệt với xe tải lớn hệ thống phanh vô quan trọng xe có trọng lượng lớn nên xe chạy gặp trướng ngại vật đường mà hệ thống phanh ko làm việc tốt nguy hiểm Vì em định lựa chọn đề tài thiết kế hệ thống phanh khí nén xe tải Sinh Viên : ĐỒN MINH HIẾN Lớp : Ơ TÔ A - K52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài thực môn ô tô xe chuyên dụng trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Sau tháng thực với cố gắng, nỗ lực thân em với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn em hồn thành nhiệm vụ Tuy nhiên với hiểu biết kinh nghiệm cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong thầy bảo thêm để em ngày trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo môn ô tô xe chuyên dùng đặc biệt thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng tận tình bảo giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hồn thành án tốt nghiệp mình! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên thực hiện: Đoàn Minh Hiến Sinh Viên : ĐỒN MINH HIẾN Lớp : Ơ TƠ A - K52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH Công dụng, phân loại, yêu cầu 1.1 Cơng dụng Hệ thống phanh có nhiệm vụ giảm tốc độ chuyển động, dừng hẳn xe ôtô giữ ôtô đứng yên đường có độ dốc định.Và đảm bảo xe chạy an toàn tốc độ cao 1.2 Phân loại a) Theo công dụng Theo công dụng hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh (phanh chân) - Hệ thống phanh dừng (phanh tay) - Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thuỷ lực điện từ) b) Theo kết cấu cấu phanh Theo kết cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành hai loại sau - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa c) Theo dẫn động phanh Theo dẫn động phanh hệ thống phanh chia - Hệ thống phanh dẫn động khí - Hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động khí nén Sinh Viên : ĐỒN MINH HIẾN Lớp : Ô TÔ A - K52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén – thuỷ lực - Hệ thống phanh dẫn động có cường hố d) Theo khả điều chỉnh mơmen phanh cấu phanh Theo khả điều chỉnh mơmen phanh cấu phanh có hệ thống phanh có điều hồ lực phanh e) Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe ABS 1.3 Yêu cầu Hệ thống phanh ôtô phải đảm bảo yêu cầu sau:  Quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm Muốn có qng đường ngắn phải đảm bảo gia tốc chậm dần cực đại  Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm  Phanh êm dịu mọi trường hợp để đảm bảo ổn định chuyển động ôtô  Điều khiển nhẹ nhàng, có nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp phanh hay địn điều khiển khơng lớn  Dẫn động phanh có độ nhạy cao  Đảm bảo việc phân bố mômen phanh bánh xe phải đảm bảo tận dụng hết khả bám bánh xe phanh cường độ khác Sinh Viên : ĐỒN MINH HIẾN Lớp : Ơ TƠ A - K52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Khơng có tượng tự xiết phanh  Cơ cấu phanh nhiệt tốt  Có hệ số ma sát trống phanh má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng  Giữ tỉ lệ thuận bàn đạp với lực phanh bánh xe  Có khả phanh ơtơ ơtơ đỗ dốc thời gian dài Cấu tạo chung hệ thống phanh Hệ thống phanh bao gôm hai phần + Cơ cấu phanh: Là phận trực tiếp tiêu hao động ơtơ q trình phanh Cơ cấu phanh bố trí bánh xe nhằm tạo mô men hãm bánh xe phanh ôtô Hiện thường dùng cấu phanh dạng ma sát (khô ướt) tạo ma sát hai phần: quay không quay + Dẫn động phanh: tập hợp chi tiết dùng để truyền lượng từ cấu điều khiển đến cấu phanh điều khiển trình truyền lượng q trình truyền với mục đích phanh bánh xe với cường độ khác Trên ôtô sử dụng phương pháp điều khiển trực tiếp hay gián tiếp Điều khiển trực tiếp q trình tạo tín hiệu điều khiển, đông thời trực tiếp cung cấp lượng cần thiết cho hệ thống phanh để thực phanh Năng lượng trình truyền với mục đích phanh xe với cường độ khác Điều khiển gián tiếp q trình tạo nên tín hiệu điều khiển lượng cấu khác đảm nhận Sinh Viên : ĐỒN MINH HIẾN Lớp : Ơ TƠ A - K52 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 2.1 Cơ cấu phanh Trên xe ôtô người ta thường sử dụng cấu phanh dạng tang trống cấu phanh đĩa a Cơ cấu phanh tang trống Cơ cấu phanh tang trống phân chia phụ thuộc vào - Theo dạng bố trí guốc phanh: đối xứng qua trục đối xứng, đối xứng qua tâm quay, cấu phanh tự lựa bơi, guốc phanh tự cường hoá - Theo phương pháp truyền lượng điều khiển: phanh thuỷ lực, phanh khí nén, phanh tay  Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục Hình Cơ cấu phanh tang trống đối xứng trục quatâtrục Sinh Viên : ĐOÀN MINH HIẾN Lớp : Ô TÔ A - K52 ... dẫn động hệ thống phanh 80 3.6.1 Thiết kế tính tốn bầu phanh trước 80 3.6 Thiết kế tính tốn bầu phanh sau 83 3.6.3 Tính tốn lượng khí nén 91 3.6.4 Tính tốn van Phân... phanh 56 3.5 Tính bền số chi tiết bản hệ thống phanh 61 3.5. 1Tính bền trống phanh .61 3.5.2 Tính bền chốt phanh 64 3.5.3 Tính bền guốc phanh .65 3.6 Tính. .. thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh (phanh chân) - Hệ thống phanh dừng (phanh tay) - Hệ thống phanh chậm dần (phanh động cơ, thuỷ lực điện từ) b) Theo kết cấu cấu phanh Theo kết cấu

Ngày đăng: 20/05/2021, 03:44

Mục lục

  • 1.2 Phân loại

    • a) Theo công dụng

    • b) Theo kết cấu của cơ cấu phanh

    • c) Theo dẫn động phanh

    • d) Theo khả năng điều chỉnh mômen phanh ở cơ cấu phanh

    • e) Theo khả năng chống bó cứng bánh xe khi phanh

    • 1. Cấu tạo chung của hệ thống phanh

      • 2.1 Cơ cấu phanh

        • a. Cơ cấu phanh tang trống

        • 2.2 Dẫn động phanh

          • a. Dẫn động phanh chính bằng thuỷ lực

          • b. Dẫn động phanh chính bằng khí nén

          • 1.2.3 Dẫn động phanh chính bằng thuỷ khí kết hợp

          • 2.2.2 Bộ điều hoà lực phanh

          • 2.2.3 Van hạn chế áp suất

          • TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHANH

            • 3.1 Thông Số xe HyunDai 8 tấn Tham Khảo

            • 3.2 Tính Toán Hệ Thống Phanh

              • 3.2.1Xác định mô men phanh yêu cầu

              • 3.2.2Xác định góc (δ) và bán kính () của lực tổng hợp tác dụng lên má phanh

              • 3.2.3Cách Xây Dựng Họa Đồ

              • 3.3.Kiểm tra hiện tượng tự xiết

              • 3.4.Xác định kích thước má phanh

              • 3.5 . Tính bền một số chi tiết cơ bản hệ thống phanh

              • 3.5.1Tính bền trống phanh

              • 3.5.2 Tính bền chốt phanh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan