Mô hình Thụy Điển trong một thế giới đã thay đổi, góp phần nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội - Phạm Văn Hanh

5 10 0
Mô hình Thụy Điển trong một thế giới đã thay đổi, góp phần nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội - Phạm Văn Hanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nội dung bài viết Mô hình Thụy Điển trong một thế giới đã thay đổi, góp phần nghiên cứu về mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội giới thiệu khái quát mô hình Thụy Điển, quá trình hình thành, phát triển và triển vọng của mô hình Thụy Điển ở châu Âu. Hy vọng nội dung bài viết phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả.

Xà hội học số (58), 1997 Mô hình Thụy §iĨn mét thÕ giíi ®∙ thay ®ỉi - gãp phần nghiên cứu mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội Phạm Văn Hanh Ngay từ năm 60 kỷ này, mô hình nhà nớc phúc lợi Thụy Điển đà đợc nhiều ngời giới biết đến với nét độc đáo mặt kinh tế - xà hội Trong tình hình đầy biến động giới ngày nay, Mô hình bộc lộ mặt yếu phải đối phó với nhiều khó khăn thử thách nảy sinh Tuy nhiên, mô hình Thụy Điển đối tợng nhà kinh tế x· héi häc ë nhiỊu n−íc nghiªn cøu víi mèi quan tâm đặc biệt, nớc chuyển sang kinh tế thị trờng SNG, Đông  u số nớc phát triển Trong phạm vi viết này, xin giới thiệu đôi nét Mô hình Thụy Điển, trình hình thành, phát triển triển vọng châu  u tới thể hóa để làm t liệu tham khảo cho việc nghiên cứu mối quan hệ tăng trởng kinh tế công xà hội Mô hình Thụy Điển, chiến lợc phát triĨn kinh tÕ x∙ héi cđa nh÷ng ng−êi X∙ héi Dân chủ Thụy Điển Với diện tích gần 450.000 km2 số dân khoảng triệu ngời, Thụy Điển nớc nhỏ giới Tuy nhiên, ngày Thụy Điển đợc xếp vào hàng nớc công nghiệp giàu có với trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến đại, nhân dân có mức sống cao thuộc nớc hàng đầu giới, xà hội Thụy Điển ổn định Thụy Điển lại đợc cảm tình, mến mộ lực lợng tiến bộ, nớc giới thứ ba sách yêu chuộng hòa bình, bênh vực chủ quyền độc lập dân tộc, giúp đỡ hào hiệp, đầy tinh thần nhân đạo mà Thụy Điển dành cho nớc, phong trào giải phóng dân tộc nớc nghèo thuộc giới thứ ba từ năm đầu kỷ 60 107 Điển Trong lịch sử trăm năm mình, Đảng vị trí cầm quyền đến 56 năm, liên tục từ năm 1932 đến năm 1976, từ 1982 đến năm 1991 từ năm 1994 đến Hoạt động Đảng Xà hội Dân chủ Thụy Điển gắn liền với hình thành phát triển Mô hình Thụy Điển Đảng ngời chủ trơng thực thời thành công đất nớc Thụy Điển trung lập có lịch sử phát triển gần 200 năm hòa bình Đảng Xà hội Dân chủ Thụy Điển tự xem Đảng giai cấp công nhân chủ trơng phấn đấu xây dựng xà hội tốt đẹp để thay chế độ t đơng đại, chế độ mà theo nhận thức họ dựa áp giai cấp bà bóc lột tàn bạo Những ngời Xà hội Dân chủ Thụy Điển chủ trơng thực mục tiêu "chủ nghĩa Xà hội Dân chủ" nhà nớc phúc lợi toàn dân thông qua việc phân phối lại sản phẩm lao động nhằm mục đích công xà hội Đảng Xà hội Dân chủ Thụy Điển cho thực tế cha có chế quản lý kinh tế đà tồn có tính hiệu cao chế quản lý chủ nghĩa t mà ngời ta cần phải tận dụng Vấn đề làm để kinh tế vào nề nếp, làm sở để thực việc phân phối lại xà hội Đỗi với ngời Xà hội Dân chủ Thụy Điển tính hiệu việc phân phối lại sản phẩm lao động nhằm mục đích công xà hội vấn đề thực tiễn quan trọng bậc Ngay từ đầu năm 30 kỷ trở thành Đảng cầm quyền, Đảng Xà hội Dân chủ Thụy Điển đà tìm giải pháp kinh tế phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Thụy Điển, chủ yếu dựa học thuyết Keynes, học thuyết cho nguyên nhân khủng hoảng thiếu hụt tổng cầu, phải có kích thích gia tăng tổng cầu qua sách tài chính, tiền tệ, thuế khóa, với can thiệp mạnh Nhà nớc vào đời sống kinh tế để kích thích sản xuất, giảm thất nghiệp Điểm bật Mô hình Thụy Điển điều tiết Vĩ mô cách tích cực ®éng tõ phÝa Nhµ n−íc vµo ®êi sèng kinh tÕ xà hội nhằm mục đích tạo xà hội thịnh vợng Nhà nớc phúc lợi toàn dân Sự điều tiết đợc thể hiện: Đảng X hội Dân chủ Thụy Điển, ngời kiến trúc xây dựng mô hình nhà nớc phúc lợi Thụy Điển - Lấy công xà hội làm động lực, mục tiêu h−íng tíi cho mäi chÝnh s¸ch kinh tÕ - x· hội, xây dựng hệ thống phúc lợi chung hệ thống bảo hiểm xà hội quy mô lớn Đảng Xà hội Dân chủ Thụy Điển đời vào cuối kỷ 19, tức vào thời kỳ đầu trình công nghiệp hóa nớc Cùng với lớn mạnh đội ngũ công nhân công nghiệp, Đảng đà nhanh chóng phát triển trở thành Đảng trị lớn đất nớc sớm chi phối phong trào công nhân Thụy - Tạo chế đàm phán tập trung cao độ lao động - tiền lơng công đoàn phía chủ, dựa thỏa hiệp t lao động, "cùng tồn hòa bình" lĩnh vực kinh tÕ t− nh©n chi phèi nỊn kinh tÕ víi phong trào công đoàn hùng mạnh có tính tổ chức rÊt cao B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn 108 Mô hình Thụy §iĨn mét thÕ giíi ®· thay ®ỉi - Có chiến lợc lao động u tiên chống thất nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi để tái tạo công nhân có trình độ tay nghề cao, khuyến khÝch lµm viƯc, chèng sù l−êi biÕng - LÊy hƯ thống thuế, hệ thống bảo hiểm làm phơng tiện phân phối lại sản phẩm xà hội, thu bớt khoảng cách thu nhập tầng lớp dân c - Thực cải cách dân chủ, xây dựng Nhà nớc pháp quyền công dân từ Nhà vua đến dân thờng bình đẳng trớc pháp luật - Thi hành sách đối ngoại trung lập tích cực nhằm tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho việc phát triển kinh tế đất nớc vốn phụ thuộc lớn vào quan hệ kinh tế đối ngoại Tóm lại, Nhà nớc thực vai trò ngời điều hòa lợi ích ba đối tợng: chủ, ngời làm công ăn lơng toàn xà hội, tạo nên xà hội ôn hòa, phân cực tả hữu Mô hình Thụy Điển với đặc điểm vừa nói trên, đợc xây dựng điều kiện cụ thể nớc là: - Có kinh tế mạnh, phát triển đến trình độ cao - Có đội ngũ công nhân đông đảo, giỏi chyên môn, có ý thức cao trị có trình độ tổ chức cao - Dân tộc Thụy Điển có ý thức cao chủ nghĩa nhân đạo, hòa bình, công lý tính đoàn kết cộng đồng Có thể nói, định hớng công xà hội mức sống cao, đồng nhân dân điểm phân biệt Mô hình Thụy Điển với mô hình khác Chẳng hạn, với Mô hình Nhật điểm then chốt thịnh vợng chung đất nớc chấp nhận mức sống thấp khả sản xuất cá nhân, nhờ tinh thần dân tộc ngời Nhật Còn với Mô hình Mỹ, sức mạnh kinh tế đất nớc dựa làm giàu phận dân chúng, thành đạt số cá nhân Do đó, khác với Thụy Điển, xà hội Mỹ phân cực mạnh Mô hình Thụy Điển đợc nhà Kinh tế học có tên tuổi nớc này, ông Jalakas hình tợng hóa cách thô thiển ông ví mô hình giống nh bò sữa đợc giao lại cho ngời nông dân Anh chàng nông dân lấy làm thích thú hết lòng chăm sóc bò sữa ý thức bò Nhà nớc không cần phải trông nom bò mà có nhiều sữa bò (báo Tin hàng ngày, Thụy Điển, 26/01/1988) Hình tợng nói lên hai điều: a)Nền kinh tế Thụy Điển t nhân sở hữu (trên 90%), Nhà nớc sở hữu dới 10% b) Sự điều tiết vĩ mô từ phía Nhà nớc có ý nghĩa định Sự điều tiết vĩ mô Nhà nớc Cách trăm năm, Thụy Điển nớc nghèo, chậm phát triển với 80% dân c sống nông nghiệp Sự nghèo đói khiến cho triệu ngời, khoảng phần tu dân số Thụy Điển lúc phải rời bỏ quê hơng di c sang Mỹ Canada để kiếm sống Quá trình công nghiệp hóa diễn muộn nhiều so với Tây  u Mỹ năm 1870 Thụy Điển bắt đầu lên hai mạnh tài nguyên thiên nhiên rừng quặng sắt, đồng thời sớm mở cửa để tranh thủ đầu t nớc tiền đề ngời di c gửi cho thân nhân để phục vụ nghiệp công nghiệp hóa Cho đến năm 30 kỷ này, Thụy Điển trở thành nớc công nghiệp tiên tiến ngang hàng với nớc công nghiệp khác châu âu Nhng phải đến sau Đại chiến giới lần thứ II, trở thành Nhà nớc thịnh vợng Sự điều tiết Nhà nớc vấn đề lao động, tiền lơng Cùng với tiến trình phát triển kinh tế trình công nghiệp hóa, đội ngũ công nhân công nghiệp Thụy Điển lớn mạnh số lợng sớm có ý thức tổ chức nghiệp đoàn Tổng công đoàn LO trở thành tổ chức có ảnh hởng sâu rộng toàn quốc, thu hút tới 90% công nhân cổ xanh đối trọng SAF, Tổ chức công đoàn giới chủ Hầu nh từ năm 30, Đảng Xà hội Dân chủ đà nắm đợc vai trò lÃnh đạo chi phối LO Chủ tịch LO thờng ủy viên Bộ Chính trị Đảng Sự điều tiết vĩ mô Nhà nớc, Xà hội Dân chủ Đảng cầm quyền, đợc thực trớc hết khâu then chốt: điều hòa lợi ích công nhân giới chủ vấn đề lao động, tiền lơng từ cuối năm 30, đánh dấu thỏa thuận "lịch sử" vào năm 1938 LO SAF Nó đề quy trình giải tranh chấp lao động, tiền lơng chủ thợ với phong châm: đáp ứng lợi ích bên, tăng việc làm, chống lạm phát, bảo đảm sức cạnh tranh kinh tế Thụy Điển, kịp thời thay đổi kinh tế mặt cấu, tốc độ tăng trởng ổn định Phía công đoàn đề cao sách đoàn kết nội vấn đề tiền lơng Lơng đợc xác định theo công việc, không phụ thuộc vào lợi nhuận công ty mà cần tính đến tình hình chung kinh tế Cơ chế đàm phám LO-SAF đợc phía chủ phía thợ chấp nhận Nó định khung lơng tối đa cho lĩnh vực công nghiệp t nhân, đợc coi mốc để xác định mức lơng cho đối tợng khác thành viên LO Hai bền có tính đại diện cao đàm phán khuôn khổ thị trờng lao động thống Các bên có ý thức trách nhiệm kinh tế, ý thức cao cần thiết điều tiết Vĩ mô Vì thời gian dài, Thụy Điển tránh đợc lựa chọn chủ nghĩa t bản: phải chấp nhận B n quy n thu c Vi n Xó h i h c www.ios.org.vn Phạm Văn Hanh thất nghiệp cao, lạm phát cao Thất nghiệp Thụy Điển thấp đồng thời lạm phát mức vừa phải Tây  u thất nghiệp cao, nhng lạm phát thờng thấp Thụy Điển Trogn hai thập kỷ 50 60, chế đàm phán LO-SAF đặc biệt có hiệu tạo nên ổn định thị trờng lao động; bÃi công xảy Chiến lợc lao động hớng trọng tâm vào việc tạo công ăn việc làm thông qua sách phát triển địa phơng, trợ cấp cho số lĩnh vực kinh tế, đào tạo ngành nghề cho ngời thất nghiệp sở nghiên nhu cầu thị trờng lao động Việc trợ cấp thất nghiệp đợc thực mức bảo đảm sống tối thiểu, nhng quan trọng việv đào tạo ngành nghề cho họ để tái tạo việc làm Cục lao động Thụy Điển (AMS) thực hai chức năng: trợ cấp thất nghiệp đào tạo lại ngời thất nghiệp, AMS cắt khoản trợ cấp thất nghiệp đà tìm giúp đợc việc làm thích hợp nhng đơng không chịu làm Đây biện pháp đề phòng lời biếng ăn bám Nhà nớc phân phối lại sản phẩm x hội Thuế: thuế đợc dùng làm phơng tiện phân phối lại sản phẩm xà hội Thuế Thụy Điển 56,8% tổng sản phẩm xà hội, mức cao gần nh giới (Pháp 43,9%, NhËt 31,3%, Mü 29,8%) HƯ thèng th ë Thơy §iĨn phức tạp, nhiều loại nhng quan trọng thuế thu nhập Mọi ngời dân có nghĩa vụ nộp thuế đợc hởng phúc lợi chung đợc xây dựng tiền thuế Thuế thu nhập đợc tính theo lịy tiÕn: cµng thu nhËp cao tØ lƯ nép th lớn Trung bình ngời ta phải dùng nửa thu nhập để đóng thuế Thuế đánh vào ngời làm thêm lên tới 80% thu nhập Các chủ xí nghiệp phải đóng góp tiền trợ cấp èm ®au, tiỊn h−u trÝ, th xÝ nghiƯp HƯ thèng phúc lợi bảo hiểm Hệ thống phúc lợi hệ thống bảo hiểm rộng lớn đợc xây dựng tiền thuế, loại chi phí, thu nhập xí nghiệp nhà nớc Riêng chủ xí nghiệp đóng góp 40% quỹ phúc lợi xà hội Chi phí xà hội trung bình chiếm 43% quỹ lơng xí nghiệp Hệ thống phúc lợi bảo hiểm gắn liền với khu vực công cộng dịch vụ Nhà nớc phúc lợi Nhà nớc phúc lợi Thụy Điển trở thành thực thành công bớc đầu chiến lợc kinh tế xà hội Đảng Xà hội Dân chủ Thụy Điển Do biết phát huy mạnh tiềm thiên nhiên đề đợc gỉai pháp phù hợp kinh tế xà hội phúc lợi đợc điều kiện quốc tế thuận lợi, Thụy Điển đà phát triển thành nớc giàu giới sau khoảng thời gian tơng đối ngắn Mô hình Thụy Điển đạt tới đỉnh cao thắng lợi vào thập kỷ 60 Khi đó, tốc độ tăng trởng kinh tế 109 hàng năm đạt dới 5%, mức sống ngời dân đợc nâng cao nhanh chóng vật chất tinh thần, điều kiện lao động điều kiện sống đợc cải thiện; lơng tăng nhanh đồng thời giảm thời gian làm việc Hầu hết ngời đến tuổi lao động có việc làm Mọi ngời Thụy Điển không phân biệt địa vị xà hội xuất sứ giai cấp, đợc hởng cách bình đẳng hệ thống phúc lợi chung y tế, giáo dục, dịch vụ công cộng, đợc chăm sóc từ thơ bé lúc tuổi già Quan tâm đến ngời chất lợng sống ngời, đến công x hội - nét độc đáo Mô hình Thụy Điển Điều hòa lợi ích ngời; dân chủ kinh tế xà hội thờng xuyên đợc hoàn thiện sở xây dựng nhà nớc pháp quyền nhân tố quan trọng làm cho xà hội Thụy Điển trì đợc ổn định tình trạng ôn hòa Những mặt tốt Mô hình Thụy Điển làm cho đợc cảm tình so với mô hình khác nh Mô hình Nhật hay Mô hình Mỹ Tuy vậy, thân thử nghiệm, cha phải đà hoàn thiện, chứa đựng nhiều mâu thuẫn Nền kinh tế tập trung tay số nhà t Xà hội Thụy Điển nhiều bất công Mô hình Thụy Điển giới đ thay đổi Một kinh tế mạnh bảo đảm cho việc tiếp tục trì Mô hình Thụy Điển Thực tế cho thấy mô hình chứng tỏ sức sống khoảng thời gian vài thập kỷ sớm bộc lộ mặt yếu kinh tế t chủ nghĩa giới lâm vào chu kỳ khủng hoảng từ đầu thập kỷ 70 Cuộc khủng hoảng dầu lửa vào năm 1973 khđng ho¶ng kinh tÕ thÕ giíi t− b¶n chđ nghÜa, hai khủng hoảng kinh tế Thụy Điển năm 1975-1978 1980-1981 đòn nặng nề giáng vào Mô hình Thụy Điển Cho đến mâu thuẫn khó khăn mô hình cha đợc giải cách hữu hiệu: - Hệ thống phúc lợi đồ sộ gắn liền với khu vực công cộng phình to với chi phí chiếm tới 66% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hệ thống bảo hiểm nặng tính quan liêu đà vợt sức chịu đựng kinh tế Đây nguyên nhân sâu xa, tiềm tàng tình trạng khủng hoảng Mô hình Thụy Điển - Do mức lơng cao, chi phí lao động bị kéo lên đến mức gần nh cao giới, sức cạnh tranh công ty Thụy Điển bị suy yếu nghiêm trọng làm Thụy Điển dần thị trờng vào tay đối thủ cạnh tranh nh Đức, Pháp, Mỹ, Nhật Bản Nền kinh tế Thụy Điển buộc phải thay đổi cấu từ thập kỷ 70 Một số ngành công nghiệp mũi nhọn truyền thống nh đóng tầu, luyện kim ph¶i B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn 110 Mô hình Thụy Điển mét thÕ giíi ®· thay ®ỉi ®ãng cưa giảm sản xuất, nhờng chỗ cho ngành kỹ thuật cao cấp - Khả đièu tiết tầm vĩ mô vấn đề tiền lơng từ phía nhà nớc giảm mạnh chế đàm phán tập trung LO-SAF đà bị phá vỡ thời gian Đảng Xà hội Dân chủ Thụy Điển thất cử trở thành Đảng đối lập (1876-1982) Cơ chế vỡ trớc hết mâu thuẫn, chia rẽ nội phong trào công ®oµn cỉ xanh chiÕm ®a sè nh−ng cã xu h−íng yếu đi, với tổ chức công đoàn cổ trắng mạnh dần lên theo nhịp độ thay đổi cấu kinh tế phát triển nhanh chóng khoa học công nghệ Năm 1978, TCO, tổ chức công đoàn cổ trắng lực đòi phá bỏ trật tự cũ, đứng đàm phán trực tiếp với phía công đoàn chủ cấp tơng đơng Kinh tế khó khăn đà làm xói mòn truyền thống đoàn kết, nhờng nhịn lẫn vấn đề lao động tiền lơng công đoàn ngành khác Phía chủ muốn có thay đổi không ủy nhiệm cho SAF đàm phán với LO khung lơng tối đa nh trớc Đàm phán LO-SAF tính ràng buộc mà mang tính chất khuyến nghị mà Trên nguyên tắc xác định mức lơng có tính đến suất lao động giá quốc tế, LO-SAF khuyến nghị mức lơng tối đa mà kinh tế chịu đựng đợc Song, trái với mong muốn phía chủ, hợp đồng tiền lơng riêng rẽ thờng cao khung lơng tối đa đó, đẻ tình trạng chênh lệch lơng lớn ngành kinh tế mà hậu kích thích tâm lý ghen tị đàm phán lao động tiền lơng quy mô nớc thờng diễn gay gắt kéo dài Nhiều bÃi công lớn, chí với quy mô toàn quốc nh năm 1980 đà nổ Khi Đảng Xà hội Dân chủ trở lại cầm quyền, họ khôi phục đợc chế đàm phán cấp Trung ơng LO-SAF Nó đợc nối lại năm 1984, nhng hạn chế số ngành dịch vụ nh khách sạn, thơng nghiệp, dịch vụ công cộng mang tính chất khuyến nghị - Khả phân phối lại sản phẩm xà hội từ phía Nhà nớc thông qua hệ thống thuế, bảo hiểm không đợc dễ dàng nh trớc chúng không phù hợp tình hình Mức thuế Thụy Điển vào loại cao giới đà trở thành nhân tố kìm hÃm kinh tế: không kích thích sản xuất mà góp phần đẩy lạm phát giá thành lên cao Nhiều công ty lớn Thụy Điển chuyển hớng đầu t bên ngoài, nới có mc lơng mức thuế thấp Thụy Điển Năm 1989, đầu t Thụy Điển nớc tăng gần 40% đầu t nớc tăng 10% - Bên cạnh mặt tích cực, mặt trái Nhà nớc phúc lợi tạo cho ngời thói quen với mức sống cao, hởng thụ tiêu sài mức sản xuất; nhiều tiêu cực nảy sinh nh việc không ngời lợi dụng quy định rộng rÃi, thiếu chặt chÏ cđa hƯ thèng b¶o hiĨm Mét ng−êi cã thĨ nghỉ "ốm" tuần, ăn nguyên lơng, thực tế không ốm lẽ với thời gian tuần đó, quy định không đòi hỏi cần có giấy chứng nhận bác sỹ Năm 1990, tỷ lệ nghỉ ốm công nghiệp Thụy Điển lên tới 25% số ngời làm việc năm, gấp hai lần EU Những năm gần đây, ý thức kỷ luật lao động Thụy Điển không đợc coi mẫu mực nh trớc Tình trạng bạo lực, nghiện ma túy, bệnh xà hội niên có xu hớng tăng lên Việc Thủ tớng Palme bị ám sát tháng năm 1986 đánh dấu đỉnh cao tình trạng khủng hoảng Mô hình Thụy Điển mặt xà hội Rõ ràng tình hình đà thay đổi nớc giới, Mô hình Thụy Điển tiếp tục tồn thay đổi đau đớn cần thiết Thực ra, ngày từ trở lại cầm quyền năm 1982, Đảng Xà hội Dân chủ Thụy Điển đà bắt đầu thực điều chỉnh sách kinh tế - xà hội, song từ đầu năm 1990 có sách lín mang tÝnh chÊt chun h−íng chiÕn l−ỵc: - VỊ kinh tế, tập trung giải vấn đề trọng tâm lấy lại sức cạnh tranh đẩy suất lao động lên Điểm mấu chốt đề thành công kéo giá thành xuống cách, kể can thiệp trực tiếp kiên cần Chính phủ vào đàm phán lao động, tiền lơng để thuyết phục chí buộc bên chấp nhận mức tăng lơng vừa phải, cho hàng hóa, dịch vụ Thụy Điển chí không đắt đối thủ cạnh tranh Đồng thời, tiếp tục điều chỉnh cấu kinh tế, tăng đầu t cho khoa học kỹ thuật, kü tht cao cÊp - Chun h−íng tõ −u tiªn chống thất nghiệp sang u tiên chống lạm phát (tỷ lệ lạm phát Thụy Điển thờng cao gấp hai lần mức trung bình OECD năm 1990 lên đến gần 11%) Việc chấp nhận tăng thất nghiệp làm giảm sức ép đòi tăng lơng Bình thờng, thất nghiệp Thụy Điển dới mức 2%, nhng đà tăng lên 10% hai năm gần Cải cách triệt để hệ thống thuế, năm 1991: Điểm trọng tân giảm mạnh thuế thu nhập, từ mức trung bình chiếm 50% thu nhập, xuống khoảng 30% thu nhập, đồng thời tăng hàng loạt loại thuế khác nh thuế giá trị gia tăng TVA đánh vào hàng hóa dịch vụ, thuế lợng, thuế nhà cửa, định nhiều loại thuế phí Mục đích khuyến khích sản xuất tiết kiệm, đồng thời giữ mức thu nhập hầu nh không giảm cho ngân sách Nhà nớc - T nhân hóa cổ phần hóa nhiều doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn lÃi, t nhân hóa phần dịch vụ y tế giáo dục mầm non B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn Phạm Văn Hanh - Bỏ trở ngại cho việc đầu t nớc vào Thụy Điển mà trớc đợc quy định để bảo hộ công nghiệp nớc, cho nớc đợc phép tự mua công ty Thụy Điển, đồng thời bỏ bảo hộ mậu dịch hàng dệt, nông sản ngời tiêu dùng tự định thị trờng - Giảm biên chế máy hành từ trung ơng đến địa phơng, đà giảm 10% năm 1991-1993 - Duy trì hệ thống phúc lợi đà hình thành nhng mức thấp hơn, phù hợp với khả kinh tế cho phép, đồng thời đổi phơng thức quản lý sử dụng cho có hiệu tiết kiệm Tháng 11 năm 1990, lần từ năm 1932, Chính phủ đà đa biện pháp khắc khổ, lòng dân: giảm mạnh chi tiêu công cộng, cắt giảm phúc lợi xà hội nh trợ cấp ốm đau, trợ cấp thất nghiệp, lơng hu trí (xuống 80% mức lơng chính), giảm trợ cấp cho ngời nớc nhập c vào Thụy Điển, giao cho chủ xí nghiệp trực tiếp kiểm tra thực trợ cấp ốm đau cho ngời làm xí nghiệp tuần nghỉ ốm (là thêi gian tû lƯ èm gi¶ cao nhÊt) Gi¶m viƯn trợ phát triển từ mức 1% GNP xuống 0,7% GNP (1996) Những ngời làm sách ngời lÃnh đạo đất nớc nhận thức rõ cần thiết sách khắc khổ Song với ngời dân Thụy Điển việc không đợc chấp nhận cách dễ dàng, cho dù họ phải thay đổi lối sống, phải nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân để trì phồn vinh cộng đồng Giống nh ca đại phẫu thuật, biện pháp cải cách đau đớn đòi hỏi ủng hộ đa số mạnh Quốc hội đất nớc cần có Chính phủ mạnh Gần đây, truyền thống hợp tác theo "khối", tả với tả, hữu với hữu hình thành vững từ sau Đại chiến giới II bị phá vỡ xuất xu hớng thay đổi liên minh Từ trớc bầu cử Quốc hội năm 1988, Đảng Xà hội Dân chủ chủ yếu dựa vào Đảng Cánh tả để cầm quyền, sau quay sang tìm kiếm hợp tác với Đảng cánh hữu vấn đề cụ thể chính, vợt qua trở ngại ý thức hệ Trong khối hữu đặc biệt có Đảng Trung tâm từ gần chục năm tách với Đảng Xà hội Dân chủ nhiều vấn đề, bật sách phân phối, công xà hội 111 nớc giàu có bình Tuy biến đổi to lớn từ năm 70, đặc biệt bùng nổ đại cách mạng Khoa học kỹ thuật đại làm thay đổi cách tính chất trình độ lực lợng sản xuất, nh phân công lao động qc tÕ míi; mét trËt tù an ninh míi ®ang hình thành Châu  u giới Trong tình hình đó, "ốc đảo phồn vinh Thụy Điển" không tồn cách biệt lập Tơng lai Mô hình Thụy Điển gắn với việc Thụy Điển tham gia trình thể hóa Châu  u, khu vực lợi ích sống Thụy Điển Cùng với việc kết thúc chiến tranh lạnh đối đầu Đông - Tây, sách trung lập truyền thống không cản trë cho viƯc Thơy §iĨn héi nhËp khu vùc Ci năm 1990, bốn đảng lớn Quốc hội với ®a sè tut ®èi ®· tháa thn Thơy §iĨn sÏ gia nhập EU nhng trì sách trung lập truyền thống Đây thay đổi có tính chất bớc ngoặt sách đối ngoại Thụy §iĨn thêi kú chiÕn tranh thÕ giíi lÇn thø II Năm 1995, Thụy Điển thức gia nhập Liên minh châu âu, EU Hội nhập khu vực, đáp ứng lợi ích thiết thân Thụy Điển giới đà thay đổi, trớc hết lợi ích kinh tế - sở để trì nâng cao phúc lợi xà hội đời sống nhân dân Bên cạnh lợi ích lâu dài, Thụy Điển phải trả trớc mắt cho việc tham gia EU tạm thời giảm phúc lợi mức sống, thất nghiệp tăng, tiêu chuẩn Thụy Điển vốn cao Tây  u hàng hóa, dịch vụ, điều kiện môi trờng làm việc môi trờng thiên nhiên mục tiêu hàng đầu EU nâng cao sức cạnh tranh chạy đua với Mỹ, Nhật Tơng lai Mô hình Thụy Điển" - mà đặc trng kết hợp chặt chẽ tăng trởng kinh tế với công xà hội, Nhà nớc giữ vai trò điều tiết kinh tế mà sở hữu t nhân chính, định hớng công xà hội cộng với cải cách dân chủ Nhà nớc pháp quyền - Châu Âu thể hóa? Đây là câu hỏi cha có lời giải đáp chắn Tuy nhiên, điều cốt lõi "Mô hình Thụy Điển" định hớng công xà hội - thành qủa đấu tranh lâu dài nhân dân lao động Thụy Điển, có sở để tồn phát triển, dù phơng thức thực định hớng thay đổi điều kiện châu  u thể hóa Hơn năm mơi năm qua, chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội ngời Xà hội Dân chủ Thụy Điển đà biến Thụy Điển từ nớc nghèo thµnh mét B n quy n thu c Vi n Xã h i h c www.ios.org.vn ... trung tay mét sè nhà t Xà hội Thụy Điển nhiều bất công Mô hình Thụy Điển giới đ thay đổi Một kinh tế mạnh bảo đảm cho việc tiếp tục trì Mô hình Thụy Điển Thực tế cho thấy mô hình ®ã chØ chøng tá... công x hội - nét độc đáo Mô hình Thụy Điển Điều hòa lợi ích ngời; dân chủ kinh tế xà hội thờng xuyên đợc hoàn thiện sở xây dựng nhà nớc pháp quyền nhân tố quan trọng làm cho xà hội Thụy Điển trì... thành công bớc đầu chiến lợc kinh tế xà hội Đảng Xà hội Dân chủ Thụy Điển Do biết phát huy mạnh tiềm thiên nhiên đề đợc gỉai pháp phù hợp kinh tế xà hội phúc lợi đợc điều kiện quốc tế thuận lợi, Thụy

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan