1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng luận Đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng trưởng kinh tế và dự báo kinh tế thế giới 2018

48 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Tổng luận Đóng góp của khoa học và công nghệ vào tăng trưởng kinh tế và dự báo kinh tế thế giới 2018 nhằm giới thiệu khái quát về các dự báo tình hình kinh tế thế giới năm 2018 của các tổ chức quốc tế trên, những đóng góp của khoa học và công nghệ trong tăng trưởng kinh tế.

LỜI GIỚI THIỆU Theo thông lệ, vào dịp đầu năm mới, hàng loạt tổ chức quốc tế, Liên Hợp quốc (UN), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), đưa báo cáo nhận định dự báo tình hình kinh tế giới, khu vực nước năm 2018 năm Về tình hình tăng trưởng kinh tế gới, năm 2017 coi năm tốt đẹp tăng trưởng kinh tế toàn cầu xu hướng dự báo tiếp tục hai năm năm 2018 2019 Theo Liên Hợp quốc (UN), năm 2017 kinh tế giới đạt mức tăng trưởng 3,0%, cao kể từ năm 2011 kinh tế giới dự kiến ổn định năm 2018 2019 với mức tăng trưởng 3,0% WB cho tỷ lệ đạt 3,0% năm 2017 tăng lên 3,1% năm 2018 trở 3,0% năm 2019 IMF OECD lạc quan cho kinh tế toàn cầu tăng trưởng 3,9% 3,7% năm 2018 cao so với mức tăng trưởng năm 2017 Những số cho thấy kinh tế giới thực phục hồi kể từ diễn khủng hoảng kinh tế tài 10 năm trước Theo UN WB, năm 2018, mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 6,4% 6,5%, cao nhiều so với mức trung bình nước phát triển mức trung bình giới Đóng góp KH&CN thơng qua thành tựu xuất phát từ nghiên cứu phát triển (R&D), suất yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh tế rõ ràng, đặc biệt nước phát triển, thông qua ngành công nghiệp dịch vụ thâm dụng tri thức công nghệ (KTI), sản xuất xuất sản phẩm công nghệ cao (HT) Các ngành công nghiệp KTI chiếm khoảng 29% GDP toàn cầu năm 2014, so với tỷ lệ 27% năm 2012 Các ngành công nghiệp KTI nước phát triển chiếm 33% GDP, riêng Hoa Kỳ chiếm tới 39% Nhằm giới thiệu khái quát dự báo tình hình kinh tế giới năm 2018 tổ chức quốc tế trên, đóng góp KH&CN tăng trưởng kinh tế, Trung tâm Phân tích Thơng tin (Cục Thơng tin KH&CN Quốc gia) biên soạn Tổng luận "ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ DỰ BÁO KINH TẾ THẾ GIỚI 2018” Xin trân trọng giới thiệu độc giả CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA I DỰ BÁO VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2018 1.1 Dự báo Liên Hợp quốc 1.1.1 Khái quát nét dự báo Liên Hợp quốc Ngày 11/12/2017 New York, Liên Hợp quốc (UN) cơng bố Báo cáo Tình hình Triển vọng Kinh tế Thế giới (World Economic Situation and Prospects - WESP) 2018 Theo đó, kinh tế giới dự kiến ổn định năm tới sau đạt mức tăng trưởng 3% năm 2017 Cũng theo UN, năm 2017 kinh tế giới đạt mức tăng trưởng cao kể từ năm 2011 mức tăng trưởng tiếp tục trì năm 2018 2019 Theo báo cáo này, phủ nước nên tập trung cho vấn đề lâu dài, giải vấn đề biến đổi khí hậu gia tăng cách biệt giàu nghèo Sở dĩ kinh tế toàn cầu đạt mức tăng trưởng chủ yếu nhờ tốc độ tăng trưởng mạnh số kinh tế phát triển Đông Nam Á khu vực động giới Ngoài ra, việc quốc gia Argentina, Brazil, Nigeria Nga thoát khỏi suy thối góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu Báo cáo cho rằng, Đông Nam Á “những khu vực động giới”, riêng Trung Quốc đóng góp khoảng 1/3 cho tỉ lệ tăng trưởng kinh tế tồn cầu Phó Tổng thư ký UN, phụ trách vấn đề kinh tế xã hội, Liu Zhenim gọi “dấu hiệu đáng chào đón kinh tế khỏe mạnh hơn”, ông cảnh báo tăng trưởng phải trả giá mặt môi trường Báo cáo nêu rõ tăng trưởng mạnh kinh tế giới tạo hội cho quốc gia tập trung sách vào việc giải vấn đề biến đổi khí hậu, tình trạng bất bình đẳng trở ngại thể chế phát triển Tuy nhiên, báo cáo nêu rõ đạt thành tựu ngắn hạn trên, kinh tế giới tiếp tục phải đối mặt với nguy thay đổi sách thương mại quốc gia, tình hình tài tồn cầu suy giảm đột ngột gia tăng căng thẳng địa trị, với thách thức dài hạn Báo cáo lĩnh vực mà cải thiện tình hình kinh tế vĩ mơ mở đường để giải thách thức này, bao gồm: tăng cường đa dạng hóa kinh tế, giảm bất bình đẳng, hỗ trợ đầu tư dài hạn giải thiếu sót thể chế Báo cáo cho việc định hướng lại sách để giải thách thức nói giúp thúc đẩy mạnh đầu tư suất, tạo nhiều việc làm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trung hạn bền vững Cũng theo báo cáo trên, cải thiện gần điều kiện kinh tế diễn không đồng nước khu vực giới UN dự báo số vùng châu Phi, Tây Á khu vực Mỹ Latinh Caribe có mức tăng trưởng thấp thu nhập bình quân đầu người giai đoạn từ năm 2017-2019 Điều cho thấy cần phải tạo dựng môi trưởng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trung hạn xóa bỏ tình trạng nghèo đói thơng qua sách giải bất bình đẳng thu nhập hội 1.1.2 Dự báo UN tăng trưởng kinh tế khu vực giới Bảng 1.1 Dự báo tăng trưởng kinh tế giới UN 2015 2016 2017(ước tính) Thế giới 2,7 2,4 3,0 2018 (Dự báo) 3,0 2019 (Dự báo) 3,0 Các kinh tế phát triển Hoa Kỳ Nhật Bản EU Các kinh tế chuyển đổi Nam - Đông Âu Cộng đồng quốc gia độc lập (CIS) Liên bang Nga Các kinh tế phát triển Châu Phi Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Đông Nam Á Đông Á Trung Quốc Hàn Quốc Đài Loan (Trung Quốc) Singapo Malaixia Thái Lan Inđônêxia Việt Nam Campuchia Lào Myanma Philippines Brunei Timor-Leste Nam Á Ấn Độ Tây Á Mỹ Latinh Caribe Nam Mỹ Mexico Trung Mỹ Braxin Caribe Các nước phát triển Tăng trưởng ngoại thương giới (bao gồm hàng hóa dịch vụ) 2,2 2,9 1,1 2,2 -2,2 2,0 - 2,4 -2,8 3,9 3,1 3,2 1,7 1,9 5,8 5,7 6,9 2,8 0,7 1,9 5,0 2,9 4,9 6,7 7,0 7,6 7,0 6,1 -0,4 20,9 6,2 7,6 3,6 -0,6 -1,9 3,1 -3,8 0,2 4,2 2,9 1,6 1,5 1,0 1,9 0,4 2,9 0,3 -0,2 3,8 1,7 2,8 0,6 0,6 6,0 5,6 6,7 2,8 1,5 2,0 4,2 3,2 5,0 6,2 7,2 7,0 5,7 6,9 -2,5 5,0 7,7 7,1 3,0 -1,3 -2,7 2,5 -3,6 -0,8 4,3 2,2 2,2 2,2 1,7 2,2 2,2 2,5 2,2 1,8 4,3 3,0 4,8 0,7 1,2 6,0 5,9 6,8 3,0 2,2 3,0 5,4 3,5 5,2 6,3 7,0 7,2 7,3 6,7 0,5 5,1 6,3 6,7 1,9 1,0 0,4 2,5 0,7 0,2 4,8 3,7 2,0 2,1 1,2 2,1 2,3 3,2 2,3 1,9 4,6 3,5 4,1 2,1 2,3 5,8 5,7 6,5 2,8 2,4 2,7 4,9 3,4 5,3 6,4 7,1 7,3 7,2 6,9 2,3 5,5 6,5 7,2 2,3 2,0 1,8 2,6 2,0 1,8 5,4 3,5 1,9 2,1 1,0 1,9 2,4 3,3 2,4 1,9 4,7 3,7 4,1 2,5 2,5 5,9 5,6 6,3 2,8 2,5 2,7 5,0 3,3 5,4 6,4 7,0 7,2 7,4 6,9 2,7 5,8 7,0 7,4 2,7 2,5 2,4 2,6 2,5 2,0 5,5 3,6 Nguồn: World Economic Situation and Prospects, 12/2017, UN Theo ơng António Guterres, Tổng Thư ký UN, kinh tế giới khởi sắc nới lỏng hội liên quan đến khủng hoảng tài tồn cầu Năm 2017, tăng trưởng kinh tế toàn cầu đạt mức tăng trưởng cao kể từ năm 2011 - tăng trưởng dự kiến ổn định mức năm 2018 2019 Tình hình kinh tế giới cải thiện tạo hội cho nước tập trung sách vào vấn đề dài hạn tăng trưởng kinh tế cácbon thấp, giảm bất bình đẳng, đa dạng hóa kinh tế loại bỏ rào cản sâu xa cản trở phát triển "Như Báo cáo Tình hình Triển vọng Kinh tế Thế giới 2018 cho thấy, điều kiện kinh tế vĩ mô cung cấp cho nhà hoạch định sách phạm vi rộng để giải số vấn đề sâu xa có tính hệ thống Tuy nhiên, vấn đề ngắn hạn tiếp tục gây trở ngại cho tiến trình đạt Mục tiêu Phát triển Bền vững", ơng António Guterres, Tổng thư ký UN nói Tuy nhiên, cải thiện tăng trưởng gần phân bố không đồng quốc gia khu vực Triển vọng kinh tế nhiều nước xuất hàng hố cịn nhiều thách thức Sự tăng trưởng khơng đáng kể GDP bình quân đầu người dự đoán số vùng châu Phi, Tây Á, châu Mỹ Latinh Caribê Các vùng nơi có 275 triệu người sống cảnh đói nghèo Nếu khơng có tăng trưởng kinh tế bền vững, khơng có hội giải vấn đề Để đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo tạo cơng ăn việc làm tốt cho tất người, cần phải giải vấn đề cấu dài hạn nhằm đạt tiến nhanh phát triển bền vững Triển vọng phát triển kinh tế vĩ mơ tồn cầu Thập kỷ vừa qua chứng kiến loạt khủng hoảng kinh tế diện rộng cú sốc tiêu cực, khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008-2009, khủng hoảng nợ công châu Âu năm 2010-2012 tái cấu giá hàng hóa tồn cầu vào năm 20142016 Khi tác động khủng hoảng vấn đề kèm dần giải quyết, kinh tế giới tăng cường, tạo phạm vi lớn để định hướng lại sách vấn đề dài hạn vốn cản trở tiến độ phát triển bền vững kinh tế, xã hội môi trường Năm 2017, tăng trưởng kinh tế toàn cầu ước đạt 3,0%, tăng trưởng đáng kể so với mức 2,4% năm 2016 mức tăng trưởng toàn cầu cao kể từ năm 2011 Các số thị trường lao động tiếp tục cải thiện nhiều nước, khoảng 2/3 số quốc gia tồn giới có mức tăng trưởng mạnh mẽ năm 2017 so với năm trước Ở phạm vi tồn cầu, mức tăng trưởng dự kiến ổn định 3,0% vào năm 2018 2019 Tăng trưởng kinh tế không đồng quốc gia khu vực Sự gia tăng nhanh chóng tăng trưởng tổng sản phẩm giới bắt nguồn từ tăng trưởng mạnh mẽ số kinh tế phát triển, Đông Nam Á khu vực động giới Sự cải thiện theo chu kỳ Argentina, Brazil, Nigeria Liên bang Nga, kinh tế lên từ suy thối kinh tế, đóng góp 1/3 tốc độ tăng trưởng tồn cầu năm 20162017 Nhưng lợi ích kinh tế gần phân bố không đồng quốc gia khu vực, nhiều nơi giới chưa lấy lại tốc độ tăng trưởng tốt Triển vọng kinh tế nhiều nhà xuất hàng hóa nhiều thách thức, khả dễ bị bùng nổ phá sản quốc gia phụ thuộc vào số lượng nhỏ tài nguyên thiên nhiên Hơn nữa, tiềm lâu dài kinh tế toàn cầu chịu tác động giai đoạn đầu tư yếu tăng suất thấp khủng hoảng tài tồn cầu Điều kiện đầu tư cải thiện, bất ổn trị mức nợ gia tăng ngăn cản phục hồi đầu tư Các điều kiện đầu tư nhìn chung cải thiện, biến động tài thấp, hệ thống ngân hàng củng cố, phục hồi số mặt hàng triển vọng kinh tế vĩ mơ tồn cầu vững Chi phí tài nói chung mức thấp, giảm sút rủi ro nhiều thị trường Điều hỗ trợ dòng vốn tăng lên thị trường nổi, bao gồm tăng trưởng cho vay tăng trưởng tín dụng mạnh kinh tế phát triển phát triển Các điều kiện cải thiện hỗ trợ cho hồi sinh khiêm tốn đầu tư sản xuất số kinh tế lớn Hình thành tổng vốn cố định chiếm khoảng 60% tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu vào năm 2017 Một phục hồi mạnh mẽ hoạt động đầu tư, cần thiết để hỗ trợ tăng trưởng suất mạnh đẩy nhanh tiến trình đạt Các Mục tiêu Phát triển Bền vững, bị cản trở bất ổn sách thương mại khơng chắn tác động việc điều chỉnh bảng cân đối tài ngân hàng trung ương lớn, tăng nợ tài dài hạn Sự phục hồi thương mại giới thất bại xu hướng bảo hộ tăng Thương mại toàn cầu hồi phục năm 2017 Trong tháng đầu năm 2017, thương mại hàng hóa giới tăng trưởng nhanh giai đoạn hậu khủng hoảng Sự phục hồi chủ yếu xuất phát từ nhu cầu nhập mạnh mẽ Đông Á, nhu cầu nước tăng, hỗ trợ biện pháp sách thích đáng Ở số kinh tế phát triển, nguồn vốn vào hồi phục doanh nghiệp đáp ứng điều kiện đầu tư Các điều chỉnh gần mối quan hệ thương mại quan trọng, Vương quốc Anh Bắc Ireland định rút khỏi Liên minh châu Âu định Hoa Kỳ đàm phán lại Hiệp định Thương mại Tự Bắc Mỹ đánh giá lại điều khoản hiệp định thương mại khác, làm dấy lên mối lo ngại leo thang tiềm tàng rào cản thương mại tranh chấp Chúng khuếch đại nước khác đáp trả biện pháp trả đũa Môi trường thương mại ngày bị hạn chế cản trở triển vọng tăng trưởng trung hạn, mối liên kết lẫn thương mại, đầu tư tăng trưởng suất Về vấn đề này, sách nên tập trung vào việc trì khơi phục hợp tác thương mại đa phương, nhấn mạnh đến lợi ích có từ thương mại dịch vụ Tiến hướng tới phát triển bền vững Sự tăng trưởng yếu thu nhập bình quân đầu người đặt trở ngại cho mục tiêu phát triển bền vững số vùng Tốc độ tăng trưởng khơng đồng phục hồi kinh tế tồn cầu tiếp tục làm tăng mối quan tâm triển vọng đạt Mục tiêu Phát triển Bền vững Nhiều quốc gia chí phải chịu trở ngại gần đây, thu nhập trung bình giảm bốn khu vực phát triển năm 2016 Trong giai đoạn 2017-2019, khu vực Trung, Nam Tây Phi, Tây Á, Châu Mỹ La tinh vùng Caribê có thêm khó khăn tăng trưởng GDP đầu người không đáng kể Các khu vực nơi có 275 triệu người sống cảnh đói nghèo Điều nhấn mạnh tầm quan trọng việc giải số vấn đề mang tính cấu lâu dài nhằm đạt tiến nhanh phát triển bền vững đảm bảo mục tiêu xố đói giảm nghèo tạo việc làm bền vững cho tất người không bị đẩy xa Việc không giải vấn đề khiến 1/4 dân số Châu Phi phải sống cảnh nghèo đói vào năm 2030 Hỗ trợ tăng trưởng nước phát triển địi hỏi nguồn tài tiến để giải thiếu sót thể chế mối quan ngại an ninh Rất nước số nước phát triển (LDCs) dự kiến đạt Mục tiêu Phát triển Bền vững để tăng trưởng GDP "ít 7%" thời gian tới Tiếp cận mục tiêu đòi hỏi mức đầu tư cao nhiều nước LDC Việc huy động nguồn tài cần thiết thơng qua kết hợp nguồn tài quốc tế nước Tuy nhiên, khơng có tiến nhanh chóng nhiều nước phát triển thiếu sở hạ tầng bản, thiên tai, thách thức liên quan đến an ninh bất ổn trị Những rào cản phải giải để đảm bảo nguồn tài sẵn có chuyển hướng hiệu vào đầu tư sản xuất Gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế cần phải kèm với bền vững môi trường Gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế kèm theo chi phí mơi trường Tần suất cú sốc liên quan đến thời tiết tiếp tục tăng, làm bật nhu cầu cấp thiết để xây dựng khả chống lại biến đổi khí hậu tốc độ suy thối mơi trường Mặc dù mức phát thải carbon tồn cầu liên quan đến lượng không thay đổi khoảng thời gian 2013-2016 tăng trưởng GDP mạnh dẫn đến mức phát thải cao Lượng phát thải hàng không hàng hải không thuộc phạm vi điều chỉnh Hiệp định Paris, lượng phát thải từ hai lĩnh vực tăng nhanh so với vận tải đường 25 năm qua tiếp tục tăng kể từ năm 2013 Mặc dù biện pháp tăng cường ngành công nghiệp hàng hải hàng khơng, sách không đảm bảo đủ để giảm phát thải xuống mức phù hợp với mục tiêu Hiệp định Paris Tiếp tục chuyển đổi sang lượng bền vững Sự chuyển tiếp lượng bền vững tiến triển Năng lượng tái tạo chiếm nửa tổng công suất điện lắp đặt gần cung cấp khoảng 11% điện toàn cầu Trung Quốc nhà đầu tư lớn giới lượng tái tạo, đầu tư năm 2017 hỗ trợ dự án điện gió lớn Úc, Trung Quốc, Đức, Mexico, Anh Hoa Kỳ Vào thời điểm nhiều quốc gia, đặc biệt châu Phi, tiếp tục bị thiếu hụt nguồn cung cấp lượng trầm trọng, tiềm lớn để đặt móng cho tăng trưởng bền vững mơi trường tương lai thơng qua sách đầu tư thông minh Sự không chắn rủi ro Triển vọng kinh tế không vững trước thay đổi sách thương mại, suy thối đột ngột tình hình tài tồn cầu căng thẳng địa trị gia tăng Mặc dù nhiều rào cản lớn từ khủng hoảng tài tồn cầu dỡ bỏ, số khơng chắn rủi ro cịn tồn Mức độ bất ổn sách tiếp tục đe dọa triển vọng cho thương mại giới, viện trợ phát triển, di cư mục tiêu khí hậu, trì hỗn việc tăng đầu tư toàn cầu suất Sự căng thẳng địa trị gia tăng làm tăng xu hướng sách đơn phương độc lập Khoảng thời gian kéo dài khoản toàn cầu dồi chi phí vay thấp góp phần làm tăng thêm mức nợ toàn cầu gây cân tài Nhiều kinh tế phát triển, đặc biệt nước có thị trường vốn mở rộng hơn, dễ bị tổn thương trước rủi ro thắt chặt điều kiện khoản toàn cầu, rút vốn đột ngột Các ngân hàng trung ương kinh tế phát triển hoạt động lãnh thổ rộng lớn mà khơng có tiền lệ lịch sử có tính định hướng Điều làm cho điều chỉnh thị trường tài khó dự đoán tác động trước đây, vấn đề nghiêm trọng rủi ro liên quan đến sai sót sách Những thách thức sách hướng Sự tăng trưởng đồng kinh tế lớn, điều kiện thị trường tài ổn định khơng có cú sốc tiêu cực lớn tạo hội để định hướng lại sách Mặc dù số rủi ro bất ổn cịn, bật mơi trường kinh tế liên kết chu kỳ kinh tế kinh tế lớn, ổn định điều kiện thị trường tài vắng bóng cú sốc tiêu cực biến động giá hàng hóa Do điều kiện cho ổn định kinh tế toàn cầu lan rộng, nên nhu cầu tập trung hành động sách vào hậu kinh tế ổn định kinh tế vĩ mô ngắn hạn nới lỏng Cùng với cải thiện điều kiện đầu tư, điều tạo phạm vi lớn để định hướng lại sách vấn đề dài hạn, tăng cường chất lượng môi trường tăng trưởng kinh tế, làm cho trở nên tồn diện khắc phục thiếu sót thể chế cản trở phát triển Định hướng lại sách để giải thách thức đồng thời tối đa hố lợi ích mục tiêu phát triển tạo đầu tư mạnh mẽ, tạo việc làm cao tăng trưởng kinh tế trung hạn bền vững Việc đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, mở rộng tiếp cận chăm sóc sức khoẻ, xây dựng khả chống biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng thể chế, xây dựng hệ thống tài kỹ thuật số hỗ trợ tăng trưởng kinh tế tạo việc làm ngắn hạn Nó đẩy nhanh tiến độ đạt mục tiêu xã hội môi trường nâng cao tiềm lâu dài cho tăng trưởng bền vững Định hướng sách cần bao gồm bốn lĩnh vực cụ thể: tăng đa dạng hóa kinh tế, giảm bất bình đẳng, tăng cường cấu trúc tài khắc phục thiếu sót thể chế Các nhà hoạch định sách nên sử dụng tảng kinh tế vĩ mô để tập trung vào bốn lĩnh vực cụ thể Thứ nhất, nhu cầu đa dạng hóa kinh tế nước phụ thuộc nhiều vào số mặt hàng Các chi phí kinh tế nặng nề liên quan đến việc tái cấu giá hàng hóa gần chứng minh điều này; Thứ hai, nhấn mạnh khắc phục gia tăng bất bình đẳng quan trọng để đảm bảo tăng trưởng cân bền vững Điều địi hỏi phải có kết hợp sách ngắn hạn nhằm nâng cao mức sống, bên cạnh sách dài hạn nhằm giải bất bình đẳng hội đầu tư vào phát triển giáo dục giới trẻ, mở rộng tiếp cận chăm sóc sức khoẻ, đầu tư vào đường nơng thơn điện khí hóa; Thứ ba, lĩnh vực quan trọng thứ ba xếp lại cấu trúc tài tồn cầu với Chương trình Nghị 2030 Phát triển Bền vững Chương trình Hành động Addis Ababa Điều đòi hỏi phải tạo khn khổ cho tài bền vững chuyển dần từ trọng tâm từ lợi nhuận ngắn hạn tới mục tiêu tạo giá trị lâu dài theo cách có trách nhiệm với xã hội mơi trường Các sách vĩ mơ, phối hợp chặt chẽ với sách tiền tệ, tài ngoại hối, hỗ trợ mục tiêu cách thúc đẩy ổn định tài chính; Cuối cùng, quản lý yếu bất ổn trị trở ngại để đạt Chương trình Nghị 2030 Phát triển Bền vững Đồng thời, tăng trưởng kinh tế toàn cầu mạnh giúp ích cho nước bị ảnh hưởng tình xung đột, nơi khơng có nhiều tiến đáng kể cho phát triển bền vững Các ưu tiên sách phải bao gồm tăng cường nỗ lực để hỗ trợ phòng ngừa xung đột giải thiếu sót thể chế 1.1.2 Khái quát tăng trưởng kinh tế khu vực Châu Âu Triển vọng tăng trưởng châu Âu Hoạt động kinh tế Liên minh châu Âu (EU) mạnh mẽ, GDP thực tăng trưởng 2,1% năm 2018 Tiêu dùng cá nhân động lực cho tăng trưởng, củng cố tăng thu nhập, giảm thất nghiệp, tăng áp lực lên lương, lãi suất thấp Ở Anh, tăng trưởng giảm xuống 1,4% hai năm 2018 2019 kinh tế phải đối mặt với áp lực ngày gia tăng từ ảnh hưởng định "Brexit" rời khỏi EU Tuy nhiên, số kinh tế dự kiến tăng trưởng mạnh mẽ Ở Tây Ban Nha, GDP dự báo tăng trưởng 2,6% năm 2018 2,4% vào năm 2019, nhờ tiêu dùng cá nhân, đầu tư, xây dựng và du lịch Sự kết hợp tương đối nhu cầu nước bên thúc đẩy tăng trưởng Ireland, với kinh tế dự kiến tăng 2,8% 3,1% năm 2018 2019 Ngược lại, Italia dự báo có mước tăng trưởng thấp hơn, 1,4% 1,1% năm 2018 2019 Tăng trưởng việc làm chậm tình trạng tiêu dùng yếu liên quan đến không chắn trị cản trở tăng trưởng tiêu dùng tư nhân, đầu tư cơng cịn hạn chế Rủi ro thách thức sách Mặc dù triển vọng ngắn hạn cải thiện, kinh tế toàn cầu tiếp tục phải đối mặt với rủi ro bao gồm thay đổi sách thương mại, tình trạng tài tồn cầu xấu căng thẳng địa trị gia tăng Đối với châu Âu, đàm phán Brexit nguồn khơng chắn Bất kỳ bất ngờ tiêu cực hay nhận thấy gia tăng xác suất thất bại đàm phán cản trở việc đầu tư vào kinh doanh Vương quốc Anh Việc rút khỏi gói kích thích tiền tệ Ngân hàng Trung ương châu Âu đặt thách thức thời gian thiết kế thay đổi sách truyền thơng tới cơng chúng, tạo nguy quan trọng cho sai lầm sách Tỷ lệ thất nghiệp giảm hầu khắp EU, số nước, tỷ lệ thất nghiệp cao Hy Lạp, Tây Ban Nha Italy Thất nghiệp tầng lớp niên thách thức nghiêm trọng khu vực, mức 16,6% toàn EU Tây Á Triển vọng tăng trưởng Tây Á Mặc dù tình hình kinh tế toàn cầu cải thiện, triển vọng kinh tế Tây Á không đồng quốc gia, với đặc trưng phát triển thị trường dầu mỏ yếu tố địa trị Tốc độ tăng trưởng GDP thực kinh tế sản xuất dầu mỏ khu vực, chủ yếu nước thành viên Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), giảm xuống mức thấp năm 2017, chủ yếu cắt giảm sản xuất dầu thô theo quy định Tổ chức Các nước xuất dầu mỏ (OPEC) Sự phục hồi gần giá dầu dự kiến góp phần cải thiện vừa phải tình trạng năm 2018 Các điều kiện tăng trưởng bên xấu đi, đặc biệt Jordan Li băng, đồng thời với tình trạng trì trệ thương mại nội vùng, đầu tư vào danh mục đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngồi Trong đó, tình hình địa trị tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế khu vực Các điều kiện kinh tế Cộng hòa Ả rập Syria Yemen bất lợi, hai nước phải đối mặt với khủng hoảng nhân đạo xung đột diễn Rủi ro thách thức sách Đối với Tây Á, nhà hoạch định sách tiếp tục đối mặt với nhiều rủi ro thách thức cấu Tỷ lệ thất nghiệp cao, đặc biệt phụ nữ Gần đây, vài kinh tế trải qua gia tăng đáng báo động tỷ lệ thất nghiệp phụ nữ Báo cáo nhấn mạnh nỗ lực nhà hoạch định sách để tăng cường thu nhập giảm nợ công Việc đưa thuế giá trị gia tăng (VAT) soạn thảo Ả-rập Xê-út Tiểu vương quốc Ả-rập Thống dự kiến có hiệu lực năm 2018 Nếu thực hiện, thuế VAT 5% áp dụng cho hàng loạt hàng hóa dịch vụ Việc đưa thuế VAT kỳ vọng chiến lược sách quan trọng để thúc đẩy đa dạng hóa kinh tế kinh tế GCC Đông Nam Á Triển vọng tăng trưởng Đông Nam Á Trong bối cảnh chung, Đông Nam Á khu vực động phát triển nhanh giới Năm 2017, GDP khu vực tăng 6,0%, vượt trội phần lại giới Được hỗ trợ tăng trưởng Trung Quốc, nhờ tiêu dùng cá nhân tăng mạnh, xuất cao sách kinh tế vĩ mơ thích hợp, kinh tế khu vực dự kiến trì mức 5,8% năm 2018 5,9% vào năm 2019 Năm 2017, Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ nhanh hơn, 6,8%, trì tốc độ tăng trưởng cao hàng năm năm liền Nhìn tương lai, tăng trưởng dự kiến vững chắc, hỗ trợ nhu cầu nội địa mạnh mẽ biện pháp tài khả thi Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng xuống 6,5% năm 2018 6,3% vào năm 2019, theo nỗ lực tái cân kinh tế diễn Riêng khu vực Đông Á dự báo tăng trưởng mức 5,7% năm 2018 5,6% vào năm 2019, sau tăng trưởng 5,9% năm 2017 Tiêu dùng cá nhân động lực thúc đẩy tăng trưởng, áp lực lạm phát khiêm tốn, lãi suất thấp điều kiện thị trường lao động lành mạnh Đầu tư công dự kiến mạnh mẽ phủ bắt tay vào dự án sở hạ tầng lớn Điều kiện cầu bên thuận lợi tiếp tục hỗ trợ cho triển vọng khu vực Kinh tế Hàn Quốc đạt mức tăng trưởng 3% năm 2017 giảm mức 2,8% hai năm 2018 2019 Trong kinh tế Đài Loan đạt mức tăng trưởng nhẹ từ 2,2% năm 2017 lên 2,4% năm 2018 2,5% năm 2019 Các nước ASEAN có mức tăng trưởng khơng đồng đều, Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao số nước hàng đầu khu vực, năm 2017 ước đạt 6,3%, so với Singapo 3,0%, Malaixia 5,4%, Thái Lan 3,5%, Inđônêxia 5,2% Theo UN, dự kiến năm 2018 2019, tăng trưởng kinh Việt Nam đạt mức 6,4%, cao nước Tăng trưởng kinh tế cao khu vực ASEAN năm 2017 Myanma (7,4%), tiếp đến Lào, 7,2%, Campuchia 7,0% Dự kiến năm 2018 2019, tăng trưởng kinh tế Myanma (lần lượt 7,2% 7,4%), Lào mức cao (7,3% 7,2%), tiếp đến Campuchia (7,1% 7,0%), Philippin (6,9% cho hai năm 2018 2019) Bảng 1.2: Dự báo tăng trưởng kinh tế khu vực ASEAN Khu vực ASEAN 2015 2016 Singapo Malaixia Thái Lan Inđônêxia Việt Nam Campuchia Lào 1,9 5,0 2,9 4,9 6,7 7,0 7,6 2,0 4,2 3,2 5,0 6,2 7,2 7,0 2017 (ước tính) 3,0 5,4 3,5 5,2 6,3 7,0 7,2 2018 (Dự báo) 2,7 4,9 3,4 5,3 6,4 7,1 7,3 2019 (Dự báo) 2,7 5,0 3,3 5,4 6,4 7,0 7,2 Myanma Philippines Brunei 7,0 6,1 -0,4 5,7 7,3 7,2 7,4 6,9 6,7 6,9 6,9 -2,5 0,5 2,3 2,7 Nguồn: World Economic Situation and Prospects, 12/2017, UN Trong khu vực Nam Á, triển vọng kinh tế ổn định thuận lợi, thúc đẩy tiêu dùng cá nhân mạnh sách kinh tế vĩ mơ lành mạnh Triển vọng tích cực góp phần vào tiến số thị trường lao động giảm tỷ lệ đói nghèo Các quan điểm sách tiền tệ tương đối ổn định, sách tài khóa trì trọng mạnh mẽ vào đầu tư sở hạ tầng Tăng trưởng GDP khu vực dự kiến tăng lên 6,5% năm 2018 7,0% vào năm 2019, sau đạt khoảng 6,3% năm 2017 Lạm phát khu vực cho ổn định mức tương đối thấp Triển vọng cho kinh tế Ấn Độ tích cực, củng cố tiêu dùng cá nhân tăng mạnh, đầu tư công mạnh cải cách cấu tiến hành Tăng trưởng GDP dự kiến tăng từ 6,7% năm 2017 lên 7,2% năm 2018 7,4% năm 2019 Tuy nhiên, thiếu hụt đầu tư tư nhân mối quan tâm lớn kinh tế vĩ mơ Rủi ro thách thức sách Đối với Đông Nam Á, căng thẳng tiềm ẩn thị trường tài tồn cầu dẫn đến tình trạng khoản thắt chặt khu vực Ở Đông Á, rủi ro ổn định tài ngày trầm trọng nợ cơng cao nhiều nước, bao gồm Trung Quốc Với mở cửa thương mại kinh tế Đông Á, leo thang biện pháp bảo hộ thương mại ảnh hưởng xấu đến triển vọng tăng trưởng Ở Nam Á, chương trình cải cách gặp số trở ngại, bất ổn trị làm giảm triển vọng đầu tư Môi trường kinh tế vĩ mô khu vực có lợi cho nhà hoạch định sách để giải vấn đề dài hạn để đạt tiến lớn cải cách cấu Các chiến lược sách hướng tới tăng suất lao động quan trọng để thúc đẩy động triển vọng tăng trưởng trung hạn khu vực Châu Phi Dự báo GDP châu Phi tăng trưởng 3,5% năm 2018 3,7% năm 2019, tăng từ 3,0% năm 2017 Trong khu vực Đơng Phi phát triển nhanh Như vậy, kinh tế "lục địa đen" phát triển mạnh năm 2018 2019 Qua báo cáo, UN kêu gọi tiếp tục nỗ lực đa dạng hóa kinh kế châu Phi chuyển đổi cấu để giảm phụ thuộc vào thương mại hàng hóa Triển vọng tăng trưởng Châu Phi Tuy nhiên, tăng trưởng GDP bình quân đầu người dự kiến không đáng kể số tiểu vùng, cụ thể Trung, Nam Tây Phi năm 2018-2019 Các khu vực nơi có nhiều dân số sống cảnh đói nghèo Báo cáo ghi nhận khác biệt đáng kể triển vọng tăng trưởng năm tiểu vùng châu Phi Đông Phi tiểu vùng phát triển nhanh nhất, với tổng GDP khu vực dự kiến tăng khoảng 6% năm 2018 2019, tạo điều kiện khoản đầu tư sở hạ tầng lớn mở rộng thị trường nước Tăng trưởng Bắc Phi dự kiến ổn định mức 4,1% năm 2018 2019, sau đạt 4,8% vào năm 2017, giá hàng hóa tăng cao hơn, tình hình an ninh tiếp tục cải thiện tiếp tục phục hồi kinh tế châu Âu 10 Á Xuất sản phẩm công nghệ cao (HT) Khối lượng xuất sản phẩm HT toàn cầu (2.146 tỷ USD năm 2014), chủ yếu sản phẩm CNTT, máy tính bán dẫn chiếm 1.300 tỷ USD Máy bay tàu vũ trụ; dược phẩm; dụng cụ thử nghiệm, đo lường điều khiển chiếm nghìn tỷ USD năm 2014 Xuất sản phẩm HT chiếm 12% tổng số 20 nghìn tỷ USD tổng kim ngạch xuất hàng hóa sản xuất tồn cầu Trung Quốc nước xuất lớn giới hàng hóa HT (hơn 500 tỷ USD) có thặng dư đáng kể EU Hoa Kỳ đứng thứ hai ba, bị thâm hụt thương mại Đài Loan, Nhật Bản Hàn Quốc nhà xuất lớn, chiếm từ 6% đến 9% tỷ trọng toàn cầu Xuất sản phẩm HT Trung Quốc tăng nhanh, đẩy thị phần toàn cầu nước từ 17% năm 2007 lên 26% năm 2014 Tuy nhiên, nhiều hàng xuất Trung Quốc bao gồm yếu tố đầu vào linh kiện nhập từ nước khác, nên xuất Trung Quốc thặng dư thương mại nhiều mặt giá trị gia tăng Xuất sản phẩm CNTT Trung Quốc, chiếm đa số xuất sản phẩm HT nước này, tăng ba lần thập kỷ qua Thặng dư thương mại CNTT Trung Quốc tăng mạnh Xuất dụng cụ thử nghiệm, đo lường, kiểm soát tăng trưởng với tốc độ tương tự để đạt gần 70 tỷ USD Tại Hoa Kỳ, xuất sản phẩm HT đạt 153 tỷ USD năm 2016, số ổn định vài năm trở lại Tỷ trọng Hoa Kỳ lĩnh vực quy mơ tồn cầu giảm từ từ 12% năm 2007 xuống 7% năm 2014 Thâm hụt thương mại Hoa Kỳ sản phẩm HT giảm (từ 65 tỷ USD năm 2003 xuống 41 tỷ USD năm 2014) Tăng trưởng Hoa Kỳ xuất sản phẩm HT dẫn dắt dược phẩm máy bay Tăng trưởng xuất sản phẩm CNTT giảm di chuyển sản xuất sang Trung Quốc địa điểm khác Do vậy, thâm hụt thương mại Hoa Kỳ sản phẩm CNTT có xu hướng tăng Xuất sản phẩm HT EU tăng nhanh chút so với Hoa Kỳ thập niên vừa qua, thị phần toàn cầu EU ổn định mức 18% Các sản phẩm dụng cụ kiểm tra, đo lường, kiểm soát; dược phẩm; máy bay dẫn dắt tăng trưởng xuất HT EU Trong EU, Đức nước đứng đầu xuất sản phẩm HT, đạt gần 190 tỷ USD năm 2016, ổn định vòng năm qua Tiếp sau Đức Pháp (hơn 100 tỷ USD), Anh (gần 70 tỷ USD)… Sự suy thoái Nhật Bản từ cường quốc xuất ngành điện tử phản ánh trì trệ kinh tế nước này, khó khăn tài cơng ty điện tử Nhật Bản, công ty Nhật Bản chuyển sản xuất sang Đài Loan, Trung Quốc, địa điểm chi phí thấp Việt Nam Xuất sản phẩm HT Nhật Bản có xu hướng giảm, từ 118 tỷ USD năm 2007 xuống gần 93 tỷ USD năm 2016 Xuất HT Đài Loan (Trung Quốc) tăng gấp đôi giai đoạn 2004-2014, vượt qua Nhật Bản năm 2009 Xuất HT Hàn Quốc tăng nhanh vượt Nhật Bản năm 2013 Hàn Quốc Đài Loan xuất HT tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất sản phẩm CNTT Có thể thấy xu hướng khác quốc gia phát triển Xuất sản phẩm HT Việt Nam tăng trưởng nhanh tất nước phát triển, với kim 34 ngạch xuất sản phẩm HT tăng từ 2,381 tỷ USD năm 2007 lên 38,735 tỷ USD năm 2015, tăng gấp 16 lần 10 năm Năm 2015, với giá trị xuất sản phẩm HT đạt 38 tỷ USD, Việt Nam vượt Thái Lan (34,543 tỷ USD) đứng Top ASEAN xuất sản phẩm HT, sau Singapo Malaixia Mặc dù giá trị xuất sản phẩm HT Việt Nam thấp nhiều so với nước phát triển số nước ASEAN khác (như Malaixia 57,257 tỷ USD, Singapo 130,989 tỷ USD năm 2015) tốc độ tăng kim ngạch xuất sản phẩm lại cao số nước xem xét, chí cao nhiều so với nước phát triển khác nước ASEAN khác giai đoạn 2007-2015, chí cao nhiều so với Trung Quốc Trong giá trị xuất sản phẩm HT Việt Nam có xu hướng tăng nhanh qua năm, giá trị nước ASEAN khác tăng chậm không tăng Việt Nam trở thành địa điểm chi phí thấp cho lắp ráp điện thoại di động sản phẩm CNTT khác Một số công ty chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc để sang nước phát triển khác có Việt Nam, chi phí lao động Trung Quốc cao Trong khu vực châu Á, Trung Quốc, giai đoạn 2007-2016, giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao Ấn Độ tăng cao nhờ đóng góp lớn ngành dược phẩm sản phẩm CNTT Trong nước BRIC, Trung Quốc đứng đầu bỏ xa nước lại Kim ngạch xuất sản phẩm HT Nga Braxin ổn định mức thấp (dưới 10 tỷ USD/năm) Bảng 2.6 Giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao số khu vực/nước/nền kinh tế từ 2005 – 2014 (triệu USD, theo giá hành) Khu vực/nước /nền kinh tế 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Xuất Thế giới 1.768.153 1.842.144 1.565.322 1.780.192 1.940.322 2.000.618 2.108.517 2.146.757 Canada 26.310 26.911 23.210 23.963 25.017 29.087 29.025 26.552 26.318 23.974 Hoa Kỳ 218.116 220.884 132.407 145.933 145.639 148.331 148.531 155.641 154.346 153.187 9.076 10.285 7.896 8.213 8.414 8.820 8.391 8.228 8.848 9.775 Châu Mỹ Brazil Châu Âu Đức 153.419 159.812 139.961 158.507 183.371 187.016 193.799 199.718 185.556 189.646 Pháp 78.821 91.980 82.531 99.735 105.761 108.586 113.251 114.697 104.340 103.840 Anh 61.540 60.467 47.568 60.172 69.611 67.786 69.223 70.652 69.417 68.279 Italia 26.448 28.813 25.027 26.419 31.191 27.525 29.711 30.744 26.927 27.905 Nga 4.108 5.071 4.527 5.075 5.443 7.095 8.655 9.842 9.677 6.639 Trung Quốc 302.773 340.118 309.601 406.090 457.107 505.646 560.058 558.599 549.799 496.007 Nhật Bản 117.858 119.915 95.158 122.102 126.478 123.393 105.076 100.955 91.513 92.883 Hàn Quốc 101.032 100.909 92.855 121.478 122.021 121.313 130.460 133.447 126.526 118.365 5.997 7.738 10.728 10.086 12.870 12.434 16.693 17.315 13.750 13.335 Singapo 102.854 117.068 95.398 126.982 126.435 128.239 135.602 137.369 130.989 126.323 Malaixia 65.223 42.971 50.971 59.331 61.126 61.228 60.378 63.376 57.257 55.588 Châu Á Ấn Độ ASEAN 35 Thái Lan 30.321 31.303 27.764 34.156 33.264 33.767 33.901 34.992 34.543 Việt Nam 2.381 1.647 2.100 4.020 9.118 16.259 27.819 30.863 38.735 34.720 Inđônêxia 5.356 5.762 6.038 5.742 5.727 4.962 4.818 4.980 4.409 3.947 Philippin 29.526 26.889 21.525 16.071 12.949 20.795 21.810 23.839 26.192 26.139 Nguồn: World Development Indicators (https://data.worldbank.org) 25/01/2018 Mặc dù giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao Việt Nam tăng nhanh, giá trị nhập sản phẩm tăng mạnh Giá trị nhập sản phẩm HT Việt Nam thấp nhiều so với nước giới, so với số nước ASEAN Tuy nhiên, tốc độ tăng giá trị nhập sản phẩm HT Việt Nam lại cao hầu hết nước, từ 3,679 tỷ USD năm 2005 lên 24,863 tỷ USD năm 2014, tăng 6,7 lần giai đoạn này, so với Inđônêxia (khoảng lần), Thái Lan 1,2 lần, Malaixia 1,3 lần Về đóng góp xuất sản phẩm HT vào GDP, theo số liệu GDP (giá hành) xuất sản phẩm HT WB năm 2014 2015, số nước phát triển, trừ khu vực EU, tỷ lệ tương đối thấp giảm nhẹ năm 2015, 2016, chẳng hạn Hoa Kỳ 0,8%, Nhật Bản 1,9%, Hàn Quốc từ 9,4% năm 2014 giảm xuống 8,3% năm 2016 Tỷ lệ Anh, Pháp, Đức 2,6%, 4,2% 5,5% Hầu phát triển có tỷ lệ đóng góp xuất sản phẩm HT vào GDP thấp, họ tập trung vào dịch vụ KI thương mại chuyển sản xuất sản phẩm HT sang nước phát triển Các công ty đa quốc gia Hoa Kỳ ngành công nghiệp sản xuất HT (trừ máy bay tàu vũ trụ) tạo giá trị gia tăng 400 tỷ USD toàn giới Sản xuất ngành cơng nghiệp máy tính tồn cầu hóa nhất, với 45% giá trị gia tăng có nguồn gốc từ nước ngoài, dược phẩm cao thứ hai (40%), hàng bán dẫn (35%) sau thiết bị kiểm tra, đo lường điều khiển (28%) Các công ty đa quốc gia Hoa Kỳ sản xuất sản phẩm HT sử dụng khoảng 2,4 triệu lao động toàn giới Các công ty đa quốc gia hai ngành công nghiệp máy tính dược phẩm tuyển dụng khoảng 50% lực lượng lao động nước ngoài, tiếp đến công ty ngành sản xuất thiết bị kiểm tra, đo lường điều khiển (40%) Bảng 2.7 Đóng góp xuất sản phẩm HT vào GDP số nước (Tỷ USD, giá hành) 2014 Nước Hoa Kỳ Nhật Bản Hàn Quốc Đức Pháp Xuất sản phẩm HT 156 101 133 200 115 GDP 17.393 4.848 1.411 3.890 2.849 2016 2015 Tỷ lệ (%) đóng góp xuất sản phẩm HT 0,9 9,4 5,1 4,0 36 Xuất sản phẩm HT GDP 154 92 126 186 104 18.120 4.383 1.382 3.375 2.434 Tỷ lệ (%) đóng góp xuất sản phẩm HT 0,8 2,0 9,1 5,5 4,2 Xuất sản phẩm HT GDP 153 93 118 190 104 18.624 4.940 1.411 3.478 2.465 Tỷ lệ (%) đóng góp xuất sản phẩm HT 0,8 1,9 8,3 5,5 4,2 71 3.022 2,3 69 2.885 2,3 68 2.648 2,6 559 17 10 2.455 10.482 2.063 0,3 5,3 0,8 0,5 550 14 10 1.804 11.064 2.090 1.366 0,5 5,0 0,7 0,7 10 496 13 1.796 11.199 2.264 1.283 0,6 4,4 0,6 0,5 137 63 35 31 24 2.147 308 338 406 186 891 285 79.049 44,5 18,6 8,6 16,7 0,6 8,4 2,7 130 57 34 39 26 297 296 399 193 861 293 74.757 43,8 19,2 8,5 20,2 0,5 8,9 126 56 35 297 297 407 205 932 305 75.845 42,2 18,8 8,6 Anh BRIC Brazil Trung Quốc Ấn Độ Nga ASEAN Singapo Malaixia Thái Lan Việt Nam Inđônêxia Philippin Thế giới 2.035 26 0,4 8,5 Nguồn: World Development Indicators (https://data.worldbank.org) 25/01/2018 Trong khu vực ASEAN năm 2016, tỷ lệ đóng góp xuất sản phẩm HT vào GDP Singapo đạt mức cao (42,2%) dù giảm so với năm trước Tiếp đến Việt Nam 20,2%, Malaixia (18,8%), Philippin (8,5%), Inđônêxia 0,4% Việt Nam có tỷ lệ đóng góp xuất sản phẩm HT vào GDP tăng nhanh, từ 16,7% năm 2014 lên 20,2% năm 2015 Từ sau năm 2010, đóng góp xuất sản phẩm HT vào GDP Việt Nam có gia tăng mạnh Trong giai đoạn 10 năm (2006 – 2015), tỷ lệ đóng góp xuất sản phẩm HT vào GDP Việt Nam tăng 13 lần, năm 2006 đạt 1,5%, năm 2015 tăng lên 20,2% Bảng 2.8 Tỷ lệ (%) đóng góp xuất sản phẩm HT vào GDP Việt Nam giai đoạn 10 năm (2006-2015) Năm GDP (Tỷ USD, giá hành) Xuất sản phẩm HT (Tỷ USD, giá hành) Tỷ lệ (%) đóng góp xuất sản phẩm HT 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 66 77 99 106 116 135 156 171 186 193 2 16 28 31 39 1,5% 2,% 2,0% 1,9% 3,4% 6,7% 10,2% 16,4% 16,7% 20,2% Nguồn: World Development Indicators (https://data.worldbank.org) 25/01/2018 2.2 Đóng góp suất yếu tố tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng GDP Gần đây, thường nghe nhiều đến cụm từ Năng suất yếu tố tổng hợp phương tiện thông tin đại chúng Cụ thể tiêu đề cập đến mục tiêu chương trình, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia hay địa phương Nhằm tăng trưởng TFP suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII thơng qua Nghị số 05NQ/TW số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Nghị số 05 - NQ/TW nhấn mạnh số quan điểm, định hướng đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế như: Nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động sức cạnh tranh kinh tế, phát triển nhanh bền vững 37 toàn diện kinh tế - xã hội môi trường… theo hướng trọng ngày dựa nhiều vào nhân tố thúc đẩy tăng suất lao động, sử dụng hiệu nguồn lực gắn kết chặt chẽ với thực ba đột phá chiến lược, cấu lại kinh tế Bên cạnh mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, nợ công phát triển doanh nghiệp… Nghị đề số mục tiêu cụ thể suất lao động, là: “Tốc độ tăng suất lao động bình quân năm cao 5,5%; tốc độ tăng suất nội ngành đóng góp 60% vào tăng suất lao động năm 2020”; “TFP đóng góp vào tăng trưởng bình qn giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 30 - 35%” Vậy TFP gì? TFP ảnh hưởng đến phát triển KT-XH quốc gia, địa phương doanh nghiệp vấn đề cần quan tâm, tìm hiểu Như biết, phát triển kinh tế nước ta thập kỷ qua chủ yếu phụ thuộc vào tích luỹ yếu tố đầu vào, đặc biệt vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Điều đưa đất nước từ kinh tế nông nghiệp đến bước đầu kinh tế cơng nghiệp hố Khi yếu tố đầu vào (nhân cơng, ngun liệu…) sẵn có rẻ thuận lợi cho kinh tế phát triển Tuy nhiên, phụ thuộc vào yếu tố đầu vào lại có nhược điểm phụ thuộc vào nguồn tài nguyên Do đó, kinh tế phát triển mức cao hơn, bên cạnh chiến lược tăng trưởng dựa vào đầu vào , phải định hướng vào nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn lao động, nâng cao TFP Như vậy, hiểu TFP tiêu đo lường suất đồng thời “lao động” “vốn” hoạt động cụ thể hay cho kinh tế TFP phản ánh tiến khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, qua gia tăng đầu không phụ thuộc vào tăng thêm số lượng đầu vào (phương thức truyền thống) mà tuỳ thuộc vào chất lượng yếu tố đầu vào lao động vốn Theo đó, nâng cao TFP biện pháp gia tăng đầu việc nâng cao chất lượng yếu tố đầu vào lao động vốn Cùng với lượng đầu vào nhau, lượng đầu lớn nhờ vào vào việc cải tiến chất lượng lao động, vốn sử dụng có hiệu nguồn lực Vì vậy, tăng TFP gắn liền với áp dụng tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, cải tiến phương thức quản lý, nâng cao kỹ năng, trình độ tay nghề người lao động… Cơng thức tính tốc độ tăng suất nhân tố tổng hợp theo phương pháp hạch toán Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) đưa vào áp dụng có dạng: Dựa vào kết nghiên cứu Tổ chức Năng suất Châu Á - APO, nguồn tăng TFP chủ yếu dựa vào yếu tố chính: (1) chất lượng lao động, (2) thay đổi nhu cầu hàng hóa, dịch vụ, (3) cấu vốn, (4) thay đổi cấu kinh tế (5) tiến kỹ thuật Trong đó: (1) Chất lượng lao động: Trình độ học vấn liên quan khả tiếp thu, ứng dụng tiến 38 KH&CN; Đào tạo nâng cao kỹ năng, tay nghề người lao động; Đào tạo chuyển giao công nghệ Đầu tư vào nguồn nhân lực làm tăng khả lực lực lượng lao động việc sản xuất sản phẩm dịch vụ chất lượng cao yếu tố đóng góp quan trọng làm tăng TFP; (2) Thay đổi nhu cầu hàng hóa, dịch vụ: tác động tới TFP thông qua việc tăng nhu cầu nước xuất sản phẩm, hàng hóa sở quan trọng để sử dụng tối ưu nguồn lực (3) Thay đổi cấu vốn: tăng cường đầu tư công nghệ tiên tiến ICT, cơng nghệ đại, tự động hóa Yếu tố thể việc đầu tư vốn vào lĩnh vực có suất cao, từ nâng cao hiệu kinh tế; (4) Thay đổi cấu kinh tế: việc phân bổ nguồn lực phát triển kinh tế ngành thành phần kinh tế, nguồn lực phân bổ nhiều cho ngành thành phần kinh tế có suất cao hơn, từ đóng góp vào việc tăng TFP; Áp dụng tiến kỹ thuật: thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi mới; nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, cải tiến quy trình sản xuất; cơng nghệ quản lý tiên tiến (hệ thống, công cụ quản lý tiên tiến…) Yếu tố bao hàm hoạt động đổi mới, nghiên cứu phát triển (R%D), thái độ làm việc tích cực, hệ thống quản lý, hệ thống tổ chức… tác động làm nâng cao suất Trong yếu tố đóng góp vào tăng TFP nêu trên, 03 yếu tố xác định thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ, tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến tổ chức, doanh nghiệp, là: Áp dụng tiến kỹ thuật; Chất lượng lao động Thay đổi cấu vốn Theo Báo cáo suất “Productivity Databook 2017” Tổ chức Năng suất châu Á (APO), nhìn chung giai đoạn 2010-2015 Việt Nam, đóng góp TFP (16%) vào tăng trưởng GDP thấp nhiều so với đóng góp vốn (82%), giai đoạn Việt Nam tiến nhiều đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP so với giai đoạn 2005-2010 (-28%) Tốc độ tăng trưởng trung bình TFP giai đoạn 2010-2015 Việt Nam đạt 0,9% (so với tốc độ -1,7% giai đoạn 2005-2010), tốc độ tăng trưởng vốn lao động giai đoạn gần 5% 0,1% Trong khu vực ASEAN giai đoạn 2010-2015, Thái Lan có tỷ lệ đóng góp TFP cao nhất, đạt 56% (giai đoạn 2005-2010 36%), Philippin 46%, Inđônêxia 18%, Việt Nam 16% Malaixia 14% Cũng giai đoạn này, TFP Singapo có tỷ lệ đóng góp thấp (- 5%), tỷ lệ họ giai đoạn 2005 - 2010 23% TFP trung bình ASEAN giai đoạn 23%, tốc độ tăng trung bình 1,1% Tỷ lệ giai đoạn 2010-2015 kinh tế lớn giới, Hoa Kỳ, 34% Nền kinh tế lớn châu Á có mức đóng góp TFP cao giai đoạn 2010 - 2015 Nhật Bản (124%), sau đến Trung Quốc (26%), Ấn Độ 20%, Hàn Quốc đạt 9% Bảng 2.9 Tốc độ tăng trưởng trung bình tỷ lệ đóng góp lao động, vốn TFP vào tăng trưởng GDP số nước giai đoạn 2010 - 2015 Tốc độ tăng GDP trung bình Lao động Tốc độ tăng trung Vốn TFP Tỷ lệ Vốn đầu tư Vốn phi cơng Tốc độ đóng cơng nghệ nghệ thơng tin tăng góp thơng tin trung 39 Tỷ lệ đóng góp (%) Hoa Kỳ Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc Ấn Độ Singapo Malaixia Thái Lan Inđônêxia Philippin Việt Nam ASEAN bình (%) (%) 2,1 1,0 2,9 7,6 0,8 -0,1 0,7 0,2 40 -5 22 6,1 4,0 5,2 3,0 5,4 5,7 5,8 4,8 0,7 1,3 1,0 -0,6 0,4 0,7 0,1 0,4 11 3,2 20 -20 12 Tốc độ tăng trung bình (%) 0,2 0,1 0,1 0,3 Tỷ lệ đóng góp (%) 4 Tốc độ tăng trung bình (%) 0,4 -0,2 1,9 5,1 Tỷ lệ đóng góp (%) 17 -25 65 67 bình (%) 0,7 12 0,3 2,2 (%) 34 124 26 0,2 4,0 66 1,2 20 0,6 15 2,3 58 -0,2 -5 0,4 3,0 58 0,7 14 0,4 13 1,5 49 1,8 59 0,3 3,8 70 1,0 18 0,2 2,2 39 2,7 46 0,3 4,5 76 0,9 16 0,3 3,0 62 1,1 23 Nguồn: APO Productivity Databook 2017, APO, 9/2017 Phân tích, đánh giá suất lao động, TFP Việt Nam Mơ hình tăng trưởng Việt Nam có dấu hiệu chuyển đổi theo hướng kết hợp chiều rộng chiều sâu, TFP cải thiện Tuy nhiên, tốc độ tăng TFP mức độ đóng góp yếu tố vào tăng trưởng kinh tế dựa vào số xu hướng thiếu bền vững Tăng trưởng kinh tế xét phương diện đầu vào có yếu tố cấu thành vốn, lao động TFP Nhưng theo APO, đóng góp TFP Việt Nam giai đoạn 2010-2015 đạt khoảng 16% vốn yếu tố đóng góp khoảng 80%, dẫn tới mơ hình tăng trưởng mang đặc trưng thâm dụng vốn Trong đó, nhiều nước phát triển khu vực có tỷ lệ đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế đạt mức cao, Nhật Bản (124%), Mỹ 34%, Trung Quốc 26%, Thái Lan 59%; Philippin 46% Việc đổi sáng tạo đầu tư cho khoa học công nghệ không nhiều ngun nhân khiến đóng góp yếu tố TFP vào tăng trưởng mức thấp Nền kinh tế Việt Nam kinh tế gia cơng với trình độ cơng nghệ thấp, chưa phát huy lực KH&CN quốc gia, dù Việt Nam có số thay đổi thể chế, khuyến khích nghiên cứu phát triển (R&D) Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân, sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới Nhóm ngành sử dụng công nghệ cao đạt khoảng 20%, thấp nhiều so với Singapore (73%), Malaixia (51%), Thái Lan (51%) tiêu chí để đạt trình độ cơng nghiệp hóa, đại hóa 60% cơng nghệ Đổi sáng tạo Việt Nam bắt đầu quan tâm đầu tư nên có số kết tích cực Chỉ số đổi sáng tạo tồn cầu (GII) Việt Nam tăng 12 bậc (từ vị trí 59/128 lên vị trí 47/127 nước kinh tế), đạt vị trí cao từ trước đến đứng sau Singapo (thứ 7) Malaixia (37) Tuy nhiên, đầu tư cho KH&CN Việt Nam so sánh tương quan với quốc gia khu vực 40 mức thấp Trong 10 năm qua, hoạt động KH&CN phần lớn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) với mức kinh phí chiếm khoảng 1,4 - 1,8% tổng chi NSNN năm (khơng tính phần chi cho KH&CN quốc phòng, an ninh) Tuy nhiên, tỷ lệ có xu hướng giảm năm gần Đầu tư từ NSNN cho KH&CN năm 2016 đạt khoảng 17.730 tỷ đồng, 1,4% tổng chi NSNN Tỷ trọng đầu tư cho KH&CN/GDP từ NSNN Việt Nam năm qua mức xấp xỉ 0,4% (Bảng 2.10) Bảng 2.10 Đầu tư từ NSNN cho KH&CN Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015(*) 2016(*) Tổng chi Tốc độ Tỷ lệ chi KH&CN so với cho KH&CN từ NSNN tăng trưởng kinh phí cho tổng chi NSNN (%) (tỷ đồng) KH&CN (%) 5.429 1,85 6.310 1,81 16,22 6.585 1,69 4,36 7.867 1,62 19,46 9.178 1,60 16,66 11.499 1,58 25,28 13.168 1,46 14,51 13.869 1,44 7,41 13.666 1,36 -1,46 17.390 1,52 27,25 17.730 1,39 1,95 Tỷ lệ chi KH&CN từ NSNN so với GDP (%) 0,51 0,51 0,41 0,43 0,43 0,41 0,41 0,39 0,35 0,41 0,39 Chú thích: (*) Số liệu dự tốn phân bổ ngân sách Nguồn: Bộ Khoa học Công nghệ; Tổng cục Thống kê Tổng chi quốc gia cho R&D (GERD) tiêu thống kê R&D quan trọng hàng đầu Đây tiêu sử dụng để đánh giá cường độ R&D quốc gia (tỷ lệ chi quốc gia cho R&D GDP) để so sánh quốc tế Theo Điều tra R&D 2016, năm 2015, Việt Nam chi 18.496 tỷ đồng cho R&D, 0,44% GDP Qua ba kỳ điều tra R&D cho thấy tỷ trọng chi cho R&D /GDP tăng ấn tượng từ 0,19% năm 2011 lên 0,44% năm 2015, nhờ có gia tăng mạnh mẽ đầu tư doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp công nghệ lớn Tập đoàn Viettel Trong tổng chi quốc gia cho R&D 2015, nguồn từ Nhà nước chiếm nửa (62%), ngồi Nhà nước 12%, cịn 26% từ nguồn vốn nước Bảng 2.11 Tổng chi quốc gia cho R&D Nguồn Tổng chi R&D 2011 Tỷ đồng % GDP 5.294 0,19 2013 Tỷ đồng % GDP 13.390 0,37 2015 Tỷ đồng % GDP 18.496 0,44 Nguồn: Điều tra R&D quốc gia (Sách KH&CN Việt Nam 2016) Về so sánh quốc tế, Bảng 2.12 cho thấy số lượng cán nghiên cứu (FTE) Việt Nam tương đương với Thái Lan Malaixia Tuy nhiên, tính theo tỷ lệ vạn dân Việt Nam hai phần ba Thái Lan, khoảng phần ba Malaixia phần mười Singapo Về suất đầu tư cho cán nghiên cứu (FTE), Việt Nam phần ba Thái Lan, phần tư Malaixia, phần bảy Singapo Tổng đầu tư cho NC&PT Việt Nam thấp so với nước tốp đầu ASEAN Mặc dù tỷ lệ chi R&D / GDP Việt Nam (0,44%) rút ngắn so với Thái Lan (0,63%), xét giá trị tuyệt đối, mức cho R&D Thái Lan gấp 41 gần lần Việt Nam Bảng 2.12 Tổng chi quốc gia cho NC&PT/GDP số quốc gia khu vực giới Quốc gia, lãnh thổ (số liệu năm) 28 quốc gia EU (2015) Hoa Kỳ (2015) Liên bang Nga (2015) Trung Quốc (2015) Nhật Bản (2015) Hàn Quốc (2015) Singapo (2014) Malaixia (2015)(i) Thái Lan (2015)(i) Việt Nam (2015) Tỷ lệ chi NC&PT/ GDP (%) 1,95 2,79 1,13 2,07 3,59 4,23 2,20 1,30 0,63 0,44 Tổng đầu tư cho NC&PT (triệu USD PPP) 384.210,2 502.893,0 40.522,1 408.829,0 170.081,8 74.217,7 10.066,7 10.637,6 6.947,5 2.433,8 (i) Tổng số cán nghiên cứu (FTE) 1.805.302 1.351.903(i) 449.180 1.619.028 662.071 356.447 36.666 69.864 59.416 62.886 Bình qn kinh phí NC&PT/ CBNC (USD PPP) 212.823 371.989 90.214 252.515 256.894 208.215 274.551 152.262 116.929 38.701 (ii) Chú thích: Tính tốn theo số liệu UNESCO (http://data.uis.unesco.org) World Bank ; (ii) Theo giá USD thực tế 14.155 USD Nguồn: 1.World Bank (http://data.worldbank.org/indicator/); OECD, Main S&T Indicators (database), 2016 www.theglobaleconomy.com Chính sách chuyển giao công nghệ thông qua thu hút FDI Việt Nam gần không thực được, đa số dự án FDI nhằm mục đích sử dụng lao động rẻ tận dụng tài nguyên Nhiều dự án FDI sử dụng cơng nghệ trình độ thấp, tiêu phí điện cao gây ô nhiễm môi trường nặng nề Một điểm quan trọng nữa, gia tăng TFP thơng qua tăng suất lao động có biểu yếu Thay đổi suất lao động ảnh hưởng yếu tố: Thay đổi suất lao động nội ngành, trình chuyển dịch cấu lao động, tác động đồng thời chuyển dịch cấu lao động thay đổi suất lao động nội ngành Thế năm 2016 giai đoạn 2011 2016, trình chuyển dịch cấu lao động có đóng góp vào tăng trưởng suất lao động Về suất lao động Việt Nam, theo số liệu Tổng cục Thống kê, NSLĐ toàn kinh tế theo giá hành năm 2017 ước tính đạt 92,1 triệu đồng/lao động (tương đương 4.118 USD/lao động) Tính theo giá so sánh năm 2010, NSLĐ toàn kinh tế năm 2017 tăng khoảng 5,9% so với năm 2016, bình quân giai đoạn 2011-2017 tăng 4,7%/năm Tăng NSLĐ năm 2017 cao mục tiêu tăng NSLĐ bình quân hàng năm đưa Nghị số 05-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII “Giai đoạn 2016 – 2020: tốc độ tăng NSLĐ bình quân hàng năm cao 5,5%” Bảng 2.13: NSLĐ tốc độ tăng NSLĐ Việt Nam 2006-2017 NSLĐ (giá thực tế) 2006 2007 2008 2009 24,14 27,58 34,78 37,89 NSLĐ (giá so sánh 2010) 38,64 40,27 41,41 42,47 42 Tốc độ tăng NSLĐ (%) 4,05 4,22 2,81 2,57 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Bình quân 2006 – 2010 Bình quân 2011 – 2015 Bình quân 2011 – 2017 43,99 55,21 62,78 68,65 74,30 79,20 84,50 92,10 43,99 45,53 46,67 48,72 51,08 54,31 57,20 60,74 3,59 3,49 2,51 4,39 4,85 6,32 5,94 3,45 3,45 4,35 4,71 Nguồn: Số liệu Tổng cục Thống kê Ghi chú: NSLĐ = GDP/số lao động làm việc Số liệu năm 2017 số liệu ước tính Mặc dù có thay đổi đáng ghi nhận, mức chênh lệch suất Việt Nam với nước phát triển phát triển châu Á lớn Hiện nay, nhóm nước phát triển Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapo có mức NSLĐ cao gấp từ 6,9 đến 14 lần NSLĐ Việt Nam Các nước phát triển Lào, Myanmar, Campuchia có xu hướng tăng tốc nhanh, theo đà tăng trưởng bắt kịp vượt NSLĐ Việt Nam thời gian tới Năng suất lao động Việt Nam năm 2016 đạt 9.894 USD, 7% Singapo; 17,6% Malaixia; 36,5% Thái Lan; 42,3% Inđônêxia; 56,7% Phillipin 87,4% Lào Đáng ý, chênh lệch suất lao động Việt Nam với nước tiếp tục gia tăng Có nhiều nguyên nhân dẫn đến suất lao động Việt Nam thấp khoảng cách xa so với nước khu vực ASEAN Thứ nhất, cấu kinh tế chậm chuyển dịch, lao động khu vực nông nghiệp cịn lớn, suất lao động ngành nơng nghiệp thấp Cụ thể, năm 2017, tới 21,7 triệu lao động làm việc khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản (chiếm 40% lao động nước), suất khu vực 38,5% mức chung kinh tế; 30,2% suất khu vực công nghiệp, xây dựng 31,3% ngành dịch vụ Nếu tính theo số thực tế làm việc bình quân, suất lao động khu vực cải thiện không đáng kể, 43,8% mức suất lao động chung; 38,3% khu vực công nghiệp, xây dựng 37,6% suất khu vực dịch vụ Khu vực nông thơn có chuyển dịch lao động từ ngành nông, lâm nghiệp thủy sản sang ngành phi nông, lâm nghiệp, thủy sản thực tế lao động di chuyển khỏi ngành nông nghiệp chủ yếu lại chuyển sang làm ngành công nghiệp chế biến, chế tạo có suất thấp, hay ngành dịch vụ có thu nhập thấp Ngồi ra, q trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, ứng dụng công nghệ cao sản xuất nơng nghiệp nhìn chung cịn hạn chế, chưa tác động tăng suất nội ngành Như vậy, khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản có tới 40,3% lao động nước khu vực tạo 15,5% GDP Đây xem nguyên nhân chủ yếu làm cho suất lao động Việt Nam thấp Thứ hai, chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động thấp Tổng cục Thống kê cho biết, đến cuối năm 2016, có 20,6% lao động nước qua đào tạo có cấp, chứng chỉ, khu vực nơng thơn có 12,8% Cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo cịn bất hợp lý, thiếu hụt nhân lực kỹ sư thực hành, công nhân kỹ thuật bậc cao 43 Thứ ba, khu vực doanh nghiệp chưa thực động lực định tăng trưởng suất lao động kinh tế Qua tính tốn từ kết điều tra doanh nghiệp cho thấy, năm 2014 suất lao động khu vực doanh nghiệp (giá hành) gấp 3,8 lần mức toàn kinh tế, tốc độ tăng lại thấp Thực tế quy mô doanh nghiệp Việt Nam nhỏ bé, số doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ chiếm gần 98% tổng số doanh nghiệp nước, phần lớn doanh nghiệp chưa đạt quy mô tối ưu (50-99 lao động) để có mức suất lao động cao Bên cạnh đó, số lượng doanh nghiệp lớn cịn (chỉ chiếm 2,1%) lại chưa xâm nhập vào thị trường, trung tâm cơng nghệ giới, chưa thực chức cầu nối công nghệ tri thức giới vào thị trường nước Bên cạnh đó, trình độ cơng nghệ doanh nghiệp lạc hậu, doanh nghiệp tham gia hoạt động liên quan đến sáng tạo thấp Doanh nghiệp Việt Nam chưa tham gia sâu chuỗi cung ứng toàn cầu, doanh nghiệp nội địa chưa kết nối vào chuỗi giá trị toàn cầu cơng ty/tập đồn xun quốc gia lớn nên chưa tận dụng tính lan tỏa tri thức, cơng nghệ suất lao động từ cơng ty/tập đồn xuyên quốc gia vào doanh nghiệp nước Ngoài ra, số yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến suất lao động Việt Nam thời gian qua như: Xuất phát điểm kinh tế thấp; trình độ tổ chức, quản lý hiệu sử dụng nguồn lực nhiều bất cập; tăng trưởng chủ yếu dựa vào đóng góp yếu tố vốn lao động, đóng góp TFP cịn thấp; cịn số “điểm nghẽn” cải cách thể chế thủ tục hành chính… Sự yếu yếu tố TFP khơng kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế mặt lượng mà cịn ngun nhân gây cản trở hiệu tăng trưởng kinh tế Do đó, việc trì tốc độ tăng TFP thơng qua tái cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh điểm nhấn quan trọng việc thúc đẩy, nâng cao vai trò TFP với tư cách động lực tăng trưởng lớn xét góc độ cấu trúc tăng trưởng theo đầu vào Do đó, sách nên tập trung vào cải thiện chất lượng nguồn nhân lực áp dụng công nghệ cao sản xuất Chỉ nâng cao vai trò TFP tăng trưởng kinh tế Việt Nam, tạo bước đột phá đổi mơ hình tăng trưởng thời gian tới KH&CN nâng cao suất - Trong số 12 trụ cột quan trọng để đánh giá Chỉ số cạnh tranh tồn cầu (GCI), có trụ cột liên quan đến KH&CN: + Trụ cột số - Sự sẵn sàng công nghệ: Đánh giá nhanh nhạy kinh tế tiếp nhận cơng nghệ có để nâng cao NSLĐ ngành kinh tế Năm 2016 - 2017, đánh giá sẵn sàng công nghệ Việt Nam 3,51 điểm điểm tối đa 7, đứng thứ 92 tổng số 138 nước, không tăng thứ bậc so với báo cáo năm 2015 - 2016 (Báo cáo năm 2015 - 2016 sẵn sàng công nghệ Việt Nam 3,32 điểm, đứng thứ 92 tổng số 140 nước); + Trụ cột số 12 - Sáng tạo đổi mới: Quá trình tiến triển địi hỏi mơi trường thuận lợi để hoạt động sáng tạo hỗ trợ khu vực nhà nước tư nhân Cụ thể, đầu tư đủ vào nghiên cứu phát triển, đặc biệt khu vực tư nhân; diện tổ chức nghiên cứu khoa học chất lượng cao tạo kiến thức cần thiết để sáng tạo công nghệ mới; hợp tác rộng rãi nghiên cứu phát triển công nghệ trường đại học ngành công nghiệp bảo hộ sở hữu trí tuệ Về số đổi mới, theo đánh giá Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), năm 2016 -2017, Việt 44 Nam đạt 3,29 điểm, đứng thứ 73 bảng xếp hạng không thay đổi thứ bậc giảm số điểm so với báo cáo năm 2015 - 2016 (Báo cáo năm 2015 - 2016, số đổi Việt Nam đạt 3,25 điểm, đứng thứ 73 tổng số 140 nước) Đổi xảy môi trường xã hội, doanh nghiệp, quy định luật lệ thúc đẩy kết nối, sáng tạo, tinh thần kinh doanh, hợp tác tiếp thu công nghệ để tạo ý tưởng mới, đưa sản phẩm mới, mơ hình kinh doanh tới thị trường Hệ sinh thái đổi (Innovation ecosystem) đo bốn trụ cột: tiếp thu công nghệ, quy mơ thị trường, tính động kinh doanh lực đổi Mặc dù có cải thiện đáng kể, đánh giá KH&CN, khả đổi Việt Nam đứng mức trung bình so với giới Đây yêu cầu cấp thiết Việt Nam việc nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế năm tới thông qua phát triển hoạt động KH&CN, đổi sáng tạo KẾT LUẬN Thông qua báo cáo dự báo kinh tế giới năm 2018, 2019, 2020 tổ chức quốc tế có uy tín, nhận thấy điểm chung kinh tế toàn cầu năm 2018 tăng trưởng cao so với năm 2017, năm 2017 coi năm tốt đẹp tăng trưởng kinh tế toàn cầu Sự thành cơng kinh tế tồn cầu năm 2017 phần nhờ điều kiện tài thuận lợi hỗ trợ từ sách tiền tệ quốc gia, kết hợp sách tiền tệ siêu nới lỏng nỗ lực ngân hàng trung ương việc rút dần biện pháp kích thích Tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2018 tiếp tục thời kỳ tăng trưởng cao nhờ đầu tư, công nghiệp chế tạo thương mại hồi phục kinh tế xuất nguyên vật liệu hưởng lợi từ xu tăng giá loại mặt hàng Tuy vậy, xu tăng tốc ngắn hạn, triển vọng tương lai đáng quan ngại Theo UN, kinh tế giới dự kiến ổn định năm 2018 2019 với mức tăng trưởng 3,0% WB cho tỷ lệ đạt 3,0% năm 2017 tăng lên 3,1% năm 2018 trở 3,0% năm 2019 Trong IMF OECD lạc quan cho kinh tế toàn cầu tăng trưởng 3,9% 3,7% năm 2018 Những số cho thấy kinh tế giới thực phục hồi kể từ diễn khủng hoảng kinh tế tài 10 năm trước Sở dĩ kinh tế toàn cầu đạt mức tăng trưởng chủ yếu nhờ tốc độ tăng trưởng mạnh số kinh tế phát triển Đông Nam Á khu vực động giới Ngoài ra, việc quốc gia châu Âu châu Á thoát khỏi suy thoái góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu Hầu hết tổ chức quốc tế dự báo Mỹ nhiều khả tiếp tục đà tăng trưởng năm 2017 Năm 2017 năm kinh tế Mỹ có nhiều số kinh tế khởi sắc kể từ năm 2007 WB OECD dự báo kinh tế Mỹ tăng trưởng 2,5% năm 2018, IMF cho tỷ lệ 2,7% UN 2,1% Việc thơng qua sách thuế Tổng thống Donald Trump xem chủ trương có nhiều tác động hoạt động đầu tư quốc tế Theo kế hoạch cải cách thuế mới, thuế thu nhập doanh nghiệp giảm từ mức 35% xuống 20% lợi nhuận công ty doanh nghiệp Mỹ thu từ hoạt động kinh doanh nước phần lớn không bị đánh thuế Với việc cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp rộng rãi, đối tượng quan trọng mà luật thuế nhằm tới doanh nghiệp Mỹ Nhiều chuyên gia lo ngại hiệu ứng domino sách thuế Mỹ khơi mào cho chủ trương cải cách thuế giảm thuế kinh tế 45 khác, đặc biệt châu Âu Hàn Quốc, Singapore, Inđônêxia, Đức, Trung Quốc, Mexico… gấp rút lên phương án điều chỉnh sách nhằm đối phó với sóng cơng ty Mỹ rút nước xu hướng công ty nước đầu tư vào Mỹ Điều đồng nghĩa với việc Việt Nam phải cạnh tranh thu hút đầu tư với nhiều nước khác, buộc nhà hoạch định sách phải theo dõi để có sách ứng phó Về kinh tế châu Âu, UN, WB OECD cho kinh tế EU tăng trưởng thấp chút so với năm 2017 Tiêu dùng cá nhân động lực cho tăng trưởng, củng cố tăng thu nhập, giảm thất nghiệp, tăng áp lực lên lương, lãi suất thấp Ở Anh, tăng trưởng giảm kinh tế phải đối mặt với áp lực ngày gia tăng từ ảnh hưởng định "Brexit" rời khỏi EU Đông Nam Á khu vực động phát triển nhanh giới Năm 2017, GDP khu vực tăng 6,0%, vượt trội phần lại giới Được hỗ trợ tăng trưởng Trung Quốc, nhờ tiêu dùng cá nhân tăng mạnh, xuất cao sách kinh tế vĩ mơ thích hợp, kinh tế khu vực dự kiến trì mức 5,8% năm 2018 5,9% vào năm 2019 Triển vọng cho kinh tế Ấn Độ tích cực, củng cố tiêu dùng cá nhân tăng mạnh, đầu tư công mạnh cải cách cấu tiến hành Các nước ASEAN có mức tăng trưởng khơng đồng đều, Việt Nam đạt mức tăng trưởng cao số nước hàng đầu khu vực, năm 2017 ước đạt 6,3%, so với Singapo 3,0%, Malaixia 5,4%, Thái Lan 3,5%, Inđônêxia 5,2% Theo UN, dự kiến năm 2018 2019, tăng trưởng kinh Việt Nam đạt mức 6,4%, cao nước Các khu vực khác Trung Đông Bắc Phi, Mỹ Latinh Caribe năm dự báo có tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao năm 2017 Xu tăng trưởng khả quan năm 2018 toàn cầu tín hiệu đáng mừng Đây hội đầu tư lớn vào nguồn vốn người sở vật chất Nếu nhà hoạch định sách giới tập trung vào lĩnh vực trọng yếu họ giúp đất nước nâng cao suất, tạo thêm việc làm hoàn thành sớm mục tiêu xóa bỏ nghèo cực chia sẻ thịnh vượng Trong giới phụ thuộc vào công nghệ ngày tăng, việc tiếp tục hỗ trợ mạnh mẽ chi cho R&D điều cần thiết để trì phát triển sức mạnh kinh tế quốc gia Điều khẳng định thay đổi công nghệ đẩy nhanh cơng cụ, tri thức chun mơn để nắm bắt thay đổi, quốc gia nhanh chóng tụt hậu phía sau nước đầu tư vào đổi sáng tạo Điều quan trọng cần lưu ý ảnh hưởng lâu dài chi cho R&D mối quan hệ gần gũi tăng trưởng kinh tế Nhiều quốc gia Trung Quốc khu vực EU thiết lập mục tiêu dài hạn tỷ lệ chi cho R&D /GDP Tình hình tăng trưởng kinh tế coi có tác động trực tiếp tới chi cho R&D Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao thường kèm với tỷ lệ chi cao cho R&D tỷ lệ tăng trưởng R&D thường cao tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, đặc biệt kinh tế nổi, điển hình Trung Quốc với tỷ lệ tăng trưởng chi cho R&D từ thập kỷ cao tỷ lệ tăng trưởng GDP, chí tỷ lệ tăng trưởng chi cho R&D ln mức số hàng thập kỷ qua Tình hình đầu tư cho R&D số nước Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc số nước EU bật toàn cầu giữ vai trò dẫn dắt đầu tư cho R&D giới Riêng đầu tư cho R&D Hoa Kỳ chiếm tới 26% đầu tư cho R&D toàn cầu, tỷ lệ Trung Quốc tăng nhanh đạt 21%, Nhật Bản (8,6%) Những thành đầu tư cho R&D hoàn thiện tạo công nghệ mới, sản phẩm 46 mới, lĩnh vực kinh doanh việc làm Các ngành công nghiệp thâm dụng tri thức công nghệ (KTI) có liên quan mật thiết với R&D chiếm tỷ trọng ngày cao hoạt động kinh tế đóng góp vào GDP Các ngành cơng nghiệp KTI chiếm khoảng 29% GDP toàn cầu năm 2014, so với tỷ lệ 27% năm 2012 Tỷ trọng KTI kinh tế phát triển cao nhiều so với kinh tế phát triển, chủ yếu dịch vụ KI kinh tế phát triển nhiều Xu hướng sản xuất sản phẩm công nghệ cao (HT), đặc biệt hàng điện tử, CNTT dịch chuyển từ nước phát triển sang nước phát triển châu Á, khu vực ASEAN Hoa Kỳ Trung Quốc nhà sản xuất lớn giới, chiếm 29% 27% thị phần tồn cầu ngành cơng nghiệp sản xuất HT Khối lượng xuất sản phẩm HT toàn cầu chủ yếu sản phẩm CNTT, máy tính bán dẫn chiếm 1,3 nghìn tỷ USD Xuất sản phẩm HT Việt Nam tăng trưởng nhanh số tất nước phát triển, với kim ngạch xuất sản phẩm HT tăng từ 2,381 tỷ USD năm 2007 lên 38,735 tỷ USD năm 2015, tăng gấp 16 lần 10 năm có đóng góp khơng nhỏ vào GDP Năm 2015, với giá trị xuất sản phẩm HT đạt 38 tỷ USD năm 2015, Việt Nam vượt Thái Lan (34,543 tỷ USD) Việt Nam trở thành địa điểm chi phí thấp cho lắp ráp điện thoại di động sản phẩm CNTT khác, với số công ty chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc, nơi có chi phí lao động cao hơn, để sản xuất Việt Nam TFP suất lao động góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững Trong yếu tố đóng góp vào tăng TFP, 03 yếu tố xác định thuộc lĩnh vực KH&CN, tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến tổ chức, doanh nghiệp Trong giai đoạn 2010-2015 Việt Nam, đóng góp TFP (16%) vào tăng trưởng GDP thấp nhiều so với đóng góp vốn (82%), giai đoạn Việt Nam tiến nhiều đóng góp TFP vào tăng trưởng GDP so với giai đoạn 20052010 (-28%) Tốc độ tăng trưởng trung bình TFP giai đoạn 2010-2015 Việt Nam đạt 0,9% (so với tốc độ -1,7% giai đoạn 2005-2010), tốc độ tăng trưởng vốn lao động giai đoạn gần 5% 0,1% Đóng góp TFP vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2010-2015 thấp so với nhiều nước khu vực giới, Hoa Kỳ (34%), Nhật Bản (124%), Trung Quốc (26%), Ấn Độ (20%), Thái Lan (56%), ASEAN (23%) Xu hướng cho thấy, tăng trưởng kinh tế nước dần dựa tăng chất lượng, thay chủ yếu tăng số lượng đầu vào giai đoạn trước Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII thơng qua Nghị số 05NQ/TW số chủ trương, sách lớn nhằm tiếp tục đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, suất lao động, sức cạnh tranh kinh tế Nghị đề mục tiêu cụ thể TFP: “TFP đóng góp vào tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 30 35%” Dựa số liệu ước tính Tổng cục thống kê, năm 2017, GDP Việt Nam tăng 6,7%, vốn tăng 9%, lao động tăng 0,7%, ước tính tốc độ tăng TFP 2,6%, đóng góp tăng TFP vào tăng GDP khoảng 39,5% Giai đoạn từ 2011 - 2017, tăng TFP 1,97%, đóng góp tăng TFP vào tăng GDP khoảng 32,5% Để đạt mục tiêu đóng góp TFP Nghị số 05-NQ/TW đề ra, KH&CN đóng vai trị hàng đầu Trong yếu tố đóng góp vào tăng TFP, 03 yếu tố xác định thuộc lĩnh vực KH&CN, tác động trực tiếp, mạnh mẽ đến tổ chức, doanh nghiệp, là: Áp dụng tiến kỹ thuật; Chất lượng lao động Thay đổi cấu vốn Việc đổi sáng tạo đầu tư cho KH&CN không nhiều, suất lao động thấp nguyên nhân khiến đóng góp yếu tố TFP vào tăng trưởng mức thấp Nền kinh tế Việt Nam kinh tế gia công với trình độ cơng nghệ thấp, chưa phát huy lực KH&CN quốc gia, dù Việt Nam có số thay đổi 47 thể chế, khuyến khích R&D Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu doanh nghiệp tư nhân, sử dụng công nghệ tụt hậu so với mức trung bình giới Đổi sáng tạo Việt Nam bắt đầu quan tâm nên có số kết tích cực, Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu (GII) Việt Nam tăng bậc (từ vị trí 59/128 lên vị trí 47/127 nước kinh tế) đạt vị trí cao từ trước đến Tuy nhiên, đầu tư cho KH&CN Việt Nam so sánh tương quan với quốc gia khu vực mức thấp.Sự yếu yếu tố TFP không kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế mặt lượng mà cịn ngun nhân gây cản trở hiệu tăng trưởng kinh tế Trong giới ngày nay, trình độ lực KH&CN quốc gia yếu tố định định lực cạnh tranh quốc tế Việc ứng dụng nhanh chóng đổi cơng nghệ, tận dụng có hiệu thành tựu R&D lĩnh vực công nghệ, đặc biệt công nghệ cao, đẩy nhanh phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động, làm chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế quốc gia, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Mặc dù cịn nhiều khó khăn thách thức lâu dài kinh tế toàn cầu, chi cho R&D, đổi sáng tạo tiếp tục tăng trưởng Điều cho thấy tầm quan trọng ngày tăng R&D, có giúp cho kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu tăng trưởng ổn định bền vững tương lai Các chuyên gia thừa nhận, dù R&D công cụ nhanh chóng kích hoạt tăng trưởng kinh tế, có sách chi cần thiết cho R&D giúp kinh tế tránh tụt hậu trì nâng cao sức cạnh tranh tương lai KH&CN, thông qua yếu tố TFP, ngành công nghiệp dịch vụ KTI, có xu hướng đóng góp ngày lớn vào tăng trưởng kinh tế Biên soạn: ThS Phùng Anh Tiến Tài liệu tham khảo Global Economic Prospects, 1/2018, WB; Main Science and Technology Indicators, OECD, 1/2017; Productivity Databook 2017, APO; Science and Engineering Indicators 2016; The Global Innovation Index 2017, WIPO; World Economic Outlook, 1/2018, IMF; World Economic Situation and Prospects 2018, UN http://data.worldbank.org/indicator http://data.uis.unesco.org 10 2016, 2017 Global Funding Forecast - R&D Magazine; 48 ... OECD, 1 /2018 II ĐÓNG GÓP CỦA KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VÀO TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 2.1 Đóng góp ngành cơng nghiệp thâm dụng tri thức công nghệ vào GDP Các ngành công nghiệp thâm dụng tri thức công nghệ. .. giới Bảng 1.1 Dự báo tăng trưởng kinh tế giới UN 2015 2016 2017(ước tính) Thế giới 2,7 2,4 3,0 2018 (Dự báo) 3,0 2019 (Dự báo) 3,0 Các kinh tế phát triển Hoa Kỳ Nhật Bản EU Các kinh tế chuyển đổi... sau khủng hoảng xu tăng trưởng đầu tư bị chậm lại Tăng trưởng thị trường kinh tế phát triển dự báo đạt 4,5% nhờ tăng trưởng nước xuất nguyên vật liệu Dự báo kinh tế Mỹ Kinh tế Mỹ giai đoạn an

Ngày đăng: 07/05/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w