Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư

52 8 0
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thông qua bài học này các bạn sẽ nắm được quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư, sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản; nghiên cứu sự vận động của tư bản cá biệt, tư bản xã hội và sự phân chia giá trị thặng dư giữa các giai cấp bóc lột trong chủ nghĩa tư bản. Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin - Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư để nắm chi tiết nội dung kiến thức.

Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư BÀI HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ Hướng dẫn học Để học tốt này, học viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình môn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin Bộ Giáo dục Đào tạo Nxb Chính trị quốc gia H, 2011 Các trang 224-310 C.Mác Ăng ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, T.23, tr.221, 234, 250, 265, 294-295, 297, 441, 444-446, 450, 484, 633, 679, 710, 717, 754, 766768, 773, 777-788, 790, 791, 817, 819-821, 826-829, 833-838, 851-857, 863-865, 876, 877, 879-889, 1046 C.Mác Ăng ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, T.24, tr.45, 117-122, 154, 188, 231, 257, 276-278, 343-345, 349, 415-417, 463-468, 514, 683-688 C.Mác Ăng ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, T.25 (Phần I), tr.47, 72, 84, 215, 235, 263, 406, 427, 479, 515 C.Mác Ăng ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999, T.25 (Phần II), tr.420, 430  Học viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Trang Web mơn học Nội dung Phân tích q trình sản xuất giá trị thặng dư, chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư Đồng thời nghiên cứu vận động tư cá biệt, tư xã hội phân chia giá trị thặng dư giai cấp bóc lột chủ nghĩa tư Mục tiêu  Hiểu tính chất đặc biệt hàng hóa sức lao động so với hàng hóa thơng thường  Hiểu chất phương pháp sản xuất giá trị thặng dư  Hiểu chất hình thức tiền lương tư chủ nghĩa  Hiểu thực chất nhân tố ảnh hưởng đến quy mơ tích lũy tư  Hiểu q trình lưu thơng tư cá biệt tư xã hội  Hiểu hình thức biểu giá trị thặng dư NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 21 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư Tình dẫn nhập Trong quan hệ thuê mướn lao động có quan điểm cho rằng: “Người có của, kẻ có cơng, máy móc sinh lời.” “Người có của” “ơng chủ” Họ hưởng lợi nhuận nguồn gốc lợi nhuận máy móc tạo “Kẻ có cơng” cơng nhân làm th Họ có cơng lao động cho ông chủ hưởng tiền lương Tiền lương phản ánh quan hệ bình đẳng giới chủ giới thợ Quan điểm có hay khơng? Lý luận giá trị thặng dư C.Mác giúp trả lời câu hỏi 22 NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư Ở 4, nghiên cứu vấn đề chung sản xuất hàng hóa, chuyển hóa giá trị hàng hóa thành tiền tệ Chủ nghĩa tư đời gắn với phát triển sản xuất hàng hóa Nhưng sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa khác với sản xuất hàng hóa giản đơn khơng trình độ mà cịn khác chất Trên vũ đài kinh tế xuất loại hàng hóa – hàng hóa sức lao động Khi sức lao động trở thành hàng hóa tiền tệ mang hình thái tư gắn liền với quan hệ sản xuất xuất hiện: quan hệ nhà tư lao động làm thuê Thực chất mối quan hệ nhà tư chiếm đoạt giá trị thặng dư công nhân làm thuê Giá trị thặng dư nguồn gốc hình thành nên thu nhập nhà tư giai cấp bóc lột chủ nghĩa tư Nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư C.Mác có nghĩa nghiên cứu học thuyết giữ vị trí “hịn đá tảng” tồn lí luận kinh tế C.Mác, phát vĩ đại C.Mác, sáng tỏ chất quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa 5.1 Sự chuyển hóa tiền thành tư 5.1.1 Công thức chung tư Tiền sản vật cuối lưu thơng hàng hóa, đồng thời hình thức biểu tư Mọi tư lúc đầu biểu hình thái số tiền định Nhưng thân tiền tư Tiền biến thành tư điều kiện định, chúng sử dụng để bóc lột lao động người khác Sự vận động đồng tiền thơng thường đồng tiền tư có khác Trong lưu thông hàng hóa giản đơn tiền coi tiền thơng thường, vận động theo công thức: H - T - H (hàng - tiền - hàng), nghĩa chuyển hóa hàng hóa thành tiền, tiền lại chuyển hóa thành hàng hóa Ở đây, tiền tệ khơng phải tư bản, mà tiền tệ thông thường với nghĩa Người sản xuất hàng hóa bán hàng hóa lấy tiền tệ, lại dùng tiền tệ để mua hàng hóa khác phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng định Ở tiền tệ phương tiện để đạt tới mục đích bên ngồi lưu thơng Hình thức lưu thơng hàng hóa thích hợp với sản xuất nhỏ người thợ thủ công nơng dân Cịn tiền coi tư bản, vận động theo cơng thức: T - H - T (tiền - hàng - tiền), tức chuyền hóa tiền thành hàng hóa, hàng hóa lại chuyển hóa ngược lại thành tiền So sánh cơng thức lưu thơng hàng hóa giản đơn H - T - H công thức lưu thông tư T - H - T, thấy chúng có điểm giống nhau: Cả hai vận động, hai giai đoạn đối lập mua bán hợp thành, giai đoạn có hai nhân tố vật chất đối diện tiền hàng, hai người có quan hệ kinh tế với người mua người bán Nhưng điểm giống hình thức Giữa hai cơng thức cịn có điểm khác nhau: NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 23 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư  Khác biểu bên ngồi: Lưu thơng hàng hóa giản đơn bắt đầu việc bán (H - T) kết thúc việc mua (T - H) Điểm xuất phát điểm kết thúc trình hàng hóa, cịn tiền đóng vai trị trung gian Ngược lại, lưu thông tư bắt đầu việc mua (T - H) kết thúc việc bán (H - T) Tiền vừa điểm xuất phát, vừa điểm kết thúc q trình, cịn hàng hóa đóng vai trị trung gian; tiền khơng dứt khốt mà ứng thu  Khác chất bên trong: Mục đích lưu thơng hàng hóa giản đơn giá trị sử dụng để thỏa mãn nhu cầu, nên hàng hóa trao đổi phải có giá trị sử dụng khác Sự vận động kết thúc giai đoạn thứ hai, người trao đổi có giá trị sử dụng mà người cần đến Cịn mục đích lưu thơng tư giá trị sử dụng, mà giá trị, giá trị tăng thêm Vì vậy, số tiền thu số tiền ứng q trình vận động trở nên vơ nghĩa Do đó, số tiền thu phải lớn số tiền ứng ra, nên công thức vận động đầy đủ tư T - H – T’, T’ = T + ΔT Số tiền trội so với số tiền ứng (ΔT), C.Mác gọi giá trị thặng dư Số tiền ứng ban đầu chuyển hóa thành tư Vậy, tư giá trị mang lại giá trị thặng dư Mục đích lưu thơng tư lớn lên giá trị, giá trị thặng dư, nên vận động tư khơng có giới hạn, lớn lên giá trị khơng có giới hạn C.Mác gọi công thức T - H - T’ cơng thức chung tư bản, vận động tư biểu lưu thơng dạng khái qt đó, dù tư thương nghiệp, tư công nghiệp hay tư cho vay Điều dễ dàng nhận thấy thực tiễn, hình thức vận động tư thương nghiệp mua vào để bán đắt hơn, thích hợp với cơng thức Tư công nghiệp vận động phức tạp hơn, dù tránh khỏi giai đoạn T - H H T’ Còn vận động tư cho vay để lấy lãi chẳng qua công thức rút ngắn lại T - T’ C.Mác rõ: “Vậy T - H - T’ thực công thức chung tư bản, trực tiếp thể lĩnh vực lưu thông” 5.1.2 Mâu thuẫn công thức chung tư Trong công thức T – H – T’, T’ = T + ΔT Vậy, giá trị thặng dư (ΔT) đâu mà có? Các nhà kinh tế học tư sản cố tình chứng minh trình lưu thơng đẻ giá trị thặng dư, nhằm mục đích che giấu nguồn gốc làm giàu nhà tư Thực lưu thông, dù người ta trao đổi ngang giá hay khơng ngang giá khơng tạo giá trị mới, không tạo giá trị thặng dư  Trường hợp trao đổi ngang giá: Nếu hàng hóa trao đổi ngang giá, có thay đổi hình thái giá trị, từ tiền thành hàng từ hàng thành tiền, tổng giá trị phần giá trị nằm tay bên tham gia trao đổi trước sau không thay đổi Tuy nhiên, 24 NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư mặt giá trị sử dụng hai bên trao đổi có lợi có hàng hóa thích hợp với nhu cầu  Trường hợp trao đổi khơng ngang giá: Có thể có ba trường hợp xảy ra, là: Trường hợp thứ nhất, giả định có nhà tư có hành vi bán hàng hóa cao giá trị 10% chẳng hạn Giá trị hàng hóa 100 đồng bán cao lên 110 đồng thu 10 đồng giá trị thặng dư Nhưng thực tế khơng có nhà tư lại đóng vai trị người bán hàng hóa, mà lại không người mua yếu tố để sản xuất hàng hóa Vì vậy, đến lượt người mua, phải mua hàng hóa cao giá trị 10%, nhà tư khác bán yếu tố sản xuất muốn bán cao giá trị 10% để có lời Thế 10% nhà tư thu người bán, người mua Hành vi bán hàng hóa cao giá trị thặng dư không mang lại chút giá trị thặng dư Trường hợp thứ hai, giả định lại có nhà tư đó, có hành vi mua hàng thấp giá trị 10%, để đến bán hàng hóa theo giá trị thu 10% giá trị thặng dư Trong trường hợp vậy, mà thu mua rẻ, bị người bán phải bán thấp giá trị nhà tư khác mua Rút cục giá trị thặng dư không đẻ từ hành vi mua rẻ Cịn có trường hợp thứ ba sau đây: Giả định xã hội tư lại có kẻ giỏi bịp bợm, lừa lọc, mua rẻ bán đắt Nếu mua, ta mua rẻ đồng, bán bán đắt đồng Rõ ràng 10 đồng giá trị thặng dư mà thu trao đổi không ngang giá Sự thực đồng thu mua rẻ và đồng kiếm bán đắt số tiền lường gạt người khác Nhưng xét chung xã hội, giá trị thặng dư mà thu lại mà người khác đi, tổng số giá trị hàng hóa xã hội khơng hành vi cướp đoạt, lường gạt mà tăng lên Giai cấp tư sản làm giàu lưng thân Trong thực tiễn dù có lật lật lại vấn đề đến lần nữa, kết C.Mác rõ: “Lưu thông, hay trao đổi hàng hóa, khơng sáng tạo giá trị cả" Như vậy, lưu thông không đẻ giá trị thặng dư Vậy phải giá trị thặng dư đẻ ngồi lưu thơng? Trở lại ngồi lưu thơng, xem xét hai trường hợp:  Ở ngồi lưu thơng, người trao đổi đứng với hàng hóa anh ta, giá trị hàng hóa khơng tăng lên chút  Ở lưu thông, người sản xuất muốn sáng tạo thêm giá trị cho hàng hóa, phải lao động Chẳng hạn, người thợ giày tạo giá trị cách lấy da thuộc để làm giày Trong thực tế, đơi giày có giá trị lớn NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 25 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư da thuộc thu hút nhiều lao động hơn, giá trị thân da thuộc y trước, không tự tăng lên Đến đây, C.Mác khẳng định: "Vậy tư khơng thể xuất từ lưu thơng Nó phải xuất lưu thông đồng thời lưu thơng" Đó mâu thuẫn chứa đựng công thức chung tư Để giải mâu thuẫn này, C.Mác rõ: "phải lấy quy luật nội lưu thơng hàng hóa làm sở" 5.1.3 Hàng hóa sức lao động Sự biến đổi giá trị số tiền cần phải chuyển hóa thành tư xảy thân số tiền ấy, mà xảy từ hàng hóa mua vào (T - H) Hàng hóa khơng thể hàng hóa thơng thường, mà phải hàng hóa đặc biệt, hàng hóa mà giá trị sử dụng có đặc tính nguồn gốc sinh giá trị Thứ hàng hóa sức lao động mà nhà tư tìm thấy thị trường 5.1.3.1 Sức lao động điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Theo C.Mác: "Sức lao động, tồn thể lực trí lực thân thể người, nhân cách sinh động người, thể lực trí lực mà người phải làm cho hoạt động để sản xuất vật có ích" Trong xã hội nào, sức lao động điều kiện sản xuất Nhưng điều kiện nào, sức lao động hàng hóa Thực tiễn lịch sử cho thấy, sức lao động người nô lệ hàng hóa, thân người nơ lệ thuộc sở hữu chủ nơ, khơng có quyền bán sức lao động Người thợ thủ cơng tự tùy ý sử dụng sức lao động mình, sức lao động khơng phải hàng hóa, có tư liệu sản xuất để làm sản phẩm ni sống mình, chưa buộc phải bán sức lao động để sống Sức lao động trở thành hàng hóa điều kiện lịch sử định sau đây:  Thứ nhất, người có sức lao động phải tự thân thể, làm chủ sức lao động có quyền bán sức lao động hàng hóa  Thứ hai, người có sức lao động phải bị tước đoạt hết tư liệu sản xuất, để tồn buộc phải bán sức lao động để sống Sự tồn đồng thời hai điều kiện nói tất yếu biến sức lao động thành hàng hóa Sức lao động biến thành hàng hóa điều kiện định để tiền biến thành tư Tuy nhiên, để tiền biến thành tư lưu thơng hàng hóa lưu thông tiền tệ phải phát triển tới mức độ định Trong hình thái xã hội trước chủ nghĩa tư có sản phẩm lao động hàng hóa Chỉ đến sản xuất hàng hóa phát triển đến mức độ định đó, hình thái sản xuất xã hội cũ (sản xuất nhỏ, phường hội, phong kiến) bị phá vỡ xuất điều kiện sức lao động trở thành hàng hóa, xuất 26 NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư hàng hóa sức lao động làm cho sản xuất hàng hóa trở nên có tính chất phổ biến báo hiệu đời thời đại lịch sử xã hội – thời đại chủ nghĩa tư 5.1.3.2 Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động Cũng giống hàng hóa khác, hàng hóa sức lao động có hai thuộc tính: giá trị giá trị sử dụng  Giá trị hàng hóa sức lao động: Cũng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động định Nhưng sức lao động tồn lực sống người Muốn tái sản xuất lực đó, người cơng nhân phải tiêu dùng lượng tư liệu sinh hoạt định ăn, mặc, ở, học nghề Ngồi ra, người lao động cịn phải thỏa mãn nhu cầu gia đình Chỉ có sức lao động sản xuất tái sản xuất cách liên tục Vậy thời gian lao động xã hội cần thiết để tái sản xuất sức lao động quy thành thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tư liệu sinh hoạt ấy; hay nói cách khác, giá trị hàng hóa sức lao động đo gián tiếp giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết để ni sống người cơng nhân gia đình Là hàng hóa đặc biệt, giá trị hàng hóa sức lao động khác với hàng hóa thơng thường chỗ có bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử Điều có nghĩa ngồi nhu cầu vật chất, người cơng nhân cịn có nhu cầu tinh thần, văn hóa Những nhu cầu phụ thuộc vào hồn cảnh lịch sử nước thời kỳ, đồng thời cịn phụ thuộc vào điều kiện địa lí, khí hậu nước Tuy giá trị hàng hóa sức lao động bao hàm yếu tố tinh thần lịch sử, nước định thời kì định, quy mơ tư liệu sinh hoạt cần thiết cho người lao động đại lượng định, xác định lượng giá trị hàng hóa sức lao động phận sau hợp thành: Một là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết để tái sản xuất sức lao động, trì đời sống thân người cơng nhân Hai là, phí tổn đào tạo người cơng nhân Ba là, giá trị tư liệu sinh hoạt vật chất tinh thần cần thiết cho người công nhân Để biết biến đổi giá trị sức lao động thời kỳ định, cần nghiên cứu hai loại nhân tố tác động đối lập dẫn đến biến đổi giá trị sức lao động Một mặt, tăng nhu cầu trung bình xã hội hàng hóa dịch vụ, học tập nâng cao trình độ lành nghề làm tăng giá trị sức lao động; mặt khác, tăng suất lao động xã hội làm giảm giá trị sức lao động  Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động: hàng hóa sức lao động khơng có giá trị mà cịn có giá trị sử dụng hàng hóa thơng thường Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động thể trình tiêu dùng NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 27 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư sức lao động, tức trình lao động người cơng nhân Nhưng q trình sử dụng hay tiêu dùng hàng hóa sức lao động khác với q trình tiêu dùng hàng hóa thơng thường chỗ: hàng hóa thơng thường sau q trình tiêu dùng hay sử dụng giá trị lẫn giá trị sử dụng tiêu biến theo thời gian Trái lại, q trình tiêu dùng hàng hóa sức lao động lại trình sản xuất loại hàng hóa đó, đồng thời q trình sáng tạo giá trị Mục đích nhà tư muốn giá trị sáng tạo phải lớn giá trị sức lao động thực tế việc nhà tư tiêu dùng sức lao động (thông qua hoạt động lao động người công nhân) hàm chứa khả Phần lớn giá trị thặng dư mà nhà tư chiếm đoạt Như vậy, giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động có tính chất đặc biệt, nguồn gốc sinh giá trị, tức tạo giá trị lớn giá trị thân Đó chìa khóa để giải thích mâu thuẫn cơng thức chung tư Chính đặc tính làm cho xuất hàng hóa sức lao động trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư 5.2 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư Sau nghiên cứu chuyển hóa tiền tệ thành tư bản, phân tích trình tư đẻ giá trị thặng dư nào? 5.2.1 Sự thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư Mục đích sản xuất tư chủ nghĩa giá trị sử dụng mà giá trị, nữa, giá trị đơn mà giá trị thặng dư Nhưng để sản xuất giá trị thặng dư, trước hết nhà tư phải sản xuất giá trị sử dụng đó, giá trị sử dụng vật mang giá trị trao đổi giá trị thặng dư Vậy, trình sản xuất tư chủ nghĩa thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư C.Mác viết: “Với tư cách thống trình lao động trình tạo giá trị trình sản xuất trình sản xuất hàng hóa; với tư cách thống trình lao động trình làm tăng giá trị trình sản xuất trình sản xuất tư chủ nghĩa, hình thái tư chủ nghĩa sản xuất hàng hóa” Q trình sản xuất xí nghiệp tư đồng thời trình nhà tư tiêu dùng sức lao động tư liệu sản xuất mà nhà tư mua, nên có đặc điểm:  Một là, cơng nhân làm việc kiểm sốt nhà tư bản, lao động thuộc nhà tư giống yếu tố khác sản xuất nhà tư sử dụng cho hiệu  Hai là, sản phẩm lao động người công nhân tạo ra, khơng thuộc cơng nhân mà thuộc sở hữu nhà tư 28 NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư Để hiểu rõ trình sản xuất giá trị thặng dư, lấy việc sản xuất sợi nhà tư làm ví dụ Đây thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình lớn lên giá trị trình sản xuất giá trị thặng dư Giả định để sản xuất 10kg sợi, cần 10kg giá 10kg 10$ Để biến số bơng thành sợi, cơng nhân phải lao động hao mịn máy móc 2$; giá trị sức lao động ngày 3$ sức lao động mua bán theo giá trị Ngày lao động 12 giờ; lao động, người công nhân tạo lượng giá trị 0,5$; cuối giả định trình sản xuất sợi hao phí thời gian lao động cá biệt ngang với hao phí lao động xã hội cần thiết Với giả định vậy, nhà tư bắt công nhân lao động giờ, nhà tư phải ứng 15$ giá trị sản phẩm (10kg sợi) mà nhà tư thu 15$ Như vậy, trình lao động kéo dài đến điểm đủ bù đắp lại giá trị sức lao động (6 giờ), tức thời gian lao động tất yếu, chưa có sản xuất giá trị thặng dư, tiền chưa biến thành tư Trong thực tế, q trình lao động khơng dừng lại điểm Giá trị sức lao động mà nhà tư phải trả mua giá trị mà sức lao động tạo cho nhà tư hai đại lượng khác mà nhà tư tính đến trước mua sức lao động Nhà tư trả tiền mua sức lao động ngày (12 giờ) Việc sử dụng sức lao động ngày thuộc quyền nhà tư Nếu nhà tư bắt công nhân lao động 12 ngày thỏa thuận thì: Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm (20kg sợi) - Tiền mua (20kg): 20$ - Giá trị chuyển vào sợi: 20$ - Tiền hao mịn máy móc: 4$ - Giá trị máy móc chuyển vào sợi: 4$ - Tiền mua sức lao động ngày: 3$ - Giá trị lao động công nhân tạo 12 lao động: 6$ Tổng cộng: 27$ Tổng cộng: 30$ Như vậy, tồn chi phí sản xuất mà nhà tư bỏ 27$ giá trị sản phẩm (20kg sợi) công nhân sản xuất 12 lao động 30$ Vậy 27$ ứng trước chuyển hóa thành 30$, đem lại giá trị thặng dư 3$ Do đó, tiền tệ ứng ban đầu chuyển hóa thành tư Từ nghiên cứu trình sản xuất giá trị thặng dư, rút kết luận sau đây:  Một là, phân tích giá trị sản phẩm sản xuất (20kg sợi), thấy có hai phần: Giá trị tư liệu sản xuất nhờ lao động cụ thể cơng nhân mà bảo tồn di chuyển vào sản phẩm gọi giá trị cũ (trong ví dụ 24$) Giá trị lao động trừu tượng công nhân tạo trình sản xuất gọi giá trị (trong ví dụ 6$) Phần giá trị lớn giá trị sức lao động, giá trị sức lao động cộng với giá trị thặng dư Vậy, giá trị thặng dư phận giá trị dơi ngồi giá trị sức lao động công nhân làm thuê tạo bị nhà tư chiếm khơng Q trình sản xuất giá trị thặng dư trình tạo giá trị kéo dài điểm mà giá trị sức lao động nhà tư trả hoàn lại vật ngang giá NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 29 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư  Hai là, ngày lao động công nhân chia thành hai phần: Phần ngày lao động mà người công nhân tạo lượng giá trị ngang với giá trị sức lao động gọi thời gian lao động tất yếu (còn gọi thời gian lao động cần thiết) lao động khoảng thời gian lao động tất yếu(còn gọi lao động cần thiết) Phần lại ngày lao động gọi thời gian lao động thặng dư, lao động khoảng thời gian gọi lao động thặng dư  Ba là, sau nghiên cứu trình sản xuất giá trị thặng dư, nhận thấy mâu thuẫn công thức chung tư giải quyết: Việc chuyển hóa tiền thành tư diễn lưu thông, mà đồng thời khơng diễn lĩnh vực Chỉ có lưu thông nhà tư mua thứ hàng hóa đặc biệt, hàng hóa sức lao động Sau đó, nhà tư sử dụng hàng hóa đặc biệt sản xuất, tức ngồi lĩnh vực lưu thông để sản xuất giá trị thặng dư cho nhà tư Do tiền nhà tư chuyển thành tư Việc nghiên cứu giá trị thặng dư sản xuất vạch rõ chất bóc lột chủ nghĩa tư 5.2.2 Bản chất tư Sự phân chia tư thành tư bất biến tư khả biến 5.2.2.1 Bản chất tư Các nhà kinh tế học tư sản thường cho công cụ lao động, tư liệu sản xuất tư Thực thân tư liệu sản xuất khơng phải tư bản, yếu tố sản xuất xã hội Tư liệu sản xuất trở thành tư trở thành tài sản nhà tư dùng để bóc lột lao động làm thuê Khi chế độ tư bị xóa bỏ tư liệu sản xuất khơng cịn tư Như vậy, tư vật, mà quan hệ sản xuất xã hội định người người trình sản xuất, có tính chất tạm thời lịch sử Qua nghiên cứu trình sản xuất giá trị thặng dư, định nghĩa xác tư giá trị mang lại giá trị thặng dư cách bóc lột lao động làm thuê Như vậy, chất tư phản ánh quan hệ sản xuất xã hội mà giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư giai cấp công nhân sáng tạo 5.2.2.2 Tư bất biến tư khả biến Muốn tiến hành sản xuất, nhà tư phải ứng tư để mua tư liệu sản xuất sức lao động, tức biến tư tiền tệ thành yếu tố trình sản xuất, thành hình thức tồn khác tư sản xuất Vậy phận khác tư có vai trị trình sản xuất giá trị thặng dư? Trước hết, xét phận tư tồn hình thức tư liệu sản xuất Tư liệu sản xuất có nhiều loại, có loại sử dụng tồn q trình sản xuất, hao mịn dần, chuyển dần phần giá trị vào sản phẩm máy móc, thiết bị, nhà xưởng có loại đưa vào sản xuất chuyển tồn giá trị 30 NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư p  m  100 (%) cv Rõ ràng m v khơng đổi, c nhỏ p’ lớn Bốn nhân tố nhà tư sử dụng, khai thác cách triệt để, để đạt tỷ suất lợi nhuận cao Song, với đặc điểm, điều kiện khác nhau, nên lượng tư đầu tư vào ngành sản suất khác nhau, tỷ suất lợi nhuận đạt lại khác Vì vậy, nhà tư sức cạnh tranh kịch liệt với dẫn tới việc hình thành lợi nhuận bình quân 5.6.2 Lợi nhuận bình quân giá sản xuất 5.6.2.1 Cạnh tranh nội ngành hình thành giá trị thị trường Cạnh tranh xuất gắn liền với phát triển kinh tế hàng hóa Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gay gắt người sản xuất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật điều kiện có lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa, để thu lợi nhuận cao Trong sản xuất tư chủ nghĩa, tồn hai loại cạnh tranh là: cạnh tranh nội ngành cạnh tranh ngành Cạnh tranh nội ngành cạnh tranh xí nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hóa nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa có lợi để thu lợi nhuận siêu ngạch Biện pháp cạnh trạnh: nhà tư thường xuyên cải tiến kỹ thuật, nâng cao suất lao động, làm cho giá trị cá biệt hàng hóa xí nghiệp sản xuất thấp giá trị xã hội hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch Kết cạnh tranh nội ngành hình thức hình thành nên giá trị xã hội (giá trị thị trường) loại hàng hóa Điều kiện sản xuất trung bình ngành thay đổi kỹ thuật sản xuất phát triển, suất lao động tăng lên, giá trị xã hội (giá trị thị trường) hàng hóa giảm xuống Như biết, đơn vị sản xuất khác nhau, điều kiện sản xuất (điều kiện kỹ thuật, tổ chức sản xuất, trình độ tay nghề công nhân…) khác nhau, hàng hóa có giá trị cá biệt khác nhau, thị trường hàng hóa phải bán theo giá trị xã hội – giá trị thị trường Theo C.Mác, “Một mặt phải coi giá trị thị trường giá trị trung bình hàng hóa sản xuất khu vực sản xuất đó; mặt khác, lại phải coi giá trị thị trường giá trị cá biệt hàng hóa sản xuất điều kiện trung bình khu vực chiếm khối lượng lớn số sản phẩm khu vực này”1 C.Mác Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội, 1999, t25 (phần I), tr271 58 NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư 5.6.2.2 Cạnh tranh ngành hình thành lợi nhuận bình quân Cạnh tranh ngành cạnh tranh ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn, tức nơi có tỷ suất lợi nhuận cao Biện pháp cạnh tranh: tự di chuyển tư từ ngành sang ngành khác, tức phân phối tư (c v) vào ngành sản xuất khác Kết cạnh tranh hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân, giá trị hàng hóa chuyển thành giá sản xuất Chúng ta biết, ngành sản xuất có điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật tổ chức quản lý khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận khác Giả sử có ba ngành sản xuất khác nhau, tư ngành 100, tỷ suất giá trị thặng dư 100% tốc độ chu chuyển tư ngành Nhưng cấu tạo hữu tư ngành khác nhau, nên tỷ suất lợi nhuận khác Ví dụ: Ngành sản xuất Chi phí sản xuất m’ (%) Khối lượng (m) p’ (%) Cơ khí 80 c + 20 v 100 20 20 Dệt 70 c + 30 v 100 30 30 Da 60 c + 40 v 100 40 40 Như vậy, lượng tư đầu tư, cấu tạo hữu khác nên tỷ suất lợi nhuận khác Nhà tư ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp khơng thể lịng, đứng n ngành khác có tỷ suất lợi nhuận cao Trong ví dụ trên, ngành da ngành có cấu tạo hữu tư thấp tỷ suất lợi nhuận lại cao nhất, ngược lại, ngành khí ngành có cấu tạo hữu tư cao tỷ suất lợi nhuận lại thấp Vì vậy, tư ngành khí, ngành dệt tự phát di chuyển sang ngành da, làm cho sản phẩm ngành da nhiều lên (cung lớn cầu), đó, giá hàng hóa ngành da hạ xuống thấp giá trị nó, tỷ suất lợi nhuận ngành giảm xuống Ngược lại, ngành khí ngành mà xã hội muốn né tránh tỷ suất lời nhuận thấp nên sản phẩm ngành khí giảm (cung thấp cầu), nên giá cao giá trị, tỷ suất lợi nhuận ngành khí tăng lên Như vậy, tượng di chuyển tư từ ngành sang ngành khác, làm cho ngành có cung (hàng hóa) lớn cầu (hàng hóa) giá giảm xuống, cịn ngành có cầu (hàng hóa) lớn cung (hàng hóa) giá tăng lên Sự tự di chuyển tư từ ngành sang ngành khác làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận cá biệt vốn có ngành Sự tự di chuyển tư tạm dừng lại tỷ suất lợi nhuận tất ngành xấp xỉ Kết hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân Tỷ suất lợi nhuận bình quân tỷ số tính theo phần trăm tổng giá trị thặng dư tổng số tư xã hội đầu tư vào ngành sản xuất tư chủ nghĩa, ký hiệu p p   m  100 (%)  (c  v) Theo ví dụ thì: NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 59 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư p  90  100 (%)  30% 300 C.Mác cho rằng: Những tỷ suất lợi nhuận hình thành ngành sản xuất khác nhau, lúc đầu khác Do ảnh hưởng cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận khác san thành tỷ suất lợi nhuận chung, số trung bình tất tỷ suất lợi nhuận khác Khi hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân lượng lợi nhuận tư ngành sản xuất khác tính theo tỷ suất lợi nhuận bình qn, đó, lượng tư ứng nhau, dù đầu tư vào ngành thu lợi nhuận nhau, gọi lợi nhuận bình quân Vậy, lợi nhuận bình quân số lợi nhuận tư nhau, đầu tư vào ngành khác nhau, cấu tạo hữu tư nào, ký hiệu p p  p  k Theo ví dụ lợi nhuận bình quân ba ngành tính sau: p  30%  100  30 Như vậy, giai đoạn cạnh tranh tự chủ nghĩa tư bản, giá trị thặng dư biểu thành lợi nhuận bình quân quy luật giá trị thặng dư biểu thành quy luật lợi nhuận bình quân Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân lợi nhuận bình quân che giấu thực chất bóc lột chủ nghĩa tư Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p ) lợi nhuận bình qn ( p ) góp phần vào điều tiết kinh tế, không làm chấm dứt trình cạnh tranh xã hội tư bản, trái lại cạnh tranh tiếp diễn 5.6.2.3 Sự chuyển hóa giá trị hàng hóa thành giá sản xuất Cùng với hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân lợi nhuận bình quân giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá sản xuất Giá sản xuất chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân Giá sản xuất = k + p Tiền đề giá sản xuất hình tỷ suất lợi nhuận bình quân Điều kiện để giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá sản xuất gồm có: đại cơng nghiệp khí tư chủ nghĩa phát triển; liên hệ rộng rãi ngành sản xuất; quan hệ tín dụng phát triển, tư tự di chuyển từ ngành sang ngành khác Trong sản xuất hàng hóa giản đơn giá hàng hóa xoay quanh giá trị hàng hóa Giờ đây, giá hàng hóa xoay quanh giá sản xuất Xét mặt lượng, ngành, giá sản xuất giá trị hàng hóa khơng nhau, đứng phạm vi tồn xã hội tổng giá sản xuất ln tổng giá trị hàng hóa Trong 60 NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư mối quan hệ giá trị sở, nội dung bên giá sản xuất; giá sản xuất sở giá thị trường giá thị trường xoay quanh giá sản xuất Quá trình hình thành lợi nhuận bình quân giá sản xuất tóm tắt bảng sau đây: Ngành sản xuất Tư bất biến Tư khả biến M (với m’ = 100 %) Giá trị hàng hóa p Giá sản xuất hàng hóa Chênh lệch giá sản xuất giá trị Có khí 80 20 20 120 30 130 +10 Dệt 70 30 30 130 30 130 Da 60 40 40 140 30 130 -10 Tổng số 210 90 90 390 90 390 Như vậy, giai đoạn cạnh tranh tự chủ nghĩa tư bản, giá trị thặng dư chuyển hóa thành lợi nhuận bình qn giá trị hàng hóa chuyển hóa thành giá sản xuất quy luật giá trị biểu thành quy luật giá sản xuất 5.6.3 Sự phân chia giá trị thặng dư giai cấp bóc lột chủ nghĩa tư 5.6.3.1 Tư thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp  Tư thương nghiệp chủ nghĩa tư Trong q trình tuần hồn chu chuyển tư công nghiệp, thường xuyên có phận tư tồn hình thái tư hàng hóa (H’), chờ để chuyển hóa thành tư tiền tệ (T’) Do phát triển phân công lao động xã hội, đến trình độ định, giai đoạn tách riêng trở thành chức chuyên môn loại hình tư kinh doanh riêng biệt, tư thương nghiệp (tư kinh doanh hàng hóa) Như vậy, chủ nghĩa tư bản, tư thương nghiệp phận tư công nghiệp tách rời phục vụ trình lưu thơng hàng hóa tư cơng nghiệp Cơng thức vận động tư thương nghiệp là: T – H – T’ Với cơng thức này, hàng hóa chuyển chỗ hai lần: (1) Từ tay nhà tư công nghiệp sang tay nhà tư thương nghiệp ; (2) Từ tay nhà tư thương nghiệp sang tay người tiêu dùng Điều cho thấy tư thương nghiệp hoạt động lĩnh vực lưu thông khơng mang hình thái tư sản xuất Ra đời từ tư công nghiệp, song lại thực chức chuyên môn riêng tách rời khỏi chức sản xuất tư công nghiệp nên tư thương nghiệp có đặc điểm vừa phụ thuộc vào tư công nghiệp lại vừa độc lập tư công nghiệp NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 61 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư Thực tế cho thấy, đời phát triển tư thương nghiệp làm cho lưu thơng hàng hóa phát triển, thị mở rộng, hàng hóa lưu thơng nhanh chóng, vậy, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư Từ có tác động ngược trở lại: thúc đẩy phát triển sản xuất tư chủ nghĩa  Lợi nhuận thương nghiệp Như cho thấy, tư thương nghiệp xét chức mua bán, hoạt động lĩnh vực lưu thơng, tách rời khỏi chức sản xuất tư công nghiệp Mà theo lý luận giá trị C.Mác lưu thông không sáng tạo giá trị, không sáng tạo giá trị thặng dư lợi nhuận Nhưng thực tế, nhà tư thương nghiệp tham gia hoạt động lĩnh vực lưu thơng hàng hóa tất nhằm vào lợi nhuận thương nghiệp kết họ thu lợi nhuận thương nghiệp Vậy chất lợi nhuận thương nghiệp gì? nguồn gốc từ đâu? Nếu xét khía cạnh lưu thơng túy việc tạo giá trị thặng dư phân chia giá trị thặng dư hai vấn đề khác Lĩnh vực lưu thông hoạt động lao động thương nghiệp không tạo giá trị thặng dư, vị trí, tầm quan trọng lưu thông phát triển sản xuất tái sản xuất nên tư thương nghiệp tham gia vào việc phân chia giá trị thặng dư với tư công nghiệp phần giá trị thặng dư mà tư thương nghiệp chia lợi nhuận thương nghiệp Như vậy, lợi nhuận thương nghiệp phần giá trị thặng dư sáng tạo lĩnh vực sản xuất tư công nghiệp nhượng lại cho tư thương nghiệp, để tư thương nghiệp thực chức lưu thông Trên thực tế, tư thương nghiệp thu lợi nhuận thương nghiệp từ chênh lệch giá mua giá bán Nhưng điều khơng có nghĩa tư thương nghiệp bán hàng hóa cao giá trị nó, mà là: tư thương nghiệp mua hàng tư công nghiệp với giá thấp giá trị (khi chấp nhận bán hàng với giá thấp giá trị cho tư thương nghiệp có nghĩa tư thương nghiệp chấp nhận “nhượng” phần giá trị thặng dư cho tư thương nghiệp), sau đó, tư thương nghiệp lại bán hàng cho người tiêu dùng với giá giá trị Để làm rõ q trình phân chia giá trị thặng dư tư công nghiệp tư thương nghiệp, ta xét ví dụ sau (Giả định ví dụ khơng xét đến chi phí lưu thơng): Một nhà tư cơng nghiệp có lượng tư ứng trước 900, phân chia thành 720 c + 180 v giả định m’ = 100% giá trị hàng hóa là: 720 c + 180 v + 180 m = 1.080 Tỷ suất lợi nhuận cơng nghiệp : p 'cơng nghiƯp  180  100 (%)  2% 900 Nhưng tư thương nghiệp tham gia vào trình kinh doanh cơng thức thay đổi Giả sử tư thương nghiệp ứng 100 tư để kinh doanh 62 NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư Như vậy, tổng tư ứng tư công nghiệp tư thương nghiệp là: 900 + 100 = 1.000, tỷ suất lợi nhuận bình quân là: p  180  100 (%)  18% 1.000 Theo tỷ suất lợi nhuận chung này, tư công nghiệp thu số lợi nhuận 18% số tư ứng (tức 18% 900, 162) tư cơng nghiệp bán hàng hóa cho tư thương nghiệp theo giá: 900 + 162 = 1.062 Còn tư thương nghiệp bán hàng cho người tiêu dùng theo giá giá trị hàng hóa, tức 1.080 Chênh lệch giá bán giá mua tư thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp Trong ví dụ lợi nhuận thương nghiệp : Pthương nghiệp = 1.080 – 1.062 = 18 Khoản lợi nhuận thương nghiệp 18 tương ứng với tỷ suất 18% tư thương nghiệp ứng trước 5.6.3.2 Tư cho vay lợi tức cho vay  Tư cho vay chủ nghĩa tư Trong q trình tuần hồn chu chuyển tư cơng nghiệp, thường xun có phận tư tiền tệ trạng thái nhàn rỗi Ví dụ: tiền quỹ khấu hao chưa đến kỳ đổi sửa chữa lớn tư cố định tiền mua nguyên vật liệu chưa đến kỳ hạn mua, quỹ tiền lương để trả cho công nhân chưa đến kỳ phải trả, phần giá trị thặng dư dùng để tích lũy mở rộng sản xuất chưa có hội… Tình trạng tiền để rỗi lại mâu thuẫn với chất tư luôn vận động Chỉ trình vận động tư có khả sinh lời Mặt khác, có khác biệt hội kinh doanh nhà tư cá biệt Vì vậy, xét thời điểm có nhà tư cá biệt có tiền để rỗi, song lại có nhà tư khác tìm hội đầu tư lại cần tiền Từ nảy sinh quan hệ cung - cầu tư tiền tệ xuất quan hệ vay mượn lẫn nhau, bên cung tư tiền tệ bên cho vay, bên cầu tư tiền tệ bên vay Như vậy, tư cho vay tư tiền tệ tạm thời nhàn rỗi mà người chủ sở hữa cho người khác sử dụng thời gian nhằm nhận số tiền lời định Số tiền lời được gọi lợi tức Ký hiệu z Tư cho vay có đặc điểm khác với tư công nghiệp tư thương nghiệp Điều thể chỗ: tư cho vay quyền sở hữu tư tách rời quyền sử dụng tư bản, tư cho vay hàng hóa đặc biệt Tư cho vay vận động theo cơng thức T – T’, T’ = T + z Nhìn vào cơng thức này, vận động tư cho vay biểu mối quan hệ nhà tư chủ nghĩa cho vay nhà tư vay, tiền đẻ tiền Do đó, quan hệ bóc lột tư che giấu cách kín đáo nhất; tư cho vay trở nên thần bí sùng bái NEU_PHM102_Bai5_v1.0013103214 63 Bài 5: Học thuyết giá trị thặng dư  Lợi tức tỷ suất lợi tức  Lợi tức: Để làm rõ nguồn gốc chất lợi tức cần phải xem xét dòng lưu chuyển đồng tiền từ nhà tư cho vay đến nhà tư vay ngược lại Do có tư tiền tệ để rỗi nên nhà tư cho vay chuyển tiền cho nhà tư vay sử dụng Tiền nhàn rỗi vào tay nhà tư vay trở thành tư hoạt động Trong trình vận động, tư hoạt động thu lợi nhuận bình qn Nhưng để có tư hoạt động, trước phải vay, nên nhà tư vay (tức tư hoạt động) khơng hưởng tồn lợi nhuận bình qn, mà số lợi nhuận bình qn có phần trích để trả cho nhà tư cho vay hình thức lợi tức Phần cịn lại lợi nhuận bình qn thu nhập nhà tư vay (tư hoạt động) gọi lợi nhuận doanh nghiệp Như vậy, lợi tức (z) phần lợi nhuận bình quân mà nhà tư vay phải trả cho nhà tư cho vay vào lượng tư tiền tệ mà nhà tư cho vay bỏ cho nhà tư vay sử dụng Nguồn gốc lợi tức từ giá trị thặng dư công nhân làm thuê sáng tạo từ lĩnh vực sản xuất Vì vậy, khẳng định tư cho vay gián tiếp bóc lột cơng nhân làm th thơng qua nhà tư vay Vì phần lợi nhuận bình qn, nên thơng thường giới hạn lợi tức phải khoảng: 0

Ngày đăng: 20/05/2021, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan