BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN lý cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN 2

130 1.2K 0
BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN lý cơ bản của CHỦ NGHĨA mác LÊNIN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRÝỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP TUY HÒA KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ************* BÀI GIẢNG NHỮNG NGUYÊN LÝ CÕ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN (2) (DÀNH CHO SINH VIÊN CAO ĐẲNG KHỐI KHÔNG CHUYÊN NGÀNH MÁC-LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH) ( LƯU HÀNH NỘI BỘ ) PHÚ YÊN, NĂM 2014 TRƯỜNG CĐCN TUY HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Độc lập-Tự do-Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN (Dùng cho bậc Cao đẳng liên thông đào tạo theo học chế tín chỉ) Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN Số tín chỉ: (3,0) Học phần tiên quyết: không Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Chính trị - Khoa Lý luận trị Thông tin giảng viên giảng dạy: 5.1 Giảng viên 1: Trần Viên 5.2 Giảng viên 2: Lê Thị Thiện Ý 5.3 Giảng viên 3: Phạm Văn Ngọc 5.4 Giảng viên 4: Nguyễn Thị Linh Mô tả vắn tắt nội dung học phần Ngoài chương mở đầu nhằm giới thiệu khái lược chủ nghĩa Mác-Lênin số vấn đề chung môn học Căn vào mục tiêu môn học, nội dung chương trình môn học cấu trúc thành phần, chương; học phần tập trung trình bày nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin: nội dung giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, nội dung trọng tâm thuộc học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác-Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, nội dung thuộc lý luận chủ nghĩa MácLênin chủ nghĩa xã hội Mục tiêu học phần: - Kiến thức: Trang bị cho người học hệ thống kiến thức gồm nguyên lý triết học, kinh tế - trị học chủ nghĩa xã hội khoa học thuộc chủ nghĩa Mác - Lênin; giúp người học hiểu biết tảng tư tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam - Kỹ năng: Giúp người học xác lập sở lý luận để tiếp cận nội dung môn Tư tưởng Hồ Chí Minh môn Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam, bước hình thành giới quan phương pháp luận chung để tiếp cận môn khoa học khác; góp phần rèn luyện lực tư thực tiễn cho người học - Thái độ: Góp phần hình thành người học thái độ nghiêm túc học tập môn Lý luận trị môn khoa học chuyên ngành đào tạo; giúp người học xây dựng niềm tin, lý tưởng cách mạng cho thân Nội dung học phần: NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC GIỜ LÊN LỚP Thực Nội dung 222222222 Lý thuyết Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên Bài tập Thảo luận hành tự học (Số tiết) lý chủ nghĩa Mác-Lênin Khái lược chủ nghĩa Mác-Lênin Đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu môn Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin Chương 1: Chủ nghĩa vật biện chứng 1.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng 1.2 Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ VC & YT Chương 2: Phép biện chứng vật 2.1 Phép biện chứng phép BC vật 2.2 Các nguyên lý phép BC vật 2.3 Các cặp phạm trù phép biện chứng vật Chương 2: Phép biện chứng vật 2.4 Các qui luật phép BC vật 2.5 Lý luận nhận thức vật biện chứng Chương 3: Chủ nghĩa vật lịch sử 1 3.1 Sản xuất vật chất qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 3.2 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Chương 3: Chủ nghĩa vật lịch sử 3.3 Tồn xã hội định ý thức xã hội 333333333 tính độc lập tương đối ý thức xã hội 3.4 Hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội Chương 3: Chủ nghĩa vật lịch sử 3.5 Vai trò đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 3.6 Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân Chương 4: Học thuyết giá trị 10 4.1 Điều kiện đời, đặc trưng, ưu Sản xuất hàng hóa 4.2 Hàng hóa 4.3 Tiền tệ 4.4 Qui luật giá trị Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư 5.1 Sự chuyển hóa tiền thành tư 5.2 Quá trình sản xuất giá trị thặng dư xã hội tư 5.3 Tiền công CNTB 5.4 Sự chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư - tích luỹ tư Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư 5.5 Quá trình lưu thông tư giá trị thặng dư 5.6 Các hình thái tư hình thức biểu giá trị thặng dư ; Kiểm tra kỳ Làm 45 phút Chương 6: Học thuyết chủ nghĩa tư 1 444444444 độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 6.1 Chủ nghĩa tư độc quyền 6.2 Chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Chương 6: Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước 6.3 Những nét phát triển CNTB đại 6.4 Vai trò, hạn chế xu hướng vận động chủ nghĩa tư Chương 7: Sứ mệnh lịch sử giai cấp 10 công nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa 7.1 Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân 7.2 Cách mạng xã hội chủ nghĩa 7.3 Hình thái kinh tế - xã hội CSCN Chương 8: Những vấn đề trị - xã hội có tính qui luật tiến trình CM XHCN 8.1 Xây dựng dân chủ XHCN nhà nước XHCN 8.2 Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Chương 8: Những vấn đề trị - xã hội có tính qui luật tiến trình CM XHCN 8.2 Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 8.3 Giải vấn đề dân tộc tôn giáo Chương 9: CNXH thực triển vọng 35 10 90 9.1 Chủ nghĩa xã hội thực 9.2 Sự khủng hoảng, sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội XôViết nguyên nhân 9.3 Triển vọng chủ nghĩa xã hội Tổng cộng: Hướng dẫn tự học cho Sinh viên: ( Nội dung thời gian tự học ) 555555555 TT Chương, mục Chương mở đầu Chương Chương Chương Chương Chương Số tiết tự Nội dung sinh viên tự học học Đọc trang: 11-36, tài liệu [1] Đọc trang: 36-65, tài liệu [1] Làm tập 1,2, chương 1, tài liệu [2] Đọc trang: 66-129, tài liệu [1] 12 Làm tập 1,2, 3,4, ch.2, tài liệu [2] 12 Đọc trang: 130-190, tài liệu [1] Làm tập 1,2, 3,4, ch.3, tài liệu [2] 10 Đọc trang: 191-225, tài liệu [1] Làm tập 1,2, ch.4, tài liệu [2] 14 Đọc trang: 226-315, tài liệu [1] Làm tập 1,2, 3, ch.5, tài liệu [2] Chương 6 Đọc trang: 316-360, tài liệu [1] Làm tập 1,2, ch.6, tài liệu [2] Chương 10 Đọc trang: 361-419, tài liệu [1] Làm tập 1,2, ch.7, tài liệu [2] Chương 8 Đọc trang: 420-466, tài liệu [1] Làm tập 1,2, ch.8, tài liệu [2] 10 Chương Đọc trang: 467-491, tài liệu [1] Làm tập 1,2, ch.9, tài liệu [2] Tổng cộng: 90 10 Phần tài liệu tham khảo: [1] Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009, 2010, 2011 [2] Đề cương chi tiết Học phần Những nguyên lý CB CN Mác-Lênin – Khoa Lý luận trị Đề cương hướng dẫn tự học Học phần Những nguyên lý CB CN Mác-Lênin – Khoa Lý luận trị, Trường CĐCN Tuy Hòa [3] Bài giảng Những nguyên lí CN Mác-Lênin – Khoa Lý luận trị, Trường CĐCN Tuy Hòa (Lưu hành nội bộ) [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Kinh tế trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 [6] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2007 666666666 11 Phương pháp đánh giá học phần/môn học 11.1 Kiểm tra, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kỳ: trọng số = 30% - Tham gia học tập lớp (đi học đầy đủ, chuẩn bị tốt trước nghe giảng lý thuyết; điểm chuyên cần) - Tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành nội dung tự học, làm tập lớp tập theo nhóm, tham gia thảo luận); Kiểm tra viết định kỳ 11.2 Thi kỳ: trọng số = 20% Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận 11.3 Thi cuối kỳ: trọng số = 50% Hình thức: Trắc nghiệm 11.4 Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ: - Kiểm tra kỳ: tuần thứ - Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15; thi lần 2: sau tuần thứ 20 Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chủ nghĩa Mác-Lênin ba phận cấu thành Chủ nghĩa Mác-Lênin hệ thống quan điểm học thuyết khoa học C.Mác, Ph.Ăngghen xây dựng, V.I.Lênin bảo vệ phát triển; hình thành phát triển sở tổng kết thực tiễn kế thừa giá trị tư tưởng nhân loại; giới quan, phương pháp luận chung nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng; khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng người Như vậy, nội dung chủ nghĩa Mác-Lênin bao quát lĩnh vực tri thức rộng lớn với nhiều giá trị khoa học thực tiễn không với lịch sử 150 năm qua mà với giới đương đại nguyên giá trị bất hủ Chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hệ thống tri thức phong phú nhiều lĩnh vực, có ba phận lý luận quan trọng có mối quan hệ mật thiết với nhau, là: Triết học Mác-Lênin phận lý luận nghiên cứu qui luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư duy; xây dựng giới quan phương pháp luận chung 777777777 nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Trên sở giới quan phương pháp luận triết học, kinh tế học trị Mác-Lênin nghiên cứu qui luật kinh tế xã hội, đặc biệt qui luật kinh tế trình đời, phát triển, suy tàn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa đời, phát triển phương thức sản xuất – phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa Chủ nghĩa xã hội khoa học kết tất yếu vận dụng giới quan, phương pháp luận triết học kinh tế trị Mác-Lênin vào việc nghiên cứu làm sáng tỏ qui luật khách quan trình cách mạng xã hội chủ nghĩa - bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội tiến tới chủ nghĩa cộng sản Như vậy, ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin có đối tượng nghiên cứu cụ thể khác nằm hệ thống lý luận khoa học thống – khoa học nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột tiến tới giải phóng loài người Ngày nay, có nhiều học thuyết với lý tưởng nhân đạo giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động, giải phóng người khỏi ách áp bức, bóc lột có chủ nghĩa Mác-Lênin học thuyết khoa học nhất, chắn chân để thực lý tưởng Khái lược đời phát triển chủ nghĩa Mac-Lênin Quá trình đời phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin bao gồm hai giai đoạn lớn giai đoạn hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác giai đoạn bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác-Lênin a Những điều kiện, tiền đề đời chủ nghĩa Mác - Điều kiện kinh tế - xã hội Chủ nghĩa Mác đời vào năm 40 kỷ XIX Đây thời kỳ phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nước Tây Âu phát triển mạnh mẽ tảng cách mạng công nghiệp thực trước tiên nước Anh vào cuối kỷ XVIII Cuộc cách mạng công nghiệp đánh dấu bước chuyển hóa từ sản xuất thủ công tư chủ nghĩa sang sản xuất đại công nghiệp tư chủ nghĩa mà làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội, trước hết hình thành phát triển giai cấp vô sản Mâu thuẫn sâu sắc lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa với quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư chủ nghĩa bộc lộ qua khủng hoảng kinh tế năm 1825 hàng loạt đấu tranh công nhân chống lại chủ tư bản; tiêu biểu khởi nghĩa công nhân ngành dệt thành phố Liôn (Pháp) năm 1831, 1834; Phong trào Hiến chương Anh (1835-1848), khởi nghĩa công nhân dệt Silêdi (Đức) năm 1844 Đó chứng lịch sử thể giai cấp vô sản trở thành lực lượng trị độc lập, tiên phong đấu tranh cho dân chủ, công tiến xã hội Thực tiễn cách mạng giai cấp vô sản đặt yêu cầu khách quan phải soi sáng lý luận khoa học Chủ nghĩa Mác đời đáp ứng yêu cầu khách quan đó; đồng thời thực tiễn cách mạng trở thành tiền đề thực tiễn cho khái quát phát triển không ngừng lý luận chủ nghĩa Mác - Tiền đề lý luận Chủ nghĩa Mác đời kết kế thừa tinh hoa di sản lý luận nhân loại, trực tiếp triết học cổ điển Đức, kinh tế học trị cổ điển Anh chủ nghĩa xã hội không tưởng nước Pháp Anh Triết học cổ điển Đức, đặc biệt triết học Hêghen Phơbach ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành giới quan phương pháp luận triết học chủ nghĩa Mác Công lao lớn Hêghen phê phán phương pháp siêu hình, lần lịch sử tư nhân loại, ông diễn đạt nội dung phép biện chứng dạng lý luận chặt chẽ thông qua hệ thống qui luật, phạm trù Trên sở phê phán tính chất tâm thần bí triết học Hêghen, Mác Ăngghen kế thừa “hạt nhân hợp lý” phép biện chứng Hêghen, xây dựng thành công phép biện chứng vật Với Phơbach, Mác Ăngghen phê phán nhiều hạn chế phương pháp, quan điểm, 888888888 đặc biệt quan điểm liên quan đến việc giải vấn đề xã hội; song, hai ông đánh giá cao vai trò tư tưởng Phơbach đấu tranh chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo, khẳng định giới tự nhiên tính thứ nhất, tồn vĩnh viễn, không phụ thuộc vào ý thức người Chủ nghĩa vật, vô thần Phơbach tạo tiền đề quan trọng cho bước chuyển biến Mác Ăngghen từ giới quan tâm sang giới quan vật Kinh tế học trị cổ điển Anh với đại biểu lớn A.Xmit Đ.Ricácđô góp phần tích cực vào trình hình thành quan niệm vật lịch sử chủ nghĩa Mác A.Xmit Đ Ricácđô người mở đầu lý luận giá trị lao động việc nghiên cứu kinh tế học trị Các ông đưa kết luận quan trọng giá trị nguồn gốc lợi nhuận, tính chất quan trọng hàng đầu trình sản xuất vật chất, qui luật kinh tế Song, hạn chế phương pháp nghiên cứu nên nhà kinh tế học trị cổ điển Anh không thấy tính lịch sử giá trị; không thấy mâu thuẫn hàng hóa sản xuất hàng hóa; không thấy tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa không phân biệt sản xuất hàng hóa giản đơn với sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa; chưa phân tích xác biểu giá trị phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Kế thừa yếu tố khoa học lý luận giá trị lao động tư tưởng tiến nhà kinh tế học trị cổ điển Anh, C.Mác giải bế tắc mà thân nhà kinh tế học trị cổ điển Anh vượt qua để xây dựng nên lý luận giá trị thặng dư, luận chứng khoa học chất bóc lột chủ nghĩa tư nguồn gốc kinh tế dẫn đến diệt vong tất yếu chủ nghĩa tư đời tất nhiên chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội không tưởng có trình phát triển lâu dài đạt đến đỉnh cao vào cuối kỷ XVIII, đầu kỷ XIX với nhà tư tưởng tiêu biểu Xanh Ximông, S Phuriê, R Ôoen Chủ nghĩa xã hội không tưởng thể đậm nét tinh thần nhân đạo, phê phán mạnh mẽ chủ nghĩa tư sở vạch trần cảnh khốn vật chất lẫn tinh thần người lao động sản xuất tư chủ nghĩa đưa nhiều quan điểm sâu sắc trình phát triển lịch sử dự đoán đặc trưng xã hội tương lai Song, chủ nghĩa xã hội không tưởng không luận chứng cách khoa học chất chủ nghĩa tư không nhận thức vai trò, sứ mệnh giai cấp công nhân với tư cách lực lượng xã hội có khả xóa bỏ chủ nghĩa tư để xây dựng xã hội bình đẳng, bóc lột Tinh thần nhân đạo quan điểm đắn nhà chủ nghĩa xã hội không tưởng lịch sử, đặc trưng xã hội tương lai trở thành tiền đề lý luận quan trọng cho đời lý luận khoa học chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mác - Tiền đề khoa học tự nhiên Cùng với tiền đề kinh tế-xã hội tiền đề lý luận, thành tựu khoa học tự nhiên tiền đề, luận minh chứng khẳng định tính đắn giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác; đó, trước hết qui luật bảo toàn biến hóa lượng, thuyết tiến hóa thuyết tế bào Qui luật bảo toàn chuyển hóa lượng chứng minh khoa học không tách rời nhau, chuyển hóa lẫn bảo toàn hình thức vận động vật chất giới tự nhiên Thuyết tiến hóa Đácuyn (Charles Robert Darwin, 1809 – 1882) đem lại sở khoa học phát sinh, phát triển đa dạng tính di truyền, biến dị mối liên hệ hữu loài thực vật, động vật trình chọn lọc tự nhiên Thuyết tế bào xác định thống mặt nguồn gốc, hình thái cấu tạo vật chất thể thực vật, động vật giải thích trình phát triển mối liên hệ chúng Qui luật bảo toàn chuyển hóa lượng, thuyết tiến hóa thuyết tế bào thành tựu khoa học bác bỏ tư siêu hình quan điểm thần học vai trò “Đấng Sáng Thế”; khẳng định tính đắn quan điểm vật biện chứng giới vật chất vô cùng, vô tận, tự tồn tại, tự vận động, tự chuyển hóa; khẳng định tính khoa học quan điểm vật biện chứng nhận thức thực tiễn Như vậy, đời chủ nghĩa Mác tượng hợp qui luật; vừa sản phẩm tình hình kinh tế-xã hội đương thời, tri thức nhân loại thể lĩnh vực khoa học, vừa 999999999 kết lực tư sáng tạo tinh thần nhân văn người sáng lập b Giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác K.Marx (Karl Marx, 1818-1883) K.Marx sinh Trier (Đức), học Đại học Bonn, Berlin Ông có tiến sĩ triết học Năm 1842 viết báo trở thành chủ bút tờ Rheinische Zeitung Năm 1843, tờ báo bị đóng cửa Marx bị trục xuất Ông sang Paris (Pháp), Brussels (Bỉ) cư trú lâu dài Luân Đôn (Anh) Năm 1844 K.Marx F.Engels gặp trở thành đôi bạn thân thiết, cộng tác với suốt đời làm khoa học hoạt động cách mạng K.Marx sáng lập Chủ nghĩa xã hội khoa học lãnh tụ giai cấp vô sản quốc tế Những tác phẩm chủ yếu K.Marx F.Engels: Phê phán triết học pháp quyền Hegel (1843); Bản thảo kinh tế - triết học 1844; Hệ tư tưởng Đức (1844); Gia đình thần thánh (1845 - 1846); Tuyên ngôn Đảng cộng sản (1848); Phê phán Kinh tế học trị (1859); Nội chiến Pháp (1871); Phê phán cương lĩnh Gotha (1875); Tư (xuất thành năm 1867- 1895) F.Engels (Friedrich Engels, 1820-1895) F.Engels sinh Barmen (nay Wuppertal – Đức) Bố ông nhà doanh nghiệp lớn Đức lúc Tuy nhiên, F.Engels lại say mê nghiên cứu khoa học triết học với K.Marx hoạt động phong trào cách mạng giai cấp công nhân trở thành lãnh tụ giai cấp vô sản quốc tế Người K.Marx sáng lập Chủ nghĩa xã hội khoa học Ngoài tác phẩm viết chung với K.Marx, F.Engels viết: Tình cảnh giai cấp công nhân Anh, (1844); Chống Duhring, (1878); Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước, (1884); Biện chứng tự nhiên, (1872-1882); L.Feuerbach cáo chung triết học cổ đển Đức, (1886-1888); Sự phát triển chủ nghĩa xã hội từ không tưởng đến khoa học, (1892)… Giai đoạn hình thành phát triển chủ nghĩa Mác Mác Ăngghen thực diễn từ năm 1842-1843 đến năm 1847-1848; sau đó, từ năm 1849 đến 1895 trình phát triển sâu sắc hơn, hoàn thiện Trong giai đoạn này, với hoạt động thực tiễn, Mác Ăngghen nghiên cứu tư tưởng nhân loại nhiều lĩnh vực từ cổ đại xã hội đương thời để bước củng cố, bổ sung hoàn thiện quan điểm Những tác phẩm Bản thảo kinh tế-triết học năm 1844 (1844), Gia đình thần thánh (1845), Luận cương Feuerbach (1845), Hệ tư tưởng Đức (1845-1846 ),… thể rõ nét việc Mác Ăngghen kế thừa tinh hoa quan điểm vật phép biện chứng bậc tiền bối để xây dựng giới quan vật biện chứng phép biện chứng vật Đến tác phẩm Sự khốn triết học (1847) Tuyên ngôn đảng cộng sản (1848) chủ nghĩa Mác trình bày chỉnh thể quan điểm tảng với ba phậnlý luận cấu thành Trong tác phẩm Sự khốn triết học, Mác đề xuất nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa xã hội khoa học bước đầu thể tư tưởng giá trị thặng dư Tuyên ngôn Đảng cộng sản văn kiện có tính cương lĩnh chủ nghĩa Mác Trong tác phẩm này, sở triết học thể sắc sảo thống hữu với quan điểm kinh tế quan điểm trị-xã hội Tuyên ngôn Đảng cộng sản tác phẩm bước đầu qui luật vận động lịch sử, thể tư tưởng lý luận hình thái kinh tế - xã 101010101010101010 cộng sản”( Qua phân tích C.Mác, Ph.Ăngghen V.I.Lênin gia đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản, ông nêu lên điều kiện kinh tế - xã hội đảm bảo cho xuất giai đoạn Các điều kiện là: Một là, C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin dự báo giai đoạn cao hình thái kinh tế - cộng sản chủ nghĩa có điều kiện kinh tế - xã hội cho xuất giai đoạn Hai là, xuất giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa trình lâu dài, việc không ngừng phát triển lực lượng sản xuất, tổ chức xã hội mặt, giáo dục nâng cao tinh thần tự giác người Nếu trình xuất giai đoạn Ba là, trình xuất giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội hội cộng sản chủ nghĩa nước khác diễn với trình khác nhau, tuỳ thuộc vào nỗ lực phấn đấu phương diện Khi chưa xuất giai đoạn cao “trong thời gian định, chế độ cộng sản, pháp quyền tư sản, mà nhà nước kiểu tư giai cấp tư sản:”( Khi chưa đạt đến giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, điều kiện chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc giới vấn đề lý luận chủ nghĩa mác nhà nước, dân chủ nguyên giá trị Tính giai cấp nhà nước, dân chủ tồn Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin đưa dự báo luận giải đời, phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa sở phân tích quy luật phát triển khách quan xã hội, đặc biệt quy luật kinh tế vận động xã hội tư chủ nghĩa Thế nhưng, lịch sử phát triển xã hội luôn chịu tác động nhiều nhân tố khách quan chủ quan điều kiện xác định, từ tạo nên tính phong phú đa dạng tiến trình lịch sử phát triển cộng đồng người toàn lịch sử nhân loại Do vậy, tiến trình phát triển lịch sử không đường thẳng, trái lại phải trải qua bước thăng trầm với đường vòng, chí phải trải qua bước khủng hoảng thụt lùi tạm thời đường phát triển Đó biện chứng lịch sử Hay nói C.Mác “tôi coi phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên” CHƯƠNG VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến trình lịch sử lâu dài, khó khăn gian khổ với mục đích cuối bảo đảm thành công nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Trong tiến trình tất yếu xuất vấn đề kinh tế, trị, văn hoá xã hội cần phải giải cách khoa học lập trường giới quan phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng sáng tạo nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin điều kiện lịch sử cụ thể quốc gia, dân tộc thời kỳ định Đó vấn đề kinh tế - xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa I XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa a) Quan niệm dân chủ dân chủ Dân chủ thực dân chủ nhu cầu khách quan người Ngay công xã thị tộc (thời nguyên thủy), thủ lĩnh ðứng ðầu tộc ðýợc ngýời dân tộc bầu phế bỏ Ðiều cho thấy quyền dân chủ ðời từ sớm Ðến thời Hy Lạp cổ ðại, mà nhà nước dân chủ chủ nô Aten đời (khoảng kỷ VI trước công nguyên) khái niệm dân chủ hiểu là: việc cử hay phế bỏ ngýời ðứng ðầu “quyền sức mạnh ((1) V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN.1976, t33, tr118 ((1) V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN.1976, t33, tr121 116116116116116116116116116 nhân dân” Chỉ ðến giai ðoạn danh từ dân chủ thức ðýợc sử dụng Dân chủ theo tiếng Hy Lạp cổ từ ghép hai chữ: Demos (nhân dân, quần chúng) + Kratos (sức mạnh, quyền lực) = quyền lực, sức mạnh thuộc nhân dân Như vậy, thực chất từ kỷ VI (tr.CN) với hình thứ c nhà nước lịch sử, giai cấp đứng vị trí trung tâm lãnh đạo xã hội, áp bóc lột – giai cấp chủ nô dùng pháp luật máy thống trị để chiếm quyền lực đông đảo quần chúng nhân dân lao động người nô lệ Nhân loại suốt 2600 năm qua trải qua “4 chuyên”: chuyên chủ nô; chuyên chế phong kiến; chuyên tư sản; chuyên vô sản Thực chất chuyên hay chuyên chế thứ trị giai cấp lãnh đạo xã hội Giai cấp chuyên bị phế truất có cách mạng xã hội Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi, nhân dân lao ðộng giành ðýợc quyền, làm chủ tý liệu sản xuất chủ yếu Nhà nýớc xã hội chủ nghĩa giai cấp công nhân lãnh đạo thông qua đảng trở thành nhà nước thực quyền lực nhân dân Kế thừa những quan niệm C.Mác, Ph.Ăngghen từ thực tiễn phát triển xã hội đương thời, V.I.Lênin đưa quan niệm dân chủ sau: Thứ nhất, dân chủ sản phẩm tiến hóa lịch sử, dân chủ nhu cầu khách quan nhân dân lao ðộng, dân chủ quyền lực nhân dân Thứ hai, dân chủ với tý cách phạm trù lịch sử, phạm trù trị gắn với kiểu nhà nước giai cấp cầm quyền dân chủ “phi giai cấp, dân chủ chung chung” Trong xã hội có giai cấp, việc thực dân chủ cho tập đoàn người hạn chế dân chủ tập đoàn người khác Mỗi chế độ dân chủ gắn liền với nhà nước mang chất giai cấp thống trị Điều tất yếu cho chế độ dân chủ, kể chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa Thứ ba, dân chủ hiểu với tư cách hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân cộng đồng xã hội trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột nô dịch để tiến tới tự do, bình đẳng Nhý vậy, trải qua chế ðộ xã hội khác vớib “4 chuyên” khác nhau: chuyên chủ nô; chuyên chế phong kiến; chuyên tư sản; chuyên vô sản Tương ứng với “4 chuyên” bốn chế độ dân chủ với mức ðộ phát triển khác nhý: dân chủ chủ nô, dân chủ phong kiến (quân chủ), dân chủ tý sản dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong xã hội có giai cấp nhà nước, quyền lực nhân dân thể chế hóa chế độ nhà nước, pháp luật từ xã hội có giai cấp, dân chủ thực hình thức - hình thức nhà nước với tên gọi “chính thể dân chủ” hay “nền dân chủ” Nền dân chủ hay chế độ dân chủ hình thái dân chủ gắn với chất, tính chất nhà nước, trạng thái xác định điều kiện lịch sử cụ thể xã hội có giai cấp, dân chủ giai cấp thống trị đặt thể chế hóa pháp luật b) Những đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa Sự hình thành phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển chất dân chủ Lần lịch sử, chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số nhân dân hình thành Sự hình thành dân chủ xã hội chủ nghĩa trình lâu dài Dân chủ vừa mục tiêu, vừ a động lực tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, hình thành phát triển dần dần, bước phù hợp với trình phát triển kinh tế, trị văn hóa xã hội Trong trình xây dựng phát triển, dân chủ xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau: Một là, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc Hai là, dân chủ xã hội chủ nghĩa có sở kinh tế chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu toàn xã hội Ba là, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể lợi ích toàn xã hội Tất tổ chức trị - xã hội, đoàn thể công dân tham gia vào công việc nhà nước, bầu cử, ứng cử đề cử vào quan nhà nước cấp Bốn là, dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có phải có điều kiện tồn với tư cách 117117117117117117117117117 dân chủ rộng rãi dân chủ có tính giai cấp chuyên dân chủ hai mặt, hai yếu tố quy định lẫn nhau, bổ sung cho c) Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình tất yếu nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Dân chủ động lực trình phát triển xã hội, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội dân chủ phải mở rộng để phát huy tính tích cực, sáng tạo nhân dân, để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa quy luật hình thành tự hoàn thiện hệ thống chuyên vô sản, hệ thống trị xã hội chủ nghĩa Dân chủ vừa mục tiêu, vừa động lực công xây dựng chủ nghĩa xã hội Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình vận động thực hành dân chủ, đưa giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc dân chủ vào đời sống thực tiễn nhằm chuyển giao quyền lực thực cho nhân dân, huy động sức mạnh toàn dân vào việc sáng tạo xã hội Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa đáp ứng nhu cầu nhân dân, điều kiện, tiền đề thực quyền lực, quyền làm chủ nhân dân, điều kiện để người dân đựoc sống bầu không khí thực dân chủ Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình thực dân chủ hóa đời sống xã hội, chống biểu cực đoan, vô phủ, ngăn ngừa hành vi coi thường kỷ cương, pháp luật Tóm lại, xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa trình tất yéu công xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình vận động biến dân chủ từ khả trở thành thực, để dân chủ “ngày tiến tới sở thực, tới người thực xác định nghiệp thân nhân dân Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa a) Khái niệm nhà nước xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: Nhà nước công cụ chuyên giai cấp, đời để điều hoà mâu thuẫn giai cấp mà mâu thuẫn giai cấp điều hoà Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức mà thông qua đó, Đảng giai cấp công nhân thực vai trò lãnh đạo toàn xã hội; tổ chức trị thuộc kiến trúc thượng tầng dựa sở kinh tế chủ nghĩa xã hội; nhà nước kiểu mới, thay cho nhà nước tư sản, nhờ kết cách mạng xã hội chủ nghĩa; hình thức chuyên vô sản thực thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức hệ thống trị xã hội chủ nghĩa, quan quyền lực, vừa máy hành chính, vừa tổ chức quản lý kinh tế, văn hóa xã hội nhân dân, thực thông qua hai chức chủ yếu chức thống trị giai cấp chức xã hội b) Đặc trưng, chức nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa Đặc trưng nhà nước xã hội chủ nghĩa Bất kỳ nhà nước có đặc trưng là: Quản lý dân cư vùng lãnh thổ định; có hệ thống quan quyền lực chuyên nghiệp mạng tính cưỡng chế thành viên xã hội; hình thành hệ thống thuế khóa để nuôi máy nhà nước Tuy nhiên, chất nhà nước xã hội chủ nghĩa mang chất giai cấp công nhân nên nhà nước xã hội chủ nghĩa có số đặc trưng sau: Một là, nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ đàn áp giai cấp mà thực sách giai cấp lợi ích tất người lao động đồng thời trì vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân nhà nước Hai là, nhà nước xã hội chủ nghĩa công cụ chuyên giai cấp lợi ích tuyệt đại đa số nhân dân, trấn áp kẻ chống đối phá hoại nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Ba là, nhà nước xã hội chủ nghĩa coi mặt tổ chức xây dựng đặc trưng nhà nước xã hội chủ nghĩa chuyên vô sản Bốn là, nhà nước xã hội chủ nghĩa nằm dân chủ xã hội chủ nghĩa, mở rộng dân chủ, đảm bảo cho nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội 118118118118118118118118118 Năm là, nhà nước xã hội chủ nghĩa kiểu nhà nước đặc biệt, nhà nước không nguyên nghĩa mà “nửa nhà nước”, nhà nước tự tiêu vong sở kinh tế xã hội cho tồn nhà nước không Chức nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa Chức nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa có hai chức là: bạo lực tổ chức xây dựng: Chức bạo lực: Chức bạo lực tức nhà nước sử dụng công cụ luật pháp công cụ bạo lực để đập tan phản kháng kẻ thù chống lại nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước, giữ vững an ninh xã hội Chức bạo lực chức truyền thống nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa, chức bạo lực chức quan trọng Chức tổ chức xây dựng: Là chức nhà nước xã hội chủ nghĩa, đặc trưng cho chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Chức tổ chức xây dựng việc nhà nước sử dụng công cụ luật pháp công cụ kinh tế, tổ chức để tập hợp lực lượng xã hội nhằm sáng tạo xã hội Thực chức đối ngoại nhằm mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị, bình đẳng, tôn trọng lẫn phát triển tiến xã hội nhân dân nước giới Nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa Từ hai chức trên, nhà nước xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ là: Quản lý kinh tế, xây dựng phát triển kinh tế; cải thiện không ngừng đời sống vật chất tinh thần nhân dân; quản lý văn hóa - xã hội, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa, thực giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện, chăm sóc sức khỏe nhân dân c) Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước công cụ để giai cấp công nhân thực sứ mệnh lịch sử xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản giai cấp công nhân tất yếu phải xây dựng nhà nước mình, có thực chuyên vô sản, trấn áp lực thù địch chống phá nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Sự cần thiết phải xác lập chuyên vô sản, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa xuất phát từ thực tiễn thời kỳ độ Đó thời kỳ tồn giai cấp bóc lột, nhiều xu hướng trị vận động khác có xu hướng chống chủ nghĩa xã hội cần phải có nhà nước để trấn áp, lôi kéo lực lượng xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Để mở rộng dân chủ tầng lớp nhân dân đỏi hỏi phải củng cố nhà nước vững mạnh có thiết chế nhà nước phù hợp trình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa trình tất yếu gắn với trình xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa II XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa a) Khái niệm văn hóa, văn hóa Văn hóa toàn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử Văn hóa biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Khi nghiên cứu quy luật phát triển xã hội loài người, chủ nghĩa Mác-Lênin khái quát loại hình hoạt động xã hội thành hai hoạt động “sản xuất vật chất” “sản xuất tinh thần” Với ý nghĩa vậy, theo nghĩa rộng, văn hóa bao gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần: Văn hóa vật chất lực sáng tạo người thể kết tinh sản phẩm vật chất Theo nghĩa hẹp, văn hoá hiểu chủ yếu văn hoá tình thần Văn hóa tinh thần tổng thể tư tưởng, lý luận giá trị sáng tạo đời sống tinh thần hoạt động tinh thần người Như vậy, nói tới văn hoá nói tới người, nói tới việc phát huy lực thuộc chất người nhằm hoàn thiện người, hoàn thiện xã hội Do vậy, văn hoá có mặt hoạt động người, dù hoạt động lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội, hay tư tưởng, tinh thần Văn hóa xã hội có giai cấp mang tính giai cấp Điều kiện sinh hoạt vật chất 119119119119119119119119119 xã hội giai cấp khác nhau, đặc biệt giai cấp thống trị yếu tố định hình thành văn hóa khác Nền văn hóa biểu cho toàn nội dung, tính chất văn hóa hình thành phát triển sở kinh tế - trị thời kỳ lịch sử, ý thức hệ giai cấp thống trị chi phối phương hướng phát triển định hệ thống sách, pháp luật quản lý hoạt động văn hóa Kinh tế sở văn hóa trị yếu tố quy dịnh khuynh hướng phát triển nó, tạo nên ý thức hệ văn hóa Chính vậy, trị lạc hậu tất yếu không tạo văn hoá tiến Do đó, văn hoá thời kỳ lịch sử đồng thời có kế thừa, sử dụng di sản khứ sáng tạo giá trị văn hoá Trong xã hội có giai cấp quan hệ giai cấp, giai cấp thống trị thời kỳ lịch sử in dấu ấn lịch sử phát triển văn hoá tạo văn hoá xã hội đó, tạo giai đoạn khác lịch sử phát triển văn hoá b) Khái niệm văn hóa xã hội chủ nghĩa Sự đời văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu trình phát triển lịch sử, phát triển tự nhiên, hợp quy luật phương thức sản xuất tư chủ nghĩa lỗi thời phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa hình thành Chủ nghĩa xã hội xác lập với hai tiền đề quan trọng tiền đề trị (giai cấp công nhân nhân dân lao động dành quyền) tiền đề kinh tế (chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất chủ yếu thiết lập), tiền đề hình thành văn hóa xã hội chủ nghĩa Vậy, văn hóa xã hội chủ nghĩa gì? Nền văn hóa xã hội củ nghĩa văn hoá xây dựng phát triển tren tảng hệ tư tưởng giai cấp công nhân, Đảng Cộng sản lãnh đạo nhằm thỏa mãn nhu cầu không ngừng tăng lên đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, đưa nhân dân lao động thực trở thành chủ thể sáng tạo hưởng thụ văn hóa c) Đặc trưng văn hóa xã hội chủ nghĩa Nền văn hoá xã hội chủ nghĩa có đặc trưng sau đây: Thứ nhất, chủ nghĩa Mác Lênin giữ vai trò chủ đạo tảng tư tưởng, định phương hướng phát triển nội dung văn hóa xã hội chủ nghĩa Thứ hai, văn hóa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc thể mục đích động lực nội trình xây dựng xã hội văn hóa xã hội chủ nghĩa Thứ ba, văn hóa hình thành, phát triển cách tự giác, lãnh đạo giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản, có quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa Nền văn hoá xã hội chủ nghĩa không hình thành cách tự phát Trái lại, phải hình thành phát triển cách tự giác, có quản lý nhà nước có lãnh đạo đảng giai cấp công nhân Mọi coi nhẹ phủ nhân vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản vai trò quản lý nhà nước tinh thần xã hội, văn hoá xã hội chủ nghĩa định làm cho đời sống văn hoá tinh thần xã hội phát triển lệch lạc, phương hướng Tính tất yếu việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa Cách mạng xã hội chủ nghĩa cách mạng triệt để toàn diện đòi hỏi phải thay đổi phương thức sản xuất tinh thần để phù hợp với phương thức sản xuất chủ nghĩa xã hội Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu trình cải tạo tâm lý, ý thức đời sống tinh thần chế độ cũ để lại nhằm giải phóng nhân dân thoát khỏi ảnh hưởng tư tưởng, ý thức lạc hậu xã hội cũ, đưa quần chúng nhân dân trở thành chủ thể sản xuất tiêu dùng, sáng tạo hưởng thụ văn hóa tinh thần Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu trình nâng cao trình độ văn hóa cho nhân dân, khắc phục tình trạng thiếu hụt văn hóa, tạo điều kiện để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, nâng cao trình độ nhu cầu văn hóa nhân dân Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa tất yếu xuất phát từ yêu cầu khách quan: văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nội dung phương thức xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa a) Nội dung văn hóa xã hội chủ nghĩa 120120120120120120120120120 Một là, nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức xã hội Chủ nghĩa xã hội nghiệp quần chúng muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa người cần phải chuẩn bị tốt tinh thần, trí lực, tư tưởng nâng cao dân trí nhu cầu cấp bách lâu dài Nâng cao dân trí phải gắn liền với nghiệp giáo dục đào tạo, bồi dưỡng để hình thành đội ngũ trí thức mới, có tri thức đại, mang sắc văn hóa dân tộc Hai là, xây dựng người phát triển toàn diện Con người sản phẩm xã hội tạo nên xã hội Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hộ i trước hết phải xây dựng người mới, yêu cầu khách quan Con người xã hội chủ nghĩa xây dựng người phát triển toàn diện, có tinh thần lực xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, có tinh thần yêu nước tinh thần quốc tế sáng, có lối sống tình nghĩa có tính cộng đồng cao Ba là, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Lối sống dấu hiệu biểu thị khác biệt cộng đồng người khác nhau; tổng thể hình thái hoạt động người, phản ánh điều kiện vật chất, tinh thần xã hội người Lối sống xã hội chủ nghĩa hình thành sở chế độ công hữu tư liệu sản xuất, xóa bỏ tình trạng bất bình đẳng xã hội, mở rộng dân chủ Bốn xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa Gia đình hình thức cộng động đặc biệt, người chung sống với hai mối quan hệ quan hệ hôn nhân quan hệ huyết thống Gia đình hình thức tổ chức đời sống cộng đồng người, thiết chế văn hóa-xã hội đặc thù hình thành, tồn phát triển sở quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng giáo dục thành viên Xã hội loài người trải qua hình thức: gia đình huyết tộc, gia đình đối ngẫu, gia đình vợ, chồng Bởi vậy, xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa cần ý vấn đề sau: - Xây dựng sở kinh tế xã hội gia đình - Cách mạng tư tưởng văn hóa có tác động trực tiếp đến việc xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa - Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ độ, yếu tố cũ gia đình tồn đan xen vào nên gia đình chịu nhiều yếu tố chi phối từ tâm tư, tình cảm, tâm lý nhiều giai cấp khác xã hội gia đình có vai trò không giống đến công xây dựng chủ nghĩa xã hội - Gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa xây dựng phát triển sở giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp dân tộc, xóa bỏ tàn tích ché độ hôn nhân gia đình phong kiến, đồng thời tiếp thu giá trị tiến nhân loại gia đình - Trong xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa phải trọng viẹc xây dựng mối quan hệ thành viên gia đình gia đình với xã hội Tạo quan hệ yêu thương, gắn bó, bình đẳng, tôn trọng, giúp đỡ lẫn b) Phương thức xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, giữ vững tăng cường vai trò chủ đạo hệ tư tưởng giai cấp công nhân đời sống tinh thần xã hội Thứ hai, không ngừng tăng cường lãnh đạo Đảng vai trò quản lý nhà nước Xã hội chủ nghĩa hoạt động văn hóa Thứ ba, xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa phải theo phương thức kết hợp việc kế thừa giá trị di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại Thứ tư, tổ chức lôi quần chúng nhân dân vào hoạt động sáng tạo văn hóa Trong nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhân dân lao động chủ thể sáng tạo người hưởng thụ thành tựu văn hoá Chính vậy, để phát huy hết tính sáng tạo quần chúng nhân dân Đảng Nhà nước cần phải tổ chức thực nhiều phong trào nhằm lôi đông đảo nhân dân tham gia vào hoạt động sáng tạo văn hoá III GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Vấn đề dân tộc quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề dân tộc a) Khái niệm dân tộc 121121121121121121121121121 Dân tộc hình thức tổ chức cộng đồng người có tính chất ổn định hình thành lịch sử; sản phẩm trình phát triển lâu dài lịch sử xã hội Trýớc dân tộc xuất hiện, loài ngýời ðã trải qua hình thức cộng ðồng từ thấp ðến cao: thị tộc, lạc, tộc Khái niệm dân tộc ðýợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, ðó có hai nghĩa ðýợc dùng phổ biến : Thứ nhất, dân tộc cộng ðồng ngýời có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có sinh hoạt kinh tế chung, có ngôn ngữ riêng nét vãn hoá ðặc thù; xuất sau lạc, tộc; kế thừa, phát triển cao hõn nhân tố tộc ngýời lạc, tộc thể thành ý thức tự giác tộc ngýời dân cý cộng ðồng ðó (tộ c người) Thứ hai, dân tộc cộng ðồng ngýời ổn ðịnh hợp thành nhân dân nýớc, có lãnh thổ, quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống quốc gia mình, gắn bó với lợi ích trị, kinh tế, truyền thống vãn hoá truyền thống ðấu tranh chung suốt trình lịch sử lâu dài dựng nýớc giữ nýớc (quốc gia - dân tộc) b) Hai xu hướng phát triển dân tộc vấn đề dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội Nghiên cứu vấn đề dân tộc phong trào dân tộc điều kiện chủ nghĩa tư bản, V.I Lênin phát hai xu hướng khách quan phát triển dân tộc sau: Xu hướng thứ nhất: Khi mà tộc người, cộng đồng dân cư có trưởng thành ý thức dân tộc, ý thức quyền sống mình, cộng đồng dân cư muốn tách thành lập dân tộc độc lập Trên thực tế, xu hướng biểu thành phong trào đấu tranh chống áp dân tộc, thành lập quốc gia dân tộc độc lập Xu hướng thứ hai: Sự liên hiệp lại dân tộc quốc gia, dân tộc nhiều quốc gia nhằm mở rộng, tăng cường quan hệ kinh tế, phá bỏ ngăn cách kinh tế dân tộc Hai xu vận động thể thống nhất, nước vừa có nhu cầu độc lập, tự chủ… đồng thời vừa phải mở rộng quan hệ với bên ngoài, hoà nhập với cộng đồng quốc tế ngày xích lại gần lĩnh vực Đây hai xu hướng khách quan phong trào dân tộc ngày có biểu phong phú đa dạng Xét phạm vi quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc: Xu hướng thứ biểu nỗ lực dân tộc để đến tự chủ phồn vinh cua thân dân tộc Xu hướng thứ hai tạo nên thúc đẩy mạnh mẽ để dân tộc cộng đồng quốc gia xích lại gần hơn, hoà hợp với mức độ cao lĩnh vực đời sống xã hội Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, hai xu hướng phát huy tác động chiều, bổ sung, hỗ trợ cho diễn dân tộc, cộng đồng quốc gia sở hợp tác bình đẳng dân tộc, tôn trọng hữu nghị Xét phạm vi giới, tác động hai xu hướng khách quan thể bật Trong thời đại ngày nay, dân tộc bị áp vùng dậy đấu tranh xoá bỏ thống trị chủ nghĩa đế quốc để giành lấy quyền định vận mệnh dân tộc mình, quyền tự lựa chọn chế độ trị, quyền bình đẳng với dân tộc khác Đây mục tiêu trị chủ yếu thời đại - mục tiêu độc lập dân tộc Thời đại ngày dân tộc có xu hướng xích lại gần thành liên minh sở lợi ích chung định dân tộc Hơn liên minh tạo nên sức hút toàn cầu nhằm tập trung giải vấn đề chung nhân loại như: phòng, chống nguy chiến tranh hạt nhân, chống ô nhiễm bảo vệ môi trường sinh thái, dịch bệnh, v.v… c) Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề dân tộc Vấn đề dân tộc phận cách mạng vô sản giải vấn đề dân tộc phải gắn với cách mạng vô sản, đứng vững lập trường giai cấp công nhân, sở lợi ích lâu dài dân tộc Kế thừa tý týởng C.Mác Ph.Ãngghen dân tộc, từ thực tiễn ðấu tranh phong trào cách mạng giới cách mạng Nga; phân tích sâu sắc hai xu hýớng khách quan phong trào dân tộc gắn liền với trình phát triển chủ nghĩa tư bản, ðã býớc vào giai ðoạn ðế quốc chủ nghĩa, V.I.Lênin ðã khái quát lại thành “Cýõng lĩnh dân tộc” Ðảng Cộng sản Nội dung Cýõng lĩnh gồm: Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng Đây quyền thiêng liêng dân tộc, mục tiêu phấn đấu dân tộc nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc 122122122122122122122122122 Quyền bình đẳng dân tộc bảo đảm cho dân tộc dù đông người hay người, dù có trình độ phát triển cao hay thấp có nghĩa vụ quyền lợi ngang nhau, không dân tộc giữ đặc quyền, đặc lợi quan hệ xã hội quan hệ quốc tế Để thực tốt quyền bình đẳng dân tộc đòi hỏi phải chống lại chủ nghĩa phân biệt chủng tộc, chủ nghĩa dân tộc lớn, chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi chủ nghĩa phát xít Các dân tộc quyền tự Đây quyền thiêng liêng dân tộc Quyền tự dân tộc trước hết quyền tự trị, tự lựa chọn chế độ trị đường phát triển cho dân tộc mình, thực quyền làm chủ vận mệnh dân tộc mà không dân tộc quyền dùng áp lực can thiệp vào công việc nội dân tộc khác Quyền tự dân tộc bao gồm: quyền tự phân lập quyền dân tộc tự nguyện liên hiệp lại thành liên bang dân tộc sở bình đẳng, giúp tiến Do đó, xem xét giải quyền tự dân tộc cần đứng vững lập trường giai cấp công nhân Liên hiệp công nhân tất dân tộc Đây tư tưởng cương lĩnh dân tộc V.I Lênin, phản ánh chất quốc tế phong trào công nhân, phản ánh thống nghiệp giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Những người cộng sản lấy đoàn kết công nhân tất dân tộc làm mục tiêu phấn đấu nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc giải phóng nhân loại Cương lĩnh dân tộc chủ nghĩa Mác-Lênin phận cương lĩnh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; sở lý luận đường lối, sách dân tộc Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa Tôn giáo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Tôn giáo hình thức phát triển tượng xã hội bao gồm: Lễ nghi tôn giáo, tổ chức tôn giáo ý thức tôn giáo Chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng tôn giáo chủ yếu góc độ trị - xã hội, sở phương pháp luận triết học Mác-Lênin Nếu triết học Mác-Lênin nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo với tư cách loại hình ý thức xã hội nói chung chủ nghĩa xã hội khoa học nghiên cứu vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân xã hội, có quan hệ đến nhiều lĩnh vực khác, trước hết lĩnh vực trị, tư tưởng đời sống văn hóa tinh thần a) Khái niệm tôn giáo Tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tôn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Nói đến tôn giáo với tư cách hình thái ý thức xã hội, trước hết nói đến ý thức tôn giáo Ý thức tôn giáo quan điểm, tư tưởng tôn giáo, tín điều tôn giáo tâm lý tôn giáo Tâm lý tôn giáo tình cảm, niềm tin tôn giáo, tập quán tôn giáo biểu tượng hoang đường quần chúng có tín ngưỡng Những tư tưởng, quan điểm nhà thần học đề xướng phát triển thông qua giáo lý, giới quan tôn giáo diễn đạt theo quan điểm giai cấp định Nó mang tính chất hệ tư tưởng, có tác dụng đạo, cố, phát triển tâm lý tôn giáo Ngược lại tâm lý tôn giáo điều kiện cho tư tưởng, giáo lý thâm nhập vào quần chúng Ý thức tôn giáo thuộc giới quan tâm Chủ nghĩa tâm triết học chủ nghĩa tâm tôn giáo giống nguyên tắc: coi thực thể tinh thần có trước định vật chất lại khác hình thức, tính chất trình độ phản ánh thực Ở giai đoạn định lịch sử tôn giáo đời hình thức đặc thù với triết học, nghệ thuật, … biểu trình độ phát triển ý thức xã hội Và hình thái ý thức xã hội khác, tôn giáo mang chất riêng mình: - Mặt tiêu cực : tôn giáo tượng xã hội (là sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội định) phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Tôn giáo phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan vào đầu óc người, giải thích giới niềm tin (niềm tin giải thích không cần giải thích) mà không dựa sở khoa học thực tiễn nên không đưa lại cho người nhận thức đắn thực khách quan Sự phản ánh bế tắc, hư ảo tôn giáo phần hạn chế khả lao động sáng tạo người - Mặt tích cực: Tôn giáo thể nguyện vọng đường thực giải phóng quần chúng (giải 123123123123123123123123123 phóng mặt tinh thần - đời sống tinh thần) Tôn giáo chứa đựng giá trị nhân văn, nhân đạo, hướng thiện, đáp ứng phần nhu cầu văn hóa tinh thần, đời sống tâm linh phận nhân dân, nơi lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc nhân dân b) Vấn đề tôn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Có thể nói, tôn giáo tồn lâu dài, xã hội xã hội chủ nghĩa Nếu tôn giáo không đường “tự tiêu vong” xóa bỏ tôn giáo sắc lệnh hay biện pháp bạo lực Các tôn giáo tồn lâu dài nước xã hội chủ nghĩa nguyên nhân chủ yếu sau Nguyên nhân nhận thức: Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội chế độ xã hội chủ nghĩa trình độ dân trí nhân dân chưa thật cao; nhiều tượng tự nhiên xã hội đến khoa học chưa giải thích Những sức mạnh tự phát thiên nhiên, xã hội nghiêm trọng tác động chi phối đến đời sống người Do vậy, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào Thần, Thánh, Phật chưa thể gạt bỏ khỏi ý thức người xã hội, có nhân dân nước xã hội chủ nghĩa Tôn giáo trở thành tinh thần giới tinh thần Nguyên nhân tâm lý: Tôn giáo tồn lâu đời lịch sử xã hội loài người Tín ngưỡng tôn giáo ăn sâu vào đời sống tinh thần, ảnh hưởng sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống phận nhân dân qua nhiều hệ đến mức trở thành kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần thiếu sống Trong mối quan hệ tồn xã hội ý thức xã hội, ý thức xã hội bảo thủ so với tồn xã hội, tôn giáo lại hình thái ý thức xã hội bảo thủ Nguyên nhân trị - xã hội: Những giá trị đạo đức, văn hóa tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân Dưới chủ nghĩa xã hội tôn giáo có khả biến đổi để thích nghi theo xu hướng “đồng hành với dân tộc” sống “tốt đời, đẹp đạo”, “sống phúc âm lòng dân tộc” Đấu tranh giai cấp diễn vô phức tạp, lực trị lợi dụng tôn giáo phục vụ mưu đồ trị mình; chiến tranh cục bộ; xung đột sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn, lo sợ chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo với mối đe dọa khác điều kiện thuận lợi để tôn giáo tồn Nguyên nhân kinh tế: Trong chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội với nhiều thành phần kinh tế tồn nhiều giai tầng xã hội với lợi ích khác nhau, bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; đời sống vật chất tinh thần nhân dân chưa cao, người chịu tác động mạnh mẽ yếu tố ngẫu nhiên, may rủi Điều làm cho người có tâm lý thụ động, nhờ cậy, cầu mong vào lực lượng siêu nhiên Nguyên nhân văn hóa: Sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có khả đáp ứng mức độ nhu cầu văn hóa tinh thần có ý nghĩa định giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách, lối sống Tín ngưỡng tôn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng phận dân cư, tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tượng xã hội khách quan Như vậy, từ nguyên nhân tồn tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nêu khẳng định rằng: - Nhà nước xã hội chủ nghĩa không sử dụng tôn giáo công cụ thống trị mặt tinh thần để thống trị nhân dân; không dùng tôn giáo để củng cố địa vị thống trị giai cấp công nhân - Dưới chủ nghĩa xã hội, tôn giáo sinh hoạt tinh thần phận dân cư Nhà nước tôn trọng - Đồng bào có đạo, đạo bình đẳng trước pháp luật - Những người có chức sắc đặc quyền kinh tế- xã hội, họ đào tạo để chăm lo cho công tác đạo Cùng với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, tôn giáo có biến đổi với thay đổi điều kiện kinh tế - xã hội Quần chúng nhân dân có đạo thực trở thành chủi thể xã hội, đời sống vật chất, tinh thần ngày nâng cao Trên sở họ dần giải thoát khỏi tình trạng mê tín dị đoan, ngày có đời sống tinh thần lành mạnh Các tổ chức tôn giáo không công cụ để các lực mưu toan lợi dụng mà ngày hướng vào chăm lo việc đạo, tham gia tích cực vào công tác từ thiện, công tác xã hội; xung đột tôn giáo không Đông đảo quần chúng nhân dân có tôn giáo ngày có điều kiện tham gia đóng góp vào công xây dựng đất nước, tinh thần yêu 124124124124124124124124124 nước xã hội chủ nghĩa khơi dậy, tạo nên sức mạnh toàn dân xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội c) Các quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Cùng với vấn đề dân tộc tín ngưỡng, tôn giáo vấn đề tế nhị, nhạy cảm có diễn biến phúc tạp Vì việc giải vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần phải thận trọng, tỉ mỉ chuẩn xác; vừa đòi hỏi phải giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo, linh hoạt tinh thần chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng là: Không “tuyên chiến” với tôn giáo mà tôn trọng quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng nhân dân Giải vấn đề tôn giáo qua trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cần dựa quan điểm sau: Một là, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải xã hội cũ, xây dựng xã hội yêu cầu khách quan nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Khắc phục tiêu cực trước hết phải không ngừng phát triển khoa học – công nghệ Trang bị giới quan chủ nghĩa vô thần khoa học cho nhân dân Nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho nhân dân … Phải khắc phục tiêu cực tôn giáo chủ nghĩa Mác-Lê nin (tư tưởng chủ đạo chủ nghĩa xã hội) hệ tư tưởng tôn giáo có khác giới quan, nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân Hai là, tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng không tín ngưỡng nhân dân Mọi công dân theo tôn giáo hay không theo tôn giáo bình đẳng trước pháp luật, nghiêm cấm hành vi xâm phạm quyền tự tín ngưỡng nhân dân Ba là, thực đoàn kết người theo với người không theo tôn giáo nào, đoàn kết tôn giáo hợp pháp chân (tôn giáo hợp pháp chân tôn giáo có tổ chức giáo hội Đảng Nhà nước ta thừa nhận, nằm khối đại đoàn kết dân tộc), đoàn kết dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghiêm cấm hành vi chia rẽ lý tín ngưỡng tôn giáo Bốn là, phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng việc giải vấn đề tôn giáo Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tôn giáo, khắc phục mặt nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần đồng bào có tín ngưỡng Mặt trị thể lợi dựng tôn giáo để chống lại đấu tranh cách mạng, xây dựng chủ nghĩa xã hội phần tử phản động đội lốt tôn giáo Năm là, phải có quan diểm lịch sử cụ thể việc giải vấn đề tôn giáo Ở thời kỳ lịch sử khác nhau, vai trò, tác động tôn giáo đời sống xã hội không Quan điểm giáo hội, giáo sĩ, giáo dân lĩnh vực đời sống xã hội có khác biệt Vì cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét, đánh giá ứng xử vấn đề có liên quan đến tôn giáo./ CHƯƠNG IX CHỦ NGHĨA XÃ HỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG Với đời chủ nghĩa Mác, chủ nghĩa xã hội từ lý thuyết không tưởng trở thành lý luận khoa học Qúa trình thâm nhập lý luận khoa học vào đời sống thực tiễn phong trào đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động dẫn đến đời phát triển chủ nghĩa xã hội thực: từ nước đến nhiều nước trở thành hệ thống nước xã hội chủ nghĩa hùng mạnh phạm vi quốc tế kỷ XX với nhiều thành tựu vĩ đại, in đậm dấu ấn phai mờ lịch sử phát triển xã hội loài người Thế nhưng, vào thập niên cuối kỷ XX, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu Chủ nghĩa xã hội thực tạm thời lâm vào tình trạng thoái trào Các nước xã hội chủ nghĩa lại, tiến hành cải cách, mở cửu, đổi tiếp tục phát triển Thực tế lịch sử đặt vấn đề lớn tương lai chủ nghĩa xã hội Lời giải đáp chân cho câu hỏi có sở 125125125125125125125125125 nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin vận dụng sáng tạo nguyên lý vào việc phân tích bối cảnh cụ thể thời đại ngày I Chủ nghĩa xã hội thực 1) Cách mạng Tháng Mười Nga mô hình chủ nghĩa xã hội thực giới a/ Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) Ngày tháng 11 năm 1917 lãnh đạo Đảng bônsêvích Nga, đứng đầu V.I.Lênin lãnh đạo quần chúng nhân dân khởi nghĩa thắng lợi, giành quyền xây dựng nhà nước xô viết giới Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi vĩ đại giai cấp công nhân nhân dân lao động dân tộc bị áp bức, đánh đổ giai cấp tư sản địa chủ phong kiến, lập nên quyền người lao động, xây dựng xã hội người bóc lột người Sau cách mạng Tháng Mười chủ nghĩa xã hội từ lý luận trở thành thực tiễn, lịch sử phát triển xã hội loài người xuất hình thái kinh tế - xã hội đối lập với hình thái kinh tế tư chủ nghĩa Chiều hướng phát triển chủ yếu, trục chuyển động xuyên suốt lịch sử từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga đấu tranh xoá bỏ trật tự tư chủ nghĩa xây dựng chủ nghĩa xã hội Từ sau Cách mạng Tháng Mười Nga, nước xã hội chủ nghĩa, phong trào Cộng sản công nhân quốc tế trở thành lực lượng nòng cốt, đầu đấu tranh hoà bình, dân chủ tiến xã hội phạm vi giới b/ Mô hình chủ nghĩa xã hội giới Ngày 25 tháng 10 năm 1917 (theo lịch Julius), tức ngày tháng 11 theo lịch Gregory, Lênin đảng viên Bolshevik lãnh đạo Xô viết làm Cách mạng tháng Mười lập quyền Xô viết công, nông, binh Chính quyền ban hành sắc lệnh hòa bình, sắc lệnh ruộng đất khỏi chiến tranh với điều kiện ngặt nghèo phía Đức Ngay sau Cách mạng tháng Mười, nước Nga rơi vào thời kỳ nội chiến đẫm máu (1918-1922) Phía cách mạng công nhân, binh sỹ cách mạng phận nông dân, bên lực lượng phản cách mạng gồm bảo hoàng, thành phần trí thức, trung lưu thành thị, sỹ quan, phận nông dân, người Cô Dắc Phe phản cách mạng nhận giúp đỡ quốc gia châu Âu Đặc trưng nội chiến tính ác liệt không khoan nhượng Đến cuối năm 1920 lực lượng phản cách mạng thất bại, quyền Xô viết thành lập toàn lãnh thổ lại Đế quốc Nga Ngay sau nội chiến kết thúc, kinh tế Liên Xô đứng trước nguy phá sản: nông thôn, nạn đói hoành hành, cướp bóc thổ phỉ lên khắp nơi, hàng đoàn dân chết đói chạy vào thành phố ăn xin; thành phố, công nghiệp đình đốn, thất nghiệp cực điểm, tiền không giá trị, nguyên liệu, tài cạn kiệt – tình hình xã hội lúc căng thẳng Đứng trước tình hình đó, V.I.Lênin cho tiến hành sách kinh tế mới, hay NEP, để thay cho sách cộng sản thời chiến áp dụng nội chiến NEP sách dùng chế kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, kêu gọi đầu tư tư định hướng kiểm soát nhà nước Đối với nông nghiệp, thay trưng thu nông sản nông dân thời chiến, NEP dùng chế thuế để điều tiết, nông dân sau làm nghĩa vụ thuế mua bán nông sản thị trường tự Tại thành phố sách khuyến khích đầu tư tư nước nước ngoài, nhà nước kiểm soát ngành quan trọng sống với quốc gia NEP Lenin nhanh chóng cho kết tốt: nạn đói nhanh chóng bị đẩy lùi, công nghiệp, thương mại phục hồi, tình hình nông thôn thành thị ổn định, xã hội có tích luỹ đời sống người dân tốt lên nhanh chóng Sau V.I.Lênin qua đời, đường lối sách Người không triệt thực cách đầy đủ Trong năm 30 đầu năm 40 kỷ XX Liên Xô lại trở thành trung tâm chống phá nước đế quốc, không vậy, Hồng quân Liên Xô lực lượng chủ yếu Thế chiến II Trước bối cảnh ngặt nghèo Liên Xô đạt thành công rực rỡ tất mặt đời sống xã hội Trong vòng 20 năm (1924 – 1941) Liên Xô tiến hành thành công nghiệp công nghiệp hoá để đưa đất nước từ nước đứng vị trí thứ kinh tế (trước Cách mạng Tháng Mười), vươn lên trở thành siêu cường quốc kinh tế lẫn quân sự, trở thành đối trọng với Mỹ nhiều lĩnh vực 2) Sự đời hệ thống nước xã hội chủ nghĩa thành tựu Sự đời phát triển hệ thống nước xã hội chủ nghĩa 126126126126126126126126126 Ngày 30 tháng 12 năm 1922 vùng lãnh thổ lại Đế quốc Nga (trừ Ba Lan, Phần Lan vùng Baltic giành độc lập) tuyên bố thành lập quốc gia Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (bao gồm Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Ukraina, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Belorussia, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Ngoại Kavkaz (từ 1936 Ngoại Kavkaz thành lập nước cộng hoà liên bang riêng rẽ), Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Azerbaidjan, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Armenia Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia; năm 1925 – Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Uzbekistan, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Turkmenia; năm 1929 – Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Tadjikistan; năm 1936 – Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Kazakhstan, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Kirgizia; năm 1940 – Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Moldavia, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Latvia, Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Litva Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Estonia Trong thời kỳ 1940 – 1954 tồn Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Karelo – Phần Lan, sau Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Tự trị Karelia Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga) Sau chiến tranh giới lần thứ II, chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới Cũng sau Thế chiến II, trật tự hai cực giới Yalta thiết lập, với hai hệ thống giới chủ nghĩa xã hội (đứng đầu Liên Xô) chủ nghĩa tư (đứng đầu Mỹ) Những thành tựu chủ nghĩa xã hội thực Cho dù lịch sử có biến động nào, dù có cố tình xuyên tạc lịch sử phủ nhận thật Liên Xô nước Đông Âu có thời kỳ phát triển rực rỡ đạt nhiều thành tựu to lớn đóng góp chung vào phát triển nhân loại kỷ XX Sau thắng lợi Cách mạng Tháng Mười, đặc biệt năm 50 đến năm 70 kỷ XX, Liên bang Xô viết có bước phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu kỳ diệu, từ nước nông nghiệp lạc hậu so với nước Tây Âu tiên tiến (trước năm 1917), Liên Xô trở thành cường quốc hùng mạnh hành tinh, trở thành đối trọng với Mỹ lĩnh vực Trong chiến tranh giới thứ II, Hồng quân nhân dân Liên Xô nhân loại yêu chuộng hoà bình, tiến giới đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít, cứu loài người thoát khỏi thảm hoạ diệt chủng Trong 90 năm xây dựng phát triển, Liên Xô Đông Âu nước xã hội chủ nghĩa lại đạt nhiều thành tựu tất mặt đời sống xã hội Trong suốt nhiều thập kỷ kỷ XX, với giúp đỡ trực tiếp gián tiếp Liên Xô, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc dân tộc bị áp giới liên tiếp giành thắng lợi quan trọng, đặc biệt vào cuối 40 đầu năm 50 kỷ XX, hàng trăm quốc gia, dân tộc thuộc địa phụ thuộc giành độc lập Cách mạng Tháng Mười không góp phần cổ vũ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bị áp bức, bóc lột giới, mà góp phần quan trọng vào việc đập tan hệ thống gông xiềng chủ nghĩa thực dân cũ phạm vi toàn cầu Liên Xô Đông Âu sụp đỗ, chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng trầm trọng, cách mạng chỗ dựa, đứng vững cho hòa bình, độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Thế nhưng, gần hai thập kỷ trôi qua, dù không Liên Xô Đông Âu Việt Nam, Trung Quốc nước xã hội chủ nghĩa lại tiếp tục phát triển, lực ngày mạ nh lên, uy tín ngày tăng trường quốc tế Và đặc biệt, năm gần đây, sóng “thiên tả” nhiều nước Mỹ Latinh trổi dậy Từ Venezuela tới Chile, từ Argentina tới Bolivia, từ Brazil tới Nicaragua, Ecuador, đại diện cách tả giành thắng lợi bỏ phiếu bầu lãnh đạo đất nước II Sự khủng hoảng, sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội xôviết nguyên nhân 1) Sự khủng hoảng sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết Liên Xô, Đông Âu lúc đột biến trận “động đất trị”, kiện quan trọng trấn động lòng người lịch sử kỷ XX Sự kiện chuyển biến đột ngột nước Đông Âu năm 1989 đến Liên Xô giải thể cuối năm 1991 kết thúc Năm 1989 dư luận quốc tế gọi “năm Đông Âu” Năm tình hình trị nhiều nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu liên tiếp xảy biến đổi gay gắt chưa có Mức độ gay gắt, tốc độ nhanh chóng, bình diện rộng lớn hoàn toàn vượt dự đoán người 127127127127127127127127127 Bắt đầu từ Ba Lan, từ tình hình kinh tế trì trệ, đất nước rơi vào khủng hoảng trị trầm trọng, uy tín địa vị Đảng Công nhân thống Ba Lan xuống nhanh Ngày 27/01/1990, Đảng triệu tập Đại hội lần thứ XI Vácsava thông qua Nghi giải thể Đảng Tiếp đến đột biến Cộng hoà Dân chủ Đức, Đảng xã hội chủ nghĩa thống Đức nhiều lần thay tên đổi họ nhanh chóng đánh quyền lãnh đạo đất nước “Liên minh nước Đức” thắng lợi bầu cử nhanh chóng tiến hành thống nước Đức Ngày 03 tháng 10 năm 1990 Cộng hoà dân chủ Đức thức nhập Liên bang Đức Đột biến Hunggari bắt nguồn trực tiếp từ nội Đảng Công nhân xã hội chủ nghĩa Hunggari Ngày 07/10/1989, Đảng Công nhân xã hội chủ nghĩa Hunggari tiến hành Đại hội lần thứ XIV, đổi tên đảng Ngày 18/10/1989, Quốc Hunggari thông qua Hiến pháp đổi tên nước, xoá bỏ điều khoản Hiến pháp có liên quan đến chủ nghĩa xã hội vai trò lãnh đạo đảng mácxít – lêninnít Cùng với đột biến nước nêu troòng năm 1989 1990, Đông Âu chứng kiến hàng loạt đột biến nước Tiệp Khắc, Bungari, Rumani, Nam Tư, Anbani Các Đảng Cộng sản cầm quyền nước bị đổi tên giải thể, đánh dấu tan rã chủ nghĩa xã hội nước Sau nhiều nước Đông Âu đột biến, cuối năm 1991, Liên Xô giải thể Sau Gorbachov lên cầm quyền tháng 3/1985, đẩy nhanh chiến lược phát triển cải cách kinh tê, tình hình trị Liên Xô tương đối ổn định Sau Đại hội lần thứ XIX Đảng Cộng sản Liên Xô (6/1988) định chuyển sang cải cách thể chế trị, sau xác định mục tiêu “chủ nghĩa xã hội nhân đạo dân chủ” Liên Xô từ trị, kinh tế đến xã hội, từ Trung ương đến sở rơi vào hỗn loạn khủng hoảng toàn diện Sự kiện ngày 19 tháng năm 1991, tình hình Liên Xô chuyển biến nhanh chóng, bắt đầu trình độ biến đảng nhà nước sụp đổ, tan rã nước Ngày 22/8 Yltsin tuyên bố tổ chức Đảng Cộng sản quân đội bất hợp pháp Ngày hôm sau, ký sắc lệnh ngừng hoạt động Đảng Cộng sản Liên Xô, ngày Gorbachov tuyên bố từ chức Tổng Bí thư BCH TW Đảng Cộng sản Liên Xô, BCH TW Đảng Cộng sản Liên Xô tự giải tán Ngày 25/12 Gorbachov tuyên bố từ chức Tổng thống Liên Xô, Quốc kỳ Liên Xô điện Kremli bị hạ xuống 2) Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết a/ Nguyên nhân sâu xa sai lầm thuộc mô hình phát triển chủ nghĩa xã hội Xôviết Sau V.I.Lênin qua đời, Liên Xô, sách kinh tế không tiếp tục thực mà chuyển sang kế hoạch hoá tập trung cao độ Thời gian đầu, kế hoạch hoá tập trung phát huy mạnh mẽ tác dụng, song biến dạng thành kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp Sau chiến tranh giới thứ II, Liên Xô tiếp tục trì mô hình Trong mô hình tuyệt đối hoá chế kế hoạch hoá, tập trung cao, từ bỏ hay gần từ bỏ cách chủ quan ý chí kinh tế hàng hoá, chế thị trường, thực chế độ bao cấp tràn lan, triệt tiêu tính chủ động, sáng tạo người lao động Từ năm 70 kỷ XX, sau khủng hoảng lượng năm 1973, nước tư sau khủng hoảng tự điều chỉnh để thích nghi với tình hình Ngược lại, Liên Xô nước Đông Âu giữ nguyên mô hh nh phát triển theo kiểu tuyệt đối hoá chế kế hoạch hoá, trú trọng đến phát triển công nghiệp nặng mà không ý đến sản xuất mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, đặc biệt chưa đầu tư đến mức đến phát minh khoa học công nghệ Cho nên, Liên Xô không theo kịp với phát triển thời đại Những sai lầm chủ quan nghiêm trọng kéo dài nói nguyên nhân sâu xa làm cho chế độ xã hội chủ nghĩa suy yếu, rơi vào khủng hoảng Sự tan rã chủ nghĩa xã hội Liên Xô, Đông Âu thất bại chế độ nguyên tắc chủ nghĩa xã hội, mà thất bại mô hình thực tiễn định, tức mô hình Liên Xô chủ nghĩa xã hội b/ Nguyên nhân chủ yếu trực tiếp dẫn đến sụp đổ 128128128128128128128128128 Một là, cải tổ Đảng Cộng sản Liên Xô mắc sai lầm nghiêm trọng đường lối trị, tư tưởng tổ chức Đó đường lối hữu khuynh, hội xét lại, thể trước hết người lãnh đạo cao Hai là, chủ nghĩa đế quốc can thiệp toàn diện, vừa tinh vi, vừa trắng trợn, thực “diễn biễn hòa bình” nội Liên Xô nước Đông Âu Bài học sụp đổ Liên Xô Đông Âu xa rời vứt bỏ chủ nghĩa mác, kể bóp méo nghiêm trọng chủ nghĩa xã hội, chế độ Liên Xô chủ nghĩa xã hội, cải cách sửa chữa sai lầm hắt chậu nước bẩn lẫn đứa trẻ, triệt để học theo phương Tây Về thể chế kinh tế, Liên Xô nước Đông Âu tiến hành số cải cách dở dang, nửa vời không đột phá khung cũ, nói chung vượt qua mô hình truyền thống chủ nghĩa xã hội, ngược lại giáo điều chủ nghĩa mác III Triển vọng chủ nghĩa xã hội 1) Chủ nghĩa tư tương lai xã hội loài người Chủ nghĩa tư chưa chấm dứt thời đại mình, “đang độ xuân” số học giả phương Tây thường khẳng định sau Liên Xô Đông Âu xụp đổ Ngược lại, chủ nghĩa tư giai đoạn cuối phát triển Điều thể rõ mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư không đi, lại biểu hình thái Đó là: Thứ nhất, mâu thuẫn tư sản vô sản, biến đổi sản xuất tư dẫn đến biến đổi cấu giai cấp xã hội xoa dịu mâu thuẫn giai cấp công nhân với tư nước tư phát triển, lại mở rộng mâu thuẫn lao động tư mang tính toàn cầu Thứ hai, mâu thuẫn dân tộc thuộc địa chủ nghĩa đế quốc trước biểu thành đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia, chống “xâm lược” kinh tế văn hoá chủ nghĩa đế quốc Thứ ba, với mâu thuẫn tư với tư tiếp tục tồn tại, mà thêm sâu sắc sách bá quyền hiếu chiến Mỹ, toàn cầu hoá làm nảy sinh mâu thuẫn “vùng trung tâm” “vùng ngoại vi” chủ nghĩa tư bản, tức “chủ nghĩa tư phát triển” “chủ nghĩa tư không phát triển” Sự đan xen ba mâu thuẫn biểu tập trung “mâu thuẫn nước nghèo với nước giàu” gọi “mâu thuẫn Bắc – Nam” Mâu thuẫn bản, vốn có chủ nghĩa tư – mâu thuẫn tính chất xã hội hoá cao lực lượng sản xuất với tính chất chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa cảu quan hệ sản xuất tiếp tục tồn phát triển hình thái mới, giải khuôn khổ chủ nghĩa tư Từ phân tích trên, khẳng định rằng, chủ nghĩa tư tương lai xã hội loài người 2) Chủ nghĩa xã hội – tương lai xã hội loài người Trong năm đầu XXI, thực tế phát triển giới nước xã hội chủ nghĩa lại cho thấy có nhiều nhân tố đảm bảo cho phục hưng hướng tới tương lai tười sáng chủ nghĩa xã hội Một là, xã hội phân chia thành giai cấp áp giai cấp, áp dân tộc khát vọng giải phóng người khỏi áp nóng bỏng Thế giới diễn áp bất công, bất bình đẳng, phân hoá giàu nghèo làm tăng thêm mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo Hai là, tiến mạnh mẽ khoa học – công nghệ, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển xã hội hoá ngày cao dẫn đên phá vỡ quan hệ chiếm hữu tư nhân tư chủ nghĩa, cho đời quan hệ sản xuất tiến tương ứng phù hợp Ba là, mâu thuẫn gay gắt nước tư phát triển nước phát triển biểu nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Mâu thuẫn nước tư hệ thống tư chủ nghĩa, mà tiêu biểu nước tư lớn: Mỹ - Nhật Bản – Tây Âu Mâu thuẫn diễn ngày gay gắt, lĩnh vực kinh tế tất yếu dẫn đến bùng phát làm thay đổi trật tự giới Thứ tư, chủ nghĩa xã hội tự đổi để phục hồi phát triển Các nước xã hội chủ nghĩa lại 129129129129129129129129129 tổng kết kinh nghiệm Liên Xô, vào tình hình quốc tế điều kiện thực tiễn nước để từ đưa điều chỉnh chiến lược phát triển Bởi vậy, họ đứng vững mà tiếp tục phát triển, vị cai trò đất nước ngày nâng cao trường quốc tê Trung Quốc xác lập chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, coi mục tiêu cải cách, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc Việt Nam, sau hai mươi năm tiến hành đổi thu thành tựu to lớn lĩnh vực đời sống xã hội, vị vai trò Việt Nam không ngừng nâng cao trường quốc tế, đặc biệt lĩnh vực đối ngoại Lào thực sách đổi mở cửa, cải cách chế kế hoạch hóa cứng nhắc trước đây, tranh kinh tế - xã hội có bước khởi sắc Cu Ba mở cửa, sách kinh tế, đời sống xã hội có nhiều thay đổi tích cực Triều Tiên chủ trương lấy “tư tưởng chủ thể” để xây dựng chủ nghĩa xã hội theo kiểu Triều Tiên Các đảng cánh tả Châu Âu chủ trương chủ nghĩa xã hội dân chủ, phản đối chế độ độc đảng thiếu dân chủ Liên Xô Họ nêu hiệu “chủ nghĩa xã hội nhân đạo”, “dân chủ”, “phù hợp” với đạo đức loài người, “chủ nghĩa xã hội” theo quan niệm họ Và đặc biệt, năm gần đây, sóng “thiên tả” nhiều nước Mỹ Latinh trổi dậy Từ Venezuela tới Chile, từ Argentina tới Bolivia, từ Brazil tới Nicaragua, Ecuador, đại diện cách tả giành thắng lợi bỏ phiếu bầu lãnh đạo đất nước Đi tiên phong đảng cánh tả Mỹ Latinh Venezuela Sau tái đắc cử kỳ bầu cử tổng thống vừa qua (năm 2006), Tổng thống Hugo Chavez tuyên bố với công chúng rằng, nhiệm kỳ năm ông nổ lực thúc đẩy xây dựng xã hội tiến phát triển cho Venezuela theo mô hình xã hội chủ nghĩa riêng mình, việc tuyên truyền lý luận “xã hội chủ nghĩa kỷ XXI”./ 130130130130130130130130130 [...]... lầm của các đồng chí Tơrốttxki và Bukharin (1 921 ), Về chính sách kinh tế mới (1 921 ), Bàn về thuế lương thực (1 921 )… Với những cống hiến to lớn ở cả ba bộ phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác, tên tuổi của Lênin đã gắn liền với chủ nghĩa Mác, đánh dấu bước phát triển toàn diện của chủ nghĩa Mác thành chủ nghĩa Mác- Lênin d Chủ nghĩa Mác- Lênin và thực tiễn phong trào cách mạng thế giới Chủ nghĩa Mác ra... cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin cần phải hiểu đúng tinh thần, thực chất của nó; chống xu hướng kinh viện, giáo điều - Sự hình thành, phát triển những luận điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin là một quá trình Trong quá trình ấy, những luận diểm của chủ nghĩa Mác- Lênin có liên quan mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau; vì vậy, học tập, nghiên cứu mỗi luận điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin. .. nhất trong tính đa dạng và nhất quán của mỗi tư tưởng nói riêng, của toàn bộ chủ nghĩa Mác- Lênin nói chung - Học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin để hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, nền tảng tư tưởng của Đảng; vì vậy, phải gắn những luận điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin với thực tiễn cách mạng Việt... và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán (1909) Bằng việc đưa ra định nghĩa kinh điển về vật chất, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, 121 2 121 2 121 2 121 2 12 những nguyên tắc cơ bản của nhận thức Lênin đã bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác lên một tầm cao mới Việc bảo vệ và phát triển này còn thể hiện rõ nét ở tư tưởng của Lênin về nguồn gốc lịch sử, bản chất và kết cấu của. .. định chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội” II ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP, NGHIÊN CỨU MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN 1 Đối tượng và mục đích của việc học tập, nghiên cứu * Đối tượng của việc học tập, nghiên cứu môn học này là những quan điểm cơ bản, mang tính chân lý bền vững của CN Mác- Lênin. .. gốc xã hội của ý thức (bộ óc người, thế giới khách quan, lao động và ngôn ngữ), hoặc là chính bản thân thế giới vật chất (thế giới khách quan), 22 222 222 222 222 222 2 hoặc là những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng phản ánh, lao động và ngôn ngữ), nên vật chất là nguồn gốc của ý thức Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên nội dung của ý thức... đều có những thuộc tính cơ bản và không cơ bản Chỉ những thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật, hiện tượng Khi những thuộc tính cơ bản thay đổi thì chất của nó thay đổi Việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản của sự vật phải tùy theo quan hệ cụ thể của sự phân tích; cùng một thuộc tính, trong quan hệ này là cơ bản thì trong quan hệ khác có thể là không cơ bản Mặt khác, chất của sự... Nam xã hội chủ nghĩa 2 Một số yêu cầu cơ bản về phương pháp học tập, nghiên cứu 141414141414141414 Để có thể đạt được mục đích trên, quá trình học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin cần thực hiện được một số yêu cầu cơ bản sau đây: - Những luận điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin được thể hiện trong những bối cảnh khác nhau, nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể khác nhau nên hình... giới quan và phương pháp luận triết học là lý luận nền tảng của chủ nghĩa Mác- Lênin; là sự kế thừa và phát triển những tinh hoa chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong lịch sử t ư tưởng của nhân loại 151515151515151515 Chủ nghĩa duy vật trong chủ nghĩa Mác- Lênin là chủ nghĩa duy vật biện chứng với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan khoa học; là chủ nghĩa duy vật lịch sử với tư cách là hệ... tiễn 2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao nhất của chủ nghĩa duy vật Trong lịch sử, cùng với sự phát triển của thực tiễn và nhận thức khoa học, chủ nghĩa duy vật đã trải qua ba hình thức cơ bản là: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình và chủ nghĩa duy vật biện chứng Chủ nghĩa duy vật chất phác là hình thức sơ khai của CNDV Trong khi thừa nhận tính thứ nhất của ... 15; thi lần 2: sau tuần thứ 20 Chương mở đầu NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN I KHÁI LƯỢC VỀ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Chủ nghĩa Mác-Lênin ba phận cấu thành Chủ nghĩa Mác-Lênin. .. giới khách quan), 22 222 222 222 222 222 2 dạng tồn vật chất (bộ óc người, tượng phản ánh, lao động ngôn ngữ), nên vật chất nguồn gốc ý thức Ý thức phản ánh giới vật chất, hình ảnh chủ quan giới vật... GIỜ LÊN LỚP Thực Nội dung 22 222 222 2 Lý thuyết Chương mở đầu: Nhập môn Những nguyên Bài tập Thảo luận hành tự học (Số tiết) lý chủ nghĩa Mác-Lênin Khái lược chủ nghĩa Mác-Lênin Đối tượng, mục đích

Ngày đăng: 06/01/2016, 09:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • c. Các yếu tố cấu thành lượng giá trị hàng hoá

  • Ta biết, quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất hàng hoá là quy luật giá trị. Sau khi phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư cho thấy quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản là quy luật giá trị thặng dư.

  • Nội dung quy luật: Sản xuất ra ngày càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản bằng cách tăng cường bóc lột lao động làm thuê trên cơ sở tăng năng suất lao động và cường độ lao động.

  • Vì sao gọi là quy luật kinh tế cơ bản:

  • - Phản ánh mục đích của nền sản xuất và phương tiện đạt mục đích.

  • - Sản xuất giá trị thặng dư phản ánh quan hệ giữa tư bản và lao động, đây là quan hệ cơ bản trong XH tư bản.

  • - Phản ánh quan hệ bản chất trong CNTB.

  • - Chi phối sự hoạt động của các quy luật kinh tế khác.

  • - Quyết định sự phát sinh, phát triển của CNTB, và là quy luật vận động của phương thức SX đó.

    • + Tín dụng thương nghiệp

    • + Tín dụng ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan