Giao an Ngu Van 9 hoc ky II Moi bo sung

106 3 0
Giao an Ngu Van 9 hoc ky II Moi bo sung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức : Giúp hs hiểu được nội dung yêu cầu của bài văn nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện sự việc, hiện tượng nổi bật trong đời s[r]

(1)

TUẦN 20 Tiết 91

Tên dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH

(Chu Quang Tiềm)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Ki ế n th ứ c : Giúp hs nắm luận điểm văn nghị luận tầm quan trọng việc đọc sách

K ĩ n ă ng: Rèn kĩ xác định luận điểm, phân tích cách lập luận tác giả

Giáo d ụ c: Giáo dục học sinh say mê đọc sách

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách học sinh (Tổ 1+2)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong đời người, đọc sách, biết đến sách Thế việc chọn sách để đọc đọc để có hiệu khơng phải biết Tiết học tìm hiểu điều đó.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc

nhưng giọng tâm tình nhỏ nhẹ, ý hình ảnh so sánh

- Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Chu Quang Tiềm?

- Hs : Dựa vào SGK để trả lời

- Tác phẩm đời dựa trải nghiệm ai?

- Hs : Chính tác giả

- Kiểu văn ? Thể loại ?

- GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích 1, 3, 5,

- GV cho Hs thảo luận theo nhóm: Tìm hệ thống luận điểm văn bản?

- Hs thảo luận phút, đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét bở sung

- Gv chốt ý bảng phụ

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Chu Quang Tiềm (1897-1986)

- Là nhà mĩ học lí luận văn học nổi tiếng Trung Quốc

b Tác phẩm:

- Kiểu loại - Thể loại:

Văn nhật dụng - Kiểu nghị luận - Chú thích: (SGK)

- Bố cục: Gồm luận điểm:

+ Luận điểm 1: “Từ đầu Thế giới mới”

Tầm quan trọng, ý nghĩa việc đọc sách + Luận điểm 2: “Lịch sử - Lực lượng”

Những khó khăn đọc sách + Luận điểm 3: “Còn lại”

Phương pháp đọc sách Hoạt động3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT -Em thường đọc loại sách ?

- Hs : Trả lời theo thói quen đọc sách

- Vì em lại đọc sách?

- Hs : Tích luỹ mở rộng kiến thức học, giải trí

- Cịn theo tác giả Chu Quang Tiềm sách có

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Tầm quan trọng việc đọc sách:

- Vai trò sách:

(2)

vai trò ? - Hs : Trả lời

- Sách có vai trị quan trọng nên đọc sách có ý nghĩa gì?

- Hs : Nâng cao, tích luỹ tri thức

- Nêu kiến thức mà em tích luỹ từ việc đọc thêm sách thư viện?

- Hs : Tự bộc lộ

của nhân loại

+ Sách kho báu di sản tinh thần nhân loại

+ Sách cột mốc đường tiến hoá học thuật nhân loại

- Ý nghĩa việc đọc sách

+ Là đường nâng cao tích luỹ tri thức + Sự chuẩn bị cho truờng chinh vạn dặm đường học vấn nhằm phát giới

4 Củng cố:

- Gv yêu cầu hs nhắc lại hệ thống luận điểm

- Nhắc nhở hs: Nên đọc thêm nhiều loại sách, có sở tích luỹ để ghi lại kiến thức hay

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….……… ………

o0o Tiết 92

Tên dạy: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (tiếp) (Chu Quang Tiềm)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs hiểu rỏ khó khăn việc đọc sách phương pháp đọc sách, nắm nghệ thuật nghị luận chặt chẽ văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích văn nghị luận, kĩ đọc sách có hiệu

3 Giáo dục: Giáo dục hs thái độ coi trọng sách, chăm đọc sách

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Nêu luận điểm văn “Bàn đọc sách”? Phân tích luận điểm 1(Anh, Bình)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Sách có vai trị quan trọng đời sống người Tuy nhiên, nguy hại nếu chọn sách để đọc Điều tìm hiểu trong tiết học này.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT ? Theo tác giả nguyên nhân khiến người

đọc gặp khó khăn đọc sách? - Hs : Sách nhiều

? Vậy, sách nhiều dẫn đến khó khăn ?

- Hs : Không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống, không kịp nghiền ngẫm

? Tác giả lí giải sách nhiều khiến người ta khơng sâu ?

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Tầm quan trọng việc đọc sách: 2. Khó khăn nguy hại việc đọc sách:

- Sách nhiều:

+ Không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi nuốt sống, không kịp nghiền ngẫm

(3)

- Hs : + Đọc qua loa, không suy nghĩ + Đọc nhiều đọng lại ? Cho ví dụ việc đọc sách nhiều khiến người đọc lạc hướng ?

- Hs : Nhiều sách có nội dung gần giống

+ Một kiến thức song nhiều sách viết khác

- GV cho hs thảo luận nhóm : Phương pháp đọc sách mà tác giả nêu văn ?

- Hs : Thảo luận nhóm, viết vào giấy roki - Gv nhận xét kết nhóm, chốt ý phân tích ý

? Nhận xét nghệ thuật lập luận tác giả đoạn ?

- Hs : Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng sinh động

3.Phương pháp đọc sách:

- Phải lựa chọn sách

- Cần đọc cho kĩ sách có giá trị - Cần đọc sách phổ thông lẫn sách tham khảo để trau dồi học vấn

- Không nên đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà đọc có kế hoạch hệ thống - Đọc nhiều lĩnh vực để biết rộng nắm

- Đọc kết hợp với ghi chép

→ Lập luận chặt chẽ, lí lẽ xác đáng, dẫn chứng sinh động → Đọc sách không việc học tập tri thức mà việc rèn luyện tính cách, học chuyện làm người

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT ? Theo em yếu tố tạo nên sức

thuyết phục văn ?

- Hs :Lập luận chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên ? Qua văn em hiểu thêm ? - Hs : Sách vơ quan trọng, cần có phương pháp đọc sách phù hợp

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

III.TỔNG KẾT: 1.Nghệ thuật :

- Bố cục chặt chẽ, dẫn dắt tự nhiên

- Lập luận rõ ràng, có phân tích, lí lẽ xác đáng

- Giọng văn trò chuyện, chia sẻ kinh nghiệm - Cách viết giàu hình ảnh, nhiều chỗ ví von thú vị

2.Nội dung : Ghi nhớ

4 Củng cố:

- Liên hệ phương pháp đọc sách thân ? - HS tự liên hệ

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ………

……… o0o

Tiết 93

Tên dạy: KHỞI NGƯ

(Chu Quang Tiềm)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm đặc điểm công dụng khởi ngữ câu

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với thành phần câu, biết đặt câu có khởi ngữ

3 Giáo dục: Giáo dục hs tính tích cực học tập B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách học sinh (Tổ 3,4)

(4)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Khởi ngữ thành phần câu lại khái niệm Vậy khởi ngữ gì? Chúng ta tìm hiểu.

Hoạt động TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM VÀ CÔNG DỤNG CỦA KHỞI NGƯ - Gọi hs đọc ví dụ SGK

? Xác định chủ ngữ câu a, b,c ? - Hs : a Anh, b Tôi, c Chúng ta

? Nhận xét vị trí từ in đậm câu? - Hs : Từ ngữ in đậm, đứng trước chủ ngữ ? Các từ in đậm có liên quan với vị ngữ không ?

? Trước từ in đậm có quan hệ từ ?

? Như từ in đậm gọi khởi ngữ Vậy khởi ngữ ?

- Hs: Là thành phần nêu lên đề tài câu ? Nêu đặc điểm, công dụng khởi ngữ ? - Hs : Ghi nhớ (SGK)

I.ĐẶC ĐIẺM VÀ CÔNG DỤNG: 1. VD : SGK

2. Nhận xét :

- Chủ ngữ: a Anh b Tôi c Chúng ta

- Từ ngữ in đậm, đứng trước chủ ngữ + Nêu lên đề tài nói đến câu + Có thể đứng sau quan hệ từ : về, → Khởi ngữ

1 Ghi nhớ : SGK Hoạt động3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Gọi hs đọc BT1 SGK

- HS hoạt động theo nhóm: Tìm khởi ngữ câu ?

- Sau 5p đại diện nhóm trình bày, nhận xét bở sung

- GV gọi hs lên bảng làm BT2

- Mỗi hs câu: Viết lại câu có khởi ngữ ? - Hs làm, gv đối chiếu đáp án

II.LUYỆN TẬP: 1 BT1 : Khởi ngữ a Điều

b (Đối với) c Một

d Làm khí tượng e (Đối với) cháu

2. BT2 : Bảng phụ

a Làm anh cẩn thận

b Hiểu tơi hiểu giải tơi chưa giải

4 Củng cố:

- Nhắc lại đặc điểm công dụng khởi ngữ ? - Đặt câu có chứa khởi ngữ ?

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ………

o0o

Tiết 94

Tên dạy: PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs hiểu phép phân tích, phép tởng hợp ý nghĩa

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện, phân biệt vận dụng phép phân tích tởng hợp văn nghị luận

3 Giáo dục: Giáo dục hs tính tích cực tự giác học tập

(5)

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Tổng hợp phân tích phép lập luận văn nghị luận Vậy, phân tích, tổng hợp? Mối quan hệ chúng sao? Tiết học tìm hiểu.

Hoạt động TÌM HIỂU PHÉP LẬP ḶN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP - GV gọi hs đọc văn “Trang phục”

SGK

? Ở đoạn đầu tác giả nêu loạt dẫn chứng để rút nhận xét ?

- Hs : Khơng ăn mặc theo kiểu ?Tìm luận điểm văn bản? - Hs : + Ăn mặc phải chỉnh tề, phù hợp với hoàn cảnh chung riêng

+ Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, giản dị hồ vào cộng đồng

? Làm mà rút luận điểm ?

- Hs : Dựa vào trình bày tác giả

? Luận điểm thể câu văn

- Hs: câu đầu đoạn

? Sau trình bày vấn đề tác giả chốt lại điều ?

- Hs: Trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức… đẹp

? Ở tác giả sử dụng phép lập luận ? Nằm đâu ?

- Hs : Lập luận tổng hợp, nằm cuối đoạn ? Phép phân tích, tởng hợp có mối quan hệ ?

- Hs : Tởng hợp có sở phân tích, có phân tích có tởng hợp

? Vai trị phép lập luận gì? - Hs : làm rõ ý nghĩa vật tượng - GV gọi hs đọc ghi nhớ

I.TÌM HIỂU PHÉP LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP:

1.Ví dụ: Văn “Trang phục”

2.Nhận xét :

Hai luận điểm chính:

+ Ăn mặc phải chỉnh tề, phù hợp với hoàn cảnh chung riêng

+ Ăn mặc phải phù hợp với đạo đức, giản dị hồ vào cộng đồng

Đặt đầu đoạn, câu cịn lại phân tích cho luận điểm

Phép phân tích

- Chốt lại : Trang phục hợp văn hố, hợp đạo đức, hợp mơi trường trang phục đẹp + Nằm cuối đoạn văn, sau phân tích

Phép tởng hợp

Tởng hợp có sở phân tích, có phân tích có tởng hợp

3 Ghi nhớ : SGK Hoạt động3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

- Gv cho hs thảo luận nhóm N1: Câu

N2 : Câu N3 : Câu N4 : Câu

- Các nhóm thảo luận vào phiếu học tập , sau 7p trình bày nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chốt ý

II.LUYỆN TẬP:

1 BT1 : Phân tích theo kiểu suy luận thứ tự - Học vấn nhân loại → Học vấn sách lưu truyền lại → Sách kho tàng quý báu → Nếu bỏ sách…là kẻ lạc hậu

2 BT2: Phân tích phép lập luận giải thích, chứng minh

+ Chọn sách có giá trị có hiệu + Chọn sách để có kiến thức phở thơng kiến thức chuyên sâu

(6)

+ Vừa đọc vừa suy ngẫm

+ Ví dụ trị,

4.BT4: Vai trị phân tích

Qua phân tích rút kết luận có sức thuyết phục

4 Củng cố:

- GV gọi hs đọc ghi nhớ

- Phân biệt phép phân tích phép tởng hợp ?

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….……… ………

o0o Tiết 95

Tên dạy: LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thức phép lập luận phân tích tởng hợp văn nghị luận

Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện phép phân tích tởng hợp văn nghị luận, rèn kĩ lập luận phân tích, tởng hợp

3 Giáo dục: Giáo dục hs ý thức tự giác học tập, phê phán lối học hình thức, đối phó

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Thế phép phân tích tởng hợp? Ví dụ minh họa? ( Chiêu, Dung)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Tiết trước tìm hiểu hai phép lập luận văn nghị luận Tiết học chúng ta luyện tập hai phép lập luận này.

Hoạt động HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP

* Hướng dẫn làm tập

- Gọi hs đọc tập a, b SGK - Hs : Đọc

? Xác định phép lập luận đoạn văn a? - Hs : Lập luận phân tích

? Tác giả phân tích hay thơ “Thu điếu” ?

-Hs : Hay điệu xanh Hay cử động

Hay vần thơ

? Ở đoạn b, phép lập luận sử dụng ? Nêu rõ ?

- Hs : Phân tích

+ Các quan niệm khác mấu chốt thành đạt

+ Bác bỏ nguyên nhân khách quan

- Tổng hợp : Rút mấu chốt sụ

1 Bài 1: Nhận diện phép lập luận

a. Phép lập luận phân tích

- Cái hay thơ “Thu điếu”: + Ở điệu xanh

+ Ở cử động + Ở vần thơ

b. Phép lập luận phân tích tởng hợp - Phân tích mấu chốt thành đạt: + Nêu lên quan niệm khác mấu chốt thành đạt

+ Chứng minh để bác bỏ nguyên nhân khách quan, khẳng định vai trò nguyên nhân chủ quan

(7)

thành đạt…thừa nhận

* Hướng dẫn làm tập

- Gv cho hs thảo luận nhóm theo tở:

? Phân tích chất lối học đối phó để nêu lên tác hại ? ( gạch ý )

- Sau 7p tở trình bày, nhận xét, bổ sung - Gv chốt ý

tinh thần phấn đấu, trau dồi đạo đức

2. BT2 :

- Phân tích chất lối học đối phó:

+ Khơng xem việc học mục đích, khơng quan trọng

+ Khơng chủ động học tập

+ Học để đối phó với thầy cơ, thi cử + Học khơng có hứng thú

+ Học để có cấp

- Tổng hợp:

+ Là lối học thụ động, hình thức đáng phê phán

+ Tác hại : Người học khơng có kiến thức, mệt mỏi, khơng tạo nhân tài cho đất nước

4 Củng cố:

- Gv yêu cầu hs nhắc lại khái niệm phép phân tích, tởng hợp - Nắm khái niệm phép phân tích, tởng hợp

- Làm BT3,4 SGK

- Soạn “Tiếng nói văn nghệ”

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….……… ………

H ẾT TUẦN 20

Ngày 09 tháng 01 năm 2012 Ký duyệt tổ CM P Hiệu trưởng

Trần Bá Dũng

o0o

TUẦN 21 Tiết 96

Tên dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (Nguyễn Đình Thi)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Nắm hệ thống luận điểm khái quát văn hiểu rõ nội dung phản ánh, thể văn nghệ

2 Kĩ năng: Rèn kĩ xác định luận điểm văn nghị luận, tìm hiểu phép lập luận phân tích, tởng hợp văn nghị luận

3 Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu thích văn học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

(8)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta biết văn nghệ có vai trị quan trọng đời sống người Vậy cụ thể sao? Tiết học tìm hiểu.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

- GV nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc giọng tâm tình nhỏ nhẹ, ý hình ảnh so sánh

- Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Nguyễn Đình Thi ?

- Hs : Dựa vào SGK để trả lời - Kiểu văn ? Thể loại ? - GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích - GV cho Hs thảo luận theo nhóm: Tìm hệ thống luận điểm văn bản?

- Hs thảo luận phút, đại diện nhóm trình bày, gv nhận xét bổ sung

- Gv chốt ý bảng phụ

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Nguyễn Đình Thi (1924-2003) - Quê : Hà Nội

- Là nghệ sĩ đa tài

b Tác phẩm:

- Trích tiểu luận - viết 1948 - Văn nhật dụng – nghị luận - Chú thích: (SGK)

- Bố cục: Gồm luận điểm: + Luận điểm 1: “Từ đầu ”

Nội dung phản ánh, thể văn nghệ + Luận điểm 2: “ ”

Sự cần thiết tiếng nói văn nghệ đời sống người

+ Luận điểm 3: “Còn lại”

Khả cảm hố, sức mạnh lơi kì diệu văn nghệ

Hoạt động3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

? Theo tác giả để xây dựng tác phẩm văn nghệ, người nghệ sĩ lấy chất liệu từ đâu ?Ví dụ ?

- Hs : Tắt Đèn : Bối cảnh nông thôn VN trước CMT8, Chiếc Lược Ngà : Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ

? Có phải thực họ đưa vào tác phẩm khơng ? Vì ? ? Hs : Khơng, cịn gửi lời nhắn nhủ, tư tưởng lòng họ.

? Tác phẩm văn nghệ chứa đựng điều gì? - Hs : Chứa đựng say sưa vui buồn tácgiả ? Nội dung văn nghệ khơng chứa đựng tác phẩm mà cịn tác động đến người tiếp nhận Đó ? - Hs : Sự rung cảm nhận thức người tiếp nhận

- GV lấy ví dụ phân tích nội dung văn nghệ để hiểu rõ

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Nội dung phản ánh, thể văn nghệ:

- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực đời sống không chép nguyên xi, vì: + Khi sáng tác người nghệ sĩ gởi vào cách nhìn lời nhắn nhủ riêng

+ Tác phẩm tư tưởng , lòng tác giả - TPVN chứa đựng say sưa, yêu ghét, buồn vui, mơ mộng người nghệ sĩ

- Nội dung văn nghệ rung cảm nhận thức người tiếp nhận

4 Củng cố:

- Theo em nội dung phản ánh văn nghệ gì? - Nắm luận điểm, nội dung văn nghệ

- Soạn tiết sau : Sự cần thiết văn nghệ, sức mạnh văn nghệ

(9)

……… ……….………

…… o0o Tiết 97

Tên dạy: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ (tiếp) (Nguyễn Đình Thi)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs hiểu vai trò sức mạnh văn nghệ đời sống người, nghệ thuật văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích văn nghị luận

3 Giáo dục: Giáo dục hs lịng say mê u thích văn học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Nội dung thể phản ánh văn nghệ gì? (Chiêu, Anh Hà)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở tiết trước, biết nội dung phản ánh văn nghệ Vậy vai trò văn nghệ và sức mạnh sao? Tiết tìm hiểu.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

* Hướng dẫn tìm hiểu vai trị văn nghệ ? Tác giả phân tích vai trò văn nghệ đời sống người ? - Hs : Giúp ta sống đầy đủ hơn, phong phú

? Trong trường hợp người bị ngăn cách với sống bên ngồi tiếng nói văn nghệ có tác dụng ?

- Hs : Văn nghệ sợi dây buộc chặt người với đời, với sống

? Với người lao động văn nghệ có tác dụng ?

- Hs : Làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ thường ngày, biết sống, biết vươn tới ước mơ - GV: Thử tưởng tượng ngày khơng có tiếng hát, khơng có phim ảnh, khơng có sách báo sống tẻ nhạt ? Văn nghệ đến với người tiếp nhận đường ?

- Hs : Bằng nội dung tư tưởng sâu lắng thấm vào chiều sâu

? Với đường giúp ích cho người tiếp nhận ?

- Hs : Tự điều chỉnh hành vi

? Qua phân tích, em rút kết luận ? - Hs : Văn nghệ có vai trị to lớn khơng thể thiếu đời sống người

* Hướng dẫn tìm hiểu sức mạnh văn nghệ

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

2.Sự cần thiết văn nghệ đối với đời sống người:

- Văn nghệ giúp ta sống đầy đủ hơn, phong phú

- Văn nghệ sợi dây buộc chặt người với đời, với sống

- Văn nghệ làm tươi mát sinh hoạt khắc khổ thường ngày, biết sống, biết vươn tới ước mơ

(10)

- Hs thảo luận nhóm: Phân tích sức mạnh văn nghệ ?

- Sau 5p đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- GV chốt ý

? Lấy ví dụ văn nghệ mở rộng khả tâm hồn người ?

- Hs : Giúp ta biết rung động trước đẹp, biết thông cảm trước người khác, biết chia với đời

? Vì nói văn nghệ giúp người tự hồn thiện ?

- Hs : Con người soi vào tác phẩm, đối chiếu thân với nhân vật để tự sửa chữa khắc phục thân.

- GV : Như vậy, văn nghệ có sức mạnh thật lớn lao Từ việc tác động đến tư tưởng người, văn nghệ góp phần xây dựng dời sống tâm hồn, làm cho XH phong phú hơn, sáng

→ Văn nghệ có vai trị to lớn khơng thể thiếu đời sống người

3. Sức mạnh kì diệu văn nghệ:

- Văn nghệ tạo sống cho tâm hồn, mở rộng khả tâm hồn người

- Văn nghệ giải phóng người khỏi biên giới minh, giúp người tự xây dựng, tự hồn thiện

- Văn nghệ xây dựng đời sống tâm hồn cho XH

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT ? Nêu nhận xét em nghệ thuật nghị

luận tác phẩm ?

- Hs: Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh ? Qua văn tác giả muốn gởi đến điều ?(Chăm đọc sách ) - Gọi hs đọc ghi nhớ

III.TỔNG KẾT: 1. Nghệ thuật : - Lập luận chặt chẽ - Giàu hình ảnh, cảm xúc - Giọng văn say sưa

2. Nội dung : Ghi nhớ

4 Củng cố:

- Nắm nội dung, nghệ thuật văn - Phân tích luận điểm văn - Làm tiếp luyện tập

- Soạn “Các thành phần biệt lập”

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o Tiết 98

Tên dạy: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm công dụng, đặc điểm thành phàn biệt lập tình thái, cảm thán

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết thành phàn cảm thán, tình thái sử dụng câu có thành phần

3 Giáo dục: Giáo dục hs thái độ tự giác học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

(11)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong câu, chủ ngữ vị ngữ cịn có thành phần biệt lập Vậy thành phần biệt lập ? Có thành phần biệt lập ? Chúng ta tìm hiểu.

Hoạt động HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN TÌNH THÁI - GV gọi hs đọc ví dụ SGK

- Hs : Đọc

? Từ in đậm ví dụ a, b thể nhận định người nói ?

- Hs : Độ tin cậy

? Nếu bỏ từ in đậm nghĩa việc câu có thay đởi khơng ? Vì ?

- Hs : Nếu bỏ từ in đậm nghĩa việc câu khơng thay đởi chúng không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc

? Vậy thành phần tình thái ? - Hs : SGK

? Hãy tìm từ tình thái gắn với thái độ tin cậy ?

- Hs : chắn, - Gv gọi hs đọc ghi nhớ ( SGK) ? Đặt câu có thành phần tình thái? - Hs đặt câu

I THÀNH PHẦN TÌNH THÁI: 1.Ví dụ : SGK

2.Nhận xét :

a Chắc : Sự tin cậy cao b Có lẽ : Độ tin cậy thấp

Thể nhận định người nói - Nếu bỏ từ in đậm nghĩa việc câu khơng thay đởi

- Các loại :

+ Tin cậy : chắn, như, hình như, có lẽ…

+ Ý kiến người nói : Theo tơi, ý tơi là…

3.Ghi nhớ : SGK

Hoạt động HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN CẢM THÁN - Hs đọc ví dụ SGK

Các từ in đậm có việc, vật khơng? - Hs: Khơng

? Biểu thái độ người nói ? - Hs : Ngạc nhiên, nuối tiếc

? Nhờ vào từ ngữ mà ta hiểu người nói “Ồ”hay “Trời ơi”?

- Hs : Nội dung câu

? Các từ in đậm dùng để làm gì? - Hs : Thể tình cảm

? Qua ví dụ trên, rút khái niệm thành phần cảm thán ?

? Hai thành phần : Tình thái, cảm thán có giống ?

- Hs : Đều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu

- GV : Do thành phần gọi thành phần biệt lập

- Gọi hs đọc lại ghi nhớ

II.THÀNH PHẦN CẢM THÁN: 1 Ví dụ : SGK

2 Nhận xét : a. : Ngạc nhiên

b.Trời ơi : Nuối tiếc

- Hiểu nhờ vào nghĩa phần câu sau từ in đậm

3.Ghi nhớ : SGK Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Gọi hs đọc BT1, cho biết yêu cầu tập

này ?

- Hs : Chỉ thành phần tình thái, cảm thán - GV hs làm nhanh BT1

- GV cho Hs thảo luận nhóm BT2 vào phiếu học tập

- Sau 3p trình bày, nhận xét bổ sung - Gv gọi hs làm BT3 – SGK

III.LUYỆN TẬP: 1 BT1 :

a Có lẽ : Tình thái b Chao : Cảm thán c Hình : Tình thái d Chả nhẽ : Tình thái

2.BT2:

(12)

- Hs : làm, gv chấm điểm → Chắc hẳn → Chắc chắn

3. BT3 :

a Hình : Độ tin cậy thấp b Chắc chắn : Độ tin cậy cao

→ Chọn từ “Chắc” độ tin cậy tương đối dựa vào tâm lí nhân vật

4 Củng cớ:

- Học thuộc ghi nhớ; Làm BT4

- Xem trước “Nghị luận việc, tượng đời sống”

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o Tiết 99

Tên dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức : Giúp hs hiểu nội dung yêu cầu văn nghị luận việc tượng đời sống

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện việc, tượng nổi bật đời sống để nghị luận, biết nghị luận việc, tượng đời sống

3 Giáo dục: Giáo dục hs thái độ học tập tốt, biết quan tâm đến việc, tượng đời sống

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra BT3, SGK trang 12 (Lương, Tô Tâm)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Hiện nay, đời sống có nhiều vấn đề cần quan tâm Vậy vấn đề nào? Làn thế để nghị luận vấn đề, tượng đời sống? Tiết học tìm hiểu.

Hoạt động TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỢT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG

- Gọi hs đọc văn “Bệnh lề mề” SGK ? Bài văn nghị luận vấn đề gì? - Hs : Bệnh lề mề

? Theo em vấn đề có cần quan tâm khơng? Vì sao?

- Hs: Có, phổ biến xã hội

? Tác giả làm để người đọc nhận tượng ?

- Hs : Nêu biểu cụ thể

? Theo tác giả nguyên nhân tạo nên bệnh lề mề ?

- Hs : + Coi thường việc chung + Thiếu tự trọng

+ Không tôn trọng người khác

? Tác hại bệnh lề mề tác giả phân tích ?

I.TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỢT VẤN ĐỀ ĐỜI SỚNG:

1. Ví dụ : Văn “Bệnh lề mề”

2. Nhận xét :

- Bàn luận : Bệnh lề mề - Biểu :

+ Coi thường giờ giấc + Sai hẹn

+ Đi chậm - Cụ thể :

+ Họp 8h mà 9h có mặt + Hội thảo 14h mà 15h đến - Nguyên nhân:

(13)

- Hs : + Làm phiền người khác + Trở ngại công việc chung + Tạo tập quán không tốt

? Đây tượng đánh ? (Tại phải kiên chũa bệnh này)

- Hs : Hiện tượng đáng chê ? Nhận xét bố cục ? - Hs : Rõ ràng, chặt chẽ

? Qua tìm hiểu văn trên, em hiểu nghị luận việc tượng đời sống ?

? Bài nghị luận yêu cầu nội dung hình thức ?

- Hs : Rõ ràng, cụ thể, đầy đủ GV gọi hs đọc ghi nhớ SGK

+ Thiếu tự trọng

+ Không tôn trọng người khác - Tác hại:

+ Làm phiền người khác + Trở ngại công việc chung + Tạo tập quán không tốt

→ Đánh giá tác giả : tượng đáng chê, cần khắc phục

- Bố cục : Chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, mạch lạc, luận xác thực

3 Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - HS thảo luận nhóm BT1 vào phiếu học tập,

sau phút đại diện nhóm lên bảng trình bày - Gv nhận xét bổ sung

? Hiện tượng BT2 ? - Hs: Hút thuốc

? Đây có phải tượng cần viết nghị luận khơng? Vì ?

- Hs : Có, ảnh hưởng đến nhiều người

II.LUYỆN TẬP: 1 BT1:

- Hiện tượng đáng khen: HS nghèo vượt khó, tinh thần đồn kết

- Hiện tượng đáng chê : Nói tục, quay cóp, học đối phó…

2.BT2:

- Đây tượng đáng viết tệ nạn đáng quan tâm tồn XH

4 Củng cớ:

- Học thuộc ghi nhớ

- Xem trước “Cách làm văn nghị luận…”.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o Tiết 100

Tên dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cách làm nghị luận việc tượng đời sống

2 Kĩ năng: Rèn kĩ thực thao tác làm văn nghị luận

3 Giáo dục: Thông qua việc, tượng nghị luận để giáo dục đạo đức cho hs

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Thế nghị luận tượng đời sống ? Nêu yêu cầu nội dung hình thức văn này?

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

(14)

Chúng ta biết nghị luận về việc tượng đời sống Vậy cách làm văn nào? Chúng ta tìm hiểu.

Hoạt động TÌM HIỂU ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG

- Gv gọi hs đọc đề SGK

? Các đề có điểm giống nhau? Khác ?

- Hs :+ Nêu lên việc tượng đời sống để nghị luận

+ Đều có từ : Hãy nêu suy nghĩ, ý kiến ? Hãy nêu đề tương tự ?

- Hs : Suy nghĩ tượng học đối phó, đở rác bừa bãi, ăn qua vặt

I.ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: 1. Đọc :

2. Nhận xét :

- Các đề

+ Nêu lên việc tượng đời sống để nghị luận

+ Đều có từ : Hãy nêu suy nghĩ, ý kiến → dạng đề mệnh lệnh

Hoạt động CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ ĐỜI SỐNG

- GV gọi hs đọc đề SGK

? Nhắc lại bước tạo lập văn bản? - Hs : bước

? Đề thuộc loại ? Nêu tượng ? Đề yêu cầu làm ?

- Hs : Nghị luận tượng Phạm Văn Nghĩa

? Theo em để làm tốt đề cần giải ý ?

- Hs : Nghĩa người Ý nghĩa việc làm thành đoàn Học tập Phạm văn Nghĩa

? Từ dàn trên, khái quát dàn văn nghị luận việc tượng đời sống ?

+MB : giới thiệu việc tượng có vấn đề

+ TB : Phân tích, đánh giá vấn đề + KB : Kết luận khẳng định vấn đề

- GV lưu ý hs viết thân - GV cho hs đọc đoạn văn HS lớp sữa lỗi

- GV nhắc nhở : Viết xong cần đọc lai sữa chữa lỗi tả, lỗi ngữ pháp

? Qua phân tích cho biết làm để làm tốt văn nghị luận việc tượng đời sống ?

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG:

1.Đề bài :(SGK)

1.Tìm hiểu đề, tìm ý :

* Tìm hiểu đề :

- Thể loại : Nghị luận việc tượng đời sống

- Nội dung : Suy nghĩ tượng Phạm Văn Nghĩa

* Tìm ý :

- Những việc làm chứng tỏ Nghĩa người ? : Thương mẹ, kết hợp học hành, sáng tạo

- Ý nghĩa việc làm thành đồn : nêu gương, nhân rộng mơ hình học tập PVN - Học tập: Sáng tạo, kết hợp lí thuyết thực hành

2.Lập dàn ý : SGK

+MB : giới thiệu việc tượng có vấn đề + TB : Phân tích, đánh giá vấn đề

+ KB : Kết luận khẳng định vấn đề

3.Viết :

- Thân : Viết theo trình tự dàn + Phân tích trước nêu ý nghĩa sau

+ Sử dụng nhiều phương pháp nghị luận

4.Đọc sữa lỗi : *Ghi nhớ : SGK Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - GV yêu cầu hs tìm ý cho đề số

(SGK- trang 22)

- Hs tìm ý, trình bày, nhận xét, bở sung

II.LUYỆN TẬP: Đề 4: (SGK )Tìm ý :

+ Nhận xét nhân vật Nguyễn Hiền: - Thông minh, ham học, vượt khó - Tự tin vào thân, có ý chí + Suy nghĩ thân:

- Nguyễn Hiền gương cần học tập - Cần rèn luyện tinh thần vượt khó, ý chí ham học

(15)

- Học thuộc ghi nhớ, nắm cách làm - Lập dàn ý chi tiết cho đề luyện tập - Soạn “Chương trình địa phương”

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

H ẾT TUẦN 21

Ngày 30 tháng 01 năm 2012 Ký duyệt tổ CM

Trần Bá Dũng

o0o TUẦN 22 Tiết 101

Tên dạy: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(PHẦN TLV - LÀM Ở NHÀ)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: - Ôn lại kiến thức văn nghị luận nói chung nghị luận việc, tượng xã hội nói riêng

- Tích hợp văn tập làm văn học

2 Kĩ năng: Rèn luyện kỹ viết nghị luận, mặt việc, tợng địa phơng

3 Giáo dục: Thông qua việc, tượng nghị luận để giáo dục đạo đức cho hs

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: - Trình bước làm văn nghị luận?

- Nêu dàn ý chung văn nghị luận việc tượng đời?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: GIỚI THIỆU NHIỆM VỤ, YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH.

-Y/c viết tượng thực tế địa phương -Viết với suy nghĩ riêng

Hoạt động: XÁC ĐỊNH NHƯNG VẤN ĐỀ CÓ Ở ĐỊA PHƯƠNG I Xác định vấn đề viết ở địa phương.

GV hướng dẫn HS làm số vấn đề sau: 1.Vấn đề môi trường.

-Hậu việc chặt phá xanh với việc nhiễm bầu khơng khí -Hậu rác thải khó tiêu huy

2.Vấn đề quyền trẻ em.

-Sự quan tâm quyền địa phương: xây dựng sửa chữa trường học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ trẻ em khó khăn

-Sự quan tâm nhà trường: xây dựng khung cảnh sư phạm, tổ chức dạy học hoạt động tham quan ngoại khoá

-Sự quan tâm gia đình: cha mẹ có làm gương hay khơng, có hành động bạo hành hay khơng

3.Vấn đề xã hội.

-Sự quan tâm giúp đỡ đố với gia đình sách, gia đình có hồn cảnh đặc biệt khó khăn

(16)

-Những vấn đề liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội

Hoạt động 3: XA ́C ĐỊNH CÁ C H VIẾT II.Xác định cách viết.

1.Yêu cầu về nội dung.

-Sự việc tượng đề cập phải mang tính phở biến xã hội -Trung thực, có tính xây dựng, khơng cường điệu, khơng sáo rỗng

-Phân tích nguyên nhân phải bảo đảo tính khách quan có sức thuyết phục -Nội dung viết phải giản dị, dễ hiểu, tránh dài dòng không cần thiết 2.Yêu cầu về cấu trúc.

-Bài viết gồm đủ phần: MB-TB-KB

-Bài viết phải có luận điểm, luận cứ, lập luận rõ ràng

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN TÌM TÀI LIỆU THAM KHẢO III.GV h ướng dẫn tìm hiểu sớ tham khảo.

- Môi trường - Trẻ em

- Xây dựng sống - Hạnh phúc gia đình - Dân số

- Tệ nạn xã hội Lớp trưởng thu vào tuần sau

4 Củng cớ:

Hoµn thµnh bµi viÕt nhà

Chuẩn bị bài: Các thành phÇn biƯt lËp”

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….……… Tiết 102

Tên dạy: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI

(Vũ Khoan)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức:

-Nhận thức điểm mạnh, điểm yếu tính cách thói quen người Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành đức tính thói quen tốt đất nước vào cơng nghiệp hố, đại hố kỉ

- Nắm trình tự lập luận nghệ thuật lập luận tác giả

2 Kĩ năng: Đọc, tìm hiểu hệ thống luận điểm, luận cách lập luận văn nghị luận

3 Giáo dục: Giáo dục học sinh có lý tưởng sống cao

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:- Nội dung văn nghệ gì? (Hùng)

- Sức mạnh văn nghệ thể chổ nào? (Thị Hà, Thu Hà)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Thế kỉ 21 kỉ khoa học cụng nghệ, kỉ tri thức Vì vậy, để bước vào kỉ mới, chúng ta cần nhìn nhận mặt mạnh mặt yếu Văn sau cho thấy rõ điều đó.

(17)

- GV nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc giọnggiọng trầm tĩnh, khách quan H1: Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Vũ Khoan?

- Hs : Dựa vào SGK để trả lời

H2: Kiểu văn ? Thể loại ? - GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích

H3: Nêu thời điểm sáng tác xuất xứ văn này?

H4: Luận điểm gì?

H5: Xác định hệ thống luận văn bản?

H6: Trong luận đó, luận trung tâm?

H7: NhËn xÐt vỊ c¸ch lËp luận tác giả?

I OC - TèM HIU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

-Vũ Khoan: nhà hoạt động trị, nhiều năm làm thứ trưởng ngoại giao, tr ưởng thương mại.

b Tác phẩm:

- Tác phẩm đăng tạp chí Tia sáng(2001) in tập Một góc nhìn tri thức

- Văn nhật dụng – nghị luận - Chú thích: (SGK)

-Thời điểm sáng tác : đầu năm 2001 năm ky

- Đề tài: (nhan đề) “chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”

c Hệ thống luận điểm, luận cứ:

- Luận điểm chính: Lớp trẻ Việt Nam cần nhận mạnh, yếu người Việt Nam để rèn thói quen tốt bước vào kinh tế

- Hệ thống luận

+ Chuẩn bị thân người quan trọng

+ Bối cảnh giới mục tiêu, nhiệm vụ đất nước

+ Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam (luận trung tâm)

- Nhận xét: Lập luận chặt chẽ, lơ gíc

4 Củng cớ:

- Theo em nội dung phản ánh văn nghệ gì? - Nắm luận điểm, nội dung văn nghệ

- Soạn tiết sau : Sự cần thiết văn nghệ, sức mạnh văn nghệ

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o Tiết 103

Tên dạy: CHUẨN BỊ HÀNH TRANG VÀO THẾ KỈ MỚI (Vũ Khoan)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs hiểu vai trò sức mạnh văn nghệ đời sống người, nghệ thuật văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích văn nghị luận

3 Giáo dục: Giáo dục hs lịng say mê u thích văn học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

(18)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở tiết trước, tìm hiểu chung về văn “Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới” Nội dung cụ thể văn nào, tiết học ta tìm hiểu nội dung này.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H1: Luận tác giả đặt gì?

H2: Trong luận tác giả dùng lí lẽ để xác minh?

H3 Luận có tầm quan trọng nh nào?

GV nhận xét bổ sung, chốt ý GVdẫn dắt

H4: Bối cảnh giới tác giả triển khai nào?

H5: Nhiệm vụ đất nước ta gì?

H6: Tác giả trình bày phân tích điểm yếu, điểm mạnh người Việt Nam có đặc biệt?

H7: Điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam tính cách thói quen gì? GV chốt ý

H8: Khi nói đến điểm mạnh, điểm yếu tác giả tỏ thái độ nào?

H9: Thái độ có khác với tác giả mà em học?

H10: Bước vào kỉ hệ trẻ Việt Nam có nhiệm vụ gì?

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1.Chuẩn bị hành trang vào kỉ quan trọng sự chuẩn bị thân con người.

- Con người từ cở chí kim động lực phát triển lịch sử

- Trong thời kì kinh tế tri thức, vai trò người quan trọng

Đặt vấn đề, mở h ướng lập luận cho toàn văn

2 Bối cảnh giới những mục tiêu, nhiệm vụ nặng nề đất nước.

- Bối cảnh giới: KHCN phát triển mạnh, giao thoa hội nhập sâu rộng

Ba nhiệm vụ: thoát nghèo, đẩy mạnh CNH -HĐH, tiếp cận kinh tế tri thức

3 Những điểm yếu, điểm mạnh người Việt Nam.

- Nêu điểm mạnh liền điểm yếu - Điểm mạnh, điểm yếu:

+ Thông minh nhạy bén-thiếu kiến thức bản, thực hành

+ Cần cù sáng tạo - thiếu coi trọng nghiêm ngặt qui trình cơng nghệ, cha khẩn trương + Đoàn kết sống chiến tranh-đố kị làm ăn

+ Thích ứng nhanh-kì thị kinh doanh

- Thái độ: Tơn trọng thực, nhìn nhận vấn đề khách quan, không thiên lệch, thẳng thắn khen chê

4 Kết luận.

-Nhận rõ điểm mạnh điểm yếu tạo dần thói quen tốt đẹp khơng phải suy nghĩ mà chủ yếu việc làm hành động

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

H11: Nội dung quan trọng mà tác giả muốn đề cập qua viết gì?

H12: Em có nhận xét hệ thống luận văn bản?

H13: Các luận chặt chẽ chở nào?

H14: Em có nhận xét ngơn ngữ văn bản?

H15: Em tìm thành ngữ tục ngữ bài?

GV chốt lại ghi nhớ

III LUYỆN TẬP

1.Nội dung:

- Thế hệ trẻ cần phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để đ a đất nước tiến lên CNH-HĐH

2.Nghệ thuật:

- Hệ thống luận chặt chẽ có tính định hướng rõ rệt

- Ngôn ngữ giản dị, trực tiếp, dễ hiểu

(19)

4 Củng cố:

- Em chuẩn bị cho để bước vào kỉ mới? - Học nắm nội dung học

- Soạn bài: Các thành phần biệt lập (tiếp)

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o Tiết 104

Tên dạy: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (tiếp)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm công dụng thành phần biệt lập phụ chú, gọi đáp

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết, phân biệt thành phần phụ chú, gọi đáp Đặt câu có thành phần biệt lập

3 Giáo dục: Giáo dục hs tính tích cực tự giác học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Trình bày thành phần biệt lập học ? Cho ví dụ ? (Hồng, Hiền)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Hôm trước học thành phần biệt lập Tiết học tìm hiểu tiếp. Hoạt động HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP - GV gọi hs đọc ví dụ SGK

H1: Trong từ in đậm, từ dùng để gọi, từ dung để đáp?

H2: Các từ có tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc nói đến câu hay khơng?

- Hs : Không

H3: Trong từ trên, từ dùng để tạo lập gọi? Từ dùng để trì gọi?

H4: Qua ví dụ trên, em hiểu thành phần gọi đáp?

- Hs: Là thành phần dùng để tạo lập trì gọi

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

H5: Hãy đặt câu có chứa thành phần gọi đáp? - Hs: Tự đặt câu, gv chữa lỗi

I. THÀNH PHẦN GỌI ĐÁP: 1 Ví dụ : SGK

2 Nhận xét :

- Này: dùng để gọi - tạo lập quan hệ giao tiếp - Thưa ông: Dùng để đáp - trì quan hệ giao tiếp

Không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu

Thành phần gọi đáp

3 Ghi nhớ : SGK

Hoạt động HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU THÀNH PHẦN PHỤ CHU - GV gọi hs đọc ví dụ SGK

H6: Nếu bỏ từ in đậm, nghĩa việc câu có thay đởi khơng? Vì ? - Hs: Khơng khơng tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc

H7: Trong câu a, từ in đậm thích cho cụm từ nào?

II THÀNH PHẦN PHỤ CHÚ: 1 Ví dụ: SGK

2 Nhận xét:

- Các từ in đậm không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc thành phần biệt lập - Các từ in đậm:

(20)

H8: Ở câu b,Cụm C-V in đậm thích cho điều gì?

H9: Về hình thức cụm từ in đậm có đặc biệt?

H10: Từ ví dụ trên, em rút đặc điểm, công dụng thành phần phụ chú?

- Hs : Ghi nhớ

lịng”

b Chú thích thêm suy nghĩ nhân vật “Tôi”

- Được đặt dấu gạch ngang, dấu phẩy

Thành phần phụ

3 Ghi nhớ : SGK Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

- Gv cho hs thảo luận nhóm : nhóm làm BT1, 2, vào phiếu học tập

- Hs thảo luận 7phút, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung

- Gv chữa BT

III.LUYỆN TẬP:

1 Bài tập : Thành phần gọi – đáp - Này: gọi

- Vâng: đáp

Quan hệ

2 Bài tập 2:

- Bầu ơi: thành phàn gọi – đáp Hướng đến tất người

3 Bài tập 3: Thành phần phụ a “Kể anh”: Bổ sung “mọi người” b “Các thầy cô…”: bổ sung “những người nắm giữ chìa khố cánh cửa này”

c “Những chủ nhân đất nước”: bổ sung “Lớp trẻ”

d “Có ngờ ”: bở sung cho thái độ “tôi”

4 Củng cố - Dặn dò:

- Đặt câu có chứa thành phần ? - Học thuộc ghi nhớ

- Làm tiếp BT 4,5

- Chuẩn bị: Viết số Nghị luận về sự việc hiện tượng đời sống.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o Tiết 105+106

Tên dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ V

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Nắm bước làm văn nghị luận việc tượng đời sống

2 Kĩ năng: Rèn kĩ làm văn nghị luận XH, kĩ đánh giá nhận xét việc tượng đời sống

3 Giáo dục: Giáo dục hs thái độ tự giác, nghiêm túc kiểm tra

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, đề, dàn ý

- Học sinh: Xem truớc đề văn nghị luận, đọc STK

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Không kiểm tra

3 Bài mới: Chúng ta học cách làm văn nghị luận việc tượng đời sống Tiết thực hành viết số

Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu tiết học

(21)

+ Thực theo quy trình viết nghị luận + Làm nghiêm túc, tự giác

+ Nộp theo thời gian

Hoạt động 2: Hs làm bài

Đề ra : Nghị luận về an tồn giao thơng

- Hs chép đề vào giấy kiểm tra, làm

- Gv theo dõi quan sát, nhắc nhở hs trình làm

Hoạt động 3: Thu bài

- HS nộp theo bàn

- Lớp truởng thu bài, kiểm tra số lượng nộp cho giáo viên

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét thái độ làm hs - Ôn lại văn nghị luận XH

- Soạn bài: “Chó Sói Cừu thơ ngụ ngôn Laphongten” * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

A MỞ BÀI:

- Đặt vấn đề: Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề tai nạn giao thơng điểm nóng thu hút nhiều quan tâm dư luận mức độ thiệt hại mà vấn đề gây (0.5 điểm)

- Nhận thức: Học sinh – công dân tương lai đất nước – phải có suy nghĩ hành động để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông (0.5 điểm)

B THÂN BÀI:

1 Thực trạng tai nạn giao thông nay: 2.0 điểm

+ Đang diễn hàng ngày hàng giờ nước, 33 -34 người chết bị thương /1 ngày (0.5 điểm)

+ Thực tế tai nạn giao thơng địa phương (0.5 điểm)

+ Trong số đó, có khơng bạn học sinh, sinh viên nạn nhân thủ phạm gây vụ tai nạn giao thông (0.5 điểm)

+ Thực trạng tham gia giao thơng thân (0.5 điểm)

2 Hậu vấn đề: 1.0 điểm

+ Thiệt hại lớn người của, để lại thương tật vĩnh viễn cho cá nhân hậu nặng nề cho cộng đồng (0.5 điểm)

+ Gây đau đớn, mát, thương tâm cho người thân, xã hội (0.5 điểm)

3 Nguyên nhân vấn đề: 2.0 điểm

+ Ý thức tham gia giao thông người dân hạn chế, thiếu hiểu biết không chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông (lạng lách, đánh võng, vượt đèn đỏ, coi thường việc đội mũ bảo hiểm .) (0.5 điểm)

+ Thiếu hiểu biết quy định an tồn giao thơng (lấy trộm ốc vít đường ray, chiếm dụng đường ) (0.5 điểm)

+ Sự hạn chế sở vật chất phục vụ giao thông (chất lượng đường thấp, xe cộ khơng đảm bảo an tồn ) (0.5 điểm)

+ Đáng tiếc rằng, góp phần gây nhiều tai nạn giao thơng, cịn có bạn học sinh ngồi ghế nhà trường (0.5 điểm)

4 Hành động học sinh góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông:(3.0 điểm)

(22)

+ Chấp hành nghiêm chỉnh quy định an toàn giao thông: không lạng lách, đánh võng đường đi, khơng xe máy chưa có lái, khơng vượt đèn đỏ, phần đường, dừng đỗ quy định, rẽ ngang dừng phải quan sát cẩn thận có tín hiệu báo hiệu cho người sau biết, chậm quan sát cẩn thận qua ngã tư (1.0 điểm)

+ Đi sang đường quy định, tham gia giúp đỡ người già yếu, người tàn tật trẻ em qua đường quy định (0.5 điểm)

+ Tuyên truyền luật giao thơng: trao đởi với người thân gia đình, tham gia hoạt động tuyên truyền xung kích an tồn giao thơng để góp phần phở biến luật giao thông đến tất người, tham gia đội niên tình nguyện đảm bảo an tồn giao thông (1.0 điểm)

C KẾT BÀI: (1.0 điểm)

- An tồn giao thơng hạnh phúc người gia đình tồn xã hội (0.5 điểm)

- Tuổi trẻ học đường với tư cách chủ nhân tương lai đất nước, hệ tiên phong nhiều lĩnh vực, có sức khoẻ, có tri thức cần có suy nghĩ đắn gương mẫu thực giải pháp thiết thực để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng (0.5 điểm)

* Yêu cầu chung :

- Bài làm cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ,có phân tích, dẫn chứng, lí lẽ - Nêu rõ suy nghĩ thân

- Chữ viết rõ ràng, sẽ, tả

HẾT TUẦN 22 Ngày 06 tháng 02 năm 2012 Ký duyệt CM

Trần Bá Dũng

o0o

TUẦN 23 Tiết 107

Tên dạy: CHÓ SÓI VÀ CỪU

TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG - TEN (H.Ten)

(23)

Giúp HS:

1 Kiến thức: Nắm ý nghĩa bản, bố cục văn hình tượng vật ngòi bút nhà khoa học

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích văn nghị luận

3 Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu thích văn chương

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Phân tích điểm mạnh , yếu người Việt Nam văn bản“Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”? (Hạnh, Hồng)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

“Chó sói cừu” thơ ngụ ngôn quen thuộc Laphongten Vậy hình ảnh vật đó thơ có khác với hình ảnh chúng ngồi thực tế? Chúng ta tìm hiểu.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs : Phân biệt

lời doạ dẫm Chó Sói lời van xin tội nghiệp Cừu

H1: Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Laphongten, H.Ten, Buy phong?

- Hs : Dựa vào SGK để trả lời

H2: Nêu thời điểm sáng tác xuất xứ văn này?

H3: Kiểu văn ? Thể loại ? - GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích

H4: Văn có bố cục nào? Hãy nêu nội dung phần đó?

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- H.Ten (1828-1893) triết gia sử học, nghiên cứu văn học

- Buy- phong (1707- 1788) nhà vạn vật học, nhà văn viện hàn lâm

- Laphongten (1621-1695) nhà văn Pháp, chuyên viết truyện ngụ ngôn

b Tác phẩm:

- Chương 2, phần công trình nghiên cứu “Laphongten thơ ngụ ngơn ơng” - Văn nghị luận tác phẩm văn học - Chú thích: (SGK)

- Đề tài: (nhan đề) “chuẩn bị hành trang vào kỉ mới”

- B cc: phn:

Phn 1: Từ đầu tốt bụng nh thế:

Hình tợng Cừu thơ La-Phông-Ten Phn 2: Còn lại:

Hình tợng chó Sói thơ La-Phông-Ten

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H5: Tác giả lấy dẫn chứng nhà khoa học nào?

- Hs : Nhà khoa học Buyphong

H6: Nêu đặc điểm Cừu ngòi bút Buy- phong?

- Hs : Trả lời

H7: Cịn chó Sói theo Buy phong nào?

- Hs : Trả lời

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Hai vật ngòi bút nhà khoa học:

- Cừu : + Ngu ngốc sợ sệt + Hay tụ tập thành bầy

+ Khụng biết trốn trỏnh nguy hiểm - Chú sói: + Thù ghét kết bè kết bạn

(24)

H8: Từ việc nhận xét vật trên, em có nhận xét nhìn nhận, đánh giá nhà khoa học?

- Hs : Trả lời

H9: Theo em Buy –phong khơng nói lịng tình cảnh vật đó? - Hs : Vì khơng phải lúc chúng rơi vào tình cảnh

- GV : cách nhìn khoa học, cịn cách nhìn nghệ sĩ sao, tiết sau tìm hiểu

+ Mùi ghớm ghiếc + Bản tính hư hỏng, vô dụng

Các nhà khoa học nhìn nhận, đánh giá vật tượng cách xác khách quan

4 Củng cớ:

- Gv nhấn mạnh lại điểm nhìn nhà khoa học Buy- phong - Nắm nội dung phần

- Soạn tiếp phần 2: Cách nhìn La-phong-ten - Đọc phần đọc thêm: Chó sói chiên con.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o Tiết 108

Tên dạy: CHÓ SÓI VÀ CỪU

TRONG THƠ NGỤ NGÔN CỦA LA PHONG - TEN (tiếp) (H.Ten)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Hiểu hình tượng Chó sói Cừu thơ ngụ ngơn La phơng-ten Qua nắm đặc điểm nghệ thuật sáng tác nghệ thuật mang đậm dấu ấn phong cách tác giả

2 Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích văn nghị luận

3 Giáo dục: Thái độ yêu thương, chia sẻ, cảm thông với người khác, yêu thích văn học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Dưới mắt nhà khoa học hình tượng có Sói Cừu lên

(Linh, Lương)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Khoa học phản ánh vật tượng cách xác, khoa học, khách quan Cịn văn học nghệ thuật sao? Chúng ta tìm hiểu.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H1: Cừu thơ ngụ ngơn Laphongten rơi vào hồn cảnh nào?

- Hs: Đối mặt với Chó sói bên dịng suối

H2: Trong hồn cảnh đó, tác giả thấy Cừu vật nào?

- Hs : Thân thương, tốt bụng

H3: Theo em tính cách chân thực?Tính

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

2.Hình tượng Chó sói Cừu mắt nhà thơ:

a.Cừu :

(25)

cách sáng tạo tác giả? - Hs: Chân thực: Hiền lành nhút nhát Sáng tạo: Thân thương, tốt bụng

H4: Nhận xét nghệ thuật xây dựng hình tượng Con Cừu tác giả?

- Hs: Nhân hoá

H5: Vì tác giả lại xây dựng hình tượng Cừư thế?

- Hs : Động lòng thương cảm

H6: Nhắc lại hình tượng Chó sói ngòi bút nhà khoa học?

- Hs: Nhắc lại

H7: Vậy thơ Laphongten, Chó sói lên nào?

- Hs: khốn khở bất hạnh, độc ác mà khở sở, ln đói meo

H8: Tác giả tìm hiểu nguyên nhân tạo tính đó?

- Hs : Do vụng về, ngu ngốc

H9: Điều khiến Sói ăn thịt Cừu non? - Hs: Bản tính độc ác + đói + Cơ hội thuận lợi

H10: Vậy Sói thơ ngụ ngơn vật nào?

H11: Tác giả phân tích tính xấu xa để làm gì?

* Hs thảo luận nhóm:

H12: Lập bảng so sánh vật thơ cách nhìn nhận khoa học?

H13: Qua bảng so sánh rút ý nghĩa văn bản?

- Hs thảo luận, sau 5p dán lên bảng, trình bày, nhóm khác rút nhận xét, bở sung

nhẫn nhục, hi sinh

Ngịi bút phóng khống, vận dụng đặc trưng thơ ngụ ngơn, nhân cách hoá Cừu

Cừu thể động lòng thương cảm với nỗi buồn rầu tốt bụng

b.Chó sói :

- Tên cướp khốn khổ bất hạnh - Bạo chúa khát máu tợn

- Độc ác mà khở sở, thường bị mắc mưu - Ln đói meo, hay hoá rồ

Nguyên nhân: Do vụng về, ngu ngốc

Là vật hống hách, độc ác hay bắt nạt kẻ yếu bất hạnh

Cái nhìn cảm thông tác giả

3.Ý nghĩa văn :

- Khoa học: Nhìn nhận, đánh giá việc khác quan, xác

- Nghệ thuật: đánh giá việc qua lăng kính chủ quan

Sáng tác nghệ thuật in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng nhà văn

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỞNG KẾT

H14: Nghệ thuật nởi bật văn ? - Hs: So sánh

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ, nhắc lại ý nghĩa văn

III TỔNG KẾT 1.NghÖ thuật.

-Phân tích, so sánh chứng minh giúp cho luận điểm bật, sáng tỏ, thuyết phục

-Mạch lËp ln triĨn khai theo tr×nh tù: tõng vËt dới ngòi bút nhà khoa học, nhà nghƯ sÜ

2.Néi dung.

4 Củng cớ:

- Gv lấy thêm ví dụ chứng minh đặc trưng sáng tác nghệ thuật: + Bỉ vỏ - Nguyên Hồng

+ Tiếng hát sông Hương - Tố Hữu - Nắm nội dung học, ý nghĩa văn - Học ghi nhớ

- Soạn bài: Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí.

(26)

……… ……….………

…… o0o Tiết 109

Tên dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm yêu cầu nội dung nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện tìm hiểu nghị luận mơt vấn đề tư tưởng đạo lí

3 Giáo dục: Giáo dục hs tư tưởng đạo lí làm người qua văn

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra soạn tổ

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí nào? Yêu cầu văn gì? Chúng ta làm quen.

Hoạt động BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ - GV gọi hs đọc văn SGK

H1: Văn bàn vấn đề ? - Hs : Giá trị tri thức

H2: Văn chia làm phần? Nội dung phần?

- Hs: phần

H3: Tìm câu mang luận điểm văn bản? Nhận xét ?

H4: Phép lập luận dùng chủ yếu văn trên? Tác dụng ?

- Hs : Chứng minh, dẫn chứng cụ thể, lập luận xác

H5: So sánh nghị luận với nghị luận việc tượng đời sống? - Hs : + Nghị luận XH : Từ việc tượng để nêu tư tưởng ( chủ yếu phân tích, bình

I.TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ:

1.Ví dụ : Tri thức sức mạnh

2.Nhận xét :

- Bàn về: Giá trị tri thức khoa học người trí thức

- VB gồm: phần

+ Mở bài: Đoạn 1: Nêu vấn đề

+ Thân bài: Đoạn 2,3: Chứng minh giải thích vấn đề

+ Kết bài: Đoạn 4: Phê phán để khẳng định lại vấn đề

- Luận điểm:

+ MB: mang luận điểm + Tri thức sức mạnh

+ Tri thức sức mạnh CM + …Khơng người chưa biết quý trọng tri thức

→ Luận điểm đắn, sáng tỏ

- Phép lập luận: Chứng minh, dẫn chứng cụ thể, lập luận xác → Sức thuyết phục cao

* So sánh :

(27)

luận)

+ Nghị luận tư tưởng đạo lí : Làm sáng tỏ tư tưởng, đạo lí dẫn chứng lí lẽ (Chủ yếu chứng minh)

H6: Qua tìm hiểu văn trên, em hiểu nghị luận tư tưởng, đạo lí ?

- Hs: Bàn vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng đạo lí

H7: Nêu u cầu nội dung hình thức văn ?

- Hs: Ghi nhớ ( SGK )

- Gv gọi hs đọc toàn ghi nhớ Hs: Đọc

tư tưởng, đạo lí dẫn chứng lí lẽ (Chủ yếu chứng minh)

3.Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - GV cho hs thảo luận nhóm BT SGK

Ghi vào phiếu học tập

- Sau 7p đại diện nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung

- Gv chữa tập bảng phụ

H8: Qua BT này, em rút học cho thân ?

- Hs : Phải biết quý trọng thời gian

II.LUYỆN TẬP:

1 Bài tập 1: Thời gia vàng

a. Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

b.Nghị luận : Giá trị thời gian - Luận điểm : Thời gian vàng + TG sống

+ TG thắng lợi + TG tiền + TG tri thức

c.Phép lập luận chủ yếu : Chứng minh TG tiền, sống

+ Phân tích : Giá trị thời gian

- Lập luận ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, tính thuyết phục cao

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV nhấn mạnh khác biệt nghị luận việc tượng đời sống với nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

- Học thuộc ghi nhớ

- Nắm yêu cầu nội dung, hình thức nghị luận - Chuẩn bị “Liên kết liên kết liên kết đoạn văn ”.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o Tiết 110

Tên dạy: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm khái niệm liên kết liên kết nội dung hình thức, biện pháp liên kết

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết liên kết câu, liên kết đoạn nội dung, hình thức, phân biệt phép liên kết văn

3 Giáo dục: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

(28)

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra soạn tổ

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong việc tạo lập văn bản, việc liên kết câu liên kết đoạn quan trọng Nếu khơng có liên kết viết rời rạc, không lôgic Vậy liên kết ? Có phép liên kết nào? Chúng ta tìm hiểu.

Hoạt động HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU KHÁI NIỆM LIÊN KẾT - Gv gọi hs đọc ví dụ SGK

H1: Đoạn văn bàn vấn đề ? - Hs: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực

H2: Chủ đề có quan hệ với chủ đề văn bản?

- Hs: Tiếng nói văn nghệ - quan hệ chặt chẽ, gắn bó

H3: Nội dung câu văn ? - Hs: Trả lời

H4: Nội dung câu có liên quan với chủ đề đoạn văn ? - Hs: tập trung thể chủ đề

H5: Nhận xét trình tự xếp câu? - Hs: logic, hợp lí

H6: Nhìn từ in đậm, cho biết câu liên kết với ?

H7: Qua tìm hiểu ví dụ trên, nêu liên kết đoạn văn ?

- Hs: - Nội dung: Liên kết chủ đề, liên kết logic

- Hình thức: Phép lặp , thế, nối… - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

- Gv giải thích rõ phép liên tưởng

I.KHÁI NIỆM LIÊN KẾT: 1.Ví dụ: SGK

2.Nhận xét :

- Chủ đề đoạn văn: Cách người nghệ sĩ phản ánh thực

- Nội dung :

(1) TP phản ánh thực

(2) Ngồi thục tại, nghệ sĩ muốn nói điều mẻ

(3) Cái mẻ lời nhắn nhủ nghệ sĩ

Nội dung câu tập trung thể chủ đề → liên kết chủ đề

Trình tự xếp logic, hợp lí → liên kết lơgic - Biện pháp liên kết: ( Hình thức)

+ Câu 2: Phép nối:Nhưng

+ Câu 3: - Phép :Cái có - Thực tại, Anh - Nghệ sĩ

- Lặp : Tác phẩm

3. Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Hs thảo luận 5p, sau cử đại diện bàn

trình bày

H8: Chủ đề đoạn văn gì? Nội dung câu phục vụ chủ đề nào?

H9: Liên kết với phép liên kết nào? GV nhận xét, chốt lại vấn đề bảng phụ

II.LUYỆN TẬP: - Liên kết nội dung:

+ Chủ đề: Cái mạnh thông minh nhạy bén yếu hỏng kiến thức người VN

+ Sắp xếp: (1,2) Cái mạnh ( 3,4) Cái yếu (5) Giải pháp

- Liên kết hình thức:

+ Thế: Bản chất trời phú – thông minh nhạy bén với (1 - 2)

+ Nối: Nhưng (2 - 3)

+ Thế: – điểm yếu (3 - 4) + Lặp: Lỗ hổng (4-5)

4 Củng cố - Dặn dò:

(29)

- Làm luyện tập T49,50 ( SGK)

- Soạn bài: Liên kết câu liên kết đoạn văn (luyện tập)

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o HẾT TUẦN 23

Ngày 13 tháng 02 năm 2012 Ký duyệt CM

Trần Bá Dũng

o0o

TUẦN 24 Tiết 111

Tên dạy: LUYỆN TẬP

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức:

Ôn tập củng cố kiến thức học liên kết câu liên kết đoạn văn. 2 Kĩ năng:

Rèn luyện kĩ phân tích liên kết văn sử dụng phép liên kết viết văn. 3 Giáo dục: Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra soạn tổ

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở tiết trước tìm hiểu về liên kết câu liên kết đoạn văn Để khắc sâu hơn, hôm nay tiến hành luyện tập.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KHÁI NIỆM LIÊN KẾT

(30)

đoạn văn?

H2: Có loại liên kết dấu hiệu để nhận biết loại liên kết đó?

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

GV yêu cầu HS đọc tập 1

GV y/c HS thảo luận nhóm, nhóm câu

H3: Chỉ phép liên kết câu liên kết đoạn văn trường hợp sau? GV nhận xét bổ sung

Y/c HS đọc xác định y/c mục 2.

Y/c HS đọc xác định y/c mục 3

GV nhận xét chốt

Y/c HS đọc xác định mục 4

Bài tập1.

a Liên kết câu: lặp từ vựng: trường học (trường học).

-Liên kết đoạn: đại từ: như -> về mọi mặt…phong kiến.

b Liên kết câu: lặp từ vựng: văn nghệ.

-Liên kết đoạn: lặp từ vựng: văn nghệ-sự sống.

c Liên kết câu: lặp từ vựng: thời gian, con người.

d Liên kết câu: dùng từ trái nghĩa: yếu đuối - mạnh; hiền lành-ác.

Bài tập 2.

Dùng cặp từ trái nghĩa:

-thời gian vật lí-thời gian tâm lí - vơ hình- hữu hình

- giá lạnh -nóng bỏng - thẳng tắp-hình trịn

- đều đặn-lúc nhanh lúc chậm. Bài tập 3.

Chữa lỗi

a.Ý câu tản mạn không tập trung

Sửa: Căm đêm.Trận địa đại đội hai anh phía bãi bời bên một dịng sơng Anh nhớ hời đầu mùa lạc hai bố anh viết đơn mặt trận Bây giờmùa thu hoạch lạc vào chặng cuối.

b.Trình tự việc câu khơng hợp lí.Chồng chết "hầu hạ chồng".

Sửa: Thêm trạng ngữ thời gian vào đầu câu 2( suốt hai năm chồng ốm nặng) nói rõ ý hồi t ưởng để tạo liên kết với câu 1.

Bài tập 4.

a.Câu câu nên dùng thống trong hai từ : chúng.

b.Hai từ văn phịng hội trường không. thể đồng nghĩa, phải thay từ hội trường câu từ văn phòng.

4 Củng cố - Dặn dò:

Nếu liên kết câu văn nào? Chuẩn bị bài : Mùa xuân nho nho

(31)

……… ……….………

…… o0o Tiết 1 12

Tên dạy: MÙA XUÂN NHO NHO

(Thanh Hải)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức:

-Cảm nhận xúc cảm tác giả trước mùa xuân, thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời Từ mở những suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân sống có ích, sống để cống hiến cho đời chung.

2 Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ mạch vận động tứ thơ.

3 Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu thích văn chương

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, chân dung Thanh Hải, số tranh ảnh mùa xuân - Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Hình tượng chó Sói Cừu mắt nhà khoa học có khác so với mắt nhà khoa học? (Hạnh, Hồng)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

“Chó sói cừu” thơ ngụ ngơn quen thuộc Laphongten Vậy hình ảnh vật đó thơ có khác với hình ảnh chúng ngồi thực tế? Chúng ta tìm hiểu.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV hướng dẫn giọng đọc: giọng vui tơi suy

ngẫm, nhịp thơ nhanh chậm GV đọc mẫu Hs đọc tiếp

H1: Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Thanh Hải

Hs Dựa vào SGK để trả lời

H2: Nêu thời điểm sáng tác văn này?

H3: Bài thơ thuộc thể thơ ? Nhịp thơ nào?

- GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích

H4: Văn có bố cục nào? Hãy nêu nội dung phần đó?

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Thanh Hải(1930-1980) quê Phong Điền-Thừa Thiên-Huế

- Là bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam

b Tác phẩm:

- Được viết không lâu trước nhà thơ qua đời

- Thể thơ: Thơ tiếng,nhịp 3/2-2/3 - Chú thích:

+ Hồ ca: ca gồm nhiều âm sắc + Nốt trầm: nốt nhạc ghi âm thấp, trầm - Bố cục: phần:

+ Phần 1: Khổ

Mùa xuân thiên nhiên, đất trời + Phần 2: Khổ

Mùa xuân đất nước + Phần 3: Khổ

(32)

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H5: Mùa xuân câu đầu dùng với ý nghĩa gì?

H6: Hình ảnh mùa xuân phác hoạ nào?

H7: Những nét phác họa có tác dụng gì? GV bình: Tiếng chim chiền chiện có tan biến, mà đọng thành hạt lưu li vắt, long lanh, chói ngời để rơi xuống vỡ tan ? Hai bàn tay tác giả xòe ra, hứng lấy giọt long lanh Đó hai bàn tay hồn thơ dạt yêu đời, yêu mùa xuân đất trời, vũ trụ

H8: Cấu tạo ngữ pháp hai câu đầu có đặc biệt?

GV giảng:

Đảo cú pháp tạo cảm giác bất ngờ, lạ, làm co hình ảnh trước mắt Chuyển đởi cảm giác nói lên say sa, ngây ngất tác giả

H9: Cảm xúc tác giả trước cảnh đất trời vào xuân nào?

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1.Mùa xuân thiên nhiên đất trời.

-Mùa xuân tự nhiên đất trời quen thuộc -Dịng sơng xanh, bơng hoa tím, chim chiền chiện hình ảnh tiêu biểu mùa xuân =>Tạo không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm âm vang vọng

* Nghệ thuật

- Đảo trật tự cú pháp - Chuyển đổi cảm giác

-Cảm xúc tác giả: say sưa ngây ngất trước mùa xuân đất trời

4 Củng cố:

- HS đọc ghi nhớ

- GV hệ thống hoá nội dung học

- Học thuộc lòng, sưu tầm thơ mùa xuân - Chuẩn bị bài: Mùa xuân nho nho (tiếp) HDĐT: Con co

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 13

Tên dạy: MÙA XUÂN NHO NHO (tiếp)

HDĐT: CON CO

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức :

- Cảm nhận xúc cảm tác giả trước mùa xuân, thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hiến cho đời Từ mở suy nghĩ ý nghĩa, giá trị sống cá nhân sống có ích, sống để cống hiến cho đời chung

- Nắm nội dung

2 Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ mạch vận động tứ thơ

3 Giáo dục: Giáo dục học sinh yêu thích văn chương

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án, chân dung Thanh Hải, số tranh ảnh mùa xuân - Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

(33)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở tiết trước, tìm hiểu về nhà thơ Thanh Hải tìm hiểu mùa xuân thiên nhiên, đất trời cảm nhận ông Trong tiết học này, tìm hiểu tiếp nội dung thơ này.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H1: Khi mùa xuân về, tác giả nhắc đến người nào?

-Hs: Người cầm súng, người đồng

H2: Tại tác giả lại nhắc đến người ấy?

H3: Nhận xét nhịp điệu sống thể thơ?

H4: Trong đoạn thơ, hình ảnh đất nước ví nào? Nêu cảm nhận em hình ảnh ấy?

H5: Đọc lại đoạn thơ cuối cho biết nhà thơ tâm niệm điệu gì?

- Hs: Làm chim hót, làm cành hoa, làm nốt trầm

H6: Hãy lí giải điều mà tác giả tâm niệm? ( lại chọn hình ảnh đó) - Hs : Tự bộc lộ

- GV: Nốt trầm, mùa xuân nho nhỏ, khát vọng khiêm tốn, góp phần dù nhỏ bé cho sống, dù trẻ hay lúc già

H7: Em có nhận xét khát vọng trên?

- Hs: Chân thành tự nhiên đáng quý

- GV : Tố Hữu viết : “Nếu chim

Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả

Sống cho đâu nhận riêng mình”

Hơn nữa, tác giả sáng tác thơ lúc nằm giường bệnh, tâm niệm đáng quý !

H8: Tác giả sử dụng nghệ thuật đoạn thơ này?

- Hs : điệp ngữ

H9: Nhũng câu cuói thơ có ý nghĩa gì? - Hs: Vẻ đẹp xứ Huế, tình cảm tác giả dành cho quê hương

II TÌM HIỂU CHI TIẾT 2.Mùa xuân đất nước:

- Người cầm súng – lộc giắt quanh lưng - Người đồng – lộc trải dài nương mạ → Đây lực lượng quan trọng, gắn nhiệm vụ chiến đấu vào công lao động, xây dựng Tổ quốc

→ Nhịp sống hối hả, khẩn trương

- “Đất nước sao”: NT so sánh, liên tưởng: đất nước đẹp đẽ, tươi sáng thẳng tiến lên phía trước

3.Tâm niệm nhà thơ :

- Làm : + Con chim hót + Một nhành hoa + Nốt trầm xao xuyến + Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời

→ Điệp ngữ “ta làm” diễn tả cách tha thiết khát vọng hoà nhập vào sống, cống hiến phần tốt đẹp dù nhỏ bé cho đời chung, cho đất nước

- Dù tuổi 20 Dù tóc bạc

→ Khát vọng cống hiến mãnh liệt, không kể tuổi tác

→ Ước nguyện chân thành, tự nhiên, giản dị đẹp, đáng quý

→ Giọng điệu tha thiết, gần gũi với dân ca Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

H10: Bài thơ thể cảm xúc nhà thơ ?

- Hs : Tình yêu thiên nhiên đất nước, khát vọng cống hiến

H11: Tổng hợp nét đặc sắc nghệ

III TỔNG KẾT 1.Nội dung :

- Yêu sống , yêu đất nước - Khát vọng cống hiến

2.Nghệ thuật :

(34)

thụât thơ ? - Hs : Ẩn dụ, điệp ngữ - Gv gọi hs đọc ghi nhớ - Hs : đọc

- Giọng điệu biến đổi phù hợp với nội dung cảm xúc củ đoạn

- Hình ảnh cụ thể, tự nhiên giàu ý nghĩa biểu trưng

- Biện pháp ẩn dụ, so sánh

4 Củng cố - Dặn dò:

- Hs gv hát hát “Mùa xuân nho nhỏ” - Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung , nghệ thuật

- Soạn bài: “Cách làm văn về vấn đề tư tưởng đạo lí”.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……….……… ……….………

Tiết 1 14

Tên dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức :

- Ôn tập kiến thức văn nghị luận nói chung, nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí nói riêng

2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm văn vấn đề tư tưởng đạo lí

3 Giáo dục: Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:HS1: Thế nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí?

HS2: Yêu cầu nội dung hình thức thề nào? (Tình, Tâm) 3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta tìm hiểu nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí Cách làm văn này nào? Có khác với văn khác ? Tiết tìm hiểu cách làm bài.

Hoạt động TÌM HIỂU ĐÊ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỌT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ Y/c HS tìm hiểu vấn đề sgk

H1: Các đề có điểm giống khác

H2: Hãy số đề tương tự ?

I Đề nghị luận vấn đề t tưởng, đạo lí.

- Giống: Yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

- Khác: +Dạng đề kèm theo mệnh lệnh(1), (3),(10)

+Dạng đề không kèm theo mệnh lệnh2, 4, 5, 6, 7, 8,

-Một số đề:

(35)

Ăn vóc học hay…

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Cho hoc sinh đọc đề SGK

H3: Đề thuộc thể loại gì?

H4: Yêu cầu nội dung gì?

GV: thực chất phân tích cách cảm, hiểu học đạo lí rút từ câu tục ngữ cách thuyết phục

H5: Tri thức cần có gì? GV chốt ý

H6: Nghĩa đen câu tục ngữ gì? Gọi HS trả lời

H7: Nghĩa bóng câu tục ngữ?

H8: Ngày đạo lí có ý nghĩa nào?

II.Cách làm văn nghị luân tư tưởng đạo lí

Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống n ước nhớ nguồn”

1.Tìm hiểu đề tìm y

a.Loại đề: Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí

b Yêu cầu nội dung: Nêu suy nghĩ câu tục ngữ

c.Tri thức cần có: +Vốn sống thực tế: +Vốn sống gián tiếp: d.Giải thích nghĩa -Nghĩa đen:

+Nước vật tự nhiên, thể lỏng, mềm, mát, linh hoạt địa hình, có vai trị quan trọng đời sống

+Nguồn: Nơi bắt đầu dòng chảy -Nghĩa bóng:

+Nước: Những thành mà người hưởng thụ bao gồm giá trị vật chất lẫn tinh thần

+Nguồn: tổ tiên, tiền nhân tiền bối người có cơng lao tạo dựng thành -Ý nghĩa:

+Nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần dân tộc

+Nguyên tắc đối nhân xử mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc

4 Củng cố:

- Các bước làm văn nghị luận

- Học lập dàn cho đề lại - Chuẩn bị phần lập dàn ý, viết

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 15

Tên dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ (tiếp)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức:

(36)

2 Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ làm văn vấn đề tư tưởng đạo lí

3 Giáo dục: Giáo dục học sinh thái độ nghiêm túc học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta tìm hiểu nghị luận về vấn đề tư tưởng đạo lí Cách làm văn này nào? Có khác với văn khác ? Tiết tìm hiểu cách làm qua hai bước lại lập dàn viết bài.

Hoạt động HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

H1: Phần mở yêu cầu phải nêu gì?

H2: Phần thân cần đề cập đến nội dung nào?

H3: Phần kết cần có nội dung gì? GV nhận xét, chốt ý

Yêu cầu học sinh viết phần thân GV bổ sung

GV giúp HS sửa lỗi bố cục liên kết từ ngữ tả

GV chốt ghi nhớ

II.Cách làm văn nghị luân tư tưởng đạo lí

Đề bài: Suy nghĩ đạo lí “Uống n ước nhớ nguồn”

1.Tìm hiểu đề tìm y 2.Lập dàn bài

a Mở bài:

Giới thiệu nêu tư tưởng chung câu tục ngữ

- Đi từ chung đến riêng - Đi từ thực tế đến đạo lí - Dẫn câu danh ngơn b Thân bài:

- Giải thích câu tục ngữ + Nghĩa đen

+ Nghĩa bóng - Nhận định đánh giá - Nêu đạo lí làm người

+ Khẳng định truyền thống tốt đẹp dân tộc

+Khẳng định nguyên tắc đối nhân xử +Nhắc nhở trách nhiệm người dân tộc

c Kết bài: Thể vẻ đẹp văn hoá dân tộc Việt Nam

3.Viết bài

4.Kiểm tra sửa chữa

* Ghi nhớ (SGK)

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP Hướng dẫn tìm hiểu đề

- Gv gọi hs đọc đề SGK - Hs : đọc

H1: Nêu tính chất nội dung đề trên?

- Hs: Nghị luận tinh thần thần tự học

III.LUYỆN TẬP:

Đề bài: Tinh thần tự học.

1.Tìm hiểu đề tìm ý : a.Tìm hiểu đề :

(37)

H2: Với đề cần giải vấn đề nào?

- Hs : Giải thích “Tự học”

Đánh giá vai trò “tự học”

Hướng dẫn lập dàn ý

- Gv cho hs thảo luận nhóm phần lập dàn ý - Sau 7p đại diện nhóm trình bày - Gv hồn chỉnh dàn

Hướng dẫn viết đoạn văn

- Gv gọi hs đọc đoạn văn viết nhà (MB, TB, KB)

- Hs: đọc, hs khác nhận xét, sửa lỗi

học

b.Tìm ý :

- Giải thích tự học ?

- Cần có tinh thần tự học ?

- Đánh giá vai trò tự học trình học tập người

2. Lập dàn ý : Bảng phụ

a Mở bài: Nêu thực trạng học tập khái quát vai trò tự học

b Thân : - Giải thích:

+ Tự học: Học cách chủ động, tự tích luỹ kiến thức, tự tìm hiểu

+ Tinh thần tự học phải cao, tự giác, tự nguyện mục đích trau dồi kiến thức… - Vai trò tự học:

+ Kiến thức nhiều, tự học để nâng cao trình độ tích luỹ

+Tự học có hứng thú, nắm nhanh, rộng

c Kết bài: Khẳng định lại vai trò tự học hướng rèn luyện thân

3 Viết bài:

4 Củng cố:

- Nắm cách làm nghị luận - Viết hoàn chỉnh cho đề - Soạn : “Viếng lăng Bác”

- Tiết sau: Trả viết số

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

HẾT TUẦN 24

Ngày 20 tháng 02 năm 2012 Ký duyệt CM

(38)

TUẦN 25 Tiết 116

Tên dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ V

I MỤC TIÊU.

Giúp HS:

- Đánh giá toàn diện kết học văn nghị luận việc đời sống - Chỉ ưu nhược điểm để khắc phục phát huy sở trường

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Vở viết Tập làm văn - Học sinh: Ôn

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ GV nhắc lại đề kiểm tra 3 Trả bài:

GV học sinh xây dựng đáp án, biểu điểm

4 GV đưa nhận xét làmhọc sinh. *ưu điểm:

- Nắm cách viết kiểu văn nghị luận - Đọc kĩ đề xác định yêu cầu đề - Trình bày bố cục rõ ràng văn nghị luận

- Biết lấy dẫn chứng cụ thể, xác để chứng minh làm sáng tỏ vấn đề - Viết văn phong nghị luận

*Nhược điểm:

- Nhiều em sa vào văn kể chuuyện

- Một số em lấy tư liệu chép lại đúc - Nhiều em chưa xác định yêu cầu đề - Một số em trình bày cẩu thả, lỗi tả cịn nhiều - Triển khai luận lộn xộn

* Bài học kinhnghiệm

- Ôn kĩ lại thể văn nghị luận, gợi ý cho HS làm - Phải biết huy động vốn kiến thức phong phú

- Có ý thức sữa chữa lỗi tả 5.Trả

Y/c HS xem lại sửa chữa lỗi vào HS trao đổi với bạn sửa lỗi 6.Trao đổi ý kiến

7.Đọc mẫu: Mỹ Hạnh, Võ Hà 8.Thu GV tiến hành thu

IV RÚT KINH NGHIỆM

(39)

Tiết 1 17

Tên dạy: VIẾNG LĂNG BÁC

(Viễn Phương)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức: - Giúp hs cảm nhận niềm xúc động thiêng liêng, lịng tha thiết thành kính, vừa tự hào, vừa đau xót tác giả thăm lăng Bác Hồ - Nắm đặc điểm nghệ thuật thơ : Giọng điệu trang trọng thiết tha, phù hợp với tâm trạng cảm xúc, hình ảnh ẩn dụ có giá trị gợi cảm, lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm, phân tích cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình

Giáo dục: Giáo dục lịng yêu quý kính trọng Bác

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà thơ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Mùa xuân nho nhỏ”? Cho biết tâm niệm nhà thơ?

(Tương, Vương)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Bác Hồ - vị lãnh tụ kính yêu dân tộc Việt Nam, vị cha già dân tộc, danh nhân văn hoá giới Bác Hồ - tên Người niềm thơ Rất nhiều nhà thơ viết về Bác nhiều nhà thơ thành công Chúng ta đến với thơ tiêu biểu số thơ viết về Bác Bài “Viếng lăng Bác” Viễn Phương.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV hướng dẫn giọng đọc: giọng vui tơi suy

ngẫm, nhịp thơ nhanh chậm GV đọc mẫu Hs đọc tiếp

H1: Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Viễn Phương

Hs Dựa vào SGK để trả lời

H2: Nêu thời điểm sáng tác văn này?

- GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích

H3: Văn có bố cục nào? Hãy nêu nội dung phần đó?

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Phan Thanh Viễn: sinh 1928 - Quê : An Giang

- Cây bút có mặt sớm lực lượng VNGP MN vào thời kì chống Mĩ

b Tác phẩm:

- Ra đời tháng 4/1976, in tập: “Như mây mùa xuân”

- Chú thích: - Bố cục: phần:

- khở đầu : Hình ảnh lăng Bác - Cịn lại : Ước nguyện nhà thơ Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H4: Câu thơ cho ta biết điều gì? ( mang tính chất )

- Hs : Thơng báo xúc động

H5: Vì lại xúc động ?

- Hs :Vì viếng lăng Bác, khát khao cháy bỏng hàng triệu người MN sau ngày đất nước thống

H6: Giải thích nghĩa từ “Viếng” “Thăm”?

- Hs : Viếng: Chia buồn ( Chết)

II TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Hình ảnh lăng Bác: a. Khổ thơ 1:

- Con MN thăm lăng Bác

(40)

Thăm: gặp gỡ ( sống)

H7: Tại nhan đề dùng từ “Viếng” mà câu thơ “Thăm”?

- Hs :nói giảm, Bác sống lịng người dân

- Gv: Tác giả dùng từ đứa xa lâu ngày thăm cha

H8: Ấn tượng nổi bật đập vào mắt tác giả?

H9: Hình ảnh tre mang ý nghĩa ẩn dụ ? ( tượng trưng cho điều ) - Hs : tre biểu tượng cho linh hồn quen thuộc quê hương VN

- GV: Hàng tre quanh lăng Bác người dân quây quần bên cha già

H10: Trong khở thơ thứ 2, hình ảnh gợi cho em ấn tượng ?Vì ?

- Hs : mặt trời lăng, Kết tràng hoa dâng

H11: Trong câu thơ , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ?

- Hs : Ẩn dụ

- Hv cho hs cảm nhận hình ảnh

H12: Theo trình tự từ vào trong, cảnh lăng thể hình ảnh ? - Hs : hai câu đầu khổ thơ thứ

- GV : Bác nằm đó, n tĩnh cao chìm vào giấc ngủ

H13: Hình ảnh “vầng trăng”, gợi cho em suy nghĩ ?

- Hs : tâm hồn cao sáng Người

- Gv mở rộng hình ảnh trăng thơ Bác: Nguyên tiêu, Cảnh khuya, Báo tiệp

H14:Tại bác nằm thản giấc ngủ nhà thơ thấy nhói đau? - Hs : Vì nhận thật Bác khơng cịn

- GV: Ở đát Bắc, tác giả nghĩ đến ngày mai phải miền Nam mà “thương trào nước mắt”, cảm xúc đẩy lên mức cao

H15: Ước nguyện nhà thơ MN ? Điệp ngữ “muốn làm” có tác dụng ?

H16: Hình ảnh tre cuối thơ có khác so với câu thơ đầu ?

- Hs thảo luận, sau 5p đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, bở sung, chốt ý

- Hàng tre: + Trong sương bát ngát + Xanh xanh VN

+ Bão táp mưa sa hàng

→ NT ẩn dụ : tre biểu tượng cho linh hồn quen thuộc quê hương, lĩnh sức sống bền bĩ, kiên cường dân tộc VN anh hùng

b.Khổ thơ 2:

- Mặt trời lăng đỏ: hình ảnh ẩn dụ , Bác Hồ ánh mặt trời bất diệt toả sáng soi đường cho dân tộc VN

- Dòng người kết tràng hoa dâng : Hình ảnh ẩn dụ sáng tạo thể lịng thành kính nhân dân Bác

c.Khổ thứ 3:

“Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền” → Không gian yên tĩnh trang nghiêm - Vầng trăng : Gợi tâm hồn cao, sáng giản dị HCM

“Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim”

→ Tác giả nhận Bác khơng cịn , Bác hố vào thiên nhiên, sơng núi, dân tộc

2.Ước nguyện nhà thơ:

- Muốn làm : + Con chim + Bông hoa + Cây tre

→Ước nguyện mãnh liệt , tâm trạng lưu luyến không muốn rời xa, muốn hoá thân vào cảnh vật để bên Bác

(41)

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

H17: Nhận xét nghệ thuật đặc sắc thơ ?

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

III TỔNG KẾT:

Ghi nhớ (SGK)

4 Củng cố:

- Cho hs nghe hát “Viếng lăng Bác” - Học thuộc lòng thơ

- Nắm nội dung nghệ thuật thơ - Làm BT2 phần luyện tập

- Soạn: Nghị luận về tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 18

Tên dạy: NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN

(HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức: Giúp hs hiểu nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích yêu cầu văn

- Nắm nội dung, phương pháp kiểu nghị luận

Kĩ năng : Rèn kĩ nhận diện vấn đề nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích, vận dụng kiến thức phân môn Giảng văn vào TLV

Giáo dục: Giáo dục hs yêu thích tác phẩm, nhân vật van học học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta học nhiều tác phẩm truyện, làm quen với nhiều nhân vật văn học Vậy, chúng ta thấy qua tác phẩm ấy, nhận định nào, làm để trình bày ý kiến đó? Tiết học tìm hiểu cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI NGỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN - GV gọi hs đọc ví dụ SGK

- Hs : đọc

? Vấn đề nghị luận văn ?

- Hs : Những phẩm chất tốt đẹp anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sapa” cuả Nguyến Thành Long

? Hãy đặt nhan đề cho văn ? - Hs : Sapa không lặng lẽ

Xao xuyến Sapa

I TÌM HIỂU BÀI NGỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN:

1 VD : SGK

2 Nhận xét :

a. Vấn đề NL : Vẻ đẹp anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long

b Luận điểm : Bảng phụ

(42)

- GV cho Hs thảo luận câu hỏi b,c 7p - Sau đại diện tở trình bày, gv nhận xét chốt ý bảng phụ

? Theo em luận điểm xuất phát từ đâu ?

-Hs : Từ tính cách nhân vật, nghệ thuật tác phẩm

? Nhận xét bố cục văn ? - Hs : Bố cục rỏ ràng, chặt chẽ

- GV : NL tác phẩm truyện có nhiều khía cạnh, vấn đề.Chương trình lớp tập trung nghị luận nhân vật văn học Đây văn cụ thể nghị luận NVVH ? Vậy, em hiểu nghị luận tác phẩm truyện?

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

nghề

- ATN đáng yêu nỗi thèm người, lòng hiếu khách

- ATN khiêm tốn

- Cuộc sống làm nên từ bao phấn đấu, hi sinh thầm lặng

c Nhận xét: Luận điểm phân tích, chứng minh cách thuyết phục, có sức hấp dẫn

- Luận sử dụng xác đáng, chi tiết, cụ thể, tiêu biểu, phù hợp

- Lập luận rõ ràng, ngắn gọn, mạch lạc, có tính liên kết cao

3 Ghi nhớ : SGK Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - GV cho hs làm BT SGK

- Hs : làm vào

- Sau gọi hs trả lời câu hỏi - GV nhận xét, hoàn chỉnh tập

? Các ý giúp ta hiểu thêm điều nhân vật Lão Hạc ?

- Hs : Yêu thương con, hi sinh

II.LUYỆN TẬP:

- Vấn đề NL: Tình lựa chọn nghiệt ngã sống chết, vẻ đẹp tâm hồn Lão Hạc

- Luận điểm :

+ Việc giải sống chết + Cuối Lão lựa chọn chết + Đó lựa chọn người

→Làm rõ vẻ đẹp cuả nhân vật LH: Tấm lòng yêu thương con, hi sinh tất con, tự trọng

4 Củng cớ:

- Gv hệ thống tồn

- Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Học thuộc ghi nhớ

- Soạn : Cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 19

Tên dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức: Giúp hs nắm bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ thao tác tạo lập văn bản, lập dàn bài, viết đoạn văn - Rèn lực tư tởng hợp phân tích viết văn nghị luận

3 Giáo dục: Giáo dục hs lịng u thích tác phẩm văn học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

(43)

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: HS1: Thế nghị luận tác phẩm truyện? (Lâm) HS2: Các yêu cầu nghị luận? (Hùng)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta biết nghị luận về tác phẩm truyện Tiết học chỳng ta tìm hiểu cách làm bài.

Hoạt động 2: TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN Y/c HS tìm hiểu đề

? Các đề y/c nghị luận vấn đề gì?

? Các từ: suy nghĩ, phân tích cho ta biết đề có giống khác nào?

Giống: NL truyện đoạn trích

-Khác:+Suy nghĩ: xuất phát hiểu biết để nhận xét đánh giá

+Phân tích: xuất phát từ tác phẩm để nhận xét, đánh giá tác phẩm

I.Đề nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

*Đề

a Xác định vấn đề nghị luận:

Đề1 NL thân phận người phụ nữ XH cũ

Đề2 NL diễn biến cốt truyện Đề3 NL thân phận Thuý Kiều

Đề4 NL đời sống tình cảm gia đình chiến tranh

b So sánh dạng đề:

Hoạt động 3: CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN Y/c HS thảo luận mục tìm ý

? Đề yêu cầu nghị luận vấn đề ? Phương pháp nghị luận ? Phẩm chất điển hình

? Các biểu phẩm chất điển hình

II.Các b ước làm nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân

1.Tìm hiểu đề tìm y.

-Yêu cầu: NL nhân vật

-Phương pháp: xuất phát từ cảm, hiểu thân

-Phẩm chất điển hình: yêu làng, yêu nước -Biểu hiện:

+Tình bộc lộ tình yêu làng, yêu nước + Các chi tiết nghệ thuật(tâm trạng, lời nói, cử chỉ, hành động )chứng tỏ tình yêu làng +Ý nghĩa tình cảm mẽ nhân vật

4 Củng cố:

- Gv hệ thống toàn

- Soạn : Cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện (tiếp)

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 20

Tên dạy: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH (tiếp)

A.MỤC TIÊU

(44)

Kiến thức: Giúp hs nắm bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ thao tác tạo lập văn bản, lập dàn bài, viết đoạn văn - Rèn lực tư tởng hợp phân tích viết văn nghị luận

3 Giáo dục: Giáo dục hs lịng u thích tác phẩm văn học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Kiểm tra soạn học sinh tổ

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta biết tìm hiểu đề tìm ý cho văn nghị luận về tác phẩm truyện Tiết học tìm hiểu bước lập dàn bài, viết bài, đọc sửa chữa thực hành vào số đề cụ thể.

Hoạt động 2: CÁC BƯỚC LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HS làm việc với SGK

? Mở yêu cầu nêu nội dung

? Phân thân phải nêu nội dung GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm gọi đại diện trình bày

? Yêu cầu phần kết

Y/c HS dựa phần dàn phần tham khảo SGK để viết

Y/c HS kiểm tra cấu trúc liên kết câu đoạn,lỗi dùng từ, đặt câu, tả

GV chốt ghi nhớ

II.Các b ước làm nghị luận tác phẩm truyện hoặc đoạn trích.

Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lõn

1.Tìm hiểu đề tìm y. 2.Lập dàn bài.

MB : Giới thiệu truyện ngắn làng nhân vật ông Hai, đồng thời đánh giá ngắn gọn thành công tác giả việc xây dựng nhân vật

TB : Tình yêu làng hồ quyện với lịng u n-ước (diễn biến tâm trạng ông Hai)

-Nghệ thuật xây dựng nhân vật

+Các chi tiết miêu tả hành động nhân vật(khi nghe tin làng theo giặc, nói chuyện với bà hai, tin đồn cải chính)

+Các chi tiết miêu tả nội tâm: đối thoại độc thoại

KB : Khẳng định vẻ đẹp nhân vật ông Hai.

3.Viết bài Thân bài:

4.Kiểm tra sửa chữa.

*Ghi nhớ

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - GV cho hs làm BT SGK

Y/c HS viết phần mở GV nhận xét bổ sung

III.LUYỆN TẬP:

Đề bài: Suy nghĩ em truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao

4 Củng cố:

- Gv hệ thống toàn

- Gọi hs đọc lại ghi nhớ - Học thuộc ghi nhớ

- Soạn : Luyện tập cách làm văn nghị luận về tác phẩm truyện.

5 Rút kinh nghi ệ m :

(45)

…… o0o

HẾT TUẦN 25

Ngày 23 tháng 02 năm 2012 Ký duyệt CM

Trần Bá Dũng o0o

TUẦN 26 Tiết 1 21

Tên dạy: LUYỆN TẬP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN

VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN HOẶC ĐOẠN TRÍCH (tiếp)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức: Giúp hs củng cố tri thức yêu cầu, cách làm nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích

Kĩ năng: Giúp hs thành thạo thao tác làm văn nghị luận, rèn kĩ tìm ý, lập dàn bài, viết đoạn văn nghị luận tác phẩm truyện

Giáo dục: Giáo dục hs tự giác, chủ động học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Giáo án

(46)

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp Bài cũ:

Nêu bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích? (Lương, Hồng)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Nghị luận về tác phẩm truyện nội dung quan trọng phần tập làm văn học kì Vì vậy hơm có tiết luyện tập.

Hoạt động 2: LUYỆN TẬP LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN ? Thế nghị luận tác phẩm truyện

hoặc đoạn trích?

? Những yêu cầu nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích?

GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, tìm ý ? Đề thuộc kiểu đề gì?

? Nghị luận vấn đề gì? ? Hình thức nghị luận? GV nhận xét , chốt

? Diễn biến tâm lí nhân vật bé Thu

? Diễn biến tâm lí ơng sáu sau đợt nghĩ phép

GV hướng dẫn HS trả lời

Y/c HS làm dựa dàn vừa tìm

I.Chuẩn bị ở nhà.

II.Thực hành lớp.

Đề bài: Cảm nhận em đoạn trích: Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1.Tìm hiểu đề:

-Kiểu đề: Nghị luận đoạn trích tác phẩm truyện

-Nhận xét đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn trích truyện

-Nêu cảm nhận đoạn trích 2.Tìm y.

a.Bé Thu

-Thái độ ngày đầu: không nhận ông Sáu ba

-Trong ngày tiếp theo: tiếp tục tẩy chay ông Sáu

-Trong buổi chia tay: tình cảm cha cảm động

b.Nhân vật ông Sáu: -Trong đợt nghỉ phép +Hụt hẩng, buồn

+Kiên nhẫn cảm hoá

+Đến phút chia tay hạnh phúc đỉnh -Sau đợt nghỉ phép:

+Say sưa làm lược ngà

+Khi có tình cha khơng thể chết tim ông

c.Nhận xét đánh giá:

-Về nội dung: Do hồn cảnh chiến tranh, tình phụ tử nén chặt bùng nở con người tình mẫu tử mà hi sinh cho lí tưởng -Nghệ thuật:

+Cốt truyện chặt chẽ

+Ngôi kể thứ nhất, kể tham gia +Nhân vật sinh động

+Ngôn ngữ giản dị

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VI

(47)

"

Chuyện người gái Nam xương" Đáp án biểu điểm:

I.Mở bài

Giới thiệu truyện: "Chuyện người gái Nam Xương" nhân vật Vũ Nương-đại diện thân phận người phụ nữ xã hội cũ

II.Thân bài :

Tập trung nghị luận, bàn luận vấn đề "Thân phận người phụ nữ xã hội cũ" thể qua nhân vật Vũ Nương

-Xã hội phong kiến tồn chế độ phụ quyền với thái độ trọng nam khinh nữ cách cực đoan

-Tước đoạt quyền tự người phụ nữ luật "Tam tòng" nghiệt ngã

-Với chế độ phụ quyền luật tam tịng, người phụ nữ xưa khơng thể tự định đoạt hạnh phúc mà hồn tồn phụ thuộc vào may rủi (may gặp người chồng tử tế, khơng may gặp phải người chồng vũ phu) Bi kịch Vũ Nương

-Khai thác thêm: Vũ nương cịn nạn nhân thói ghen tng mù quáng nạn nhân chiến tranh phi nghĩa

III Kết bài:

- Khẳng định vẻ đẹp thân phận người phụ nữ xã hội cũ thành công tác giả việc xây dựng nhân vật Vũ Nương

*Yêu cầu:

-Phải đảm bảo đầy đủ phần nghị luận

-Trong trình triển khai luận điểm, luận cần thể cảm thụ ý kiến nguời viết

-Giữa phần đoạn cần có liến kết hợp lí -Diễn đạt mạch lạc trôi chảy

4 Củng cố - Dặn dò

- Nắm bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện đoạn trích - Học bài, hoàn thành viết

- Chuẩn bị bài: Sang Thu”

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 22

Tên dạy: SANG THU

(Hữu Thỉnh)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm nét Hữu Thỉnh thơ Sang thu - Nắm tín hiệu chuyển mùa tâm trạng tác giả khoảnh khắc

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh lực cảm thụ thơ ca, đọc diễn cảm, phân tích thơ trữ tình

3 Giáo dục: Giáo dụchọc sinh lịng u thiên nhiên, yêu văn học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà thơ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Đọc thuộc lòng “Viếng lăng Bác”? Cho biết nội dung, nghệ thuật thơ?

(Linh, Lương)

(48)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Giao mùa – khoảnh khắc kiêu kì mà bí ẩn ln để lại lịng thi nhân càm xúc khó tả Bằng cảm xúc ấy, Nhà thơ Hữu Thỉnh ghi lại tinh tế chuyển biến của đất trời từ hạ sang thu Chúng ta tìm hiểu thơ “Sang thu” để thấy rõ điều đó.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

- GV hướng dẫn giọng đọc: Nhẹ nhàng, nhịp chậm, khoan thai

GV đọc mẫu Hs đọc tiếp

H1: Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Hữu Thỉnh

Hs Dựa vào SGK để trả lời

H2: Nêu thời điểm sáng tác văn này? - GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích

H3: Văn có bố cục nào? Hãy nêu nội dung phần đó?

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Hữu Thỉnh sinh 1942

- Quê :Tam Dương – Vĩnh Phúc

b Tác phẩm:

- Ra đời cuối 1977, in tập: “Từ chiến hào đến thành phố”

- Chú thích: - Bố cục: phần:

+ khổ đầu : Sự biến đổi đất trời vào thu

+ Khổ cuối : Suy ngẫm tác giả Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H4:Sự biến đởi đất trời sang thu cảm nhận qua hình ảnh ?

- Hs : Hương ởi, gió se, sương chùng chình

H5:Gió se gió ? - Hs : Gió nhẹ , khơ, lạnh

H6:Ngọn gió mang hương ởi sương cố ý chậm lại - nhận xét tín hiệu ?

- Hs : Tín hiệu đặc trưng khó nhận biết

H7: Từ “Phả” thay từ ngữ ? Vì dùng từ nhu thế?

- Hs : Lan, toả

H7:Tâm trạng tác giả thể qua từ ngữ ? Đó tâm trạng ?

- Hs : Bỗng, thẻ ngỡ ngàng bâng khuâng

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1.Sự biến đổi đất trời sang thu:

- Tín hiệu chuyển mùa: + Hương ởi

+ Gió se

+ Sương chùng chình

→ Tín hiệu đặc trưng thời khắc giao mùa từ hạ sang thu

- Tâm trạng tác giả : + Bỗng

+ Hình

→ Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng

4 Củng cố:

- Cho hs đọc lại thơ - Học thuộc lòng thơ

- Nắm nét tác giả, tác phẩm - Soạn: Phần bài.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

(49)

Tiết 1 23

Tên dạy: SANG THU (tiếp)

(Hữu Thỉnh)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức: Giúp hs hiểu phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi cuả đất trời từ hạ sang thu

2 Kĩ năng: Rèn cho hs lực cảm thụ thơ ca, đọc diễn cảm, phân tích thơ trữ tình

3 Giáo dục: Giáo dục hs lòng yêu thiên nhiên, yêu văn học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà thơ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Nêu nét tác giả Hữu Thỉnh thơ Sang Thu?

(Tâm, Tinh)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở tiết trước đọc tìm hiểu chung về thơ “Sang thu” Hữu Thỉnh, qua ta cảm nhận biến đổi đất trời sang thu thơng qua Tín hiệu chuyển mùa qua Tâm trạng tác giả Hơm nay, ta tiếp tục phần cịn lại này.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H1: Không gian lúc sang thu thể phương diện ?

- Hs : Hương vị, vận động vật

H2: Nêu vật vận động khổ đầu?

- Hs: Nêu

H3: Em hiểu hình ảnh “mây vắt nửa sang thu”?

- Hs: mây lưu luyến mùa hạ, nử giống mây mùa hạ, nửa giống mây mùa thu

- Gv: Đó liên tưởng sáng tạo, độc đáo

H4: Hương vị vận động thể từ ngữ cảm giác nào? - Hs : Hình như, chùng chình, vắt nửa mình.

H5: Nhận xét cảm nhận thời khắc giao mùa tác giả ?

- Hs : Cảm nhận tinh tế nhiều giác quan - Gv gọi hs đọc câu thơ cuối

H6: Những tín hiệu cuối gì? - Hs: Mưa dần, có nắng

- Gv nói rõ hơn: Mùa thu ấm áp với ánh nắng vàng mật, khí trời mát mẻ, mưa dần

- GV cho Hs Thảo luận nhóm:

H7: Phân tích tầng ý nghĩa câu thơ cuối ? Rút lời gửi gắm tác giả ? - Hs thảo luận, sau 5p cử đại diện nhóm trình bày, bở sung

- Gv chốt ý bảng phụ

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 Sự biến đổi đất trời sang thu:

- Tín hiệu chuyển mùa: - Tâm trạng tác giả :

- Sự vận động vật: + Hương ổi phả vào gió

+ Sương chùng chình, chậm rãi + Sông duềnh dàng, thong thả + Chim vội vã

+ Mây vắt nửa sang thu

→ Sử dụng nhiều từ ngữ diễn tả cảm giác, trạng thái: bỗng, phả vào, chùng chình, hình như, vắt nửa → biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt

→ Cảm nhận qua nhiều yếu tố, nhiều giác quan rung động thật tinh tế

2 Suy ngẫm tác giả :

- Vẫn nắng Đã vơi dần mưa

(50)

- GV mở rộng : Con người trải có nhiều kinh nghiệm sống, vững vàng trước giơng tố đời Ví dụ người trải qua tuổi thơ cay đắng họ dễ dàng vượt qua khó khăn sống Nhưng hết, cảm nhận tinh tế nhà thơ

- Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi

- Nghĩa 1: Sang thu sấm khơng cịn bất ngờ mùa hạ

- Nghĩa 2: hàng đứng t̉i khơng cịn bất ngờ tiếng sấm

→ Tác giả muốn gửi gắm: Khi người trải vững vàng truớc biến động đời

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP Y/c HS khái quát giá trị nội dung nghệ

thuật

HS đọc xác định y/c phần luyện tập

III TỔNG KẾT

1.Nghệ thuật.

-Cảm nhận tinh tế nhiều giác quan -Liên tưởng độc đáo

2.Nội dung.

IV LUYỆN TẬP 4 Củng cớ - Dặn dò:

- Học thuộc lịng thơ - Nắm nội dung nghệ thuật - Soạn bài: Nói với con.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 24

Tên dạy: NÓI VỚI CON

(Y Phương)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức: Giúp hs cảm nhận tình cảm thắm thiết cha mẹ - Bước hiểu cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm thơ tác giả người dân tộc Tày

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm, tìm hiểu, phân tích thơ tự do, thơ tiếng dân tộc người dịch tiếng Việt

3 Giáo dục: Giáo dục tình cảm gia đình, tình u lịng tự hào q hương đất nước

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà thơ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Đọc thuộc lòng “Sang thu”? Nêu cảm nhận em câu thơ : “Sấm bớt bất ngờ

Trên hang đứng tuổi”

(Đinh Thị Huyền, Nguyễn Văn Lâm)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

(51)

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - GV hướng dẫn giọng đọc: giọng ấm áp, tràn

ngập tình yêu thương GV đọc mẫu Hs đọc tiếp

H1: Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Y Phương

Hs Dựa vào SGK để trả lời

H2: Nêu thời điểm sáng tác văn này? - GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích

H3: Văn có bố cục nào? Hãy nêu nội dung phần đó?

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Tên thật: Hứa Vĩnh Sước, sinh 1948 - Người dân tộc Tày

- Quê : Trùng Khánh - Cao Bằng

-Thơ ông thể tâm hồn người miền núi

b Tác phẩm:

- Ra đời sau năm 1975, tiêu biểu cho hồn thơ Y Phương

- Chú thích: - Bố cục: phần:

+ 11 câu đầu : Cội nguồn sinh dưỡng người

+Còn lại : Nét đẹp người quê hương mong ước người cha

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H4: Câu thơ thể tình yêu thương cha mẹ ?

- Hs: câu đầu

H5: Em hiểu câu thơ đó? - Hs Cha mẹ ln u thưong, chăm chút, đón nhận bước

H6: Em có nhận xét khơng khí gia đình câu thơ ?

- Hs : Ấm cúng, hạnh phúc

H7: Nghệ thuật sử dụng câu thơ ? ( Nhịp thơ )

- Hs: Như nhịp chân bước lên cầu thang, nhịp thơ đặc trưng miền núi.

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Cội ng̀n sinh dưỡng con: a Tình yêu thương cha mẹ:

- Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười

→ Cha mẹ yêu thương, chăm chút vui mừng đón nhận bước đi, tiếng nói khơng khí gia đình đầm ấm

→ Nhịp thơ đặn nhịp chân bước lên cầu thang, nhịp thơ đặc trưng thơ miền núi.

4 Củng cố:

- Cho hs đọc lại thơ - Học thuộc lòng thơ

- Nắm nét tác giả, tác phẩm - Soạn: Phần bài.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 25

Tên dạy: NÓI VỚI CON (tiếp)

(Y Phương)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

(52)

- Bước hiểu cách diễn tả độc đáo, giàu hình ảnh cụ thể, gợi cảm thơ tác giả người dân tộc Tày

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc diễn cảm, tìm hiểu, phân tích thơ tự do, thơ tiếng dân tộc người dịch tiếng Việt

3 Giáo dục: Giáo dục tình cảm gia đình, tình yêu lòng tự hào quê hương đất nước

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà thơ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Đọc thuộc lịng thơ Nói với con? Nêu hiểu biết em nhà thơ Y phương?

(Tú, Thành)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở tiết trước đọc tìm hiểu chung về thơ “Nói với con” Y Phương, qua đó ta cảm nhận yêu thương cha mẹ Hôm nay, ta tiếp tục phần lại này.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H1: Ngồi u thương cha mẹ, cịn ni dưỡng điều kiện nào? Tìm chi tiết nói rõ điều ?

- Hs : Sự đùm bọc quê hương

H2: Tác dụng từ “Cài , ken” câu thơ ?

- Hs : Động từ thể gắn bó đồn kết

H3: Từ “cho” lặp lại lần có ý nghĩa gì?

- Hs : Q hương ni dưỡng tâm hồn lối sống ( nghĩa tình quê hương )

H4: Nhận xét sống ?

- Hs : Cuộc sống lao động tươi vui , thiên nhiên thơ mộng.

- Gv mở rộng: ……

- GV cho Hs thảo luận theo nhóm 5p: Cha kể cho nghe đức tính người đồng ? Phân tích?

- Hs thảo luận Sau cử đại diện nhóm trình bày

- Gv nhận xét, bổ sung, chốt ý bảng phụ, phân tích số hình ảnh

H5: Qua đó, người cha mong muốn điều gì?

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1.Cội nguồn sinh dưỡng con: a Tình yêu thương cha mẹ: b.Sự đùm bọc cuả quê hương:

- Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát Rừng cho hoa

Con đường cho lòng

→ Con trưởng thành sống lao động cần cù, vui tươi, thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình

2.Nét đẹp người quê hương mong ước người cha:

a.Những đức tính tớt đẹp người đờng mình:

- Cao đo nởi buồn, xa ni chí lớn Khơng chê nghèo đói

→ Sống vất vả mà nghĩa tình, bền bỉ gắn bó với q hương cịn cực nhọc

- Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh

→ Sống mạnh mẽ, khống đạt, nghị lực -Thơ sơ da thịt mà chẳng nhỏ bé Tự đục đá kê cao quê hương

→ Mộc mạc giàu chí khí, niềm tin, khơng nhỏ bé tâm hồn, ý chí mong ước xây dựng q hương, ln tự hào quê hương

(53)

- Hs: Con phải sống mạnh mẽ, biết chấp nhận vượt qua gian nan ý chí mình, tự hào quê hương

H6:Qua câu thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

- Hs : Điệp từ “Sống” lần vang lên thể tâm , lĩnh , dáng đứng ngườiViệt nam

H7: Nhận xét giọng điệu thơ hình ảnh thơ? ( nghe , )

- Hs : Giọng điệu tha thiết, trìu mến, hình ảnh thơ mộc mạc, khái quát

- Con phải sống mạnh mẽ, biết chấp nhận vượt qua gian nan ý chí - Con phải tự hào truyền thống quê hương tin tưởng để vững bước đường đời, xây dựng quê hương giàu đẹp

→ NT: Giọng điệu tha thiết, trìu mến, hình ảnh thơ mộc mạc, khái quát

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT - LỤN TẬP

H8:Qua phân tích, em có nhận xét tình cảm cha dành cho con?

- Hs: yêu thương, tin tưởng hy vọng vào

H9: Điều lớn mà cha muốn truyền, muốn giáo dục ?

- Hs: Sống có ý chí, u q hương

H10:Bài thơ có đặc sắc nghệ thuật?

- Hs: Nhắc lại

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

III TỔNG KẾT

1. Nội dung: Ghi nhớ ( SGK)

2. Nghệ thuật:

- Giọng điệu tha thiết, trầm lắng

- Hình ảnh thơ cụ thể mà có sức khái quát cao - Mạch cảm xúc diễn tiến hợp lí

- Sử dụng thành ngữ dân gian hay, hình ảnh ẩn dụ so sánh

4 Củng cố - Dặn dò:

- Gv hệ thống toàn - Học thuộc lòng thơ

- Sưu tầm số câu ca dao, lời ru - Soạn: Nghĩa tường minh hàm y.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

HẾT TUẦN 26

Ngày 27 tháng 02 năm 2012 Ký duyệt CM

(54)

TUẦN 27 Tiết 1 26

Tên dạy: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức: Giúp hs hiểu nghĩa tường minh hàm ý

Kĩ năng: Nhận diện phân biệt nghĩa tường minh hàm ý

Giáo dục: Giáo dục tính tích cực, tự giác hs học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, tình huống, bảng phụ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Kiểm tra soạn tổ

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong sống chúng ta, có nhiều vấn đề cần nói thảng, nhung có nhiều tình huống khơng cho phép khơng tiện để nói thẳng, lúc cần đến hàm ý Vậy hàm ý gì? Tiết học tìm hiểu.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý - GV gọi hs đọc ví dụ SGK

H1:Qua câu “Trời ơi…” , em hiểu anh niên muốn nói điều ?

- Hs : tiếc hết thời gian

H2:Vì anh khơng nói thẳng điều với gái hoạ sĩ già ?

- Hs : Vì ngại ngùng muốn che giấu tình cảm

H3:Nghĩa suy từ câu chữ gọi hàm ý Vậy, em hiểu hàm ý ?

- Hs : nghĩa không diễn đạt trực tiếp

I PHÂN BIỆT NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý:

1 Ví dụ: Sgk

2 Nhận xét:

(55)

mà phải suy

H4:Câu thứ anh niên có ẩn ý không ?

- Hs : Không

H5:Vậy nghĩa ?

- Hs: Thơng báo cho gái biết, cịn qn khăn

H6:Dựa vào đâu để hiểu nghĩa ? - Hs: Dựa từ ngữ trực tiếp

H7:Vậy nghĩa tường minh? - Hs : Là nghĩa suy từ câu chữ - GV đưa tình huống:

A: Mua vé chưa ? B: 30 vé

Hàm ý hội thoại ? (chưa mua xong vé)

- GV cho hs tự lấy ví dụ

- HS: Trời nóng ! (Bật qụat) Mỏi chân ! (Nghĩ chút đã)

H9: Người nói có chịu trách nhiệm hàm ý họ khơng ? Vì ?

- Hs : Khơng hàm ý chối bỏ - Gv yêu cầu hs lấy ví dụ chối bỏ hàm ý - Gv gọi hs đọc ghi nhớ

- “Ồ, cô còn quên…” : ẩn ý → Nghĩa tường minh

3 Kết luận Ghi nhớ SGK Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT - LUYỆN TẬP - Gv gọi hs trả lời câu hỏi BT1

- Hs : Trả lời , nhận xét

- GV cho hs thảo luận nhóm BT2, BT3 Sau 5p đại diện nhóm trả lời Gv chốt ý

- Gv cho hs đọc BT4

H10: Các câu in đậm có chứa hàm ý khơng ? Vì ?

- Hs : Khơng + C1 : Nói lảng + C2 : Nói dở dang

II.LUYỆN TẬP: 1 Bài tập 1:

- Hoạ sĩ tặc lưỡi : dùng cử diễn đạt ý ngôn ngữ : chưa muốn chia tay

- Thái độ cô gái : Mặt đỏ ửng , nhận lạichiếc khăn quay đi → Cô gái ngại ngùng bối rối

2 Bài tập 2:

- “Tuổi già cần nước chè” hàm ý : Ông hoạ sĩ già chưa kịp uống nước chè

3 Bài tập 3:

- Cơm chín rời ?Hàm ý:Mờiông vô ăn cơm

4 Bài tập 4:

Các câu in đậm không chứa hàm ý: a Hà, nắng gớm, về nào Câu nói lảng b.Tơi thấy người ta đồn

Câu nói dở dang

4 Củng cố - Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ, nắm khái niệm - Hoàn thành BT

- Soạn: Nghị luận về đoạn thơ, thơ.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

(56)

Tiết 1 27

Tên dạy: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs hiểu rõ nghị luận tác phẩm thơ, đoạn thơ, nắm rõ yêu cầu nghị luận

2 Kĩ năng: Rèn cho hs kĩ nhận diện xác kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ, kĩ xác định luận điểm

3 Giáo dục: Giáo dục hs yêu thích tác phẩm thơ

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, tình huống, bảng phụ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Như nghị luận tác phẩm truyện, đoạn trích? Bố cục văn này? (Hoa, Hùng)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta tìm hiểu nghị luận về tác phẩm truyện Tiết học tìm hiểu nghị luận về tác phẩm thơ.

Hoạt động 2: TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ - Gv gọi hs đọc văn SGK

H1:Theo em, vấn đề nghị luận văn gì?

- Hs: Hình ảnh mùa xuân tình cảm tha thiết Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ” - GV cho Hs thảo luận nhóm (4nhóm)

H2:Tìm luận điểm luận văn bản? - Sau 5p nhóm cử đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét, GV chốt ý bảng phụ

- GV : Để làm sáng tỏ luận điểm, người viết chọn phân tích hình ảnh, câu thơ, đoạn thơ tiêu biểu thơ

H3:VB ngắn bố cục đầy đủ phần, phần MB, TB, KB?

-Hs: phần

H4:Nhận xét cách diễn đạt văn bản? - Hs: Diễn đạt rõ ràng làm nỗi bật luận điểm

H5:Qua phân tích, em hiểu nghị luận đoạn thơ, thơ?

- Hs: SGK

I TÌM HIỂU BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỢT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:

1 Ví dụ : SGK 2 Nhận xét :

a.Vấn đề nghị luận : Hình ảnh mùa xuân tình cảm tha thiết Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ”

b.Hệ thống luận điểm :bảng phụ

- Hình ảnh mùa xuân mang nhiều tầng ý nghĩa:

+ MX thiên nhiên + ……của đất nước

+ …….của khát vọng dâng hiến

- Hình ảnh mùa xuân cảm xúc thiết tha nhà thơ

+ Từ : ơi, hót chi mà + Động tác : đưa tay hứng

- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ thể khát vọng hoà nhận dâng hiến cho đời:

+ Phân tích khở “ Ta làm ” + Phân tích kết cấu thơ

c.Bớ cục: 3 phần

- MB : Từ đầu …đáng trân trọng - TB : H/a …của mùa xuân - KB : Còn lại

d.Diễn đạt:

- Rõ ràng

- Lời văn gợi cảm

(57)

H6:Nội dung nghệ thuật thơ thể phương diện ?

- Hs : Hình ảnh, ngôn ngữ, giọng điệu

H7:Nêu yêu cầu nghị luận này? - Hs : Rõ ràng, lời văn gợi cảm, làm nổi bật

các luận điểm 3.Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

H9:Suy nghĩ nêu thêm luận điểm cho văn ?

- Hs :

II.LUYỆN TẬP:

- Các luận điểm khác:

+ Kết cấu thơ

+ Giọng điệu trữ tình thơ

4 Củng cớ - Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ, nắm vững khái niệm

- Nắm nội dung nghệ thuật thơ: Mùa xuân nho nhỏ

- Soạnbài: Cách làm nghị luận về đoạn thơ, thơ.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 28

Tên dạy: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN

VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Nắm yêu cầu cụ thể phần dàn chung

Kĩ năng: Rèn kĩ thực thành thạo bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ, cách tổ chức triển khai luận điểm

Giáo dục: Giáo dục hs lịng u thích tác phẩm văn học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, tình huống, bảng phụ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Thế nghị luận đoạn thơ, thơ ? Nêu yêu cầu chung dạng văn này? (Lâm, Lương)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Cách làm nghị luận về đoạn thơ thơ có khác với nghị luận về tác phẩm truyện? Tiết học tìm hiểu.

Hoạt động 2: TÌM HIỂU ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ - GV gọi hs đọc đề SGK

H1:Cho biết điểm giống khác c c đề ?

- Hs: Đều có phần

H2:Phân tích cấu tạo đề ? - Hs: + yêu cầu: Phân tích , cảm nhận + Nội dung: Đoạn , thơ

H3:Nêu yêu cầu đề “Phân tích, suy nghĩ, cảm nhận ”?

I.ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:

1 Đọc đề bài: SGK

2. Nhận xét:

- Đề có cấu tạo: Phần

+ Yêu cầu: Phân tích, cảm nhận, suy nghĩ + Nội dung : đoạn, thơ

- Yêu cầu riêng:

(58)

- Hs: + Phân tích: Phương pháp + Cảm nhận: ấn tượng + Suy nghĩ: nhận định

H4:Đối với dạng đề 4,7 yêu cầu nào?

- Hs: Suy nghĩ cảm thụ riêng, sâu sắc

H5:Cho số đề tương tự - Hs cho đề

văn

+ Cảm nhận: cảm thụ ấn tượng người viết

+ Suy nghĩ: Nhận định, đánh giá

- Dạng đề mở: Đòi hỏi có suy nghĩ, có cảm nhận riêng sâu sắc

Hoạt động 3: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

H6:Nêu yêu cầu nội dung đề trên? - Hs: + Yêu Cầu: Phân tích

+ Nội dung: Tình yêu quê hương

H7:Bài thơ sáng tác thời gian nào? Tâm trạng tác giả?

- Hs: Năm 1939, tâm trạng nhớ yêu quê hương

H8:Trong xa cách, nhà thơ nhớ quê hương qua vẻ đẹp, hình ảnh nào?

- H : Cảnh khơi, trở

H9:Khơng khí đoàn thuyền trở bến lên sao?

- Hs: Tấp nập

H10:Ngôn ngữ, giọng điệu thơ có đặc biệt?

- Hs: Nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, nhân hoá - Gv cho hs đọc dàn SGK

H11:Từ dàn ý trên, nêu dàn ý chung? - Hs: SGK

H12:Khi viết cần lưu ý điều gì?

- Hs: Cần có liên kết phần, đoạn

H13:Thao tác đọc lại văn có tác dụng gì? - Hs : sữa lỗi tả, lỗi diễn đạt

- Gv gọi hs đọc văn SGK

- GV cho Hs thảo luận theo tổ theo câu hỏi SGK

- Sau 5’ đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, bở sung, chốt ý

? Rút học qua văn nghị luận SGK

- Hs : Nêu nhận xét, cảm thụ - Gv gọi hs đọc ghi nhớ

II.CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỢT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ:

Đề : Phân tích tình yêu quê hương thơ “Quê hương” Tế Hanh

1.Các bước: a.THĐ Tìm ý :

- THĐ : + Yêu Cầu : Phân tích + Nội dung : TY quê hương - Tìm ý :

+ Sáng tác : 1939 tác giả 18 tuổi học Huế

+ Nhớ cảnh khơi : tác giả phấn chấn tin yêu, tự hào

+ Nhớ cảnh trở về, nhớ vẻ đẹp quê hương

b.Lập dàn ý: SGK

c.Viết bài:

d.Đọc lại sửa chữa:

2 Cách tổ chức, triển khai luận điểm: a.Đọc:

b.Nhận xét:

* TB : Nhà thơ …của Tế Hanh.

- Nhà thơ viết quê hương tất tình yêu sáng

- Hình ảnh thơ đầy sức mạnh, thuyền hiên ngang, hăng hái

- Cảnh trở ồn ào, tấp nập - Hình ảnh người dân chài - Nỗi nhớ Tế Hanh

* Cách viết: Suy nghĩ, nhận xét gắn với phân tích, bình giảng ngơn từ, hình ảnh thơ * VB thuyết phục:

- Bố cục mạch lạc, rõ ràng

- VB làm nổi bật nội dung nghệ thuật - Thể rung cảm người viết * Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Gv yêu cầu hs tìm ý

- Hs: Nội dung khở đầu: Hương vị, hình ảnh, đặc sắc ngôn ngữ, cảm xúc tác giả

III LUYỆN TẬP:

(59)

- Gv yêu cầu hs nhà làm dàn ý chi tiết theo ý

- Yêu cầu: Lập dàn ý

4 Củng cố - Dặn dò:

- Học thuộc ghi nhớ

- Làm phần luyện tập: lập dàn ý chi tiết - Đọc phần đọc thêm

- Soạn: “Mây Sóng”

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 29

Tên dạy: MÂY VÀ SÓNG

(R.Tago)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức: Giúp hs cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng cảu tình mẫu tử, thấy nghệ thuật tạo dựng đối thoại tưởng tượng, xây dựng hình ảnh thiên nhiên

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc cảm nhận tác phẩm thơ

3 Giáo dục: Giáo dục hs lòng yêu quý kính trọng mẹ

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà thơ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

I. Bài cũ:Đọc thuộc lịng thơ “Nói với con”? Người cha muốn nói với điều ?

(Hương, Hạnh)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong đời người, tình mẹ thiêng liêng, cao Phận làm chúng ta phải có hiếu với cha mẹ, khơng làm cho cha mẹ phiền lòng Chúng ta đến với lòng hiểu thảo em bé qua tác phẩm “Mây sóng” Ta-go.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs: đọc nhẹ

nhàng, tha thiết

GV đọc mẫu Hs đọc tiếp

H1: Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Ra-bin đra-nat Ta go Hs Dựa vào SGK để trả lời

H2: Bài thơ đời vào năm nào? Viết tiếng gì?

- GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích

H3: Văn có bố cục nào? Hãy nêu nội dung phần đó?

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Ra-bin đra-nat Ta go: 1861 – 1941 - Là nhà thơ đại lớn Ấn Độ

- Nhà văn Châu Á nhận giải Nôben văn học (1913) với tập “Thơ dâng”

b Tác phẩm:

- Viết tiếng Ben- gan, xuất lần đầu năm 1909

- Bố cục: phần:

- Lời mời gọi người Mây , Sóng

(60)

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H4: Những người Mây nói với em bé? (vẽ giới để quyến rủ em bé)

H5: Còn người sóng sao?

H6: Nhận xét giới đó?

- GV: Mây Sóng – hai hình ảnh thiên nhiên vừa gợi bao la bất diệt vừa thể gần gũi, đẹp đẽ Thế giới với vơ vàn trị chơi, tràn ngập tiếng hát hấp dẫn người, trẻ thơ

H7: Để đến với giới kì diệu khó hay dễ?

- Hs: Dễ - đến tận trái đất đưa tay lên trời nhắm mắt lại

- GV: Đây tiếng gọi từ giới diệu kì Chúng ta xem thái độ em bé trước lời mời

H8: Khi nghe lời mời Mây Sóng, em bé làm gì?

- Hs : Hỏi cách đến

H9:Điều chứng tỏ gì? Vì sao?

- Hs : Rất thích chơi em đứa trẻ

H10:Vậy em bé có khơng? - Hs : Khơng

H11:Vì em bé lại từ chối? - Hs : Sợ mẹ buồn

H12:Qua em có nhận xét tình cảm em bé ?

- Hs: Yêu mẹ, muốn bên mẹ

H13:Vậy điều hấp dẫn giới kì diệu ?

- Hs: Tình mẫu tử

- Gv mở rộng: Tình mẹ thật bao la Hạnh phúc có mẹ Hãy yêu quý, trân trọng mẹ, đừng để mẹ phải đau lịng

H14:Từ chối trò chơi hấp dẫn, em bé sáng tạo trị chơi gì?

- Hs: Con mây, mẹ trăng, sóng, mẹ bến bờ

H15:Vì em bé chọn Mây –Trăng, sóng - bến bờ?

- Hs: Hai h/a tồn tại, không tách rời

H16:Cảm nhận em 2câu cuối thơ? - Hs : lòng mẹ bao la đón nhận tình cảm con, tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt, có khắp nơi

H17:Thật kết thúc viên mãn, tuyệt vời Điều khẳng định tình cảm em bé dành cho mẹ sao?

- Hs thảo luận nhóm:

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1.Lời mời gọi người Mây, Sóng:

- Trên Mây:

+ Chơi từ thức dậy đến chiều tà + Chơi với bình minh vàng, vầng trăng bạc - Trên Sóng :

+ Ca hát từ sáng sớm đến hồng + Ngao du nơi nơi

→ Thế giới kì lạ, vui tươi, hấp dẫn, tràn ngập niềm vui hạnh phúc

- Chỉ đường đến với giới đó:

+ Đến tận trái đất, đưa tay lên trời, nhấc bổng lên mây

+ Đến rìa biển cả, nhắm mắt lại, sóng nâng

2.Hình ảnh em bé: a.Lời từ chới:

- Lúc đầu : hỏi đường → muốn đi: + Làm mà lên + Làm ngồi

→ Là đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ, thích vui chơi, thích điều lạ

- Sau : Từ chối, khơng muốn để mẹ nhà

→ Em bé yêu mẹ, muốn bên mẹ làm cho mẹ hạnh phúc

→ Sức mạnh tình mẫu tử khắc phục ham muốn trẻ thơ

b.Sáng tạo trò chơi:

- Con Mây - Mẹ trăng Hai bàn tay ơm lấy mẹ - Con Sóng - Mẹ bến bờ kì lạ Con lăn cười tan vào lịng mẹ → Trị chơi có hồ hợp tuyệt diệu tình u thiên nhiên tình mẫu tử nên hay thú vị

- Khơng tách rời chia rẽ mẹ ta →Tình mẫu tử khắp nơi, thiêng liêng bất diệt

→ Tình yêu mẹ đằm thắm, thiết tha, em bé

(61)

H18:Tìm đặc sắc nghệ thuật thơ?

- Sau 5’cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét bở sung, gv chốt ý

- Kết cấu thơ có lặp lại phát triển thể rõ tình cảm yêu mẹ thắm thiết, thiêng liêng, trọn vẹn em bé

- Hình ảnh mang tính biểu tượng cao

+ mây – trăng, sóng - bờ: Gợi quan hệ mẹ gắn bó gần gũi

+ Trăng - bờ: Tượng trưng cho dịu hiền , lòng mênh mông bao la người mẹ Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

H19: Hãy khái quát giá trị nội dung nghệ thuật thơ?

H20: Bài thơ gợi cho em suy ngẫm điều gì? - Hs : Thái độ đối xử với mẹ

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

III TỔNG KẾT

1.Nội dung.

-Bài ca tình mẹ

-Tấm lòng thương yêu trẻ, yêu thương người sâu sắc tác giả

2.Nghệ thuật.

-Thơ văn xuôi, lời kể xen đối thoại, xây dựng hình ảnh thiên nhiên giàu ý nghĩa tượng trưng

4 Củng cố:

- Học thuộc lòng thơ

- Vẽ tranh minh hoạ, nắm nội dung thơ - Soạn bài: Ôn tập thơ:

+ Câu 2,3,4,5,6 : làm vào

+ Câu 1: Chuẩn bị theo nhóm ( theo mẫu SGK )

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 30

Tên dạy: ÔN TẬP VỀ THƠ

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs hệ thống hoá kiến thức tác phẩm thơ đại chương trình ngữ văn 9, củng cố khắc sâu nội dung, nghệ thuật thơ, nắm đặc điểm thành tựu thơ VN sau 1945

2 Kĩ năng: Rèn kĩ hệ thống hố kiến thức, phân nhóm văn theo giai đoạn, chủ đề

3 Giáo dục: Giáo dục hs lịng u thơ, tích cực học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

II Bài cũ:Kiểm tra phần chuẩn bị tổ.

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Như hoàn thành tác phẩm thơ đại Việt Nam Tiết học chúng ta tổng kết, chuẩn bị cho kiểm tra sắp tới.

Hoạt động THỐNG KÊ CÁC TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

(62)

- GV cho tổ lên bảng dán phần chuẩn bị

- Đại diện tở dán, trình bày phần chuẩn bị - Cả lớp nhận xét, bở sung

- GV nhấn mạnh lại văn - HS ghi tóm tắt vào

TT Tên tác phẩm Tên tác giả Năm sáng tác Thể

thơ Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật

1 Đồng chí Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Đồn thuyền đánh cá Bếp lửa Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ ánh trăng Con cò Mùa xuân nho nhỏ Viếng lăng Bác Chính Hữu Phạm Tiến Duật Huy Cận Bằng Việt Nguyễn Khoa Điềm Nguyễn Duy Chế Lan Viên Thanh Hải Viễn Phương 1948 1969 1958 1963 1971 1978 1962 1980 1976 Tự Tự Bảy chữ Bảy chữ chữ Tám chữ,hát ru Năm chữ Tự Năm chữ Tám chữ Năm chữ

Tình đồng chí người lính dựa sở chung lí tưởng, cảnh ngộ năm đầu kháng chiến chống Pháp.Tình đồng chí trở thành sức mạnh vẻ đẹp tinh thần anh đội cụ Hồ

Tư hiên ngang,tinh thần chiến đấu bình tĩnh, dũng cảm,niềm vui lạc quan người lính lái xe đờng Trường Sơn k/c chống Mĩ

Cảm xúc tơi khoẻ thiên nhiên vàlao động tập thể qua cảnh chuyến khơi đánh cá người dân Quảng Ninh Kỉ niệm xúc động bà tình bà cháu.Lịng kính u biết ơn cháu bà gia đình quê hương đất nước

Tình u gắn với lịng u nước, tinh thần chiến đấu khát vọng tương lai người mẹ dân tộc Tà ôi k/c chống Mĩ.

Từ ánh trăng thành phố nhớ lại năm tháng qua đời người lính chiến đấu gắn bó với thiên nhiên, với ánh trăng, với đất nước thân yêu, bình dị Nhắc nhở thái độ sống tình nghĩa thuy chung

Từ hình tượng cò ca dao lời hát ru, ngợi ca tình mẹ ý nghĩa lời ru đời sống ngời

Cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên đất nớc,ớc nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ thân vào đời chung.

Lịng thành kính xúc động biết ơn nhà thơ nhân dân miền Nam Bác lần từ miền

-Chi tiết hình ảnh , ngơn ngữ giản dị, chân thực, đọng giàu sức biểu cảm -Hình ảnh sáng tạo vừa thực vừa lãng mạn

Tứ thơ độc đáo , giọng điệu tự nhiên, khoẻ khoắn, vui tếu có chút ngang tàng, lời thơ gần với văn xi, lời nói thường ngày

Cảm hứng vũ trụ , lãng mạn Nhiều hình ảnh đẹp nên thơ,giàu tưởng tượng, âm h-ưởng rộn ràng phấn chấn Kết hợp biểu cảm miêu tả, kể chuyện bình luận Hình ảnh bếp lửa người bà tạo ý nghĩa sâu sắc, giọng bồi hồi Điệp khúc xen kẽ lời ru mẹ lời ru tác giả, nhịp điệu ngào, đều, hình ảnh mẽ sáng tạo

Hình ảnh bình dị, tứ thơ bất ngờ mà hợp lí, giọng điệu chân tình, nhỏ nhẹ mà thấm sâu, kết gợi mở.

Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru ca dao.Những ý nghĩa phong phú hình tượng cị. Nhạc điệu sáng,tha thiết, tứ thơ sáng tao, tự nhiên, hình ảnh đẹp, nhiều sức gợi.

(63)

10 11 12 Sang thu Nói với Mây Sóng Hữu Thỉnh Y Phương Ta go Sau 1975 Sau 1975 1909 Tự Tự

Nam viếng lăng Bác

Biến chuyển thiên nhiên lúc giao mùa từ hạ sang thu

Lời trò chuyện với thể hiện gắn bó, niềm tự hào về quê hương đạo lí sống dân tộc.

Qua lời trò chuyện bé với mẹ thể tình u mẹ vơ ngần em, ca ngợi tình mẹ bất diệt thiêng liêng

Cảm nhận tinh tế nên thơ, nhẹ nhàng mà lắng đọng gợi mở

Cách nói giàu hình ảnh vừa cụ thể , gợi cảm vừa gợi ý nghĩa sâu sắc

Kết cấu hai phần đối xứng nối tiếp,độc thoại lồng đối thoại, giọng điệu hồn nhiên, nhiều hình ảnh đẹp bay bởng, tưởng tượng

H1: Dựa vào bảng trên, xếp văn theo giai đoạn SGK?

- HS : xếp, trình bày

H2: Nêu nội dung văn học?

- HS : Nêu - Gv nhận xét

- GV yêu cầu hs lấy ví dụ nội dung

H3: So sánh điểm giống khác nội dung thơ nói tình cảm gia đình, tình đồng chí ?

- HS: trả lời theo phần chuẩn bị nhà, GV nhận xét, bổ sung

H4: Hãy nêu nhận xét em vấn đề: Hình ảnh người lính, tình đồng chí?

- Hs: Trả lời

- GV: nhận xét, chốt ý

II.CÁC NỘI DUNG CHÍNH: 1.Phân chia theo giai đoạn:

- Kháng chiến chống Pháp ( 1945 – 1954 ) : Đồng chí

- 1954 – 1964 : Đồn thuyền đánh cá, Bếp Lửa, Con cò

- 1964 – 1975 : Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru …

- Sau 1975 : Ánh trăng, Mùa xuân nho nhỏ, Sang thu, Nói với

2 Nội dung :

- Tình yêu quê hương, đất nước

- Tình đồng chí, gắn bó với CM, Bác Hồ - Tình cảm gia đình : Tình bà cháu, mẹ con, cha

3.So sánh:

a Tình cảm gia đình:

* Giớng:

- Ngợi ca tình mẹ thiêng liêng thắm thiết

- Sử dụng lời hát ru, lời nói mẹ

* Khác :

a Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ :

- Sự thống giũa tình yêu tình yêu nước

- Hình tượng sáng tạo b Con cị:

- Từ hình tượng cị ca dao, phát triển ngợi ca tình mẹ, ý nghĩa lời ru sống người

b Tình đờng chí đờng đội:

- Vẻ đẹp tính cách tâm hồn người lính CM hồn cảnh khác - Tình đồng chí, đồng đội gần gũi thiêng liêng cảnh ngộ biết chia sẻ buồn vui - Sự lạc quan, ý chí kiên cường, dũng cảm vượt khó

(64)

- Đồng chí: Bút pháp thực lãng mạn

- Đoàn thuyền đánh cá: Bút pháp tượng trưng

- Tiểu đội xe khơng kính: Bút pháp thực

- Ánh trăng: Bút pháp gợi tả

4 Củng cớ:

- Ơn tập lại toàn kiến thức học

- Nắm nội dung, nghệ thuật thơ, chuẩn bị kiểm tra tiết - Chuẩn bị: Nghĩa tường minh hàm y (tt)

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

HẾT TUẦN 27 Ngày tháng năm 2012 Ký duyệt CM

Trần Bá Dũng o0o

(65)

Tiết 131

Tên dạy: NGHĨA TƯỜNG MINH VÀ HÀM Ý (tiếp)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Ki ế n th c : Giúp hs củng cố kiến thức hàm ý nắm điều kiện sử dụng hàm ý

2 K ĩ n ă ng: Rèn kĩ nhận biết cách sử dụng hàm ý Rèn hs sử dụng hàm ý phù hợp nói viết

3 Giáo d c : Giáo dục học sinh thái độ chăm học

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, tình huống, bảng phụ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Thế nghĩa tường minh hàm ý? Cho ví dụ hàm ý?

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong sống, hàm ý sử dụng nhiều Tuy nhiên, điều kiện để sử dụng hàm ý gì? Làm để sử dụng hàm ý cho phù hợp? Tiết học tìm hiểu tiếp

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý - Gọi hs đọc hàm ý SGK Nêu hàm ý

những câu im đậm ? - Hs :

+ Mẹ bán

+ Mẹ bán cho cụ Nghị

? Vì Chị dậu khơng nói thẳng với mà phải dùng hàm ý ?

- Hs : điều đau lòng nên chị Dậu tránh nói thẳng

? Hàm ý câu rõ hơn, chị Dậu nói rõ vây ?

- Hs : Câu rõ hơn, Tí khơng hiểu hàm ý mẹ câu

? Chi tiết cho thấy Tý hiểu hàm ý mẹ ?

- Hs : Giãy nảy, liệng củ khoai, oà lên khóc ? Qua phân tích cho biết điều kiện sử dụng hàm ý ?

- Hs : Người nghe có lực đốn hàm ý - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

- Hs : đọc

I ĐIỀU KIỆN SỬ DỤNG HÀM Ý: 1 Ví dụ:

2 Nhận xét :

- Con ăn nhà bữa → Mẹ bán

- Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi

→ Mẹ bán cho cụ Nghị thơn Đồi → Hàm ý rõ Tí hiểu: Giãy nảy, liệng củ khoai, lên khóc

1. Ghi nhớ : SGK

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - GV cho hs thảo luận nhóm BT1a,b

- Sau 5, đại diện nhóm trình bày - GV chữa tập

II.LUYỆN TẬP: 1 Bài tập 1:

a Người nói : Anh niên Người nghe : ơng hoạ sĩ, cô kĩ sư

- Chè ngấm rồi đấy → Mời bác cô vào nhà uống nước

→ Người nghe hiểu hàm ý : Theo vào nhà, ngồi xuống ghế

b Người nói : Anh Tấn

(66)

- GV gọi hs lên bảng làm BT2, BT3 - Cả lớp nhận xét, bổ sung

- Gv chữa

- Chúng cần bán thứ để → Chúng cho

→ Người nghe hiểu hàm ý: Càng giàu có khơng dám rời đồng xu

2 Bài tập 2:

- Cơm sôi rồi, nhão bây giờ → Chắt nước giùm để cơm khỏi nhão

- Dùng hàm ý lúc đầu Bé Thu nói thẳng khơng có hiệu

- Sử dụng hàm ý không thành cơng anh Sáu ngồi im

3 Bài tập 3:

- Tối mai có hẹn

- Ngày có kiểm tra - Tối mai mẹ vắng

4 Củng cớ - Dặn dò:

- Nắm điều kiện sử dụng hàm ý - Biết sử dụng hàm ý nơi lúc - Làm BT4, BT5

- Chuẩn bị : Kiểm tra tiết

+ Ơn tập tồn kiến thức thơ học + Học thuộc lòng thơ

+ Xem kĩ: Nghị luận đoạn thơ, thơ

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 132

Tên dạy: KIỂM TRA VĂN (phần thơ)

A MỤC TIÊU

1 Ki ế n th c :

- Kiểm tra kiến thức học sinh nhằm đánh giá lực học sinh

2 K ĩ n ă ng :

- Rèn kỹ ghi nhớ, tổng hợp kiến thức trình bày kiểm tra mang tính khoa học

3 Thái độ : Có ý thức, thái độ nghiêm túc kiểm tra

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn đề, đáp án, biểu điểm

- Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức :

II Hướng dẫn học sinh cách làm bài: III Theo dõi học sinh làm bài:

KHUNG MA TR NẬ Mức độ

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ

thấp Cấp độ cao

1 Mùa xuân nho nhỏ

Phân tích vẻ đẹp hình ảnh

thơ

(67)

Số điểm Tỉ lệ %

Số điểm: Số điểm Số điểm: 6 điểm= 60% 2 Viếng lăng

bác

Chép thuộc khở thơ hiểu hình ảnh thơ

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1 Số điểm: 1

Số câu: 1 Số điểm:2

Số câu Số điểm

Số câu: 2 3 điểm= 30.% 3 Sang thu Trình bày nét

về tác giả, ý nghĩa văn

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

Số câu: 1 Số điểm: 1

Số câu Số điểm

Số câu: 1 Số điểm: 6

Số câu: 1 điểm= 10% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

Số câu:2 Số điểm

20%

Số câu: 1 Số điểm

20%

Số câu : 1 Số điểm

60%

Số câu: 4 Số điểm: 10

100%

ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (1 điểm):

Trình bày nét tác giả Hữu Thỉnh Nêu ý nghĩa văn bản: "Sang thu"

Câu 2: (3 điểm)

a Chép thuộc lịng khở thơ đầu thơ "Viếng lăng Bác" tác giả Viễn Phương b Em hiểu hình ảnh hàng tre tâm trạng nhà thơ thăm lăng Bác khổ thơ

Câu 3:

Phân tích vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên khát vọng đẹp đẽ tác giả Thanh Hải qua văn "mùa xuân nho nhỏ".

HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1: (1 đ)

* Tác giả Hữu Thỉnh: sinh 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Ông nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống mĩ cứu nước, viết nhiều, viết hay người, sống làng quê, mùa thu (0,5 đ)

* Ý nghĩa văn Sang thu: thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên khoảnh khắc giao mùa (0,5 đ)

Câu 2: (3 điểm)

a Học sinh chép khổ thơ:

Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát

Ôi! hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng b Học sinh nêu cảm nhận:

- Hình ảnh hàng tre mà nhà thơ nhìn thấy trước lăng Bác bát ngát sương hình ảnh thực, tâm trạng vô xúc động thăm lăng Bác nhà thơ liên tưởng đến sức sống dân tộc việt nam "hàng tre xanh xanh VN hàng" qua viêc sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ

Câu 3: (6 điểm): a yêu cầu chung:(1 đ)

(68)

- Bài viết đảm bảo bố cục ba phần: MB, TB, KB

- Văn phong sáng sủa, diễn đạt lưu loát, bố cục rõ ràng, khoa học khơng dùng từ sai câu tả, ngữ pháp

- Chữ viết rõ ràng, b Yêu cầu cụ thể:(5đ)

* Mở bài:(1đ)

Học sinh vào nhiều cách khác song cần đảm bảo ý sau: - Nêu khái quát tác giả hoàn cảnh đời thơ

- Khái quát cảm xúc thân vẻ đẹp thiên nhiên khát vọng nhà thơ * Thân bài:(3đ ý đạt 1,5đ)

- Vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên trẻo, đầy sức sống thiên nhiên đất trời mùa xuân nhà thơ cảm nhận giác quan qua hình ảnh: dịng sơng, bơng hoa, tiếng chim Một tranh xuân nhiều mầu sắc có âm nhà thơ cảm nhận thật say sưa, ngây ngất qua động từ "hứng"

- Từ cảm xúc mùa xuân thiên nhiên, đặc biệt hồn cảnh ốm nặng nhà thơ nói lên khát vọng, mong ước làm "một mùa xuân nho nhỏ" để "lặng lẽ" dâng hiến cho quê hương, đất nước Những câu thơ lời tâm sự, bày tỏ chân thành mà khiêm tốn thật có ý nghĩa

* Kết bài:(1đ)

- Nêu cảm nhận sâu sắc nhất, liên hệ thân

(Tuỳ vào viết giáo viên đánh giá cho điểm, khích lệ sáng tạo học sinh).

Tiết 133

Tên dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VI

I MỤC TIÊU.

Giúp HS:

- Đánh giá toàn diện kết học văn nghị luận việc đời sống - Chỉ ưu nhược điểm để khắc phục phát huy sở trường

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Vở viết Tập làm văn - Học sinh: Ơn

III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ GV nhắc lại đề kiểm tra 3 Trả bài:

GV học sinh xây dựng đáp án, biểu điểm

4 GV đưa nhận xét làmhọc sinh. *ưu điểm:

- Nắm cách viết kiểu văn nghị luận - Đọc kĩ đề xác định yêu cầu đề - Trình bày bố cục rõ ràng văn nghị luận

- Biết lấy dẫn chứng cụ thể, xác để chứng minh làm sáng tỏ vấn đề - Viết văn phong nghị luận

*Nhược điểm:

- Nhiều em sa vào văn kể chuuyện

- Một số em lấy tư liệu chép lại đúc - Nhiều em chưa xác định yêu cầu đề - Một số em trình bày cẩu thả, lỗi tả cịn nhiều - Triển khai luận lộn xộn

(69)

- Ôn kĩ lại thể văn nghị luận, gợi ý cho HS làm - Phải biết huy động vốn kiến thức phong phú

- Có ý thức sữa chữa lỗi tả 5.Trả

Y/c HS xem lại sửa chữa lỗi vào HS trao đổi với bạn sửa lỗi 6.Trao đổi ý kiến

7.Đọc mẫu: Mỹ Hạnh, Võ Hà 8.Thu GV tiến hành thu

IV RÚT KINH NGHIỆM

Tiết 134

Tên dạy: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm khái niệm văn nhật dụng nội dung nghệ thuật văn nhật dụng chương trình ngữ văn THCS (lớp 7)

2 Kĩ năng: Rèn kĩ hệ thống hố kiến thức học, kĩ trình bày trước tập thể

3 Giáo dục: Giáo dục hs có ý thức trước vấn đề nống hởi, nởi bật đời sống

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Kết hợp tiết học

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Văn nhật dụng khái niệm mẻ Từ lớp đến nay, làm quen với nhiều văn nhật dụng Tiết học tổng kết

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KHÁI NIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG - Hs đọc mục I SGK

? Văn nhật dụng có phải khái niệm thể loại không ?

- Hs : Không

? Đề tài có bị giới hạn khơng? Thường tập trung vào đề tài nào?

- Hs : Không , VD : vấn đề dân số, hút thuốc vấn đề nóng bỏng hơm giải

? Văn nhật dụng có cần có giá trị văn chương khơng?

- Hs: Có để thuyết phục

? Học văn nhật dụng để làm ?

- Hs : Để mở rộng hiểu biết giúp người hoà nhập với sống ,rút ngắn khoảng cách

I.KHÁI NIỆM VĂN BẢN NHẬT DỤNG:

- Không phải khái niệm thể loại, không đến kiểu văn mà đề cập đến chức năng, đề tài, tính cập nhật:

+ Đề tài : Những vấn đề tượng gần gũi, thiết sống

+ Cập nhật : Kịp thời đáp ứng yêu cầu sống hàng ngày

+ Chức : Đề cập, bàn luận, thuyết minh, đánh giá

- Giá trị văn chương yêu cầu cao yêu cầu quan trọng văn nhật dụng

(70)

giữa nhà truờng XH

Hoạt động 3: TỞNG KẾT NỘI DUNG, HÌNH THỨC CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG GV gọi hs tổ lên dán phần chuẩn bị lên

bảng, trình bày ( tở 1, 2) phần thống kê lớp

- Nhận xét bở sung, chốt ý

II.NỢI DUNG, HÌNH THỨC CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG ĐÃ HỌC:

Tổ 1:

LỚP STT VĂN BẢN NỢI DUNG HÌNH THỨC

1 Cầu Long Biên

-chứng nhân lịch sử Cầu Long Biên nơi chứng kiến kiện lịch sử hào hùng, bi tráng Hà Nội

- Thuyết minh, miêu tả, biểu cảm

2 Động Phong Nha Động Phong Nha kì quan

giới thu hút khách du lịch, cần tự hào bảo vệ

Thuyết minh, biểu cảm

3 Bức thư thủ lĩnh da đỏ

Con người phải sống hoà hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi trường

- Nghị luận, biểu cảm

Tổ 2:

LỚP STT VĂN BẢN NỘI DUNG HÌNH THỨC

1 Cởng truờng mở Tình cảm thiêng liêng cha mẹ dành cho cái, vai trò nhà trường người

Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm

2 Mẹ tơi Tình u thương kính trọng cha mẹ

là tình cảm thiêng liêng

Tự sự, nghị luận, biểu cảm, miêu tả Cuộc chia tay

những búp bê

Tình cảm thân thiết anh em nỗi đau xót trẻ thơ bố mẹ li hôn

Tự sự, nghị luận, biểu cảmn

4 Ca Huế sông Hương

Vẻ đẹp sinh hoạt văn hoá, người tài hoa xứ Huế

Thuyết minh, tự sự, biểu cảm

4 Củng cố - Dặn dò:

- Nắm khái niệm văn nhật dụng

- Nắm nội dung, hình thức văn ôn - Tổ 3, tiếp tục chuẩn bị giấy Roki - Đọc kĩ phần IV SGK( Tr 96)

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 135

Tên dạy: TỔNG KẾT PHẦN VĂN BẢN NHẬT DỤNG (tiếp)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức: Giúp hs nắm nội dung, nghệ thuật văn nhật dụng chương trình ngữ văn lớp 8,9 Biết phương pháp học văn nhật dụng

Kĩ năng: Rèn kĩ hệ thống kiến thức, kĩ trình bày

Giáo dục: Giáo dục hs ý thức học tập tốt

B CHUẨN BỊ

(71)

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: - Thế văn nhật dụng ?

- Nêu nội dung, hình thức văn “Cổng trường mở ra” ?

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Hôm trước ôn tập văn nhật dụng chương trình lớp Tiết chúng ta ôn tiếp lớp 8, tìm hiểu phương pháp học dạng văn này.

Hoạt động 2: TỔNG KẾT NỘI DUNG, HÌNH THỨC CÁC VĂN BẢN NHẬT DỤNG

- Gv gọi đại diện tổ 3,4 lên bảng dán kết phần chuẩn bị nhà

- Hs lớp nhận xét, bổ sung

- Gv nhấn mạnh lại, Gv nhận xét chuẩn bị tổ

Tổ 3:

LỚP STT VĂN BẢN NỢI DUNG HÌNH THỨC

1 Thông tin ngày

trái đất năm 200

Tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng mơi trưịng

Nghị luận, hành

2 Ơn dịch thuốc Tác hại thuốc đến sức khoẻ người phát triển xã hội

Thuyết minh, nghị luận, biểu cảm Bài toán dân số Mối quan hệ dân số

phát triển kinh tế XH

Thuyết minh, nghị luận

Tổ 4:

LỚP STT VĂN BẢN NỘI DUNG HÌNH THỨC

1 Phong cách HCM Vẻ đẹp phong cách HCM

văn hố, tâm hồn, lịng tự hào Bác tác giả

Nghị luận, miêu tả, biểu cảm

2 Tuyên bố giới

sự sống Trách nhiệm chăm sóc, bảo vệ tạo điều kiện phát triển cho trẻ em cộng đồng quốc tế

Nghị luận,hành chính, thuyết minh

3 Đấu tranh cho

thế giới hồ bình

Nguy chiến tranh hạt nhân trách nhiệm ngăn chặn chiến tranh giới hồ bình

Nghị luận, biểu cảm

? Qua tổng kết, rút nội dung hình thức chung văn nhật dụng?

- Hs: Nội dung gắn với thực tiễn, hình thức phong phú

* Nội dung : Gắn với thực tiển, đề cập đến vấn đề XH có tính lâu dài

* Hình thức : Kết hợp đa dạng phương thức biểu đạt

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG

- GV gọi hs đọc mục IV SGK

? Tóm tắt điều cần lưu ý học văn nhật dụng ?

- Hs : SGK

? Cho ví dụ yêu cầu ? - HS : lấy ví dụ, gv nhận xét

III PHƯƠNG PHÁP HỌC VĂN BẢN NHẬT DỤNG:

Đảm bảo yêu cầu sau : - Đọc kĩ thích

- Liên hệ thực tế

- Cần có quan điểm riêng

(72)

ảnh

- Căn vào phương thức biểu đạt để tìm hiểu nội dung

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN TỞNG KẾT ? Qua tiết tởng kết , em hiểu thêm điều

văn nhật dụng ?

- Hs : Khái niệm nội dung, hình thức, phương pháp học

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

III TỔNG KẾT:

Ghi nhớ SGK

4 Củng cố - Dặn dò:

- Nắm vững nội dung, hình thức văn nhật dụng học - Nắm phương pháp, vận dụng vào thực tế

- Chuẩn bị: Chương trình địa phương.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

HẾT TUẦN 28 Ngày 12 tháng 03 năm 2012 Ký duyệt CM

Trần Bá Dũng o0o

TUẦN 29 Tiết 136

Tên dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tiếng Việt)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết số từ ngữ địa phương để làm phong phú thêm vốn từ

Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết từ địa phương, tìm từ toàn dân tương ứng

Giáo dục: Giáo dục học sinh biết giữ gìn sáng Tiếng Việt, sử dụng từ điạ phương lúc, nơi

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra soạn lớp

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

(73)

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU VỀ TỪ NGƯ ĐỊA PHƯƠNG * Hướng dẫn làm tập

Nhắc lại khái niệm từ địa phuơng ?

- Hs : từ dùng vùng miền - GV cho hs thảo luận nhóm làm BT1 SGK

- Các nhóm thảo luận vào phiếu học tập - GV nhận xét kết học tập tổ

*Hướng dẫn làm tập - GV gọi hs làm BT2

? Trong câu a, b từ “kêu ” từ toàn dân? Từ từ địa phương ? Giải thích ? - Hs : a Kêu : Tồn dân, thay “nói to” b Kêu : từ địa phương, thay “gọi” * Hướng dẫn làm tập

Gv gọi hs lên bảng làm BT3 Hs : Làm

Cả lớp chữa tập

* Hướng dẫn làm tập

? Theo em, có nên để bé Thu dùng từ tồn dân khơng ? Vì ?

- Hs : khơng, bé Thu cịn nhỏ chưa có hội tiếp xúc bên ngồi nhiều

? Vì lời kể tác giả có từ ngữ địa phương ?

- Hs : tạo sắc thái riêng vùng Nam

1 Bài tập 1:

Địa phương Toàn dân

a.Thẹo Ba

Lặp bặp

Sẹo Bố

Lắp bắp b Ba – má

Kêu – đâm Đũa bếp Trổng – vô

Bố - mẹ Gọi - trở thành Đũa

Trống không - vào c Ba – lui cui

Nắp - nhắm Giùm - trổng

Bố - lúi cúi Vung – cho Giúp - trống không

2. Bài tập 2:

a Kêu: Tồn dân, thay “nói to” b Kêu: từ địa phương, thay “gọi”

3. Bài tập 3:

Địa phương Toàn dân

Trái Quả Chi Gì Kêu Gọi

Trống hổng Trống huếch Trống hảng Trống hoác

4. Bài tập 5:

- Khơng nên để bé Thu dùng từ tồn dân, bé Thu chưa giao tiếp rộng rãi bên - Để nêu sắc thái vùng đất nơi việc diễn

4 Củng cố - Dặn dò:

- Trong tác phẩm văn học, từ địa phương có vai trị ? - Gv lưu ý : Sử dụng từ địa phương, lúc, nơi - Làm BT4 SGK

- Chuẩn bị Viết tập làm văn số

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 137+138

Tên dạy: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VII

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

Kiến thức: Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thức nghị luận văn học, cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ

Kĩ năng: Rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận đoạn thơ, thơ, cách tổ chức văn bản, cách diễn đạt

3 Giáo dục: Giáo dục hs ý thức tự giác làm bài, lòng say mê tác phẩm văn học

B CHUẨN BỊ

(74)

- Học sinh: Ôn ập kĩ lý thuyết văn nghị luận tác phẩm văn học

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra viết Tập làm văn học sinh

3 Bài mới: Chúng ta học cách làm văn nghị luận văn học Tiết học thực hành viết số VII

Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu tiết học

Yêu cầu hs + Đọc kĩ đề

+ Thực theo quy trình viết nghị luận + Làm nghiêm túc, tự giác

+ Nộp theo thời gian

Hoạt động 2: Học sinh làm bài

Đề ra : Suy nghĩ về tình cảm đồng chí, đồng đội thể hiện thơ “Đồng chí” Chính Hữu

- Hs chép đề vào giấy kiểm tra, làm

- Gv theo dõi quan sát, nhắc nhở hs trình làm

Hoạt động 3: Thu bài

- HS nộp theo bàn

- Lớp truởng thu bài, kiểm tra số lượng nộp cho giáo viên

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV nhận xét thái độ làm hs - Ôn lại văn nghị luận văn học

- Soạn bài: “Ôn tập Tiếng Việt lớp ” * ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM :

A MỞ BÀI:

- Giới thiệu thơ Đồng chí Hữu (0.5 điểm)

- Giới thiệu tình cảm đồng chí, đồng đội thể thơ (0.5 điểm)

B THÂN BÀI:

- Giới thiệu hồn cảnh gia đình, q hương người lính (1.0 điểm)

- Giới thiệu sở hình thành tình cảm đồng chí đồng đội thể thơ: chung mục đích, chung lý tưởng sống ((1.5 điểm)

- Suy nghĩ tình cảm đồng chí, đồng đội thể khó khăn, gian khở kháng chiến (3.5 điểm)

- Suy nghĩ hình ảnh “đầu sát bên đầu” hình ảnh “đầu súng trăng treo” (1.0 điểm) - Suy nghĩ giá trị nội dung nghệ thuật thơ (1.0 điểm)

C KẾT BÀI: (1.0 điểm)

- Khẳng định lại tình cảm đồng chí, đồng đội tình cảm thiêng liêng, cao thơ Đồng chí Chính Hữu (0.5 điểm)

- Nêu ấn tượng, tình cảm, suy nghĩ tình cảm đồng chí, đồng đội thơ (0.5 điểm)

* Yêu cầu chung :

- Bài làm cần có bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ - Nêu rõ suy nghĩ thân

- Chữ viết rõ ràng, sẽ, tả

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

(75)

Tiết 139+140

Tên dạy: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT LỚP 9

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố kiến thức TViệt khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu liên kết đoạn văn

2 Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện thống kê tượng ngôn ngữ tập

3 Giáo dục: Giáo dục hs thái độ tự giác học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, thống kê kiến thức bảng phụ

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Trong tác phẩm văn học có dùng từ ngữ địa phương khơng? Cho ví dụ? Nêu tác dụng việc sử dụng từ ngữ địa phương văn học? (Hạnh, Hương)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Như hoàn thành phần tiếng Việt lớp Tiết học ôn tập phần tiếng Việt học HKII.

Hoạt động 2: ÔN TẬP KHỞI NGƯ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP ? Nhắc lại khái niệm khởi ngữ ?

- Hs : Nhắc lại

? Dấu hiệu nhận biết khởi ngữ ? - Hs :

? Thế thành phần biệt lập ?

- Hs : phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu

? Chúng ta học thành phần biệt lập ? Phân biệt thành phần biệt lập ? - Hs: Tình thái, phụ chú, gọi – đáp, cảm thán - Gv cho hs thảo luận nhóm BT1 SGK Sau 5’ địa diện nhóm trình bày

GV chốt ý bảng phụ

- Gv cho hs làm BT2 Yêu cầu viết đoạn văn : Giới thiệu ngắn gọn “Bến q”, có KN, thành phần tình thái

- HS viết đoạn văn, gv gọi 2- em đọc lớp nhận xét

I KHỞI NGƯ VÀ CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP:

1. Lý thuyết:

- KN : thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài nói đến câu.Thường đứng sau quan hệ từ “Đối với, về”

- Thành phần biệt lập : phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu

- Các thành phần : Tình thái, phụ chú, gọi – đáp, cảm thán

2. Bài tập:

* BT1: bảng phụ

- KN : Xây lăng - Tình thái : Dường - Cảm thán : vất vả ! - Gọi – đáp : Thưa ông

- Phụ : người…như * BT 2:

- Hs tự làm vào

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

Thế liên kết câu liên kết đoạn văn? - Hs : câu, đoạn phải liên kết chặt chẽ nội dung hình thức

? Nêu yêu cầu phép liên kết ? - Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn BT2 Gọi hs lên bảng làm câu a,b,c Cho hs khác nhận xét, gv sữa chữa

Gv phép liên kết đoạn văn BT

- Hs trình bày, gv nhận xét

II LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN:

1. Lý thuyết :

- Liên kết : đoạn văn, câu văn, cần phải liên kết chặt chẽ nội dung hình thức

2. Bài tập:

- Lặp : cô bé

(76)

4 Củng cố - Dặn dò:

-Yêu cầu hs nhắc lại kiến thức vừa ôn - Nắm kiến thức vừa ôn - Soạn : Phần III – Lí thuyết, làm BT

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

HẾT TUẦN 29

Ngày 24 tháng 03 năm 2012 Ký duyệt CM

Trần Bá Dũng o0o

TUẦN 30 Tiết 141

Tên dạy: LUYỆN NÓI

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố, khắc sâu kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ Nắm yêu cầu luyện nói

Kĩ năng: Rèn kĩ lập dàn ý, dẫn dắt vấn đề, rèn luyện cách nói rõ ràng, mạch lạc trước đám đông

3 Giáo dục: Giáo dục hs ý thức, thái độ mạnh dạn, tự tin trình bày vấn đề trước đám đông

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án

- Học sinh: Chuẩn bị nhà

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra ghi tổ

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Luyện nói yêu cầu quan trọng việc học văn Tiết học thực hành.

Hoạt động 2: KIỂM TRA PHẦN CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH

- Gv kiểm tra, nhận xét - Hướng dẫn xây dựng dàn ý

? Nêu dàn ý đại cương ? - Hs : Nêu dàn ý

- Nhận xét bổ sung cho dàn ý hoàn chỉnh

I KIỂM TRA PHẦN CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH:

Đề : Bếp Lửa sưởi ấm đời – bàn về thơ “Bếp Lửa” Bằng Việt.

* Dàn :

(77)

“Bếp lửa”

2. TB :

- Hoàn cảnh sáng tác thơ

- Hình ảnh BL gợi lên hồn cảnh sống thời kì

- Hình ảnh người bà - Tình cảm nhà thơ

- Ý nghiã sâu xa thơ

3. KB : Tình cảm em với thơ Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN NÓI

- Gv nêu u cầu luyện nói - Gọi hs trình bày luyện nói

- Hs nhận xét, gv nhận xét, cho điểm

II THỰC HÀNH LUYỆN NÓI:

- Yêu cầu :

+ Bám sát đề + Trình bày theo dàn ý

+ Ngơn ngữ nói : ngữ điệu, tốc độ, cảm xúc phù hợp…

4 Củng cố - Dặn dò:

- GV nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói - Gv trình bày nói dàn ý đề - Chuẩn bị: “Những xa xôi”

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….……… ……

……….………

…… o0o

Tiết 1 42

Tên dạy: NHƯNG NGÔI SAO XA XÔI

(Lê Minh Khuê)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs hiểu nét chung tác giả, tác phẩm kể, nội dung khái quát văn

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, tóm tắt

Giáo dục: Giáo dục hs thái độ sống lạc quan, coi trọng tình cảm bạn bè

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà văn Lê Minh Khuê - Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Đọc thuộc lòng thơ “Mây Sóng”? (Thu Hà, Thị Hà)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong kháng chiến chống Mỹ, hình ảnh gái niên xung phong hình ảnh một hệ trẻ lạc quan, yêu đời, nhiệt huyết, dũng cảm Cuộc sống họ nào? Điều gì làm họ vượt qua tất cả? Chúng ta tìm hiểu điều qua văn “Những xa xôi ” Lê Minh Khuê.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - Gv hướng dẫn cách đọc cho hs: Giọng tâm

tình, phân biệt lời kể, lời đối thoại

- Gọi 2-3 em hs đọc luân phiên, gv nhận xét

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

(78)

- Gv gọi hs tóm tắt, nhận xét

H1: Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Lê Minh Khuê

Hs Dựa vào SGK để trả lời

H2: Bài văn đời vào năm nào?

- GV hướng dẫn hs tìm hiểu thích

H3: Văn kể theo thứ Theo lời kể ?

- Hs : Ngôi thứ nhất, Phương Định

H4: Ngơi kể có tác dụng ?

- Hs : Miêu tả xác nội tâm tình cảm nhân vật

H5: Văn phân chia ? Nội dung phần ?

a Tác giả:

- Lê Minh Khuê sinh 1949 - Quê : Thanh Hoá

- Từng niên xung phong, bắt đầu sáng tác từ thời kì kháng chiến chống Mĩ

b Tác phẩm:

- Ra đời năm 1971

c Ngôi kể :

- Ngôi kể thứ – Phương Định

- Tạo thuận lợi để tác giả miêu tả giới nội tâm, cảm xúc suy nghĩ nhân vật, tạo điểm nhìn phù hợp để miêu tả thực chiến đấu trọng điểm tuyến đường Trường Sơn

4 Bố cục :

- “Từ đầu …sao mũ” : Hoàn cảnh phẩm chất cô gái TNXP

- “Bây giờ …Thao bảo” : Nhân vật Phương Định

- Còn lại : Niềm vui sau giây phút nguy hiểm

4 Củng cố:

- Đọc lại văn

- Nắm nét tác giả, tác phẩm

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 43

Tên dạy: NHƯNG NGÔI SAO XA XÔI (tiếp)

(Lê Minh Khuê)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm nét chung cô gái niên xung phong

- Giúp hs cảm nhận tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên chiến đấu nhiều gian khổ hi sinh cuả nữ niên xung phong

Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích cốt truyện, nhân vật

Giáo dục: Giáo dục hs thái độ sống lạc quan, coi trọng tình cảm bạn bè

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà văn Lê Minh Khuê - Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Nêu bố cục văn “Những xa xôi”

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H1: Câu chuyện xoay quanh nhân vật nào?

- Hs : cô gái TNXP

H2: Ở ba gái có điểm chung ?(Hồn

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1.Hình ảnh gái niên xung phong :

(79)

cảnh sống, Công việc )

- Hs : Sống hang chân cao điểm

H3: Em có nhận xét cơng việc ? - Hs : nguy hiểm, đối diện với chết

- Gv mở rộng : 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc, dẫn thơ TNXP:

“Cạnh giếng nước có bom từ trường Em ko rửa ngủ ngày chân lấm Ngày em phá nhiều bom nổ chậm Đêm nằm mơ nói mớ vang nhà”

H4: Cơng việc địi hỏi điều gì? - Hs: Khéo léo, dũng cảm

H5: Ba gái có nét phẩm chất chung ?

- Hs : Phát hiện, chứng minh

H6: Mặc dù có nhiều điểm chung, lại có nét riêng Chị Thao người nào?

- Hs : Lớn t̉i, trải,thích chép hát, chiến dấu dũng cảm, bình tĩnh sợ máu

H7: Cịn Nho Và Phương Định sao? - Hs : Nhạy cảm, mơ mộng

H8: Từ nét chung, nét riêng đó, em có cảm nhận ba gái niên xung phong ?

- Hs : Tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, có trách nhiệm, hồn nhiên lạc quan, yêu đời

- Sống hang chân cao điểm → sống khó khăn gian khở, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm

- Công việc : Trinh sát mặt đường, phá bom, lấp hố bom → nguy hiểm, đối diện với chết

→ Cần dũng cảm, khéo léo, bình tĩnh

b.Phẩm chất :

- Họ gái trẻ có cá tính

- Tinh thần trách nhiệm cao nhiệm vụ - Dũng cảm, hi sinh, không quản gian khổ - Tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó - Dễ xúc động, hay mơ mộng thích làm đẹp

c.Tính cách riêng :

- Chị Thao : Lớn t̉i, trải,thích chép hát, chiến dấu dũng cảm, bình tĩnh sợ máu

- Nho : Thích thêu thùa, thích kẹo

- Phương định : Nhạy cảm, mơ mộng, thích hát

→ Tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, có trách nhiệm, hồn nhiên lạc quan, yêu đời

4 Củng cớ:

- Nắm hồn cảnh sống, phẩm chất tính cách riêng TNXP - Soạn phần

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 44

Tên dạy: NHƯNG NGÔI SAO XA XÔI (tiếp)

(Lê Minh Khuê)

HDĐT: BẾN QUÊ - NGUYỄN MINH CHÂU

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức:

- Giúp hs cảm nhận tâm hồn sáng, tính cách dũng cảm, hồn nhiên chiến đấu nhiều gian khổ hi sinh cuả Phương Định

- Thấy đặc sắc nghệ thuật văn

(80)

3 Giáo dục: Giáo dục hs thái độ sống lạc quan, tự hào truyền thống niên Việt Nam

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà văn Lê Minh Khuê - Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Nêu hồn cảnh sống, phẩm chất tính cách riêng cô TNXP

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H1: Nhân vật Phương Định miêu tả qua nhìn ?

- Hs : Chính nhân vật

H2: Ở phần đầu văn , PĐịnh tự nhận ?

- Hs : cô gái Hà Nội đẹp.

H3: Sống hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, PĐ giữ tính cách cuả gái Hà thành Đó ?

- Hs : Hồn nhiên, mơ mộng

H4: Với PĐ người mà cô khâm phục ?

- Hs : Những người đồng đội

H5: Đối với công việc PĐ người ?

- Hs : Dũng cảm, tự tin, có tinh thần trách nhiệm

H6: Cảm xúc trước trận mưa đá cuối văn PĐ thể điều ?

- Hs : Hồn nhiên nhạy cảm, mơ mộng.

H7: Qua phân tích, em có nhận xét nhân vật PĐ ?

- Hs : Là hệ niên tiêu biểu cho lớp trẻ thời chống Mĩ

H8: Em có nhận xét cách nhìn, cách miêu tả nhà văn ?

- Hs : Thiên đẹp

- Gv cho hs thảo luận nhóm: Tìm nét đặc sắc nghệ thuật văn ?

- Hs thảo luận, sau 5’ đại diện nhóm trình bày

- GV chốt ý bảng phụ

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1.Hình ảnh cô gái niên xung phong:

2.Hình ảnh Phương Định :

- Hình thức: Là gái Hà Nội đẹp, hai bím tóc dày, cổ cao kiêu hãnh, đôi mắt màu nâu, lông mi dài, nhìn xa xăm

- Tâm hồn: Trong sáng, nhạy cảm, biết quan tâm đến hình thức kín đáo đám đơng

- Tình cảm: Yêu mến khâm phục, tự hào người đồng đội

- Tính cách: Dũng cảm, tự tin, có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc

→ Là người tiêu biểu cho hệ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước

3 Đặc sắc nghệ thuật:

- Chọn ngơi kể phù hợp

- Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế - Ngôn ngữ giọng điệu tự nhiên ,gần với ngữ, trẻ trung, nữ tính

- Câu văn ngắn, nhịp nhanh tạo khơng khí khẩn trương hồn cảnh chiến trường Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

H9: Qua văn bản, em hiểu thêm niên xung phong thời chống Mĩ ? - Hs : Dũng cảm, lạc quan

H10: Nhắc lại đặc sắc nghệ thuật ? - Hs: nhắc lại

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK

III TỔNG KẾT

1.Nội dung

(81)

Nam năm tháng chống Mĩ

2.Nghệ thuật.

-Kể chuyện thứ -Nghệ thuật miêu tả tâm l?

-Kể xen hồi ức tả, giọng điệu, ngôn ngữ tự nhiên

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM “BẾN QUÊ”

- Gv hướng dẫn cách đọc cho hs: rõ ràng phù hợp với giọng điệu nhân vật ? Nêu vài nét tác giả ?

? Văn xuất năm ?

- GV yêu cầu hs tóm tắt ngắn gọn lại nội dung tác phẩm

? Dựa vào dòng suy tư Nhĩ, phân đoạn ?

- Hs : đoạn

? Tình truyện ? Tác dụng ? Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chi tiết văn theo nội dung sau:

I TÌM HIỂU CHUNG: 1 Đọc:

2 Chú thích: a. Tác giả:

- Nguyễn Minh Châu ( 1930-1989) - Quê : Quỳnh Lưu - Nghệ An

- Cây bút văn xi tiêu biểu thời kì kháng chiến chống Mĩ

- Một nguời mở đường “tinh anh tài năng” cho phong trào đổi văn học

b.Tác phẩm:

Xuất 1985

3. Tóm tắt: 4 Bớ cục:

- Cảnh vật thiên nhiên qua mắt Nhĩ - Cảm nhận Nhĩ Liên

- Chiêm nghiệm Nhĩ đời

5 Tình h́ng truyện : II TÌM HIỂU CHI TIẾT:

1. Cảm nhận Nhĩ thiên nhiên:

2. Những suy nghĩ Nhĩ đời, người:

a. Cảm nhận Liên: b.Khao khát Nhĩ:

3 Những hình ảnh mang tính biểu tượng: 4 Củng cớ:

- Học xong truyện này, em có suy nghĩ hệ niên VN thời kì chống Mĩ ? - Nắm nội dung, nghệ thuật Nắm tính cách nhân vật

- Làm BT1 -2 SGK

- Soạn: Chương trình địa phương (Phần TLV 19)

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 45

Tên dạy: CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Tập làm văn)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố kiến thức văn nghị luận việc tượng đời sống

Kĩ năng: Rèn kĩ tìm hiểu thực tế, viết văn nghị luận việc tượng địa phương

(82)

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án

- Học sinh: Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI

Ở tiết 101, GV hướng dẫn em làm nghị luận về vấn để, tượng địa phương Tiết trình bày.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

Bước 1: Kiểm tra chuẩn bị hs - GV kiểm tra việc chuẩn bị hs

- GV kiểm tra theo bàn, nhận xét

GV lưu ý : + Nói thật, khơng thêm khơng bớt

+ Bảo đảm : thực trạng, nguyên nhân, lợi hại, giải pháp

+ Ngắn gọn, rõ ràng, vận dụng kiến thức thực tế

Bước 2: Hướng dẫn hs thảo luận nhóm - GV chia lớp thành nhóm

- Hs nhóm đọc bài, nhận xét bổ sung cho

- Gv theo dõi, nhắc nhở

Bước 3: Hướng dẫn trình bày

- GV gọi hs trình bày trước lớp ( Mỗi đề tài khoảng em)

- Hs trình bày, lớp nhận xét, bở sung GV nhận xét, lấy điểm , bổ sung

- Gv nhận xét chung ý thức làm bài, chất lượng viết lớp

I.KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CUẢ HỌC SINH:

II.THẢO LUẬN TRƯỚC NHÓM:

III TRÌNH BÀY TRƯỚC LỚP:

4 Củng cố:

- Gv chốt lại số vấn đề địa phương: Ơ nhiễm mơi trường, nhiễm nguồn nước… - Hồn thiện viết

- Ôn tập văn nghị luận xã hội - Chuẩn bị : Trả số

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

HẾT TUẦN 30 Ngày 27 tháng năm 2012 Ký duyệt CM

(83)

o0o

TUẦN 31 Tiết 1 46

Tên dạy: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ VI

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố, khắc sâu kiến thức văn nghị luận đoạn thơ, thơ

Kĩ năng: Rèn kĩ nhận lỗi, sữa lỗi tự đánh giá lực qua viết

3 Giáo dục: Giáo dục hs thái độ vươn lên học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án

- Học sinh: Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI

Chúng ta hoàn thành viết số viết cuối chương trình, khơng kể bài kiểm tra học kì Tiết học trả

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA ĐỀ

- GV yêu cầu hs nhắc lại đề ? Yêu cầu hs tìm ý cho đề - Hs : nêu, nhận xét, bở sung - GVchốt ý cho hồn chỉnh

I.XÁC ĐỊNH YÊU CẦU:

Đề ra: Cảm nhận về tình cảm đồng chí, đồng đội thơ “Đồng chí” Chính Hữu.

* Các ý :

a Mở bài: Giới thiệu thơ “Đồng chí” Chính Hữu nội dung b Thân bài:

- Cảm nhận, suy nghĩ xuất thân “anh” “tôi” thể thơ

- Cảm nhận suy nghĩ sở hình thành tình cảm đồng chí, đồng đội “anh” “tơi”

- Cảm nhận suy nghĩ tình cảm đồng chí, đồng đội “anh” “tơi” hồn cảnh khó khăn, gian khở chiến đấu - Cảm nhận suy nghĩ hình tượng “đầu súng trăng treo” cuối thơ

Hoạt động 2: NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HỌC SINH

? Em tự nhận xét ưu khuyết điểm cụ thể làm Đâu chỗ em yếu ?

? Em cần phải cố gắng mặt để có

II NHẬN XÉT 1 Ưu điểm:

- Đa số viết thể loại, nội dung - Hs nắm phần giảng văn, vận dụng tốt vào viết

(84)

thể viết tốt nghị luận văn học? GV đúc kết ưu khuyết điểm

tốt

- Lỗi tả hạn chế

- Nhiều viết hay, so sánh, mở rộng, liên hệ tốt

2 Hạn chế:

- Một số chưa sâu vào chủ đề văn - Hs phụ thuộc vào kiến thức giảng văn, sâu phân tích ngơn ngữ

- Vẫn cịn lỗi tả, lỗi diễn đạt Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN SỬA LỖI

Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi mà cịn mắc phải về: Kiến thức, tả, dùng từ, đặt câu…

III Sửa bài : Kiến thức :

- Một số em cho thơ viết kháng chiến chống Mỹ sai (viết năm 1948 kháng chiến chống Pháp)

- Nhiều em chưa nêu đủ kiến thức theo yêu cầu,bài viết có cảm nhận chung chung, chưa cụ thể

2 Chính tả:

- Nhiều em viết hoa tùy tiện: Hùng, Thơng, Bình, Thành

- Viết sai tên tác giả: Chính Hửu -> Chính Hữu

- Vẫn cịn số em dùng sai điệu Từ dùng :

4 Lỗi diễn đạt: lủng củng,dài dòng, số em diễn đạt lan man

4 Củng cố:

- GV rút kinh nghiệm cho hs: + Thơ phải học thuộc lòng

+ Nắm phần giảng văn, vận dụng tốt vào TLV + Cần có cảm nhận riêng thân

- Xem lại văn nghị luận tác phẩm văn học - Học thuộc tác phẩm thơ

- Chuẩn bị bài: “Biên bản”

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 47

Tên dạy: BIÊN BẢN

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp học sinh nắm đặc điểm biên cách viết biên

Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện trường hợp viết biên bản, biết cách viết biên

Giáo dục: Giáo dục học sinh thái độ học tập tích cực tự giác

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án

- Học sinh: Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

(85)

Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị nhà học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: GIỚI THIỆU BÀI

Trong sống chúng ta, có nhiều trường hợp phải viết biên Vậy biên và cách viết biên nào? Tiết học tìm hiểu.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN - GV gọi hs đọc văn SGK

- Hs: đọc

H1: Cho biết biên ghi lại việc gì?

- Hs : + Sinh hoạt chi đội

+ Trả lại tang vật cho người vi phạm

H2: Nhận xét nội dung hình thức văn bản?

- Hs : + Nội dung : Số liêu trung thực, xác, đầy đủ

+ Hình thức : Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ

H3: VB1 Biên hội nghị, VB2 biên vụ Hãy kể tên số loại biên thường gặp?

- Hs: Biên bàn giao

H4: Qua ví dụ trên, rút đặc điểm biên bản?

- Hs: Đọc ý Ghi nhớ

I ĐẶC ĐIỂM CỦA BIÊN BẢN: 1. Ví dụ: SGK

2. Nhận xét : a. Mục đích :

- Sinh hoạt chi đội

- Trả lại tang vật cho người vi phạm

b.Yêu cầu :

- Nội dung : Số liệu việc phải cụ thể, trung thực, xác đầy đủ

- Hình thức : Lời văn ngắn gọn, chặt chẽ, mẫu quy định, khơng trang trí hoạ tiết

3 Kết luận: Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN CÁCH VIẾT BIÊN BẢN

- Hs thảo luận nhóm:

H5: Xác định phần văn mẫu SGK?

H6: Từ cho biết nội dung phần? - Sau 7phút đại diện nhóm trình bày

- GV chốt ý

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

II CÁCH VIẾT BIÊN BẢN: 1. Phần mở đầu :

- Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thời gian địa điểm, thành phần, chức trách người tham gia

2. Phần nội dung :

- Diễn biến kết qủa việc

- Cách ghi trung thực khách quan → kết luận đắn

3. Kết thúc:

- Thời gian, chữ kí, họ tên người có trách nhiệm

* Ghi nhớ : (SGK) Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Gv gọi hs đọc BT1

H7: Trong tình trên, tình cần viết biên bản?

- Hs : a,c,d

H8: Các tình cịn lại ? - Hs : + VB đề nghị (b)

+ VB tường trình (e) - Gv cho hs làm BT

- Hs làm bài, gv gọi 2-3 hs trình bày, nhận xét, bở sung

III LUYỆN TẬP:

1. BT1 : Các tình viết biên bản: a Đại hội chi đội

c Một vụ tai nạn giao thơng d Nghiệm thu phịng thí nghiệm

(86)

4 Củng cớ:

- Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

- Học thuộc ghi nhớ, nắm vững cách viết biên - Hoàn thành tiếp BT2

- Soạn bài: “Rơbinxơn ngồi đảo hoang”. 5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 48

Tên dạy: RÔ - BIN - XƠN NGOÀI ĐẢO HOANG

(Trích Rơ-bin-xơn Cru-xơ) Đ.Đi-phơ

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs hiểu nét chung tác giả, tác phẩm bố cục, chân dung tự họa Rô-bin-xơn

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, tóm tắt

Giáo dục: Giáo dục hs thái độ sống lạc quan, biết vượt lên hoàn cảnh

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà văn

- Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Cảm nhận em cô gái TNXP “Những xa xôi” Lê Minh Khuê ?(Kiểm tra tinh thần xung phong)

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Có chàng trai chuyến đắm tàu bị dạt vào đảo hoang, sống suốt 28 năm tháng 19 ngày Vậy, điều làm mà sống vậy? Chúng ta tìm hiểu đoạn trích ngắn anh sống 15 năm sau vụ đắm tàu.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

- Gv hướng dẫn cách đọc cho hs: Giọng trầm tĩnh, vui, pha chút giễu cợt, hóm hỉnh

- Gọi 2-3 em hs đọc luân phiên, gv nhận xét - Gv gọi hs tóm tắt, nhận xét

H1: Dựa vào thích SGK, nêu vài nét tác giả Đi-phô

Hs Dựa vào SGK để trả lời

- Gv cho xem chân dung nhà văn, mở rông thêm:Tài văn học ông thực nở rộ vào năm 60 tuổi

H2: Tác phẩm đời nào? - Hs: Năm 1719

- Gv hướng dẫn tìm hiểu số từ khó

H3: Hãy tìm bố cục cho văn bản, đặt tiêu đề cho phần?

- Hs : phần

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Đen- ni-ơn- Đi-phô(1660-1731) - Sinh Ln đơn

- Tham gia tích cực hoạt động trị thời đại, dùng ngịi bút làm vũ khí chiến đấu

b Tác phẩm:

- Trích “Rơ-bin-xơn Cru- xơ”: 1719

c Từ khó: SGK

3 Bớ cục:

- Phần 1: Từ đầu …dưới đây: Cảm nhận Rô-bin-xơn chân dung

(87)

- Phần 3: Cịn lại : Diện mạo Rơ-bin-xơn Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H4: Phần mở đầu Rơ-bin-xơn tự giới thiệu thê nào?

- Hs: Hình dạng kì lạ, quái đản tức cười

H5: Lời giới thiệu có tác dụng gì?

- Hs: Khơi gợi tị mị, thích thú cho người đọc

H6: Trang phục Rơbinsơn gồm gì?

- Hs: Mũ, áo, quần da dê

H7: Anh ta tự nhận xét trang phục ?

- Hs : kì cục

H8: Điều chứng tỏ điều gì? - Hs: Cuộc sống thiếu thốn

- GV: Một sống đảo hoang 15 năm trang phục kì cục da dê khơng có đáng ngạc nhiên Điều thể sống vô khó khăn thiếu thốn anh

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1. Bức chân dung tự hoạ Rô-bin-xơn:

- Nếu thấy phá lên cười sằng sặc hoảng sợ

→ Khơi gợi tị mị, thích thú cho người đọc

2. Trang phục, trang bị Rô-bin-xơn: a. Trang phục :

- Mũ da dê

- Áo: da dê dài tới bắp đùi - Quần: da dê loe tới đầu gối - Đôi ủng tự tạo

→ Trang phục tự làm từ da dê kì cục → sống vơ khó khăn thiếu thốn

4 Củng cớ:

- Đọc lại văn

- Nắm nét tác giả, tác phẩm trang phục Rô-bin-xơn

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 1 49

Tên dạy: RƠ - BIN - XƠN NGỒI ĐẢO HOANG (tiếp)

(Trích Rơ-bin-xơn Cru-xơ) Đ.Đi-phơ

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs hình dung sống gian khổ tinh thần lạc quan

Rơbinxơn đảo hoang Nâng cao kĩ tả nhân vật qua văn tự

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc phân tích, cảm nhận văn học

Giáo dục: Giáo dục hs tinh than lạc quan, yêu đời, biết vượt lên hoàn cảnh

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, chân dung nhà văn

- Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Nêu hiểu biết tác giả Đi-phơ? Trình bày bố cục văn “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang”

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

(88)

Ở tiết học trước nắm nét về Đi- phô thấy chân dung tự họa Rô-bin-xơn đảo hoang trang phục nhân vật Vậy đảo Rơ-bin-xơn trang bị cho sống đảo đằng sau chân dung ẩn chứa điều gì? Tiết học tìm hiểu.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H1: Sống đảo hoang, Rơ-bin-xơn trang bị cho thứ gì?

- Hs: Cưa nhỏ, rìu con, thuốc súng, đạn, gùi

H2: Nhận xét đồ dùng đó? - Hs: Rất cần thiết

H3: Với trang bị ấy, em có hình dung sống Rơbinsơn?

- Hs: Sống thực phẩm tự kiếm - GV: Cuộc sống Rô-bin-xơn giống sống người nguyên thuy Nhưng người nguyên thuy có bầy đàn, cịn Rơ-bin-xơn có Điều chứng tỏ nghị lực phi thường Rôbin.

H4: Diện mạo Rơn-bin-xơn có đặc biệt?

- Hs: Không đến nổi đen cháy Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo Ria mép dài, kì quái

H5: Rơbin tự hoạ nên chân dung với giọng văn nào?

- Hs: Hài hước, dí dỏm

H6: Chúng ta thấy đằng sau chân dung ?

- Hs: C/s vất vả, tinh thần lạc quan

- GV: Và nghị lực đền đáp, sau 28 năm tháng 29 ngày, Rô-bin-xơn trở nước Anh

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1.Bức chân dung tự hoạ Rô-bin-xơn: 2.Trang phục, trang bị Rô-bin-xơn: a.Trang phục :

b.Trang bị :

- Thắt lưng, túi, dù : da dê - Cưa nhỏ, rìu con, thuốc súng, đạn, gùi → Lỉnh kỉnh, cồng kềnh tương xứng với trang phục → Là trang bị tối thiểu dành cho sống săn bắt hái lượm

3.Diện mạo Rô-bin-xơn :

- Không đến nổi đen cháy

- Râu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giáo - Ria mép dài, kì quái

→ Khiến người phải khiếp sợ

4.Đằng sau chân dung:

* Giọng văn hài hước dí dỏm thể sống vơ khó khăn Rơ-bin-xơn lạc quan yêu đời vượt qua tất ý chí, nghị lực

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

H7: Qua văn bản, em học tính cách Rơbin ?

- Hs : Ý chí, nghị lực, niềm tin - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

III TỞNG KẾT

- Cuộc sống gian khở tinh thần lạc quan người hồn cảnh vơ khó khăn - Con ngời chấp nhận hồn cảnh vượt lên hoàn cảnh tất tài sức tâm

4 Củng cớ:

- Đọc lại văn

- Nắm nét tác giả, tác phẩm trang phục Rô-bin-xơn

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

(89)

Tiết 1 50

Tên dạy: TỔNG KẾT NGƯ PHÁP

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thức từ loại: Danh, Động, Tính từ từ loại khác

Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện, phân biệt từ loại học

Giáo dục: Giáo dục hs ý thức học tập tốt

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, đồ tư hệ thống hóa kiến thức

- Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Kiểm tra soạn học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta hồn thành chương trình tiếng Việt trung học sở Tiết học bắt đầu ôn tập, tổng kết ngữ pháp toàn cấp học.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TỞNG KẾT TỪ LOẠI DANH, ĐỘNG, TÍNH TỪ

H1: Hãy nhắc lại khái niệm Danh, Động, Tính từ?

- Hs: nhắc lại khái niệm

H2: Gọi hs đọc BT1 Bài tập yêu cầu điều gì?

- Hs : Xác định danh từ, động từ, tính từ - GV gọi Hs lên bảng làm Hs khác nhận xét, gv bổ sung, chữa lỗi

- Hs thảo luận nhóm BT2,3 5p Sau 5p đại diện nhóm lên bảng làm, thi nhóm làm nhanh

- Gv gọi hs đọc BT5 SGK

H2: Các từ in đậm thuộc từ loại nào?

H3: Trong câu dùng từ loại nào?

- Hs : a Trịn : TT → ĐT b Lí tưởng : DT → TT c Băn khoăn : TT → DT

GV : Đây tượng chuyển loại từ Vì vây xem xét từ thuộc từ loại nào, cần đặt vào ngữ cảnh câu văn

A.TỪ LOẠI:

I DANH TỪ, ĐỢNG TỪ, TÍNH TỪ: 1 Lí thuyết :

- Danh từ … - Động từ … - Tính từ …

2 Bài tập : * BT1 :

a Hay : Tính từ - Đọc : Động từ - Lần : danh từ

b Nghĩ ngợi : Động từ c Lăng, làng : Danh từ - Phục dịch, đập : Động từ d Đột ngột : Tính từ

e Phải, sung sướng : Tính từ

* BT2, 3:

- Rất, hơi, : kèm với tính từ.

- Hãy, đã, vừa : kèm với động từ.

- Những,các, : kèm với danh từ.

* BT 5:

(90)

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT TỪ LOẠI KHÁC

H4: Ngoài từ loại nói trên, học từ loại nào?

- Hs: số từ, lượng từ, phó từ, từ

- GV yêu cầu hs nhắc lại khái niệm từ loại

- Hs : Nhắc lại

- Gv gọi hs lên bảng làm BT1 vào bảng phụ - GV chữa tập

H5: Tìm từ chuyên dùng để tạo câu nghi vấn ?

- Hs : à, ư, hử, hả,

H6: Các từ thuộc từ loại ? - Hs : Tình thái từ

II CÁC TỪ LOẠI KHÁC: 1 Lí thuyết;

2 Bài tập:

* BT1: b ng ph ả ụ

Từ loại Các từ có câu văn Số từ

Lượng từ Chỉ từ Phó từ QH từ Trợ từ TT từ Thán từ

Ba, năm Những Ấy, đâu Đã, mới, Nhưng, như, ở, Chỉ, cả, Hả

Trời

4 Củng cố:

- GV yêu cầu hs nhắc lại khái niệm từ loại - Nắm khái niệm từ loại học - Làm BT4 - phần I SGK

- Chuẩn bị tiếp tiết : Phần Cụm từ thành phần câu làm tập phần

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

HẾT TUẦN 31 Ngày 02 tháng năm 2012 Ký duyệt CM

Trần Bá Dũng o0o

TUẦN 32 Tiết 151

Tên dạy: LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết biên

Kĩ năng: Rèn kĩ viết biên hoàn chỉnh

(91)

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, số biên mẫu

- Học sinh: Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Kiểm tra soạn học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta tìm hiểu lí thuyết về đặc điểm biên cách viết biên Tiết học chúng ta luyện tập.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LÝ THUYẾT - Gv yêu cầu hs nhắc lại mục đích, nội dung,

hình thức bố cục biên ? - Hs nhắc lại, gv bổ sung

I.NHẮC LẠI LÝ THUYẾT:

1 Mục đích:

2 Yêu cầu nội dung hình thức Bố cục biên

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP - Gv cho hs thảo luận nhóm 5’: Sắp

xếp tình tiết BT1 theo trình tự hợp lí

- Hs thảo luận vào phiếu học tập, sau lên bảng ghi thứ tự

- Gv nhận xét kết nhóm, chữa tập

- GV : sở trình tự này, nhà hồn chỉnh biên

? Theo em để viết biên BT3 cần có ý ?

+ Thời gian, địa điểm + Kết công việc làm + Nội dung công việc + Các dụng cụ bàn giao

? Hãy viết hoàn thiện biên ? - Hs viết biên vào

- GV gọi 2-3 hs đọc biên bản, lớp nhận xét, bổ sung

II.LUYỆN TẬP : * BT1 : Trình tự hợp lí b Hội nghi bắt đầu vào lúc a.Thành phần …

d.Cô lan khai mạc

c Lớp truởng báo cáo …

e g Kinh nghiệm Thu Nga, Thuý Hà h Cô Lan tổng kết

* BT3 : Biên bàn giao nhiệm vụ trực tuần - Thời gian địa điểm, thành phần

- Nội dung bàn giao:

+ Kết công việc làm tuần + Nội dung công việc tuần tới

+ Các dụng cụ trực tuần

- Thời gian kết thúc, chữ kí đại diện lớp. 4 Củng cớ:

- Hoàn thiện biên BT3 - Làm BT2, SGK - Soạn bài: Hợp đồng

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 152

Tên dạy: HỢP ĐỒNG

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

(92)

Kĩ năng: Rèn kĩ nhận biết tình viết hợp đồng, tập viết hợp đồng

Giáo dục: Giáo dục hs ý thức học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, số hợp đồng mẫu

- Học sinh: Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra soạn học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong văn hành cơng vụ, hợp đờng loại văn có tính chất pháp lí Vậy, hợp đờng dùng để làm cách viết hợp đồng sao, tiết học tìm hiểu.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LÝ THUYẾT - Gv gọi HS đọc hợp đồng SGK 137

H1: Tại cần phải có hợp đồng?

- Hs: Để thể trách nhiệm pháp lý bên làm công việc

H2 Hợp đồng ghi lại nội dung chủ yếu gì?

- Hs: Nội dung bên kí hợp đồng thoả thuận với

H3 Những yêu cầu nội dung hình thức ? - Hs: Ngắn gọn rõ ràng có kí kết hai bên

H4 Hãy kể số hợp đồng thường gặp? - Hs: Hđ thuê nhà, mua đất

I.ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG: 1 Ví dụ :

- Hợp đồng mua bán SGK

2 Nhận xét:

+ Để thể trách nhiệm pháp lý bên làm công việc

+ Nội dung bên kí hợp đồng thoả thuận với

+ Ngắn gọn rõ ràng có kí kết hai bên

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN CÁCH LÀM HỢP ĐỒNG

H5: Đọc hợp đồng SGK 137 Phần mở đầu hợp đồng gồm mục nào? - Hs: Quốc hiệu, tên hợp đồng, sở pháp lí việc kí hợp đồng Thời gian địa điểm hai bên kí hợp đồng

H6: Tên hợp đồng viết nào?

- Hs: In hoa,

H7: Phần nội dung gồm mục ? - Hs: Các điều khoản cụ thể

H8: Nhận xét cách ghi ?

- Hs: Rõ ràng, xác, đầy đủ

H9: Phần kết thúc có mục ? Lời văn hợp đồng ?

H10: Lời văn hợp đồng phải nào?

- HS trả lời dựa vào văn

- Gv gọi HS đọc ghi nhớ SGK 138- GV nhấn mạnh ND

II CÁCH LÀM HỢP ĐỒNG:

* Phần mở đầu: Quốc hiệu, tên hợp đồng, sở pháp lí việc kí hợp đồng

- Thời gian địa điểm hai bên kí hợp đồng

*Phần nội dung:

- Điều khoản cụ thể - Cam kết bên

* Phần kết thúc:

- Đại diện bên kí đóng dấu => Lời văn xác rõ ràng

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP

H11:Lựa chọn tình thích hợp ?

(93)

- Hs: + Hợp đồng để cam kết thực bên mua bên bán

+ Hợp đồng thống trách nhiệm Công ty Đại lý

+ Hợp đồng thỏa thuận hai bên cho thuê bên thuê nhà

H12: Ghi lại phần đầu, mục lớn phần nội dung kết thúc hợp đồng thuê nhà?

- Hs hoạt động nhóm Trả lời - GV nhận xét

- b, c, e cần phải viết hợp đồng

2 Bài 2:

4 Củng cố:

-Tập viết hợp đồng theo chủ đề tự chọn - Soạn bài: Bố Xi mông.

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 153

Tên dạy: BỐ CỦA XI MƠNG

(Trích) G Đơ Mô Pa xăng

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu Mô - Pa – Xăng miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng nhân vật văn bản, Xi – mông

Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích nhân vật

Giáo dục: Giáo dục học sinh lòng yêu thương người

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Đọc phần cuối truyện SGV Trang 146 để tham khảo - Học sinh: Soạn bài, đọc văn SGK Trang 140

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Cuộc sống khó khăn Rơ - bin – xơn thể nào? Nhận xét nghệ thuật viết truyện tác giả qua đoạn trích học?

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Văn học Pháp, em học lớp 6,7,8: “Buổi học cuối cùng”, “Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục” “Đi ngao du” Bài hôm tác phẩm văn học Pháp: “Bố Xi – Mông” Mô-pa-xăng.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG - Gv gọi hs đọc đoạn trích, nhận xét cách đọc

H1: Trình bày hiểu biết tác giả tác phẩm

- Hs: SGK

H2: Tóm tắt văn bản? - Hs: SGK

- Gv hướng dẫn tìm hiểu số từ khó

H3:Bố cục đoạn trích gồm phần?

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Guy - Mô – pa - xăng ( 1850-1893) - Là nhà văn Pháp

b Tác phẩm.

(94)

Nội dung phần? - Hs: phần

+Từ đầu : Khóc hồi +Tiếp theo: Một Ơng bố +Tiiếp theo: Bỏ nhanh +Còn lại

c Từ khó: SGK

3 Bớ cục : đoạn:

- Nỗi tuyệt vọng Xi-mông - Xi-mơng gặp bác Phi-líp

- Bác Phi-líp đưa Xi-mơng nhà - Ngày hôm sau trường

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H4: Đoạn trích có nhân vật nào? nhân vật chính?

- Hs: nhân vật, Xi – mơng nhân vật - Giáo viên giới thiệu dáng dấp Xi-mông

H5: Cảm nhận em hồn cảnh Xi-mơng?

- Hs: khơng có bố, bị bạn bè trêu chọc

H6: Nỗi đau mà Xi-mơng phải chịu đựng gì?

- Hs: Bị bạn bè trêu

H7:Nỗi đau nhà văn khắc hoạ qua ý nghĩ hành động?

- Hs: Ra bờ sông với ý định tự vẫn, khóc

H8: Nhận xét tâm trạng Xi – mông? - Hs: Đau đớn, tuyệt vọng

H9:Ý định tự không thực gặp bác Phi – lip Diễn biến tâm trạng Xi – mông gặp bác?

- Hs: Nêu diễn biến tâm lí

H10:Hơm sau đến trường, Xi – mơng làm gì?

- Hs: khoe bố, đưa mắt thách thức

H11: Qua tất chi tiết trên, em có nhận xét Xi – mơng?

- Hs: Cá tính, có nghị lực

II TÌM HIỂU CHI TIẾT 1 Nhân vật Xi-mông.

- Dáng dấp: xanh xao, sẽ, vẻ nhút nhát gần vụng dại

- Hoàn cảnh đau đớn em: mang tiếng đứa trẻ khơng có bố, thường bị bạn bè trêu chọc

a Trước gặp bác Phi – líp:

- Nỗi đau đớn bộc lộ qua ý nghĩ hành động, giọt nước mắt: Ra bờ sơng với ý định tự vẫn, khóc

Đau đớn, tuyệt vọng, đáng thương

b Khi gặp bác Phi – líp:

- Mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào, khơng nói nên lời

- Theo bác Phi – líp nhà

- Đề nghị bác Phi – líp làm bố, khơng sông tự

- Khi bác Phi – líp nhận làm bố, Xi-mơng hết buồn

c Hôm sau đến trường:

- Khoe với chúng bạn bố Phi - líp, sẵn sàng thách thức, không bỏ chạy

Xi – mơng đứa trẻ nhút nhát, có cá tính, hồn nhiên song có nghị lực

4 Củng cố:

- Suy nghĩ em nhân vật Xi-mơng.

-Tìm hiểu tiếp nhân vật: Bác Phi-líp, chị Blăng- sốt

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 154

Tên dạy: BỐ CỦA XI MÔNG (tiếp)

(Trích) G Đơ Mơ Pa xăng

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu Mô - Pa – Xăng miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng nhân vật bác Phi – líp chị Blăng – sốt

Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích nhân vật

(95)

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án, chân dung nhà văn

- Học sinh: Soạn bài, tóm tắt tác phẩm

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Cảm nhận em nhân vật Xi-mông?

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong lúc Xi – mông đau đớn tuyệt vọng, người giúp Xi-mơng vượt qua nỗi đau đớn đó, mẹ Xi- mông người nào…? Tiết học tìm hiểu tiếp.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

*Hướng dẫn tìm hiểu chị Blăng – sốt - Đọc lại đoạn trích

H1: Chị Blăng-sốt tác giả giới thiệu thông qua chi tiết nào?

- Hs: Ngôi nhà sẽ, đứng nghiêm nghị, nghe nói nước mắt rơi lã chã

H2: Hình ảnh ngơi nhà, thái độ đàn ơng nỗi lịng nghe nói cho ta thấy chi Blăng-sốt người nào?

H3: Nhận thái độ tác giả chị nào? Thái độ em?

- Hs: Trân trọng, khâm phục

*Hướng dẫn phân tích chị Blăng – sốt

H4: Chứng kiến tuyệt vọng Xi-mông, Phi-líp làm gì?

- Hs: động viên Xi – mông, đưa Xi – mông nhà

H5: Khi nghe Xi-mơng đề nghị, Phi-líp nhận lời làm bố em, hành động xuất phát từ đâu?

- Hs: Nghĩ chị Blăng – sốt lầm lỡ lần

H6: Khi gặp chị Blăng-sốt, Phi-líp có suy nghĩ gì?

- Hs: Ý nghĩ ban đầu tắt, ngượng ngùng

H7: Vì bác nhận lời làm bố Xi – mông - Hs: Coi lời nói đùa

- Gv: Có thể vậy, nghiêm túc ấn tượng chị Blăng – sốt tình cảm giành cho Xi – mông

H8:Qua đây, nhận xét bác Phi – líp? - Hs: Chân thật giàu lòng nhân hậu, mong muốn đem lại niềm vui cho người khác

II TÌM HIỂU CHI TIẾT 2 Nhân vật Blăng-Sốt:

- Là gái đẹp vùng - Hình ảnh ngơi nhà

- Thái độ khách: đứng nghiêm nghị trước cửa muốn cấm đàn ông bước qua… - Nỗi lòng nghe kể chyện trường: đỏ bừng, tê tái, nước mắt lã chã

- Khi nghe hỏi Phi-líp: lặng ngắt quằn quại…

Người phụ nữ xinh đẹp, đau đớn, tủi hở thời lầm lỡ song chất chị người đứng đắn, nhân hậu, giàu lòng vị tha

3 Nhân vật Phi- líp.

- Người thợ rèn cao lớn, râu tóc đen, quăn, vẻ mặt nhân hậu

- Cứu Xi-mông khỏi chết đuối

- Đưa Xi-mơng nhà với ý định bỡn cợt

- Gặp chị Blăng – sốt, ý nghĩ ban đầu tắt, trở nêu bối rối

- Nhận làm bố Xi-mơng lời nói đùa

Là người thợ vạm vỡ khoẻ mạnh, chân thật giàu lòng nhân hậu, mong muốn đem lại niềm vui cho người khác

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỞNG KẾT

H9: Nhận xét diễn biến tâm lí nhân vật?

- Hs: Diễn biến tâm lí nhân vật; + Xi-mơng từ buồn đến vui

+ Blăng-sốt từ ngượng ngùng đến đau khổ,

(96)

quằn quại hổ thẹn

+ Chú Phi-líp: vừa phức tạp, vừa bất ngờ

H10: Truyện muốn gửi đến người thơng điệp gì?

- Hs: lịng thương người, u thương bè bạn - Gv gọi hs đọc ghi nhớ SGK

4 Củng cố:

- Nắm diễm biến tâm lí nhân vật, nội dung nghệ thuật - Chuẩn bị “Ôn tập truyện”

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 155

Tên dạy: ÔN TẬP VỀ TRUYỆN

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: - Giúp hs ôn tập củng cố kiến thức tác phẩm truyện đại VN học lớp

- Củng cố thể loại truyện: Trần thuật xây dựng NV,cốt truyện, tình truyện

Kĩ năng: Rèn kĩ tởng hợp, hệ thống hố kiến thức

Giáo dục: Giáo dục hs tích cực học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án

- Học sinh: Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Những tác phẩm truyện học lớp đều thuộc văn học giai đoạn sau CMT8/45 Để hệ thống kiến thức về tác phẩm truyện cần thiết phải ôn tập về truyện.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H1: Có tác phẩm truyện đại Việt Nam học lớp 9?(5 tác phẩm)

- Giáo viên: yêu cầu lập bảng thống kê theo mẫu SGK trang 144

- Học sinh: Trả lời câu hỏi theo cột bảng thống kê

I. THỐNG KÊ TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI VN ĐÃ HỌC Ở LỚP 9.

- Lập bảng thống kê theo mẫu SGK

- Ghi đủ tác phẩm vào bảng (đủ cột)

TT TP TG ST

1

L ngà Kim Lân 1948

Qua tâm tr ng au xót, t i h c a ông Hai n i t n c khiạ đ ủ ổ ủ ả nghe tin đồn l ng theo gi c, truy n th hi n tìnhà ặ ệ ể ệ yêu l ng, yêu quê sâu s c, th ng nh t v i lòng yêu nà ắ ố ấ ước v tinh th n kháng chi n c a ngà ầ ế ủ ười nông dân

2

L ngặ l Saẽ Pa

Nguy nễ Th nhà

Long 1970

Cu c g p gi a tình c c a ông ho s , cô k s tr v iộ ặ ữ ủ ỹ ỹ ẻ người niên l m vi c m t t i tr m khí tà ệ ộ ạ ượng núi cao Sapa Qua ó ca ng i nh ng ngđ ợ ữ ười lao động th m l ng, có cách s ng ầ ặ ố đẹp, c ng hi n s c cho ố ế ứ đất nước

3 B nế

quê Nguy nMinhễ Châu

(97)

cu c s ng quê hộ ố ương

4 Chi cế

lược ngà

Nguy nễ Quang

Sáng

1966 Qua câu chuy n éo le, c m ng i tình cha th m thi t chi n tranh.ợ ệ ắ ả độế ng c a cha con, truy n caủế ệ

5 Nh ngữ

ngôi xa

xôi

Lê Minh

Khuê 1971

Truy n ca ng i cu c s ng chi n ệ ợ ộ ố ế đấu gian kh nguy hi mổ ể nh ng anh d ng, l c quan, yêu ũ đờ ủi c a cô gái TNXP n ế đường Trương S n.ơ

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT VỀ NỘI DUNG

- Giáo viên yêu cầu:

+H/S trả lời kĩ câu hỏi cột Thống ghi vào

+Học sinh ghi đủ tác phẩm theo cột vào

? Các truyện phản ánh người đất nước VN?

- Hs: phản ánh phần nét tiêu biểu đời sống xã hội người VN, với tư tưởng tình cảm cao đẹp họ thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao chủ yếu kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

?Hình ảnh người Việt Nam thể sinh động qua nhân vật nào?

? Phẩm chất cao đẹp họ gì?

(Lấy VD phân tích dẫn chứng tiêu biểu từ tác phẩm)

- Hs: Phát biểu

II NHƯNG NÉT CHÍNH VỀ NỘI DUNG:

- Các tác phẩm phản ánh phần nét tiêu biểu đời sống xã hội người VN, với tư tưởng tình cảm cao đẹp họ thời kỳ lịch sử có nhiều biến cố lớn lao chủ yếu kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ

+ Cuộc sống lao động chiến đấu gian khổ + Cuộc sống chiến tranh ác liệt, gian khổ, thiếu thốn, nguy hiểm

+ Con người VN yêu làng, yêu nước, dũng cảm, có tinh thần trách nhiệm cao, lạc quan yêu đời

Hoạt động 4: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT VỀ NGHỆ THUẬT ? VD kiểu nhân vật xưng tơi có truyện

nào?

- Hs: Những Chiếc lược ngà

? Những tình truyện có sáng tạo đặc sắc?

- Hs: +Làng, Chiếc lược ngà, Bến quê

? Tác dụng cách xây dựng tình đó? - Hs: Gây ý cho người đọc, tạo bất ngờ, bộc lộ rõ tính cách nhân vật

? VD cụ thể cách xây dựng tình truyện mà em thấy gây ý nhất?

- Hs tự phát biểu

III NHƯNG NÉT CHÍNH VỀ NGHỆ THUẬT:

- Chọn kể phù hợp, thể nội dung

- Sáng tạo tình truyện làm nổi bật nội dung, gây ý cho người đọc, tạo bất ngờ, bộc lộ rõ tính cách nhân vật

- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc

Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN LUYỆN TẬP -GV: nêu yêu cầu luyện tập tiết học

4 yêu cầu

-Chú ý tích hợp với TLV nghị luận vê tác phẩm truyện đoạn trích

- HS: Trả lời

IV LUYỆN TẬP

4 Củng cố:

- Ôn tập tác phẩm truyện học - Tóm tắt văn

- Soạn: Tổng kết ngữ pháp ( phần D)

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

(98)

HẾT TUẦN 32 Ngày 09 tháng năm 2012 Ký duyệt CM

Trần Bá Dũng o0o

TUẦN 33 Tiết 156

Tên dạy: TỔNG KẾT VỀ NGƯ PHÁP (tiếp)

A.MỤC TIÊU

Giúp HS:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố khắc sâu kiến thức kiểu câu học

Kĩ năng: Rèn kĩ nhận diện, phân biệt kiểu câu, phân tích cấu tạo câu

Giáo dục: Giáo dục học sinh thái độ tích cực học tập

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án

- Học sinh: Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Chúng ta ôn tập phần ngữ pháp về từ loại cụm từ Hôm ta tổng kết kiểu câu. Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN ƠN TẬP CÁC KIỂU CÂU

Hướng dẫn ơn tập câu đơn

H1: Thế câu đơn? - Hs: câu có cụm chủ vị

- Gv gọi Hs lên bảng làm tập Nhận xét, chữa

H2: Câu đơn câu đặc biệt khác nào?

I CÂU ĐƠN: 1 Lí thuyết: 2 Bài tập: * BT1:

a CN: Nghệ sĩ

VN: Không mẻ

b CN: Lời gửi

VN: phức tạp sâu sắc

(99)

- Hs: Câu đặc biệt khơng có cấu tạo đầy đủ chủ vị

H3: Tìm câu đặc biệt có BT2? - Hs: + tiếng mụ chủ

+ Một anh niên hai mươi bảy tuổi + Hoa công viên

H4: Những câu thiếu gì? - Hs: Thiếu chủ ngữ

Hướng dẫn ơn tập câu ghép

H5: Thế câu ghép?

- Hs: câu có cụm CV trở lên

H6:trong câu ghép, vế có quan hệ gì?

- Hs: Bở sung, tương phản, nối tiếp - Gv gọi hs lên bảng làm BT1 - Hs làm

- Cả lớp sửa bài, GV lấy điểm

H7: Chỉ quan hệ vế BT3? - Hs: a Quan hệ tương phản

b Quan hệ đồng thời

c Quan hệ điều kiện – kết

VN: Là tiếng nói tình cảm

* BT2: Câu đặc biệt

a. Tiếng mụ chủ

b. Một anh niên hai mươi bảy tuổi

c. Hoa công viên - Những bóng góc phố - Tiếng rao đầu

II.CÂU GHÉP: 1 Lí thuyết: 2 Bài tập:

* BT1 2: Câu ghép:

a. Nhưng nghệ sĩ mẻ

Quan hệ bổ sung Anh gửi chung quanh

Quan hệ bổ sung

b. Nhưng bom chống

Quan hệ nhân

c. Ơng lão vừa nói lòng

Quan hệ nhân

d. Những nét hớn hở

Quan hệ nối tiếp Cịn nhà hoạ sĩ kì lạ

Quan hệ nhân

e. Để người gái cô gái

Quan hệ mục đích - kết

* BT3:

a Quan hệ tương phản

b. Quan hệ đồng thời

c. Quan hệ điều kiện – kết Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN ÔN TẬP CÁCH BIẾN ĐỔI CÂU

H8: Câu rút gọn gì?

- Hs: Là câu bị lược bỏ CN VN 2, khơi phục

H9: Tìm câu rút gọn BT1? - Hs: Quen Ngày ít: ba lần

- Gv gọi hs lên bảng làm BT3 - Chữa

III BIẾN ĐỔI CÂU: 1 Lí thuyết:

2 Bài tập:

* BT1: Câu rút gọn: - Quen

- Ngày ít: ba lần

* BT3: Biến đổi thành câu bị động:

a Đồ gốm người thợ thủ công VN làm sớm

b. Một cầu lớn tỉnh ta bắc khúc sông

c. Những đền người ta dựng nên từ hàng trăm năm trước

Hoạt động 4: ÔN TẬP CÁC KIỂU CÂU ỨNG VỚI MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP

H10: Theo mục đích nói có kiểu câu? - Hs: 4: Cầu khiến, trần thuật, nghi vấn, cảm thán

- Gv hướng dẫn Hs làm nhanh BT1,2

IV CÁC KIỂU CÂU ỨNG VỚI MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP KHÁC NHAU: 1 Lí thuyết:

2 Bài tập:

* BT1: Câu nghi vấn:

- Ba con, không nhận

Dùng để hỏi

(100)

H11: Câu nói anh Sáu câu gì? - Hs: Hình thức câu nghi vấn

H12: Dùng để làm gì? - Hs: Bộc lộc cảm xúc

H13: Vì ? - Hs: “Giận ”

Dùng để nhấn mạnh

* BT2: Câu cầu khiến:

a. Ở nhà trông em nhá! Đừng có

Dùng để lệnh

b. Thì má kêu

Dùng để yêu cầu - Vô ăn cơm!

- Cơm chín rồi!

Dùng để mời mọc

* BT3:

- Sao mày cứng đầu vậy, hả?

→ Hình thức câu nghi vấn để bộc lộ cảm xúc

4 Củng cố:

- Gv nhắc lại số nội dung - Ôn tập tất kiến thức

- Làm tập cịn lại

- Ơn tập kĩ để tiết sau kiểm tra văn (phần truyện)

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 157

Tên dạy: KIỂM TRA VĂN (phần truyện)

A MỤC TIÊU

1.Kiếnthức:- Kiểm tra đánh giá kết qủa học tập tác phẩm truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn

2 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ nhận biết, cảm, hiểu kĩ làm văn

3 Thái độ: HS có ý thức tự giác, nghiêm túc làm

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn đề, đáp án, biểu điểm

- Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức :

II Hướng dẫn học sinh cách làm bài: III Theo dõi học sinh làm bài:

KHUNG MA TR NẬ Mức độ

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp

thấp Cấp độ cao

1 Những sao xa xôi

Phát biểu cảm nghĩ nhân vật truyện

Số câu: 01 Số điểm: 06 Tỉ lệ: 60 %

Số câu: 01 Số điểm: 06 Tỉ lệ: 60 % 2 Rơ-bin-xơn

ngồi đảo hoang

(101)

Số câu: 01 Số điểm: 02 Tỉ lệ: 20 %

Số câu: 01 Số điểm: 02 Tỉ lệ: 20 %

3 Bớ Xi mơng

Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Số câu: 01 Số điểm: 02 Tỉ lệ: 20 %

Số câu: 01 Số điểm: 02 Tỉ lệ: 20 % Số câu: 01

Số điểm: 02 Tỉ lệ: 20 %

Số câu: 01 Số điểm: 02 Tỉ lệ: 20 %

Số câu: 01 Số điểm: 06 Tỉ lệ: 60 %

Số câu: 03 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 %

ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (2 điểm) Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích “Bố Xi mơng”?

Câu 2: (2 điểm) Nhận xét em nhân vật Rô-bin-xơn đoạn trích Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang

Câu 3: (6 điểm)

Viết đoạn văn ngắn (khoảng 15 - 20 dòng dòng) phát biểu cảm nghĩ em ba cô gái truyện “Những xa xôi” lê Minh Khuê?

HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2.0 điểm) Tóm tắt ý sau:

Cậu bé Xi-mơng khoảng 7-8 tuổi lần đến trường Em bị lũ bạn chế giễu khơng có bố Xi-mơng đánh công vào kẻ chế nhạo (0.5 điểm) Nhưng em vơ đau khổ thật em khơng có bố, Xi-mơng bờ sông định tự tử Cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai đôi chút (0.5 điểm) Nhưng nghĩ đến nhà, đến mẹ, em lại khóc Một bác thợ tờn Phi-líp xuất hiện, an ủi đưa em nhà nhận làm bố em (0.5 điểm) Hôm sau Xi-mông đến trường, em lại bị lũ bạn xấu giễu cợt lần Xi-mơng kiờu hónh chống lại em tự tin có bố Phi-líp (0.5 điểm)

Câu 2: (2điểm) Trình bày ý sau:

Rô-bin-xơn người không chịu khuất phục trước hoàn cảnh, trước số phận anh lên đơi tay, đơi chân, người Sống nơi hoang vắng khơng bóng người, Rô-bin-xơn tự tạo trang phục trang bị cho (0.5 điểm) Đó la mũ, áo quần, thắt lưng, dây đeo, gùi súng Tất thứ làm từ da dê trông lôi thơi, kềnh lại tiện dụng hồn cảnh đảo hoang (0.5 điểm) Mọi thứ dường kì kạ, ngộ nghĩnh khơng thể tưởng tượng nởi thực sống “Rơ-bin-xơn ngồi đảo hoang” (0.5 điểm) Trang phục trang bị Rô-bin-xơn đáng yêu đấy, phải khâm phục anh anh người có tinh thần dũng cảm, có nghị lực phi thường Là người có đầu óc thơng minh, biết sáng tạo, cải biến hồn cảnh Đặc biệt anh cịn người có sức mạnh khả lao động chiến thắng thiên nhiên Cuộc đời có người Rơ-bin-xơn làm ta yêu đời hơn, sống vững tin (0.5 điểm)

Câu 3: (6.0 điểm)

* Những nét chung ba gái:

- Hồn cảnh sống chiến đấu: Học cao điểm vùng trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, nơi tập trung bom đạn nguy hiểm (1.0 điểm)

- Công việc mạo hiểm, đối mặt với tử thần, căng thảng thần kinh, địi hỏi phải dũng cảm, bình tĩnh (1.0 điểm)

(102)

- Ở họ có nhiều nét chung gái trẻ: dễ xúc cảm, nhiều mơ ước, hay mơ mộng, dễ vui mà dễ trầm tư Họ thích làm đẹp cho hồn cảnh chiến trường (Nho thích thêu thùa, chị Thao chăm chép hát, Định thích ngắm gương, ngồi bó gối mơ mộng hát) (1.0 điểm)

* Những nét riêng biệt người:

- Chị Thao: đội trưởng, lớn t̉i nên dự tính tương lai thiết thực hơn, cơng việc bình tĩnh cương lại sợ nhìn thấy máu chảy (0.5 điểm)

- Nho: lúc bướng bỉnh, mạnh mẽ, lúc lại lầm lì, thích thêu hoa rực rỡ, l loẹt khăn gôi (0.5 điểm)

- Phương Định: cô gái Hà Nội nhạy cảm lãng mạn (0.25 điểm) * Yêu cầu khác:

- Đoạn văn viết phải lơgic, chặt chẽ, có cảm xúc thể cảm xúc cách chân thành (0.25 điểm)

- Có liên hệ với thân hệ trẻ (0.5 điểm)

(Tuỳ vào viết giáo viên đánh giá cho điểm, khích lệ sáng tạo học sinh). Tiết 158

Tên dạy: CON CHÓ BẤC (Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã”)

- Giắc Lân –

A.MỤC TIÊU

1 Ki ế n th c :

-Nắm nét tác giả Giắc Lân – Đơnvà văn Con chó Bấc - Hiểu tình bạn tuyệt vời Thooc -Tơn chó Bấc

K ĩ n ă ng: Rèn kĩ đọc, phân tích văn học nước

3 Giáo d c : Bồi dưỡng lịng thương u lồi vật

B CHUẨN BỊ

- Giáo viênSoạn - Học sinh: Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Nhận xét khái quát diễn biến tình cảm tâm trạng nhân vật Xi-mơng, Blăng-sốt, Phi-líp

3 Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung bản

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở lớp biết tác giả O – Hen – Ri với truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” – nhà văn Mĩ, văn hôm nhà văn Mĩ với tư tưởng nhân văn đậm nét sáng tác với tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”, tác giả Giắc – Lân – đơn.

Hoạt động HƯỚNG DẪN ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

- GV hướng dẫn đọc: Chú ý thể rõ tình cảm nhà văn chó Bấc

H1: Trình bày hiểu biết tác giả tác phẩm

- Hs: SGK

H2: Tóm tắt văn bản? - Hs: SGK

- Gv hướng dẫn tìm hiểu số từ khó

H3:Bố cục đoạn trích gồm phần? Nội dung phần?

I ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG

1 Đọc:

2 Tìm hiểu chung:

a Tác giả:

- Tác giả Giắc - Lân- đơn (1876-1916) nhà văn Mĩ

b Tác phẩm.

Trích từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dã”

c Từ khó: SGK

3 Bớ cục : phần:

(103)

- Phần 2: Đoạn phần trích: Tình cảm Thc –Tơn Bấc

- Phần 3: Còn lại: Tình cảm Bấc chủ

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H4: Trong đoạn đầu, tác giả muốn giới thiệu điều gì?

- Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét Chốt

H4: Sự cảm nhận chó Bấc tình u thương nào?

- Hs: Sôi nổi, nồng cháy, tôn thờ

H5: Vì Bấc so sánh với ơng chủ trước? - Hs: Để cảm nhận hết tình yêu thương chủ

H6: Tìm biểu tình yêu thương đó?

- Học sinh trả lời

- Học sinh khác nhận xét - Giáo viên nhận xét Chốt

H7: Qua em có nhận xét Thoóc – tơn nào?

- Hs: yêu thương lồi vật, ơng chủ lí tưởng

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 Tình cảm Thc-Tơn đới với chó Bấc:

- Tình u thương, tình yêu thương thực nồng nàn lần phát sinh bên

- Tình thương u sơi nởi, nồng cháy, tơn thờ, cuồng nhiết

 Phải đến Giơn Thc – Tơn khởi dậy lên

* Biểu hiện:

- Anh chăm sóc chó thể chúng cảu anh

- Không bao giờ quên chào hỏi nói lời vui vẻ ngồi xuống nói chuyện lâu với bấc - Nói làm cử âu yếm

- Xưng hô với bấc người bạn: “Trời đất! Đằng biết nói đấy!”

 Chỉ riêng Thoóc – tơn có lịng nhân từ với chó Bấc Thc – tơn ơng chủ lí tưởng, thương u chó mình.\

4 Củng cớ:

- Tình cảm Thooc-tơn giành chó Bấc. -Tìm hiểu tiếp tình cảm Bấc giành cho chủ

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 159

Tên dạy: CON CHÓ BẤC (tiếp) (Trích “Tiếng gọi nơi hoang dã”)

- Giắc Lân –

Đơn-A.MỤC TIÊU

1 Ki ế n th c :

- Hiểu tình bạn tuyệt vời chó Bấc Thooc-Tơn - Nắm cách kể chuyện tưởng tượng tác giả

K ĩ n ă ng: Rèn kĩ đọc, phân tích văn học nước ngồi

3 Giáo d c : Bồi dưỡng lịng thương u lồi vật

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Soạn giáo án

- Học sinh: Soạn

C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1 Ổn định lớp

Bài cũ:Phân tích tình cảm Thooc -Tơn chó Bấc?

3 Bài mới:

(104)

Hoạt động 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Ở tiết trước thấy tình cảm tuyệt vời giành cho chó Bấc Vậy Bấc có tình cảm với ơng chủ khơng? Tiết tìm hiểu.

Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU CHI TIẾT

H1: Đáp lại tình cảm chủ, Bấc đối xử nào?

H2: Vì yêu thương chủ, Bấc lo sợ điều gì? Thể nào?

H3: Nhận xét cách miêu tả tác giả?

H4:Bấc lên nào? - Hs: Yêu q chủ, có tâm hồn

H5:Tình cảm, thái độ tác giả? - Hs: yêu thương, cảm phục Bấc

H6: Trong phần trên, phần dài nhất, sao?

- Hs: Đoạn tác giả muốn thể tình cảm Bấc

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 Tình cảm Thc-Tơn đới với chó Bấc:

2.Tình cảm chó Bấc với Thoóc-tơn:

- Bấc có tài biểu lộ tình thương cách cắn vào tay chủ  cử âu yếm

- Tình thương yêu tơn thờ:

+ Nằm phục chân Thc – tơn hàng giờ, chăm quan sát biểu hiện, cử nét mặt chủ

+ Có nằm xa quan sát hình dáng cử động thân thể chủ

+ Nhìn chủ với đơi mắt ánh ngời toả rạng - Khơng muốn rời Thc – tơn, ln bám gót chủ, lo sợ Thc – tơn biến khỏi đời  dêm giá lạnh trườn đến mép lều để lắng nghe tiếng thở chủ

Cách quan sát kĩ, miêu tả sinh động thể tình u thương lồi vật

 Thế giới tâm hồn Bấc lên trí tưởng tượng tuyệt vời nhà văn Bấc yêu q Thc-tơn đặc biệt tình u TG giành cho Bấc

Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN TỔNG KẾT

H7: Cảm nhận em sau đọc xong văn bản?

HS nêu cảm nhận

III TÔ ̉NG KẾT

- Văn thể trí t ưởng tượng tuyệt vời kết hợp nhận xét tinh tế tác giả - Nói lên lịng u thương lồi vật tác giả

4 Củng cố:

- Ý nghĩa nhân văn tác phẩm gì? (u thương lồi vật ) - Học theo yêu cầu học, luyện tập

- Ôn kĩ tiết sau kiểm tra tiếng Việt

5 Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

Tiết 160

Tên dạy: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức ôn tập tiết Tiếng Việt, học kỳ II

(105)

2 Kỹ năng:

- Có kĩ sử dụng đơn vị ngơn ngữ học ôn tập phần tiếng Việt kỳ II - Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào làm cụ thể

- Kĩ suy nghĩ sáng tạo - Kĩ thuật động não

3 Thái độ: - Nghiêm túc làm

B CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Soạn đề, đáp án, biểu điểm

- Học sinh: Ôn tập, chuẩn bị giấy kiểm tra

C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I Ổn định tổ chức :

II Hướng dẫn học sinh cách làm bài: III Theo dõi học sinh làm bài:

KHUNG MA TRẬN

Mức độ

Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp

thấp Cấp độ cao

1 Liên kết câu và liên kết đoạn văn.

Viết đoạn văn có phép liên kết Chỉ phép Số câu: 01

Số điểm: 4.5 Tỉ lệ: 45 %

Số câu: 01 Số điểm: 4.5 Tỉ lệ: 45 % 2 Khởi ngữ

các thành phần biệt lập.

Chỉ thành phần câu

Số câu: 01 Số điểm: 02 Tỉ lệ: 20 %

Số câu: 01 Số điểm: 02 Tỉ lệ: 20 %

3 Nghĩa tường minh và hàm ý.

Nhận biết so sánh nghĩa tường minh hàm ý

Số câu: 01 Số điểm: 3.5

Tỉ lệ:35 %

Số câu: 01 Số điểm: 3.5 Tỉ lệ:35 % Số câu: 02

Số điểm: 5.5 Tỉ lệ: 55 %

Số câu: 01 Số điểm: 4.5 Tỉ lệ: 45 %

Số câu: 03 Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100 %

ĐỀ KIỂM TRA

Câu 1: (2.0 điểm) Tìm khởi ngữ thành phần biệt lập có câu sau: a Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm”

b Dường vật bình tĩnh, phớt lờ biến động chung kim đồng hồ

c Chao ơi, tất

d Ngồi sở giờ bơng hoa lăng thưa thớt – giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt

(106)

Câu 3: (4.5 điểm) Hãy viết đoạn văn ngắn (7 - 10 câu) giới thiệu truyện ngắn mà em thích, có sử dụng phép liên kết: phép lặp, phép thế; phép nối (Có gạch phép liên kết sử dụng)

HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM Câu 1: (2.0 điểm) Mỗi câu 0.5 điểm

a Mắt tôi: khởi ngữ

b Dường như: thành phần tình thái c Chao ơi: thành phần cảm thán

d Cái giống hoa nở, màu sắc nhợt nhạt: thành phần phụ

Câu 2: (3.5 điểm)

Phân bi tê Ngh a ti ương minh H m ya

Gi ng nhauô Đê àu l ph n thơng báo c a ngầ ủ ười nói g i đến người nghe (0.5 i m.đ ê )

Khác nhau

l ph n thông báo ầ di n ễ đạt tr c ti p b ng t ng câu.ự ế ằ ữ Ngh a tĩ ường minh n m trênằ câu ch , ữ đọc lên l có th hi uà ể ể Nó khơng mang tính a ngh a,đ ĩ không b t ngắ ườ đọi c ph i suy lu nả ậ

hi u

để ể (1.0 i m.đ ê )

l ph n thông báo không ầ di nễ t tr c ti p b ng t ng câu

đạ ự ế ằ ữ

nh ng có th suy t nh ng t ng y.ư ể ữ ữ ấ H m ý l ph n ý ngh a n sau dà ầ ĩ ẩ ướ ới l p ngôn t , b t ngừ ắ ườ đọi c ph i suy lu nả ậ (d a theo ng c nh c a câu nói) ự ữ ả ủ để suy ý hi u óể đ .(1.0 i m.đ ê )

Vi du

B n Anh h i: o Các b n ã l m b i t p cô giao ch a?ạ đ à à ậ ư

Cường: Minh ã l m xong r i đ à (0.5 i m.

đ ê ) Hà: T i qua minh b n quáố (0.5 i m.đ ê ) Câu 3: (4.5 điểm)

- Viết đoạn văn có phép liên kết theo yêu cầu: phép lặp, phép thế; phép nối (3.0 điểm) Sai phép liên kết trừ 1.0 điểm

- Gạch chân phép liên kết 0.5 điểm

* Rút kinh nghi ệ m :

……… ……….………

…… o0o

HẾT TUẦN 33 Ngày 09 tháng năm 2012 Ký duyệt CM

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan