1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ ngoại giao hàn quốc triều tiên (1953 2014)

67 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 798,56 KB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên (1953 - 2014) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng Chuyên ngành: Sư phạm Lịch sử Lớp: 11SLS Người hướng dẫn: PGS.TS Lưu Trang Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined Lý chọn đề tài Error! Bookmark not defined Lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Error! Bookmark not defined 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.3 Phạm vi đề tài Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đóng góp khóa luận Error! Bookmark not defined Bố cục khóa luận Error! Bookmark not defined NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO HÀN QUỐC - TRIỀU TIÊN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1953 Error! Bookmark not defined 1.1 Vài nét bán đảo Triều Tiên vị trí địa - chiến lược đảo Error! Bookmark not defined 1.2 Bối cảnh lịch sử Error! Bookmark not defined 1.3 Quan hệ Hàn Quốc - Triều Tiên từ năm 1945 đến năm 1953 Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: QUAN HỆ NGOẠI GIAO HÀN QUỐC - TRIỀU TIÊN THỜI KÌ 1953 ĐẾN 2014 Error! Bookmark not defined 2.1 Các nhân tố chi phối quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tác động tình hình giới khu vực Error! Bookmark not defined 2.1.2 Sự hội nhập hai nước vào khu vực quốc tế Error! Bookmark not defined 2.2 Các giai đoạn quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giai đoạn 1953 - 1991 Error! Bookmark not defined 2.2.2 Giai đoạn 1991 – 2014 Error! Bookmark not defined 2.3 Đặc điểm, vai trò triển vọng quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên thời kỳ 1953 – 2014 Error! Bookmark not defined 2.3.1 Đặc điểm Error! Bookmark not defined 2.3.2 Vai trò Error! Bookmark not defined 2.3.3 Triển vọng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM: Hội nghị liên khu vực Á - Âu CA - TBD: Châu Á Thái Bình Dương CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân LHQ: Liên hợp quốc TBCN: Tư chủ nghĩa XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Triều Tiên đứng trước hội trở thành quốc gia độc lập, thống Tuy nhiên, bất đồng nội người Triều Tiên can thiệp từ bên ngồi (Hoa Kì Liên Xơ) làm cho tình hình Triều Tiên chuyển sang đường Cuối cùng, người theo chủ nghĩa dân tộc (muốn thống Triều Tiên) bị lực mạnh (những người thân Liên Xơ Hoa Kì) đẩy khỏi chiến trường Do đó, hai tháng (tháng tháng năm 1948), Triều Tiên xuất hai nhà nước đất nước là: Đại Hàn Dân Quốc (tháng năm 1948) miền Nam Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (tháng năm 1948) miền Bắc Sau chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953, thất bại Hiệp định đình chiến Panmonjyo Hiệp định Giơnevơ đánh dấu thất bại nổ lực thống hai miền Triều Tiên Cuối cùng, Triều Tiên bị chia cắt thành hai nhà nước với hai chế độ khác ngày Triều Tiên quốc gia có lịch sử lâu đời Châu Á R.tagore (Ấn Độ) cho “trong thời đại hoàng kim Châu Á, Triều Tiên nước mang đèn Châu Á” [28] Sau Nhật đầu hàng đồng minh, hội thuận lợi cho nhân dân Triều Tiên dậy giành độc lập Tuy nhiên, đất nước không thống chia làm hai miền Sau Chiến tranh Triều Tiên kết thúc năm 1953, Bắc Triều Tiên Hàn Quốc chưa có hịa bình thực sự, ký kết hiệp định ngừng bắn Từ năm 70, hai bên cơng nhận phủ hai bên hai quốc gia riêng biệt, có chủ quyền cộng đồng quốc tế thừa nhận Thực tế này, dẫn đến hai quan điểm, có ý kiến cho rằng, bán đảo Triều Tiên không cần thống mở cửa với giống Ấn Độ Pakistan Nhưng quan điểm cho rằng, việc thống Triều Tiên tất yếu dân tộc bán đảo Do thời gian bị chia cắt lâu, hai miền có khoảng cách nhiều khía cạnh Trong đó, ngơn ngữ khác có “phân rẽ’’ văn hố, hai miền có chung văn hoá truyền thống lịch sử Đặc biệt, chênh lệch lớn kinh tế Hàn Quốc Triều Tiên vấn đề quan ngại lớn tiến trình hoà giải, thống miền, chưa nói đến khác biệt thể chế trị Tiến trình hồ bình hợp tác miền diễn với thăng trầm Sự thống theo hướng hịa bình phù hợp với nguyện vọng nhân dân Triều Tiên ổn định khu vực Tuy nhiên, đường tới cịn nhiều khó khăn chưa có thống quan điểm miền bị chi phối mạnh mẽ yếu tố nước ngồi có liên quan trực tiếp Quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên vấn đề nóng bỏng quốc tế đặc biệt quan tâm Trong hồn cảnh phức tạp tình hình giới nay, hịa bình, hợp tác phát triển xu lớn, phản ánh đòi hỏi xúc quốc gia, dân tộc Nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên có ý nghĩa thực tiễn lớn, cho thấy đường lối ngoại giao nước tất mặt như: kinh tế, trị, văn hóa xã hội Những tác động mối quan hệ đến nước khu vực giới, có tác động tích cực tiêu cực Để làm rõ vấn đề trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên (1953 - 2014)” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Hàn - Triều giai đoạn từ 1953 vấn đề nhiều người quan tâm Mối quan hệ bao gồm nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tác động ảnh hưởng từ bên tới mối quan hệ hai nước Quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên vấn đề nóng bỏng giới quan tâm, nhiên Triều Tiên đất nước khép kín nên có tài liệu viết mối quan hệ Dưới số tác phẩm có đề cập đến vấn đề trên: - Cuốn “Quan hệ quốc tế kỉ nguyên Á Châu - Thái Bình Dương” Nguyễn Trường (2013), NXB Tri thức Trong tác phẩm tác giả tập trung nỗ lực tìm hiểu đổi thay trật tự giới vào đầu kỷ XXI Một cách vắn tắt, tác giả muốn ám đổi thay tác động chiến lược địa - kinh tế - trị hậu Xơ Viết Hoa Kỳ, nguyên nhân khiến cho kỷ Hoa Kỳ bị rút ngắn Bên cạnh tác phẩm cịn đề cập đến mối quan hệ Triều Tiên Hàn Quốc, mối quan hệ phức tạp tác giả đề cập đến Mặc dù không chi tiết, sâu vào mối quan hệ Triều Tiên Hàn Quốc cho thấy phần mối quan hệ ảnh hưởng Mỹ đến ảnh hưởng chung mối quan hệ giới vấn đề liên quan - Cuốn “Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới” Viện khoa học công an (1988), NXB công an nhân dân Cuốn sách viết điểm nóng giới, điểm diễn nội chiến chiến tranh khu vực hay khu vực có nguy xảy chiến tranh Với tác phẩm vấn đề Hàn Quốc Triều Tiên đề cập đến, Hàn quốc Triều Tiên từ xưa đến mối quan hệ căng thẳng mà Triều Tiên sức phát triển quân giữ thái độ cẩn thận Hàn Quốc Tác phẩm nêu sơ lược tình hình hai nước, yếu tố quân sự, ngoại giao, trị hai nước Đây tài liệu tham khảo quý giá thực đề tài - Cuốn “Tìm hiểu văn hóa Hàn quốc” Nguyễn Trường Tân (2011), nhà NXB Văn hóa thơng tin Đây sách viết đất nước Hàn quốc bao gồm đất nước, người, lịch sử, kinh tế, trị, văn hóa xã hội Qua ta tìm hiểu thêm nhiều điều từ văn hóa Hàn Quốc Triều Tiên, hai nước xưa một, tìm hiểu văn hóa hàn quốc góp phần tìm hiểu văn hóa Triều Tiên Đây nguồn tài kiệu quý giá, bổ sung cho đề tài tơi hồn thiện - Cuốn “Lịch sử giới cách tiếp cận” Nguyễn Văn Hoàng, Lê Tùng Lâm (2014), NXB Khoa học xã hội, tác phẩm viết cách khái quát sâu sắc tình hình giới nay, có vấn đề Hàn - Triều Bởi quan hệ ngày căng thẳng Triều Tiên mối đe dọa hạt nhân cho giới Hàn Quốc Quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên căng thẳng theo ngày, can thiệp nước tư lớn vào hai nước làm tăng thêm mối quan hệ căng thẳng Tác phẩm nêu sơ lược mối quan hệ Hàn Quốc - Triều Tiên cung cấp thêm cho tơi nguồn tư liệu q giá, giúp tơi hồn thành tốt với đề tài Ngồi cịn nhiều viết khác có liên quan địa http:// www.Vnexpress.net; http:// www.mofa.gov.vn (Bộ ngoại giao)… Nhìn chung tác phẩm, viết mang tính chất khái quát, sơ lược, chưa cho thấy hệ thống trình mối quan hệ hai nước Hàn Quốc - Triều Tiên Song tài liệu quan trọng giúp ích cho tơi nhiều q trình thực đề tài Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu toàn mối quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên từ năm 1953 đến năm 2014, giai đoạn cụ thể, đề tài quan tâm mức độ định đến quan hệ kinh tế, văn hóa… 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề này, mục tiêu tơi phân tích bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến mối quan hệ bán đảo Triều Tiên qua giai đoạn từ năm 1953 - 1970 1970 - 2014 Và từ mối quan hệ có tác động ảnh hưởng đến tình hình giới đặc biệt sách ngoại giao nước lớn Đồng thời góp phần cho việc nhận thức đắn cho tình hình Châu Á nói chung Đơng Nam Á nói riêng 3.3 Phạm vi đề tài Nghiên cứu mối quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên đề tài khó, biết Hàn Quốc ngày phát triển đặc biệt kinh tế đời sống nhân dân Hàn Quốc phát triển theo Triều Tiên ngược lại, với kinh tế đóng kín chủ yếu tự cung tự cấp nên nguồn tài liệu viết Triều Tiên hạn hẹp Xuất phát từ nguồn tư liệu khả hạn chế tập trung nghiên cứu cách tổng quát quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên giai đoạn 1953 đến 2014 tập trung giai đoạn 1953 - 1970 1970 - 2014 quan hệ hai nước Vai trò triển vọng mối quan hệ hai nước tương lai Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: phương pháp luận sử học phương pháp logic Đây hai phương pháp chủ yếu vận dụng q trình nghiên cứu Ngồi tơi cịn sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê… Về phương pháp luận: dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - lênin, quan điểm Đảng ta nghiên cứu, xem xét vật tượng, quan hệ ngoại giao… Đóng góp khóa luận Đề tài có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nghiên cứu đề tài mong muốn làm sáng tỏ vấn đề quan hệ ngoại giao hai nước Hàn Quốc - Triều Tiên (1953 - 2014) để người thấy tầm quan trọng ảnh hưởng khơng khu vực mà giới Từ rút số học kinh nghiệm cho quan hệ đối ngoại nước ta với nước, đặc biệt nước láng giềng Đồng thời qua đề tài này, mong muốn làm tài liệu tham khảo học tập cho quan tâm đến vấn đề Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên từ năm 1945 đến năm 1953 Chương 2: Quan hệ ngoại ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên thời kì 1953 đến 2014 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO HÀN QUỐC TRIỀU TIÊN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1953 1.1 Vài nét bán đảo Triều Tiên vị trí địa - chiến lược đảo Bán đảo triều Tiên nằm Đông Bắc châu Á, giáp Trung Quốc, Nga, biển Nhật Bản Hoàng Hải Quốc gia Triều Tiên thống (trước năm 1948) có khoảng 5000 năm lịch sử Tổ tiên người Triều Tiên người thuộc lạc Mông Cổ di cư từ vùng Trung Á đến bán đảo Triều Tiên Từ đầu Công nguyên, dân tộc Triều Tiên trở thành dân tộc nhất, có huyết thống, sinh sống bán đảo Toàn bán đảo Triều Tiên với 3.576 đảo phụ cận, có tổng diện tích 222.154 km2 Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, bán đảo Triêu Tiên bị chia cắt vĩ tuyến 38 hình thành nên hai nhà nước độc lập Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên (CHDCND) nằm phía Bắc bán đảo (Bắc vĩ tuyến 38), diện tích 122.762 nghìn km2, 84% diện tích đồi núi, số dân 23,885 triệu người Còn Hàn Quốc nằm phía bán đảo, có diện tích 99.392 km2, dân số 47,676 triệu người Bán đảo Triều Tiên có vị trí địa - trị đặc biệt, nằm dải trung tâm có ý nghĩa sống cịn khu vực Đông Bắc Á, khu vực động quan trọng 10 mặt chiến lược giới, nối liền đại lục Âu - Á với Thái Bình Dương, lại nhơ dài biển 1500km, nên có đặc trưng chiến lược bật mục tiêu tranh giành ảnh hưởng trung tâm quyền lực quốc tế suốt trình phát triển Từ lịch sử, nước thống trị bán đảo Triều Tiên đồng thời thống trị khu vực Đông Bắc Á Từ nửa sau kỉ XIX đến nay, bán đảo Triều Tiên trở thành điểm nóng tranh chấp quyền lực trị nước lớn Đế quốc Anh đưa tàu chiến sang Triều Tiên từ năm 1832 đến 1845, Pháp năm 1846, Nga năm 1854, Đức 1866, Mỹ năm 1866, 1871 Năm 1868, Nhật Bản tiến hành Duy Tân Minh Trị trở thành nước cơng nghiệp hóa hiếu chiến khu vực Sau chiến thắng chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895) chiến tranh Nga Nhật (1904 - 1905), năm 1910, Nhật Bản xâm chiếm Triều Tiên Nước Triều Tiên bị độc lập từ chịu thống trị Nhật Bản Nhật Bản bị bại trận chiến tranh giới thứ hai Trong khoảng từ sau kỉ XX đến nay, bán đảo Triều Tiên lại trở thành nơi hội tụ tranh chấp lợi ích nước lớn Tất vấn đề kinh tế trị đan xen liên quan trực tiếp đến lợi ích nước lớn Tuy nhiên, tầm quan trọng chiến lược bán đảo cán cân sức mạnh khu vực toàn cầu yếu tố quan trọng Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật Bản lo ngại nhiều ý đến Triều Tiên nước lợi dụng chia rẻ trị bán đảo Triều tiên để phục vụ mục đích họ Bởi vậy, xem xét diễn biến bán đảo Triều Tiên góc độ địa - trị, hiểu rõ từ cuối kỉ XIX đế nay, dải đất luôn nơi tranh chấp nước lớn tế giới, từ nắm xu phát triển bán đảo Triều Tiên năm đầu kỉ XXI 1.2 Bối cảnh lịch sử Sau chiến tranh thứ hai bước vào giai đoạn chót, nhiều mâu thuẫn, nhiều tranh chấp diễn nội phe Đồng minh, bật lên ba vấn đề cần giải quyết: Nhanh chóng kết thúc chiến tranh châu Âu châu Á - Thái Bình Dương (CA - TBD); tổ chức lại trật tự giới sau chiến tranh; phân chia khu vực đóng quân theo chế độ quân quản 53 Bắc Hy vọng năm cầm quyền thứ ba nhà lãnh đạo Kim Jong-un, động thái hay sách nội nước khơng gây thêm căng thẳng lớn cho tình hình bán đảo Hàn Quốc mối quan hệ hai miền Năm 2014 xảy với nhiều biến động nhiều thay đổi sau kiện trừng cựu Phó Chủ tịch Ủy ban Quốc phòng Jang Song-thaek, nhiên từ ngày đầu năm 2015, kỳ vọng tương lai quan hệ hai miền Nam - Bắc bán đảo Hàn Quốc cải thiện ngày tăng dần Qua phát biểu đầu năm mới, Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye Chủ tịch thứ Ủy ban quốc phòng Bắc Triều Tiên Kim Jong-un thể thái độ tích cực rõ ràng hướng đến giao lưu đối thoại nên dư luận quan tâm liệu điều có thực hóa hay khơng [29], [30] 54 KẾT LUẬN Quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên quan hệ bật khu vực Đơng Bắc Á Nó mang tầm ảnh hưởng giới đặc biệt cường quốc lớn Mỹ, Trung Quốc, Liên Xô, Nhật Bản Trong nước khác thống Việt Nam hay Ai cập bán đảo Triều Tiên đến ngày bị chia cắt thành hai miền với hai thể chế trị khác Mong muốn thống hai miền Triều Tiên đặt lên hàng đầu Tuy nhiên, sách nước khác nhau, quan điểm khác nên chưa đưa đến định thống bán đảo Và quan trọng việc thống bán đảo ảnh hưởng đến quyền lợi nhiều nước nên gặp nhiều trở ngại hết Tuy nhiên cường quốc lớn khẳng định bán đảo Triều Tiên thống đường hịa bình mà khơng thơng qua đường chiến tranh nước bán đảo Triều Tiên tự quyền định Với quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên (1953 - 2014) chủ yếu xoay quanh vấn đề thống bán đảo, vấn đề phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ ngoại giao với nước Hàn Quốc ngày phát triển kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Triều Tiên ngược lại kinh tế chậm phát triển, nhà nước chủ yếu tập trung phát triển quốc phòng Vì vậy, vấn đề quân đặc biệt vấn đề hạt nhân Triều Tiên mối lo ngại hàng đầu cường quốc Trong tình hình nay, việc phóng thử tên lửa Triều Tiên làm cho tình hình châu Á nóng hết Ngoại giao hai nước lúc tập trung giải vấn đề hạt nhân việc thống bán đảo Triều Tiên, phát triển theo đường họ lựa chọn, khơng có áp đặt, can thiệp nước lớn Do thời gian bị chia cắt lâu, miền có khoảng cách nhiều khía cạnh Trong đó, ngơn ngữ khác có ’’phân rẽ’’ văn hố, miền có chung văn hố truyền thống lịch sử Đặc biệt, chênh lệch lớn kinh tế 55 Hàn Quốc Triều Tiên vấn đề quan ngại lớn tiến trình hồ giải, thống miền, chưa nói đến khác biệt thể chế trị Quan hệ hai nước nằm tình trạng chiến tranh lạnh, đối đầu nằm tầm kiểm soát cường quốc Việc bán đảo Triều Tiên có thống hay không, quan hệ hai nước có cải thiện, việc tùy thuộc lớn vào sách ngoại giao hai nước tương lai 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thẩm Anh (1991), Chiến lược phát triển tăng trưởng kinh tế Hàn Quốc, Bắc Đại xuất Lê Văn Anh - Bùi Thị Kim Huệ, “Quan hệ viên trợ, đầu tư phát triển Hàn Quốc Mỹ (1948- 1979)”, Kỷ yếu hội thảo chào mừng 30 năm xây dựng phát triển trường ĐHSP- ĐHĐN, trang 289 - 279, NXB Đại học Đà Nẵng Nguyễn Văn Anh - Đỗ Đình Hãng (1996), Hàn Quốc lịch sử văn hóa, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lý Xuân Chung (1998), “Bản tuyên ngôn độc lập 1919 Triều Tiên”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, trang 73 - 76, số Irie Akira ( 2013), Ngoại giao Nhật Bản (từ Duy Tân Minh Trị đến đại), NXB Tri Thức, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2004), Quan hệ Nhật - Trung từ sau chiến tranh giới thứ II đến nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Thanh Bình (Chủ biên) (2007), Lịch sử giới đại, 1, NXB Đại học Sư phạm Trần Văn Đào, Phan Dỗn Nam (2001), Giáo trình Lịch sử quan hệ quốc tế 1945 – 1990, Học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội Lê Tiến Linh Giang (2013), “Bán đảo Triều Tiên quan hệ với cường quốc”, Tạp chí Văn hóa du lịch, số 11 10 Nguyễn Văn Hoàng, Lê Tùng Lâm ( 2014), Lịch sử giới cách tiếp cận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hồng (1996), Hàn Quốc hóa rồng với yếu tố tri thức người, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 57 12 TS Hà Mỹ Hương (2005), Chính sách nước lớn bán đảo Triều Tiên từ sau Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 13 He Yun Byung (2014), An ninh bán đảo Triều Tiên, Bộ trưởng ngoại giao, Cộng hòa Hàn quốc 14 Hoa Hữu Lân (2002), Hàn Quốc - Câu chuyện kinh tế Rồng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đặng Văn Lung (CB) (2003), Tiếp cận văn hóa Hàn Quốc,NXB Thống kê 16 Song Jeong Nam (1992), Cơng nghiệp hóa Hàn Quốc biến đổi xã hội nông thôn, Hà Nội 17 GS.Vũ Dương Ninh, PGS.TS.Nguyễn Văn Lâm (2007), Một số chuyên đề lịch sử giới (tập II), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng (2011), Lịch sử giới cận đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 19 Nguyễn Xuân Phách (2001), Giáo trình Quan hệ quốc tế, NXB Hà Nội, Hà Nội 20 Robert Carlin John W Lewis (2008), Đàm phán với Bắc Triều Tiên: 19922007, Trung tâm an ninh Hợp tác quốc tế, Viện Spogli Freeman, Nghiên cứu quốc tế, Đại học StanFord 21 Lê Văn Sang, Lưu Ngọc Trịnh(1991), Nhật Bản đường tới siêu cường kinh tế, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Sỹ (2001), Khóa Luận tốt nghiệp, “Vấn đề Triều Tiên quan hệ quốc tế (1945 – nay)” 23 Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Hàn quốc, NXB Văn hóa thơng tin, Thăng Long 24 Nguyễn Anh Thái (2006), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Anh Thái (Chủ biên) (2011), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 26 Lê Quang Thiêm (1992), Xây dựng nguồn lực nhân văn: yếu tố phát triển thần kỳ Hàn Quốc, NXB Văn hóa - Thơng tin 58 27 Lê Huy Tiêu (1996), Những học rút từ kinh tế cất cánh Hàn Quốc, NXB Văn hóa, Hà Nội 28 Nguyễn Trường (2013), Quan hệ quốc tế kỉ nguyên Á Châu – Thái Bình Dương, NXB Tri thức 29 Lê Sỹ Tuấn, Nguyễn Huy Bảo Khánh (2002), Sổ tay nước giới 145 quốc gia vùng lãnh thổ, NXB Giáo Dục 30 Nguyễn Thị Thu Thảo (2012), Nghiên cứu khoa học, “Chính sách nước lớn (Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản) bán đảo Korea từ chiến tranh lạnh kết thúc đến nay” 31 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Viện sử học, Thế giới – kiện lịch sử kỉ XX (1946 – 2000) 32 Viện khoa học công an (1988), Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới, NXB công an nhân dân 33 Tổng cục II – Bộ quốc phòng (1993), Diễn biến hòa bình chống diễn biến hịa bình  Các trang báo điện tử 34 Hải Hưng (2011), “Những vấn đề quan hệ đối ngoại Triều Tiên”, Tạp chí Mặt trận, trang http://www.mattran.org.vn (ngày truy cập 21/3/2015) 35 KBS World (2015), “Diễn biến quan hệ liên Triều”, trang http://world.kbs.co.kr/ (ngày truy cập 21/3/2015) 36 KBS World (2015), “Triển vọng mối quan hệ liên Triều tình hình bán đảo Hàn Quốc 2014”, trang http://world.kbs.co.kr/ (ngày truy cập 13/4/2015) 37 KBS World (2015), “Triển vọng quan hệ liên Triều 2015”, trang http://world.kbs.co.kr/ (ngày truy cập 21/3/2015) 38 KBS World (2014), “Bắc Triều Tiên sau ba năm Kim Jong – Un lên cầm quyền”, trang http://world.kbs.co.kr/ (ngày truy cập 23/1/2015) 39 KBS World (2014), “Diễn biến quan trọng quan hệ liên Triều”, trang http://world.kbs.co.kr/ (ngày truy cập 23/1/2015) 59 40 KBS World (2014), “Chính sách đối ngoại gần Bắc Triều Tiên”, trang http://world.kbs.co.kr/ (ngày truy cập 23/1/2015) 41 Vietnamese (2007), “Chiến tranh lanh, xung đột Triều Tiên Việt Nam”, trang http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ (ngày truy cập 23/1/2015) 42 Lê Tiến Linh Giang (2013), “Bán đảo Triều Tiên quan hệ với cường quốc”, trang http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ (ngày truy cập 23/1/2015) 43 Bách khoa toàn thư mở (2015), “Quan hệ Nam - Bắc Triều Tiên”, trang http://vi.wikipedia.org/ (ngày truy cập 23/1/2015) 44 Nguyễn Thị Mai Hoa (2014), “Liên Xô sau hậu chiến tranh Triều Tiên (1950 1953)”, http://www.vanhoanghean.com.vn/ (ngày truy cập 15/1/2015) 60 PHỤ LỤC Bảng phụ lục 1: Hỗ trợ tái định cư Bắc Triều Tiên bỏ trốn Hàn Quốc Thể loại Nhà Chi tiết Nội dung Nhà Hỗ trợ cá nhân việc tìm kiếm nhà Việc làm Trợ cấp nhà 13 triệu Won cho gia đình người Đào tạo nghề Bộ Việc làm Lao động cung cấp khoảng 300.000 Won tháng thời gian đào tạo nghề (tùy thuộc vào nhu cầu tiêu chí) Trợ cấp lương Biên ghi nhớ cung cấp nửa số đào ngũ lương hàng tháng (từ 500.000 Won đến tối đa 700.000 Won tháng) đến ba năm Sĩ quan làm việc Bộ Việc làm Lao động cung cấp tư vấn giúp đỡ tìm kiếm việc làm 55 trung tâm việc làm toàn quốc Phúc lợi xã Hỗ trợ tốn hội Chăm sóc y tế Trợ cấp cho người có thu nhập chuẩn nghèo theo quy định Đạo luật An ninh Quốc gia (420,000 Won cho gia đình người) Lớp tơi lợi ích trợ giúp y tế 61 Lương hưu quốc Đủ điều kiện để đăng ký cho lương hưu quốc gia vào Hàn Quốc độ tuổi gia từ 50 60 tuổi Giáo dục Đặc biệt Nhập học đặc biệt chuyển vào trường đại học Hàn Quốc nhập/chuyển vào trường đại học Lợi ích học phí Miễn phí học phí cho trường trung học công lập, trường trung học, cao đẳng đại học (Nguồn: Bộ thống Hàn Quốc) Bảng 2: Tuổi Bắc Triều Tiên bỏ trốn Hàn Quốc (tính đến tháng năm 2011) Tuổi 0-9 10 - 19 2029 30-39 40-49 50-59 60+ Tổng số Tổng số 793 2.138 5.644 6.575 3220 989 937 20.529 12 27 32 15 5 100 Tỉ lệ phần trăm (%) (Nguồn: Bộ thống Hàn Quốc) Bảng 3: Tình trạng việc làm người bỏ trốn Bắc Hàn Bắc Triều Tiên trước đào tẩu (tính đến tháng năm 2011) Thất Cơng Hành Chuyên Nghệ Dịch vụ Quân nghiệp nhân nghiệp tự số thuật, Tổng 62 Tổng điền nghuyện tình kinh báo 10,248 7,901 381 439 187 798 585 20,539 50 38 2 100 số Tỉ lệ phần trăm (%) (Nguồn: Bộ thống Hàn Quốc) 63 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO HÀN QUỐC – TRIỀU TIÊN GIAI ĐOẠN (1953 - 2014) Đàm phán cấp cao Triều Tiên Hàn Quốc (Nguồn: Yonhap/ TTXVN) 64 Cuộc đoàn tụ gia đình bị ly tán (Tại địa http://www.baomoi.com) 65 Ơng Hwang Pyong So (thứ hai từ trái sang) đến thăm Hàn Quốc (Nguồn: http://vtv.vn) 66 Đại biểu Chun Hae-sung (trái) bắt tay đối tác CHDCND Triều Tiên Kim Song-hye làng đình chiến Bàn Mơn Điếm vào ngày 10.6.2013 sau kết thúc 17 gặp mặt với thỏa thuận Liên Triều tổ chức buổi họp cấp phủ Seoul vào ngày 12-13.6 (Nguồn: http://www.baomoi.com) 67 Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong - un (Nguồn: http://www.24h.com.vn) Bà Park Geun-hye làm nên lịch sử Hàn Quốc trở thành nữ tổng thống nước (Nguồn: http://vnexpress.net) ... ? ?Quan hệ ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên (1953 - 2014)? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Hàn - Triều giai đoạn từ 1953 vấn đề nhiều người quan tâm Mối quan hệ. .. 1945 đến năm 1953 Chương 2: Quan hệ ngoại ngoại giao Hàn Quốc - Triều Tiên thời kì 1953 đến 2014 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO HÀN QUỐC TRIỀU TIÊN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM... cịn đề cập đến mối quan hệ Triều Tiên Hàn Quốc, mối quan hệ phức tạp tác giả đề cập đến Mặc dù không chi tiết, sâu vào mối quan hệ Triều Tiên Hàn Quốc cho thấy phần mối quan hệ ảnh hưởng Mỹ đến

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w