Tính chân thực là một chủ đề nhận được nhiều sự chú ý trong hoạt động quản lý di sản. Nếu như di sản văn hóa vật thể tương đối thống nhất trong quan niệm về tính chân thực thì di sản văn hóa phi vật thể không đạt được sự đồng thuận đó. Bài viết tập trung làm rõ những quan niệm về tính chân thực từ cách xử lý của UNESCO tới những vấn đề thực tiễn của Việt Nam.
B•i Hoši S n: Bšn v t˝nh chŽn th c 10 BÀN VỀ TÍNH CHÂN THỰC CỦA DI SẢN VĂN HĨA PHI VẬT THỂ PGS.TS BÙI HỒI S N* TĨM TẮT Tính chân thực chủ đề nhận nhiều ý hoạt động quản lý di sản Nếu di sản văn hóa vật thể tương đối thống quan niệm tính chân thực di sản văn hóa phi vật thể khơng đạt đồng thuận Bài viết tập trung làm rõ quan niệm tính chân thực từ cách xử lý UNESCO tới vấn đề thực tiễn Việt Nam Từ khóa: di sản; di sản văn hóa phi vật thể; tính chân thực; bảo tồn di sản; phát huy giá trị ABSTRACT Authenticity is a topic receiving a lot of attention in heritage management activities If physical cultural heritage is relatively agreed in the concept of authenticity, the intangible cultural heritage can not achieve that consensus The paper focuses on clarifying the concept of authenticity from UNESCO's documents to the practical problems of Vietnam Key words: Heritage; Intangible Cultural Heritage; Authenticity; Heritage Safeguarding; Value Promotion Trong năm vừa qua, quản lý di sản đạt nhiều thành tựu đáng kể Nhiều văn quy phạm pháp luật tạo hành lang cho việc quản lý di sản tốt hơn, tạo điều kiện cho phát triển, khơng văn hóa, mà cịn kinh tếxã hội đất nước Tuy nhiên, không hẳn tất màu hồng tích cực hoạt động quản lý di sản Nhiều vấn đề liên quan đến di sản đặt thách thức, khó khăn cho hoạt động quản lý, xác định mơ hình quản lý di sản, đặc biệt di sản UNESCO cơng nhận, vai trị cộng đồng, nghệ nhân nhà nước việc bảo tồn giá trị di sản, mối quan hệ di sản phát triển du lịch, có việc xác định tính chân thực di sản Câu hỏi đặt thường xuyên người quản lý thực hành di sản văn hóa phi vật thể là: Chúng ta xác định tính chân thực di sản để * Phó Vi n tr ng Vi n Văn hóa Ngh thu t qu c gia Vi t Nam làm gì? Hay tính chân thực có quan trọng hay không với di sản? Trên thực tế, tính chân thực xem tiêu chí để công nhận địa điểm di sản vào danh sách di sản giới Tuy nhiên, đến năm 1990, khái niệm tính chân thực bị trích nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà hoạt động lĩnh vực văn hóa nhấn mạnh đến tính tương đối văn hóa Hội nghị Nara (Nhật Bản) năm 1994 Điều dẫn đến việc UNESCO có mở rộng cho khái niệm tính chân thực vào năm 2005 Hướng dẫn thực Công ước 1972 liên quan đến việc bảo vệ di sản tự nhiên văn hóa giới Nhưng, di sản thiên nhiên, khái niệm tính chân thực - dù có gây nhiều tranh cãi - hạt nhân quan trọng để công nhận di sản 10 năm sau hội nghị năm 1994, lần nữa, chủ đề tính chân thực lại bàn đến Hội nghị Nara 2004 với chủ đề Bảo vệ di sản văn hóa vật S (58) - 2017 - L› lu n chung thể phi vật thể: hướng tới cách tiếp cận hợp Hội nghị Tuyên bố Yamato cách tiếp cận hợp cho bảo vệ di sản văn hóa vật thể phi vật thể, đó, chuyên gia “xem xét di sản văn hóa phi vật thể thường xuyên tái sáng tạo”1, nhấn mạnh “thuật ngữ tính chân thực áp dụng cho di sản văn hóa vật thể khơng liên quan xác định bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”2 Ủy ban Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO (ICH) chưa thực bàn đến Tuyên bố Yamato số họp Ủy ban gặp phải vấn đề liên quan đến tính chân thực Chẳng hạn, Kỳ họp thứ Ủy ban Liên phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tổ chức Nairobi (Kenya) tháng 11 năm 2010, hồ sơ đệ trình Mexico ẩm thực truyền thống, nước có đưa vào thuật ngữ “thể tính chân thực” vào tên di sản Một kiến nghị đưa đoàn đại biểu Maroc đề nghị loại bỏ thuật ngữ “tính chân thực” khỏi tên di sản khơng tn theo tinh thần Cơng ước 2003, thực tế đoàn đại biểu Mexico đồng ý với kiến nghị đoàn Maroc Hồ sơ đệ trình sau sửa tên thơng qua, vậy, kiến nghị đồn Maroc lần gợi lại vấn đề quan trọng di sản văn hóa phi vật thể - tính chân thực! Năm 2012, báo cáo tổ thư ký Ủy ban Di sản văn hóa phi vật thể số từ ngữ không phù hợp hồ sơ đệ trình, có từ như: “sự độc đáo quý di sản đặc biệt, bật đặc điểm quí báu, chất nghệ thuật cao, liên quan đến chất tính chân thực ” Đặc biệt, ban thư ký số biện pháp bảo vệ di sản “có vài nỗ lực nhằm mục đích tạo dạng nguyên sơ hay kinh điển cho di sản hay bảo tồn đặc điểm nguyên gốc chúng”3 Kết luận, ban thư ký thúc giục quốc gia tôn trọng “cả tinh thần từ ngữ Công ước - vốn khơng hướng tới mục đích thúc đẩy cạnh tranh di sản sửa chữa di sản để trở thành dạng đông lạnh lý tưởng hóa”4 Liên quan đến tính chân thực di sản, gần đây, nhà khoa học bàn nhiều đến khái niệm di sản thật mang tính lịch sử Khi nói “di sản thực mang tính lịch sử”, cần lưu ý đến quan điểm khoa học là, chân lý khách quan phụ thuộc vào hoàn cảnh (không gian - thời gian - cách tiếp cận), quan điểm tồn vài chân lý khách quan Ý tưởng dẫn đến nghi ngờ khoa học tính “chân lý khách quan” vật hay tượng Trong trường hợp di sản, di sản tồn thực khách quan, biện giải chứng khoa học lịch sử Tuy nhiên, đồng ý rằng, lịch sử xử lý thành di sản, chứng khoa học giá trị nó, để “di sản tạo thực riêng cho nó”5 Các nhà khoa học xã hội đặt câu hỏi thực tế: Di sản cho ai? tìm câu trả lời cho tính chân thực di sản Di sản sản phẩm thời tại, phát triển nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu địi hỏi định hình yêu cầu Nó tạo hai loại liên kết liên hệ, theo hai xác định thời Thời lựa chọn di sản từ khứ mường tượng cho mục đích định nên chuyển giao cho tương lai mà xã hội mong chờ Đây mở rộng ý tưởng “tất lịch sử lịch sử đương đại”; “quá khứ thơng qua mắt thời tại” Chính vậy, lịch sử di sản sử dụng khứ cách có lựa chọn cho mục đích thời biến đổi thơng qua giải thích Lịch sử mà nhà lịch sử xem có giá trị để ghi chép lại di sản mà xã hội đương đại lựa chọn để kế thừa chuyển giao cho hệ tương lai Michael Hitchcock cho rằng, di sản không đơn khứ Quá khứ nguyên liệu ban đầu hệ phát lại di sản cho mình6 Chính lý đó, tính chân thực di sản, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể cần phải cân nhắc cẩn thận để tránh việc đề cao tính chân thực ảnh hưởng đến tồn phát triển di sản Tính chân thực di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam gặp vấn đề riêng Dù tất cả, nhiều nhà quản lý đòi hỏi di sản văn hóa (trong có di sản văn hóa phi vật thể) cần phải chứng minh tính ngun gốc hay tính chân thực Tuy nhiên, khó khăn cho hoạt động quản lý di sản là: nhiều nhà quản lý nhà khoa học muốn truy nguyên nguồn gốc di sản, lễ hội truyền thống chẳng hạn, để sở tun truyền, 11 B•i Hoši S n: Bšn v t˝nh chŽn th c 12 Ki u quay - nh: Cao Qu› phát huy truyền thống văn hóa cộng đồng Điều điều không nên làm Tuy nhiên, cơng việc khó khăn, địi hỏi nhiều giải mã qua lớp thời gian, kiện Nhiều kiện q khứ khơng có nhiều manh mối tìm kiếm thời kỳ Điều khó khăn tích, truyền thuyết vốn hạt nhân tín ngưỡng lễ hội truyền thống Bên cạnh đó, điều quan trọng người dân địa phương chấp nhận câu chuyện truyền thuyết cộng đồng họ mà khơng cần giải thích khoa học Họ tiến hành lễ hội dựa câu chuyện mà khơng cần lý khoa học can thiệp Chính lẽ đó, lý giải khoa học ngược lại nguyện vọng tổ chức lễ hội họ dựa câu chuyện kể từ q khứ cơng việc tổ chức, quản lý lễ hội địa phương gặp nhiều khó khăn khơng đáng có Chính vậy, chủ trương không phục hồi hay thông tin đến người dân lễ hội có nguồn gốc xuất xứ không rõ ràng gây vấn đề quản lý lễ hội chứng kiến, như: Tổ chức lễ hội “chui”, hình thành lai lịch “giả” cho vị thần tôn thờ… Ngày nay, người ta cho rằng, di sản dạng sản phẩm văn hóa, đáp ứng nhu cầu xã hội Với tư cách sản phẩm văn hóa, di sản văn hóa phi vật thể có lơgíc vận hành phù hợp với vai trị xã hội Theo Getz, lễ hội có vai trị quan trọng đặc biệt như: kích thích nhu cầu tham quan khách du lịch, tạo tính hấp dẫn cho điểm tham quan, xây dựng hình ảnh cho vùng đất tác nhân kích thích phát triển thị, xã hội, hình thành du lịch thay đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững7 Còn Ringer cho rằng, thứ nhất, di sản xem nguồn lực văn hóa có giá trị tự thân nó; thứ hai, di sản xem nguồn lực trị việc tạo nên ủng hộ người dân quyền; thứ ba, di sản xem nguồn lực kinh tế thông qua hỗ trợ trực tiếp gián tiếp cho hoạt động kinh tế ấy8 Di sản xem lĩnh vực thuộc ngành cơng nghiệp văn hóa Như vậy, việc quản lý di sản hiểu theo nghĩa rộng nhiều Đó khơng hồn tồn cơng việc trực tiếp liên quan đến di sản, mà quản lý xã hội thu nhỏ Để cụ thể hoá vấn đề nêu đây, lấy lễ hội truyền thống làm ví dụ Việc tổ chức, quản lý lễ hội truyền thống không đơn giản xoay quanh việc phục S (58) - 2017 - L› lu n chung 13 M t giŸ h u ng - nh: KhŸnh Trang hồi, bảo tồn hay phát huy thân lễ hội truyền thống ấy, mà cịn liên quan đến hàng loạt công việc, như: lập kế hoạch, nguồn nhân lực tổ chức tham gia lễ hội, tuyên truyền, marketing, tìm kiếm nguồn tài trợ, dịch vụ hậu cần, an ninh, y tế, vệ sinh thực phẩm, hay phát triển sở hạ tầng có liên quan… Dù quy mơ lễ hội khác nhau, vấn đề đặt cần có quan tâm quản lý từ cấp, ngành Chính vậy, quy định quản lý lễ hội ban hành cần phải tính đến tác nhân xảy Nhìn chung, sáng tạo chất văn hóa Đối với văn hóa phi vật thể, q trình sáng tạo khơng ngừng nghỉ, nhờ đó, tạo phong phú đa dạng văn hóa Khó coi sinh hoạt văn hóa mang tính ngun gốc, độc vô nhị, giá trị vượt trội so với sinh hoạt văn hóa khác Ở khía cạnh đó, văn hóa khác biệt, phù hợp với cộng đồng, hoàn cảnh lịch sử cụ thể Vì thế, khơng có văn hóa tốt văn hóa Trong bối cảnh tương đối văn hóa đó, thay tìm câu trả lời cho tính chân thực văn hóa phi vật thể, tốt hết nên xem xét văn hóa phi vật thể đóng vai trị xã hội Một ý nghĩa nhân văn, giá trị cố kết cộng đồng, ý thức chung cội nguồn hay nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, có ý nghĩa nhiều so với việc loay hoay tìm câu trả lời cho tính chân thực di sản./ B.H.S Chú thích: 1, 2- Bortolotto C., (2013), “Authenticity: A Non-Criterion for Inscription on the Lists of UNESCO’s Intangible Cultural Heritage Convention”, in 2013 IRCI Meeting on ICH - Evaluating the Inscription Criteria for the Two Lists of UNESCO’s Intangible Cultural Heritage Convention - the 10th Anniversary of the 2003 Convention - Final Report Published by International Research Centre for Intangible Cultural Heritage in the Asia-Pacific Region (IRCI) pp 73 - 79 3, 4- ITH/11/6.COM/CONF.206/13 ITH/12/7.COM/11 5- Herbert, D T (ed.) (1995), Heritage, Tourism and Society, London: Mansell Publishing Limited, pp 22 6- Hitchcock, M (1997), “Heritage for whom? Tourism and Local Communities”, in Nuryanti, W (1997), Tourism and Heritage Management, Gadjah Mada University Press, pp 201 - 211 7- Getz, D (1990), Festivals, Special Events, and Tourism, New York: Van Nostrand Reinhold, pp.5 8- Ringer, G (ed.) (1998), Destinations: Cultural Landscapes of Tourism, London, Routledge, pp 63 (Ngày nhận bài: 14/12/2016; ngày phản biện đánh giá: 27/12/2016; ngày duyệt đăng bài: 03/01/2017) ... “thuật ngữ tính chân thực áp dụng cho di sản văn hóa vật thể khơng liên quan xác định bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể? ??2 Ủy ban Di sản văn hóa phi vật thể UNESCO (ICH) chưa thực bàn đến Tuyên... cao tính chân thực ảnh hưởng đến tồn phát triển di sản Tính chân thực di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam gặp vấn đề riêng Dù tất cả, nhiều nhà quản lý địi hỏi di sản văn hóa (trong có di sản văn. .. chung thể phi vật thể: hướng tới cách tiếp cận hợp Hội nghị Tuyên bố Yamato cách tiếp cận hợp cho bảo vệ di sản văn hóa vật thể phi vật thể, đó, chuyên gia “xem xét di sản văn hóa phi vật thể ln