1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bước đầu tìm hiểu từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pà Thẻn

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích của nhóm tác giả trên là tìm kiếm ngôn ngữ nguyên bản của các dân tộc ở miền cực bắc Việt Nam, trong đó có dân tộc Pà Thẻn. Trong phạm vi của bài viết này, chúng tôi xin trình bày những hiểu biết ban đầu về từ ngữ xưng gọi, một khía cạnh nhỏ trong tiếng Pà Thẻn - vấn đề mà lâu nay chưa được nhà nghiên cứu nào để tâm tìm hiểu.

Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tp 2/Năm 2008 BC U TèM HIU T NG XNG GỌI TRONG TIẾNG PÀ THẺN Nguyễn Thu Quỳnh (Trường ĐH Sư phạm-ĐH Thái Nguyên) Đặt vấn đề Pà Thẻn (cịn có tên gọi khác Pà Hưng, Mèo Đỏ, Mèo Hoa, Mèo Lài, Mán Pa Sèng, Mán Pa Teng, Bát Tiên Tộc ) 54 dân tộc nước ta, có dân số 5.569 người (1999), cư trú chủ yếu hai tỉnh Hà Giang Tuyên Quang Với số dân thuộc loại ít, lại sống xen kẽ với dân tộc khác (Kinh, Tày, Hmơng…), dân tộc Pà Thẻn có nguy dần nét sắc văn hoá bị pha trộn với dân tộc khác Tiếng Pà Thẻn đứng trước tình trạng này: sử dụng dần hệ trẻ, phạm vi giao tiếp có xu hướng bị thu hẹp, mức độ sử dụng đi, khơng có ngơn ngữ văn học… Chính việc nghiên cứu tiếng Pà Thẻn góp phần giúp ngơn ngữ khỏi tiêu vong Tuy nhiên, việc tìm hiểu ngơn ngữ Pà Thẻn từ trước đến chưa nhận nhiều quan tâm mức Người nghiên cứu tiếng Pà Thẻn Việt Nam Nguyễn Minh Đức với viết Bước đầu tìm hiểu tiếng nói chữ viết Pà Hưng (Pà Thẻn)(1972) - đề cập đến vài nét ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp chữ viết ngôn ngữ Pà Thẻn Tại Hội thảo quốc tế Việt Nam học (15 - 17/7/1998), tác giả J A Edmondson, K J Gregerson Nguyễn Văn Lợi trình bày báo cáo với nhan đề Vài khía cạnh ngơn ngữ dân tộc thiểu số miền cực bắc Việt Nam: Dân tộc Đồng, Thuỷ, Pà Thẻn hai tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang Mục đích nhóm tác giả tìm kiếm ngơn ngữ ngun dân tộc miền cực bắc Việt Nam, có dân tộc Pà Thẻn Trong phạm vi viết này, chúng tơi xin trình bày hiểu biết ban đầu từ ngữ xưng gọi, khía cạnh nhỏ tiếng Pà Thẻn - vấn đề mà lâu chưa nhà nghiên cứu để tâm tìm hiểu Kết nghiên cứu “Xưng gọi” hiểu theo nghĩa phổ thông, cách tự xưng thân gọi người khác, để biểu thị tính chất mối quan hệ với giao tiếp Cũng nhiều ngôn ngữ khác, để thể hành vi “xưng gọi” người Pà Thẻn tự gọi (xưng) thân (ngôi thứ nhất- chủ thể lời nói), gọi người nghe (ngơi thứ hai - người đối thoại với mình), gọi vật, tượng khác người nói người nghe (ngơi thứ ba), với phân biệt số số nhiều Ngồi từ ngữ xưng gọi thực thụ (hay gọi “chính danh, hiệu, đích thực”), người Pà Thẻn dùng danh từ thân tộc, tên riêng, chí cách gọi trống khơng… Những cách gọi khơng thực thụ linh hoạt, phù hợp với hồn cảnh, quan hệ ý định người nói Sau tác giả xin trình bày nhận xét bước đầu hệ thống từ ngữ người Pà Thẻn dùng để xưng gọi 2.1 Từ ngữ xưng gọi thực thụ Dân tộc Pà Thẻn chưa có chữ viết theo hệ Latin Để tiện trình bày, viết dùng chữ Quốc ngữ để “phiên âm” (trừ vài âm đặc biệt phải dùng kí hiệu phiên âm quốc tế - IPA) Để tự gọi (ngơi thứ - số ít), người Pà Thẻn dùng từ vịng Ngơi thứ số nhiều có phân biệt: loại trừ (loại trừ người nghe): vòng βư; gộp (gộp người nói người nghe): pư Để gọi người đối thoại với (người nghe) ngơi thứ hai số ít, người Pà Thẻn dùng múng Tương tự cách xưng gọi thứ số nhiều, để thứ hai số nhiều tiếng Pà Thẻn thêm yếu tố βư vào sau múng:múng βư dùng βư Hai cách dùng tương đương, khơng có phân biệt, chủ yếu phụ thuộc vào thói quen ngi s dng 10 Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tp 2/Năm 2008 ch ngụi thứ ba số ít, tiếng Pà Thẻn dùng nùng, số nhiều nùng βư Tuy nhiên, khác với tiếng Việt nhiều ngôn ngữ dân tộc thiểu số khác, thứ ba số số nhiều tiếng Pà Thẻn dùng để “người” Ngôn ngữ từ xưng gọi thực thụ để vật (đồ vật, động vật) Vì để gọi vật, tượng khác người, người Pà Thẻn phải dùng đến từ gọi tên vật Nhìn chung từ ngữ xưng gọi thực thụ tiếng Pà Thẻn mang tính khái quát cao Chúng mang sắc thái trung tính; sử dụng - người nói khơng tự đề cao hay nhún mình, khơng tỏ ý thân mật, kính trọng hay hạ thấp người đối thoại; hồn cảnh sử dụng khơng hạn chế, dùng để xưng gọi với người trên, người ngang hàng hàng thấp xét tuổi tác địa vị xã hội Ví dụ muốn nói: “Ngày mai, tơi học”, dù người đối thoại thứ hai (người hàng trên: ông bà, bố mẹ, anh chị; người ngang hàng: bạn bè; người hàng dưới: em …) người Pà Thẻn cần dùng cách xưng gọi chung câu sau: Núng pơ hinh, vịng nhi thớ đo ló (Ngày mai, cháu (con, em, anh, tôi, chị, tao…) học.) Như để hiểu đầy đủ nội dung lời thoại trên, người ta phải đặt hồn cảnh, tình giao tiếp cụ thể Nói cách khác, vị vai giao tiếp không nằm nội (cấu trúc ngơn ngữ) mà nằm bên ngồi ngơn ngữ (hồn cảnh giao tiếp) Ở từ xưng gọi thứ hai ngơi thứ ba (số số nhiều), tình hình diễn tương tự Ví dụ bố (mẹ) hỏi con: “ Ngày mai, có khơng?” người Pà Thẻn hỏi sau: Núng pô hing, múng βư ung nhi a? Không giống ngôn ngữ khác tiếng Việt, Tày – Nùng, Hrê… thường có nhiều từ xưng gọi thực thụ khác để biểu thị vị vai, phạm vi sử dụng hay tuổi tác, từ xưng gọi thực thụ tiếng Pà Thẻn có số lượng tương đối hạn chế dùng chung cho nhiều đối tượng Để thứ (tự gọi mình) số ít, ví dụ dẫn, tiếng Pà Thẻn dùng từ vòng Tuy nhiên muốn nhấn mạnh “chính tơi”, người Pà Thẻn dùng ghép thêm vào sau vòng yếu tố a me (có nghĩa đen “cơ thể”, “con người”) Một vấn đề đặt là, vậy, hệ thống từ ngữ xưng gọi thực thụ tiếng Pà Thẻn biểu lộ sắc thái tình cảm trung tính khơng có sắc thái thân mật, suồng sã hay kính trọng, nể nang vị giao tiếp, phạm vi sử dụng hay tuổi tác Tuy nhiên, để thể sắc thái tình cảm khác giao tiếp, người Pà Thẻn sử dụng từ xưng gọi kết hợp với thay đổi giọng điệu Cùng nội dung thông tin người nói có thái độ khác giọng điệu nói khác Ví dụ nói thân khơng thích điều đó, sắc thái trung tính người Pà Thẻn nói: Vịng ung ghe (tơi khơng thích) với ngữ điệu đều từ đầu câu đến cuối câu Vẫn nội dung thơng tin ấy, người nói tự xác định vai giao tiếp thấp để thể kính trọng người đối thoại người ta sói câu: Vịng ung ghe với ngữ điệu thấp đầu câu cao dần phía cuối câu Còn để thể sắc thái suồng sã coi thường, vị ngang hàng, người ta nói: Vịng ung pà ghe (tao khơng thích) với ngữ điệu cao đầu câu, thấp câu giữ mức cuối câu Qua ví dụ vừa rồi, nhận ba câu có phân biệt hình thức: - Vòng ung ghe - Vòng ung ghe - Vòng ung pà ghe Cùng nội dung thơng tin, để thể sắc thái tình cảm khác (kính trọng, suồng sã, trung tính) ngồi việc thay đổi giọng điệu, tiếng Pà Thẻn dùng đến nhng ng khớ 11 Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tp 2/Năm 2008 t nh: , đi… nhờ vịng khơng mang sắc thái tình cảm Ngồi để làm phong phú thêm hệ thống từ ngữ xưng gọi thực thụ mình, người Pà Thẻn dùng kết hợp từ xưng gọi với số lượng từ để đầy đủ xác đối tượng tham gia (hoặc khơng tham gia) vào thoại Ví dụ để phân biệt thứ nhất, thứ hai thứ ba số nhiều hai nhiều người (từ ba người trở nên), tiếng Pà Thẻn thêm vào sau từ ngữ xưng gọi (vòng βư, pư, múng βư, nùng βư) số lượng từ (vá leng: hai người, ché leng: nhiều người) Kết ngơn ngữ có từ ngữ xưng gọi sau: - vòng βư vá leng: hai người - pư vá leng: hai người - vòng βư ché leng: nhiều người - pư ché leng: nhiều người - múng βư/ βư vá leng: hai người anh - múng βư/ βư ché leng: nhiều người anh - nùng βư vá leng: hai người họ - nùng βư ché leng: nhiều người bọn họ Ngoài ra, từ ngữ xưng gọi thực thụ dùng kết hợp với từ ngữ không thực thụ 2.2 Từ ngữ xưng gọi không thực thụ Trong xưng gọi, việc sử dụng từ ngữ xưng gọi thực thụ, người Pà Thẻn dùng từ ngữ xưng gọi khơng thực thụ Đó danh từ thân tộc, tên riêng, chí cách xưng gọi trống không Tuy nhiên, điều đặc biệt, khác với tiếng Việt số ngôn ngữ khác Việt Nam, từ ngữ xưng gọi không thực thụ dùng kèm với từ ngữ xưng gọi thực thụ Các từ ngữ xưng gọi khơng thực thụ đóng vai trị làm rõ sắc thái biểu cảm vai giao tiếp người xưng - gọi Khi xuất hiện, từ ngữ đứng đầu cuối câu Người Pà Thẻn thường dùng danh từ thân tộc để xưng gọi như: a pạ (bố), me (mẹ), pô (ơng), (bác), dồ (chú), nhờ (thím), chợ (chị), ố (anh)… Cũng tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác, tiếng Pà Thẻn có danh từ thân tộc mang chức định danh mà sử dụng xưng gọi như: nồng (bố chồng), ta (bố vợ), tong pạ (bố dượng), nồng vợ (mẹ chồng), tợ (mẹ vợ), tong mẹ (mẹ ghẻ)… Ví dụ cháu hỏi ơng : Ơng ơi, ơng đâu ạ? Người Pà Thẻn nói: Ạ pơ, mung nhi yi dá lợ a ? Hoặc: Múng nhi yi dá lợ a, pô Người hỏi bố mẹ ăn cơm chưa nói: Ạ pa, múng no yi va? Hoặc: Múng no yi va, pa? Trường hợp dùng danh từ thân tộc câu hỏi (như ví dụ : pa (bố), pơ (ông)), từ xưng gọi thực thụ thứ hai số (múng) phải dùng Câu trả lời sử dụng hai cách: Vịng no ng vơ cớ hoặc: Ạ pa vịng no ng vơ cớ (Bố ăn cơm rồi) Hai người ngang hàng với giao tiếp khơng dùng đến từ xưng gọi Cách gọi giống cách gọi trống không tiếng Việt Ví dụ: người thứ hỏi bạn mình: Nhi ý dá a? (Đi đâu đấy?) Bạn trả lời: Nhi ý gớ (Đi chơi) Ngoài cách dùng vị vai ngang người nghe vai dưới, người ta dùng tên riêng để gọi Ví dụ: Xuế, múng 12 T¹p chÝ Khoa häc & Công nghệ - Số 2(46) Tp 2/Năm 2008 nhi ý dá a? Múng nhi ý dá a, Xuế? (Xuế à, mày đâu đấy?) Khi xưng gọi dùng tên quan hệ thứ bậc gia đình Cách thức khơng phổ biến, chủ yếu dùng phạm vi giao tiếp gia đình Ví dụ: Ơ Nguyễn, múng nhi yi dá a? Múng nhi yi dá a, Nguyễn? (Ơ Nguyễn cách gọi theo tên chị gái - người gọi người em gái thứ hai Nguyễn) Trong quan hệ gia đình quan hệ gần gũi, cách dùng từ xưng gọi khơng thực thụ dựa vào đặc điểm thân đối tượng giao tiếp để định danh tên gọi Ví dụ người phụ nữ chưa chồng gọi me hơ ta piệ (cơ gái), phụ nữ có chồng gọi me â kô (nghĩa gốc “bà già”) Người đàn ông chưa có vợ gọi ta hơ, có vợ gọi pâ kô (nghĩa gốc “ông già”) Khi xưng hơ, vợ chồng gọi qua như: ta ga pá (bố nó), ta ga me (mẹ nó) Khi có cháu, người Pà Thẻn dùng cách gọi qua cháu như: pâ kơ (ơng nó), â kơ (bà nó)… Cách dùng từ ngữ xưng gọi khơng thực thụ trình bày phong phú Ngoài việc gọi tên từ mối quan hệ gia đình, để thể sắc thái tình cảm tế nhị trêu đùa, người Pà Thẻn cịn dùng danh từ cụm danh từ để gọi Ví dụ yêu người trai gọi người gái cách âu yếm a piệ (nghĩa gốc: a piệ: người gái) Trong tình giao tiếp a piệ hiểu “ gái, út, cưng, bé” Cũng có lúc dùng đến cụm danh từ đặc điểm để định danh đối tượng giao tiếp me hơ hị tớ ô (cô gái đội mũ đỏ ơi) Ở thứ ba số người, ngồi việc dùng từ xưng gọi thực thụ (nùng), tiếng Pà Thẻn dùng đến cụm danh từ đối tượng thứ ba số người lạ mặt: ưng le me (cái người kia) Để thể thái độ khinh bỉ, miệt thị, tiếng Pà Thẻn dùng kết hợp từ xưng gọi thực thụ với danh từ: múng dò me, múng le me (cái thằng kia, hạng người kia) Trường hợp đối tượng nói đến vật (đồ vật, động vật); tiếng Pà Thẻn khơng có từ xưng gọi thực thụ đối tượng nên phải mượn đến toàn hệ thống danh từ vật Kết luận Xưng gọi cách thức mang đậm nét sắc văn hoá dân tộc tính cộng đồng, tình thân sơ, bình đẳng, bất bình đẳng… Qua phần trình bày trên, rút số nhận xét chung từ ngữ xưng gọi tiếng Pà Thẻn: Các từ ngữ xưng gọi thực thụ tiếng Pà Thẻn không nhiều số lượng, khơng có phân biệt sắc thái biểu cảm, vị thế, tuổi tác nhân vật, phạm vi giao tiếp,… có phân biệt ngơi số rạch rịi, là: Biểu thị Số Ngơi vịng múng nùng Số nhiều Loại trừ vòng βư Gộp pư múng βư/ βư nùng βư Để bù lại cho độc giản sắc thái biểu cảm nhân tố chi phối cách dùng từ ngữ xưng gọi, tiếng Pà Thẻn vận dụng thay đổi nội cấu trúc ngôn ngữ (giọng điệu, thêm số lượng từ) để bổ sung ý nghĩa tình thái, cụ thể hố ngơi xưng gọi nhằm diễn đạt đầy đủ nội dung thông báo cấp độ câu văn Khác với hệ thống từ ngữ xưng gọi thực thụ, hệ thống từ ngữ xưng gọi không thực thụ phong phú, khơng số lượng mà cịn cách dùng Hệ thống biểu thị mối quan hệ, vận dụng hợp lí phạm vi giao tiếp gia đình hay xã hội Trong hệ thống từ ngữ xưng gọi không thực thụ, số lượng danh từ thân tộc dùng để xưng gọi sử dụng nhiều Điều hồn tồn hợp lý theo yêu cầu hệ thống ngôn ng, 13 Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 2(46) Tp 2/Năm 2008 t xng gi thc thụ hạn chế số lượng cách dùng địi hỏi từ xưng gọi khơng thực thụ phải phong phú để biểu thị nét nghĩa tình thái lời nói Ngồi danh từ thân tộc, hệ thống từ xưng gọi khơng thực thụ cịn dùng đến tên riêng, cách gọi trống không, cách gọi từ quan hệ thứ bậc gia đình, ngữ miêu tả đặc biệt hệ thống từ định danh vật Đây nét đặc sắc khác biệt so với ngôn ngữ khác tiếng Pà Thẻn Tóm tắt Bước đầu tìm hiểu từ ngữ xưng gọi tiếng Pà Thẻn “Xưng gọi” nghĩa cách tự xưng gọi người khác Để thể hành vi xưng gọi, người Pà Thẻn dùng từ ngữ xưng gọi thực thụ như: vịng, múng, nùng… Tuy khơng nhiều số lượng (8 từ (ngữ)) từ ngữ xưng gọi thực thụ tiếng Pà Thẻn có khái quát cao có phân biệt ngơi số rạch rịi Trong thực tế sử dụng, việc dùng từ ngữ xưng gọi thực thụ, người Pà Thẻn dùng đến danh từ thân tộc, tên riêng, cách gọi qua quan hệ thứ bậc gia đình, ngữ miêu tả đặc biệt hệ thống từ định danh vật Hệ thống từ ngữ xưng gọi thực thụ không thực thụ tiếng Pà Thẻn sử dụng kết hợp nhuần nhuyễn Điều góp phần tạo nên sắc tộc người dân tộc Summary The first step to research on vocative in PA THEN language The word used to call oneself and others in a conversation is named “vocative” To vocative is common communication Pathen’s ethnic group uses the personal pronoun such as: “vòng, múng, nùng…” Although the personal pronoun of quantity is not very much (eight words) it is very general and its distinction between person and number is clear In reality usage, Pathen’s ethnic group haven’t only the person pronoun, they also have other word such as: words to show the tie of kinship, nick name and words to show relation is their families, descriptive linguistic, especial animate noun of system Pathen’s ethnic groups combines the system of common – person pronoun and uncommon – person pronoun is perfect harmony It makes a feature of this ethnic group Tài liệu tham khảo [1] Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Ninh Văn Hiệp (2006)(chủ biên), Văn hoá phong tục Pà Thẻn bảo tồn phát huy, Nxb VHDT, Hà Nội [3] Lê Thanh Kim (1999) "Từ xưng gọi cách xưng gọi phương ngữ Nghệ Tĩnh", Ngữ học trẻ, Hà Nội [4] Hồng Văn Ma (2002), Cách thức xưng hơ tiếng Tày – Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam số vấn đề quan hệ cội nguồn loại hình học, Nxb KHXH, Hà Nội [5] Nguyễn Phú Phong (1996), "Đại danh từ nhân xưng tiếng Việt", TC Ngôn ngữ, số 1,Hà Nội [6] Lê Tài Thái (2002), "Tìm hiểu hệ thống từ xưng gọi cách xưng gọi phương ngữ Thanh Hố, Những vấn đề Ngơn ngữ học" (Kỉ yếu Hội nghị khoa học Viện Ngôn Ngữ 2001), Phịng Thơng tin Ngơn ngữ học, Hà Nội [7] Tạ Văn Thông (2000), "Cách xưng gọi tiếng Kơ ho", TC Ngôn ngữ & Đời sống, số 1, [8] Viện dân tộc học (1983), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [9] Viện Ngôn ngữ học (2001), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội [10] Nguyễn Như Ý (2003)(chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ Ngơn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội 14 ... ra, từ ngữ xưng gọi thực thụ dùng kết hợp với từ ngữ không thực thụ 2.2 Từ ngữ xưng gọi không thực thụ Trong xưng gọi, việc sử dụng từ ngữ xưng gọi thực thụ, người Pà Thẻn dùng từ ngữ xưng gọi. .. cách gọi từ quan hệ thứ bậc gia đình, ngữ miêu tả đặc biệt hệ thống từ định danh vật Đây nét đặc sắc khác biệt so với ngơn ngữ khác tiếng Pà Thẻn Tóm tắt Bước đầu tìm hiểu từ ngữ xưng gọi tiếng Pà. .. Pà Thẻn ? ?Xưng gọi? ?? nghĩa cách tự xưng gọi người khác Để thể hành vi xưng gọi, người Pà Thẻn dùng từ ngữ xưng gọi thực thụ như: vòng, múng, nùng… Tuy không nhiều số lượng (8 từ (ngữ) ) từ ngữ xưng

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w