Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa trong tiếng việt

60 819 0
Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa trong tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====***==== NGUYỄN THỊ THANH NHÀN BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU THÀNH NGỮ ĐỒNG NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học HÀ NỘI - 2013 Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN =====***===== NGUYỄN THỊ THANH NHÀN BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU THÀNH NGỮ ĐỒNG NGHĨA TRONG TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS ĐỖ THỊ THU HƯƠNG HÀ NỘI - 2013 Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đồng nghĩa tượng phổ biến xảy khắp cấp độ ngôn ngữ: đồng nghĩa hình vị (bất - phi - vô); đồng nghĩa từ vựng (muộn - trễ) đồng nghĩa ngữ pháp (mẹ yêu - mẹ yêu) Cấp độ đồng nghĩa từ vựng lại phân chia thành: từ đồng nghĩa (bẩn - dơ) ngữ cố định đồng nghĩa (chạy long tóc gáy - chạy cờ lông công - chạy thục mạng) Ở công trình nghiên cứu, từ đồng nghĩa ý khai thác nhiều ngữ cố định đồng nghĩa chưa nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong tiếng Việt, thành ngữ chiếm khối lượng lớn, phong phú đa dạng, chúng mang đặc trưng dân tộc rõ nét giàu sức biểu cảm Xét mặt tu từ, thành ngữ góp phần làm giàu đẹp tiếng Việt nhiều phương diện Vì việc tìm hiểu tượng thành ngữ đồng nghĩa góp phần tìm hiểu lời ăn tiếng nói sinh động hoạt động giao tiếp hàng ngày việc tìm hiểu sắc văn hóa, tư dân tộc Do tiến hành nghiên cứu đề tài Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt, tham vọng lớn mà hi vọng sở cho thân có thêm hiểu biết sâu sắc thành ngữ Đồng thời người thực không dựa tính chất mẻ đề tài mà dựa mong muốn có đóng góp nhỏ nghiên cứu ứng dụng: Về mặt nghiên cứu, mong muốn đưa thêm để khẳng định giàu đẹp tiếng Việt qua thành ngữ đồng nghĩa thấy nét đặc trưng văn hóa - dân tộc Việt Nam Về mặt ứng dụng, thực đề tài này, muốn nâng cao hiểu biết nghĩa thành ngữ để sử dụng vốn thành ngữ phong phú dân tộc cách phù hợp, hiệu Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trên lí chủ yếu để lựa chọn thực đề tài nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt Như vậy, đề tài vừa góp phần đưa kết cụ thể đối tượng thành ngữ tiếng Việt vừa góp phần vào việc nghiên cứu thành ngữ tiếng Việt mở rộng mang tính toàn diện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về thành ngữ, từ trước đến có nhiều viết, công trình nghiên cứu Xuất phát từ góc độ, khuynh hướng phương pháp tiếp cận khác nhau, viết, công trình cung cấp nhìn mẻ, đa diện thành ngữ tiếng Việt Có thể nói, thành ngữ mảnh đất màu mỡ cày xới nhiều thu nhiều thành tựu Trên sở thống kê cụ thể công trình nghiên cứu trước thực đề tài Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt Đây đề tài khoa học mẻ có nhiều điểm khác so với công trình trước Sở dĩ người thực đề tài khẳng định điều qua tìm hiểu, thống kê vấn đề tác giả nghiên cứu hướng sau: Hướng thứ nhất: Tập hợp giải thích thành ngữ tiếng Việt Đây công việc tác giả làm từ điển Tiêu biểu cho hướng có công trình sau: + Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào + Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Như Ý chủ biên Hướng thứ hai: Tìm hiểu khái niệm thành ngữ, phân biệt thành ngữ với đơn vị từ ghép, cụm từ tự do, tục ngữ, quán ngữ Theo hướng có công trình: + Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu Châu Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học +Tác giả Nguyễn Thiện Giáp với công trình nghiên cứu vấn đề phân loại thành ngữ, phân biệt thành ngữ với ngữ định danh cụm từ tự Ngoài có công trình Hoàng Văn Hành, Trương Đông San Hướng thứ ba: Nghiên cứu, tìm hiểu cấu trúc ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt Tiêu biểu cho hướng có công trình: + Thành ngữ học tiếng Việt tác giả Hoàng Văn Hành + Bình diện cấu trúc hình thái ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt tác giả Nguyễn Công Đức Khi tìm hiểu thành ngữ phương diện ý nghĩa, thấy thành ngữ có quan hệ đồng nghĩa với Hiện tượng đề cập khái quát số công trình như: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt Đỗ Hữu Châu, Từ đồng nghĩa tiếng Việt Nguyễn Đức Tồn Như vậy, chưa có công trình nghiên cứu cách cụ thể tượng đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt Do sở kế thừa kết nghiên cứu thành ngữ, tiến hành nghiên cứu tượng thành ngữ đồng nghĩa với đề tài Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhằm mục đích làm rõ mối quan hệ ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt đồng thời thấy đặc trưng văn hóa - dân tộc thể nhóm thành ngữ đồng nghĩa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực tốt mục đích đề ra, đề tài phải thực nhiệm vụ sau: + Tập hợp sở lí luận có liên quan phục vụ cho đề tài + Khảo sát, thống kê phân loại thành ngữ đồng nghĩa + Mô tả quan hệ đồng nghĩa hệ thống thành ngữ đồng nghĩa Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt bao gồm thành ngữ Việt thành ngữ gốc Hán kho tàng thành ngữ phong phú, đa dạng dân tộc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Ngữ liệu phục vụ mục đích nghiên cứu thống kê từ điển sau: + Thành ngữ đồng nghĩa Nguyễn Lực, Nxb Thanh niên, 2005 + Từ điển thành ngữ tục ngữ Viêt Nam Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, Nxb Văn học, 2008 + Thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Lực, Lương Văn Đang, Nxb Khoa học xã hội, 1978 + Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nguyễn Như Ý (Chủ biên), Nxb Giáo dục, 1998 Phương pháp nghiên cứu Do tính chất đề tài nhiệm vụ khoa học mà đề tài đặt ra, sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp thống kê: mục đích việc sử dụng phương pháp nhằm dùng để thống kê thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt để làm tư liệu cho trình nghiên cứu Phương pháp hệ thống: để xếp, tổng hợp lại tất tư liệu Phương pháp phân tích ngữ nghĩa: để miêu tả ngữ nghĩa thành ngữ đồng nghĩa Đóng góp khóa luận Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn sau: Về mặt lí luận: Làm sáng tỏ mối quan hệ ngữ nghĩa thành ngữ tiếng Việt đồng nghĩa thành ngữ Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học Về mặt thực tiễn: Giúp giáo viên độc giả quan tâm có thêm cách để bổ sung cho vốn từ, có nhìn đắn, tinh tế, hiệu tìm hiểu kho tàng văn hóa dân gian đồ sộ dân tộc, từ góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo hai bảng phụ lục, nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Những vấn đề lí thuyết Chương 2: Quan hệ đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát tượng đồng nghĩa Hiện tượng đồng nghĩa ngôn ngữ có nội dung rộng lớn xảy khắp cấp độ ngôn ngữ Hiện tượng bao gồm: đồng nghĩa từ vựng đồng nghĩa ngữ pháp (câu) Các đơn vị từ vựng bao gồm từ ngữ cố định có chức tương đương với từ (quán ngữ thành ngữ) Do tượng đồng nghĩa từ vựng lại chia thành từ đồng nghĩa (thí dụ: chết - tử; cọp hổ; trễ - muộn) thành ngữ đồng nghĩa (thí dụ: dai chão - dai chó nhai giẻ rách - dai đỉa đói; thắt lưng buộc bụng - nhịn ăn nhịn mặc) 1.2 Từ đồng nghĩa 1.2.1 Một số quan niệm từ đồng nghĩa Cho đến sách nghiên cứu ngôn ngữ học nước xuất nhiều định nghĩa khác từ đồng nghĩa Một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ học Nga đưa quan niệm khác từ đồng nghĩa V N Kliueva định nghĩa từ đồng nghĩa công trình nghiên cứu sau: “Các từ - khái niệm phản ánh chất tượng thực khách quan, khu biệt sắc thái ý nghĩa bổ sung phục vụ không cho việc thay mà để xác hóa tư tưởng, thái độ phát ngôn” [10, tr.35] Một nhà nghiên cứu khác Z E Alếchsanđrôva lại đưa quan niệm khác từ đồng nghĩa: “Là từ có ý nghĩa từ vựng, khác sắc thái ý nghĩa, màu sắc biểu cảm tính chất sở thuộc lớp phong cách ngôn ngữ chúng có khả kết hợp trùng dù phần, trường hợp chúng thay cho ngữ cảnh thực tế” [10, tr.49] Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học Các nhà Việt ngữ học nghiên cứu từ đồng nghĩa đưa quan niệm riêng GS.PTS Đỗ Hữu Châu lần đưa khái niệm chung từ đồng nghĩa, ông viết: “Trong vốn từ hội ngôn ngữ thường có từ hình thức ngữ âm hoàn toàn khác từ nghĩa lại giống nhiều hoàn cảnh ngôn ngữ cụ thể thay cho Những từ từ đồng nghĩa” [1, tr.63] Tác giả Nguyễn Văn Tu nêu cách cụ thể có mở rộng quan niệm từ đồng nghĩa sau: “Thực từ đồng nghĩa từ thứ tiếng có nghĩa biểu đạt (chỉ vật, tượng, tính chất ) giống gần nhau, thay cho số ngữ cảnh định có khác tình cảm, giá trị gợi cảm, phong cách, phạm vi sử dụng Đó từ khác vật, đặc tính, hành động Đó tên khác tượng Những từ có điểm chung chức định danh Nói rộng ra, từ đồng nghĩa từ khái niệm” [11, tr.13 - 14] Nguyễn Thiện Giáp đưa quan niệm từ đồng nghĩa dựa định nghĩa P A Puđagốp sau: “Trong hệ thống ngôn ngữ, nói đến tượng đồng nghĩa phải nói đến giống nghĩa sở biểu Vì tán thành quan niệm cho từ đồng nghĩa từ gần nghĩa, khác âm thanh, biểu thị sắc thái khái niệm” [4, tr.222] Sau phân tích định nghĩa từ đồng nghĩa trên, GS.TS Nguyễn Đức Tồn đưa định nghĩa từ đồng nghĩa sau: “Hai đơn vị từ vựng / từ gọi đồng nghĩa chúng có vỏ ngữ âm khác biểu thị biểu vật / biểu niệm giống và: Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học a/ Nếu chúng xuất kết cấu: “A B” đảo lại “B A” mà không cần phải chỉnh lí cách thêm bớt nét nghĩa vào hai đơn vị / từ đơn vị từ vựng / từ nghĩa b/ Nếu để chúng xuất kết cấu “A B” đảo lại “B A” cần có chỉnh lí, thêm bớt nét nghĩa vào hai đơn vị từ vựng / từ đơn vị / từ gần nghĩa” [10, tr.97 98] Như vậy, nhà nghiên cứu đưa quan điểm khác từ đồng nghĩa Khi tiến hành làm khóa luận này, lấy định nghĩa GS.TS Nguyễn Đức Tồn làm sở lí luận cho khóa luận 1.2.2 Phân loại từ đồng nghĩa Dựa khác biệt sắc thái ý nghĩa, sắc thái phong cách biểu cảm phạm vi sử dụng, GS.TS Nguyễn Đức Tồn Từ đồng nghĩa tiếng Việt chia từ đồng nghĩa làm ba tiểu loại sau: Tiểu loại thứ là: từ đồng nghĩa ý niệm Đây từ đồng nghĩa trung tính phong cách, khác biệt sắc thái ý nghĩa chung cho từ Chẳng hạn, từ: đừng , từ đồng nghĩa ý niệm, có ý nghĩa chung biểu thị ý niệm khuyên ngăn không nên làm điều Song hai từ có sắc thái khác chỗ: đừng dùng để biểu thị ý khuyên ngăn nói chung Từ biểu thị ý khuyên ngăn không nên làm điều thường cốt để tránh không hay So với đừng biểu thị thái độ có ý dứt khoát Tiểu loại từ đồng nghĩa thứ hai là: từ đồng nghĩa phong cách Các từ đồng nghĩa phong cách từ đồng ý nghĩa chúng khác màu sắc phong cách Nguyễn Thị Thanh Nhàn 10 K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trong kho tàng thành ngữ, tục ngữ phong phú dân tộc, nhiều nhóm thành ngữ đồng nghĩa nói đến nét đẹp truyền thống đức tính người Việt Nam: đề cao tình máu mủ, ruột thịt, tình đồng bào thương xót gặp nạn Bởi văn hóa Việt Nam thuộc loại hình văn hóa gốc nông nghiệp, người phải hiệp lực chống lại thiên tai nên họ sống theo nguyên tắc trọng tình Điều thể qua nhiều thành ngữ đồng nghĩa: máu chảy ruột mềm, môi hở lạnh, ngựa đau tàu bỏ cỏ, tay đứt ruột xót, nặng tình nặng nghĩa, tình sâu nghĩa nặng Như vậy, khẳng định, thành ngữ nói chung đặc biệt nhóm thành ngữ đồng nghĩa nói riêng dù dù nhiều mang giá trị văn hóa - dân tộc Có nhóm thành ngữ đồng nghĩa, tính văn hóa - dân tộc thể trực tiếp, rõ ràng chất liệu sử dụng; có nhóm thành ngữ đồng nghĩa lại mang nội dung đậm đặc tính văn hóa - dân tộc Các thành ngữ sử dụng giá trị phương tiện, biện pháp nhằm khắc phục tính giới hạn từ, tính không hàm súc, không cô đọng góp phần tạo sáng tiếng Việt 2.4 Tiểu kết chương Như sau tìm hiểu số nhóm thành ngữ đồng nghĩa, khẳng định lại thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ có nghĩa giống nhau, có cấu trúc giống nhau, hình ảnh biểu trưng khác thành ngữ có nghĩa giống nhau, có cấu trúc khác nhau, hình ảnh biểu trưng khác Trong hệ thống thành ngữ tiếng Việt, thành ngữ đồng nghĩa chia làm hai nhóm: thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ thành ngữ đồng nghĩa với từ sẵn có Nhóm thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ lại chia làm hai nhóm nhỏ hơn: thành ngữ có nghĩa giống nhau, cấu trúc giống nhau, hình ảnh biểu trưng khác thành ngữ có nghĩa giống nhau, cấu trúc khác nhau, hình ảnh biểu trưng khác Nguyễn Thị Thanh Nhàn 46 K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học Các thành ngữ dù đồng nghĩa theo quan hệ phải đảm bảo chúng phải có ý nghĩa giống hình ảnh biểu trưng thành ngữ phải khác Vì yếu tố tạo sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, phạm vi cách sử dụng khác thành ngữ Đồng thời góp phần phản ánh góc nhìn khác người Việt Nam vật, tượng Do thành ngữ đồng nghĩa mang giá trị văn hóa - dân tộc hay nhiều Nguyễn Thị Thanh Nhàn 47 K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học KẾT LUẬN Qua việc khảo sát, xem xét thành ngữ đồng nghĩa kho tàng thành ngữ, tục ngữ phong phú dân tộc, đưa quan niệm thành ngữ đồng nghĩa sau: thành ngữ đồng nghĩa thành ngữ có nghĩa có nghĩa giống nhau, có cấu trúc giống nhau, hình ảnh biểu trưng khác thành ngữ có nghĩa giống nhau, có cấu trúc khác nhau, hình ảnh biểu trưng khác Khi tìm hiểu hệ thống thành ngữ tiếng Việt, nhận thấy quan hệ đồng nghĩa thành ngữ có hai dạng: thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ thành ngữ đồng nghĩa với từ sẵn có Ở nhóm thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ lại chia làm hai nhóm nhỏ là: thành ngữ có nghĩa giống nhau, cấu trúc giống nhau, hình ảnh biểu trưng khác thành ngữ có nghĩa giống nhau, cấu trúc khác nhau, hình ảnh biểu trưng khác Tìm hiểu thành ngữ, đặc biệt vấn đề đồng nghĩa chúng vừa giúp có hiểu biết mang tính lý luận vừa thu kết mang tính thực tiễn Sau phân tích số nhóm thành ngữ đồng nghĩa, khẳng định thành ngữ đồng nghĩa có nghĩa giống song chúng có khác biệt tinh tế Sự khác biệt sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm hay màu sắc phong cách Điều hình ảnh biểu trưng sử dụng thành ngữ tạo Đồng thời thành ngữ đồng nghĩa phản ánh góc nhìn khác người Việt Nam vật, tượng Do qua nhóm thành ngữ đồng nghĩa, thấy đặc trưng văn hóa - dân tộc thể cách sinh động Nguyễn Thị Thanh Nhàn 48 K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học Như sinh viên khoa Ngữ văn đặc biệt giáo viên dạy Văn, việc trau dồi vốn văn hóa dân tộc yếu tố cần thiết, quan trọng trình học tập giảng dạy Việc tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa không giúp hiểu nghĩa thành ngữ nhóm thành ngữ đồng nghĩa mà biết sử dụng chúng cách hợp lí hiệu Từ giúp học sinh tự hào kho tàng văn hóa giàu đẹp dân tộc đặc biệt giúp chúng thấy vốn văn hóa hay, đẹp chỗ trường hợp cụ thể Có nắm phong phú, đa dạng số lượng vốn thành ngữ dân tộc người giáo viên có sở để hướng dẫn học sinh phát trường hợp sử dụng cụ thể đặc biệt hiệu biểu đạt Tóm lại, vốn thành ngữ dân tộc phạm vi rộng, việc tìm tòi, nghiên cứu ứng dụng kho tàng văn hóa vô tận tiếp diễn chắn có nhiều phát thú vị bổ ích Nguyễn Thị Thanh Nhàn 49 K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Từ hội học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2009), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Vũ Dung, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, Hà Nội Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Lực, Lương Văn Đang (1978), Thành ngữ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Lực (2005), Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Nguyễn Đức Tồn (2011), Từ đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Tu (1985), Từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐH& THCN, Hà Nội 12 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Các website: http://w.w.w.bachkhoatrithuc.vn http://kienthuc.net.vn http://thiennhien.net Nguyễn Thị Thanh Nhàn 50 K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học BẢNG PHỤ LỤC Thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ Cấu trúc thành ngữ Cụm động từ Các nhóm thành ngữ đồng nghĩa ăn cay nuốt đắng, ngậm bồ làm ăn chực đòi bánh chưng, ăn mày đòi xôi gấc ăn đút ăn lót, ăn ngập mặt ngập mũi ăn gian nói dối, ăn thừa nói thiếu ăn không ăn hỏng, bóp hầu bóp cổ, bóc áo tháo cày, bóp cổ nặn họng ăn kỹ làm dối, ăn thật làm giả ăn liều tiêu càn, vung tay trán, ném tiền qua cửa sổ làm kiếm thấy, ăn nên làm ăn ngon mặc đẹp, ăn sung mặc sướng, ăn trắng mặc trơn, lên xe xuống ngựa, giày vào dép ăn xôi chùa ngọng miệng, há miệng mắc quai binh bố trận, điều binh khiển tướng bàn dày bàn mỏng, bàn ngược tính xuôi, bàn tính vào bán bò tậu ễnh ương, mua trâu bán chả bán cờ lao bành cờ hiệu, bán tào bán huyệt bán đổ bán tháo, bán tống bán táng bày đường cho chuột chạy, vẽ đường cho hươu chạy, nối giáo cho giặc bắt bóng dè chừng, đoán già đoán non bắt cua bỏ giỏ, bắt nhái bỏ dệp bặt vô âm tín, biệt tăm biệt tích bóc ngắn cắn dài, làm tấc ăn thước biến hình đổi dạng, thay lông đổi da ma ăn cỗ, tổ chuồn chuồn Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học bình an vô sự, hạ cánh an toàn bóc ngắn cắn dài, làm tấc ăn thước bôi son trát phấn, tô mày vẽ mặt, tô rồng vẽ phượng bới bèo bọ, bới lông tìm vết, vạch tìm sâu buôn thúng bán mẹt, buôn gánh bán bưng buôn gian bán lận, buôn thừa bán thiếu buôn phấn bán hương, buôn nguyệt bán hoa chăn trâu cắt cỏ, làm thuê cấy mướn đầu phải tai, tránh đầu phải vai chặt đầu cá vá đầu tôm, giật gấu vá vai chém tre chẳng dè đầu mặt, vuốt mặt không nể mũi, đánh chó không nể chủ chèo tát cạn, tát cạn bắt lấy chê anh béo lấy anh chàng phệ bụng, chê rau muống sống lại ôm dưa già, chê thằng chai phải thằng hai lọ chết bờ chết bụi, chết rừng chết suối, chết đường chết chợ đâu đánh đấy, thiên lôi sai đâu đánh gọi mặt tên, lột mặt nạ, vạch mặt trán chịu đấm ăn xôi, lăn lưng vào chửi chó mắng mèo, đá mèo quèo chó, chửi mắng cái, đá thúng đụng nia có đầu có đũa, có có ngành có nanh có mỏ, có sừng có gạc cõng rắn cắn gà nhà, rước voi mả tổ dạy đĩ vén váy, dạy khỉ leo nấu sử sôi kinh, rùi mài kinh sử dưỡng hổ di họa, nuôi ong tay áo, nuôi cò cò mổ mắt dứt dây động rừng, đánh trống động chuông múa rìu qua mắt thợ, đánh trống qua cửa nhà sấm đo bò làm chuồng, đếm bụt đóng oản đếm cua lỗ, mua bò vỗ bóng, mua mèo bị điểm phấn tô hồng, tô lục chuốt hồng lòng đất lòng đò, lòng vãi lòng sư Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Cụm danh từ Khóa luận tốt nghiệp Đại học giả dại qua ải, giả dại bắt quạ giấu đầu hở đuôi, giấu voi ruộng vạ giữ bụt ăn oản, xé mắm mút tay khen phò mã tốt áo, khen nhà giàu thóc khỏi lỗ vỗ vế, khỏi vòng cong đuôi, qua đò khinh sóng ky cóp cho cọp xơi, đốn củi ba năm đốt lặn ngòi ngoi nước, trèo đèo lội suối, vượt bể băng rừng, vượt thác qua ghềnh leo cau đến buồng, trồng đến ngày ăn lọt sàng xuống nia, sẩy nờ vào đó, sẩy vai xuống cánh tay liếm gót giày, ôm chân liếm gót, quỳ gối ôm chân liệu cơm gắp mắm, liệu bò lo chuồng, liệu oản đọc kinh nói hết cái, kêu bã bọp mép, nói rát cổ bỏng họng nhắm em xem chị, nhắm trước xem sau thêm mắm thêm muối, vẽ rồng vẽ rắn vứt xương cho chó cắn nhau, xui nguyên giục bị, xuýt chó bụi rậm, đâm bị thóc chọc bị gạo xui khôn xui dại, xui trẻ ăn cứt gà áo dài khăn đóng, quần chùng áo dài bách nhân bách khẩu, chín người mười ý chân lấm tay bùn, tay chai vai mòn chén chén anh, chén tạc chén thù chân đồng vai sắt, xương sắt da đồng chó khô mèo lạc, mèo mả gà đồng, mèo đàng chó điếm chồng theo vợ đuổi, chồng đường vợ sá chó máy chim mồi, chó săn gà trọi chức trọng quyền cao, lộc trọng quyền cao, mũ cao áo dài, tai to mặt lớn, mũ mãng cân đai chước quỷ mưu ma, mưu gian kế quỷ, mưu sâu chước độc, mưu thần chước quỷ cá rau, tương cà mắm muối công việc nọ, công lên việc xuống Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Cụm tính từ Cụm chủ vị Khóa luận tốt nghiệp Đại học công thành danh toại, học thành danh lập gạo châu củi que, thóc cao gạo cơm giời nước sông, cơm nhà chúa múa tối ngày, cơm vua ngày trời lòng nhiều, lễ bạc thành tâm danh gia vọng tộc, danh gia phiệt đầu dây mối nhợ, ngành lạch sông lòng son sắt, lòng vàng ngọc giọt dài giọt ngắn, nước mắt dài nước mắt ngắn hàm chó vó ngựa, hang hùm nọc rắn, hang ma động quỷ, miệng hùm hang sói nọc rắn miệng hùm hương lạnh khói tàn, hương tàn bàn lạnh phật tâm xà, miệng mật lòng dao, miệng nam mô bụng bồ dao găm, miệng thơn thớt ớt ngâm lam sơn chướng khí, nước độc ma thiêng, rừng thiêng nước độc lưng ong má phấn, má đào mày liễu, má phấn môi son, mày ngài mắt phượng, mày liễu mặt hoa mặt người quỷ, lòng lang sói nhà rách vách nát, nhà dột cột xiêu quyền rơm vạ đá, xôi giả vạ thật điều tiếng kia, điều ong tiếng ve, lời gần tiếng xa dời vật đổi, sông cạn đá mòn êm chèo mát mái, thông đồng bến giọt, thuận buồm xuôi gió, trơn bọt lọt trạch lòng dạ, mát gan mát ruột mãn đời trọn kiếp, no đời mãn ăn mày đánh đổ cầu ao, chó cắn áo rách bà chúa đứt tay, quan huyện phải gai gà đói chê thóc lép, kẻ cắp chê vải hẹp khổ, rắn đói lại chê nhái què chó ghẻ có mỡ đằng đuôi, chuột chù lại có xạ hương, cứt nát có chóp, quạt mo đòi có nhài hộ pháp ăn bỏng, voi uống thuốc gió, cọp nhai bọ mạt Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học xanh gặp nanh ác, kẻ cắp gặp bà già chim chích ghẹo bồ nông, đom đóm bắt nạt ma trơi chó chê mèo lông, cú chê vọ hôi, khỉ chê khỉ đỏ đít, lươn ngắn chê trạch dài gái đĩ già mồm, kẻ cắp già mồm ăn táo rào xoan dâu, ăn cơm nhà vác tù hàng tổng, cơm nhà việc người Cụm động từ cụm danh từ Cụm động từ cụm tính từ Cụm động từ cụm chủ vị ăn no vác nặng, vai u thịt bắp chôn rau cắt rốn, quê cha đất tổ, quê hương quán có tiếng miếng, hữu danh vô thực, tiếng nhà giuộc, đồng cốt gối đất nằm sương, nếm mật nằm gai, chiếu đất trời hăng máu vịt, anh hùng rơm nói bấc nói chì, điều nặng tiếng nhẹ tam bành, trận lôi đình, ba máu sáu phải lòng phải dạ, nhân tình nhân ngãi thượng lộ bình an, chân cứng đá mềm thay lòng đổi dạ, hai ba lòng ăn chưa no lo chưa tới, nói trước quên sau, trẻ người non ăn nói làm sao, khó ăn khó nói đổi trắng thay đen, xanh vỏ đỏ lòng bắn súng không nên phải đền đạn, phù thủy đền gà bỏ rọ trôi sông, trời đánh thánh đâm, voi giày ngựa xé đá gà đá vịt, chuồn chuồn đập nước đời nhà ma, chì lẫn chài, xôi hỏng bỏng không, nước lã sông ghen ăn tức ở, trâu buộc ghét trâu ăn khỏi họng bọng dơ, cứt trâu để lâu hóa bùn Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học BẢNG PHỤ LỤC Thành ngữ đồng nghĩa với từ sẵn có Thành ngữ đồng nghĩa Từ sẵn có ăn bò làm biếng, nằm ngửa ăn sẵn ăn cá bỏ lờ, ăn cháo đá bát, cá quên nơm, khỏi rên quên thầy ăn cơm gà gáy cất binh nửa ngày, sớm chẳng vừa trưa chẳng vội, ăn không nói có, ăn đơm nói đặt ba chìm bảy nổi, bèo dạt mây trôi, ba chốn bốn nơi ba gai ba đồ, đầu bò đầu bướu bẩn hủi, bẩn trâu đầm, bẩn ma lem béo trâu trương, béo bồ sứt cạp, béo lợn ỉ, béo trục béo tròn, béo trương béo nứt bìm bịp bắt gà trống thiến, mèo mù vớ cá rán, chó ngáp phải ruồi, thánh nhân đãi kẻ tù khờ, chuột sa chĩnh gạo, ăn mày gặp chiếu manh, chết đuối vớ cọc bóp mồm bóp miệng, thắt lưng buộc bụng buồn cha chết, buồn nhà có đám, buồn xo buồn xúi chậm rùa, chậm sên chửi chó ăn vẵ mắm, chửi tát nước, chửi gà, chửi ủng mồ ủng mả có cá mòi đòi cá chiên, có cháo đòi chè, có thịt đòi xôi, đầu voi đòi đầu ngựa chạy thục mạng, chạy long tóc gáy, chạy cờ lông công dai chão, dai đỉa đói, dai chó nhai giẻ rách dốt có đuôi, dốt đặc cán táu, dốt bò đồng lòng đồng sức, đồng tâm hiệp lực, đồng tâm trí đen cột nhà cháy, đen củ tam thất, đen lòng chảo, đen quạ, đen than, đen tượng đồng đẹp tiên, đẹp tranh lười biếng vô ơn Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn lề mề lận đận ngang bướng bẩn béo may mắn tiết kiệm buồn chậm chửi tham lam chạy dai dốt đoàn kết đen đẹp Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học gan sắt, gan cóc tía, gan lì tướng quân gầy mắm, gầy que củi, gầy ve ghét cay ghét đắng, ghét đào đất đổ đi, ghét ngon ghét khỏe hùm, khỏe voi, khỏe Trương Phi hai tay buông xuôi, nhắm mắt xuôi tay, xấu số thiệt phận hiền bụt, hiền đất hôi chuột chù, hôi cú kêu cháy đồi, kêu cha chết, kêu ó, kêu vạc, kêu trời kêu đất lo đứng lo ngồi, lo bảy lo ba, lo ngày lo đêm, lo sang sứ, lo sốt vó lười chảy thây, lười hủi lạy tế sao, lạy chày máy mắng tát nước vào mặt, mắng vuốt mặt không kịp ngáy kéo bễ, ngáy bò rống, ngáy sấm nhát cáy, nhát thỏ nhăn nhó khỉ ăn gừng, nhăn bị, nhăn nhà khó ăn tết, nhăn mặt hổ phì nói thánh nói tướng, nói tấc lên đến giời, nói thiên hô bát xát, ba hoa thiên tướng lau, li lai vắng chùa bà Đanh, vắng vắng ngắt xấu ma chê quỷ hờn, xấu ma lem gan gầy ghét khỏe chết hiền hôi kêu Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn lo lười lạy mắng ngáy nhát nhăn nói khoác vắng xấu Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo ThS, GVC Đỗ Thị Thu Hương, người tận tâm, nhiệt tình bảo hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện tốt cho em học tập nghiên cứu trường Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng hướng dẫn ThS, GVC Đô Thị Thu Hương Khóa luận với đề tài Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu có sai phạm, người viết chịu hình thức kỉ luật theo quy định việc nghiên cứu khoa học Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả khóa luận Nguyễn Thị Thanh Nhàn Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Đại học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT 1.1 Khái quát tượng đồng nghĩa 1.2 Từ đồng nghĩa 1.2.1 Một số quan niệm từ đồng nghĩa 1.2.2 Phân loại từ đồng nghĩa 10 1.2.3 Giá trị nghệ thuật từ đồng nghĩa 11 1.3 Thành ngữ đồng nghĩa .13 1.3.1 Khái niệm thành ngữ 13 1.3.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu thành ngữ đồng nghĩa 15 1.4 Tiểu kết chương 18 Chương QUAN HỆ ĐỒNG NGHĨA CỦA CÁC THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 19 2.1 Định nghĩa thành ngữ đồng nghĩa .19 2.2 Các quan hệ đồng nghĩa hệ thống thành ngữ tiếng Việt 19 2.1.1 Thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ 19 2.2.2 Thành ngữ đồng nghĩa với từ sẵn có 38 2.3 Giá trị văn hóa - dân tộc thành ngữ đồng nghĩa 43 2.4 Tiểu kết chương 46 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Nguyễn Thị Thanh Nhàn K35A - Ngữ văn [...]... rằng đồng nghĩa là hiện tượng xảy ra ở hai cấp độ: đồng nghĩa từ vựng và đồng nghĩa ngữ pháp Ở hiện tượng đồng nghĩa từ vựng gồm có từ đồng nghĩa và thành ngữ đồng nghĩa Cũng giống như từ đồng nghĩa, hiện tượng thành ngữ đồng nghĩa cũng được một số nhà nghiên cứu ngôn ngữ trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu Đây là những cơ sở lý luận có tác dụng rất lớn trong việc tìm hiểu về các thành ngữ đồng nghĩa. .. Nguyễn Thị Thanh Nhàn 18 K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương 2 QUAN HỆ ĐỒNG NGHĨA CỦA CÁC THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT 2.1 Định nghĩa thành ngữ đồng nghĩa Từ một số quan niệm về thành ngữ đồng nghĩa của một số nhà nghiên cứu, chúng tôi rút ra quan niệm chung nhất về thành ngữ đồng nghĩa như sau: Thành ngữ đồng nghĩa là những thành ngữ có nghĩa giống nhau, cấu trúc giống... hiện tượng đồng nghĩa giữa các ngữ cố định là một việc làm có giá trị ngôn ngữ xã hội văn hóa Một nhà ngôn ngữ học nữa cũng chú ý nghiên cứu đến hiện tượng thành ngữ đồng nghĩa là Nguyễn Lực Ông đã thu thập những thành ngữ đồng nghĩa và biên soạn cuốn Thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt Ở phần mở đầu của cuốn sách, tác giả cũng đưa ra quan niệm của mình về thành ngữ đồng nghĩa như sau: “Những thành ngữ khác... thấy: “Những ngữ cố định đồng nghĩa với một từ đã có sẵn trong từ vựng và những ngữ cố định không đồng nghĩa với một từ nào đó có trong từ vựng” [2, tr.80 - 81] Tức là tác giả khẳng định có hiện tượng đồng nghĩa thành ngữ và ông phân ra thành hai loại thành ngữ đồng nghĩa Đồng thời ông còn phát hiện một điều đáng chú ý ở loại thành ngữ đồng nghĩa với một từ sẵn có là: “Nếu như các ngữ đồng nghĩa (hiển... nhóm thành ngữ đồng nghĩa nhỏ hơn * Quan hệ đồng nghĩa giữa các thành ngữ có nghĩa giống nhau, hình ảnh biểu trưng khác nhau, cùng được tổ hợp theo cấu trúc cụm động từ Tổng số các thành ngữ đồng nghĩa thuộc nhóm này mà chúng tôi thống kê được là 68 nhóm thành ngữ Để làm rõ mối quan hệ đồng nghĩa của các thành ngữ này, chúng tôi đi vào phân tích, miêu tả một vài nhóm thành ngữ Các thành ngữ đồng nghĩa: ... giàu lắm thóc) hoặc là những thành ngữ có nghĩa giống nhau, cấu trúc khác nhau, hình ảnh biểu trưng khác nhau (thí dụ: ăn no vác nặng, vai u thịt bắp) 2.2 Các quan hệ đồng nghĩa trong hệ thống thành ngữ tiếng Việt 2.1.1 Thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ Khi tiến hành thống kê, phân tích các thành ngữ đồng nghĩa, chúng tôi nhận thấy có một số lượng khá lớn các thành ngữ đồng nghĩa với nhau mà theo kết... khác nhau ở cả phong cách và sắc thái ý nghĩa Đồng thời tác giả cũng tiến hành phân loại thành ngữ đồng nghĩa thành ba loại cơ bản: thành ngữ đồng nghĩa ý niệm, thành ngữ đồng nghĩa phong cách và thành ngữ đồng nghĩa ý niệm - phong cách Như vậy, vấn đề thành ngữ đồng nghĩa đã được một số nhà nghiên cứu quan tâm nhưng ở mức độ sơ lược Nguyễn Thị Thanh Nhàn 17 K35A - Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 Khóa luận... cụm động từ với những thành ngữ có cấu trúc là cụm chủ - vị a) Quan hệ đồng nghĩa giữa thành ngữ có cấu trúc là cụm động từ với thành ngữ có cấu trúc là cụm danh từ Chúng tôi đã thống kê được 12 nhóm thành ngữ đồng nghĩa thuộc nhóm này Chúng tôi sẽ phân tích một số nhóm thành ngữ đồng nghĩa trong số những nhóm thành ngữ trên để hiểu rõ mối quan hệ đồng nghĩa giữa chúng Hai thành ngữ: ăn no vác nặng và... tổ thành ngữ trong tiếng Nga hiện đại (tạp chí Tiếng Nga trong trường phổ thông, số 3, năm 1960) Dựa trên những quan sát về cấu trúc của các thành ngữ đồng nghĩa, các tác giả bài viết đã đưa ra khái niệm biến thể thành ngữ (biểu ngữ thành ngữ tính chịu sự biến đổi bên trong và ngữ pháp hoặc có thành tố được thay bằng các từ đồng nghĩa của nó) và ở mức độ nhất định đối lập nó với các đơn vị đồng nghĩa. .. những thành ngữ có ý nghĩa giống nhau về mặt từ vựng (chứ không phải về mặt ngữ pháp) Về sắc thái ý nghĩa, sắc thái biểu cảm, phạm vi và cách sử dụng mỗi thành ngữ cũng khác nhau” [9, tr.5] GS.TS Nguyễn Đức Tồn cũng có sự chú ý tới hiện tượng thành ngữ đồng nghĩa Trong công trình nghiên cứu Từ đồng nghĩa tiếng Việt, tác giả cũng có đề cập tới hiện tượng đồng nghĩa giữa các từ và các đoản ngữ thành ngữ ... thể tượng đồng nghĩa thành ngữ tiếng Việt Do sở kế thừa kết nghiên cứu thành ngữ, tiến hành nghiên cứu tượng thành ngữ đồng nghĩa với đề tài Bước đầu tìm hiểu thành ngữ đồng nghĩa tiếng Việt Mục... phân loại thành ngữ đồng nghĩa thành ba loại bản: thành ngữ đồng nghĩa ý niệm, thành ngữ đồng nghĩa phong cách thành ngữ đồng nghĩa ý niệm - phong cách Như vậy, vấn đề thành ngữ đồng nghĩa số... người Việt Nam 2.2.2 Thành ngữ đồng nghĩa với từ sẵn có Khi vào tìm hiểu mối quan hệ đồng nghĩa thành ngữ, thấy số lượng lớn thành ngữ đồng nghĩa với thành ngữ có thành ngữ có quan hệ đồng nghĩa

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:05

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

    NGUYỄN THỊ THANH NHÀN

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

    NGUYỄN THỊ THANH NHÀN

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu

    6. Đóng góp của khóa luận