Bài viết đề cập vấn đề: nghệ nhân là ai, thuộc lĩnh vực nào của văn hoá - Họ là những người có hiểu biết sâu sắc về nghề nghiệp, với những tài năng, biểu hiện ở tính độc đáo, thành thục, linh hoạt, nhạy cảm - hội lại là sự thao diễn của tư duy cao và tập trung mà tác giả tạm gọi là “trí tuệ nghệ nhân”. Qua đó, góp bàn về một số chính sách đối với nghệ nhân.
S (53) - 2015 - Di s n v n hoŸ phi v t th ĐƠI ĐIỀU VỀ "TRÍ TUỆ NGHỆ NHÂN" VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGHỆ NHÂN 73 PH M CAO QUÝ* TÓM TẮT Bài viết đề cập vấn đề: nghệ nhân ai, thuộc lĩnh vực văn hố - Họ người có hiểu biết sâu sắc nghề nghiệp, với tài năng, biểu tính độc đáo, thành thục, linh hoạt, nhạy cảm - hội lại thao diễn tư cao tập trung mà tác giả tạm gọi “trí tuệ nghệ nhân” Qua đó, góp bàn số sách nghệ nhân Từ khóa: trí tuệ; nghệ nhân; trí tuệ nghệ nhân ABSTRACT The paper mentions practitioners are whom, and in which cultural elements They are the people who know well their arts with high talents, performance, sensitivity etc They are all focused on the practice of knowledge in which the author calls practitioner intelligence The author discusses some policies for practitioners Key words: Intelligence; practitioners; practitioner intelligence Trí tuệ nghệ nhân Nghệ nhân, theo cách hiểu chung, người có lực chun mơn cao, nắm giữ kỹ năng, kỹ thuật cách thấu đáo, thành thạo di sản văn hóa phi vật thể cụ thể Họ dùng hiểu biết, kỹ năng, kỹ thuật để tạo sản phẩm văn hóa vật chất tinh thần có giá trị cao Ở Việt Nam, nói tới nghệ nhân, người ta thường nghĩ tới người có tài gắn với văn hóa dân gian truyền thống/cổ truyền Văn hóa dân gian truyền thống đề cập nghệ thuật trình diễn dân gian, nghề thủ cơng truyền thống,… Và, góc độ đó, người ta coi nghệ nhân nghệ sĩ, có khác biệt cách thức hành nghề Nghệ nhân khác với nghệ sĩ, hầu hết họ không học trường lớp thuộc hệ thống đào tạo quy Nhà nước, mà phần lớn truyền nghề từ cha ông theo cách thức dân gian, truyền thống - hệ trước trao truyền cho hệ sau Dù hiểu theo nghĩa rộng hay nghĩa hẹp, xét cụ thể lĩnh vực văn hóa di sản văn hóa phi vật thể, nghệ nhân người nắm giữ hiểu biết, kỹ năng, kỹ thuật hay nhiều * C c Di s n văn hóa lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể mức độ cụ thể cộng đồng thừa nhận tài đức độ Toàn hiểu biết, kỹ năng, kỹ thuật nằm phạm trù tạm gọi trí tuệ Ở viết này, góc độ tiếp cận từ di sản văn hóa phi vật thể, trí tuệ nghệ nhân, ghi nhận sau: Trí tuệ nghệ nhân loại hình trí tuệ hình thành, nắm giữ người có kỹ năng, kỹ thuật cao việc thực hành di sản văn hóa phi vật thể Và, trí tuệ nghệ nhân coi loại tài sản phi vật thể hàm chứa nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ thuật,…, tích lũy qua nhiều hệ tiền đề cho sáng tạo giá trị văn hóa nhằm phục vụ nhu cầu mặt đời sống người Rất khó đong đếm trí tuệ nghệ nhân, ln tích lũy, bồi đắp bị mai một, loại trừ điều kiện, môi trường, nhu cầu sống người Trí tuệ nghệ nhân nằm người riêng lẻ nằm tập hợp, nhóm người thực hành truyền thống văn hóa - Họ sinh sống khu vực địa lý định tách rời, tiếp nhận truyền thống văn hóa tương đồng hệ trước Trí tuệ nghệ nhân đánh giá hàm lượng văn hóa hay thơng tin mang chất trí tuệ kết tinh sản phẩm văn hóa nghệ nhân sáng tạo ra, rõ nét Ph m Cao Qu›: “i i u v 74 sản phẩm thủ công tác phẩm nghệ thuật trình diễn Sự hình thành trí tuệ nghệ nhân q trình lâu dài, vừa có tính cá nhân vừa có tính cộng đồng thực hành cộng đồng mang/chứa truyền thống văn hóa dân gian mà cá nhân nắm giữ Q trình hình thành, tồn phát triển có tính tương tác hai chiều bền chặt cá nhân cộng đồng Nhiều nghệ nhân tạo thành làng nghề, câu lạc bộ, giáo phường, nhóm, tổ chức hoạt động nghệ thuật,… Làng nghề “sản sinh”, nuôi dưỡng cá nhân trở thành nghệ nhân Khi cá nhân/nghệ nhân sinh sống, sinh hoạt làng nghề, cộng đồng thực hành truyền thống văn hóa, chịu chi phối tâm tư, tình cảm, ứng xử,… hay gọi cách khác tâm lý cộng đồng Tâm lý cộng đồng tác động mạnh mẽ tới trình tiếp nhận thực hành sáng tạo cá nhân/nghệ nhân Một cộng đồng bền vững, giầu văn hóa truyền thống có tính sáng tạo, cạnh tranh cao tác động tích cực tới cá nhân/nghệ nhân Những cộng đồng tiềm ẩn cá nhân sáng tạo vượt trội tạo cộng đồng sáng tạo hẳn cộng đồng tính sáng tạo, cạnh tranh Cộng đồng, cá nhân sáng tạo góc độ thực hành di sản văn hóa phi vật thể hay góc độ khác bị tác động yếu tố liên quan tới mơi trường, gồm: gia đình, trường học/giáo dục, câu lạc bộ, hiệp hội nghề nghiệp cộng đồng làng Trong xã hội hội nhập công nghệ thông tin, truyền thơng phát triển cịn chịu tác động yếu tố, thơng tin từ bên ngồi, như: truyền hình, internet,… Q trình hình thành trí tuệ nghệ nhân liên quan tới động sáng tạo, có động bên động bên ngồi Động bên hiểu động cá nhân gia đình nắm giữ truyền thống văn hóa Động bên tác động nằm nghệ nhân gia đình họ ngồi cộng đồng Khi cá nhân sinh ra, lớn lên gia đình có truyền thống thực hành văn hóa truyền thống đó, cá nhân ln khuyến khích, khích lệ, điều kiện/sức ép kế tục truyền thống để thực hành, kế thừa truyền thống văn hóa gia đình, dịng tộc Họ tiếp cận truyền thống văn hóa từ cịn nhỏ Ở góc độ đó, họ cịn truyền thừa tinh túy kỹ năng, kỹ thuật, bí kíp gia truyền mà người ngồi khó có Từ dẫn tới hệ quả, họ có phần trội người khác việc nắm bắt, thực hành truyền thống văn hóa liên quan Điều chứng minh rõ nhắc tới văn hóa dân gian truyền thống Q trình tiếp nhận, thực hành, sáng tạo nghệ nhân tạo trữ lượng văn hóa truyền thống riêng có người Người gọi nghệ nhân thường có trữ lượng văn hóa cao chất lượng Để kiểm chứng trí tuệ nghệ nhân, vào yếu tố, như: tính độc đáo, độ thành thục, tính mềm dẻo, chi tiết, hồn thiện, nhạy cảm vấn đề đặc biệt hàm lượng văn hóa truyền thống Tính độc đáo: Thường nghệ nhân truyền thừa truyền thống văn hóa từ người trước gia đình, dịng tộc, cộng đồng Di sản văn hóa phi vật thể nghệ nhân trước truyền lại thông qua phương pháp trực tiếp (cầm tay việc), dạy gắn với thực hành,… Các sản phẩm văn hóa truyền thống phù hợp với xã hội truyền thống mà thực hành, cho nên, tiếp nhận để thực hành người nghệ nhân/người tiếp nhận “biến tấu” cho phù hợp với xã hội họ sống, phục vụ nhu cầu họ cộng đồng,… Sự đa dạng loại hình, hình thức biểu di sản văn hóa phi vật thể cộng đồng, dân tộc, địa điểm,… tạo đa dạng, độc đáo riêng có nghệ nhân thuộc cộng đồng, dân tộc, địa điểm… khác Độ thành thục: Khi nghệ nhân truyền lại truyền thống văn hóa từ hệ trước, họ bắt đầu sử dụng tư duy, kiến thức, thông tin tiếp nhận, cho dễ dàng không ngừng thực hành để thành thục hơn,… Họ khơng ngừng bồi đắp kỹ năng, kỹ thuật thân, nhằm làm giầu, phong phú thêm học từ hệ trước Tính thành thục tất nhiên khác biệt cá nhân Nó phụ thuộc vào nắm bắt, trình độ tiếp nhận, cảm thụ khả thực hành cá nhân Tính mềm dẻo hay gọi linh hoạt: Đối với nghệ nhân, người thừa hưởng, nắm giữ S (53) - 2015 - Di s n v n hoŸ phi v t th nhiều vốn tri thức truyền thống có khả ứng biến, ứng tác, vận dụng linh hoạt cách thể hiện/thực hành di sản văn hóa phi vật thể nắm giữ phù hợp với bối cảnh, môi trường mà nghệ nhân bị chi phối, liên hệ tương tác Thường nghệ nhân uyên thâm nghề mềm dẻo, linh hoạt việc thực hành kỹ năng, kỹ thuật so với người nắm giữ vốn văn hóa, tri thức Tuy nhiên, số trường hợp có tính đột biến, đột xuất người nắm giữ có mềm dẻo, linh hoạt ứng tác Trường hợp không phổ biến Các yếu tố tính độc đáo, tính thành thục, tính mềm dẻo/linh hoạt kết hợp lại thăng hoa lên thành lĩnh nghề nghiệp, thành "máu thịt" người nghệ nhân Tài nghệ nhân (người thực hành) cịn đánh giá thơng qua thực hành cách chi tiết, hoàn chỉnh, hoàn thiện ý tưởng, tình huống, giải pháp hay thao tác Những nghệ nhân lĩnh vực trình diễn, ca, hát, múa, đàn,… thường có kỹ năng, kỹ thuật, ngón nghề điêu luyện, gây tác động/ấn tượng mạnh, trực tiếp tới người xem hưởng ứng, khích lệ Nghệ nhân lĩnh vực nghề thủ công thể qua khéo léo, chi tiết không trình tạo tác sản phẩm mà cịn thể qua sản phẩm tạo ra, đường nét, hoa văn,…, độ tinh tế mỹ thuật cao Khó đong đếm, đánh giá trí tuệ nghệ nhân cịn nằm người nghệ nhân mà cần vào biểu hiện, sản phẩm văn hóa nghệ nhân tạo ra, như: sản phẩm gốm, hát, lời ca, điệu múa, Ở khía cạnh đó, trí tuệ nghệ nhân cịn có nhạy cảm nghề nghiệp Họ không thỏa mãn với xung quanh mà họ nghe, nhìn,…, cảm nhận Họ tự sáng tạo để làm sản phẩm tốt hơn, hoàn thiện hơn, thẩm mỹ đậm chất văn hóa Lần thực hành sau ln họ chăm chút, điều chỉnh cho tốt, hoàn thiện lần thực hành trước Họ thường người có lực cảm nhận cao lĩnh vực họ nắm giữ Các cấp độ sáng tạo nghệ nhân lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Ở nội dung này, thực hành sáng tạo nghệ nhân thúc đẩy, sáng tạo thông qua cấp độ sáng tạo: 75 M t nh‚m ngh nhŽn Quan h lšng Di m (B c Ninh) nh: B•i Quang Thanh - Thứ nhất, thể bên ngồi mà họ nắm giữ bên thơng qua hoạt động trình diễn, biểu diễn, tạo tác sản phẩm vật chất tinh thần; - Thứ hai, từ việc thực hành tri thức, kỹ năng, kỹ thuật mà người nghệ nhân truyền thừa, họ tạo biểu đạt văn hóa sở tiếp nối truyền thống phù hợp với môi trường, điều kiện, xã hội mà họ sinh sống Các hát, điệu, điệu múa, sản phẩm nghề thủ công truyền thống,… tạo ra; - Thứ ba, phát minh, sáng tạo sở nguyên tắc, quy luật đúc kết từ truyền thống,…; - Thứ tư, tạo chuyển hóa, đột phá, thay đổi xã hội nhờ mà người nghệ nhân tạo trình tư duy, thực hành di sản văn hóa phi vật thể Thực tiễn cho thấy, trình sáng tạo nghệ nhân tạo ngành nghề, lĩnh vực mới, phục vụ, trì tốt xã hội đương đại, đóng góp tích cực vào tồn tại, phát triển người xã hội Chính sách khích lệ phát triển trí tuệ nghệ nhân Chính sách cơng cụ Nhà nước nhằm thực quyền quản lý Nhà nước (điều chỉnh hoạt động nhằm phục vụ mục đích chung Nhà nước): "Chính sách tập hợp chủ trương hành động phương diện phủ, bao gồm mục tiêu mà phủ muốn đạt cách làm để thực mục tiêu Ph m Cao Qu›: “i i u v 76 Những mục tiêu bao gồm phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế - văn hóa - xã hội mơi trường"1 Trong bối cảnh nay, nhằm thực nghị Đảng, pháp luật Nhà nước văn hóa di sản văn hóa việc thúc đẩy thực nhiệm vụ Nghị 33NQ/TW, ngày 09/6/2014 “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) nêu rõ: "Chăm lo xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện, trọng tâm bồi dưỡng tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, đạo đức, lối sống nhân cách Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tôn trọng pháp luật, người Việt Nam hiểu biết sâu sắc, tự hào, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc,… Huy động sức mạnh toàn xã hội nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, khích lệ sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu văn hóa dân tộc Xây dựng chế để giải hợp lý, hài hòa bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội Bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu, phục vụ giáo dục truyền thống phát triển kinh tế; gắn kết bảo tồn, phát huy di sản văn hóa với phát triển du lịch Phục hồi bảo tồn số loại hình nghệ thuật truyền thống có nguy mai Phát huy di sản UNESCO cơng nhận, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam"2 Luật di sản văn hóa quy định: "Nhà nước tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân có tài xuất sắc, nắm giữ có cơng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể…" Vậy, làm đưa sách để tác động tới nghệ nhân (nhóm người thực hành) cộng đồng nhằm thực mục tiêu, nhiệm vụ nêu trên? Trước tiên, cần nhận thức rằng, di sản văn hóa phi vật thể bao gồm nhiều loại hình khác nhau, có tính chung, nhiều chuyên biệt Mỗi loại hình hay di sản lại hàm chứa tập hợp biểu văn hóa khác Luật di sản văn hóa định nghĩa di sản văn hóa phi vật thể sau: "Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể khơng gian văn hóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể sắc cộng đồng, không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác"3 Di sản văn hóa phi vật thể nước ta gồm loại hình: tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; tri thức dân gian nghề thủ công truyền thống Đối với đội ngũ nghệ nhân thực hành lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể cần có sách vừa cụ thể, vừa tổng thể, theo giai đoạn, quy trình, xun suốt có tính lâu dài Ở tạm chia sách nghệ nhân theo cấp độ sau: (1) Chính sách nhằm đảm bảo an sinh cho nghệ nhân, người thực hành di sản văn hóa phi vật thể Tại phải có sách này? Cần phải nhận thấy rằng, suốt thời gian qua, sách Nhà nước tác động tới đối tượng với vai trò người nắm giữ di sản Cho nên, trước tiên cần có sách để họ đảm bảo sống, bao gồm việc trì sinh hoạt, sức khỏe Đây coi cấp độ thấp, tối thiểu chu trình sách tác động tới nghệ nhân, nhằm bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể mà họ nắm giữ Chính sách nội dung cụ thể, như: trợ cấp sinh hoạt, cấp thẻ bảo hiểm y tế, hỗ trợ chăm sóc y tế,… Hiện nay, Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với quan chức xây dựng Dự thảo Nghị định sách nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có hồn cảnh khó khăn Có thể Nghị định trình Chính phủ ban hành vào cuối năm 2015 Một số sách cụ thể mà Nghị định hướng tới đưa mức trợ cấp sinh hoạt hàng tháng, bảo hiểm y tế, tử tuất cho nghệ nhân Nhà nước phong tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể có hồn cảnh có khăn (2) Chính sách nhằm tri ân cơng lao, công sức họ nắm giữ, thực hành di sản văn hóa phi vật thể hệ trước để lại Xét mức độ Nhà nước, S (53) - 2015 - Di s n v n hoŸ phi v t th cần có họ để thực mục tiêu văn hóa sách giúp họ nhận thấy vai trị hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nói riêng góp phần xây dựng đất nước nói chung Nó giúp họ có tinh thần, trách nhiệm động viên Một số nội dung liên quan cụ thể, như: phong tặng danh hiệu Nhà nước, khen, giấy khen cấp quyền, tổ chức,… tơn vinh họ cộng đồng, xã hội… Điều 26 Luật di sản văn hóa quy định: "Nhà nước tơn vinh có sách đãi ngộ nghệ nhân có tài xuất sắc, nắm giữ có cơng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể…"4 Dư luận xã hội cho rằng, việc "… trao tặng danh hiệu cho nghệ nhân việc làm cấp thiết để trả ơn với người thầy mình…”5; “khi tơn vinh, người ta tích cực truyền dạy, bảo tồn”6 Năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 62/2014/NĐ-CP quy định xét tặng danh hiệu "Nghệ nhân nhân dân", "Nghệ nhân ưu tú" lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Đây danh hiệu cao quý Nhà nước phong tặng cho người nắm giữ, thực hành, có kỹ năng, kỹ thuật bậc cao lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể Đợt xét chọn lần thứ năm 2015, Hội đồng xét tặng cấp Nhà nước chọn 617 cá nhân đáp ứng đủ tiêu chí, tiêu chuẩn Nghị định đề để Thủ tướng Chính phủ đề nghị Chủ tịch Nước định tơn vinh (3) Chính sách nhằm giúp nghệ nhân thực hành có điều kiện, mơi trường để họ thực hành di sản văn hóa phi vật thể mà nắm giữ Trong sách hai cấp độ nhằm mục đích giúp họ trì sống vật chất, sức khỏe, tinh thần động lực, sách giúp họ nhiều việc thực hành, biểu hiện, thể di sản nắm giữ sáng tạo văn hóa Đây hiểu sách để thúc đẩy sáng tạo chung xã hội có tính bước đầu (4) Chính sách giúp họ sử dụng, phát huy hiệu tri thức nắm giữ, nhằm trì, sáng tạo văn hóa, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội chung Chính sách giúp cho trí tuệ nghệ nhân lan tỏa rộng cộng đồng, xã hội Đây coi sách quy mơ rộng, cấp độ cao gần tiếp cận với mức hồn thiện chu trình sáng tạo người cá thể cộng đồng thực hành xã hội hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nhìn từ vai trò người nắm giữ di sản Mặt khác, sách phát huy trí tuệ nghệ nhân cịn phải hướng đến việc tạo điều kiện cho nghệ nhân thực quyền văn hóa mình, hưởng thụ văn hóa, tham gia vào chu trình sáng tạo sản phẩm văn hóa, sử dụng thiết chế văn hóa, tiếp cận giá trị văn hóa,… Có thể coi tiền đề để xây dựng chế, sách cho nghệ nhân Trí tuệ nghệ nhân nói riêng, trí tuệ người nói chung kho tài nguyên, tài sản vô giá, nhân tốc định trường tồn người văn hóa Đối với nghệ nhân thực hành lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể có vai trị không định tồn di sản văn hóa phi vật thể, mà cịn góp thêm điều kiện cho di sản văn hóa phát huy sống đương đại, tạo sản phẩm vật chất, tinh thần quan trọng, đem lại giá trị văn hóa mới, góp phần thúc đẩy phát triển xã hội Thúc đẩy trình sáng tạo nghệ nhân, thơng qua sách, tức sử dụng cơng cụ sách để tác động vào cơng đoạn, quy trình, đối tượng, lĩnh vực q trình sáng tạo Nhà quản lý/Nhà nước cần tính tốn sử dụng “cơng cụ” sách thích hợp với đối tượng, loại hình, nhóm cộng đồng, vùng miền, loại hình di sản,… hồn cảnh cụ thể để phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội./ P.C.Q Chú thích: 1-https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch%C3%ADnh_s%C3%A1ch 2- http://baodientu.chinhphu.vn/Tin-noi-bat/Nghi-quyetHoi-nghi-Trung-uong-9-khoa-XI/201435.vgp 3- Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2009 4- Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2009 5- http://laodong.com.vn/van-hoa/phong-danh-hieu-latra-nghia-cho-nghe-nhan-130219.bld 6- http://www.tienphong.vn/van-nghe/gioi-nghe-sy-lentieng-ve-cach-phong-tang-nghe-nhan-728487.tpo (Ngày nhận bài: 19/10/2015; Ngày phản biện đánh giá: 27/10/2015; Ngày duyệt đăng bài: 08/11/2015) 77 ... để xây dựng chế, sách cho nghệ nhân Trí tuệ nghệ nhân nói riêng, trí tuệ người nói chung kho tài nguyên, tài sản vô giá, nhân tốc định trường tồn người văn hóa Đối với nghệ nhân thực hành lĩnh... đánh giá trí tuệ nghệ nhân cịn nằm người nghệ nhân mà cần vào biểu hiện, sản phẩm văn hóa nghệ nhân tạo ra, như: sản phẩm gốm, hát, lời ca, điệu múa, Ở khía cạnh đó, trí tuệ nghệ nhân cịn có... hội phối hợp với quan chức xây dựng Dự thảo Nghị định sách nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có hồn cảnh khó khăn Có thể Nghị định trình Chính phủ ban hành vào cuối năm 2015 Một số sách cụ thể