Giáo dục kĩ năng sống hiện nay có vai trò hết sức quan trọng và giữ vai trò quyết định trong việc hình thành nhân cách, bản lĩnh, tính chuyên nghiệp... đối với cá nhân. Chính vì vậy mà nhiều năm qua, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn có nhiều định hướng yêu cầu giảng viên nhà trường lồng ghép các giá trị sống vào môn học nhằm trang bị và giáo dục cho sinh viên những kĩ năng sống phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đáp ứng được với yêu cầu chung của xã hội hiện đại.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 154-157 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA CÁC MÔN HỌC CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LẠNG SƠN Đinh Thị Tình - Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn Ngày nhận bài: 03/4/2019; ngày chỉnh sửa: 18/4/2019; ngày duyệt đăng: 14/5/2019 Abstract: Life skills education plays a very important role and holds a decisive role in forming personality, bravery, professionalism, for individuals Therefore, in many years, in Lang Son College of Education, lecturers are required to integrate living values into the subjects to equip and educate students the life skill in accordance with practical requirements, meeting the general requirements of modern society Keywords: Life skills, skill, process, life skill education Mở đầu Chương trình hành động Dakar giáo dục cho người đặt trách nhiệm cho quốc gia nói chung nhà trường nói riêng phải đảm bảo cho người học tiếp cận với chương trình giáo dục kĩ sống (KNS) phù hợp việc giáo dục KNS cần coi nội dung chất lượng giáo dục giai đoạn Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư số 04/2014/TT-BGDĐT ngày 28/02/2014 việc “Quy định quản lí hoạt động giáo dục KNS hoạt động giáo dục ngồi khóa” phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực” với biện pháp cụ thể để rèn KNS cho người học cách chung cho tất bậc học, định hướng giúp giáo viên thực như: Rèn luyện kĩ ứng xử hợp lí với tình sống, thói quen kĩ làm việc, sinh hoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe ý thức bảo vệ sức khỏe, kĩ phịng, chống tai nạn giao thơng, đuối nước tai nạn thương tích khác; rèn luyện kĩ ứng xử văn hóa, chung sống hịa bình, phịng ngừa bạo lực tệ nạn xã hội Từ nhiều năm qua, nhiều trường cao đẳng, đại học đưa nội dung giáo dục KNS vào dạy cho sinh viên (SV) nhiều hình thức khác Việc giáo dục KNS cho SV nhà trường khác thực theo nhiều hình thức như: - KNS mơn học riêng biệt; - KNS tích hợp vào vài mơn học chính; - KNS tích hợp vào nhiều tất mơn học chương trình Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho SV, đáp ứng mục tiêu giáo dục yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn nhiều năm qua đổi mạnh mẽ theo bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI (mà thực chất cách tiếp cận KNS), là: “Học để biết, học để làm, học để tự khẳng định học để chung sống” Rèn luyện KNS cho SV xác định nội dung Nhà trường giảng viên (GV) lồng ghép tích hợp vào môn học Nội dung nghiên cứu 2.1 Giáo dục kĩ sống cho sinh viên năm thứ Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn 2.1.1 Thực trạng kĩ sống sinh viên năm thứ Lạng Sơn tỉnh miền núi biên giới nên học sinh, SV dân tộc Tày, Nùng chiếm số đông (hơn 90%), phần lớn em đến từ vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế, văn hóa khoa học, giao thơng cịn phát triển nên nhận thức KNS em gặp nhiều khó khăn, khả biểu đạt ngơn ngữ kém, ngại giao tiếp, e dè phát biểu ý kiến, kĩ ứng xử, hịa nhập mơi trường tập thể, kĩ kiên định Bên cạnh đó, ảnh hưởng chế thị trường Lạng Sơn tỉnh biên giới, việc giao lưu buôn bán với nước bạn Trung Quốc láng giềng diễn nhộn nhịp nên nhiều học sinh, SV không tránh khỏi tệ nạn xã hội cờ bạc, rượu chè, trộm cắp Điều làm ảnh hưởng không nhỏ tới KNS SV, gây tác động xấu (ăn chơi đua địi, rượu chè chí ma túy ), ảnh hưởng nhiều đến kết học tập gây khó khăn cho GV cơng tác giáo dục KNS cho em Từ nhiều năm qua, Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn tiến hành “cuộc cách mạng” đổi phương pháp dạy học - lồng ghép giáo dục KNS vào môn học để giáo dục kĩ mềm cho SV Nhiều hội thảo, bồi dưỡng chuyên đề giáo dục KNS cho GV SV nhà trường, Đoàn Thanh niên tổ Tâm lí - Giáo dục - Cơng tác đội tổ chức diễn với quy mô lớn nhỏ khác Trong dịp đó, nhiều giải pháp vấn đề lồng ghép giáo dục KNS thực thi cách nghiêm túc giảng, 154 Email: duyentinh76@gmail.com VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 154-157 hoạt động dạy học thầy lẫn trò Nhiều GV trường, đặc biệt GV tổ Tâm lí - Giáo dục - Cơng tác đội mạnh dạn lồng ghép nhiều giá trị sống, KNS hình thức tổ chức dạy học đa dạng nhằm phát huy hiệu việc GD KNS phù hợp cho SV Về phía SV, thay đổi thân thể mối quan hệ giao tiếp ứng xử có chuyển biến rõ rệt Ý thức tự học SV diễn nghiêm túc, có chất lượng hơn, buổi thảo luận, tọa đàm, diễn đàn SV kĩ mềm diễn sôi nổi, giúp SV nhận thức rõ ý nghĩa việc rèn luyện, tu dưỡng thân Tính tích cực hoạt động học tập, hoạt động xã hội SV phát huy, em mạnh dạn nêu thắc mắc, tham gia phát biểu ý kiến sôi học Số lượng thực hành đan xen vào lí thuyết làm cho hứng thú học tập SV nhân lên Hiện việc giảng dạy lồng ghép giá trị sống KNS thông qua số môn học Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn dần vào quy củ, chất lượng giáo dục ngày hoàn thiện hiệu 2.1.2 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc giáo dục kĩ sống cho sinh viên năm thứ qua môn học Qua khảo sát số kĩ mềm SV năm thứ nhất, chúng tơi nhận thấy số khó khăn mà GV thường gặp phải : - Chương trình giảng dạy mơn học cịn nặng lí thuyết, thiếu phần thực hành gắn với thực tiễn - Sách giáo khoa tài liệu tham khảo giá trị sống, KNS cịn thiếu, nhiều giáo trình nội dung chưa thống gây khó khăn cho GV SV việc học tập giảng dạy nghiên cứu - Còn số GV chưa thực đổi phương pháp dạy học, lồng ghép giá trị sống, KNS chưa hiệu dẫn đến việc kết giáo dục KNS cho SV chưa thiết thực - Nhiều SV chưa nhận thức tầm quan trọng việc tiếp cận với giá trị sống, KNS gắn với nghề nghiệp với hoạt động học tập thân nên họ trọng học môn chuyên ngành mà xem nhẹ, học đối phó việc rèn KNS cho thân Mặt khác, đại đa số SV Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn người dân tộc, khả ngơn ngữ, giao tiếp cịn hạn hẹp so với SV người Kinh nên việc tiếp thu giá trị sống thay đổi thân tiếp thu giá trị sống cịn gặp nhiều khó khăn - Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn trường cao đẳng sư phạm miền núi, điều kiện sở vật chất, kĩ thuật nhà trường chưa đáp ứng đầy đủ so với yêu cầu thực tiễn giáo dục Nhà trường thiếu sở thực hành, có sở thực hành KNS, việc gắn lí luận với thực tiễn cịn gặp nhiều khó khăn 2.1.3 Quy trình giáo dục kĩ sống cho sinh viên năm thứ thông qua môn học tổ Tâm lí Giáo dục - Cơng tác đội Tổ Tâm lí - Giáo dục - Công tác đội chủ yếu giảng dạy mơn nghiệp vụ sư phạm, chúng tơi tập trung lồng ghép nhóm kĩ qua mơn học như: - Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm KNS cụ thể như: tự nhận thức, xác định giá trị, ứng phó với căng thẳng, tìm kiếm hỗ trợ, tự trọng, tự tin - Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác, bao gồm KNS cụ thể như: giao tiếp có hiệu quả, giải mâu thuẫn, thương lượng, từ chối, bày tỏ cảm thơng, hợp tác - Nhóm kĩ định cách có hiệu quả, bao gồm KNS cụ thể như: tìm kiếm xử lí thơng tin, tư phê phán, tư sáng tạo, định, giải vấn đề Tuy nhiên, phân loại tương đối, thực tế, KNS khơng hồn tồn tách rời mà có liên quan chặt chẽ đến Ví dụ, cần định cách phù hợp kĩ tự nhận thức, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ tư phê phán, kĩ tư sáng tạo, kĩ xác định giá trị, thường vận dụng Hay để giao tiếp cách có hiệu quả, cần phối hợp kĩ như: kĩ tự nhận thức, kĩ thương lượng, kĩ tư phê phán, kĩ cảm thông, chia sẻ, kĩ kiềm chế, đương đầu với cảm xúc Hoặc, để đặt mục tiêu cần phối hợp kĩ như: kĩ tự nhận thức, kĩ tư phê phán, kĩ giao tiếp, kĩ tìm kiếm hỗ trợ Để giúp GV thống q trình tích hợp KNS vào môn học cụ thể, đưa quy trình chung gồm bước sau: - Bước 1: Khởi động - Bước 2: Khám phá SV biết gì, chưa biết vấn đề đưa ra? Ví dụ: Các em cho biết SV sư phạm phải thường xuyên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm? SV trả lời Dựa vào hiểu biết SV, GV dẫn vào mới: Để hiểu rõ tầm quan trọng môn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, tìm hiểu học phần thực hành nghiệp vụ sư phạm - Bước 3: Kết nối Kết nối nội dung bài, giải tất kiến thức 155 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 154-157 - Bước 4: Thực hành Đưa tình huống, nội dung, trị chơi để vận dụng kiến thức Có thể đa dạng hóa hình thức thực hành - Bước 5: Vận dụng vào đời sống thực tiễn qua chủ đề học * Quy trình cụ thể tổ chức hoạt động cấu trúc soạn giáo dục KNS Để thiết kế hoạt động giáo dục KNS, GV cần xác định vấn đề: 1) Mục tiêu hoạt động (gợi ý chung) - Tạo bầu khơng khí học tập thoải mái “học mà chơi, chơi mà học” - SV hiểu chất ý nghĩa kĩ sống công việc cần thực - SV thấy hứng thú tham gia vào q trình học tập có thái độ tích cực lĩnh hội, rèn luyện vận dụng vào sống - SV thực hành trải nghiệm với kĩ (theo chủ đề) kĩ liên quan 2) Vai trò KNS thân: Trong phần này, cần rõ ý nghĩa kĩ cá nhân Ví dụ: kĩ tự nhận thức giúp SV tự nhận thức mặt mạnh, yếu thân, nhận thức tình cảm, ý tưởng giá trị mình; biết kết nối mạnh hoạt động; hiểu khó khăn gặp phải 3) Tài liệu phương tiện hoạt động GV cần liệt kê đầy đủ tất thứ cần cho hoạt động, ví dụ như: giấy A0, bút màu, thẻ, tài liệu cho hoạt động 4) Hướng dẫn tổ chức hoạt động Mọi hoạt động tổ chức nhằm đạt mục tiêu đề ra: Hoạt động 1: Khởi động qua hình thức khác nhau: trị chơi, câu chuyện, video tình Hoạt động 2: Khám phá KNS (kĩ cụ thể cần hình thành) gì? Hoạt động 3: Trang bị cho người học cách thức hình thành KNS Giới thiệu quy trình bước kĩ thuật hình thành kĩ phương pháp thuyết trình, hoạt động nhóm, trò chơi Hoạt động 4: Thực hành rèn luyện KNS Đưa tình hội thực tế để người học vận dụng KNS tiếp thu hoạt động 2, vào xử lí tình Hoạt động 5: Vận dụng Liên hệ với kiến vừa thực hành để vận dụng thực tiễn qua tình giả định thực tế 5) Tổng kết Phần tổng kết gợi ý người học tự rút thu hoạch nhận thức KNS chủ đề, sau GV bổ sung cho đầy đủ * Ví dụ chủ đề giáo dục KNS cho SV Chủ đề: Kĩ hợp tác (chủ đề dạy lồng ghép nội dung mà GV lựa chọn cho phù hợp với nội dung môn học (như mơn Tâm lí học, Tâm lí học lứa tuổi, Giáo dục gia đình, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp ) 1) Mục tiêu Kiến thức: Người học hiểu tầm quan trọng việc hợp tác, làm việc mục đích chung, chấp hành quy định chung có tinh thần tập thể Thái độ: Có thái độ tinh thần chấp hành quy định tập thể, biết tơn trọng nội quy có thái độ thiện chí hoạt động Về KNS: Thực hành, trải nghiệm kĩ hợp tác, nguyên tắc hợp tác, kĩ lắng nghe, kĩ trình bày suy nghĩ - ý tưởng mình; kĩ đoàn kết 2) Ý nghĩa Hợp tác người làm việc mục đích chung, biết cơng nhận giá trị đóng góp người ln có thái độ thiện chí, hợp tác xây dựng sở tôn trọng lẫn Hợp tác làm tăng cường sức mạnh khiến công việc hiệu hơn, thắt chặt mối quan hệ từ hình thành tình cảm tốt đẹp, gần gũi, giảm tính tự tôn, tự phụ cá nhân 3) Tài liệu phương tiện - Giấy A4, máy chiếu - Giấy khổ A0 để trình bày kết thảo luận nhóm - Bút dạ, bút viết, băng dính, kéo 4) Hướng dẫn tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Khởi động trị chơi “Bịt mắt vẽ khn mặt người” Cách chơi: Từng SV bị bịt mắt lên vẽ SV thứ vẽ hình trịn khn mặt, SV em vẽ thêm điểm khuôn mặt: mắt, mũi, mồm, tóc, tai (trị chơi cho SV thấy tranh khn mặt khơng hồn hảo, đặc điểm tai, mắt, mũi, tóc nơi SV bị bịt mắt vẽ thiếu hợp tác) Tạo tiếng cười, vui vẻ, thoải mái bắt đầu học Hoạt động 2: Khám phá Bước 1: Phát cho SV viên kẹo, yêu cầu em ăn kẹo với điều kiện giơ thẳng tay phía trước, ăn tuyệt đối không gập khuỷu tay lại Bước 2: Sau SV tìm cách khác để ăn viên kẹo, yêu cầu thảo luận câu hỏi: - Tại 156 VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì tháng 5/2019, tr 154-157 bạn ăn viên kẹo?; - Muốn ăn kẹo, bạn phải hợp tác với bạn khác nào?; - Rút ý nghĩa việc hợp tác qua hoạt động này; - Ở nhà bạn thường làm cơng việc thể hợp tác?; - Khi giúp người, bạn thường có thái độ nào?; - Bạn từ chối nhờ giúp đỡ việc chưa? Tại sao? Hoạt động 3: Kết nối Bước 1: Nghe chuyện “Ba chuột” (nếu khơng kể chuyện cho xem trích đoạn video hợp tác công việc) Thảo luận: - Ba chuột làm để xuống chum ăn mỡ; - Lần lượt chuột có suy nghĩ gì? - Hậu ích kỉ thiếu hợp tác nào?; - Bạn học từ câu chuyện trên? Bước 2: Hãy chia sẻ vài chuyện bạn hợp tác bất hợp tác công việc với bạn bè người thân Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ nói hợp tác Bước 3: Thực hành thư giãn thể Yêu cầu SV ngồi yên lặng, nhắm mắt, thả lỏng chân tay, tâm trí nhẹ nhàng mơ khu vườn (có thể mở nhạc nhẹ 2, phút) Có kĩ hợp tác hiệu Rèn kĩ tập trung kiểm soát cảm xúc qua hoạt động tĩnh lặng Hoạt động 4: Thực hành Bước 1: Chia lớp thành nhóm GV yêu cầu nhóm ghi ý kiến tác dụng hợp tác, nhóm cịn lại ghi ý kiến bất lợi việc thiếu hợp tác Bước 2: Tập hợp ý kiến, dán bảng cho vài SV lên lựa chọn xếp ý kiến thành hàng Bước 3: Trò chơi vẽ chung tranh, chủ đề (hoạt động lựa chọn hợp tác thơng qua trị chơi chung làm cơng việc theo nhóm tổ) - Vẽ chia sẻ tranh, trình phân công hợp tác với làm việc Thấy vai trò quan trọng hợp tác, phát triển phẩm chất đoàn kết, giúp đỡ Tạo hứng thú kết thúc học Hoạt động 5: Vận dụng - Chia sẻ cảm nhận học - Thực hành số kĩ hợp tác công việc Vận dụng kĩ để thực hành lúc nơi Gắn kết nội dung học với việc thực hành nhà bạn bè, người thân hợp tác Kết luận Việc giáo dục KNS cho SV thông qua môn học GV Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn triển khai hiệu Sự chuyển biến nhận thức kĩ SV có nhiều thay đổi thơng qua phản hồi từ phía trường phổ thơng qua tập SV Việc vận dụng hợp lí quy trình vào nội dung chương, học GV đem lại chuyển biến tích cực việc giáo dục KNS cần thiết cho SV nhà trường Nhiều SV thể rõ thay đổi qua đợt thực tập sư phạm, kĩ nghiệp vụ KNS như: động nghiệp vụ sư phạm, khả ứng xử giao tiếp, kĩ hợp tác nhóm, tính tự tin hoạt động SV thầy cô hướng dẫn học sinh trường phổ thông đánh giá cao, điều khẳng định thêm việc lồng ghép giáo dục KNS cho SV thông qua môn học hướng thiết thực tổ Tâm lí - Giáo dục Cơng tác đội nói riêng Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn nói chung Tài liệu tham khảo [1] Bộ GD-ĐT (2014) Thông tư số 04/2014/TTBGDĐT ngày 28/02/2014 Ban hành quy định quản lí hoạt động giáo dục kĩ sống hoạt động giáo dục khóa [2] Chính phủ (2005) Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 Đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 [3] Mai Hương (2014) Giáo dục kĩ sống (tập 1, 2, 3, 4) NXB Văn hóa - Thơng tin [4] Nguyễn Thu Hương (dịch, 2017) Tủ sách kĩ sống dành cho học sinh NXB Đại học Sư phạm [5] Nguyễn Thanh Lâm - Nguyễn Tú Phương (2017) Rèn kĩ sống cho học sinh NXB Đại học Sư phạm [6] Nguyễn Thanh Bình (2011) Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống NXB Đại học Sư phạm [7] Huỳnh Văn Sơn (2009) Nhập môn kĩ sống NXB Giáo dục Việt Nam [8] Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính - Vũ Phương Liên (2013) Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Thanh Bình (2008) Xây dựng thực nghiệm số chủ đề giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học phổ thông Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, mã số B2007-17-57 [10] Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn (2017) Giáo dục kĩ sống cho học sinh trung học sở Tài liệu lưu hành nội 157 ... (2017) Rèn kĩ sống cho học sinh NXB Đại học Sư phạm [6] Nguyễn Thanh Bình (2011) Giáo trình chuyên đề giáo dục kĩ sống NXB Đại học Sư phạm [7] Huỳnh Văn Sơn (2009) Nhập môn kĩ sống NXB Giáo dục Việt... quy củ, chất lượng giáo dục ngày hoàn thiện hiệu 2.1.2 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến việc giáo dục kĩ sống cho sinh viên năm thứ qua môn học Qua khảo sát số kĩ mềm SV năm thứ nhất, nhận thấy... khăn - Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn trường cao đẳng sư phạm miền núi, điều kiện sở vật chất, kĩ thuật nhà trường chưa đáp ứng đầy đủ so với yêu cầu thực tiễn giáo dục Nhà trường thiếu sở thực