1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công ty Thăng Long (TALIMEX)

90 284 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 323 KB

Nội dung

Công ty Thăng Long (TALIMEX)

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, chúng ta đang đợc chứngkiến sự chuyển mình phát triển đi lên của nền kinh tế thếgiới, và thực tế đã cho thấy một xu thế khách quan đangdiễn ra mang tính chất toàn cầu mà không một quốc gia,không một tập đoàn, không một công ty nào lại không tínhđến chiến lợc kinh doanh của mình Đó là xu thế quốc tếhoá nền kinh tế thế giới, một xu thế đem lại sức mạnh về tàichính; tận dụng công nghệ nhằm làm giảm chi phí, nângcao chất lợng sản phẩm cho tất cả những doanh nghiệp thamgia vào guồng máy đó.

Việt Nam cũng không ngừng đổi mới để hoà nhập vớinền kinh tế thị trờng thế giới, có nhiều doanh nghiệp đã rađời và không ngừng lớn mạnh Nhng để có tồn tại và pháttriển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của thị trờng cácdoanh nghiệp cần phải xác định các yếu tố đầu vào saocho hợp lý, phải quan tâm đến tất cả các khâu trong quátrình sản xuất từ khi bỏ vốn ra đến khi thu hồi vổn về,đảm bảo thu nhập của đơn vị, hoàn thành nghĩa vụ với nhànớc, cải tiến đời sống cho cán bộ công nhân viên và thựchiện tái sản xuất mở rộng Các doanh nghiệp cần phải hoànthiện các bớc thật cẩn thận và nhanh chóng sao cho kết quảđầu ra là cao nhất, với giá cả và chất lợng sản phẩm có sứchút đối với ngời tiêu dùng

Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, yếu tố cơ bản để đảm bảo cho quá trình sản xuất đợc tiến hành bình thờng liên tục, đó là nguyên vật liệu, yếu tố đầu vào, cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm.

Trang 2

Vì vậy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phảihạch toán và quản lý đầy đủ chính xác nguyên vật liệu, phảiđảm bảo cả ba yếu tố của công tác hạch toán là: chính xác,kịp thời, toàn diện

Trong sản xuất kinh doanh, chính sách giá cả chính làyếu tố để đứng vững và chiến thắng trong sự cạnh tranhcủa cơ chế thị trờng Mặt khác, chỉ cần một sự biến độngnhỏ về chi phí nguyên vật liệu cũng có ảnh hởng tới giáthành Việc hạch toán đầy đủ chính xác có tác dụng quantrọng đến việc hạch toán đầy đủ chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm Để tăng cờng hạch toán kế toàn đồng thờigóp phần làm giảm sự lãng phí vật t Vì vậy cần phải quản lývật t chặt chẽ, không có sự thất thoát lãng phí nhằm giảm giáthành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Công ty Thăng Long (TALIMEX) là một doanh nghiệpchuyên sản xuất sản phẩm quần áo phục vụ nhu cầu của ngờitiêu dùng và để xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài, cho nên từkhâu chọn vật liệu cho tới tuyển tay nghề của công nhânviên đều phải đợc lựa chọn kỹ Và đặc biệt công tác hạchtoán tại Công ty đòi hỏi phải chính xác và kịp thời để cungcấp thông tin cho ban lãnh đạo Công ty.

Sau một thời gian thực tập tại phòng kế toán của Công tyThăng Long, em nhận thấy kế toán nguyên vật liệu tại Công tygiữ một vai trò quan trọng và có nhiều vấn đề cần quantâm Do đó, trên cơ sở phơng pháp luận đã học và qua thờigian tìm hiểu thực tế tại Công ty, cùng sự giúp đỡ tận tìnhcủa các cô chú trong phòng kế toán và ban lãnh đạo Công ty,đồng thời là sự hớng đẫn chu đáo của cô giáo Nguyễn Thị

Thu Hiền, em đã quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện côngtác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long(TALIMEX)”.

Trang 3

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệutham khảo, nội dung của đề tài đợc kết cấu thành 3 chơng:

Chơng1: Những vấn đề lý luận cơ bản về công tác kế

toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.

Chơng 2: Thực trạng về côn tác kế toán nguyên vật liệu

tại Công ty Thăng Long (TALIMEX).

Chơng 3: Hoàn thiện công tác nguyên vật liệu tại Công

ty Thăng Long (TALIMEX).

Vì thời gian và khả năng có hạn, nên bài chuyên đề củaem không tránh khỏi sai sót Em rất mong đợc sự giúp đỡ, gópý, bổ xung của các thầy cô giáo đặc biệt là cô giáo NguyễnThu Hiền và cán bộ phòng kế toán Công ty Thăng Long(TALIMEX) để bài chuyên đề của em thêm phong phú về lýluận và thiết thực với thực tế.

Chơng 1

Những vấn Đề lý luận cơ bản về công tác kế toánNGUYÊN VậT LIệU trong các doanh nghIệP sản xuất1.1Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá

1.1.1.2 Đặc điểm:

Trang 4

Đặc điểm của vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sảnxuất- kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị vật liệu đợcchuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ Khitham gia vào hoạt động sản xuất - kinh doanh, vật liệu bịbiến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn Vật liệu đợc hình thànhtừ nhiều nguồn khác nhau nh mua ngoài, tự sản xuất, nhậnvốn góp liên doanh, vốn góp của các thành viên tham gia côngty, …, trong đó, chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài.

1.1.1.3 Vai trò của nguyên vật liệu:

Có thể nói, vật liệu vô cùng quan trọng trong quá trình hoạtđộng sản xuất kinh doanh Đối với những doanh nghiệp sảnxuất (Công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản vật liệulà yếu tố vô cùng quan trọng, chi phí vật liệu thờng chiếm tỷtrọng lớn trong tổng số chi phí để tạo thành sản phẩm) Dovậy vật liệu không chỉ quyết định đến số lợng sản phẩmmà còn ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm tạo ra.Nguyên vật liệu có đảm bảo quy cách, chủng loại sự đa dạngthì sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu và phục vụ chonhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội Nh vậy vật liệucó một giá trị vô cùng quan trọng không thể phủ nhận trongquá trình sản xuất kinh doanh.

Một hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpkhông thể thực hiện đợc nếu thiếu một trong ba yếu tố: Laođộng, t liệu lao động, và đối tợng lao động Trong đó conngời với tcách là chủ thể lao động sử dụng t liệu lao động vàđối tợng lao động để tạo ra của cải vật chất Trong doanhnghiệp sản xuất công nghiệp biểu hiện cụ thể của đối tợnglao động là nguyên vật liệu Chi phí về vật liệu chiếm một

Trang 5

tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm và là bộ phậnquan trọng trong doanh nghiệp Nó không chỉ làm đầu vàocủa quá trình sản xuất mà còn là một bộ phận quan trọngcủa hàng tồn kho đợc theo dõi bảo quản và lập dự phòng khicần thiết.

Do vật liệu có vai trò quan trọng nh vậy nên công tác kếtoán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất phải đợc thựchiện một cách toàn diện để tạo điều kiện quản lý vật liệu,thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ nhữngvật liệu cần cho sản xuất, dự trữ và sử dụng vật liệu hợp lý,tiết kiệm ngăn ngừa các hiện tợng h hao, mất mát và lãng phívật liệu trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinhdoanh.

1.1.2 Phân loại nguyên vật liệu

Vật liệu trong các doanh nghiệp bao gồm nhiều thứ, nhiềuloại khác nhau, có giá trị, công dụng, nguồn gốc hình thành…khác nhau Do vậy, cần thiết phải tiến hành phân loại vậtliệu nhằm tạo điều kiện cho việc hạch toán và quản lý vậtliệu

Căn cứ vào vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất,vật liệu đợc chia thành các loại nh sau:

-Nguyên, vật liệu chính: là thứ nguyên, vật liệu mà sau quá

trình gia công, chế biến sẽ cấu thành nên thực thể vật chấtchủ yếu của sản phẩm;

-Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ

trong sản xuất, đợc sử dụng kết hợp với vật liệu chính đểlàm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị, hoặc dùng đểbảo quản, phục vụ hoạt động của các t liệu lao động hay

Trang 6

phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhờn,hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc chống rỉ, hơng liệu, xà phòng,giẻ lau…);

-Nhiên liệu: là những thứ vật liệu đợc dùng để cung cấp

nhiệt lợng trong quá trình sản xuất, kinh doanh nh than, củi,xăng dầu, hơi đốt, khí đốt…;

-Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa

chữa và thay thế cho các máy móc, thiết bị, phơng tiện vậntải …;

-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật

liệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, côngcụ, khí cụ…) mà doanh nghiệp mua vào với mục đích đầu tcho xây dựng cơ bản;

-Phế liệu: là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản

xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài(phôi bào, vải vụn, gạch, sắt …);

-Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các

thứ cha kể trên nh bao bì, vật đóng gói, các loại vật t đặcchủng v.v…

1.1.3 Phơng pháp tính giá nguyên vật liệu.

Tính giá vật liệu về thực chất là việc xác định giá trị ghisổ của vật liệu Theo quy định vật liệu đợc tính theo giáthực tế (giá gốc) Tức là vật liệu khi nhập kho hay xuất khođều đợc phản ánh trên sổ sách theo giá thực tế.

1.1.3.1 Tính giá nguyên vật liệu nhập kho.

Giá gốc ghi sổ vật liệu trong các trờng hợp cụ thể đợctính nh sau:

Với các vật liệu mua ngoài: giá thực tế (giá gốc) ghi sổ

Trang 7

trên hoá đơn của ngời bán đã trừ(-) các khoản chiết khấu ơng mại và giảm giá hàng mua đợc hởng, cộng (+) các loạithuế không đợc hoàn lại (nếu có) và các chi phí thu mua thựctế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí bao bì; chi phí củabộ phận thu mua độc lập; chi phí thuê kho, thuê bãi; tiền phạtlu kho, lu hàng, lu bãi…)].

Nh vậy, trong giá thực tế của vật liệu trong doanh nghiệptính thuế theo phơng pháp khấu trừ không bao gồm thuếGTGT đầu vào đợc khấu trừ mà bao gồm các khoản thuếkhông đợc hoàn lại nh thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặcbiệt (nếu có).

Với vật liệu doanh nghiệp sản xuất: giá thực tế ghi sổ củavật liệu do doanh nghiệp sản xuất khi nhập kho là giá thànhsản xuất thực tế (giá thành công xởng thực tế) của vật liệusản xuất ra.

Với vật liệu thuê ngoài, gia công, chế biến: giá thực tế ghisổ nhập kho bao gồm giá thực tế của vật liệu, cùng các chiphí liên quan đến thuê ngoài gia công, chế biến, (tiền thuêgia công, chế biến, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụtđịnh mức…).

Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cánhân tham gia góp vốn: giá thực tế ghi sổ là giá thoả thuậndo các bên xác định (hoặc tổng giá thanh toán ghi trên hoăđơn GTGT do các bên tham gia liên doanh lập) cộng (+) vớicác chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có).

Với phế liệu: giá thực tế ghi sổ của phế liệu là giá ớc tínhcó thể sử dụng đợc hay giá trị thu hồi tối thiểu.

Với vật liệu đợc tặng, thởng: giá trị thực tế ghi sổ của vậtliệu là giá thị trờng tơng đơng cộng (+) chi phí liên quan

Trang 8

1.1.3.2 Tính giá nguyên vật liệu xuất kho.

Để xác định giá thực tế (giá gốc) ghi sổ của vật liệu xuấtkho trong kỳ, tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanhnghiệp, vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cánbộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau

đây theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu thay

đổi phơng pháp phải giải thích rõ ràng Cụ thể nh sau:

a, Phơng pháp giá đơn vị bình quân:

Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất kho trongkỳ đợc tính theo công thức:

Giá thực tế từngloại xuất kho =

Số lợng từngloại xuất kho *

Giá đơn vị bình quân

Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể tính theo mộttrong 3 cách sau:

Cách 1: Giá đơnvị bình quân

cả kỳ dự trữ =

Giá thực tế từng loại tồn đầu kỳ vànhập trong kỳ

Lợng thực tế từng loại tồn đầu kỳ vànhập trong kỳ

Cách tính này tuy đơn giản, dễ làm nhng độ chính xáckhông cao Hơn nữa, công việc tính toán dồn vào cuối tháng,gây ảnh hởng đến công tác quyết toán nói chung.

Cách 2: Giáđơn vị bình

quân cuối kỳtrớc

= Giá thực tế từng loại tồn đầu kỳ (hoặccuối kỳ trớc)Lợng thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ

(hoặc cuối kỳ trớc)

Trang 9

Cách này mặc dầu khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động của từng loại vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hoá trong kỳ, tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả vật liệu, dụng cụ, hàng hoá cũng nh giá thành sản phẩm trong kỳ.

Cách 3: Giá đơnvị bình quânsau mỗi lần nhập =

Giá thực tế từng loại tồn kho sau mỗilần nhập

Lợng thực tế từng loại tồn kho sau mỗilần nhập

Cách này tính theo giá đơn vị bình quân sau mỗi lầnnhập lại khắc phục đợc nhợc điểm của cả 2 phơng pháp trên,vừa chính xác, vừa cập nhật Nhợc điểm của phơng pháp nàylà tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.

b, Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (FIFO):

Theo phơng pháp này, giả thiết rằng số vật liệu nào nhậptrớc thì xuất trớc, xuất hết số nhập trớc mới đến số nhập sautheo giá thực tế của từng số hàng xuất Nói cách khác, cơ sởcủa phơng pháp này là giá thực tế của vật liệu nhập kho trớcsẽ đợc dùng làm giá để tính giá thực tế của vật liệu xuất trớcvà do vậy, giá trị của vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tếcủa số vật liệu nhập kho sau cùng Phơng pháp này thích hợptrong trờng hợp giá cả ổn định hoặc có xu hớng giảm.

c, Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO):

Trang 10

Phơng pháp này giả định những vật liệu nhập kho saucùng sẽ đợc xuất trớc tiên, ngợc lại với phơng pháp nhập trớc xuấttrớc ở trên Phơng pháp nhập sau xuất trớc thích hợp trong tr-ờng hợp lạm phát.

d, Phơng pháp trực tiếp:

Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu đợc xác địnhtheo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập và chotới lúc xuất kho (trừ trờng hợp điều chỉnh) Khi xuất kho lônào (hay cái nào) sẽ đợc tính theo giá thực tế của lô ấy haycái ấy Do vậy, phơng pháp này còn có tên gọi là phơng phápđặc điểm riêng hay phơng pháp giá thực tế đích danh vàthờng sử dụng trong các doanh nghiệp có ít loại vật liệuhoặc vật liệu ổn định, có tính tách biệt và nhận diện đợc.

e, Phơng pháp giá thực tế hạch toán:

Ngoài các phơng pháp cơ bản trên, trong thực tế công táckế toán, để giảm nhẹ việc ghi chép cũng nh bảo đảm tínhkịp thời của thông tin kế toán, để tính giá thực tế của vậtliệu xuất kho, kế toán còn sử dụng phơng pháp giá hạch toán.

Theo phơng pháp này, toàn bộ vật liệu biến động trongkỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giáổn định trong kỳ) Cuối kỳ, kế toán sẽ tiến hành điềuchỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế theo công thức:

Giá thực tế từng loạixuất kho (hoặc tồn

kho cuối kỳ)

= Giá hạch toán

từng loại xuất kho * từng loạiHệ số giá

Trang 11

Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từngthứ vật liệu chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độquản lý Về thực chất, việc sử dụng giá hạch toán để ghi sổcác loại hàng tồn kho nói chung chính là một thủ thuật của kếtoán nhằm phản ánh kịp thời tình hình biến động hiện cócủa từng loại hàng tồn kho Giá trị từng loại hàng tồn kho tínhtheo phơng pháp giá hạch toán đúng bằng giá trị từng loạihàng tồn kho tăng, giảm hiện có tính theo phơng pháp giáđơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.

1.1.4 Nhiệm vụ của hạch toán nguyên vật liệu.

Vật liệu là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản

phẩm, chi phí vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sảnphẩm cho nên yêu cầu quản lý vật liệu và công tác tổ chứcvật liệu là hai điều kiện cơ bản luôn song hành cùng nhau.Hạch toán vật liệu có chính xác, kịp thời, đầy đủ thì lãnhđạo mới nắm đợc chính xác tình hình thu mua, dự trữ, vàsử dụng vật liệu cả về kế hoạch và thực hiện, từ đó cónhững biện pháp thích hợp trong quản lý Mặt khác tínhchính xác, kịp thời của công tác hạch toán vật liệu sẽ giúp choviệc hạch toán giá thành của doanh nghiệp chính xác Xuấtphát từ yêu cầu quản lý vật liệu, vị trí và đặc điểm của vậtliệu, công tác hạch toán có những nhiệm vụ sau:

- Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kịpthời số lợng, chủng loại và tình hình thực tế của vật liệunhập kho.

Trang 12

- Tập hợp và phản ánh đầy đủ và chính xác số lợng và giátrị vật liệu xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành cácđịnh mức tiêu hao vật liệu.

- Phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng vào các đối tợngtập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.

- Tính toán và phản ánh chính xác số lợng và vật liệu tồnkho, phát hiện kịp thời vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, kémphẩm chất để doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp thời, hạnchế đến mức tối đa có thể xảy ra.

1.2 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

Tại phòng kế toán: Kế toán sử dụng thẻ kế toán chi tiết

vật liệu để phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng,giảm theo từng danh điểm vật liệu với thẻ kho mở ở kho.

Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toánchi tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết đểlập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho về mặt giá trị củatừng loại vật liệu.

Phơng pháp thẻ song song mặc dầu đơn giản, dễ làm nhngviệc ghi chép còn nhiều trùng lặp Vì thế, chỉ thích hợp vớidoanh nghiệp có quy mô nhỏ, số lợng nghiệp vụ ít, trình độnhân viên kế toán cha cao.

Trang 13

ThÎ hoÆc sæ kÕ to¸n PhiÕu nhËp

ThÎ kho

PhiÕu xuÊt kho

B¶ng tæng hîp nhËp, xuÊt, tån

KÕ to¸n tænghîp

Ghi chó: Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng §èi chiÕu

Trang 14

Phơng pháp này mặc dầu đã có cải tiến nhng việc ghi chép vẫn còn trùng lặp.

Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.2: Kế toán chi tiết vật liệu theo ơng pháp

ph-Sổ đối chiếu luân chuyển

1.2.3 Kế toán chi tiết vật liệu theo phơng pháp sổ số d.

Theo phơng pháp sổ số d, công việc cụ thể taị kho giốngnh các phơng pháp trên Định kỳ, sau khi ghi nhận thẻ kho, thủkho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho, xuất kho phátsinh theo từng vật liệu quy định Sau đó, lập phiếu giaonhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từnhập, xuất kho vật liệu Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợngvật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vào sổ sốd.

Sổ số d do kế toán mở cho từng kho, dùng cho cả năm vàgiao cho thủ kho trớc ngày cuối của mỗi tháng để ghi số lợngtồn kho vật liệu vào sổ Trong sổ số d, các danh điểm vật

Bảng kê nhập

Sổ đối

chiếu

Luân chuyển

Bảng kê xuất

Sổ kế toán tổng hợp

Chứng từ xuất

Trang 15

liệu đợc in sẵn, xếp theo từng nhóm và từng loại Sau khi ghisố lợng từng loại vật liệu tồn kho vào sổ số d, thủ kho sẽchuyển sổ cho phòng kế toán để kiểm tra và tính thànhtiền.

Phiếu nhập kho

Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn vật t

Phiếu giao nhận chứng từ xuấtGhi chú: Ghi hàng

Ghi cuối tháng

Trang 16

Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi tiết vật liệu theophơng phápsổ số d

Tại phòng kế toán, định kỳ, nhân viên kế toán phảixuống kho để hớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ khocủa thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận đợc chứng từ, kếtoán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán).Tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giaonhận chứng từ Đồng thời, ghi số tiền vừa tính đợc của từngnhóm vật liệu (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập,xuất, tồn kho.

Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số d đầu tháng để tính ra số d cuối tháng của từng nhóm vật liệu Số d này đợc dùng để đối chiếu với cột “số tiền” trên sổ số d (số liệu trên sổ số d do kế toán vật t tính bằng cách lấy số lợng tồn kho * giá hạch toán)

1.3 Tổ chức kế toán tổng hợp nguyên vật liệu.

Để hạch toán vật liệu nói riêng và hàng tồn kho nói chung, kế toán có thể áp dụng một trong 2 phơng pháp: kiểm kê định kỳ và kê khai thờng xuyên Việc sử dụng phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu của công tác quản lý và vào trình độ cán bộ kế toán cũng nh vào quy định của chế độ kế toán hiện hành Hàng hoá tồn kho của doanh nghiệp là tài sản lu động của doanh nghiệp tồn tại dới hình thái vật chất, bao gồm nguyên-vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, hàng hoá.

Trang 17

1.3.1 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê

khai thờng xuyên.

1.3.1.1.Khái niệm và tài khoản sử dụng:

Phơng pháp kê khai thờng xuyên:là phơng pháp theo dõi vàphản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồnkho một cách thờng xuyên, liên tục trên các tài khoản phảnánh từng loại hàng tồn kho Phơng pháp này đợc sử dụng phổbiến hiện nay ở nớc ta vì những tiện ích của nó Phơngpháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàngtồn kho kịp thời, cập nhật Theo phơng pháp này, tại bất kỳthời điểm nào kế toán cũng có thể xác định đợc lợng nhập,xuất, tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên, vậtliệu nói riêng.

Để hạch toán nguyên vật liệu theo phơng pháp kê khai ờng xuyên, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

th Tài khoản 152: “Nguyên liệu, vật liệu” tài khoản này đợc

dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng, giảm củacác nguyên, vật liệu theo giá thực tế, có thể mở chi tiết theotừng loại, nhóm, thứ… tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng tiệntính toán.

Bên nợ: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm tăng giá thựctế của nguyên, vật liệu trong kỳ (mua ngoài, tự sản xuất,nhận góp vốn, phát hiện thừa, đánh giá tăng…).

Bên có: phản ánh các nghiệp vụ phát sinh làm giảm nguyên,vật liệu trong kỳ theo giá thực tế (xuất dùng, xuất bán, xuấtgóp vốn, thiếu hụt…).

D nợ: giá thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho.

Trang 18

-Tài khoản 151: “Hàng mua đi đờng” tài khoản này dùng

theo dõi các loại nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hànghoá… mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đãthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhng cuối tháng, chavề nhập kho (kể cả số đang gửi kho ngời bán).

Bên nợ: Phản ánh giá trị hàng mua đang đi đờng tăngthêm trong kỳ.

Bên có: Phản ánh giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập khohay chuyển giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao chokhách hàng.

D nợ: giá trị hàng đang đi đờng (đầu và cuối kỳ).

Ngoài ra, trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụngmột số tài khoản liên quan khác nh 133, 331, 111, 112, 632….

Căn cứ vào giấy báo nhận hàng, nếu xét thấy cần thiết,khi hàng về đến nơi, có thể lập ban kiểm nhận để kiểmnhận vật liệu thu mua cả vể số lợng, chất lợng, quy cách…Bankiểm nhận căn cứ vào kết quả thực tế ghi vào “Biên bảnkiểm nhận vật t” Sau đó bộ phận cung ứng sẽ lập “Phiếunhập kho” vật t trên cơ sở hóa đơn, giấy báo nhận hàng vàbiên bản kiểm nhận rồi giao cho thủ kho Thủ kho sẽ ghi số vậtliệu vào phiếu rồi chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghisổ Trờng hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách, thủ khophải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng ngời giao lập biênbản.

1.3.1.2.Phơng pháp hạch toán:

a, Với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp

khấu trừ:

Trang 19

Đối với đơn vị tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ (đã thực hiện việc mua bán hàng hoá có hóa đơn, chứng từghi chép kiểm tra đủ) Thuế GTGT đầu vào đợc tách riêng,không ghi vào giá thực của vật liệu Nh vậy, khi mua hàngtrong tổng giá thanh toán phải trả cho ngời bán, phần giámua cha thuế đợc ghi tăng giá trị vật t mua vào, còn phẩnthuế GTGT đầu vào đợc ghi vào số đợc khấu trừ Kế toán sửdụng tài khoản 133 (1331) -Thuế GTGT đầu vào của hànghoá dịch vụ mua ngoài).

b, Với doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp

trực tiếp:

Đối với cơ sở sản xuất không đủ điều kiện để tính thuếGTGT theo phơng pháp khấu trừ thì thuế GTGT đầu vào đợcghi vào giá thực tế nguyên vật liệu Nh vậy, khi mua vật liệuthuế GTGT đầu vào đợc tính vào giá của vật liệu Kế toánkhông sử dụng tài khoản 133 “Thuế GTGT đầu vào” Cònphơng pháp hạch toán tơng tự nh trờng hợp tính thuế GTGTtheo phơng pháp khấu trừ.

Trình tự hạch toán vật liệu theo phơng pháp kê khai thờngxuyên đợc khái quát theo sơ đồ (xem sơ đồ 1.4).

1.3.2 Kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kiểmkê định kì.

1.3.2.1 Khái niệm và tài khoản sử dụng:

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theodõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến độngcủa các loại vật t, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản phảnánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánhgiá trị tồn khođầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác

Trang 20

định lợng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinhdoanh và các mục đích khác.

Nhợc điểm của phơng pháp này là độ chính xác khôngcao.

Phơng pháp này áp dụng cho các đơn vị kinh doanh nhiềuchủng loại hàng hoá, vật t khác nhau, giá trị thấp thờng xuyêndùng, xuất bán.

Các tài khoản kế toán sử dụng :

Tài khoản 611 “mua hàng” – chi tiết TK 6111 “mua nguyênliệu, vật liệu”: Tài khoản này dùng để theo dõi tình hình

thu mua, tăng, giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế (giá muavà chi phí thu mua).

Tài khoản này không có số d.

Tài khoản 151: “Hàng mua đang đi trên đờng” Dùng để

phản ánh trị giá số vật liệu mà doanh nghiệp đã mua haychấp nhận mua (đã thuộc sở hữu của đơn vị) nhng đang điđờng hay đang gửi tại kho ngời bán, chi tiết theo từng loại,từng ngời bán.

Bên nợ: giá thực tế hàng đang đi đờng cuối kỳ.

Bên có: kết chuyển giá thực tế hàng đang đi đờngcuối kỳ.

D nợ: giá thực tế hàng đang đi đờng.

Trang 21

Tài khoản 152: “Nguyên liệu, vật liệu” Dùng để phản ánh

giá thực tế nguyên, vật liệu tồn kho, chi tiết theo từng loại.Bên nợ: giá thực tế vật liệu tồn kho cuối kỳ.

Bên có: kết chuyển giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ.D nợ: giá thực tế vật liệu tồn kho.

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan nh 133, 111, 112,

331….Các tài khoản này có nội dung và kết cấu giống nh ơng pháp kê khai thờng xuyên.

ph-1.3.2.2 Phơng pháp hạch toán

Trình tự hạch toán vật liệu theo phơng pháp kiểm kêđịnh kỳ đợc khái quát theo sơ đồ (xem sơ đồ 1.5).

Trang 24

1.4 Các hình thức sổ kế toán vận dụng trong côngtác kế toán nguyên vật liệu.

Sổ kế toán là một phơng tiện vật chất cơ bản, cần thiếtđể ngời làm kế toán ghi chép, phản ánh có hệ thống cácthông tin kế toán theo thời gian cũng nh theo đối tợng.

Hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp cácloại sổ kế toán khác nhau về chức năng ghi chép, về kết cấu,nội dung phản ánh theo một trình tự nhất định trên cơ sởcủa chứng từ gốc.

Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô và cácđiều kiện kế toán sẽ hình thành cho mình một hình thứcsổ kế toán khác nhau Song quy lại có bốn hình thức sổ sáchkế toán sau:

-Hình thức Nhật ký chung.-Hình thức Nhật ký - Sổ Cái.-Hình thức Chứng từ ghi sổ.-Hình thức Nhật ký - Chứng từ.

1.4.1 Hình thức Nhật ký chung.

Hàng ngày, căn cứ vầo các chứng từ nhập, xuất (Phiếunhập kho, phiếu xuất kho…) kế toán ghi nghiệp vụ phát sinhvào sổ Nhật ký chung Sau đó, căn cứ vào sổ Nhật ký chungđể ghi sổ Cái TK 152, 331…

Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời vớiviệc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ trên đợc ghi vàocác sổ kế toán chi tiết liên quan.

Trong trờng hợp đơn vị mở Nhật ký đặc biệt thì hàngngày căn cứ chứng từ dùng để ghi sổ, ghi nghiệp vụ phátsinh tổng hợp từ Nhật ký đặc biệt có liên quan Định kỳ (5-

Trang 25

10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lợng nghiệp vụ phát sinhtổng hợp từ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các TKphù hợp rên sổ Cái sau khi đã loại bỏ số trùng lặp do mộtnghiệp vụ đợc ghi dồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt.

1.4.2 Hình thức Nhật ký - Sổ cái.

Theo hình thức này, các nghiệp vụ kế toán phát sinh ợc phản ánh vào một quyển sổ gọi là Nhật ký - Sổ cái Sổnày là sổ hạch toán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợpphản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả các tàikhoản mà doanh nghiệp sử dụng đợc phản ánh cả hai bên Nợ -Có trên cùng một vài trang sổ Căn cứ ghi vào sổ là chứng từgốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, mỗi chứng từ ghi mộtdòng vào Nhật ký - Sổ cái Cuối kỳ khoá sổ thẻ kế toán chitiết, lập tổng hợp chi tiết để đối chiếu với Nhật ký - Sổ cái

đ-1.4.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ.

Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuậntiện cho việc áp dụng máy tính Tuy nhiên, việc ghi chép bịtrùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị trễ nhất là trongđiều kiện thủ công, sổ sách trong hình thức này gồm:

-Sổ cái: Là sổ phân loại dùng để hạch toán tổng hợp Mỗitài khoản đợc phản ánh trên một vài trang sổ cái theo kiểu ítcột hoặc nhiều cột.

-Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi thời gian, phảnánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng Sổ nàynhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đốichiếu với bảng cân đối phát sinh Mọi chứng từ ghi sổ saukhi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệuvà ngày tháng Số hiệu của chứng từ ghi sổ đợc đánh giá liên

Trang 26

tục từ đầu tháng (hoặc đầu năm) đến cuối tháng (hoặccuối năm) Ngày, tháng trên chứng từ ghi sổ tính theo ngàyghi “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”.

-Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hìnhđầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loạitài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xáccủa việc ghi chép.

-Các sổ, thẻ hạch toán chi tiết: Dùng để phản ánh các đối ợng cần hạch toán chi tiết (vật liệu, dụng cụ, tài sản cố định,chi phí sản xuất, tiêu thụ…)

t-1.4.4 Hình thức Nhật ký chứng từ.

Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp có số lợngnghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyênmôn hoá cán bộ kế toán Tuy nhiên đòi hỏi trình độ kế toánphải cao Mặt khác không phù hợp với kế toán bằng máy Sổsách trong hình thức này bao gồm:

Sổ nhật ký chứng từ: Nhật ký-chứng từ mở hàng thángcho một hoặc một sổ tài khoản có nội dung kinh tế giốngnhau và có liên quan với nhau theo yêu cầu quản lý Nhất ký-chứng từ đợc mở theo số phát sinh bên Có của tài khoản đốiứng với bên Nợ các tài khoản có liên quan, kết hợp giữa ghi theothời gian và ghi theo hệ thống, giữa hạch toán tổng hợp vàhạch toán phân tích.

-Sổ cái: Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm.chi tiết theo từng tháng trong đó bao gồm: số d đầu kỳ, sốphát sinh bên Nợ của tài khoản đối ứng với các tài khoản cóliên quan, còn số phát sinh bên Có của tài khoản chi ghi tổng

Trang 27

số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Nhật ký- chứng từ có liênquan.

-Bảng kê: Đợc sử dụng cho một số đối tợng cần bố xungchi tiết nh bảng kê ghi Nợ của tài khoản 111, 112… trên cơ sởcác số liệu phản ánh ở cuối bảng kê cuối tháng ghi vào Nhậtký chứng từ có liên quan.

-Sổ chi tiết: Dùng để theo dõi các đối tợng hạch toáncần phải hạch toán chi tiết.

1.5 Công tác kế toán nguyên vật liệu với việc nâng caohiệu quả sử dụng nguyên vật liệu trong doanh nghiệpsản xuất.

Đối với mỗi công ty công tác kế toán nguyên vật liệu có ảnhhởng rất lớn đến việc sử dụng nguyên vật liệu trong quátrình sản xuất Nó quyết định đến hiệu suất cũng nh lợinhuận mà Công ty đó đạt đợc

Để thực hiện đợc điều này, việc tăng cờng công tác quản lývà hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu là cần thiếtvì đây là một biện pháp hữu hiệu, quan trọng nhất gópphần tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thánh sản phẩm, tránhmất mát h hỏng trong quá trình sản xuất kinh doanh mà vẫnđảm bảo chất lợng sản phẩm sản xuất ra.

Trong khâu thu mua: Công tác kế toán nguyên vật liệu cần phải chọn lọc, chi tiết nguyên vật liệu để tránh nhập phải nguyên vật liệu không đạt yêu cầu, nhằm tăng năng suất trong quá trình sản xuất, từ đó sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều chi phí phát sinh không cần thiết.

Trong khâu dự trữ và bảo quản: Công tác kế toán nguyênvật liệu phải có hệ thống kho đợc tổ chức khoa học hợp lý

Trang 28

giúp vật t đợc bảo quản chặt chẽ, tránh đợc tình trạng thấtthoát vật t, gây thiệt hại cho doanh nghiệp Nh vậy việc sửdụng vật liệu trong quá trình sản xuất sẽ chính xác, tiếtkiệm hơn rất nhiều.

Việc cung cấp thông tin chi tiết về tình hình nhập – xuất –tồn kho của từng loại vật liệu thông qua các sổ kế toán chitiết vật liệu, thẻ kho, việc phản ánh đúng nội dung cácnghiệp vụ kế toán phát sinh trong kỳ… sẽ giúp cho việc nắmbắt tình hình sản xuất của ban giám đốc dễ dàng hơn,nhanh nhạy hơn, chính xác hơn và có những biện pháp kịpthời trong sản xuất, giúp cho những nhà lãnh đạo có nhữnghớng đi phù hợp với nhu cầu của thị trờng

Trang 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc chuyênsản xuất hàng may mặc xuất khẩu Tiền thân là “Xí nghiệpsản xuất máy khâu Hà Nội”, đến năm 1994, xí nghiệp đợcđổi tên thành Công ty Thăng Long với tên giao dịch làTALIMEX.

Công ty có hai cơ sở sản xuất sau:

Cơ sở 1 tại 43 đờng Giảng Võ - Ba Đình-Hà Nội.Điện thoại: 04.8.432.902 – 04.8.430.492.

Trang 30

Trong những ngày đầu thành lâp xí nghiệp còn gặpnhiều khó khăn nh:

Cơ sở lao động, vật chất nghèo nàn, thiết bị cần thiếtđã cũ và không đồng bộ, nhà xởng h hỏng nhiều; trình độcán bộ, công nhân phần lớn cha hiểu nhiều về công nghệsản xuất máy khâu.

Song với sự giúp đỡ của UBND thành phố Hà Nội cùng vớisự cố gắng, nỗ nực của toàn bộ công nhân viên trong xínghiệp nên đã khắc phục khó khăn và đã chế thử thành côngsản phẩm máy khâu gia đình, ngay sau đó xí nghiệp đãcho sản xuất hàng loạt Xí nghiệp đã cố gắng nâng dần sảnlợng cũng nh chất lợng sản phẩm máy khâu Năm 1978, xínghiệp đã đạt sản lợng 300 máy khâu /năm Đến năm 1987,xí nghiệp đã đạt đợc 2520 c/năm và chế thử thành công máykhâu công nghiệp.

Đến những năm 1988, 1989 do sự chuyển đổi của cơchế thị trờng làm nền sản xuất trong nớc có nhiều biếnđộng Sản phẩm làm ra không bán đợc khiến cho xí nghiệplâm vào tình trạng bế tắc Công nhân không có việc làm,đời sống cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn Đứngtrớc tình cảnh đó, xí nghiệp phải chuyển hớng kinh doanhđể duy trì hoạt động của xí nghiệp và đảm bảo công ănviệc làm cho lao động trong xí nghiệp.

Đến năm 1992 xí nghiệp đã ngừng hẳn việc sản xuấtmáy khâu và chuyển sang ngành may mặc.

Năm 1994, xí nghiệp đổi tên thành công ty ThăngLong, và thực hiện theo quyết định số 338 về việc thành

Trang 31

nghiệp Hà Nội, với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và kinhdoanh hàng may mặc trong và ngoài nớc.

Mặc dù bớc đầu chuyển sang ngành may mặc, đốidiện với nhiều khó khăn nhng việc chuyển hớng kinh doanh lạilà một trong những hớng đi đúng đắn của Công ty Tại thờiđiểm mà nền kinh tế nớc ta đang dần chuyển biến từ cơchế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng; Côngty đã có những triển vọng lớn, cụ thể là: Cũng nh nhu cầukhác, nhu cầu về may mặc của ngời tiêu dùng cũng ngày mộttăng lên sản phẩm của Công ty sản xuất đã có thị trờng tiêuthụ Nhng với số vốn ít ỏi ban đầu, đã gây nhiều khó khăncho Công ty trong việc cải tạo, nâng cấp mẫu mã sản phẩmtrong những năm đầu của thập kỷ 90.

Năm 1995, Công ty đã đầu t cho sản xuất hai dâychuyền may mặc của Nhật Bản và Đài Loan bằng nguồn vốnvay và nguồn vốn huy động Đồng thời, cũng xây dựng và cảitạo lại nhà xởng.

Trong 3 năm 1995, 1996, 1997 tình hình tài chính củaCông ty rất khó khăn nên trong tháng 2/1998 nhà nớc và UBNDthành phố Hà Nội đã cấp cho Công ty toàn bộ tài sản cốđịnh mà Công ty đã đầu t trong 3 năm qua.

Năm 2002 là năm Công ty đã hoàn thành tốt các chỉ tiêusản xuất kinh doanh, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật mà Sở CôngNghiệp đã giao cho Sản phẩm chính của Công ty lúc bấy giờlà áo T-shirt (áo sơ mi) đợc thiết kế sản phẩm trên vi tính,máy cắt dập liên hoàn Đồng thời Công ty cũng đầu t dâychuyền sản xuất một số phụ liệu phục vụ cho nghành may

Trang 32

Với thế mạnh năm 2002 đến 2003 Công ty đã mở rộng thị ờng quốc tế, thị trờng trong nớc, phấn đấu nâng cao tỷ lệhàng bán FOB bằng nguồn vật t trong nớc lên 70% tổng doanhthu hàng may mặc, phấn đấu thu nhập bình quân năm củacán bộ công nhân viên lên 850.000đ/ngời/tháng, phấn đấuhoàn thành vợt mức chỉ tiêu kỹ thuật mà Sở Công Nghiệpgiao cho.

tr-Năm 2004, Công ty đã có một bớc ngoặt quan trọng đólà Công ty đã tiến hành cổ phần hoá

Năm 2005, Công ty có số lao động 550 ngời và đạt đợcnhững kết quả cao.

Bảng số liệu 2.1 sẽ cho ta thấy trong 2 năm 2004-2005hoạt động sản xuất của Công ty Thăng Long đã thu đợcnhững thắng lợi lớn, mang lại cho Công ty nhiều nguồn lợiđáng kể và đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Trang 33

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về tình hình thực hiện doanh

Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Tổng lợi nhuận trớc thuế 1.086.607.450

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Trang 34

cao năng suất lao động mang lại hiệu quả kinh tế cao Nhờđó mà trong những năm qua Công ty luôn hoàn thành kếhoạch đặt ra.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty.

Từ xí nghiệp sản xuất máy khâu chuyển sang Công tychuyên sản xuất các sản phẩm may mặc, Công ty Thăng Longđã thay đổi cơ cấu tổ chức để phù hợp với hoạt động sảnxuất kinh doanh của mình Công ty thực hiện chế độ tự chủsản xuất kinh doanh trong phạm vi pháp luật quy định, thựchiện theo chế độ quyền làm chủ tập thể của cán bộ côngnhân viên Với đặc điểm trên Công ty cần có một bộ máyquản lý thống nhất, gọn nhẹ có trình độ và năng lực đểđảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của công ty trong nềnkinh tế thị trờng đầy năng động Theo đó Công ty đã tổchức bộ máy quản lý của mình theo hình thức tập trung vớisơ đồ nh sau:

Hội đồng quảntrị

Trang 35

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức và sản xuất kinh doanh Tại Công ty thăng Long

Trong Công ty Thăng Long mỗi một phòng ban hay mộtphân xởng tổ sản xuất trong Công ty đều có chức năng,nhiệm vụ riêng song tất cả đều có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau, hỗ trợ nhau làm cho bộ máy quản lý của Công ty tạothành một khối thống nhất.

- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý công ty, có toànquyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liênquan đến chiến lợc phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh,phơng án đầu t và các vấn đề kinh doanh lớn của công tyđồng thời quyết định giải pháp phát triển thị trờng, tiếpthị và công nghệ, thông qua hợp đồng mua bán, vay, chovay; Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc và cán bộquản lý quan trọng khác của công ty, quyết định mức lơngvà lợi ích kinh tế khác của các cán bộ quản lý đó; Quyếtđịnh cơ cấu tài chính, quy chế quản lý nội bộ công ty,quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòngđại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp

P.Tổ Chức Hành Chính Phó Giám

Đốc 11

P Sản Xuất

P.Kĩ Thuật KCS

P.Vật T P.Kế

Phó Giám Đốc

P.Thị Tr ờng

Giám Đốc

Trang 36

khác Chủ tịch hội đồng quản trị do HĐQT bầu ra trong sốthành viên của HĐQT Chủ tịch HĐQT là ngời lập chơng trìnhvà kế hoạch hoạt động của HĐQT, chuẩn bị chơng trình, nộidung, các tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ toạ cuộchọp HĐQT.

-Giám đốc Công ty: Là ngời lãnh đạo, quản lý và giám sátmọi hoạt động chung của công ty, trực tiếp điều hành sảnxuất kinh doanh của công ty theo kế hoạch, chính sách, phápluật của Nhà nớc, chính sách của Hội đồng quản trị và Đại hộicổ đông đề ra Là ngời kiến nghị phơng án bố trí cơ cấuTổ chức, quy chế quản lý nội bô công ty, có quyền bổnhiệm cách chức các chức danh quản lý trong công ty, quyếtđịnh lơng phụ cấp đối với ngời trong công ty.

-Phó giám đốc: Là ngời hỗ trợ công việc cho giám đốc vàchịu trách nhiệm trớc các nhiệm vụ đợc giao Đồng thời, phógiám đốc còn phụ trách về công tác kỹ thuật và các phòngban và các kế hoạch phòng ban Phó giám đốc là ngời cóquyền hạn cao chỉ sau giám đốc Công ty.

-Các trởng phòng: Là ngời giúp việc và tham mu cho giámđốc chịu trách nhiệm chỉ đạo đơn vị mình quản lý Thựchiện có hiệu quả các công việc sản xuất kinh doanh của đơnvị mình theo đúng pháp luật của nhà nớc và của Công ty.

-Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức cán bộquản lý trong toàn bộ Công ty, tổ chức sắp xếp lao độngcho toàn bộ các phân xởng sản xuất, tuyển dụng lao độngcho các phân xởng tổ sản xuất, quản lý hết các hình thứcvề tài chính trong Công ty.

-Phòng Sản xuất: Làm chức năng tham mu về kỹ thuất sảnxuất, nghiên cứu kỹ thuật nâng cấp hoặc chuyển đổi sản

Trang 37

phẩm cho phù hợp với cơ cấu thị trờng và nhu cầu ngời tiêudùng.

Phòng sản xuất gồm 3 bộ phận:

+Kỹ thuật công nghệ: có kỹ năng thiết kế mẫu mã sảnphẩm, lập các định mức kỹ thuật và tiêu chuẩn kiểm tra sảnphẩm, lập quy trình công nghệ cho sản phẩm

+Kế hoạch sản xuất: Xây dựng các kế hoạch sản xuất.Lập, dự trù về vật t, thiết bị lao động và phân bổ kế hoạchcho các đơn vị sản xuất.

+Quản lý tài sản thiết bị: Thống kê tài sản cố định, lậpkế hoạch di chuyển, tịch thu tài sản cố định, sửa chữa thiếtbị điện, lập các dự án đầu t tài sản cố định.

-Phòng Kỹ thuật KCS: Quản lý công tác kỹ thuật nh cắtmẫu trớc khi đa vào dây chuyền sản xuất, nghiên cứu đổimới máy móc theo yêu cầu của công nghệ đáp ứng sự pháttriển sản xuất kinh doanh của Công ty, kiểm tra tiêu chuẩnchất lợng sản phẩm tại các khâu của quá trình sản xuất.

-Phòng Vật t: Là nơi bảo quản, cung ứng vật t và thànhphẩm Mọi nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh đều đợc quản lý chặt chẽ.

-Phòng Tài chính – Kế toán: Thực hiện chức năng giámđốc về mặt tài chính, có chức năng quản lý về tài sản,nguồn vốn, quản lý thu chi tổng hợp và hệ thống hoá các sốliệu hạch toán Qua đó giúp giám đốc nắm đợc tình hìnhbán hàng, doanh thu bán hàng, tham mu giúp giám đốc thựchiện các nhiệm vụ kế toán thống kê tài chính.

-Phòng Thị trờng: Có nhiệm vụ lên kế hoạch và thựchiện công tác tiêu thụ sản phẩm.

-Phòng Bảo vệ: Kiểm tra bảo đảm an ninh, an toàn choCông ty.

Trang 38

2.1.3 Đặc điểm của bộ máy kế toán tại Công ty

Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán tại Công ty Thăng Long

Phòng Tài chính kế toán Công ty: là một trong nhữngphòng quan trọng với chức năng chủ yếu quản lý về tài chínhgóp phần không nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạch sảnxuất kinh doanh của Công ty.

Tại Công ty hình thức tổ chức công tác kế toán là tậptrung, toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng Tàichính - Kế toán của Công ty, từ khâu tổng hợp số liệu, ghisổ kế toán, lập báo cáo kế toán, phân tích kiểm tra kế toán.

-Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu phòng kế toán, phụtrách chung cho mọi hoạt động kế toán chung tại Công ty.

-Kế toán viên: Có nhiệm vụ làm công việc về tiền lơng,thanh toán, theo dõi việc uỷ thác nhập khẩu, tiền gửi ngânhàng, tăng giảm tài sản cố định.

-Kế toán tổng hợp: Theo dõi tổng hợp tình hình xuất, tồn kho vật t, lập báo cáo kế toán, cuối quý lập bảng chitiết vật t xuất kho từng bộ phận, tính giá thành sản phẩm,tình hình nộp thuế cho nhà nớc.

nhập Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu – chi và bảo quản tiền mặt ởCông ty.

Kế toán tr ởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán thanh toán Kế toán NVL

Thủ quỹ và Kế toán tiền l ơng

Trang 39

Công ty áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chung”.Đây là hình thức kế toán đơn giản, phù hợp với đặc điểmcủa Công ty và thuận tiện trong việc áp dụng máy vi tính.Trong điều kiện ứng dụng tin học vào kế toán nh hiện nay.Công ty đã căn cứ vào các yêu cầu cụ thể của mình, căn cứvào các quy định có tính bắt buộc, quy định có tính hớngdẫn của nhà nớc Công ty đã thiết kế những mẫu sổ phù hợpvới cơ chế hoạt động của máy vi tính đảm bảo máy có thểthực hiện ghi chép, hệ thống hóa thông tin về các số liệutheo chỉ tiêu kinh tế - tài chính phục vụ việc lập báo cáo tàichính Nhờ đó mà giảm bớt khối lợng công việc của kế toántăng hiệu quả công việc và phục vụ thông tin cho lãnh đạokịp thời.

Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho mà công ty áp dụnglà phơng pháp kê khai thờng xuyên và mỗi kỳ kế toán là Quý.

2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sảnphẩm tại Công ty.

Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm trong Công tylà một quá trình khép kín, liên tục và đợc thực hiện trọn vẹntrong đơn vị Sản phẩm tạo ra đợc hình thành từ nguyênliệu chính là vải nên quy trình công nghệ cũng có nhữngđặc điểm riêng của ngành may mặc.

Phân xởng đónggói

Phân xởng cắt

Trang 40

Sơ đồ 2.3: quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.Theo quy trình sản xuất sản phẩm của Công ty ThăngLong (xem sơ đồ 2.3), nguyên vật liệu sau khi xuất kho đợcđa sang phân xởng cắt để tạo ra các chi tiết sản phẩm Cácchi tiết sản phẩm này vì không có đặc tính sử dụng nênkhông trao đổi đợc trên thị trờng nên chúng tiếp tục đợc đaxuống các phân xởng tiếp theo gồm: phân xởng vắt sổ,phân xởng may, phân xởng là, phân xởng đóng gói… đểhoàn thiện sản phẩm (quần áo, hàng mẫu…) Các sản phẩmnày trớc khi nhập kho đều đợc các bộ phận kỹ thuật của côngty kiểm tra chất lợng và đóng gói để hoàn thiện với một quytrình công nghệ khép kín Công ty hoàn toàn có thể tiếtkiệm đợc chi phí, góp phần giảm giá thành sản phẩm và tăngthu nhập cho công ty.

2.2 Đặc điểm, phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty Thăng Long

2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu ở công ty

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty làCông ty chuyên sản xuất đồ may mặc sẵn phục vụ trong vàngoài nớc, chủng loại sản phẩm rất phong phú và đa dạng,nhiều mẫu mã và kích cỡ nên Công ty phải sử dụng nhiều loạivật liệu khác nhau nh các loại vải và các phụ kiện khác nh các

Kho thành phẩm

Phân xởng vắt sổ

Ngày đăng: 10/11/2012, 09:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Nguyễn Văn Công, Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính, NXB Tài Chính, Tháng 10/2004 Khác
2. Chủ biên: TS Đặng Thị Loan, Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp, NXB Tài ChÝnh, 2004 Khác
3. Bộ Tài Chính, Hớng dẫn lập chứng từ kế toán hớng dẫn ghi sổ kế toán, NXB Tài ChÝnh, 2004 Khác
4. Lý thuyết hạch toán kế toán, NXB Tài Chính, 2002 Khác
5. Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Minh Phơng, Giáo trình kế toán quản trị, NXB Tài ChÝnh, 2004 Khác
6. Các tài liệu sổ sách, chứng từ kế toán của Công ty Thăng Long (TALIMEX) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song. - Công ty Thăng Long (TALIMEX)
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kế toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song song (Trang 10)
Bảng kê xuất - Công ty Thăng Long (TALIMEX)
Bảng k ê xuất (Trang 11)
Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi tiết vật liệu theophơng pháp sổ số d - Công ty Thăng Long (TALIMEX)
Sơ đồ 1.3 Hạch toán chi tiết vật liệu theophơng pháp sổ số d (Trang 12)
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về tình hình thực hiện doanh thu - Công ty Thăng Long (TALIMEX)
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu về tình hình thực hiện doanh thu (Trang 26)
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức và sản xuất kinh doanh           Tại Công ty thăng Long - Công ty Thăng Long (TALIMEX)
Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức và sản xuất kinh doanh Tại Công ty thăng Long (Trang 27)
Bảng 2.4 Bảng Tổng hợp nhập – xuất- tồn vật t                                                                                     Tháng 10/2004 - Công ty Thăng Long (TALIMEX)
Bảng 2.4 Bảng Tổng hợp nhập – xuất- tồn vật t Tháng 10/2004 (Trang 43)
Bảng phân bổ nguyên vật liệu đợc lập tại Công ty nh sau Bảng 2.6 - Công ty Thăng Long (TALIMEX)
Bảng ph ân bổ nguyên vật liệu đợc lập tại Công ty nh sau Bảng 2.6 (Trang 49)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w