Thực trạng công tác kế toán NVL “Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long
Trang 1Lời nói đầu
Trong nền kinh tế sản xuất hàng hoá nói chung và trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói riêng Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất thể hiện dưới dạng vật hoá, nó là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm, hơn nữa chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất Nó ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Tuy nhiên, cùng với việc mở rộng quy mô sản xuất thì việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu sao cho có hiệu quả cũng là một yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với các nhà quản lý doanh nghiệp Xuất phát từ yêu cầu đó mà kế toán nguyên vật liệu ra đời, và là công cụ đắc lực phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu Kế toán là một bộ phận quan trọng có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động tài chính doanh nghiệp.Tăng thu nhập cho doanh nghiệp và đời sống người lao động không ngừng được cải thiện Việc tổ chức kế toán nguyên vật liệu một cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa thiết thực và hiệu quả trong việc quản lý và kiểm soát tài sản của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long, Em nhận thức được tầm quan trọng của vật liệu Em đã đi sâu vào nghiên cứu chuyên đề
“Thực trạng công tác kế toán NVL “Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long” Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô cùng với toàn thể công nhân viên Công
ty cổ phần XD số 2 Thăng Long đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập
này.Với những hạn chế nhất định về kiến thức lý luận và thực tiễn, báo cáo tốt nghiệp của em còn nhiều hạn chế Em rất mong nhận được sự góp ý kiến của các thầy cô và các bạn
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 2
CHƯƠNG I
CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆUI KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGUYÊN VẬT LIỆU Vật liệu là những đối tượng lao động đã được thể hiện dưới dạng vật hoá
như sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, bông trong doanh nghiệp dệt, vải trong doanh nghiệp may mặc…đó là tài sản cố định thuộc khâu dự trữ cho sản xuất kinh doanh Trong các doanh nghiệp, vật liêu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp.
Khác với tư liệu lao động vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị của vật liệu kết chuyển hết một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Trong quá trình tham gia vào hoạt dộng sản xuất kinh doanh thì vật liệu bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn liên doanh, vốn góp của các thành viên tham gia công ty…trong đó, chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngoài.
Vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của vật liệu bị tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị sản phẩm dịch vụ Vật liệu thuôc tài sản lưu động năm tuỳ khâu dự trữ của doanh nghiệp, vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn trong chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Chính vì vậy mà việc quản lý vật liệu nói chung cũng như vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh nói riêng có tác động trực tiếp đến những chi tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp như chi tiêu sản lượng, chất lượng sản phẩm, giá thành, lợi nhuận…
II PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU.
1 Phân loại nguyên vật liệu: Có nhiều cách phân loại vật liệu Nhưng nếu căn
Trang 3- Nguyên vật liệu phụ (1522) - Nhiên liệu (1523)
b Cách đánh giá NVL nhập kho
NVL nhập kho có thể là do nhiều nguồn khác nhau như tự sản xuất thuê ngoài gia công chế biến, kiểm kê phát hiện thừa … nhưng nguồn phổ biến nhất là do mua ngoài
Với NVL mua ngoài dùng cho hoạt động kinh doanh chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ theo giá NVL được tính là giá mua ghi trên hoá đơn của người bán cộng với chi phí thu mua khác và thuế nhập khẩu ( nếu có ) trừ đi các khoản giảm giá hàng mua và chiết khấu thương mại được hưởng
c Cách đánh giá NVL xuất kho
Tuỳ theo đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán mà lựa chọn phương pháp tính giá phù hợp cho doanh nghiệp mình Theo chuẩn mực kế toán số 02 “hàng tồn kho ban hành theo quyết định 149/2001/ btc ngày 31/12/2001” ta có thể sử dụng một trong các phương pháp sau :
Phương pháp nhập trước, xuất trước; phương pháp nhập sau, xuất trước; phương pháp đơn giá bình quân có ba cách tính : giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ, giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước, giá đơn vị bình quân mỗi lần nhập; phương pháp đích danh và phương pháp hạch toán.
Trang 4III THỦ TỤC QUẢN LÝ NHẬP - XUẤT KHO NVL VÀ CÁC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN LIÊN QUAN
1 Thủ tục nhập – xuất kho.
a Thủ tục nhập kho: Khi có giấy báo nhận hàng, hàng về đến nơi phải lập ban
kiểm nghiệm ( về số lượng, quy cách …) Ban kiểm nghiệm lập biên bản kiểm nghiệm, bộ phận cung ứng lập phiếu nhập kho dựa trên hoá đơn mua hàng, giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi chuyển cho thủ kho.
b Thủ tục xuất kho: Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của đơn vị
sản xuất, nhân viên phòng tổng hợp lập phiếu xuất kho Sau khi có phiếu xuất kho công nhân đội sản xuất cần đến kho lĩnh nguyên vật liệu Thủ kho ghi số thực xuất vào thẻ kho rồi chuyển phiếu xuất kho cho bộ phận kế toán làm thủ tục ghi sổ chi tiết và sổ tổng hợp xuất nguyên vật liệu Phiếu xuất kho ghi làm ba liên: 1 liên thủ kho giữ, 1 liên người lập phiếu xuất kho giữ và 1 liên người lĩnh vật tư giữ
2 Các chứng từ cần thiết.
- Phiếu nhập kho ( 01-VT ) - Phiếu xuất kho ( 02-VT )
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( 03/VT-3LL)- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá ( 08-VT )
Trang 5- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( 07-VT )- Biên bản kiểm kê hàng hoá ( 08-VT )
- Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý ( 04/XKĐL-3LL)
Ngoài ra các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm chứng từ hướng dẫn như: Phiếu xuất vật tư theo vật tư theo hạn mức ( 04-VT )
IV KẾ TOÁN CHI TIẾT TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU.1.Kế toán chi tiết NVL
Theo chế độ kế toán hiện hành thì kế toán chi tiết vật liệu hiện nay ở nước ta các doanh nghiệp đang áp dụng 1 trong 3 phương pháp sau:
a.Phương pháp thẻ song song.
b.phương pháp thẻ đối chiếu luân chuyển c.phương pháp sổ số dư.
Phương pháp thẻ song song:
Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
Phiếu nhập kho
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Thẻ hoặc sổ chi tiết
Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn NVL
Bảng kê nhập
Kế toán tổng hợp
Bảng kê xuất
Trang 6Quan Hệ đối chiếu
2 Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên.
2.1 Các Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 152 “nguyên liệu, vật liệu” Tài khoản 151 “hàng đang đi trên đường” Tài khoản 331 “phải trả cho người bán”
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như: TK133, TK111, 112
2.2 Hạch toán tình hình biến động tăng NVL đối với các doanh nghiệp tính
thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
Đối với các cơ sở kinh doanh đã có đầy đủ điều kiện tính thuế giá trị gia tăng
theo phương pháp khấu trừ, thuế giá trị gia tăng đầu vào được tách riêng không ghi vào giá thực tế của NVL Như vậy khi mua hàng trong tổng giá thanh toán phải trả cho người bán, phần giá mua chưa có thuế được ghi vào sổ được khấu trừ Nghiệp vụ kế toán chủ yếu nhất là tăng NVL mua ngoài được hạch toán như sau:
2.2.1 Trường hợp mua ngoài hàng, hoá đơn cùng về:
Phiếu nhập
Phiếu nhập khoPhiếu nhập
Phiếu nhập khoPhiếu nhập
Phiếu nhập khoSổ Số Dư
Kế Toán Tổng hợp
Trang 7Nợ TK 133:Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ Có TK 331:Tổng giá thanh toán
b.Trường hợp hàng về thiếu so với hoá đơn: Kế toán chỉ ghi tăng số NVL thực nhận, số phiếu phải căn cứ vào biên bản kiểm nhận cho bên bán cùng giải quyết.
- Nếu người bán không còn hàng.
Nợ TK 331: Ghi giảm số tiền phải trả người bán Có TK 138 (1382): xử lý số thiếu
Có TK 133 (1331): Thuế gTGT tương ứng số hàng thiếu - Nếu cá nhân làm mất phải bồi thường:
Nợ TK 138 (1388); 334: Cá ssnhân bồi thường.
Có TK 133 (1331): Thuế GTGT tương ứng số hàng thiếu cá nhân bồi thường
Nợ TK 338(3381): Giá trị thừa đã xử lý.
Trang 8Có TK 152(chi tiết): Trả lại số thừa - Nếu mua tiếp số thừa:
Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa
Có TK331:Tổng giá thanh toán số hàng thừa.
- Nếu không rõ nguyên nhân thì ghi tăng thu nhập bất thường Nợ TK 338(3381): Trị giá hàng thừa
Có TK 711: số thừa không rõ nguyên nhân 2.2.2 Hàng về hoá đơn chưa về.
Kế toán lưu phiếu nhập kho vào tập hồ sơ “Hàng chưa có hoá đơn” Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng, hoá đơn chưa về thì ghi sổ theo giá tạm tính bằng bút toán:
Nợ TK 152 ( chi tiết vật liệu): Ghi tăng giá trị vật liệu nhập kho Nợ TK 153 ( chi tiết từng loại): Ghi tăng giá trị dụng cụ nhập kho Có TK 331: Ghi tăng số tiền phải trả theo giá tạm tính
Sang tháng sau, khi hoá đơn về, sẽ tiến hành điều chỉnh theo giá thực tế bằng một trong ba cách:
Cách 1: Xoá giá tạm tính bằng bút toán đỏ, rồi ghi hía thực tế bằng bút toán thường.
Cách 2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút toán đỏ ( giá tính > giá thực tế ) hoặc bằng bút toán thường ( giá thực tế > giá tạm tính) Cách 3: dùng bút toán đảo ngược để xoá bút toán theo giá tạm tính đã ghi, ghi lại giá thực tế bằng bút toán đúng như bình thường.
2.2.3 Hoá đơn về hàng chưa về
Kế toán lưu hoá đơn vào tập hồ sơ “ Hàng mua đang đi đường” Nếu trong tháng, hàng về thì ghi sổ bình thường, còn nếu cuối tháng vẫn chưa về thì ghi:
Nợ TK 151: Giá mua theo hoá đơn ( không có thuế GTGT) Nợ TK 133( 1331): Thuế GTGT được khấu trừ.
Có TK liên quan ( 331, 111, 112, 141…)Sang tháng sau khi hàng về ghi:
Trang 102.3 Hạch toán biến động tăng, giảm NVL:
Việc hạch toán tăng, giảm NVL trong các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp tương tự như doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Ngoài ra còn việc hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ nhưng khuôn khổ báo cáo có hạn nên em xin phép trình bày kỹ hơn ở chương sau
- v v
Trang 11CHƯƠNG II
THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG.I UÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP.
1.Sự ra đời của công ty.
Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long là doanh nghiệp cổ phần nhà nước trực thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng Long.
Địa chỉ: Đường Phạm Văn Đồng – Cổ Nhuế – Từ Liêm – Hà Nội.
Tiền thân của công ty là xí nghiệp xây lắp Thăng Long được thành lập ngày 10/12/1966, với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình phục vụ cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước và xây dựng sau hoà bình.
Ngày 17/09/2001 Bộ trưởng Bộ GTVT ra quyết định số 1057/ QĐ/ Bộ GTVT về việc chuyển công ty xây dựng số 2 Thăng Long thành công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long trực thuộc tổng công ty xây dựng Thăng Long, có tư cách pháp nhân, quyền hạn hạch toán độc lập, tự tổ chức đấu thầu, tìm nhận công trình xây dựng.
Do có những sự cố gắng hết mình của cán bộ công nhân viên trong công ty, mà công ty cổ phần xây dựng số 2 đã hoàn thành tốt kế hoạch sản lượng của năm 2005 Tổng sản lượng dự kiến đạt được năm 2006 là: 83.112.000.000 ( đồng) Đó là những thành quả mà công ty đạt được trong ba năm gần đây, bên cạnh còn công trình đã và đang thi công và sẽ hoàn thành vào cuối năm nay.
1.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty.
- Xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài nước (bao gồm: cầu, đường, sân bay, bến cảng, san lấp mặt bằng ).
- Xây dựng các công trình công nghệ, dân dụng, thuỷ lợi và công trình điện đến 35 KV.
- Nạo vét, bồi đắp mặt bằng, đào đắp nền, đào đắp công trình
- Đầu tư xây dựng các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng, cụm dân cư, đô thị giao thông vận tải
Trang 12- Khai thác khoáng sản và kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện thép, cấu kiện bê tông đúc sẵn và bê tông nhựa
- Xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị
- Sửa chữa, máy móc thiết bị thi công công trình phục vụ cho xây dựng, gia công cơ khí
- Tư vấn thiết bị, thí nghiệm vật liệu, tư vấn giám sát các công trình không do công ty thi công.
- Kinh doanh thương mại, du lịch, khách sạn.
1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long có bộ máy quản lý tương đối gọn nhẹ và năng động, có hiệu quả.Việc tổ chức thành các đội thi công giúp cho công ty quản lý và phân công lao động thành nhiều vị trí thi công khác nhau với nhiều công trình khác nhau một cách có hiệu quả.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo nhiều cấp Trong bộ máy quản lý, mỗi phòng ban đều có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình trong mối quan hệ thống nhất.Bộ máy của công ty gồm có :
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long như sau:
Trang 142 Khỏi quỏt về cụng tỏc kế toỏn của cụng ty
2.1 Tỡnh hỡnh tổ chức cụng tỏc kế toỏn và hỡnh thức sổ kế toỏn
Sơ đồ 2: Bộ mỏy kế toỏn Cụng ty cổ phần xõy dựng số 2 Thăng Long
* Hỡnh thức kế toỏn ỏp dụng tại Cụng ty Cổ phần xõy dựng số 2 Thăng Long.
Cụng ty cổ phần xõy dựng số 2 Thăng Long tổ chức cụng tỏc kế toỏn theo mụ hỡnh kế toỏn tập trung Tức là toàn bộ cụng việc kế toỏn được tập trung tại phũng kế toỏn cụng ty, cỏc đội, cỏc đơn vị sản xuất trực thuộc cụng ty khụng tổ chức bộ phận kế toỏn riờng mà chỉ bố trớ nhõn viờn thống kờ kế toỏn đội làm nhiệm vụ: thu thập, phõn loại, kiểm tra cỏc chứng từ, vào sổ chi tiết vật tư, lao động mỏy múc, tập hợp chứng từ gốc vào bảng tổng hợp chứng từ gốc vào bảng tổng hợp chứng từ Thụng thường cụng ty quy định 10 ngày thỡ thống kờ kế toỏn phải gửi cỏc tài liệu thu được lờn cụng ty một lần nhưng đối với cỏc cụng trỡnh ở xa cụng ty thỡ cụng ty cú quy định cụ thể thời gian gửi chứng từ về phũng Tài chớnh- kế toỏn
Hiện nay cụng ty đang ỏp dụng hỡnh thức kế toỏn “Chứng từ ghi sổ”
Kế toán trưởng
Kế toán
tiền mặt, thuế
Kế toán giao dịch,
phải thu khách
KTTL, BHXH,B
HYT , nợ phải trả khác
Thủ quỹ, kế toán
TSCĐ, CCDC
Kế toán tổng hợp
Thống Kê Đội
Trang 15Sơ đồ trỡnh tự ghi sổ kế toỏn theo hỡnh thức chứng từ ghi sổ
Ghi chỳ: : Ghi hàng ngày : : Ghi cuối thỏng : Quan hệ đối chiếu.
Bảng tổng hợp chi tiết
chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổChứng từ gốc
Sổ cáiSổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ(thẻ) kế toán chi tiết
Bảng cân đối
Trang 162.2 Hình thức hạch toán chi tiết vật liệu
Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long đã áp dụng phương pháp ghi thẻ song
KÕ to¸n tæng hîp
ThÎ HoÆc Sæ Chi tiÕt nguyªn VËt
liÖu
Trang 17TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 2 THĂNG LONG.
1.Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.
Vật liệu dùng vào sản xuất kinh doanh của công ty là hoạt động chủ yếu theo phương thức nhận thầu, chuyên thi công các công trình: Đường, cầu cống, nhà ở Toàn bộ giá trị vật liệu sử dụng vào việc sản xuất thi công công trình, hạng mục công trình không tính giá trị vật liệu xuất dùng cho máy thi công và dùng cho quản lý tổ đội, quản lý doanh nghiệp Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán, cần phải tiến hành phân loại vật liệu Căn cứ vào nội dung kinh tế và vai trò trong quá trình kinh doanh vât liệu được chia làm các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm bao gồm nhiều loại khác nhau như:
Gạch; Xi măng
Đá: Bao gồm đá hộc và đá 1*2 Cát : Cát vàng Việt Trì, cát đen… - Nguyên vật liệu phụ: Sơn, xăng dầu… - Phụ tùng: Phụ tùng máy xây dựng
2 Phương pháp tính giá NVL nhập – xuất kho áp dung tại công ty.
* Phương pháp tính giá vật liệu nhập kho
Hiện nay vật liệu của công ty chủ yếu là nhập trong nước, căn cứ nhu cầu vật tư cho từng công trình phòng thiết bị vật tư mua nguyên vật liệu về nhập kho nhưng thực tế không qua kho mà xuất thẳng cho công trình
Nguyên vật liệu mua nhập kho và xuất dùng theo yêu cầu dự toán thi công riêng cho từng công trình, hạng mục công trình, mặt khác giá trị vật tư xuất dùng cho từng công trình có số lượng không lớn, nên công ty tính theo giá thực tế đích danh của từng lô nguyên vật liệu.
* Phương pháp tính giá vật liệu xuất kho.
Những vật liệu nhập kho khi xuất kho tính theo phương pháp nhập trước xuất trước Những vật tư mua chuyển thẳng tới chân công trình được tính theo giá
Trang 18đích danh do vậy trị giá của nguyên vật liệu xuất kho của công ty được tính theo công thức:
Giá tri vật tư mua chuyển Giá mua thực Chi phí vận chuyển, thẳng đến công trình, = tế chưa có + bốc xếp tới chân hạng mục công trình thuế GTGT công trình
3 Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu.
3.1 Thủ tục nhập vật liệu.
Căn cứ vào nhu cầu hàng tháng hợăc quý Phòng vật tư lên kế hoạch mua sắm vật tư, trình duyệt phù hợp với kế hoạch tài chính của phòng kế toán và tiến hành mua sắm: Có thể mua dần hoặc mua nhiều dự trữ tuỳ thuộc vào tính toán của công ty Nhưng khi mua sắm mang về đến kho kèm theo hoá đơn GTGT (nếu có) thì phải làm thủ tục nhập trên phiếu nhập có cột đề xuất và cột thực nhập, số nhập kho là số thực nhập Sau khi xác nhận đúng thủ kho ký vào phiếu nhập và tiến hành vào thẻ kho theo số lượng thực nhập
3.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu và cách tính NVL xuất kho.
Khi có nhu cầu sản xuất yêu cầu xuất được lãnh đạo công ty duyệt Phòng vật tư viết phiếu xuất, trên phiếu xuất có cột yêu cầu xuất và cột thực xuất Số lượng thực xuất sẽ ghi ở cột thực xuất đồng thời người nhận ký vào phiếu xuất Thủ kho căn cứ số lượng thực xuất và phiếu xuất vào thẻ kho ghi ở cột xuất Số tồn trên thẻ kho là số dư của ngày hôm trước cộng với số nhập trong ngày Số dư trên thẻ kho là căn cứ để kiểm kê thực tế hàng tồn trong kho.Mỗi thẻ kho chỉ được ghi một loại hàng hoá.
Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = Giá trị thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ chia cho số lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
4 Kế toán chi tiết vật liệu.
Cuối ngày thủ kho giao toàn bộ phiếu nhập – xuất kho cho kế toán nguyên vật liệu Sau khi đối chiếu các phiếu nhập – xuất mà thủ kho nộp với số lượng
Trang 19xuất, tồn của từng loại vật liệu ở từng kho theo chỉ tiêu số lượng, thẻ kho do kế toán lập và ghi sổ đăng ký thẻ kho trước khi giao cho thủ kho ghi chép.
Ở phòng kế toán: Định kỳ khi nhận được các chứng từ, bảng kê chi tiết phiếu nhập, xuất kho do thủ kho gửi đến kế toán kiểm tra rồi hoàn chỉnh chứng từ, sau đó căn cứ vào các chứng từ để ghi vào sổ kế toán chi tiết vật liệu, mỗi loại vật liệu được mở chi tiết theo dõi hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho theo số lượng và giá trị Sau đó kế toán vật liệu lập bảng kê chi tiết vật liệu nhập, xuất kho Căn cứ vào bảng kê chi tiết nhập, xuất kế toán lập bảng tổng hợp nhập - xuất – tồn Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu tính ra số tồn kho của từng loại để đối chiếu với thủ kho Hai số liệu này phải khớp nhau
Trang 205 Kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long.
Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán phản ánh, kiểm tra
và giám sát các đối tượng kế toán có nội dung kinh tế ở dạng tổng quát, nên công ty đã áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên để hạch toán nghiệp vụ nhập, xuát vật liệu Và phản ánh tổng quát tổng hợp nhập, xuất công ty đã sử dụng các tài khoản:
* Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu”
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số tài khoản như: 141, 621, 623, …… Về việc sử dụng sổ: Như đã trình bày ở trên, Công ty cổ phần XD số 2 Thăng Long đã áp dụng hình thức chứng tử ghi sổ Nên trong quá trình nhập, xuất vật liệu kế toán sử dụng các sổ sau:
- Chứng từ ghi sổ số 7, 8, 9, 10, 11, 12 - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái
- Các sổ , thẻ kế toán chi tiết
- Bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại
Trang 21theo đúng định khoản kế toán của từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh Riêng số liệu chi phí NVL trực tiếp được ghi vào sổ Chứng từ ghi sổ theo định khoản:
(1) Nợ TK 621: 632.187.206Có TK 152: 632.187.206
Ta trích các chứng từ ghi sổ số như sau:
Trang 22
Qua 40 năm xây dựng và phát triển, công ty cổ phần xây dựng số 2 Thăng
Long đã trải qua nhiều thách thức, gặp không ít khó khăn nhưng công ty vượt qua để đứng vững và phát triển ngày càng lớn mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế của đất nước Công ty có được như ngày nay là quá trình phấn đấu liên tục, không mệt mỏi của lãnh đạo cũng như cán bộ công nhân viên trong công ty Bên cạnh những thành công là chủ yếu vẫn còn những vấn đề cần phải tiếp tục không ngừng cải tiến và hoàn thiện.
Trong thời gian qua dưới góc độ một sinh viên thực tập tìm hiểu và tiếp cận với công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và cong tác ké toán vật liệu nói riêng, em đã nhận được sự giúp đỡ rất tận tình của ban Giám đốc cũng như cán bộ phòng kế toán Trên cơ sở những kiến thức đã được học và tình hình thực tế của công ty em xin được trình bày những suy nghĩ chân thành của mình như sau:
*Ưu điểm:
- Về công tác quản lý của công ty:
Nhìn chung hệ thống quản lý của công ty có sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ giữa các phòng ban chức năng trong công ty, các phòng ban được tổ chức bố chí phù hợp với quy mô hoạt động, đặc điểm, tính chất ngành nghề kinh doanh - Về hệ thống chứng từ kế toán:
Việc tổ chức luân chuyển hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán được diễn ra một
Trang 23liệu được thuận lợi giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp nắm bắt tình hình vật liệu Công ty Quá trình lập các sổ sách báo cáo đúng thời hạn, theo đúng quy định của Bộ tài chính.
- Về khâu sử dụng vật liệu:
Việc sử dụng vật liệu đựợc sử dụng cho các công trình, hạng mục công trình đúng mục đích Tình hình nhập xuất nguyên vật liệu được phản ánh thường xuyên, kịp thời theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho phép tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất cho các đối tượng liên quan, hiúp cho nhà quản lý doanh nghiệp nắm bắt được tình hình sử dụng các loại nguyên vật liệu một cách chính xác từ đó có những quyết định đúng đắn, kịp thời thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Về tổ chức hệ thống sổ kế toán vật liệu:
Hệ thống chứng từ sổ sách mà công ty áp dụng là rất đầy đủ, việc ghi chép và mở sổ chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình đáp ứng yêu cầu quản lý thông tin kinh tế nội bộ của công ty, đúng với quy định của chế độ kế toán hiện hành Bên cạnh đó cũng có những thay đổi phù hợp với thực tế của công ty - Phương pháp kế toán:
Công ty thực hiện kế toán vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp này phù hợp với tính chất và đặc điểm của ngành XDCB, cho phép công ty có thể kiểm soát được vật liệu cho việc tính giá thành thuận lợi và chính xác, hạn chế được tình trạng thất thoát và sử dụng lãng phí vật tư tiền vốn.
* Nhược điểm:
- Về địa bàn hoạt động:
Công ty có địa bàn hoạt động rộng nhưng lại tổ chức bộ máy kế toán tập trung Các bộ phận ở xa phòng kế toán của công ty có cách nhiệm lập và nộp về phòng kế toán theo định kỳ nhất định Tuy nhiên do thường ở xa nên thường nộp chậm Hoặc có sai sót, nhầm lẫn làm ảnh hưởng không tốt tới việc hạch toán vật liệu