Tìm hiểu quan niệm của Hêghen về xã hội dân sự

6 2 0
Tìm hiểu quan niệm của Hêghen về xã hội dân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết Tìm hiểu quan niệm của Hêghen về xã hội dân sự trình bày: Sự hiểu biết chưa chuẩn xác về quan niệm xã hội dân sự của Hêghen, thông thường là do chúng ta chưa nắm vững được hệ thống các phạm trù triết học của Hêghen, đặc biệt là do sự nhầm lẫn giữa cặp phạm trù cái phổ quát - cái đặc thù của ông với cặp phạm trù cái chung - cái riêng,... Mời các bạn cùng tham khảo.

tìm hiểu quan niệm Hêghen xà hội dân * Phạm Chiến Khu Trên Tạp chí Triết học cđa ViƯn TriÕt häc, ViƯn Khoa häc x· héi ViƯt Nam thời gian gần đà có số viết đề cập đến chủ đề này1 Tuy nhiên, khẳng định để hiểu quan niệm Hêghen xà hội dân việc khã Sù hiĨu biÕt ch­a chn x¸c vỊ quan niƯm xà hội dân Hêghen, thông thường chưa nắm vững hệ thống phạm trù triết học Hêghen, đặc biệt nhầm lẫn cặp phạm trù "cái phổ quát - đặc thù" ông với cặp phạm trù "cái chung - riêng" không phân biệt khác phạm trù "đạo đức" phạm trù "luân lý" ông Cặp phạm trù "cái chung - riêng" cã ngn gèc tõ "Bót ký triÕt häc cđa Lªnin" Khi đọc "Khoa học lô-gic" Hêghen, Lênin đà dịch cặp phạm trù "cái phổ quát - đặc thù" Hêghen "cái chung - riêng" Các sách dịch tiếng Nga coi "chuẩn" sau dịch "cái phổ quát - đặc thù" Theo Hêghen, phản ánh giới hữu cơ, đặc biệt xà hội loài người, cặp (cặp 3) phạm trù "chất - lượng - độ"; "đồng - khác biệt - cứ" cặp phạm trù thứ yếu Cặp phạm trù để nhận thức giới hữu cơ, sống "cái phổ quát - đặc thù - đơn nhất" "Cái phổ quát" "cái vô hạn", bao trùm, xuyên suốt "cái đơn nhất" "cái đặc thù", không bị giới hạn không tách rời khỏi "cái đơn nhất" "cái * TS Ban Tuyên giáo Trung ương Trần Tuấn Phong: Xà hội công dân xà hội dân sự: Từ Arixtốt đến Hêghen, Tạp chí Triết học, số năm 2009; Nguyễn Đình Tường, Quan niệm Hêghen xà hội công dân, Tạp chí Triết học, số năm 2009 32 T¹p chÝ Khoa häc x· héi ViƯt Nam 6/2009 đặc thù"; "cái phổ quát" "cái chung"1 "Cái đặc thù" hữu hạn, khâu trung gian, độ "cái phổ quát"; "bản chất" "cái đặc thù" khác biệt, đối lập Về mặt xà hội, hình thức phát triển, "cái phổ quát" Nhà nước pháp quyền (hay Nhà nước trị, theo thuật ngữ Hêghen); "cái đặc thù" Xà hội dân (môi trường để nhu cầu, lợi ích đặc thù cá nhân sinh sôi, nảy nở, phát triển; nơi nhân quyền, quyền tự cá nhân khẳng định); "cái đơn nhất" cá nhân, chủ thể Bản chất hai mặt người (bao gồm "cái phổ quát", đồng thời bao gồm "cái đặc thù") trở thành thực nhờ thực thể luân lý Gia đình, Xà hội công dân (dân sự) Nhà nước trị Gia đình, Xà hội dân Nhà nước trị, theo Hêghen, thực thể (cội rễ) luân lý, thực thể đạo đức (phần làm rõ khác phạm trù "đạo đức" phạm trù "luân lý" triết học Hêghen) Trong giảng phát triển lịch sử toàn giới, Hêghen đà miêu tả trình trình phát triển thông qua thâm nhập, môi giới lẫn phương diện chất nói người: giai đoạn phát triển ban đầu xà hội loài người (thời kỳ phát triển Nhà nước phong kiến phương Đông), có "cái phổ quát" (Nhà nước) khẳng định quyền lực mình, "cái đặc thù" (lợi ích, nhu cầu, quyền tự cá nhân, đặc thù), theo cách nói Hêghen, bị "nhấn chìm" "cái phổ quát" (trong quyền lực nhà nước) Đến giai đoạn chủ nô, "cái đặc thù" (nhu cầu, lợi ích, quyền tự cá nhân) bắt đầu "nhú lên" (chỉ giai cấp chủ nô có quyền này) Thời kỳ đầu Chủ nghĩa tư bản, với đời Xà hội dân (sự thừa nhận quyền sở hữu, quyền phát triển đáp ứng hệ thống nhu cầu cá nhân, đặc thù lao động lao động môi giới người khác), "cái đặc thù" giải phóng, phát triển "hết cỡ" Xà hội dân thiết chế, nó, "cái đặc thù" (nhu cầu, lợi ích cá nhân đặc thù, nhân quyền) phát triển toàn diện hết cỡ Tuy nhiên, giai đoạn phát triển ban đầu Chủ nghĩa tư bản, chưa chế Nhà nước pháp quyền, cá nhân đặc thù xà hội dân dễ rơi vào trạng thái phát triển cực đoan (đi ngược lại lợi ích phổ quát) Sự đời Xà hội dân giải phóng sức lao động ng­êi lµm cho x· héi giµu cã nhanh chãng, tạo mâu thuẫn nghiêm trọng: phân hoá giàu nghèo; tàn bạo mối quan hƯ gi÷a ng­êi víi ng­êi (ng­êi víi ng­êi nh­ "chã sói với chó sói") Như đà nói trên, cặp phạm trù "cái phổ quát - đặc thù - đơn nhất", để hiểu quan niệm Hêghen Xà hội dân sự, cần phải phân biệt khác phạm trù "đạo đức" phạm trù Theo Hêghen, "cái chung" nh­ mäi ng­êi th­êng hiĨu, chØ lµ mét biĨu tượng phạm trù Tư Triết học Tìm hiểu quan niệm 33 "luân lý" triết học ông Theo Hêghen, "đạo đức" "luân lý" hai phạm trù khác nhau; "luân lý" cao "đạo đức", hay nói theo cách nói ông: "Luân lý chân lý đạo đức" Có thể nói, Hêghen có học thuyết luân lý1, ông đà phát triển triết học đạo đức Kant thành triết học luân lý Theo Hêghen, đạo đức bước phát triển quan trọng tự ý thức người Đạo đức cao nhân quyền (nhân quyền hình thức Xà hội dân đem lại), đạo đức có hạn chế chỗ sản phẩm ý thức hệ, thiếu khách quan; ý thức hệ khác quan niệm thiện, ác, quan niệm đạo đức khác nhau, chí tuỳ tiện Đạo đức đích thực (luân lý) cần có đồng "cái chủ quan" "cái khách quan" Sự đồng chất lý Theo Hêghen, "phàm hợp lý, thực, thực, hợp lý"; "hiện thực" cao "tồn tại", tất yếu Hiện thân, thực đồng "cái chủ quan" "cái khách quan" thực thể (cội rễ) luân lý: Gia đình, Xà hội dân Nhà nước Gia đình thống cảm tính "cái chủ quan" "cái khách quan", chất "đặc thù" chất "phổ quát" người Trong Gia đình, cá nhân đặc thù bị "hoà tan" tình yêu Cần có thiết chế đảm bảo phát triển cá nhân đặc thù thiết chế Xà hội dân Xà hội dân sự, đà nói trên, nơi cá nhân đặc thù phát triển toàn diện hết cỡ, phát triển dễ rơi vào tình trạng cực đoan Cần có thiết chế đảm bảo Xà hội dân không rơi vào tình trạng phát triển cực đoan, Nhà nước trị (pháp quyền) Gia đình, xà hội dân hai tảng nhà nước pháp quyền Theo Hêghen, xà hội dân vận hành theo nguyên lý: 1) Mỗi cá nhân với tư cách hệ thống nhu cầu, pha trộn tất yếu tự nhiên tuỳ tiện mục đích đặc thù mình; 2) Mỗi cá nhân thoả mÃn nhu cầu đặc thù khẳng định ý nghĩa mối quan hệ với người khác, nhờ môi giới người khác, hình thức phổ quát2 Xà hội dân sự, theo Hêghen, chứa đựng thành tố: 1) Hệ thống nhu cầu, môi giới nhu cầu thoả mÃn nhu cầu cá nhân lao động lao động thoả mÃn nhu cầu người khác 2) Hệ thống Tư pháp, nhờ nó, "cái phổ quát" chứa đựng (quyền tự do, quyền sở hữu) bảo vệ 3) Thiết chế cảnh sát hiệp hội, nhờ ngẫu nhiên, tuỳ tiện bị ngăn chặn lợi ích đặc thù với tư cách lợi ích chung3 quan tâm, ý Hêghen (1990): Triết học pháp quyền, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, tr 200, 279 Hêghen (1990): Triết học pháp quyền, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, tr 182, 227, 228 Theo Hêghen, lợi ích đặc thù lợi ích chung (khái niệm "chung" khác với khái niệm "phổ quát") 34 Tạp chí Khoa học xà hội Việt Nam 6/2009 Hêghen số triết gia đặt móng cho nguyên tắc phi trị hoá lực lượng Cảnh sát, Tư pháp, Quân đội nước tư (coi Cảnh sát, Hệ thống Tư pháp thiết chế Xà hội dân sự; coi Quân đội lực lượng hướng ngoại, có chức chống xâm lăng từ bên ngoài) Xà hội dân sự, theo Hêghen, thiết chế đem lại cho công dân hàng loạt quyền (nhân quyền), trước hết quyền sở hữu Tuy nhiên, hệ thống quyền mà xà hội dân mang lại cho người hình thức, đứng vị trí thấp hệ thống Pháp qun Trong hƯ thèng nµy, cao nhÊt lµ qun cđa thời đại (lịch sử toàn giới), sau quyền luân lý (Nhà nước) quyền đạo đức, cuối nhân quyền Hêghen người bảo vệ lập trường quốc quyền cao nhân quyền Xà hội dân sự, theo Hêghen, nơi diễn phân hoá đẳng cấp Có đẳng cấp chính: 1) Đẳng cấp làm ruộng: người sống nhờ vào nghề làm ruộng (nông dân) 2) Đẳng cấp công nghiệp: công nhân; thương gia, dịch vụ 3) Đẳng cấp phổ quát: tầng lớp công chức, người có nhiệm vụ bảo vệ lợi ích phổ quát xà hội Gắn liền với phân hoá đẳng cấp nhu cầu hình thành hiệp hội (ngày thường gọi tổ chức phi phủ) Hiệp hội có vai trò giám sát quan công quyền việc đảm bảo lợi ích đáng thành viên; kết nạp thành viên dựa theo chuyên môn phẩm chất họ; bảo vệ thành viên trước xâm hại ngẫu nhiên, tuỳ tiện, đồng thời quan tâm đến việc hoàn thiện lực cần thiết gắn liền với tư cách hội viên họ Các tổ chức hiệp hội, theo Hêghen, gia đình thứ hai người Gia đình hiệp hội cội rễ luân lý Nhà nước Theo Hêghen, giai đoạn phát triển ban đầu Xà hội dân sự, "cái luân lý", "cái đạo đức đích thực" bị đẩy khỏi sống xà hội Hiệp hội thiết chế mang "cái luân lý" trở lại cho Xà hội dân sự1 Sự phát triển hiệp hội, theo Hêghen, khâu then chốt để tiến tới Nhà nước pháp quyền Gia đình, Xà hội dân (giai đoạn hiệp hội phát triển) Nhà nước pháp quyền, theo Hêghen, thực thể (cội rễ) luân lý Gia đình Xà hội dân hai lĩnh vực hữu hạn tảng Gia đình cảm tính (tình yêu) tảng xà hội dân trí tính (nhận thức quyền "cái đặc thù", chưa nhận thức thống "cái đặc thù" "cái phổ quát") Nhà nước pháp quyền thực thể luân lý vô hạn tảng lý tính (tư biện chứng, nhận thức thống "cái đặc thù" "cái phổ quát"), thực thể vô hạn có dựa hai lĩnh vực hữu hạn nói (Gia đình Xà hội dân sự) Căn tồn Nhà Hêghen (1990): Triết học pháp quyền, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, tr 249, 274, 255, 277 T×m hiĨu quan niƯm… 35 nước, theo Hêghen, "cái luân lý" Nói cách khác, vai trò Nhà nước đảm bảo phát triển hài hoà cá nhân xà hội, ý chí chủ quan người quy luật phát triển tất yếu khách quan xà hội Nhà nước chất "phổ quát" người Không có gia đình nhà nước luân lý, đạo đức Theo Hêghen, nhà nước tồn vĩnh cửu; Nhà nước "chu du" Thượng đế trần gian Quyền Nhà nước thấp quyền thời đại (quyền "lịch sử toàn giới") Theo Hêghen, số Nhà nước cụ thể, có Nhà nước "xấu", Nhà nước "tồi", Nhà nước đặc thù cực đoan, nhà nước tồn không thực Thời đại, "lịch sử toàn giới" vị quan giữ thẩm quyền phán nhà nước đó1 Không có khó đọc triết học Hêghen Nếu đọc vài lần, có cảm giác triết học ông loại "sấm", khó hiểu tối nghĩa Đọc thêm vài lần nữa, thấy triết học ông, nhiều chỗ cịng cã lý, nh­ng so víi t­ cđa chóng ta tư ông thấp Khi đà hiểu triết học ông, thấm thía đánh giá cao nhà tư tưởng lớn, có Mác Lênin triết học ông Nếu không đọc tác phẩm Hêghen, dễ tin vào ý kiến cho Hêghen tâm coi triết học thứ xong xuôi Tuy nhiên, đọc kỹ tác phẩm ông, thấy phê phán ông không dễ Hêghen nhà tâm khách quan, quan niệm ông Thượng đế thần bí Theo ông, "Thượng đế" "ý niệm tuyệt đối" "ý niệm tuyệt đối" người tự do, nhận thức hành động theo tất yếu khách quan: "ý niệm tuyệt đối, trước hết thèng nhÊt cđa ý niƯm thùc tiƠn vµ ý niƯm lý luận đó, với điều đó, sù thèng nhÊt cđa ý niƯm cc sèng vµ ý niệm nhận thức"2 Đọc tác phẩm Hêghen, không thấy chỗ ông coi triết học ông xong xuôi, ngược lại, ông khẳng định trường phái triết học nấc thang thang đến nhận thức chân lý nhân loại Thậm chí ông phủ định vai trò trước thực sống triết học: "Triết học không nên vượt khỏi giới hạn thời đại; triết học nằm lòng thời đại, nhận thức Chân lý đích thực khứ tương lai"3; "Liên quan đến thuyết giáo giới cần phải trở nên nào, bổ sung thêm rằng, điều đó, triết học luôn đến muộn Với tư cách ý tưởng vỊ thÕ giíi, triÕt häc chØ xt hiƯn sau thực đà kết thúc trình hình thành đạt hoàn thiện mình"; ông khuyên triÕt häc nªn nh­ chim có, chØ lao đêm (cái thực) xuất hiện: "Khi triết học bắt đầu dùng màu xám tô Hêghen (1990) Triết học pháp quyền, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, tr 341, 370 Hêghen (1974) Bách khoa toàn thư khoa học triết học, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, tr 236, 419 Hêghen (1990) Triết học pháp quyền, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, tr 382 36 T¹p chÝ Khoa häc x· héi Việt Nam 6/2009 theo màu xám, hình thức sống đà trở nên già cỗi, dùng màu xám tô theo màu xám không làm trẻ lại, thấu hiểu; chim cú Minerva bắt đầu cất cánh đêm buông xuống"1 Với điều nói thêm đây, muốn khẳng định rằng, cần có nhiều nỗ lực, nhiều công trình nghiên cứu, nhiều viết có hiểu biết đắn đầy đủ triết học Hêghen nói chung, quan niệm ông xà hội dân nói riêng Hêghen (1990): Triết học pháp quyền, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva, tr 56 ... triển ban đầu Xà hội dân sự, "cái luân lý", "cái đạo đức đích thực" bị đẩy khỏi sống xà hội Hiệp hội thiết chế mang "cái luân lý" trở lại cho Xà hội dân sự1 Sự phát triển hiệp hội, theo Hêghen, khâu... Xà hội dân (giai đoạn hiệp hội phát triển) Nhà nước pháp quyền, theo Hêghen, thực thể (cội rễ) luân lý Gia đình Xà hội dân hai lĩnh vực hữu hạn tảng Gia đình cảm tính (tình yêu) tảng xà hội dân. .. thù thiết chế Xà hội dân Xà hội dân sự, đà nói trên, nơi cá nhân đặc thù phát triển toàn diện hết cỡ, phát triển dễ rơi vào tình trạng cực đoan Cần có thiết chế đảm bảo Xà hội dân không rơi vào

Ngày đăng: 19/05/2021, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan