Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
372,7 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TIỂU LUẬN (Kết thúc môn Triết học) Tên đề tài: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUAN NIỆM BIỆN CHỨNG CỦA LÃO TỬ TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” (Theo Chủ đề 08) Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THANH ĐẠT Học viên: HUỲNH TRỌNG HIẾU MSHV: 2000000266 Lớp: 20MQT1A Ngành: Quản trị kinh doanh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2020 MỤC LỤC Trang MỞ BÀI 1 Lý chọn đề tài NỘI DUNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” 1.1 Tác giả 1.1 Tác phẩm II QUAN NIỆM BIỆN CHỨNG CỦA LÃO TỬ TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” 1.1 Quan niệm biện chứng Lão Tử thông qua định nghĩa “đạo” “đức” 2.2 Quan niệm biện chứng Lão Tử thông qua định nghĩa “vận động”, “mâu thuẫn” LỜI KẾT 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI TRI ÂN Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Khoa Quản Trị Kinh doanh, quý Thầy cô, thời gian qua tạo cho chúng em môi trường học tập nghiên cứu đầy lượng; thời gian học tập, nghiên cứu đây, ngày tháng tuyệt vời kiến thức có hành trang nghiệp chúng em; Đặc biệt, Em xin chân thành cám ơn TS Nguyễn Thanh Đạt qua học phần Triết học với kiến thức định hướng nghiên cứu thầy cho chúng em nhìn sâu sắc Triết học vai trò Triết học đời sống xã hội Sau chủ đề Em chọn làm tiểu luận kết thúc mơn mình: Chủ đề 8: Lão Tử cho rằng, toàn vũ trụ vạn vật chi phối “đạo” luôn trình vận động, biến hóa khơng ngừng, khơng nghỉ Ơng nói: “có vật tiến lên phía trước, có vật rơi lại phía sau, có vật lớn lên, có vật suy đi, có vật hình thành, có vật tới tiêu diệt…” (Đạo đức kinh, Chương 29) Theo Lão Tử, vật, tượng vũ trụ bao hàm hai mặt đối lập dựa vào nhau, liên hệ, tương tác lẫn Như: “Thiên hạ biết đẹp đẹp, nên có xấu, biết thiện thiện nên có ác Cho nên, có khơng sinh nhau, khó dễ làm thành nhau, dài ngắn so sánh với nhau, cao thấp nghiên úp nhau, âm hòa trộn lẫn nhau, trước sau theo (Đạo đức kinh, Chương 2), hay: “Họa chỗ tựa phúc, phúc chỗ náu họa Ai biết đâu cuối phúc họa” (Đạo đức kinh, Chương 58) - Trịnh Doãn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.126-127 Tên đề tài: “Bước đầu tìm hiểu quan niệm biện chứng Lão tử tác phẩm “Đạo Đức kinh” Một lần Em xin chân thành cám ơn, kính chúc Qúy thầy sức khỏe thành đạt! MỞ BÀI Lý chọn đề tài Biện chứng siêu hình hai phương pháp tư trái ngược triết học Phương pháp siêu hình phương pháp xem xét vật trạng thái đứng im, không vận động, tách rời cô lập tách biệt Cách xem xét cho nhìn thấy tồn vật tượng trạng thái đứng im tương đối, tuyệt đối hoá phương pháp dẫn đến sai lầm phủ nhận phát triển, không nhận thấy mối liên hệ vật tượng Trong trái lại, phương pháp biện chứng là: phương pháp xem xét vật tượng phản ánh chúng vào tư duy, chủ yếu mối liên hệ qua lại chúng, phát sinh tiêu vong chúng Trong lịch sử triết học có thời gian, tư siêu hình chiếm ưu so với tư biện chứng Nhưng xét toàn lịch sử triết học, phép biện chứng ln chiếm vị trí đặc biệt đời sống tinh thần xã hội Phép biện chứng khoa học triết học, phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh cao phép biện chứng vật Mác-xít triết học Mác-Lênin Chủ nghĩa Mác-Lênin ln đánh giá cao phép biện chứng, phép biện chứng vật, coi cơng cụ tư sắc bén để đấu tranh với thuyết biết, tư siêu hình, củng cố niềm tin vào sức mạnh khả người nhận thức cải tạo giới Sự khác biệt triết học phương Tây phương Đông thể qua việc triết học phương Đông nhấn mạnh thống mối quan hệ người vũ trụ với công thức thiên địa nhân nguyên tắc “thiên nhân hợp nhất” Xuất phát từ nguyên tắc nên triết học phương Đông cổ đại thường mang màu sắc tâm lại chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng Trong triết học phương Tây cổ đại thường vật lại chứa đựng yếu tố siêu hình nhiều Những yếu tố biện chứng triết học phương Đông cổ đại cịn đơn giản, khơng hồn chỉnh thành hệ thống hay rơi vào chủ nghĩa tâm, tôn giáo, thần bí nhiều đóng góp vào kho tàng trí tuệ nhân loại phần góp phần gián tiếp vào việc hình thành phương pháp luận biện chứng khoa học đại Bàn yếu tố biện chứng triết học, Lão Tử cho rằng, toàn vũ trụ vạn vật chi phối “đạo” ln ln q trình vận động, biến hóa khơng ngừng, khơng nghỉ Ơng nói: “có vật tiến lên phía trước, có vật rơi lại phía sau, có vật lớn lên, có vật suy đi, có vật hình thành, có vật tới tiêu diệt…” (Đạo đức kinh, Chương 29) Theo Lão Tử, vật, tượng vũ trụ bao hàm hai mặt đối lập dựa vào nhau, liên hệ, tương tác lẫn Như: “Thiên hạ biết đẹp đẹp, nên có xấu, biết thiện thiện nên có ác Cho nên, có khơng sinh nhau, khó dễ làm thành nhau, dài ngắn so sánh với nhau, cao thấp nghiên úp nhau, âm hòa trộn lẫn nhau, trước sau theo (Đạo đức kinh, Chương 2), hay: “Họa chỗ tựa phúc, phúc chỗ náu họa Ai biết đâu cuối phúc họa” (Đạo đức kinh, Chương 58)1 Việc nghiên cứu yếu tố biện chứng triết học phương Đơng cổ đại nói chung, Lão Tử nói riêng cho thấy rõ chất phép biện chứng phát triển tư biện chứng nhân loại Xuất phát từ mục đích đó, tơi chọn đề tài tiểu luận về: “Bước đầu tìm hiểu quan niệm biện chứng Lão tử tác phẩm “Đạo Đức kinh” để làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần Triết học Trịnh Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.126-127 NỘI DUNG I HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” Tư tưởng triết học Đông Á Trung Quốc cổ đại, triết học Trung Quốc thời nhà Thương thời kỳ sau sụp đổ “Bách gia chư tử” phát triển (thế kỷ thứ đến năm 221 TCN) Thời kỳ đặc trưng phát triển văn hóa trí tuệ quan trọng chứng kiến phát triển trường phái triết học lớn Trung Quốc (Nho giáo, Pháp gia Đạo giáo) nhiều trường phái ảnh hưởng (Mặc gia, Danh gia, Âm Dương gia) Đạo giáo (hay Lão giáo) thuật ngữ cho triết lý hệ thống tơn giáo khác nhau, nhấn mạnh hài hòa với Đạo (tiếng Trung: 道) "Con đường" coi nguyên tắc nguồn gốc, khuôn mẫu chất tất thứ tồn Đạo giáo có xu hướng nhấn mạnh đức tính vơ vi tự phát trọng đến quy tắc nghi lễ Đạt đến thơng qua thuật giả kim bên ngồi thuật giả kim bên mục tiêu quan trọng nhiều đệ tử Đạo giáo lịch sử Tác phẩm Đạo đức kinh đời khoảng kỷ thứ TCN, theo truyền thống cho Lão Tử, Nam hoa kinh (Trang Tử) coi văn trường phái Hình thức tổ chức Đạo giáo, trường phái Thiên sư đạo phát sinh vào kỷ thứ sau Công nguyên, phong trào triết học lớn chịu ảnh hưởng học bổng Nho giáo, tập trung vào việc giải thích Kinh Dịch, phát triển kỷ thứ ba đến kỷ thứ sáu Các triết gia quan trọng phong trào Hà Yến, Vương Bật, Trúc lâm thất hiền, Cát Hồng Guo Xiang Những nhà tư tưởng He Yan Wang Bi tập trung vào chất sâu sắc Tao, mà họ thấy minh họa rõ thuật ngữ "Vô" (hư vô, không tồn tại, tiêu cực) 1.1 Tác giả Lão Tử (chữ Hán: 老子)(571 TCN - 471 TCN) nhân vật yếu Triết học Trung Quốc, tồn ông lịch sử tranh cãi Lão Tử coi người viết Đạo đức kinh (道德經) - sách Đạo gia có ảnh hưởng lớn Lão Tử coi nhà tư tưởng “nửa huyền thoại” giới, nhà biện chứng số tồn triết học phương Đơng Tư tưởng ông thể khoảng 5000 từ Đạo đức kinh, gây ấn tượng sâu sắc cho nhiều hệ từ trước tới Không phải ngẫu nhiên mà Hêghen khẳng định: “Lão Tử thật đại biểu tinh thần giới cổ đại Đông phương”2 Nội dung Đạo đức kinh hàm chứa ý nghĩa sâu rộng triết học, văn hố, trị, xã hội, đạo đức, v.v 1.2 Tác phẩm Đạo Đức Kinh (tiếng Trung: 道德經) sách mà theo truyền thuyết Lão Tử chán chường nên cưỡi trâu xanh ẩn Ơng Dỗn Hỷ làm quan giữ ải Hàm Cốc níu lại "nếu ngài ẩn cư xin tơi để lại sách!", Lão Tử lại cửa ải Hàm Cốc viết "Đạo Đức Kinh" dặn Doãn Hỷ tu theo đắc đạo Do đó, Đạo Đức Kinh cịn gọi sách Lão Tử Đạo Đức Kinh gồm có 81 chương với khoảng 5000 chữ Hán, chia làm phần: Thượng Kinh Hạ Kinh Thượng Kinh gồm 37 chương, bắt đầu câu: "Đạo khả Đạo phi thường Đạo" Thượng Kinh luận chữ Đạo nên gọi Đạo Kinh Hạ Kinh gồm 44 chương, bắt đầu câu: “Thượng Đức bất Đức thị dĩ hữu Đức” Hạ Kinh luận chữ Đức nên gọi Đức Kinh Lời lẽ Đạo Đức Kinh khúc chiết, ý nghĩa uyên thâm, luận hai chữ “Đạo Đức”, nói tạo hóa, định vị trời đất, hóa sinh vạn vật, phương pháp huyền bí dạy tu luyện để đắc thành bậc Thiên Tiên Đây kinh Tiên giáo Lão Tử (còn gọi Thái Thượng Lão Quân) viết người đời sau suy tôn ông giáo chủ Tiên giáo Cao Xuân Huy Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu Nxb Văn hoá, 1995, tr 419 Quan niệm vũ trụ nhân sinh Lão Tử hai chữ Đạo Đức, nên ơng theo mà lập thành giáo lý Nhiều người cho giáo huấn Lão Tử thật kỳ lạ, ơng khun người ta rèn luyện trí tuệ đạt tới mức tưởng ngu độn, đời sống không nên tranh giành, xử nên đơn giản, tính tình nên giản phác Trong viết này, xin đề cập đến tính chất biện chứng tư tưởng triết học ông qua quan niệm chủ yếu Đạo, Đức, vận động, mâu thuẫn nhận thức II QUAN NIỆM BIỆN CHỨNG CỦA LÃO TỬ TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” Quan niệm biện chứng Lão Tử thông qua định nghĩa “đạo” “đức” Lão Tử cho rằng, toàn vũ trụ vạn vật chi phối “đạo” ln ln q trình vận động, biến hóa khơng ngừng, khơng nghỉ Ơng nói: “có vật tiến lê phía trước, có vật rơi lại phía sau, có vật lớn lên, có vật suy đi, có vật hình thành, có vật tới tiêu diệt…” (Đạo đức kinh, Chương 29) Theo Lão Tử, vật, tượng vũ trụ bao hàm hai mặt đối lập dựa vào nhau, liên hệ, tương tác lẫn Như: “Thiên hạ biết đẹp đẹp, nên có xấu, biết thiện thiện nên có ác Cho nên, có khơng sinh nhau, khó dễ làm thành nhau, dài ngắn so sánh với nhau, cao thấp nghiên úp nhau, âm hòa trộn lẫn nhau, trước sau theo (Đạo đức kinh, Chương 2), hay: “Họa chỗ tựa phúc, phúc chỗ náu họa Ai biết đâu cuối phúc họa” (Đạo đức kinh, Chương 58)3 Trong Đạo đức kinh có tới gần 40 thiên (chương) nhắc đến Đạo, khơng phải theo nghĩa thơng thường, mà có tính trừu tượng, khái quát cao Trước hết, Lão Tử dùng Đạo để nguyên vũ trụ, tổ tông mn lồi Đó mà ơng gọi "Đạo thường", "Đạo vô danh” "Đạo thường" đạo thể vĩnh cửu, bất biến, khơng giống cả, khó nói rõ nó, Trịnh Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.126-127 mà dùng trực giác để lĩnh hội phần mà Đạo vơ thuỷ, vơ chung nên " đón khơng thấy đầu, theo khơng thấy đi" Có ý kiến cho Đạo Lão Tử thứ huyền bí, trần, khơng thể dùng ngơn ngữ, khái niệm để nói nhận thức nó, thứ siêu tự nhiên, thần bí, khó hiểu, thực thể tinh thần tuyệt đối Thực ra, theo Lão Tử, Đạo - nguyên vũ trụ, có tính vật chất, có thực khơng phải siêu nhiên Ơng viết: "Đạo thâm viễn, tối tăm mà bên có tinh t, tính t xác thực đáng tin"5; “ coi mẹ vạn vật thiên hạ”6 Tác giả Phan Ngọc nhận xét: "Cái Vô đây, theo cách giải thích tác giả, đồng thời đạo tự nhiên khơng có huyền bí"7 Vậy "Đạo thường" danh dùng để nguồn gốc sâu xa giới vật chất, triết học Mác-Lênin gọi vật chất phạm trù triết học dùng để thực khách quan Theo Lão Tử, Đạo khơng có tên, "vơ danh" Những có tên, tức cụ thể rồi, khơng cịn nguồn gốc vũ trụ nữa, mà biểu hiện, hình thức Đạo - thể vũ trụ Ông gọi "Đạo khả đạo", có tên Chúng ta gọi dạng khác vật chất Có thể nói, trực giác thiên tài mình, Lão Tử đốn quy nguồn gốc vũ trụ cụ thể ("cơ hồ khơng có giống cả"), cho khơng thể đồng vật chất với vật cụ thể nào, " điện tử vơ vơ tận nguyên tử, giới tự nhiên vô tận" Đó số nghĩa quan niệm Đạo Lão Tử Theo đó, đạo thể vĩnh cửu, bất biến, đạo cụ thể biến đổi khơng ngừng Ngồi ra, xét mặt cơng dụng, Đạo cịn quy luật phổ biến chi phối vật, tượng giới thực Cho nên, Đạo chỗ ẩn náu vạn vật (vì đạo dung nạp vạn vật), vật quí người tốt, chỗ nhờ cậy người không Tập giảng lịch sử triết học, t.1 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 109 - 110 Nguyễn Hiến Lê Lão Tử Đạo đức kinh Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994, tr.195 Nguyễn Hiến Lê Lão Tử Đạo đức kinh Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994, tr.202 Lão Tử Đạo đức kinh (Phan Ngọc dịch) Nxb Văn học, Hà Nội, 2001, tr.7 V.I.Lênin Toàn tập, t.18 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva,1980, tr 323 tốt, "tuy ẩn vi mà không coi thường được" Ở đây, theo nghĩa đó, giống cho khơng thể coi thường quy luật khách quan Chủ trương hành động, trị nước theo "Đạo tự nhiên" Lão Tử chứng tỏ Đạo quy luật khách quan Tóm lại, Đạo triết học Lão Tử "huyền bí", khơng thực, mà nguồn gốc có tính vật chất thể ngun thuỷ vũ trụ Nó biểu thành giới tự nhiên với vật, tượng, trình khác nhau; chúng tác động lẫn nhau, tạo nên quy luật khách quan mà người phải tuân theo tồn lâu dài Cho nên, trừu tượng hoá nguồn gốc vũ trụ thành Đạo trừu tượng hoá từ thân tự nhiên từ tư tuý Hêghen Còn chữ Đức, Trung Quốc cổ đại, sử dụng rộng rãi chủ yếu dùng để đức tính cần có người đức nhân, đức tín, đức trung, đức hiếu Khổng Tử cho vua phải có năm đức cung, khoan, tín, mẫu, huệ Sau này, nhà Nho nói đến ngũ đức - nhân, nghĩa, lễ, trí, tín - theo nghĩa Trong Kinh Dịch, chữ Đức có nghĩa khác hơn: Đức tính chất vốn có, tự nhiên Ngũ hành nước lạnh, chảy xuống thấp , lửa nóng, bốc lên cao Trong Đạo đức kinh, chữ Đức hiểu theo nghĩa khái quát tính chất bản, tự nhiên cần có vạn vật vạn vật khơng phải khác Tuỳ theo đối tượng vật hay người mà Đức hiểu đặc tính vốn có (của vật) hay đạo đức (của người) Trước hết, Đức chất vật mà nhờ đó, ta biết tồn vật Mà vật biểu Đạo vũ trụ, "Đạo khả đạo", Đức không tách rời Đạo Vì thế, Đức ni dưỡng vạn vật sau chúng Đạo sinh Ví cá vốn sống nước mà không bơi lội (do bị thương hay bị mắc cạn) sớm muộn chết Ở người, Đức đạo đức (giống chữ Đức tứ đức đạo Nho), biểu Đạo người Đức chất, quí người Ông gọi đức người vật báu, từ, kiệm, không dám đứng trước thiên hạ (khiêm tốn) Mặt khác, Lão Tử trọng đến đức thánh nhân - đức người đạt đạo "vô vi", vơ tư hết mực, làm mà khơng cậy cơng Ơng viết: " Đạo sinh vạn vật, đức bao bọc, bồi dưỡng, nuôi lớn tới thành thục, che chở vạn vật mà khơng chiếm cho mình, làm mà không cậy công, vạn vật tự lớn lên mà không làm chủ, gọi đức huyền diệu"(7) Ở Lão Tử, người có huyền đức gọi thánh nhân vơ vi, khơng làm cố ý mà thuận theo tự nhiên Như vậy, hai quan niệm Đạo Đức Lão Tử thể rõ tính chất biện chứng, thống mặt đối lập thực thể Đạo vừa trừu tượng vơ hình, vơ thuỷ, vơ chung, lại vừa cụ thể mẹ muôn vật Mặt khác, Đạo bất biến thể vũ trụ, "khơng", khả biến tự nhiên, "có" Đạo vừa "khơng làm gì", tưởng vơ dụng, lại "khơng khơng làm", hữu dụng vơ Ở Lão Tử, Đức thống hai mặt cụ thể trừu tượng Khi Đức đức tính vạn vật người cụ thể Nhưng Đức Thượng đức, Huyền đức lại trừu tượng khó mà cảm nhận được; phải hiểu làm theo đạo "vơ vi" biết Đức huyền diệu Hơn nữa, thân Đạo Đức hai mặt thể thống vũ trụ, vạn vật Đó biểu khác tư tưởng biện chứng Lão Tử Thật vậy, theo phân tích trên, hiểu Đạo Đức hai phạm trù không tách rời nhau, mà gắn bó với ("Đức từ Đạo mà ra"), hiểu quy luật đặc thù biểu cụ thể quy luật chung Mặt khác, Đạo biểu thành mn vật đa dạng, mà vật có đức lực vốn có để tồn tại, quan hệ Đạo Đức giống quan hệ chung riêng Đối với người, thống thể rõ, người có Đức người có Đạo ngược lại Đó Đạo vơ vi với u cầu: phác, giản dị, trung thực, không giả tạo, vô tư tự nhiên Cái đức người thể việc thực hành đạo tự nhiên sống Càng thực hành đạo tốt bao nhiêu, người có đức cao nhiêu, "vơ vi" phương pháp có lợi cho người vật Căn vào chất Đạo, Lão Tử khuyên người trị dân phải nắm Đạo mà làm theo có Đức Có thể nói, thống Đạo Đức sở lý luận cho thống đạo tự nhiên đạo người triết học Lão Tử Đây nội dung cốt lõi xuyên suốt tác phẩm Đạo đức kinh điều mà ông muốn để lại cho hậu Học thuyết Đạo Đức ông thực chứa đựng tư tưởng biện chứng, phản ánh gắn bó khăng khít mặt, phận cấu thành vật vũ trụ nói chung Nó thể trình độ tư trừu tượng cao người Trung Quốc cổ đại 2.2 Quan niệm biện chứng Lão Tử thông qua định nghĩa “vận động”, “mâu thuẫn” Tư tưởng biện chứng Lão Tử thể quan niệm ông vận động, mâu thuẫn nhận thức Cụ thể, đọc Đạo đức kinh, ta ln gặp hình ảnh Đạo hình thức vật, tượng giới tự nhiên; chúng bất biến, mà vận động, biến đổi chuyển hố lẫn Ơng viết: "Vạn vật thiên hạ từ có mà sinh ra, có lại từ khơng mà sinh ra"9 Sự biến đổi "trở gốc" vật quy luật vốn có vạn vật Đó trình lặp lặp lại cách tuần hoàn vũ trụ - lên xuống, trăng trịn khuyết, xn hạ thu đơng, v.v Trở gốc, theo ông, trở mệnh luật tự nhiên vạn vật Biết luật tự nhiên sáng suốt, khơng biết làm sai mà gây hoạ Chính biến đổi khơng ngừng vạn vật dẫn đến tồn tất yếu mặt đối lập vật, vật không nhất hay Nguyễn Hiến Lê Lão Tử Đạo đức kinh Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994, tr225 khác, mà đồng thời, nó khơng theo kiểu "trong dương có âm, âm có dương" khơng phải theo tương đối luận Cho nên ông viết: " có khơng sinh lẫn nhau; dễ khó tạo nên lẫn nhau; ngắn dài làm rõ lẫn nhau; cao thấp dựa vào nhau; âm hoà lẫn nhau; trước sau theo nhau"10 Đó quan niệm tương phản vốn có vật mà nguyên lý chung đối lập thống "có khơng" (hữu vơ) Theo ơng, khơng có tồn cách tuý, tách rời đối lập với nó; mặt đối lập chứa đựng mầm mống mặt đối lập ngược lại Vì thế, "có" "không"là gốc (Đạo) Cho nên, họa chỗ dựa phúc, phúc chỗ nấp hoạ Hoạ phúc khơng có định Chính sở hiểu quy luật “hữu vô tương sinh", hữu - vô "cùng gốc", Lão Tử chứng minh khơng "có" hữu dụng, mà "khơng" có chỗ dùng Ơng thật người có tư biện chứng, thấy hai mặt "có" "khơng" vật, thống hữu chúng Cho nên, Lão Tử khuyên người ta giải việc khó từ cịn dễ, thực hành việc lớn từ cịn nhỏ, ngăn ngừa tình từ chưa manh nha, trị loạn từ chưa thành hình Như vậy, theo quan niệm ơng, vật chứa đựng mâu thuẫn nội phát triển q trình chuyển hố lẫn mặt đối lập vật Tuy nhiên, hiểu mặt chuyển hố thành mặt kia, chưa phải hai mặt chuyển lên trình độ cao để làm thành mâu thuẫn q trình phát triển Điều làm cho quan niệm biện chứng ông chưa triệt để Trên sở quan niệm đó, Lão Tử bàn khả trình nhận thức người Tin tưởng người nhận thức Đạo nên ông viết Đạo đức kinh để lại Theo ông, nhận thức trình khơng phải lần xong; nhận thức tương đối Đạo tự nhiên biến đổi theo quy luật nên hiểu biết người khơng thể cố 10 Nguyễn Hiến Lê Lão Tử Đạo đức kinh Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994, tr165 10 định Vì vậy, ơng cho Đạo gọi tên khơng cịn Đạo vĩnh cửu, tên gọi tên khơng cịn tên vĩnh cửu Quan niệm nhận thức Lão Tử sơ sài có yếu tố phù hợp với quan niệm biện chứng nhận thức nay, trước hết quan niệm chân lý tương đối chân lý tuyệt đối Song, có chỗ ơng tỏ đề cao tư trình nhận thức, chí tuyệt đối hố khả trực giác trí tuệ, phủ nhận q trình tiếp xúc giác quan với giới bên ngồi Ơng viết: "Khơng khỏi cửa mà biết lý thiên hạ; khơng dịm ngồi cửa mà biết đạo trời thánh nhân không mà biết, khơng nhìn mà thấy rõ, khơng làm mà nên"11 Có thể nói, hạn chế tư tưởng Lão Tử 11 Nguyễn Hiến Lê Lão Tử Đạo đức kinh Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994, tr234 11 LỜI KẾT Nền tảng tư tưởng Đảng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, có giá trị to lớn cách mạng Việt Nam Tuy nhiên, trước bùng nổ công nghệ phát triển mạnh mẽ trang báo điện tử, mạng xã hội; suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận giới trẻ vấn đề nảy sinh từ mặt trái kinh tế thị trường tạo hội cho lực thù địch, phản động lợi dụng để chống phá Đảng, Nhà nước Vì vậy, trách nhiệm tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch Ngay từ đời năm 1930, Đảng ta khẳng định, tảng tư tưởng Đảng chủ nghĩa Mác - Lênin đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (năm 1991), Đảng bổ sung tư tưởng Hồ Chí Minh vào tảng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng, Hiến pháp năm 2013 nhiều văn kiện kỳ Đại hội Đảng khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động”12 Sự khẳng định phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam qua 90 năm lãnh đạo Đảng Từ đến nay, với việc xây dựng tổ chức thực đường lối trị, Đảng ta ln coi trọng bảo vệ tảng tư tưởng Đảng; kiên đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch Xem nội dung bản, hệ trọng công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng Chúng ta bảo phải bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, học thuyết mang chất cách mạng khoa học, kim nam cho hành động Đối với cách mạng Việt Nam, vai trò to lớn chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định qua 90 năm lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Đảng ta nhờ kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với tình hình thực tế nước ta, thu nhiều thắng lợi công tác” Cùng với chủ nghĩa u nước, Hồ Chí Minh cịn chịu ảnh hưởng văn hố phương Đơng Người tiếp thu kế thừa có phê phán tư tưởng dân 12 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr 88 12 chủ, nhân văn văn hoá Phục hưng, kỷ Ánh sáng, cách mạng tư sản phương Tây cách mạng Trung Quốc Người trân trọng nhà hiền triết phương Đông; Trong tiếp thu, vận dụng yếu tố tích cực Người đồng thời phê phán loại bỏ yếu tố tiêu cực Nghiên cứu lịch sử triết học nói chung triết học có lịch sử triết học phương Đơng có vai trị, ý nghĩa quan trọng q trình rèn luyện, phát triển, hồn thiện tư lý luận, qua góp phần đắc lực phát triển khoa học xã hội nói riêng phát triển xã hội Trong giai đoạn phát triển, nhà triết học trào lưu triết học mặt thể luận, nhận thức luận đạo đức nhân sinh vấn đề trị – xã hội, trở thành tiền đề cua tiến trình phát triển tư tưởng triết học hoàn bị Với việc nghiên cứu quan niệm biện chứng Lão tử tác phẩm Đạo đức kinh, thấy tư tưởng Lão Tử thường mang tính trực quan kinh nghiệm rõ rệt, song khơng phải mà khơng có giá trị khoa học Trái lại, sơ khai tư tưởng ông phản ánh chất giới khách quan Thế giới tồn tự nhiên, không phụ thuộc vào lực lượng siêu nhiên Nó khơng đứng n, mà ln vận động, biến đổi theo quy luật vốn có ngun nhân thân nó, vận động, chuyển hoá mặt đối lập bên vạn vật Ơng ln nhìn giới hai mặt khơng phiến diện, cứng nhắc Đó thực tảng khoa học cho phương pháp hành động hợp lý người quan hệ xã hội mà ông đường lối vơ vi Mặc dù vậy, hạn chế lịch sử xã hội, ông không tránh khỏi lối nói thái diễn đạt ngắn gọn khiến cho người ta khó hiểu ý ơng Từ gây khơng tranh cãi lịch sử triết học từ trước tới Song, dù tranh luận tư tưởng ơng đặc sắc có ý nghĩa to lớn, xứng đáng ‘‘đại biểu tinh thần giới cổ đại Đông phương’’ Từ qua niệm cho có thêm liệu để hiểu biết toàn diện, sâu sắc hệ thống triết học phương Đông 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Huy Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu Nxb Văn hố Trịnh Dỗn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội V.I.Lênin Toàn tập, t.18 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva,1980 Nguyễn Hiến Lê Lão Tử Đạo đức kinh Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1994 Lão Tử Đạo đức kinh (Phan Ngọc dịch) Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/PhuongDong/Quan-niem-bien-chung-cua-Lao-Tu-ve-the-gioi-13.html https://www.quangbinh.gov.vn/3cms/nguon-goc-qua-trinh-hinh-thanh-vaphat-trien-tu-tuong-ho-chi-minh*.htm http://vn.minghui.org/news/180412-lao-tu-va-dao-duc-kinh.html http://dangcongsan.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang 10 http://www.tapchicongsan.org.vn/tin-dau-tranh-phan-bac-luan-dieu-saitrai-thu-dich/-/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/tiep-tuc-bao-ve-nentang-tu-tuong-cua-dang-dau-tranh-phan-bac-cac-quan-diem-sai-trai-thudich 14 ... ĐỜI TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH? ?? 1.1 Tác giả 1.1 Tác phẩm II QUAN NIỆM BIỆN CHỨNG CỦA LÃO TỬ TRONG TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH? ?? 1.1 Quan niệm biện chứng Lão Tử. .. Lão Tử nói riêng cho thấy rõ chất phép biện chứng phát triển tư biện chứng nhân loại Xuất phát từ mục đích đó, tơi chọn đề tài tiểu luận về: ? ?Bước đầu tìm hiểu quan niệm biện chứng Lão tử tác phẩm. .. đề tài: ? ?Bước đầu tìm hiểu quan niệm biện chứng Lão tử tác phẩm “Đạo Đức kinh? ?? Một lần Em xin chân thành cám ơn, kính chúc Qúy thầy cô sức khỏe thành đạt! MỞ BÀI Lý chọn đề tài Biện chứng siêu